Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.26 KB, 39 trang )

Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 1:
Tiết 1:
Ngày soạn: 15/08/13
Ngày dạy: 23/08/13
HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân – người
anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long
- Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.
2. Về kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát các em có cảm nhận về mái trường – nơi gắn bó nhiều kỷ niệm đẹp của
tuổi học trò. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường.
B. Chuẩn bị:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mái trường – nơi nuôi dưỡng bao nhiêu những ước mơ, hoài bão đẹp của tuổi thơ. Nơi
đọng lại trong mỗi chúng ta những kỉ niệm, những kí ức không thể xoá nhoà. Nà mái
trường cũng là chủ đề được nhiều nhạc sĩ chọn để sáng tác lên những ca khúc, những
bài ca thật hay cho tuổi học trò. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một ca khúc của
nhạc sĩ Hoàng Lân viết về chủ đề này – bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS


GV ghi bảng
GV th/trình
GV yêu cầu
GV Giới thiệu
I. Học hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ
Hoàng Long. Quê ở Hà Đông – Hà Tây.
- Hai nhạc sĩ này đã có rất nhều ca khúc hay và quen
thuộc như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng
xanh cháu về thăm lăng Bác; Những bông hoa,
những bài ca; Chúng em cần hoà bình
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 5
- Năm 1985, nhạc sĩ hoàng Lân viết bài hát này dựa
vào kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó
HS ghi bài
HS nghe và ghi
nhớ
HS đọc sgk
HS nghe
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn

GVđàn và
h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện
thân thiết. Đó là trường THPT Nguyễn Huệ )thị xã
Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng F – có một
dấu giáng, nốt kết thúc là nốt fa)
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? Em
có nhận xét gì về các đoạn trong bài hát?
(2 đoạn; đoạn a viết ở nhịp C, đoạn b viết ở nhịp
2/4).
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:(Dịch giọng -5)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát
nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại =>
Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi
ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Dissco TP 120 đệm đàn cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV
II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát
“Câu hò bên bờ Hiền Lương).
- Đọc SGK/ 6-7
- Cho hs nghe bài hát qua đĩa CD.
HS đọc lời ca
HS trả lời
HS nghe- cảm
nhận
HS trả lời
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe

III. Củng cố, kết thúc:
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm
- Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 2:
Tiết 2:
Ngày soạn: 22/08/13
Ngày dạy: 29/08/13
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Gdur – TĐN SỐ 1
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có khái niệm về quãng, sơ lược biết tính chất của các quãng phụ thuộc vào số lượng
cung của quãng đó. Biết quãng 1 đ, quãng 2T, 2t, 3T, 3t gồm có bao nhiêu cung.
- Biết bài TĐN số 1 là đoạn trích trong bài Cây sáo – nhạc Ba Lan do nhạc sĩ Hoàng
Anh đặt lời mới.
- Có khái niệm sơ lược về giọng Gdur – biết viết công thức của giọng Gdur.
2. Về kỹ năng:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết cách xử lí tốt các quãng khó trong bài.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em
hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
B. Chuẩn bị:
- Đàn ocgan. Bảng phụ chép bài TĐN số 1
C. Tiến trình dạy học :

I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” .
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV khẳng định
GV hỏi
GV kết luận
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?
? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7…có âm gốc là nốt rê?
T chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng
đó.
Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.
? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?
? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng
có một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).
- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng
- Các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN số 1
Giọng Son trưởng.
?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng G- dur có âm chủ là nốt nào?
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe

HS trả lời
HS ghi bài
HS ghi bài
HS viết
c.thức
HS trả lời
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và
h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và
h/dẫn
GV đệm đàn và
h/dẫn
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV
h/dẫn hs xác định đến bậc VI lên bậc VII chỉ có ½ c yêu
cầu hs dùng dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa
#
)

Giọng G có âm chủ là nốt son. Hbiểu có 1 dấu thăng (fa
#
)
? So sánh giọng C và G ? (Công thức giống nhau,âm chủ
khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng C và G cho hs nghe để cảm nhận
sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại
* TĐN số 1 – Cây sáoNhạc Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam G
5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần và cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc
nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi
lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Country, TP 110 cho hs trình bày cả

bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và
cảm nhận
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên
nốt
HS đọc gam
G
HS nghe và
cảm nhận
HS nghe và
đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
IV. Kết thúc: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp. Học thuộc phần nhạc lí – Làm
bài tập 1/11 (SGK).
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 3:
Tiết 3:
Ngày soạn: 29/8/13

Ngày dạy: 05/9/13
ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 1
ANTT:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có khái niệm về ca khúc phổ thơ.
- Biết bản thân những bài thơ được phổ nhạc là những bài thơ hay, sau khi được phổ
nhac thì âm nhạc đã tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.
2. Về kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. Tập trình
bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện đúng tính chất vui tươi,
nhẹ nhàng của bài hát
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
3. Về thái độ:
- Qua bài học giáo dục các em có ý thức tìm hiểu về nền âm nhạc Việt Nam, từ đó cs
thái độ trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đối với việc phát triển nền âm
nhạc Việt Nam đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Tư liệu về ca khúc phổ thơ và một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ tiêu biểu.
2. Chuẩn bị của hs:
- SGK, xem trước nội dung bài học, vở ghi bài.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
I. Ôn hát: “Bóng dáng một ngôi trường”
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn hs hát bè ở đoạn 2 (bè quãng 3) => GV chỉ
huy bằng tay để hs trình bày.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cây sáo
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình
và ghi bảng

GV hỏi
GV thuyết trình
và ghi bảng
GV hỏi
GV thuyết trình
và ghi bảng
GV thực hiện
GV gõ t. tấu
GV đàn
Nhạc Ba Lan
1. Đọc gam G
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các
em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh
nhịp).
III. Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/12 -13
1. Thế nào là ca khúc phổ thơ.
? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- Là bài hát được hình thành từ những bài thơ có trước.
2. Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ntn?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm
nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.

- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là
bài thơ có giá trị.
? Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- Có khi phải thay đổi chút ít về lời của bài thơ cho phù
hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu, cũng
có khi người phổ thơ giữ nguyên vẹn lời của bài thơ.
* GV cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi được phổ thơ
“ Hạt gạo làng ta- Trần Viết Bính,thơ Trần Đăng Khoa;
Bác Hồ - Người cho em tất cả; … HS nghe rồi so sánh,
cảm nhận.
* Trò chơi âm nhạc.
- GV gõ tiết tấu câu cuối của đoạn 1, HS nghe và hận biết
đó là tiết tấu của câu hát nào.
- GV đàn 3-4 nốt nhạc cuối của mỗi câu trong bài TĐN
(không theo thứ tự), HS nghe và phát hiện sau đó đọc lại
cả câu.
HS đọc gam
G
HS nghe và
nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và
ghi bài
HS trả lời
HS nghe và
ghi bài

HS trả lời
HS nghe và
ghi bài
HS nghe và
cảm nhận
HS tham gia
trò chơi
IV. Kết thúc:
- GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, bài TĐN số 1. Chuẩn bị bài cho tiết sau
Kinh nghiệm:
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 4:
Tiết 4:
Ngày soạn: 05/9/13
Ngày dạy: 12/09/13
HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
Nhạc Nga
Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Biết bài hát “Nụ cười” là bài hát thiếu nhi rất nổi tiếng của nước Nga
được nhạc sĩ phạm tuyên đặt lời Việt.
- Có hiểu biết sơ qua về âm nhạc Nga.
2. Về kỹ năng:Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nụ cười”, thể hiện đúng việc
chuyển điệu từ giọng C sang Cm trong bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, thể hiện đúng tình cảm của bài hát.
3. Về thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của
tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người.
B. Chuẩn bị:
- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.
- SGK, tìm hiểu vài nét về nền âm nhạc nước và Nga nhạc sĩ Phạm Tuyên.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Nụ cười”.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải đối mặt với bao nhiêu sự căng thẳng trong
học tập, công việc. Tiếng cười sẽ làm cho chúng ta thấy thoải mái, vui vẻ, giảm bớt sự
căng thẳng và làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời, yêu cuộc sống, và làm cho mọi
người gần nhau hơn. Một bài hát Nga – bài hát “Nụ cười” hôm nay sẽ cho các em
thấy được điều đó.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV th/trình
Học hát: “Nụ cười”Nhạc Nga
Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
? Nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ Phạm Tuyên?
- Ông sinh năm 1930 tại Duy Tiên- Hà Nam.
- Ông có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như:
Tiếng chuông và ngọn cờ, Tiến lên đoàn viên,…
và một số lời hát phỏng dịch từ các bài hát nước
ngoài như Ca- chiu- sa…
b. Bài hát:- HS đọc sgk/ 5
HS ghi bài

HS trả lời
HS nghe và ghi
nhớ
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV Giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
- Năm 1977, bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê-
nốt” của hoạ sĩ A. Xu- khốp đã trình chiếu ở nước
Nga và được các bạn nhỏ rất yêu thích. Nụ cười là
bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V.
Sain- xki viết nhạc và A. Plia- xcôp- xki viết lời.
Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ trong sáng, hồn
nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ được tưôi
thiếu niên mà cả người lớn cũng yêu thích. Bài Nụ
cười được dịch sang nhiều thứ tiếng, riêng lời Việt
do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch.
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng C– Cm, đó

là cặp giọng cùng tên).
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu?(2đ;
đoạn a viết ở giọng C, đoạn b viết ở giọng Cm).
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu

Dịch giọng -3, Giọng A-Am)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs
hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát
lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát lời 1.
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày lời 1
- Gọi một nhóm hát tốt trình bày lời 2
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh cả bài.
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó
đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
Chọn tiết tấu Polka Pop TP 120 đệm cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV.

HS đọc sgk
HS nghe
HS đọc lời ca
HS trả lời
HS nghe- cảm
nhận
HS trả lời
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
III. Củng cố, kết thúc:
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho
tiết sau.
Kinh nghiệm:
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 5:
Tiết 5:
Ngày soạn: 12/09/12
Ngày dạy: 17/09/13
ÔN BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ – TĐN SỐ 2
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS

- Biết bài TĐN số 2 là đoạn trích trong bài Nghệ sĩ với cây đàn – nhạc Nga
- Có khái niệm sơ lược về giọng emoll – biết viết công thức của giọng emoll.
2. Về kỹ năng:
- Trình bày bài hát Nụ cười bằng các hình thức hát đơn ca, song ca,tốp ca.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết cách xử lí tốt chùm 3 móc đơn.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc (Âm nhạc Việt
Nam so với nước ngoài) từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
2.Chuẩn bị của hs:
- SGK, công thức giọng thứ (Âm nhạc lớp 8), đọc nốt bài TĐN số 2.
- Vở ghi bài.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát .
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV h/dẫn
IV. Ôn hát: “Nụ cười”

Nhạc Nga
Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát.
- Yêu cầu hs hát thuộc lời và hát diễn cảm lời 1sau đó
hát cả bài.
- Chia ½ lớp trình bày lời 1, ½ lớp trình bày lời 2 và
ngược lại.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
3. Kiểm tra:
HS ghi bài
HS l.thanh
HS nghe
HS trình bày
HS thực hiện
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
GV hỏi
GV kết luận
GV đàn
GV ghi bảng

GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và
h/dẫn
- HS trình bày bài hát theo hình thức hát song ca và tốp
ca.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ – TTĐN số 2
1.Giọng Mi thứ.
?Viết công thức của giọng thứ?
? Giọng Em có âm chủ là nốt nào?
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV
h/dẫn hs xác định ở bậc I lên bậc II chỉ có ½ c yêu cầu
hs dùng dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa
#
)
- Giọng Em có âm chủ là nốt Mi. Hoá biểu có 1 dấu
thăng (fa
#
)
? So sánh giọng Em và Am? (Công thức giống nhau,âm
chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng Em và Am cho hs nghe để cảm
nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn gam Em 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng
tiếng đàn.
? Giọng thứ hoà thanh có âm bậc mấy tăng lên ½ c?
(Bậc VII)
? Giọng Em hòa thanh có âm nào tăng lên ½ c?

- Giọng Em hoà thanh có nốt rê tăng lên ½ c.
- GV đàn gam Em hoà thanh cho hs nghe để phân biệt sự
khác nhau giữa 2 giọng và hs đọc lại theo đàn.
2. TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn
Nhạc Nga
a. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
? Trong bài có sử dụng những hình nốt nào đặc biệt?
(Chùm 3 nốt móc đơn)
b. Đọc tên nốt nhạc:
c. Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
d. Đọc gam Em
e. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5, giọng
Bm)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm
nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc
HS trình bày
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và
cảm nhận
HS trả lời
HS ghi bài

HS đọc gam
Em hoà thanh
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam
Em
HS nghe và
cảm nhận
HS nghe và
đọc nhạc
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và
h/dẫn
GV đệm đàn và
h/dẫn
GV thực hiện
GV đàn
nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm
3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính
xác.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
f. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú
ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó
đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
g. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả
bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
* Trò chơi âm nhạc:
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu
nào trong bài hát và yêu cầu các em gõ lại.
- GV đàn cao độ gam F và Em cho hs nghe và phân biệt
đâu là gam trưởng và gam thứ.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia
trò chơi
IV. Kết thúc:
- Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp ¾ .
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 6:
Tiết 6:
Ngày soạn: 17/09/13
Ngày dạy: 24/09/13
ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ANTT:NHẠC SĨ TRAI –CỐP –XKI

A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Traicốpxki - một nhạc sĩ nổi
tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới
2. Về kỹ năng:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ .
- Nghe và cảm nhận được nét đặc trưng trong âm nhạc của Traicôpxki.
3. Về thái độ:
Qua bài học giáo dục các em có ý thức tìm hiểu về nền âm nhạc của các nước khác
trên thế giới và biết trân trọng nền âm nhạc Việt Nam
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 7
- Tư liệu về nhạc sĩ Sô -Panh và dĩa CD bản “Nhạc buồn”.
2. Chuẩn bị của hs:
SGK, tìm hiểu về một số nhạc sĩ nổi tiếng thế giới đã được giới thiệu trong chương
trình âm nhạc lớp 6, 7 và lớp 8.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Tư liệu về nhạc sĩ Tri- cốp- xki.
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước nội dung bài học
- Tự tìm hiểu về nhạc sĩ Trai – côp - xki
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Nụ cười”.
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn(Nhạc Nga)
? Hãy giới thiệu sơ qua về bài TĐN số 2?
HS ghi bài
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV thuyết
trình và ghi
bảng
GV lấy vdụ
và phân tích
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thuyết
trình
GV lấy ví dụ

Phân tích cấu
tạo của h/âm

T và thứ
? Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn phải gõ phách và đọc
ntn? ( Gõ 1 phách và đọc đều 3 nốt nhạc)
1. Đọc gam Em
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần -
Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ .
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và
đánh nhịp).
II. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
1. Hợp âm.
? Quãng là gì? Lấy một số ví dụ về các quãng 3? Sự
khác nhau giữa quãng 3T và quãng 3t?
• Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn
hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3.
• Ví dụ:
2. Một số loại hợp âm.
a. Hợp âm 3: Gồm có 3 âm (âm 1,âm 3 và âm 5), các
âm cách nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo
thành quãng 5
* Ví dụ:
• Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3T và 3t mà
tạo thành cá hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các
hợp âm khác.
• Ví dụ:
? Tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa hợp âm C và Cm?
- GV đàn cho hs nghe hợp âm 3T và 3t, đàn từng nốt
rồi đàn đồng thời cả 3 âm

b. Hợp âm 7: Gồm có 4 âm (âm 1, âm 3, âm 5 và âm
7),các âm cách nhau quãng 3. Hai âm cuối cùng tạo
HS trả lời
HS đọc gam Em
HS nghe và nhớ
lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và ghi
bài
HS t/dõi và ghi
bài
HS ghi bài
HS lấy vdụ
HS nghe và ghi
bài
HS theo dõi và
ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV đàn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV ghi bảng
Gv đệm đàn
GV hỏi

GV ghi bảng
GV viết các
h/âm lên
bảng
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết
trình
GV thực hiện
GV đệm đàn
và trình bày
thành quãng 7.
*Ví dụ:
3. Tác dụng của hợp âm.
- GV đàn bài “Nghệ sĩ với cây đàn” 2 lần: Lần 1 đàn
giai điệu không đệm hợp âm; lần 2 có đệm hợp âm
? Hợp âm có tác dụng ntn? (HS nêu tác dụng của hợp
âm như trong SGK)
4.Bài tập: Các hợp âm 3 và hợp âm 7 sau đay còn
thiếu một số bậc âm, em hãy điền những nốt còn thiếu.
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trai –cốp- xki
- Gọi hs đọc sgk/20
? Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trai- cốp- xki?
- Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những
danh nhân âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 –
mất năm 1893 tại Xanh Pê- téc- bua.
- Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi.

- Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn
giữa đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới.
- Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư
phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc.
- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại
nhiều tác phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng
và nhiều tác phẩm thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch
Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng; nhạc kịch
Ép- ghê nhi Ô- nhê- ghin,Con đầm Pích; bản giao
hưởng số 6…
* Tuỳ theo thời gian, GV giới thiệu cho hs nghe một
vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của ông.
- Năm 19 tuổi, tốt nghiệp đại học Luật.
- Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh Pê- téc- bua, bỏ
hẳn nghề luật để dành thời gian và sức lực cho Ân
Năm 25 tuổi, được nhận làm giáo sư nhạc viện Mát-
xcơ- va
* Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ
* GV đệm đàn và trình bày bài “Cô gái miền đồng cỏ”
HS lấy ví dụ
HS ghi bài
HS nghe và cảm
nhận
HS trả lời
HS ghi bài và
làm bài tập
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS nghe và ghi
bài

HS nghe và cảm
nhận
Hs nghe
IV. Kết thúc:
- GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài chuẩn bị cho kiểm tra một tiết.
Kinh nghiệm:
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 7
Tiết 7
NS: 24/09/13
ND: 01/10/13
ÔN TẬP – BÀI ĐỌC THÊM
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết về tác giả và xuất sứ của 2 bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.
2. Về kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của các bài hát Bóng dáng
một ngôi trường và bài Nụ cười.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1,2 kết hợp đánh đúng nhịp.
3. Về thái độ:
- Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích âm nhạc và tích cực tham gia các hoạt động
âm nhạc của lớp, nhà trường.
- Động viên các em thể hiện được năng khiếu của bản thân và phát huy được những
kiến thức âm nhạc đã được học trong nhà trường vào cuộc sống.
- Biết trân trọng và giữ gìn những nét bản sắc của âm nhạc Việt Nam.
Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM”
 Địa chỉ tích hợp: Mục II
 Chủ đề: ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam.

 Mức độ: Tích hợp:Giới thiệu cho HS nghe bài hát “Mùa xuân trên thành
phố HCM”. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu
tranh gải phóng DT. Từ bến cảng Nhà Rồng (TP Sài Gòn), năm 1911,
Bác Hồ đã ra đi khắp năm châu để tìm đường cứu nước. Để ghi nhớ
công lao của Bác Hồ, TP Sài Gòn được vinh dự mang tên là TP HCM
 B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:Đàn ocgan; Bảng phụ chép bài TĐN số 1-2
2. Chuẩn bị của HS: SGK ôn tập các bài đã học.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học.
III. Ôn tập:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
I. Ôn tập:
1. Ôn hát
a. Khởi động giọng:
b. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
2. Ôn nhạc lí
a. Quãng – Tính chất các loại quãng
HS ghi bài
HS luyện
thanh

HS thực hiện
HS ghi bài
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV hỏi
GV kết luận
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV hỏi
GV h/dẫn
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
Kiểm tra
GV h dẫn tích
hợp ttHCM
? Quãng là gì? Căn cứ vào điều gì để ta xác định được
tính chất của các quãng?
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền
bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng có 1 tính chất riêng.
- Căn cứ vào số bậc, số cung và nửa cung mà ta xđịnh
được tên gọi và tính chất các quãng là T, t, tăng , giảm.
b. Giọng G-dur và giọng e-moll
? Viết công thức của giọng G-dur?
? Nêu khái niệm của giọng G- dur?
? Em hãy viết công thức và nêu khái niệm của giọng Em
c. Hợp âm :
? Thế nào là hợp âm 3, hợp âm 7 ?
Cho biết âm gốc là âm La, Hãy viết hợp âm 3T, 3t và A
7

3. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm
- Kiểm tra một vài cá nhân
II. Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát ‘‘Mùa
xuân trên thành phố Hồ Chí Minh’’.
HS trả lời
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS nêu khái
niệm
HS viết công
thức
HS trả lời
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
IV. Kết thúc: - Nhắc nhở các em chuẩn bị bài cho tiết sau.
- GV nhận xét phần chuẩn bị bài và kết quả kiểm tra của HS
Kinh nghiệm
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 8:
Tiết 8:
Ngày soạn: 01/10/13
Ngày dạy: 08/10/13
KIỂM TRA 1 TIẾT
A.Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách
quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
C. Tiến trình kiểm tra :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra:
- Giáo viên gọi từng nhóm 2 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để
trình bày.
• Yêu cầu:
1. Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
2. TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của
bài TĐN (không nhìn sgk).
3. Vở: Chép TĐN viết bài đầy đủ, sạch sẽ
• Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét,
đánh giá cho các em rút kinh nghiệm
III. Kết thúc kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh giá về phần chuẩn bị bài của hs và kết quả kiểm tra (ưu- khuyết)
để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
LỚP TSHS ĐẠT CHƯA DẠT
9/1 27
9/2 30
9/3 28
K9 85
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9

Tuần 10:
Tiết 9:
Ngày soạn: 08/10/13
Ngày dạy: 22/10/13
HỌC HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát “Nối vòng tay lớn”. Biết về cấu
trúc của bài hát và nội dung của bài hát.
- Có hiểu biết về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số bài hát
tiêu biểu của ông
2. Về kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nối vòng tay lớn”, thể hiện rõ tính chất
hành khúc của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời.
- Biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, nối tiếp.
Hskt hát được bài hát
3. Về thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả.
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Nối vòng tay lớn”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông.
2.Chuẩn bị của hs:
- Xem nội dung bài học
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:

II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
III. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
Học hát: Nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958)
- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế.
- Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là những
khúc tình ca. Tác phẩm đàu tay của ông là bài Ướt
mi. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như:
Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu,
Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền
thoại mẹ,…
HS ghi bài
HS nghe và
ghi nhớ
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu

GV h/dẫn
- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm
nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến
ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,…
- Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc.
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 28
- Đọc lời ca và tìm hiểu bài hát
? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại,
khung thay đổi và có dấu thăng ở hoá biểu).
? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Em vì có nốt
kết thúc là nốt mi, hoá biểu có 1 dấu #).
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’.)
4. Khởi động giọng:
5. Tập hát từng câu:(dịch giọng -2)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát
nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại =>
Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục
đoạn a và đoạn b.
- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’.
- Nối cả bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lđoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi
ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu March ( hoặc Dissco) TP 118 đệm
đàn cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu
có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe- cảm
nhận
HS l thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
GV trình bày
HS thực hiện
III. Củng cố, kết thúc:
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
- Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 3.
Kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 11:
Tiết 10:

Ngày soạn: 22/10/13
Ngày dạy: 29/10/13
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Fdur – TĐN SỐ 3
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có khái niệm về dịch giọng, sơ lược biết cách dịch giọng một số bài hát đơn giản lên
hoặc xuống 1 quãng 2, quãng 3.
- Biết bài TĐN số 3 là đoạn trích trong bài Lá xanh của cố nhạc sĩ Hoàng Việt
- Có khái niệm về giọng Fdur – biết viết công thức của giọng Fdur.
2. Về kỹ năng:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em
hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
B. Chuẩn bị:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn” .
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV giải thích
GV đàn
GV hỏi
GV thực hiện

GV hỏi
GV nhắc nhở
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm.
- Dịch giọng là việc dịch chuyển cao độ các nốt nhạc
trong bhát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người
trình bày
- Dịch giọng có thể t/hiện khi hát hoặc trên bản nhạc.
+ Thực hiện khi hát:
GV đàn 1 đoạn bài hát “Nối vòng tay lớn” ở giọng Em ,
sau đó dịch xuống giọng Dm hoặc lên giọng Gm.
? Giai điệu và tính chất của bài hát có thay đổi không?
(Không thay đổi giai điệu và tính chất trưởng, thứ).
+ Thực hiện trên bản nhạc:
GV chuyển câu 1 bài hát “Nối vòng tay lớn” sang giọng
Dm và Gm sau đó xướng âm cả 2 bản đã dịch giọng.
? Em hãy nhận xét về câu nhạc vừa được nghe với bản
gốc? (Tên nốt thay đổi nhưng giai điệu và tính chất
không thay đổi).
• Ghi nhớ:
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS trả lời
HS theo dõi
HS trả lời
HS ghi nhớ
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV ghi bảng

GV yêu cầu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV đàn và
h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn
và h/dẫn
GV đệm đàn
và h/dẫn
GV thực hiện
Khi dịch giọng một bài hát hay bản nhạc thì chỉ thay đổi
cao độ các nốt nhạc còn giai điệu, lời ca và tính chất âm
nhạc của bản nhạc đó không thay đổi.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3
* Giọng Pha trưởng.?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng F có âm chủ là nốt nào?
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV
h/dẫn hs xác định đến bậc III lên bậc IV là 1c yêu cầu hs
dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện dấu Si

b
)
- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hbiểu có 1 dấu b (Si
b
)
? So sánh giọng C và F ? (Công thức giống nhau,âm chủ
khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng C và F cho hs nghe để cảm nhận
sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn gam F 2-3 lần, HS nghe và đọc lại
* TĐN số 3 – Lá xanh(Nhạc và lời: Hoàng Việt)
1. Nhận xét:? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam F
5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -1, giọng Em)
- Cho hs nghe gđiệu cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm gđiệu từng câu khoảng 3 lần , hs nghe, đọc
nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. Tập theo lối móc xích
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:Gv đàn gđiệu cho hs hát lời và gõ - Chia 2
nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có
kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày -
Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
* Trò chơi âm nhạc:
- GV đàn điệu một vài nốt bất kì trong bài cho HS nghe
và phát hiện đó là câu nào trong bài và đọc lại câu đó.

HS làm bài tập
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm
nhận
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam F
HS nghe và cảm
nhận
HS nghe và đọc
nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia trò
chơi
IV. Kết thúc: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp. Chuẩn bị bài cho tiết sau
Kinh nghiệm:

Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 12:
Tiết 11:

Ngày soạn: 29/10/13
Ngày dạy: 05/11/13
ÔN TẬP BÀI HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 3
ANTT:NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT “MẸ YÊU CON”
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
Nghe và cảm nhận về bài hát “Mẹ yêu con”.
2. Về kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Thể hiện đúng tính chất hành khúc của bài hát. Tập trình bày bài hát theo hình thức
song ca và tốp ca.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3.
- Nghe và cảm nhận được nội dung và tính chất âm nhạc của bài hát “Mẹ yêu con”.
3. Về thái độ:
- Qua bài việc nghe bài hát “Mẹ yêu con” giúp các em có cảm nhận về sự thiêng liêng
của tình mẫu tử và hình thành trong các em lòng biết ơn đối với công lao dưỡng dục
của cha mẹ. Đồng thời tạo điều kiện cho các em tìm hiểu về nền ÂN VN, biết trân
trọng những đóng góp của các nhạc sĩ VN vào sự phát triển chung của văn hoá Việt.
- Đối với hskt các em chỉ cần biết hát đồng thanh cùng cả lớp bài hát và TĐN
B. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3
- Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và một số tác phẩm khác của ông.
2. Chuẩn bị của hs:
- Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
- SGK, Vở ghi bài
C. Tiến trình dạy học :

I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
I. Ôn hát: “Nối vòng tay lớn”
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs ôn tập lại bài hát.
- Hướng dẫn hs hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xướng.
+ Tốp ca nam: Rừng núi…sơn hà
+ Tốp ca nữ: Mặt đất…Việt Nam
+ Hoà giọng: Cờ nối gió…trên môi
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình

và ghi bảng
G V thực hiện
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi
GV gõ tiết tấu
GV đàn
+ Lĩnh xướng: Từ Bắc… núi đồi
+ Hoà giọng: Vượt thác…tử sinh
+ Kết: Nhắc lại câu “Biển xanh…tử sinh” 2 lần
- Chia nhóm hát song ca và tốp ca.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3- Lá xanh
1. Đọc gam F
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần -
Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em trình bày bài TĐN (đọc nhạc +đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/31
? Nêu những hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?
- Ông sinh năm 1925 tại Nghệ An, quê gốc ở Hà Nội.
- Ông đã sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn với
những tác phẩm nổi bật như: Dư âm, Mẹ yêu con,
Tấm áo… năm xưa, Một khúc tâm tình của người Hà
Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre,…

- Đặc điểm âm nhạc của ông là giàu chất trữ tình,giai
điệu mượt mà, đậm đà bản sắc dân tộc cùng với lời ca
trau chuốt, tinh tế.
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học nghệ thuật.
Cho hs nghe trích đoạn các ca khúc: Một khúc tâm
tình của… Hà Tĩnh, Dư âm, Người đi xây hồ kẻ gỗ.
2. Bài hát “Mẹ yêu con”
- Bài hát được viết vào năm 1956 – là một trong
những tác phẩm đã sống cùng với thời gian.
- Cho HS nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
? Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát “Mệ yêu con” ?
* Trò chơi âm nhạc.
- GV gõ tiết tấu của một câu bất kì trong bài hát, HS
nghe và nhận biết đó là tiết tấu của câu hát nào.
- GV đàn 3-4 nốt nhạc cuối của mỗi câu trong bài
TĐN, HS nghe và phát hiện sau đó đọc lại cả câu.
HS ghi bài
HS đọc gam F
HS nghe và
nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe và
cảm nhận
HS ghi bài

HS nghe
HS nêu cảm
nhận
HS tham gia
trò chơi
V. Kết thúc: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp
bài TĐN số 3. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Kinh nghiệm
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014
Trường THCS NGUYỄN TRÃI Giáo án Âm nhạc 9
Tuần 12:
Tiết 12:
Ngày soạn: 14/11/12
Ngày dạy: 21/11/12
HỌC HÁT: LÍ KÉO CHÀI
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
A . Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
mới.
2. Về kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài, thể hiện rõ tính chất của bài
hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời.
- Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qúi các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan
trong lao động, trong cuộc sống. Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo
vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.

B. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài” .
- Sưu tầm mmọt số bài hát lí khác như: Lí hoài nam, lí ngựa ô,…
2. Học sinh:
- Sưu tầm các bài hát dân ca
- SGK, vở ghi bài
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Đát nước Việt nam với bờ biển dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có bao người dân
sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của người đánh cá,
đó là công việc nặng nhọc, vất vả. Để quên đi những khó khăn, nặng nhọc đó, họ đã
cất tiếng hát lạc quan, yêu đời,và yêu lso động. Hôn nay cô sẽ giới thiệu cho các em
một bài hát như vậy – bài hát “Lí kéo chài”, dân ca Nam Bộ.
III. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
Học hát: Lí keó chài
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1. Giới thiệu bài hát.
? Dân ca là gì, đặc điểm của các bài hát lí ?
HS ghi bài
HS trả lời
Giáo viên TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Năm học 2013 – 2014

×