Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BTH5: Sử dụng lệnh For ...do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.06 KB, 13 trang )

Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
TIN HOÏC 8
TIN HOÏC 8
TIẾT 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU
LỆNH FOR…DO
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
3. Dặn dò
2. Bài tập
1. Lý thuyết
Tiết 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…DO
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Câu 2
Câu 1
Câu 5
Câu 3Câu 4
Trò chơi mô phỏng“Chiếc nón kì diệu”
Kết luận
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
FOR < biến đếm > := < giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO < câu lệnh > ;
Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
S
FOR <biến đếm>= <giá trị đầu> TO <giá trị cuối>
DO <câu lệnh> ;
FOR <biến đếm>:= <giá trị đầu> TO <giá trị cuối>
DO <câu lệnh> ;
Đ
S
A.
B.
C.


FOR <biến đếm>: <giá trị cuối > DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh> ;
S
D.
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
for i:= 1 to 10 do x:= x + 1;
Hãy chọn câu đúng ?
S
for i:= 1 to 10; do x:= x + 1;
for i:= 10 to 1 do x:= x + 1;
S
Đ
A.
B.
C.
for i:= 1 to 10
for j:= 1 to 10 do x:= x + 1;
S
D.
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Trong câu lệnh lặp
for i:=1 to 100 do begin … end;
câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần ( hay
bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?
Đ
100 lần.
1 lần.
S
A.
B.
Không lần nào.

S
C.
99 lần.
S
D.
Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối>
DO <câu lệnh> ;
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
For i = 10 to 1 do writeln(‘A’);
Các câu lệnh pascal sau có hợp lý không ?
Đ
For i = 1 to 100 do writeln(‘A’);
For i = 1.9 to 1 do writeln(‘A’);
S
S
A.
B.
C.
For i = 1 to 10.8 do writeln(‘A’);
S
D.
Biến đếm có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên ( interger )
FOR<biến đếm>:=<giá trị đầu>TO<giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Giá trị đầu < giá trị cuối
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Cho chương trình sau:
Var i : interger ;
Begin
For i:= 1 to 3 do write( i : 3);

readln;
End.
Kết quả in lên màn hình là :
1 2 3
S
1
3
S
Đ
A.
B.
C.
2
S
D.
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường

Cấu trúc câu lệnh lặp:
FOR <biến đếm>:=<giá trị
đầu> TO <giá trị cuối> DO
<câu lệnh> ;

Giải thích:

Biến đếm là tên biến do
người dùng tự đặt và có
kiểu dữ liệu là kiểu số
nguyên

Giá trị đầu < giá trị cuối

Tiết 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…DO
1. Lý thuyết

Hoạt động
<biến đếm>  giá trị đầu
<biến đếm> <= <giá trị cuối>
<biến đếm>  <biến đếm> + 1
<câu lệnh>
Đ
Kết thúc
S
 Số lần lặp = <giá trị đầu> – <giá trị cuối> + 1
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Bài 1: Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên từ 1 N
với N nhập từ bàn phím. In kết quả ra màn hình
Tiết 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…DO
2. Bài tập

Xác định bài toán

Input: N

Output: S = ?

Mô tả thuật toán

B1: Nhập N

B2: S  0, i  1


B3: Nếu i <= N thì S  S + i

B4: i  i + 1
Quay lại B2

B5: Kết thúc
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Bài 1: Tính tổng của N số tự nhiên
đầu tiên từ 1 N với N nhập từ
bàn phím. In kết quả ra màn hình
Tiết 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…DO
2. Bài tập

Xác định bài toán

Input: N

Output: S = ?

Mô tả thuật toán
S  0, i  1
I <= N
i  i + 1
S  S + i
Đ
Kết thúc
S
Nhập N
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường


Ghi nhớ cấu trúc, hoạt động của câu lệnh
lặp

Viết chương trình sau: Tính tích của N số
tự nhiên đầu tiên từ 1  N với N nhập từ
bàn phím. In kết quả ra màn hình
Tiết 42 – BTH 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR…DO
3. Dặn dò
Trịnh Thị Ngọc – THCS Phú Cường
Kết thúc!

×