Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lí thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.87 KB, 28 trang )

Giảng Viên Hướng Dẫn: Võ Đình Vinh
Lớp Thực Hiện: Luật Tài chính – Ngân Hàng – Chứng Khoán
1. Nguyễn Tuấn Anh K095041741
2. Phạm Mai Quế Chi K095041742
3.Trần Vũ Hòa K095041764
4. Nguyễn Thị Thiên Lý K095041776
5.Lưu Thế Quyền K095041794
Đề Tài: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ
TP.Hồ Chí Minh – 5/2011
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
Công việc Người phụ trách
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG Ở
CHÂU ÂU

Vũ Hòa, Thiên Lý,
Thế Quyền
II.NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU CÁI NHÌNH
TOÀN CẢNH
Vũ Hòa, Thiên Lý
III. ẢNH HƯỞNG NỢ CÔNG ĐẾN KINH
TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Tuấn Anh, Quế Chi
Clip và hình ảnh
Thế Quyền


Tổng hợp và trình bày file word Tuấn Anh
Trình bày Power Point Quế Chi, Tuấn Anh
Thuyết trình Quế Chi
MỤC LỤC
2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG...............................................................4
1.1 Khái niệm nợ công..........................................................................................4
1.2 Các hình thức vay nợ của chính phủ..............................................................5
II.NỢ CÔNG CHÂU ÂU- CÁI NHÌN TOÀN CẢNH................................................5
2.1 Nguyên nhân đẩy châu Âu vào “biển nợ”.....................................................5
2.2 Tình trạng nợ công ở thế giới
........................................................................................................................................
10
III. ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI NÓI
CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG.......................................................................14
3.1 Đối với nền kinh tế thế ................................................................................14
3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam....................................................................19
Tham khảo.............................................................................................................. 26
3
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG
1.1 Khái niệm nợ công
M

a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc
mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay.
Việc đi vay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói
cách khác, nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ
hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao
nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Nợ chính phủ thường được phân loại như sau:
• Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước
ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước).
• Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm)
và nợ dài hạn (trên 10 năm).

4
1.2 Các hình thức vay nợ của chính phủ :
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504

• Chính phủ có thể phát hành Trái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức,

cá nhân. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng nội tệ được coi là không có rủi ro tín
dụng vì Chính phủ có thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh toán cả gốc lẫn lãi
khi đáo hạn. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh
có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn so với khi phát hành bằng nội tệ vì chính phủ có thể
không có đủ ngoại tệ để thanh toán và ngoài ra còn có rủi ro về tỷ giá hối đoái.
• Vay trực tiếp :Chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng
thương mại, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế)... Hình thức này
thường được Chính phủ của các nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng vì khi đó khả
năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ của họ không cao.
5
II.NỢ CÔNG CHÂU ÂU- CÁI NHÌN TOÀN CẢNH
2.1 Nguyên nhân đẩy châu Âu vào “biển nợ”
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
2.1.1.Do vượt rào nợ công và thâm hụt ngân sách cach NN cao:
Một trong những nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu
vực sử dụng đồng euro là hầu như tất cả các nước tham gia khu vực tiền tệ này đã vi phạm
các quy tắc riêng, do chính họ tự áp đặt.
Theo tiêu chuẩn được thông qua như một phần của liên hiệp kinh tế và tiền tệ
này thì nợ chính phủ không được vượt quá 60% GDP vào cuối mỗi năm tài chính và thâm
hụt ngân sách của chính phủ hàng năm không được vượt quá 3% GDP
Tuy nhiên chỉ có 2 trong số 16 quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu
Euro là Phần Lan và Luxembourg là đáp ứng đầy đủ hai tiêu chí: tỷ lệ nợ công tối đa đối
với một quốc gia thành viên của khối sử dụng đồng euro là 60% GDP, và thâm hụt ngân
sách hàng năm không được vượt quá 3%

Những quốc gia còn lại đã có một sự "vượt rào" khá ngoạn mục về tỷ lệ nợ
công cũng như mức thâm hụt ngân sách hàng năm, một sự vượt rào "tập thể" chính là một
nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công.
6
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
Tỷ lệ nợ công so với GDP tại châu Âu
2.1.2 Hy Lạp lại là "cái nôi" của khủng hoảng
Hy lạp là quốc gia có số nợ lên tới 115,1% GDP (2009) và thâm hụt ngân sách ở
mức 13,6% tổng sản phẩm quốc nội ( năm 2009 nợ công việt nam là 52,6% và thâm
hụt ngân sách là 9,4% tổng sản phẩm quốc nội…. báo cáo cục thống kê) có thể nói
những con số mà hy lạp tạo ra thật ấn tượng.
7
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
Thâm hụt ngân sách so với GDP tại các quốc gia châu Âu
2.1.3. Các mốc của khủng hoảng nợ châu Âu

8
M

a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504
Eurozone
• 5/11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở
mức 12,7% GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đó và sẽ cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả
năng vỡ nợ.
• 22/12/2009 Moody hạ xếp hạng nợ của Hy Lạp xuống mức A2 từ mức A1
bởi thâm hụt ngân sách của nước này tăng cao. Đây là cơ quan thứ 3 hạ xếp hạng tín dụng
của Hy Lạp.
• 14/1/2010 Chính phủ Hy Lạp công bố kế hoạch bình ổn, chính phủ Hy Lạp
tuyên bố muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 2,8% GDP vào năm 2012.
• 29/1/2010 Chính phủ Tây Ban Nha công bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro
tương đương 70 tỷ USD trong đó tổng số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP. Lương
lao động trong lĩnh vực công giảm 4%
• 11/4/2010 Bộ trưởng Tài chính các nước thuộc khu vực đồng tiền chung
châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro dành cho Hy Lạp, tuy nhiên Hy Lạp tuyên bố
không cần.
• 23/4/2010 Hy Lạp cầu cứu EU và IMF.
9
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504

• 2/5/2010 Thủ tướng Hy Lạp cho biết chính phủ nước này đã đạt được thỏa
thuận với EU và IMF để nhận được gói giải cứu, đổi lại nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷ
euro trong 3 năm tới.
• 9/5/2010 IMF đơn phương chấp thuận trước một phần kế hoạch giải cứu,
cung cấp lập tức 5,5 tỷ euro.
• 10/5/2010: Kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro được đưa ra để hỗ trợ thị
trường tài chính và vực dậy đồng euro, ngăn đồng tiền này chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng
hoảng nợ Hy Lạp.
• 18/5/2010: Chính phủ Đức công bố cấm bán khống vô căn cứ cổ phiếu của
10 tổ chức tài chính lớn nhất tại Đức, trái phiếu chính phủ đồng euro và hợp đồng hoán
đổi vỡ nợ tín dụng (CDS).
• 25/5/2010: Italia bỏ phiếu thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm
24 tỷ euro với mục tiêu đến năm 2012 đưa thâm hụt ngân sách về mức 2,7% GDP từ mức
5,3% của năm 2009.
• 27/5/2010: Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách
nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro tương đương 18,4 tỷ USD.
• 28/5/2010: Fitch hạ xếp hạng tín dụng của Tây Ban Nha từ AAA xuống
AA+.
• 29/5/2010: Nở rộ biểu tình ở Lisbon - Bồ Đào Nha để phản đối kế hoạch thắt
chặt ngân sách của chính phủ.
• 7/6/2010: Đức thông qua kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” nhằm mục tiêu đưa
thâm hụt ngân sách về mức quy định của EU trước năm 2013.
10
M
a
y
.
1
8
Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504

• 8/6/2010: Công đoàn Tây Ban Nha công bố 75% người lao động trong lĩnh
vực công sự phản đối kế hoạch thắt chặt chi tiêu của chính phủ bằng cách nghỉ làm.
• 9/6/2010: Kế hoạch thắt chặt ngân sách được bàn đến trong các cuộc bầu cử
và Đảng có chủ trương này đã chiến thắng. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách vẫn
chưa đạt được thỏa thuận chung.
• 10/6/2010: Thỏa thuận để cải tổ thị trường lao động Tây Ban Nha sụp đổ.
Chính phủ buộc phải áp dụng quy định tuyển dụng và sa thải lỏng lẻo hơn dù không có sự
hỗ trợ của nghiệp đoàn lao động.

Khi nợ công tăng cao và vượt quá xa giới hạn an toàn thì nền kinh tế rất dễ bị tổn
thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài nước. Xung quanh diễn biến về
11
2.2 Tình trạng nợ công ở thế giới

×