Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

luận văn kế toán Tổ chức kế toán để tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán Công ty TNHH Foremart Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.12 KB, 72 trang )

Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là
một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một
quốc gia nào, một doanh nghiệp nào lại không tính đến chiến lược phát triển
của mình. Xu thế này vừa tạo điều kiện cho các quốc gia các doanh nghiệp có
cơ hội phát triển mạnh mẽ đồng thời nó cũng đem lại những thách thức to lớn
về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường. Vì vậy để tồn tại và phát triển
đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cách thức làm việc, hoàn thành nhiệm
vụ với Ngân sách Nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và
thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác kế toán đóng góp
một phần rất quan trọng,mọi hoạt động của công ty Giúp cho doanh nghiệp
theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình:
Quá trình sản xuất, theo dõi thị trường… Nhờ đó, người quản lý điều hành
trôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt. Cung cấp tài
liệu cho doanh nghiệp làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho từng
giai đoan từng thời kỳ nhờ đó người quản lý tính được hiệu quả công việc,
vạch ra hướng hoạt động cho tương lai. Giúp người quản lý điều hồ tình hình
tài chính của doanh nghiệp. Là cơ sở cho người quản lý ra các quyết định phù
hợp: Quản lý hạ giá thành, quản lý doanh nghiệp kịp thời. .
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nên trong thời gian thực tập
tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam, qua tìm hiểu thực tế công tác của Công
ty em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức kế toán “ để tìm ra những mặt
mạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục, góp phần
hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán Công ty TNHH Foremart Việt Nam.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
1
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập nghiệp vụ gồm những nội dung chính sau:
Chương I. Tổng quan về công ty TNHH Foremart Việt Nam


Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Foremart
Việt Nam.
Chương III: Nhận xét và một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tại
công ty TNHH Foremart Việt Nam
Vì khả năng và thời gian có hạn,nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu xót,
kính mong nhận dược sự góp ý của các quý thầy cô và các cô chỉ, anh chị
trong phòng kế toán của tổng công ty rau quả việt nam để em có thể hoàn
thành t«t bài này.
Em xin chân thành cảm ơn Cô: Nguyễn Thị Phương Thảo, cùng các
thầy cô giáo trong tổ kế toán của trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội. Em xin
chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các anh chị trong phòng kế toán của
Công ty TNHH Foremart Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề
tài này.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
2
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Foremart Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc
bộ công nghiệp. Được thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp nhà
nước số: 228/CNN-TCL§ ngày 24 tháng 3 năm 1993.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp may cấp I thuộc sở nội thương thành
lập ngày 02 tháng 3 năm 1968. Sau một thời gian hoạt động xí nghiệp may
cấp I được chuyển thành Công ty TNHH Foremart Việt Nam. Do những hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của Công ty TNHH Foremart Việt
Nam , ngày 25 tháng 8 năm 1992, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký
quyết định số 730 CNN-TCL§ đổi tên xí nghiệp thành Công ty TNHH
Foremart Việt Nam.

Trong suốt quá trình thành lập và hoạt động, xí nghiệp từng bước phát
triển và lớn mạnh, luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao. Xí
nghiệp được vinh dự nhiều lần đón các đồng chí cán bộ lãnh đạo cấp cao của
Đảng và Nhà nước tới thăm. Từ những ngày đầu thành lập với cơ sở máy đạp
chân, nhà xưởng tạm thời, đường xá thiết bị máy móc.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn, kỹ thuật đủ điều kiện
sản xuất những mặt hàng cao cấp, đáp ứng đủ thị hiếu và nhu cầu của khách
hàng trong và ngoài nước.
Ngày 01/01/2010 Công ty may xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá theo
chính sách của Đảng và Nhà nước. Từ khi cổ phần hoá đến nay công ty phát
triển mạnh mẽ về cơ sở chuyên môn kỹ thuật cũng như cơ sở vật chất cùng
với khối lượng công nhân ngày càng đông đảo và lành nghề.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
3
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
1.1.2:Quá trình phát triển
Công ty chủ yếu là sản xuất kinh doanh hàng May mặc theo kế hoạch và
quy định của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng trong nước và theo nhu cầu thị trường trên thế giới. Vì vậy, Công ty
luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị
trường tiêu thụ trong nước cũng như thị trường xuất khẩu: Từ đầu tư sản xuất,
cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với tác tổ chức kinh tế
trong và ngoài nước, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên
tiến, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề
cao Với những sản phẩm chủ lực mũi nhọn, có những đội ngũ cán bộ quản
lý và công nhân hành nghề cùng với cơ sở sản xuất khang trang, Công ty
TNHH Foremart Việt Nam đã chiếm một vị thế khá quan trọng trong Tổng
Công ty Dệt - May Việt Nam, đảm bảo cuộc sống cho hơn 4.500 cán bộ công
nhân viên làm việc trong Công ty và các Xí nghiệp thành viên cũng như các
Xí nghiệp địa phương.

Một số chỉ tiêu chủ yếu được thể hiện dưới bảng sau đây:

Thị
trường
Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT 2007 2008 2009 2010
So sánh
01/98
So sánh
01/00
1 Doanh thu Tỷ đồng 110,12 146 180 200 2,087 1,111
2 Lợi nhuận - 6,512 4,500 4,600 4,900 0,884 1,065
3 Lao động Người 3.185 3.107 3.171 3.423 1,248 1,079
4 Thu nhập bình quân 1000đ 1.250 1.306 1.383 1.396 1,203 1,009
5
Nộp ngân sách
Tỷ đồng 3,471 3,236 2,574 2,650 1,124 1,030
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
4
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh
Công ty TNHH Foremart Việt Nam chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng diệt
may,xuất áo sơ mi,jacket,thảm,khăn bông,hàng dệt kim,hàng len sang các nước
như Liên Xô(cũ và mới) Hung,Đức,Tiệp(cũ và mới) Hàn Quốc và các nước
Nhật,Nauy,Hồng Kông,Thuỵ Điển,Singapore,Đài Loan,và khối EU.
Công ty liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
Lựa chọn,khai thác,mở rộng thị trường trong và ngoài nước,hướng dẫn
và phân công thị trường cho các đơn vị thành viên.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến,đổi mới công

nghệ,thiết bị theo chiến lược phát triển chung.
Tổ chức đào tạo,bồi dưỡng cán bộ quản lý,kỹ thuật và công nhân lành nghề.
Hiện tại công ty có 40 doanh nghiệp thành viên tham gia sản xuất từ kéo
sợi,dệt vải,hoàn tất và may mặc.
1.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1.2.2.1 Hình thức tổ chức sản xuất :
- Phòng kỹ thuật nghiên cứu tài liệu và thiết kế mẫu, yêu cầu kỹ thuật
của từng mã hàng.
- Công đoạn cắt tại các Xí nghiệp nhận vải từ kho nguyên liệu, cắt bán
thành phẩm theo yêu cầu kỹ thuật và mẫu nhận từ phòng kỹ thuật.
- Công đoạn may nhận bán thành phẩm từ tổ cắt và triển khai sản xuất
may thành sản phẩm qua các thao tác chuyên môn hoá trong dây chuyền may.
- Tổ là nhận thành phẩm từ tổ may triển khai là hoàn thiện sản phẩm
đóng bao bì.
- Tổ hộp con nhận sản phẩm hoàn thiện từ tổ là, đóng hộp và chuyển
sang kho thành phẩm và xuất hàng.
Sơ đồ : Chu trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
5
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
1.2.2.2. Kết cấu sản xuất của Công ty liên doanh TNHH Flexcon Việt Nam.
- Các Xí nghiệp: Bộ phận sản xuất chính
- Phân xưởng cơ điện, phân xưởng thêu giặt, phân xưởng bao bì: Sản
xuất phụ trợ cho các Xí nghiệp may.
* Quan hệ giữa các bộ phận:
- Các Xí nghiệp May sản xuất ra thành phẩm hoàn thiện.
- Phân xưởng cơ điện phục vụ thiết bị máy móc và chế tạo cữ dưỡng cho
các Xí nghiệp.
- Phân xưởng thêu giặt Phục vụ thêu bán thành phẩm và giặt sản phẩm
hoàn thiện cho các Xí nghiệp.

Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
6
Nguyên liệu
Thiết kế giác sơ đồ mẫu
Thêu, giặt
Công đoạn cắt, may, là, gấp
QA (chất lượng)
Bao bì đóng gói
Thành phẩm nhập kho
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
- Phân xưởng bao bì Sản xuất hộp CARTON cho các Xí nghiệp để đóng
gói khi sản phẩm đã hoàn chỉnh.
- Trong mỗi xí nghiệp có 8 tổ các tổ này có nhiệm vụ lần lượt đó là:
may, là, giặt, ép,
1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
7
Tổ cắt B Các tổ
may B
Tổ là
B
Phòng
kế
hoạch
May phù
đổng
Văn

phòng cty
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó TGĐ
Giám đốc điều hành
Ban đầu

Phòng
TCKT
Phòng
Kinh
doanh
Các xi
nghiệp may
1,2,3,4,5…
Trường CN
may KT và
TT
Phòng
QA
(chất
lượng)
Các
PX
Phụ
Trợ
Phòng kỹ thuật
Công nghệCơ Điện
Phòng
kho vận
Các xí

nghiệp địa
phương
Trưởng ca
A
Tổ Quản
trị
Tổ bao
gói
Tổ kiểm
hoá
Trưởng ca
B
Tổ cắt A
Các tổ
may A
Tổ là A
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
chung và Công ty TNHH Foremart Việt Nam nói riêng đều phải tự chủ về
sản xuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập. Do đó bộ máy tổ
chức của Công ty đã được thu gọn lại không cồng kềnh.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Công ty TNHH Foremart Việt Nam có bộ máy quản lý được tổ chức
theo mô hình quan hệ trực tuyến chức năng.
* Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty và pháp luật,
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Phó tổng giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lượng, đào tạo, đại
diện lãnh đạo về chất lượng, môi trường, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khoẻ.
Đồng thời trực tiếp chỉ đạo sản xuất 5 Xí nghiệp tại Hà Nội. Thay mặt Tổng giám
đốc điều hành, giải quyết mọi công việc khi Tổng Giám Đốc đi vắng. Chịu trách

nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
* Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo hộ và an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự tại các Xí nghiệp địa phương. Trực tiếp chỉ
đạo sản xuất 5 Xí nghiệp thành viên tại địa phương. Thay mặt Tổng Giám Đốc
giải quyết các công việc được uỷ quyền khi Tổng Giám Đốc đi vắng. Chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
* Các phòng ban:
- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng,
bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lương, thực hiện công tác
văn thư, lưu trữ, bảo vệ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty.
- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký kết hợp đồng, phân
bổ kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàng
của các đơn vị, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong
nước, chào hàng, quảng cáo sản phẩm.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
8
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong Công ty và tổ chức
theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty. Định kỳ lập báo cáo kết
quả tài chính của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất,
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc
theo yêu cầu sản xuất.
- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản
xuất, vận tải hàng hoá, nguyên phụ liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất.
- Phòng QA: Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý chất
lượng, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại các đơn vị
trong Công ty, giám sát quá trình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
* Các Xí nghiệp thành viên:

- Công ty có 5 Xí nghiệp may thành viên tại Công ty và 3 phân xưởng
phụ trợ. Mỗi Xí nghiệp may có 2 tổ cắt, 8 tổ máy, 1 tổ kiểm hoá, 2 tổ là, 1 tổ
hộp con, 1 tổ quản lý phục vụ.
- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trước cơ quan Tổng
giám đốc về kế hoạch sản xuất đơn vị mình: Về năng suất, chất lượng, tiến bộ
và thu nhập của công nhân viên trong Xí nghiệp.
Ngoài ra Công ty còn có các Xí nghiệp thành viên ở các địa phương như:
Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình với số công nhân trên 1.000 người
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
9
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty TNHH Foremart Việt Nam
2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
 Chức năng:
Phòng kế toán - tài chính có chức năng tham mưu tổng giám đốc về công
tác kế toán tổ chức tại công ty nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục
đích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
10
Trưởng phòng
TCKT
Phó phòng
Kiêm KT thuế
Phó phòng

Kiêm KT tổng hợp
Kế
toán
Tiền
Lươn
g và
Bảo
hểm
Kế
toán
Tiền
mặt
tiền
gửi
tiền
vay
Kế
toán
TSCĐ

tạm ứng
Kế toán
tập hợp
CFSX và
tính giá
thành
Kế
toán
thanh
toán

công
nợ
Kế toán
tiêu thụ
hàng
xuất khẩu
và công nợ
phải thu
Kế
toán
tiêu
thụ
nội
địa
Thủ
quỹ
Kế
toán
nguyên
vật
liệu
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
 Nhiệm vụ.
* Kế toán tài sản cố định (TSCĐ):
- Làm kế toán TSCĐ, có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng
giảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của
TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ.
- Cân đối nguồn vốn cố định, nguồn vốn đầu tư XDCB (xây dựng cơ
bản), nguồn vốn SCL, quỹ đầu tư phát triển.
* Kế toán tổng hợp :

- Làm kế toán tổng hợp, lập bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo
tài chính và các báo cáo giải trình khác theo yêu cầu của các cơ quan quản lý
nhà nước .
- Ghi chép, theo dõi vốn góp liên doanh của công ty tại các đơn vị liên
doanh về số vốn hiện có, tình hình tăng giảm và hiệu quả sử dụng vốn góp
liên doanh khác.
- Làm thống kê tổng hợp, lập các báo cáo thống kê theo quy định, gửi
báo cáo định kỳ cho các cơ quan nhà nước và các bộ phận có liên quan trong
công ty
* Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm, vật tư, hàng hóa:
- Quản lý theo dõi hạch toán : Kho thành phẩm, hàng hóa và vật, nguyên
liệu đã giao cho khách hàng, theo dõi việc thanh toán, tiêu thụ sản phẩm. Tính
doanh thu, lãi lỗ tiêu thụ sản phẩm.
- Theo dõi các khoản phải thu của khách hàng về cung cấp vật tư, hàng
hóa. Số tiền ứng trước, trả trước của khách hàng liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa.
- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu ra, lập hồ sơ xin hoàn thuế, lập
các báo cáo và giải trình về thuế gửi cơ quan thuế .
- Tổng hợp tiêu thụ, xác định doanh thu, thu nhập, kết quả lãi lỗ toàn
công ty, phân phối thu nhập và thanh toán với ngân sách.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
11
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
- Lập báo cáo kết quả kinh doanh.
- Hướng dẫn kiểm tra các cửa hàng thực hiện tốt các quy định về quản lý của
công ty, các chế độ ghi chép hóa đơn chứng từ và các biểu mẫu sổ sách kế toán.
* Kế toán nguyên vật liệu công cụ lao động :
- Quản lý theo dõi hạch toán các kho : Nguyên vật liệu, công cụ lao
động. có nhiệm vụ phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị vật tư, hàng hóa,
công cụ lao độngcó trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử dụng. Tính toán phân

bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ lao động vào chi phí sản xuất, giá thành
sản phẩm. Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ lao động,
phát hiện vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém mất phẩm chất.
- Hướng dẫn và kiểm tra các kho thực hiện đúng chế độ ghi chép số liệu
ban đầu, sử dụng chứng từ đúng với nội dung kinh tế.
- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đần vào theo mẫu biểu quy định.
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH):
- Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và các
khoản thu nhập khác.
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toán
chi BHXH theo quy định.
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn, BHYT.
- Theo dõi, ghi chép, tính toán và quyết toán vốn lãi cho các khoản tiền gửi
tiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của cán bộ công nhân viên chức.
* Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
và đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận có liên quan lập và luân
chuyển chứng từ chi phí cho phù hợp với đối tượng hạch toán. Phân bổ chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính và phụ.
- Lập báo cáo chi tiết về các khoản chi phí thực tế, có so sánh với kỳ trước.
- Hướng dẫn các xí nghiệp thành viên, các công ty liên doanh lập các báo
cáo thống kê theo quy định.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
12
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
* Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, thanh toán quốc tế:
- Quản lý và hạch toán các khoản vốn bằng tiền, có nhiệm vụ phản ánh
số hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các
khoản vay ngắn hạn dài hạn. Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của
chứng từ thanh toán, bảo quản và lưu trữ chứng từ theo quy định.

- Làm công tác thanh toán quốc tế, kiểm và phối hợp với các bộ phận
khác có liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán, gửi ra ngân
hàng kịp thời và đôn đốc việc thanh toán của ngân hàng.
*Kế toán theo dõi thanh toán và công nợ:
- Theo dõi sát sao tình hình công nợ phải thu về tiền bán sản phẩm, hàng hóa
và các dịch vụ khác để nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung
cấp vật tư hàng hóa cho công ty theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký kết, tình
hình thanh toán, quyết toán các hợp đồng giao gia công cho các liên doanh và
vệ tinh, kiểm tra việc tính toán trong việc lập dự toán, quyết toán và tình hình
thanh toán quyết toán các hợp đồng về XDCB.
- Theo dõi đôn đốc việc thanh toán, quyết toán các hợp đồng gia công
kịp thời để thúc đẩy nhanh việc thanh của người mua và người đặt hàng.
- Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm
bảo tiền vốn quay vòng nhanh. Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu vào
theo mẫu biểu quy định.
- Quan tâm đúng mức đến các khoản nợ phải trả khách hàng.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối
tượng để có số liệu cung cấp kìp thời khi cần thiết.
* Thủ quỹ :
- Làm thủ quỹ của công ty, có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tiền mặt
không để hư hỏng và mất mát xảy ra.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
13
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
- Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ
đã có đủ điều kiện để thu chi. Vào sổ quỹ hàng ngày và thường xuyên đối
chiếu số dư với kế toán quỹ.
- Lập bảng kiểm kê quỹ vào cuối tháng theo quy định.
- Cùng với kế toán tiền lương theo dõi các khoản gửi tiết kiệm của cán

bộ công nhân viên chức trong toàn công ty. Lập chứng từ thanh toán theo chế
độ cho người lao động.
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho kế toán quỹ trong việc xắp xếp và bảo quản
chứng từ quỹ.
- Quản lý và cấp phát nhãn giá phục vụ yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nước.
2.2. Đặc điểm chung về chế độ kế toán áp dụng tại công ty
•Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
-Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01,kết thúc ngày 30/12.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán:Đồng.
-Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng:Chứng từ ghi sổ
-Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:Theo nguyên giá TSCĐ.
+phương pháp khấu hao áp dụng:Theo QĐ 166/1999/BTC.
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+Nguyên tắc đánh giá:Chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu.
+phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:Tính giá bình quân.
+Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:Kê khai thường xuyên.
•Hệ thống sổ sách kế toán được áp dụng tại công ty liên doanh
TNHH Flexcon Việt Nam
-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
-Sổ cái.
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
14
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
-Bảng phân bổ.
-Các sổ chi tiết.
-…
•Phương pháp kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ


Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số liệu

2.3. Thực trạng công tác kế toán các phần hành tại công ty
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam
Khái niệm vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp
tồn tại trực tiếp dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
15
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế
toán
Sổ quỹ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Báo cáo tài chính
Sổ,thẻ kế
toán chi
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi tại các Ngân hàng, Kho bạc Nhà
nước và các khoản tiền đang chuyển.

2.3.1.1:Kế toán tiền mặt công ty liên doanh TNHH Flexcon Việt Nam
Tài khoản sử dụng
TK 111 - Tiền mặt
DĐK:XXX
Bên nợ: Bên có
- Phản ánh các khoản tiền mặt, ngoại tệ, - Phản ánh các khoản tiền mặt,
ngoại tệ,
vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
xuất quỹ
trong kỳ trong kỳ
- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê - Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi
kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đối do Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối do đánh giá lại số dư ngoại tệ
cuối kỳ (đối với tiền mặt,ngoại tệ
với tiền mặt ngoại tệ)
DCK: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu,
ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý tồn quỹ .

TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:
TK1111- Tiền Việt Nam
TK1112- Ngoại tệ
TK1113- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Ví dụ: trong tháng 11/2010 doanh nghiệp có các nvps sau:. ( Doanh
nghiệp thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):
Số dư đầu kỳ TK 111: 25.000.000 đ
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Phiếu thu tiền mặt số 01 ngày 01/11 rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt
18.000.000 đ

2. Phiếu thu tiền mặt số 02 ngày 01/11 thu hồi tiền tạm ứng thừa sử dụng
không hết của nhân viên B số tiền 200.000 đ
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
16
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
3. Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 01/11 công ty Z thanh toán tiền hàng
còn nợ tháng trước cho doanh nghiệp của hoá đơn số 20 ngày 20/10/2010, số
tiền 20.000.000 đ
4. Chi tiền vận chuyển vật liệu bằng tiền mặt (Phiếu chi số 10 ngày 1/11)
số tiền 3.000.000đ.
5. Trả lương và các khoản tiền thưởng, BHXH theo phiếu chi số 11
ngày 4/11 số tiền 18.000.000đ
Kế toán tiền mặt (VNĐ)
112( 121) 111(1111) 141
Chi tạm ứng
Rút TGNH về nhập quỹ TM
131 152

Mua vật tư,hàng hoá
Thu hồi các khoản nợ phải thu

334
Chi trả lương,thưởng BHXH






Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2

17
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
SỔ CÁI TK 111
ĐVT:Đồ
ng
Chứng từ
GS Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Dư đầu kỳ 25.000.00
0
01 01/11 Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 112 18.000.00
0
02 01/11 Thu tiền tạm ứng thừa 141 200.000
03 01/11 Thu tiền khách hang Z 131 20.000.00
0
10 01/11 Chi vận chuyển nguyên vật liệu 152 3.000.000
11 04/11 Chi trả lương, thưởng BHXH 334 18.000.000
Tổng cộng 38.200.00
0
21.000.000
Dư cuối kỳ 42.200.00
0
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 11 năm 2010

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán Công ty dựng tài khoản 111 tiền mặt tại Công ty TNHH
Foremart Việt Nam gồm có tiền Việt nam việc thu chi hàng ngày do thủ quỹ
tiến hành trên cơ sở phiếu thu.
Sơ đồ hạch toán :
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
18
tờ kê chi tiết
tập hợp chi
phí sản xuất
phiếu thu
phiếu chi
Sổ chi tiết
tk 111
CTGS
Sổ cái
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
Ghi cuối tháng
2.3.1.2: Kế toán TGNH tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam
Nội dung: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động
của các khoản tiền gửi của doanh nghiệp vào ngân hàng, kho bạc và các công
ty tài chính
Tài khoản sử dụng
TK 112 có 3 tài khoản cấp 2:
TK1121- Tiền Việt Nam
TK1122- Ngoại tệ
TK1123- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Ví dụ 1: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu

trừ trong tháng 11/2010 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Giấy báo có số 01 ngày 05/11 đơn vị Z trả tiền cho doanh nghiệp bằng
chuyển
khoản, số tiền 20.000.000đ
2. Giấy báo nợ số 05 ngày 05/11 mua nguyên vật liệu chính bằng chuyển
khoản, số tiền 44.000.000đ (giá chưa có thuế GTGT 40.000.000đ; thuế GTGT
4.000.000đ)
3. Giấy báo có số 05 ngày 10/11 xí nghiệp thu tiền bán hàng trực tiếp
bằng chuyển khoản, số tiền 38.500.000đ (Giá chưa có thuế GTGT
35.000.000đ; thuế GTGT 3.500.000đ)
Yêu cầu: Định khoản và ghi sổ kế toán. Tính ra số dư cuối tháng của TK
112 biết số dư đầu tháng của TK 112 là 100.000.000đ.

Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
19
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
Kế toán tiền gửi ngân hàng

131 112(1121) 152
Thu hồi các khoản nợ phải thu Mua vật tư,hàng hoá

Bằng tiền gửi ngân hàng

133
511
Doanh thu và thu nhập khác
Bằng tiên gửi ngân hàng

333






Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
20
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 112
ĐVT:Đồng
CTGS Số tiền
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT Nợ Có
Dư đầu kỳ 100.000.00
0
01 05/11 Đơn vị Z trả tiền chuyển khoản 131 20.000.000
05 05/11 Trả tiền mua NVL chính bằng CK 152 35.000.000
133 3.500.000
05 10/11 Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng CK 511 40.000.000
333 4.000.000
Tổng cộng 58.500.000 44.000.000
Dư cuối kỳ 114.500.00
0
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày 30 tháng 11 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
+ Trình tự hạch toán :
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
2.3.2. kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
Việc hạch toán vật liệu biến động hàng ngày theo giá thực tế là một việc
hết sức khó khăn phức tạp vì thường xuyên phải tính toán lại giá thực tế của
mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho.Mà nghiệp vụ nhập xuất kho thường diễn ra một
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
21
tờ kê tập
hợp chi phí
báo cáo
báo nợ
Sổ chi tiết
tk 112
CTGS
Sổ cái
TK 112
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
cách liên tục nên công ty đã sử dụng giá hạch toán để theo dõi tình hình nhập
xuất vật liệu,công cụ dụng cụ .
-Hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập,xuất ,tồn kho vật liệu ,công cụ dụng
cụ theo giá hạch toán:
Giá hạch toán vật liệu
=
Số lượng vật liệu
*

Đơn giá
Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ nhập kho Hạch toán
- Đến cuối kỳ hạch toán ,kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán
thành giá thực tế theo các bước sau:
+Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu ,công cụ dụng cụ
Hệ số giá =
Giá thực tế VL + Giá thực tế VL
CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ
Giá hạch toánVL + Giá hạch toán VL
CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ
+ Xác định giá thực tế VL ,CCDC xuất trong kỳ:
Giá thực tế VL
=
Giá hạch toán VL
* Hệ số giá
CCDC xuất trong kỳ CCDC xuất trong kỳ
 Phương pháp hạch toán tại công ty
Công ty hạch toán theo phương pháp sổ số dư:
Phiếu nhập Thẻ kho Phiếu xuất
Bảng luỹ kế nhập Sổ số dư
Xuất,tồn kho VL
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
a.Nguyên liệu,vật liệu
Khái niệm:
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
22
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
- Vật liệu là đối tượng lao động, là một trong những yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm.

Vật liệu có thể mua ngoài hoặc tự chế biến. Trong các doanh nghiệp sản
xuất, giá trị vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo
quản, dự trữ và sử dụng vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm
Tài khoản sử dụng
TK 152 - Nguyân vật liệu
ĐK: Giá trị thực tế của nguyên liệu,
vật tư tồn kho đầu kỳ
Phát sinh bên nợ: Phát sinh bên có:
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu đó
nhập kho
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu đó xuất
kho
Giỏ trị nguyân vật liệu thừa phát hiện
khi kiểm kê
- Giỏ trị nguyân liệu, vật liệu thừa phát trả
lại cho người bán và được giảm giỏ
SDCK: Giỏ thực tế của nguyân liệu,
vật tư vật liệu
- Giỏ trị nguyân liệu thiếu hụt khi kiểm kê
Ví dụ 1:Ngày 12/11/2010,mua nguyên vật liệu về nhập kho,giá chưa thuế
là 10.000.000đ,thuế vat 10%.chưa thanh toán cho người bán.
331 152

10.000.000
133

1.000.000




Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
23
Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
Trong quý IV/2010 có các NV PS sau.
Kế toán nguyên liệu,vật liệu

151,331 152

Nhập kho NVL Xuất kho NVL dùng cho sxkd

154 222
NVL xuất kho để góp vốn
NVL thuê ngoài gia công liên doanh


632

NVL xuất bán



138
NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê

Chờ xử lý
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
24
621,642,627

Cao đẳng Cụng nghệ Hà Nội
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN NGUYÊN VẬT LIỆU
SỐ HIỆU: 152
ĐVT:Đồng
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
Dư đầu kỳ 120.000.000
01 01/11 Nhập kho NVL chưa trả tiền theo hoá đơn
GTGT
331 300.000.000
02 03/11
- Nhập kho nguyên vật liệu hàng đi đường
tháng trước
151
100.000.000
03 05/11 Xuất kho nguyên vật liệu chính để SX 621 300.000.000
04 06/11
Xuất kho vật liệu phụ
Quản lý PX
QLDN
627
642
5.000.000
4.000.000
05 10/11

Xuất kho nguyên vật liệu chính để góp vốn
liên doanh
222
811
65.000.000
5.000.000
06 15/11 Xuất kho vật liệu thuê ngoài gia công 154 700.000
07 17/11 Nhập kho phụ tùng 154 950.000
08 18/11 Vật liệu thiếu 138 1.000.000
09 20/11 Xuất vật liệu nhượng bán 632 1.200.000
Tổng cộng 400.950.000 381.900.000
Dư cuối kỳ 139.050.000
Người ghi sơ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 11 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Hoa Thị Mường Lớp: CĐKT4 - K2
25

×