Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De cuong sinh 10 / hay, chuan!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.79 KB, 12 trang )

100 câu hỏi ôn tập
Môn sinh học
Câu1: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
Trả lời: Vì
- Tất cả các cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào
- Các hoạt động sống đều diễn ra bên trong tế bào cho dù là cơ thể đơn bào hay đa
bào
- Chỉ ở mức độ tế bào mới xuất hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống.
Câu2: Các nguyên tố đa lợng chính (C,H,O,N) có vai trò nh thế nào với sự sống?
TL:
Các nguyên tố C,H,O,N là các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên các chất hữu cơ nh
prôtêin, cacbohidrat,lipit. Các nguyên tố đại lợng cấu tạo nên các chất hữu cơ và tham
gia vào các hoạt động sống.
Câu3: Các nguyên tố vi lợng đóng vai trò nh thế nào với sự sống?nêu một vài nguyên tố
vi lợng ở ngời.
TL:
Các nguyên tố vi lợng cần cho các hoạt động sống, là thành phần cấu trúc bắt buộc của
hàng trăm hệ enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
VD: Ca: Thành phần cấu tạo nên xơng, giúp duy trì sự ổn định của màng tế bào, là
cofactor của một số enzim tham gia vào quá trình co cơ và đông máu.
P: Tạo xơng, là thành phần của nhiều phân tử hữu cơ AND, ARN,ATP
S: Tạo cầu nối đisunfit có vai trò quan trọng trong cấu trúc protêin
Câu4: Trình bày cấu trúc và đặc tính lý, hóa của nớc,
TL:
Nớc có cấu tạo rất đơn giản là gồm 2 nguyên tử hiđro liên kết cộng hóa trị với 1 nguyên
tử oxi và có công thức H20, nhng các phân tử nớc có tính phân cực.
Do tính phân cực của các phân tử nớc cho nên các phân tử nớc có thể liên kết với nhau
nhờ liên kết với nhau nhờ liên kết hidro, tạo nên cột nớc liên tục hoặc tạo nên mạng lới
nớc.
Câu5: Nêu vai trò của nớc trong tế bào.
TL:


- Nớc là môi trờng sống của các sinh vật thủy sinh
- Nớc là môI truêòng khuyếch tán, là dung môI hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ, là
dung môI trong dó xảy ra các phản ứng hóa học
- Nớc có vai trò điều hòa nhiệt
- Nớc tham gia vào các phản ứng trao đổi chất (phản ứng thủy phân, trùng ngng,
quang hợp)
- Nớc liên kết với các đại phân tử nhờ liên kết hidro, có tác dụng bảo vệ các đại
phân tử và các cấu trúc tế bào.

Câu6: Trình bày đặc điểm cấu trúc hóa học chung của các phân tử cacbohiđrat.
TL:
Cacbohiđrat (chất đờng) là hợp chất hữu cơ đợc cấu thành từ C,H và O theo công thức
Cm(H2O)n ,tỉ lệ H và O giống nớc.
Câu7: Chức năng chính của cacbohiđrat trong tế bào?
TL:
Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lợng cho các hoạt động
sống cũng nh làm vật liệu cấu trúc cho tế bào và cơ thể.
Câu8: Phân biệt xenlulôzơ và tinh bột về mặt cấu trúc và chức năng:
Điểm so sánh Tinh bột Xenlulozơ
Cấu trúc Gồm nhiều phân tử glucôzơ liên
kết với nhau theo kiểu phân nhánh
Gồm nhiều đơn phân là glucôzơ
nhng liên kết với nhau không theo
kiểu phân nhánh mà thành sợi và
tấm rất bền chắc.
Chức năng Là dạng dự trữ cacbon và năng l-
ợng của thực vật và là nguồn lơng
thực chử yếu cử con ngời.
Là dạng đờng đa cấu tạo nên thành
tế bào thực vật.

Câu9: Trình bày đặc điểm cấu trúc và chức năng của đờng saccarôzơ trong tế bào.
TL:
Hai phân tử đờng đơn glucôzơ và fructôzơ liên kết với nhau nhờ liên kết glicôzit sau khi
đã loại đi 1 phân tử nớc tạo thành đờng saccaroozơ( đờng mía).
Đờng saccarôzơ có nhiều trong mía, củ cải, là loại đờng mà hằnh ngày chúng ta thờng
dùng, cung cấp năng lợng cho cơ thể.
Câu10: Nêu đặc tính chung của lipit và chức năng của chúng trong tế bào:
TL:
- Lipit là hợp chất hữu cơ cấu tạo gồm C, H và O nhng khác cacbohiđrat ở chỗ
trong lipit số lợng nguyên tử C và H rất nhiều so với O.
- Lipit là hợp chất phức tạp, khi bị thủy phân sẽ cho 2 rhành phần là axit béo và
glixêrol
- Lipit là chất kị nớc, không tan trong nớc nà tan trong các dung môi hữu cơ.
Chức năng:-Lipit là dạng dự trữ cho nhiều năng lợng
- Lipit còn có vai trò đặc biệt quan trọng cấu trúc nên hệ thống màng sinh học
- Tham gia vào nhiều chức năng sinh học khác
Câu11: Trình bày cấu trúc và chức năng của phân tử mỡ:
TL:
- Mỡ cấu tạo gồm các axit béo và glixêrol liên kết với nhau nhờ kiên kết este
- Mỡ gồm nhiều axit béo no
Chức năng: Dự trữ năng lợng
Câu12: Trình bày cấu trúc và chức năng của phôtpholipit.
TL:
Phôtpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol và 1
nhóm photphat. Nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức.
Chức năng: Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.
Câu13: Tính đa dạng của phân tử prôtêin đợc quy định bởi yếu tố nào?
Tl:
Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân với hơn 20 loại axit
amin đợc sắp xếp theo cách khác nhau tạo nên tính đa dạng.

Câu14: Trình bày cấu trúc prôtêin.
TL:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin của phân
tử prôtêin. Axit amin là phân tử có chứa nhóm amin(-NH2) và nhóm cacbôxyl
(-COOH) và nhóm thứ 3 kí hiệu là R.Cacxit amin khác nhau ở thành phần nhóm
R cấu trúc bậc 1 quy định tính đặc thù của pt prôtêin.
- Cấu trúc bậc 2: Là dạng xoắn anpha và gấp nếp bêta của chuỗi pôlipeptit
- Cấu trúc bặc 3: Các xoắn anpha và gấp bêta nhờ liên kết đisunfit cuộn lại
với nhau thành búi có cấu trúc không gian 3 chiều đặc trng cho từng loại prôtêin.
- Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit tạo thành.
Câu15: Nêu các chức năng chính của prôtêin.
Tl:
- Prôtêin là vật liệu cấu tạo nên tất cả các cấu trúc sống, quy định tính đặc thù và đa
dạng của tb và cơ thể.
- Prôtêin xúc tác cho các phán ứng sinh hóa trong tế bào
- Prôtêin tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất
- Các kháng thể là prôtêin chống lại vi khuẩn, bảo vệ cơ thể
- Prôtêin phân giải cung cấp năng lợng cho tế bào
- Chống đỡ cơ học
- Vận động tế bào và cơ thể
Câu16: Trình bày cấu trúc ADN.
TL:
- ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 3 mạch đơn sonh sonh xoắn đều quanh 1 trục theo
chiều từ tráI qua phải.
- Các nu trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung:
A-T, G-X
- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu và 34A, đờng kính 20A
Câu17: Nêu các chức năng của ADN.
TL:

- ADN là vật lu trữ, bảo quản thông tin di truyền tích trong các mã bộ ba nuclêôtit
- ADN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ thông qua sự sao
chép ADN theo nguyên tắc khuôn mẫu và bổ sung, và thông qua sự phân li của
ADN về các tế bào con khi phân bào.
- ADN có chức năng phiên mã cho ra các ARN, từ đây sẽ dịch mã để tạo nên
prôtêin đặc thù và tạo nên tính đa dạng của sinh vật.
Câu18: Trình bày đặc điểm cấu trúc chung của ARN.
TL:
ARN là 1 mạch đơn có cấu tạo xoắn gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit(A, U, G,
X)liên kết với nhau nhờ liên kết hóa trị
Có 3 loại ARN khác nhau: mARN, tARN, rARN
Câu19: Trình bày đặc điểm cấu trúc và chức năng của mARN.
TL: mARN( ARN thông tin)
- Chiếm khoảng 2-5% tổng số ARN
- Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp
Câu20: Trình bày đặc điểm cấu trúc, chức năng của tARN.
TL: tARN(ARN vận chuyển)
- Chiếm 10-20% tổng số ARN trong tế bào
- Vận chuyển các axit amin tơng ứng tới nơi tổng hợp prôtêin
Câu21: Phân biệt tế bàp nhân sơ và tế bào nhân thực về mặt cắu trúc.
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thớc bé
-Có cấu tạo đơn giản
- Vật chất di truyền là ADN trần dạng
vòng nằm phát tán trong tế bào chất
- Cha có nhân, chỉ cố thể nhân là phần tế
bào chất chứa ADN
- Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn
giản nh ribôxôm, mêzôxôm
- Phơng thức phân bào đơn giản bằng

cách phân đôi
- Có lông và roi cấu tạo đơn giản từ
prôtêin flagelin
- Kích thớc lớn
- Có cấu tạo phức tạp
- Vật chất di truyền là ADN +histôn tạo
nên NST dạng thẳng khu trú trong nhân
- Có nhân với màng nhân, trong nhân
chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân
- Tế bào chất đợc phân vùng và chứa các
bào quan phức tạp nh lới nội chất,
ribôxôm, ti thể, lục lạp,
- Phơng thức phân bào phức tạp với bộ
máy phân bào là thoi phân bào
- Có lông và roi có cấu tạo vi ống phức
tạp theo kiểu 9+2

Câu22: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thành tế bào vi khuẩn.
TL:
-Thành tế bài vi khuẩn dày 10 20 nm và đợc cấu tạo bởi chất peptiđôglican. Tùy theo
cấu tạo của lớp peptiđôglican mà có tinhs chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm
gram.
Chức năng: Bảo vệ tb, quy định hìng dạng cơ thể.
Câu23: Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn
TL:
- Lông là cơ quan bám dính, giúp bám dính ở cơ thể dinh vật, hỗ trợ quá trình tiếp
hợp
- Roi là cơ quan vận động giúp vi khuẩn di chuyển
Câu24: Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
TL:

Nhân gồm 3 thành phần: mngf nhân, chất nhiễm sắc và nhân con
- Màng nhân: Là màng lipôprôtêin kép gồm màng ngoài và màng trong, môic màng
có cấu trúc giống màng sinh chất dày khoảng 6-9 nm. Màng ngoài thờng nối với
mạng lới nội chất. Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân đờng kính 50-80 nm.
- Chất nhiễm sắc: Chất nhiễm sắc đợc cấu tạo gồm ADN liên kết với prôtêin. Các
sợi chất nhiếm sắc qua quá trình xoắn tạo nhiễm sắc thể.
- Nhân con: Trong nhân có 1 hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần
còn lại của chất nhiễm sắc, đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con
ggòm chủ yếu là prôtêin( 80%-85%) và rARN.
Câu25: Phân biệt lới nội chất hạt và lới nội chất trơn về mặt cấu trúc và chức năng.
Lới nội chất hạt Lới nội chất trơn
Cấu trúc Trên màng có nhiều ribôxôm
gắn vào
Trên màng không gắn các hạt
ribôxôm.
Có nhiều loại enzim
Chức năng Tổng hợp prôtêin Tổng hợp lipit, chuyển hóa
cacbohiđrat, phân hủy chất
độc.
Câu26: Trình bày cấu tạo và chức năng của ribôxôm.
TL:
- Ribôxôm là bào quan có kích thớc rất bé( khoảng 15-25 nm), không có màng bao bọc.
Ribôxôm chứa khoảng 50% prôtêin và 50% rARN. Ribôxôm đợc cấu tạo gồm 2 hạt:
một lớn và một bé. Mỗi tế bào có hàng vạn đến hàng triệu ribôxôm.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin của tế bào.
Câu27: Trình bày cấu trúc bộ máy gôngi
TL:
- Bộ máy gôngi là một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng
cung, là dạng bào quan có cấu tạo màng lipôprôtêin điển hình giới hạn bởi các
xoang, khe, bể chứa.

Câu28: Trình bày chức năng của bộ máy gôngi.
TL:
- Chức năng của bộ máy gôngi là gắn các nhóm cacbohiđrat vào prôtêin đợc tổnh
hợp ở lới nội chất hạt, tổng hợp một số hoocmôn, tạo ra các túi có màng bao bọc.
Bộ máy gôngi cá chức năng thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản
phẩm đã đợc tổng hợp ở vị trí này đén sử dụng ở một vị trí khác trong tế bào.
- Bộ máy gôngi còn là nơi tổng hớp nên các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành
tế bào ở tế bào thực vật.
Câu29: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể.
Cấu trúc:
- Ti thể có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn. Ti thể có nhiều trong các tế bào tích
cực chuyển hóa năng lợng
- Ti thể có cấu trúc màng kép gồm màng ngoài trơn nhẵn và màng trong có bản
chất là màng lipôprôtêin, bao lấy khối chất nền ở phía trong. Màng trong ăn sâu
vào khoang ti thể, hớng vào phía trong chất nền tạo nên các mào. Trên mào có
nhiều loại enzin hô hấp. Ti thể chứa prôtêin (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra
trong ti thể còn có ADN, ARN và ribôxôm.
Chức năng:
- Ti thể có vai trò rất quan trọng trong hô hấp hiếu khí, nghĩa là khi có ôxi, ti thể có
thể chuyển hóa năng lợng trong chất dinh dỡng thành năng lợng trong ATP- là
dạng năng lợng mà tế bào có thể sử dụng đợc
- Trong chất nền của ti thể có chứa các phân tử ADN dạng vòng và trần giống của
vi khuẩn, quy định tính di truyền tế bào chất. Ngoài ra trong chất nền có đủ các
dạng ARN và ribôxôm cho nên ti thể có thể tự tổng hớp một số prôtêin cho riêng
mình.
- Ti thể tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cóvai trò quan trọng trong quá trình
chuyển hóa vật chất.
Câu30: Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.
Cấu trúc:
- Lục lạp có nhiều trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật, là 1 dạng

lạp thể chứa clorophyl (chất diệp lục), là chất có khả năng hấp thụ các phôtôn ánh
sáng. Lục lạp có dạng bầu dục.
- Lục lạp có cấu tạo gồm 2 lớp màng lipôprôtêin bao lấy chất nền. Trong chất nền
có chứa các grana. Grana đợc cấu tạo bởi nhiều túi dẹp (tilacôit) xếp chồng lên
nhau. Thành túi là màng lipôprôtêin đợc gọi là màng tilacôit. Trong màng tilacôit
chứa clorolphyl, các sắc tố carôtenôit, các nhân tố truyền electron và phức hệ
ATP-xintêtaza. Trong chất nền của lục lạp có chứa hệ enzim đẻ tổng hợp
cacbohiđrat, có ADN, ARN, và ribôxôm.
Chức năng:
- Lục lạp có chức năng quang hợp. áNH sáng mặt trời ở dạng quang tử đợc hấp thụ
bởi chất diệp lục, các electron đợc giải phóng và đợc chuyền qua dãy electron và
ATP đựoc tổng hợp nhờ phức hệ ATP-xintêtaza.
- ADN của lục lạp là các phân tử trần dạng vòng giống với ADN của vi khuẩn lam,
quy định di truyền tế bào chất.
- Trong lục lạp có đủ các loại ARN cho nên lục lạp có thể tự tổng hợp một số
prôtêin cho riêng mình.
Câu31: Trình bày chức năng của không bào.
TL:
Không bào là bào quan dễ nhận thấy trong tế bào thực vật. Khi tế bào thực vật còn non
thì có nhiều không bào nhỏ, tế bào thực vật trởng thành các không bào nhỏ có thẻ sát
nhập với nhau tạo 1 không bào lớn. Mỗi không bào ở tế bào thực vật đợc bao bọc bởi 1
lớp màng, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion thoáng tạo nên
áp xuất thẩm thấu của tế bào. Một số tế bào cánh hoa của thực vật có không bào chứa
các sắc tố lamg nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. Một số khác không bào còn
lại chứa các chất phế thải thậm chí rất độc với các loài ăn thực vật. Một số loài thực vật
lại có không bào để dự trữ chất dinh dỡng
Câu32: Trình bày chức năng của lizôxôm.
Tl:
Lizôxôm là bào quan dạng túi đợc bao bọc bởi màng lipôprôtêin có kích thớc 0.25-0.6
micrômet. Lizôxôm chứa hệ enzim thủy phân có khả năng phân giải tất cả các chất hữu

cơ, cho nên chúng có chức năng tiêu hóa nội bào. Lizôxôm tham gia vào quá trình phân
hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thơng và cac bào quan đã hết thời gian sử dụng.
Câu33: Trình bày câú trúc của khung xơng tế bào/.
TL:
Trong tế bào chất có hệ thống mạng sợi, ống prôtêin (vi sợi, sợi trung gian và vi ống)
tạo nên bộ khung xơng năng đỡ tế bào.
Thờng có 3 loại vi sợi: vi sợi actin, víợi miôzin và vi sợi trung gian. Các sợi trung gian
là thành phần bền nhất của khung xơng tế bào.
Vi ống là những ccấu trúc hình truh dài có đờnd kính 25nm có thành bên và rỗng ở
giữa.
Câu34: Nêu chức năng của khung xơng tế bào.
TL:
- Khung xơng tế bào có tác dụng duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan ở vị trí
cố định. vận động tế bào,
Câu 35: Trình bày cấu trúc của màng sinh chất.
TL:
Màng sinh chất đợc cấu tạo từ lipit, prôtêin, và cacbohiđrat.
Cấu trúc:
- Lớp phôtpholipit kéo tạo nên bộ khung liên tục của màng, các phân tử prôtêin
phân bố rải rác trong khung, xuyên qua khung hoặc rìa trong và rìa ngoài màng.
- Các phân tử prôtêin cũng nh phôtpholipit cod thể thay đổi vị trí và hình thù làm
cho màng có tính ling hoạt và mềm dẻo cao. Côlestêron xếp xen kẽ giữa các
phôtpholipit làm cho khung thêm vững chắc. Cacbohiđrat thờng liên kết với
phôtpholipit hoặc prôtêin ở mặt ngoài tạo nên tính bất đối xứng của màng.
Câu36: Nêu các chức năng chính của màng sinh chất.
TL:
- Giữ cho tế bào là 1 hệ thống có hình dạng ổn định
- Kiểm soát sự vận chuyển các chấ giữa tế bào và môi trờng
- Trao đổi thông tin giữa tế bào và môi trờng
- Là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào

trong 1 mô.
- Màng sinh chất có các dấu chuẩn là glicôprôtêin đặc trng cho từng loại tế bào.
nhờ vậycác tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhân biết nhau và nhận biết đợc các tế
bào lạ của cơ thể khác.
Câu37: Trình bày cấu tạo và chức năng của thành tế bào.
TL:
- Thành tế bào có ở tế bào thực vật và nấm
- Duy trì hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào
- Có cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào để đảm bảo tế bào liên lạc
- Không có tính bán thấm
Câu38: Phân biệt thành tế bào thực vật với thành ttế bào vi khuẩn vá nấm
TL:
- Thành tế bào thực vật đợc cấu tạo từ xenlulôzơ là chất đa phân gồm nhiều phân tử
glucôzơ liên kết với nhau tạo thành sợi và tấm rất vững chắc. thành xenlulôzơ có
vai trò tạo sức trơng cho tế bào thực vật thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác
nhau.
- Đối với đa số nấm: tế bào có thành bằng chất kitin của động vật chân khớp có vai
trò bảo vệ.
Câu39: Sự vận chuyển các chất ra và vào tế bào đợc thực hiện chủ yếu bằng những
cách nào?
TL:
Các chát cũng nh các phần tử đợc vận chuyển qua màng vào trong tế bào cũng nh ra
ngoài tế bào theo 3 phơng thức: vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và nhập
bào- xuất bào.
Câu40: Nêu đặc điểm của phơng thức vận chuyển thu động vật chất qua màng sinh
chất.
TL:
- Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng không cần tiêu thụ
năng lợng và theo građien nồng độ.
- Có 2 hình thức vận chuyển thụ động:

Khuyếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit (các phân tử có kích thớc nhỏ,
không phân cực hay các phân tử không tan trong lipit)
Khuyếch tán qua kênh prôtêin mang tính trọn lọc (đợc gọi là khuyếch tán dễ
dàng với các ion và các phân tử phân cực)
Câu41: Tốc độ khuyếch tán của chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
TL:
Câu42: Nêu đặc điểm của phơng thức vận chuyển chủ đọng vật chất qua màng sinh
chất.
TL:
Sự vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng có tiêu thụ năng lợng và
ngợc với građien nồng độ. Vận chuyển chủ động cần phải có các kênh prôtêin màng. tế
bào thờng sống trong các môi trờng có nồng độ chất hòa tan rất khác nhau nên phơng
thức vận chuyển chủ động là phơng thức chủ yếu đẻ tế bào có thể hấp thụ đợc các chất
cần thiết và thỉa bỏ các chất thừa và độc hại.
Câu43: Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
- Không cần tiêu thụ năng lợng
- Theo građien nồng độ
- Cần tiêu thụ năng lợng
- Ngợc với građien nồng độ
Câu45: Năng lợng là gì? Năng lợng trong tế bào tồn tại chủ yếu dới dạng nào?
TL:
Năng lợng là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạng năng lợng tơng
ứng với các dạng công khác nhau là điện năng, quang năng, cơ năng,
Dựa vào nguồn cung cấp năng lợng thiên nhiên ngời ta có thể phân biệt năng lợng mặt
trời, năng lợng gió. năng lợng nớc
Câu46: Nêu các thành phần cấu tạo nên phân tử ATP. Tại sao ATP lại là 1 hợp chất cao
năng?
TL:
- ATP là chất đợc cấu tạo gồm: bazơ ađênin, đờng ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.

- ATP là 1 hợp chất cao năng vì liên kết phôtphat thứ 2 và thứ 3 là phần tích lũy
năng lợng và khi các nhóm phôtphat này bị tách ra, năng lợng sẽ đợc giải phóng.
Câu47: ATP truyền năng luợng cho các hợp chất jhác bằng cách nằo?
ATP truyền năng lợng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối
cùng để trở thành ADP rồi gần nh ngay lập tức ADP lại đợc gắn thêm nhóm phôtphat để
trở thành ATP.
Câu48: Trong tế bào, năng lợng ATP đợc sử dụng vào việc gì?
ATP là chất cung cấp năng lợng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào nh: vận động
cơ, sinh tổng hợp, dẫn truyền thần kinh và hoạt tải.
Câu49: Chuyển hóa vật chất là gì? Nêu vai trò của chuyển hóa vật chất trong tế bào.
TL:
- Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào bao gồm tất cả các phản ứng diễn ra trong tế
bào và cơ thể sống. Các phản ứng này bao gồm 2 quá trình là đồng hóa và dị hóa.
Vai trò:
- Quá trình đồng hóa: Tổng hợp các chất phức tạp từ những chất đơn giản để tạo
thành những chất hữu cơ đặc trng. Các chất hữu cơ đợc tổng hợp đều tích lũy thế
năng cần cho các quá trình sống.
- Quá trình dị hóa: Phân giải các chất phức tạp thành chất đơn giản và khi đó các
liên kết hóa học bị phá vỡ, thế năng chuyển thành động năng.
Câu50: Trình bày khái niệm về enzim và thành phần cấu tạo nên enzim.
TL:
Enzim là 1 chất xúc tác sinh học đợc tạo ra bởi cơ thể sống. Nhờ enzim mà các quả
trình hóa học trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc đọ lớn trong điều kiện sinh lí
bình thờng.
Enzim có bản chất là prôtêin, chất chịu tác dụng của enzim tơng ứng gọi là cơ chất.
Câu51: Mô tả trung tâm hoạt động của enzim.
TL:
Trong phân tử enzim, có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất
đợc gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình không gian này tơng thích với cấu hình không
gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo sản

phẩm.
Câu52: Trình bày cơ chế tác động của enzim.
TL:
Enzim có vai trò làm giảm năng lợng hoạt hóa của phản ứng hóa học bằng cách tạo ra
phản ứng trung gian. Enzim (E) liên kết với cơ chất (S) tạo thành phức hệ E+S theo kiểu
phù hợp hình thù nh chìa khóa và ổ khóa và sau khi phản ứng đợc hoàn thành, enzim đ-
ợc giải phóng không thay đổi và có thể tiếp tục tham gia phản ứng.
Câu54: Nêu vai trò của enzim trong quá trình chuỷen hóa vật chất trong tế bào.
TL:
Enzim xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh trong các điều kiện sinh lí bình thờng của cơ
thể sống và bản thân enzim không thay đổi sau khi phản ứng hoàn thành.
Câu57: Nêu khái niệm hô hấp tế bào, viêt phơng trình tổng quát của quá trình phân giải
hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ trong tế bào.
TL:
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lợng diễn ra trong mọi tế bào sống.
Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung
gian rrồi cuối cùng đến CO2 và H2O , đồng thời năng lợng tích lũy trong các chất
hữu cơ đợc giải phóng chuyển thành năng lợng dễ sử dụng là ATP cung cấo cho
mọi hoạt động của tế bào.
- Phơng trình chung của sự phân giải glucôzơ:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O +(ATP + nhiệt)
Câu58: Hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào, giao đoạn nào giúp tế bào thu nhiều
ATP nhất?
Quá trình hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn diễn ra liên tục:
- Đờng phân là giai đoạn phân giải đờng glucozơ thành axit piruvic
- Chu trình crep là giai đoạn ôxi hóa - khử axi piruvic để giải phóng elẻcton
- Chuỗi truyền electron hô hấp
Giai đoạn thứ3 giúp tế bào thu nhiều ATP nhất.
Câu59: Trong hô hấp tế bào, giai đoạn đờng phân xảy ra ở đâu? Kết thúc giai đoạn đ-
ờng phân, từ 1 phân tử glucôzơ sẽ thu đợc những sản phẩm gì?

- Đờng phân là giao đoạn thứ nhất trong hô hấp tế bào, trong đó 1 phân tử glucôzơ
bị phân giải thành 2 axit piruvic và 1 phần năng lợng giải phóng đợc tế bào tích
vào ATP.
Câu60: Nêu khái niệm quang hợp, viết phơng trình tổng quát của quang hợp.
- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2 và H2O)
nhờ năng lợng ánh sáng do các sắc tố quang hợp hấp thu đợc chuyển hóa và tích
lũy ở dạng năng lợng hóa học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tế bào.
- Phơng trình tổng quát:
CO2 + 2H2O (CH2O) + H2O + O2
Câu61: Trình bày mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.
- Pha sáng sản sinh ATP và NADPH cần thiết cho sự tổng hợp glucôzơ xảy ra trong
pha tối.
Câu70: Nêu sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực
vật.
TL:
Đối với tế bào thực vật, do đợc bao bọc bởi thành xenlulôzơ nên phân chia tế bào
chất bằng sự xuất hiện 1 vách ngăn ở vùng trung tâm xích đạo, vách ngăn phát triển đần
ra ngoại vi cho tới khi liền với vách bao tế bào và phân đôi tế bào chất. Tế bào thực vật
phân bào không hình thành sao (vì không có trung thể)
Câu71: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lợng và nguồn cacbon, ngời ta
chia các hình thức dinh dỡng thành những kiểu nào? Sự khác biệt cơ bản giữa các hình
thức dinh dỡng đó.
TL:
Có 4 kiểu dinh dỡng ở vi sinh vật: quang tự dỡng, quang dị dỡng, hóa tự dỡng và hóa dị
dỡng.
- Các sinh vật quang tự dỡng là các cơ thể quang hợp, thu năng lợng ánh sáng đẻ
tiến hành tổng hợp các chất hữu cơ từ CO2.
- Các sinh vật quang dị dỡng sử dụng năng lợng ánh sáng nhng bắt buộc phải thu
cacbon từ dạng hữu cơ
- Các sinh vật hóa tự dỡng chỉ cần các hợp chất nh CO2 làm nguồn cacbon. Tuy

nhiên thay vì sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lợng, chúng oxi hóa các chất vô
cơ nh H2S, NH3
- Các sinh vật hóa dị dỡng phải tiêu thụ các phân tử hữu cơ để thu cả năng lợng và
cacbon. Kiểu dinh dỡng này rất phổ biến ở sinh vật nhân sơ.
Câu72: Hô hấp hiếu khí là gì? Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đờng là gì?
- Hô hấp hiếu khí là quá trình chuyển hóa năng lợng diễn ra trong mọi tế bào sống.
Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung
gian rồi cuối cùng đến CO2 và H2O, đồng thời năng lợng tích lũy trong các chất
hữu cơ đợc giải phóng
- Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đờng là: ATP, NADH, FADH
Câu73: Nêu sự khác biệt cơ bản giữa quá trình hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật nhân thực
và vi sinh vật nhân sơ.
Hô hấp hiếu khí ở sinh vật nhân thực Hô hấp hiếu khí ở sinh vật nhân sơ
- Chuỗi truyền điện tử trog quá trình hô
hấp diễn ra trong ti thể
- Chuỗi truyền điện tử trong quá trình hô
hấp diễn ra trong màng sinh chất.
Câu74: Hô hấp kị khí là gì? Lên men là gì?
- Hô hấp kị khí là quá trình chuyển hóa năng lợng diễn ra trong mọi tế bào sống.
Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải và chất nhận electron cuối cùng
là 1 chất vô cơ trong điều kiện kị khí.
- Lên men: là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzin trong điều kiện kị khí,
không có sự tham gia của một chất nhận êlectron từ bên ngoài. Chất cho êlectron
và chất nhận êlectron là các phân tử hữu cơ.
Câu75: Tại sao vi sinh vật có khả năng sinh trởng nhanh?
Vì: vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thớc nhỏ bé nên tỉ lệ S/V lớn dẫn đến trao
đổi chất nhanh và sinh trởng nhanh.
Câu76: Vi sinh vật phân giải prôtêin phức tạp thành các axit amin nh thế nào?- tiết
enzim prôtêaza.
Câu78: Nêu các đặc điểm các pha sinh trởng của quần thể vi khuẩn trong môi trờng

nuôi cấy không liên tục.
Trong một môi trờng nuôi cấy không liên tục, sinh trởng của vi sinh vật sẽ trải qua 4
pha:
- Pha tiềm phát: Là thời gian từ khi vi sinh vật đợc cấy vào môi trờng nuôi cấy cho
tới khi chúng bắt đầu sinh trởng. Đây là giai đoạn thích nghi với môi trờng mới và
là giai đoạn tổng hợp mạnh các ADN, enzim cho sự phân bào.
- Pha lũy thừa: vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lợng tế bào tăng theo lũy
thừa và đạt tới cực đại, thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất
diễn ra mạnh mẽ nhất.
- Pha cân bằng: trong pha này, tốc độ sinh trởng cũng nh trao đổi chất của vi sinh
vật giảm dần. Số lợng tế bào đạt tới cực đại và không thay đổi theo thơi gian ( số
lợng tế bào sinh ra bằng với số tế bào chết đi). Thông thờng, kích thớc của tế bào
nhỏ hơn so với ở pha lũy thừa. Vi khuẩn chuyển qua pha cân bằng trong nuôi cấy
không liên tục là do: chất dinh dỡng cạn kiệt, nồng độ O2 hòa tan giảm, các sản
phẩm trao đỏi chất gây độc cho tế bào vi sinh vật.
- Pha suy vong: trong pha này, số lợng tế bào chết đi nhiều hơn so với tế bào mới đ-
ợc hình thành do chất dinh dỡng cạn kiệt, độc tố tích lũy nhiều trong môi trờng,
tổng số tế bào trong môi trờng nuôi cấy giảm mạnh. Một số vi khuẩn chứa enzim
tự phân giải tế bào, một số khác hình dạng tế bảo có thể thay đổi.
Câu79: Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong
còn trong nuôi cấy liên tục thì hiện tợng này không xảy ra?
Vì:
- Trong nuôi cấy không liên tục, không có sự bổ sung chất dinh dỡng mới, cũng
không có sự rút bỏ các chất thải và sinh khối tếa bào d thừa. Do đó, pha lũy thừa
thờng chỉ kéo dài qua vài thế hệ.
- Trong nuôi cấy liên tục, các điều kiện môi trờng đợc duy trì ổn định nhờ việc bổ
sung thờng xuyên chất dinh dỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải. Trong
một hệ thống mở nh vậy, quần thể vi khẩn có thể sinh trởng ở pha lũy thừa trong
một thời gian dài, mật độ tế bào tơng đối ổn định.
Câu80: Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản bằng hình thức nào?

Vi sinh vật sinh sản bằng cách phân đôi và nảy chồi.
- Phân đôi: Đầu tiên, tế bào vi khuẩn tăng lên về kích thớc do tự tích lũy các thành phần
cần thiết của một tế bào nh: các prôtêin, ezim, tổng hợp ADN mới, ribôxôm
Khi tế bào lớn gấp đôi kích thớc ban đầu, vách ngăn phát triển, tách tế bào ban đầu
thành 2 phần riêng biệt giống nhau. Thành tế bào hoàn thiện tạo thành 2 tế bào vi khuẩn
tách rời nhau.
- Nảy chồi: Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần, sau đó tách ra thành tế
bào mới.
Câu82: Vi sinh vật nhân thực sinh sản bằng những hình thức nào?
VSV sinh sản bằng 2 hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu86:Virut khác các cơ thể sống khác ở điểm nào?
Virut là một thực thể sống cha có cấu tạo tế bào, kích thớc của chúng rất nhỏ, trung
bình 10-100 nm. Virut đợc cấu tạo từ 2 thành phần chính là lõi axit nuclêic và vỏ
prôtêin. Do cha có cấu tạo ngoài nên các virut sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ
hoặc tồn tại ngoài tế bào chủ đợc gọi là hạt virut hay virion.
Câu88: Trình bày cấu tạo của virut.
- Lõi axit nuclêic của virut chính là bộ gen của chúng
- Vỏ prôtêin (capsit): đợc cấu tạo bởi nhiều đơn vị hình thái (capsôme), kích thơc
virut càng lớn thì số lợng capsôme càng nhiều. Vỏ mang các thành phần kháng
nguyên có tác dụng bảo vệ lõi axit nuclêic. Virut có thể ở dạng trần hoặc đợc bao
bọc bởi vỏ ngoài.
Vỏ ngoài đợc tạo bởi lipit kép và prôtêin. Trên vỏ ngoài có thể có gai glicoprôtêin
chứa các thụ thể giúp virut hấp phụ vào tế bào vật chủ.
Câu89: Trình bày chu trình nhân lên của virut.
Gồm 5 giai đoạn:
- Hấp phụ: phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ các thụ thể ở đầu mút của sợi đuôi
tiếp xúc đặc hiệu với các thụ thể trên bề mặt vi khuẩn. Sau đó các gai đuôi và đĩa
gốc áp sát vào bề mặt tế bào vi khuẩn.
- Xâm nhập: Bao đuôi của phagơ co lại, ống đuôi đâm xuyên qua thành tế bào và
màng tế bào chất của vi khuẩn. Trong quá trình này lizôzin ở đầu ống đuôi đợc

giải phóng hòa tan peptiđôglican trên thành tế bào vi khuẩn.
- Sinh tổng hợp: Bộ gen của phagơ sử dụng các enzim, nguyên liệu của tế bào vật
chủ để tổng hợp nên ADN và vỏ capsit cho mình.
- Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận nh đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau
tạo thành phagơ mới.
- Phóng thích: Các phagơ phá vỡ vỏ tế bào vật chủ và chui ra ngoài. Những virut có
lớp vỏ lipôprôtêin có thể giải phóng lipôprôtêin của tế bào vật chủ giống nh hiện
tợng nảy chồi.
Câu91: Tại sao nói HIV gây hhọi chứng suy giảm miễn dịch.
Vì:
Khi nhiễm vào trong cơ thể ngời , các virut HIV sẽ hấp phụ lên tế bào limphô
t.ARN của virut chui ra khỏi vỏ capsit và phiên mã ngợc thành ADN. Các ADN của HIV
sẽ gắn với ADN của tế bào limphô T và chỉ huy bộ máy di truyền của tế bào tiến hành
tổng hợp các thành phần của virut HIV. Các tế bào HIV mới đợc hình thành, phá hủy tế
bào limphoT và chui ra ngoài, tiếp tục đi tấn công các tế bào limphô T mới. Các tế bào
limphô T tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể bị pha vỡ hàng loạt, làm suy giảm
khả năng miễn dịch.
Câu92: Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
Khi các tế bào limphô T tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể bị phá vỡ hàng
loạt, làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, tạo cơ hôi cho các vi sinh vật khác
gây bệnh nh : lao,viêm phổi, viêm màng não, bệnh nhân sẽ kiệt sức dần và chết. Các vi
sinh vật đó đợc coi là vi vinh vật gây bệnh cơ hội.
Câu 94: Trình bày 3 giai đoạn phát triển của bệnh AIDS.
- Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh cha rõ, có thể có sốt nhẹ kéo dài 2 tuần- 3
tháng. Giai đoạn này tơng ứng với giai đoạn gắn ADN của virut vào ADN của tế
bào chủ.
- Giai đoạn không triệu chứng: Một số trờng hợp có thể biểu hiện sốt, ỉa chảy
không rõ nguyên nhân. Số lợng tế bào limphô T giảm dần. giai đoạn này có thể
kéo dài 1 đến 10 năm
- Giai đoạn biểu hiện triêuh chứng AIDS: một số triệu chứng điển hình của AIDS

nh : viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi,Trong giai đoạn này, virut có thể
tấn công các tế bào thần kinh , tế bào cơ gây nên hiện tợng tê liệt và kết quả là cơ
thể bị chết.
Câu100: Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dich tế bào.
- Cả 2 miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào đều là miễn dịch đặc hiệu. Tuy nhiên
cả 2 loại miễn dịch này có một số điểm khác biệt nh sau:
Miễn dịch dịch thể có sự tham gia của các lháng thể nằm trong dịch cơ thể do
các tế bào limphô B tiết ra.Chúng có nhiện vụ ngng kết, bao bọc các hạt
virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết độc tố
Miễn dịch tế bào có sự tham của các tế bào limphô T. Các tế bào này không
ngăn chặn mà tiêu diệt các virut, vi sinh vật gây bệnh.
- 10 A2 Sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×