Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Ngày soạn: 15/08/2013
Ngày giảng :
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Tiết 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU:
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài soạn, Sgk, tranh mẫu
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSGV
HĐ1: Xác định vai trò của trồng trọt
GV nêu bài tập trước cả lớp
( tranh vẽ )
? Sắp xếp các cây trồng sau vào cột hai
cho phù hợp
? Đánh dấu x vào cột nào phù hợp với
vai trò sử dụng
( lúa, sắn, chè, cà phê, mía, đay, ngô,
đậu, bắp cải, củ cà rốt, dứa, cao su, cam,
nho lạc )
? Qua bảng trên, hãy cho biết trồng trọt
có vai trò gì
GV tổng kết và ghi tóm tắt lên bảng
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
GV cho hoạt động nhóm
- Chia lớp thành hai nhóm
? Ghi các loại cây trồng cần phát triển
vào cột tương ứng ở bảng sau
GV nhận xét tổng kết
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I.Vai trò của trồng trọt
Bảng 1
Nhóm
cây 1
Tên
cây
Vai trò sử dụng
T.ăn
người
Vật
nuôi
CN XK
Cây
LT
Cây
TP
Cây
CN
- Cung cấp lương thực và thực phẩm cho
người
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu
II.Nhiệm vụ của trồng trọt
Bảng 2
Nông nghiệp cây trồng pt mạnh
Cung cấp thức ăn
cho nhân dân và
phát triển chăn
nuôi
Cung cấp nguyên
liệu cho công
nghiệp và xuất
khẩu
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực
1
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSGV
HĐ3: Tìm hiểu những biện pháp để
hoàn thành nhiệm vụ trồng trọt
GV viết lên bảng thông báo
? Sản lượng cây trồng trong một năm
phụ thuộc vào những yếu tố nào
? Làm thế nào để tăng năng xuất cây
trồng trong vụ
? Làm thế nào để tăng diện tích cach tác
phẩm
- Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu
III. Để thực hiện của nhiệm vụ T
2
- Sản lượng cây trông trong một năm
bằng năng xuất cây trồng / vụ / đơn vị
diện tích nhân số vụ trong năm nhân diện
tích trồng trọt
* Các biện pháp:
- Khai hoang lấn biển
- Dùng giống ngắn ngày
- Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao
năng xuất
3. Củng cố - Về nhà
? Cho học sinh làm bảng 4
GV tổng kết toàn bộ kiến thức của bài về nhiệm vụ của trồng trọt, vai trò của trồng
trọt, các biện pháp đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu
- Về nhà học bài theo sgk và vở ghi
- Làm câu hỏi và bài tập trong sgk và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
2
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Ngày dạy: 15/ 08/ 2013
Tiết 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong HS hiểu được đất trồng là gì, thành phần cơ giới
của đất. Vai trò của đất đối với cây trồng.
- Kỹ năng: HS yêu thích môn học. Nhận biết vai trò của đất trồng.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài soạn, Sgk, khay đựng đất, đá, hình vẽ tỉ lệ
HS: Vở ghi, Sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế
? Nêu nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay
- GV nhận xét cho điểm và vào bài
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS đọc phần đất trồng là gì.
- GV nêu câu hỏi đất trồng là gì ?
-HS quan sát hình2 và trả lời câu hỏi
SGK.
- HS q/sát sơ đồ hình 1 – nêu thành phần
của đất trồng.
- GV giảng giải phần răn, khí, lỏng.
- GV cho HS điền vào bảng (SGK-8)
- GV: Phần rắn của đất gồm những thành
phần nào ?
-GV giới thiệu độ pH và trị số của chúng.
-GV: +Vì sao đất giữ được nước và chất
dinh dưỡng ?
I. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất
2. Vai trò của đất trồng.
- Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô-xi
cho cây.
-Giữ cho cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồng.
Phần rắn, phần khí, phần lỏng
-HS trả lời.
III. Thành phần cơ giới của đất là gì?
-Thành phần của đất là thành phần rắn
được hình thành từ phần vô cơ và hữu
cơ.
- HS trả lời.
IV. Độ chua, độ kiềm của đất.
Độ chua, độ kiềm của đất được đo
bằng độ pH. Trị số pH từ 0 – 14.
Đất thường có trị số pH từ 3 – 9.
V. Khả năng giữ nước và chất dinh
3
Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
+ Hóy so sỏnh kh nng gi nc
v cht dinh dng ca cỏc loi t ?
-GV nờu cõu hi: phỡ nhiờu ca t l
gỡ ?
dng ca t.
Nh cỏc ht limon, sột, cht mựn
+ t sột tt nht.
+ t tht TB.
+ t cỏt kộm.
VI. phỡ nhiờu ca t l gỡ?
- L kh nng cung cp nc, ụxi v
cht dinh dng cn thit cho cõy,
khụng cha cỏc cht cú hi cho cõy.
Cng c :
- GV tng kt ton b kin thc ca bi hc
- V nh hc bi theo sgk v v ghi
IV. RT KINH NGHIM:
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: 15/ 8/ 2013
Tiết 3 : Bi 3: MT S TNH CHT CA T TRNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất phèn, đất
trung tính ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của
đất ?
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Công tác chuẩn bị.
Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
* Phơng pháp : Vấn đáp, giảng giải.
III. Các hoạt động dạy học
Tổ chức ổn định lớp.
Bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với đời sống của cây.
? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống
của cây.
Bài mới.
4
Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống
và phát triển trên đất. Thành phần và
tính chất của đất ảnh hởng tới năng suất
và chất lơng nông sản. Muốn sử dụng
đất hợp lý cần phải biết đợc các đặc
điểm và tính chất của đất. Đó là bài học
hôm nay.
Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của
đất là gì ?
? Phần rắn của đất bao gồm những
thành phần nào ?
Gv: Thành phần vô cơ của đất bao gồm
các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này
trong đất gọi là thành phần cơ giới của
đất.
? Vậy thành phần cơ giới của là gì .
Gv: Hớng dẫn Hs đọc thông tin trong
sách giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời
câu hỏi.
? Việc xác định thành phần cơ giới của
đất là gì .
Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ
chua, độ kiềm của đất ?
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin
trong SGK. Trả lời câu hỏi sau :
? Độ PH dùng để đo cái gì .
Trị số PH đợc dao động trong phạm vi
nào ?
? Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi
là đất chua, kiềm, trung tính.
Hs : Trả lời các câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
Gv : Ngời ta chia đất thành đất chua,
kiềm, trung tính để có kế hoạch sử
dụng và cải tạo.
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo
và cải tạo bằng cách nào.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ
nớc và chất dinh dỡng.
? Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng
cây trồng phát triển nh thế nào.
? Đất đủ nớc, đủ chất dinh dơng cây
phát triển nh thế nào.
Hs : Trả lời câu hỏi.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì ?
- Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong thành
phần vô cơ của đất gọi là thành phần cơ
giới của đất.
Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia
đất thành 3 loại chính : Đất cát, đất thịt,
đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất.
- Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độ kiềm
của đất.
- Trị số PH đợc dao động từ 0->14.
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 đất trung tính.
+ PH > 7.5 đất kiềm.
- Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều
để cải tạo .
III. Khả năng giữ nớc và chất dinh d-
ỡng của đất.
nh cỏc ht cỏt, limon, sột v cht mựn
m t cú kh nng gi nc v cht dinh
dng. Cỏc ht cng nh thỡ kh nng gi
nc v cht dinh dng cng tt.
5
Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung
Gv :- Vậy nớc và chất dinh dỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu.
? Vậy đất phì nhiêu là đất nh thế nào.
? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi
nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa.
IV. phỡ nhiờu ca t
Đất phi nhiêu là đất có đủ nớc, đủ chất
dinh dỡng đảm bảo cho năng suất cao và
không chứa nhiều chất độc hại cho sinh
trởng và phát triển của cây.
- Ngoài độ phì nhiêu của đất cần có giống
tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt
=> Năng suất cao
4. Hệ thống củng cố bài: Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà: Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy nớc, 1
mảnh nilon có kích thớc 35x35 cm
VI. Rỳt kinh nghim:
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngy son:
Tit 4: Thc hnh:
XC NH THNH PHN C GII
CA T BNG PHNG PHP N GIN ( vờ tay)
I. MC TIấU
- Bit cỏch xỏc nh c thnh phn c gii ca t bng phng phỏp n gin
(vờ tay).
- Rốn luyn k nng thc hnh, hot ng nhúm v tho lun nhúm
- Cú ý thc trong vic lm thc hnh, cn thn trong khi lm thc hnh v phi bo
m an ton lao ng.
II.CHUN B
6
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
1. Giáo viên: - Mẫu đất, thước đo, 1 lọ nhỏ đựng nước.
- Bảng chuẩn phân cấp đất.
2. Học sinh: - Xem trước bài thực hành.
- Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Thành phần cơ giới của đất hình thành qua những loại hạt nào? Từ các cấp hạt
đó chia đất thành mấy loại đất chính?
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Thành phần cơ giới của đất chia thành 3 cấp hạt là: hạt cát, limon và
sét. Tùy theo tỉ lệ các hạt này mà người ta chia đất thành 3 loại chính là đất sét, đất
cát và đất thịt. Bài thực hành hôm nay là nhằm xác định thành phần cơ giới của đất
bằng phương pháp vê tay.
7
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Bảng thống kê mẫu đất:
Mẫu
đất
Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định
Số 1
Số 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK
trang 10.
- Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đặt
mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên
ngoài:
+ Mẫu đất số.
+ Ngày lấy mẫu
+ Nơi lấy mẫu
+ Người lấy mẫu
- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực
hành.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Học sinh đọc to.
- Học sinh lắng nghe và tiến hành
ghi ngoài giấy.
- Học sinh làm theo lời giáo viên.
Hoạt động 2: Nội dung thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã
chuẩn bị đặt lên bàn.
- Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau
đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm
theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem.
- Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn
phân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó hãy
xác định loại đất mà mình vê được là loại
đất gì.
- Học sinh tiến hành làm theo.
- Học sinh quan sát. 1 học sinh
đọc và 1 học sinh làm thực hành.
Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác
định mẫu của nhóm mình đem theo.
- Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu
hoạch.
- Học sinh tiến hành thảo luận và
xác định.
- Đại diện từng nhóm báo cáo,
nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nộp bảng thu hoạch cho
giáo viên.
8
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Số 3
4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành:
Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành.
5. HS Dọn dẹp khu vực thực hành:
- Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ học tập của học sinh.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, giờ sau nghiên cứu bài 5 SGK
Ngµy so¹n:
Tiết 4. Thực hành:
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
I. MỤC TIÊU
- Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. và thảo luận nhóm
- Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo
đảm an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ
1. Gio viên: - Mẫu đất, 1 lọ nhỏ đựng nước.
- 2 mẫu đất, một thìa nhỏ.
- Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thị màu tổng hợp.
2. Học sinh: - Xem trước bài thực hành.
- Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để giảm độ chua của đất người ta làm gì?
- Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải làm gì?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK
trang 12.
- Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đặt
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Học sinh đọc to.
- Học sinh lắng nghe và tiến hành ghi
9
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên
ngoài:
+ Mẫu đất số.
+ Ngày lấy mẫu
+ Nơi lấy mẫu
+ Người lấy mẫu
- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực
hành.
ngoài giấy.
- Học sinh làm theo lời giáo viên.
Hoạt động 2: Nội dung thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã
chuẩn bị đặt lên bàn.
- Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau
đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm
theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem.
Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành
SGK trang 12, 13.
So màu với thang màu pH chuẩn, chúng
ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất
chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau
tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu
lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so
màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so
màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH
chuẩn, sau đó xác định loại đất.
- Học sinh tiến hành làm theo.
- Học sinh quan sát . 1 học sinh đọc và
1 học sinh làm thực hành.
- Các học sinh xem bảng 1 và quan sát
học sinh đang làm thực hành xác định
loại đất.
Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác
định mẫu của nhóm mình đem theo.
- Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu
hoạch.
- Học sinh tiến hành thảo luận và xác
định.
- Đại diện từng nhóm báo cáo, nhóm
khác bổ sung.
- Học sinh nộp bảng thu hoạch cho
giáo viên.
Bảng thống kê mẫu đất:
Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính
Mẫu số 1.
- So màu lần 1
- So màu lần 2
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
10
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
- So màu lần 3
Trung bình
Mẫu số 2.
- So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần 3
Trung bình
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành:
Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành.
5. HS Dọn dẹp khu vực thực hành:
- Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ học tập của học sinh.
DuyÖt cña tæ chuyªn m«n:
Ngµy so¹n:
Tiết 5: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- Giải thích được những lí do của công việc sử dụng đất hợp lí cũng như bảo vệ và
cảI tạo đất
- Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cảI tạo mà hình thành ý thức
bảo vệ môi trường đất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất
- Với từng loại đất, đề xuất được các biện pháp sử dụng hợp lí các biện pháp bảo
vệ và cải tạo phù hợp mà hình thành tư duy kĩ thuật ở học sinh
II. ĐỒ DÙNG:
GV: hình phóng to 3,4,5/sgk
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thành phần cơ giới của đất là gì
? Thế nào là độ kiềm, độ chua của đất
- Gv nhận xét cho điểm và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
11
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Xác định những lí do phải sử dụng
đất hợp lí, cải tạo vả bảo vệ đất
? Đất như thế nào mới cho cây trồng đạt
năng xuất cao
-Đủ nước, dinh dưỡng, không khí, không
có chất độc
? Những loại đất nào sau đây sẽ giảm độ
phì nhiêu nếu không sử dụng tốt: Đất bạc
màu, đất ven biển, đất phèn
? vì sao cần sử dụng đất hợp lí
? Vì sao cần bảo vệ và cải tạo đất
-GV tổng kết ý học sinh phát biểu
HĐ2: Tìm hiểu biện pháp sử dụng cải tạo
và bảo vệ đất để phát triển sản xuất
? Mục đích chính của việc bảo vệ, cải tạo
và sử dụng hợp lí là gì
GV treo bảng phụ
? Quan stá hình vẽ, nghiên cứu sgk, và
bằng hiểu biết của mình hãy nêu các biện
pháp cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí
vào các ô thích hợp vào bảng sau
GV gọi sinh lên bảng điền
-Tổng kết: Tùy loại đất dùng các biện
pháp hợp lí: canh tác, thủy lợi, bón phân
và cơ cấu cây trồng hợp lí
Bài 6: Bịên pháp sử dụng và cảI tạo và
bảo vệ đất
1)Vì sao phải sử dụng đất hợp lí
-Phải sử dụng đất hợp lí để duy trì độ phì
nhiêu, luôn cho năng xuất cây trồng cao
-Cải tạo đất: Một số đất thiếu dinh
dưỡng, tích tụ chất có hại cho cây trồng
-Cải tạo đất: (sơ đồ )
2)Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
-Tăng độ phì nhiêu cảu đất
-Tăng năng xuất cây trồng
Loại đất Các biện pháp
Cải
tạo
(I)
Bảo vệ
(II)
Sử dụng
hợp lí
(III)
Bạc màu 1
Phèn (2)
Đồi
bạc(3)
Cát ven
biển (4)
ĐB châu
thổ 5)
12
Đất kém phì nhiêu
Đất phì nhiêu
Giữ đất phì
nhiêu
Giữ đất phì nhiêu +
năng xuất cao
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
4. Củng cố - về nhà:
-GV treo bảng phụ bài tập ghép các câu để được kết quả đúng
-Bài 2: Đúng hay sai
a)Đất đồi dốc cần bón vôi
b)Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôI và cày bừa sâu dần
-Về nhà học bài theo sgk và vở ghi
-Làm 3 câu hỏi trong sgk
Ngµy so¹n:
Tiết 6: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón, phân biệt được một số loại phân
bón thông thường
-Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất trồng , với năng xuất và chất
lượng sản phẩm
-Từ vai trò của phân bón đối với đất, cây trồng mà cân nhắc lựa chọn liều lượng,
chủng loại phân bón phù hợp với loại cây và loại đất
-Phát triển tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế
-Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản xuất
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Các loại phân hóa học mỗi loại 100g. Hình ảnh một số loại cây làm phân xanh
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải cải tạo đất
? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cảI tạo đất
-Gv nhận xét cho điểm và vào bài
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của
phân bón
GV nêu những dấu hiệu bản chất của
phân bón, các loại, các dạng
? Tại sao em coi là phân bón
? Những thứ gọi là phân bón có sẵn
Bài7: Tác dụng của phân bón đối với
trồng trọt
1)Phân bón là gì
-Phân bón là loại thức ăn do con người tạo
ra và cung cấp cho cây trồng
13
?
?
?
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
trong tự nhiên hay do con người tạo ra
và cung cấp cho cây trồng
GV cho học sinh đọc sgk/15,16 và hoàn
thành sơ đồ sau
GV treo sơ đồ bảng phụ lên bảng
HS lên bảng điền
? Những phân bón trên khác nhau như
thế nào
? Mỗi gia đình nông nghiệp có thể sản
xuất ra phân bón gì
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón
Gv chỉ ra các loại tác dụng
- Đối với đất
- Đối với cây trồng
? Phân bón có tác dụng đến chất lượng
sản phẩm như thế nào
? Thế nào là bón phân hợp lí
Phân bón
2)Tác dụng của phân bón
- Sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao
- Cam thiếu phân bón: quả nhỏ, ít nước,
ăn nhạt
- Mối quan hệ giữa phân bón, đất, năng
xuất cây trồng và chất lượng nông sản
4. Củng cố:
? Phân vi sinh khác phân hóa học như thế nào
? Phân vi sinh là phân như thế nào
? Cây rất cần đạm, trong nước tiểu có nhiều đạm, tại sao tưới nước tiểu cho cây lại
chết
- GV tổng kết toàn bộ ý kiến của học sinh và củng cố toàn bộ kiến thức của bài học
5. Về nhà:
- Về nhà: Trả lời 4 câu hỏi sgk. - Sưu tầm một số mẫu phân hóa học
- Học bài theo sgk và vở
DuyÖt cña tæ chuyªn m«n:
14
Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui
Son ngy:
Tiết 7 : Bài 8: THC HNH:
NHN BIT MT S LOI PHN HểA HC THễNG THNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Phân biệt đợc một số loại phân bón thờng dùng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo
vệ môi trờng.
II. Công tác chuẩn bị.
- Mẫu phân bón thờng dùng trong nông nghiệp
- ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh loại nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ, diêm hoặc bật lửa, nớc sạch.
* Phơng pháp : Vấn đáp, giảng giải, Trực quan.
III. Các hoạt động dạy học.
Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Phân bón là gì ? Phân bón đợc chia là mấy loại ?
? Theo em lúa ở thời kỳ nào thì bón đạm; lân kali là thích hợp nhất ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
thực hành
Gv nêu mục tiêu của bài thực
hành : Sau khi làm thực hành
học sinh phải phân biệt các
loại phân bón trong nông
nghiệp
- Nêu qui tắc an toàn vệ sinh
môi trờng
- Cẩn thận không đổ nớc, than
nóng đỏ vớng ra làm bẩn cháy
quần áo sách vở.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật
liệu và dụng cụ cần thiết.
Gv : giới thiệu vật liêu và dụng
cụ cần thiết.
Hs : Nghe giảng và chép bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy
trình thực hành
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Mẫu phân hoá học thờng dùng trong nông
nghiệp.
- ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh loại
nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ,
diêm hoặc bật lữa, nớc sạch.
II. Quy trình thực hành.
15
Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui
Gv : giới thiệu qui trình thực
hành.
Hs : Nghe giảng.
? Gọi 1 vài học sinh nhắc lại
qui trình thực hành.
Hoạt động 4 : Thực hành.
Học sinh thực hành theo nhóm,
mỗi nhóm từ 3 đến 4 học sinh
theo quy trình đã đợc nêu.
Gv : thao tác mẫu
Hs : thực hiện, ghi kết quả vào
bảng
1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm
ít hoặc không hoà tan.
B1 : Lấy một lợng phân bón bằng hạt ngô cho
vào ống nghiệm.
B2 : Cho 10 đến 15 ml nớc sạch vào và lắc
mạnh trong 1 phút.
B3 : Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ
hoà tan.
- Nếu thấy hoà tan : Đạm, Kali.
- Không hoặc ít hoà tan : Lân và vôi.
2. Phân biệt trong nhóm phân hoà tan.
B1 : Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi
nóng đỏ.
B2 : Lây 1 ít phân bón khô rắc lên cục than củi
đã nóng đỏ.
- Nếu có mùi khai là Đạm.
- Nêu không có mùi khai đó là Kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít tan hoặc
không tan.
Quan sát sắc màu :
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẩm hoặc
trắng xám nh ximăng -> Lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là
vôi.
IV. Thực hành
M/phân Htan Đốt Màu
sắc ?
Loại
phân ?
Mẫu số 1
Mẫu số 2
Mẫu số 3
Mẫu số 4
.
.
.
.
4. Kết thúc đánh giá.
- Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành
- Gv đánh giá kết quả thực hành của học sinh về các mặt :
+ Sự chuẩn bị, thực hiện qui trình.
+ An toàn lao động.
+ Vệ sinh môi trờng.
+ Kết quả thực hành.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
Đọc trớc bài : Cách sử dụng và bảo quan các loại phân bón thông thờng.
16
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Ngày soạn:
Tiết 8: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢNCÁC LOẠI
PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
-Trình bày được các cách bón phân nói chung
-Nêu ra được các cách sử dụng phân bón nói chung và giảI thích được cơ sở của
việc sử dụng đó một cách kháI quát
-Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón
-Vận dụng được đặc điểm của từng loại phân bón vào việc bón cho từng loại cây,
trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng
-Rèn luyện tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm của phân bón mà suy ra
cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ chống ô nhiễm môi trường
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài soạn, Sgk, hình phóng to trong sgk, mẫu phân
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân bón là gì
? Bón phân vào đất có tác dụng gì
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài
3. Bài mới:
17
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hìm hiểu cách sử dụng phân bón
? Em hãy cho biết tên và đặc điểm của
một số phân bón thường dùng hiện nay
Gv tóm tắt lên bảng
? Từ đặc điểm của phân ta nên sử dụng
như thế nào để có hiệu quả
-GV tổng hợp ghi bảng
HĐ2: Tìm hiểu cách bảo quản phân bón
? Từ đặc điểm của phân bón ta bảo quản
như thế nào
? Quan sát các hình 7.8.9.10/sgk
- Nêu tên cách bón của từng hình
- Nêu ưu và nhược điểm mỗi cách bón
GV tóm tắt lại và tổng kết
GV treo bảng: Hãy xác định cách sử
dụng của từng loại phân bón cho phù
hợp từng loại cây và ghi vào bảng cho
phù hợp
GV cho Hs điền rồi tổng kết
? Tìm loại phân bón hay cây trồng phù
hợp điền vào chỗ trống của các câu sau
Gv treo bảng phụ lên bảng
HS quan sát, đọc kĩ câu hỏi và từng em
lên bảng điền vào chỗ chấm cho thích
hợp
Đáp án
a) Vi lượng
b) Phân chuồng
c) Phân lân
d) Rau
Gv tổng kết toàn bộ bài
Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản
I. Cách bón phân.
-Tùy thời kì: bón lót, bón thúc
+Bón lót: trước khi gieo trồng
+Bón thúc: trong thời gian sinh trưởng
của cây
-Cách bón : bón vãi, theo hàng, theo hốc,
phân trên lá
-Hs trả lời,
II.Cách sử dụng các loại phân bón.
-Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới đặc
điểm tính chất của chúng
Loại phân
Loại cây
Lân Đạm Kali
Phân
chuồng
1.Lúa nước
2.K.lang
3.Cam
a) Phân cần bón một lượng rất nhỏ.
b) Phân có thề bón lót và bón thúc cho
lúa.
c) Phân cần trộn lẫn với phân hữu cơ để
bón lót cho ngô
d) Các loại cây cần dùng phân đạm để
tưới thường xuyên. ( phân xanh, phân vi
lượng, phân chuồng, phân Kali, khoai
lang, rau )
18
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
4. Củng cố
? Nêu cách bón phân cho cây trồng
? Nêu cách sử dụng các loại phân bón
GV tổng kết và khắc sâu kiến thức của bài
5. Hướng dẫn về nhà
-Về nhà học bài theo sgk và vở ghi
-Làm 3 câu hỏi trong sgk
DuyÖt cña tæ chuyªn m«n:
Ngày soạn:
Tiết 9: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được vai trò của giống đối với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp
-Nêu được một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt hiện nay
-Nêu được điểm cơ bản về phương pháp tạo giống cây trồng hiện nay như :
phương pháp chọn lọc, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô
-Từ đặc điểm của mỗi phương pháp tạo giống mà nêu ra được những đặc điểm
khác nhau và giống nhau của chúng, qua đó phát triển tư duy so sánh
-Từ việc tìm hiểu vai trò của giống cây trồng mà hình thành ý thức giữ gìn giống
cây trồng quí hiếm của địa phương
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Sgk, hình phóng to 11,12,13,14/sgk
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là bón lót, bón thúc
? Phân đạm, phân kali thường dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của giống cây
trồng
GV nêu: Trước đây cây lúa cho gạo ăn
1)Vai trò của giống cây trồng
19
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
không thơm, không dẻo. Ngày nay, cấy
giống lúa khác cho gạo ăn thơm dẻo
? Vậy có thể kết luận, giống lúa đã có vai
trò như thế nào trong trồng trọt
GV: Trước lúa cho năng xuất 10T/ha,
ngày nay cho trên 12T/ha
? Giống còn có vai trò như thế nào nữa
GV treo tranh hình 11
? Có giống lúa mới còn có vai trò như thế
nào đối với trồng trọt
HĐ2: Tìm hiểu tiêu chí đánh giá giống
cây trồng
? Theo em giống lúa như thế nào được
đánh giá là có năng xuất cao
GV hỏi từng chi tiết khác và tổng kết về
tiêu chí
HĐ3: Tìm hiểu về các phương pháp chọn
tạo giống cây trồng
? Qua hình 12 hãy cho biết phương pháp
chọn lọc giống có đặc điểm cơ bản nào
? Phương pháp lai tạo giống có đặc điểm
cơ bản nào
? Phương pháp gây đột biến có đặc điểm
như thế nào
GV nêu và tóm tắt các phương pháp chọn
tạo giống cây trồng
- Tăng chất lượng sản phẩm
- Tăng năng xuất trên một vụ
- Tăng vụ trồng trọt/năm
- Thay đổi cơ cấu giống cây trồng của
vùng
2)Tiêu chí của giống cây trồng tốt
- Phát triển tốt trông điều kiện khí hậu
đất đai của địa phương
- Giống có năng xuất cao
- Có chật lưọng tốt
- Có năng xuất cao và ổn định
- Chịu đướcâu bệnh
3)Phương pháp chọn tạo giống cây
trồng
- Chọn cây có hạt tốt, lấy hạt gieo cho vụ
sau
- Lấy phấn hoa cây bố thụ phấn cho
nhụy cây mẹ, biến dị bằng lai, sử lí mầm
cây non, tạo ra đột biến
4)Củng cố:
? Hình 11a, 11b, 11c mô tả vai trò gì của giống cây trồng
? Hình 12, 13, 14 mô tả nội dung cơ bản gì
- GV tổng kết lại toàn bộ bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo sgk và vở ghi
- Làm 5 câu
20
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
Ngày soạn:
Tiết: 9
SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình sản xuất giống cây
trồng, cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng, nhất là các giống
quý đặc sản.
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa
phương.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK.
- HS: Đọc bài 11 SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Giống cây trồng có vai trò như thế
nào trong trồng trọt?
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1. Giới thiệu quy trình sản xuất giống
bằng hạt.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản
xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi.
GV: Quy trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt được tiến hành trong mấy năm
công việc năm thứ nhất, năm thứ hai…là
gì?
GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức.
GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên
chủng, nguyên chủng.
HĐ2. Giới thiệu sản xuất giống cây trồng
bằng phương pháp nhân giống vô tính.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi
GV: Thế nào là giâm cành, ghép mắt,
chiết cành?
- Giống làm tăng năng xuất, chất lượng
nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu
cây trồng.
I. Sản xuất giống cây.
1. Sản xuất giống cây bằng hạt.
- Năm thứ nhất: Gieo hạt phục tráng
chọn cây tốt.
- Năm thứ hai: Cây tốt gieo thành dòng
lấy hạt cái dòng.
- năm thứ ba: Tiêu chí giống.
HS: Trả lời
2. Sản xuất giống cây trồng bằng
phương pháp nhân giống vô tính.
- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời
khỏi thân mẹ đem giâmvào cát ẩm sau
21
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
GV: Tại sao khi chiết cành phải dùng ni
lon bó kin bầu?
HS: Trả lời giữ ẩm cho đất bó bầu, hạn
chế được sâu bệnh.
HĐ3.Giới thiệu điều kiện và phương pháp
bảo quản hạt giống cây trồng.
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên
nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất
lượng hạt giống trong quá trình bảo quản.
Do hô hấp của hạt, sâu, mọt, bị chuột ăn…
sau đó đưa câu hỏi để học sinh trả lời.
GV: Tại sao hạt giống đem bảo quản phải
khô?
GV: Tại sao hạt giống đem bảo quản phải
sạch, không lẫn tạp chất.
4. Củng cố
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ
sgk
- Nêu câu hỏi củng cố bài học
- Có thể nhân giống bằng những cách
nào?
- Làm thế nào để có giống hạt tốt, hạt
giống có chất lượng.
một thời gian từ cành giâm hình thành
rễ.
- Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào
một cây khác.
- Chiết cành:
HS: Trả lời
- Phương pháp nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô.
II. Bảo quản hạt giống cây trồng.
HS: Trả lời XD bài.
- Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không
lẫn tạp chất, Không sâu bệnh.
- Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ
ẩm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài 12 SGK.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 10
22
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIÊU:- Kiến thức:
-Sau khi học xong học sinh biết được tác hại của sâu bệnh hiểu được khái niệm
về côn trùng bệnh cây. Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại.
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được những nguyên tắc và biện
pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- Biết vận dụng những biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn
trường hay ở gia đình.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 18,19 SGK.
- HS: Đọc bài 12 SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
được tiến hành theo trình tự nào?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
GV: Giới thiệu bài học
HĐ1.Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.
GV: Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến
đời sống cây trồng?
GV: Có thể yêu cầu học sinh nêu ra
các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của
sâu bệnh.
HĐ2.Khái niệm về côn trùng và bệnh
cây.
GV: Trong vòng đời của côn trùng trải
qua giai đoạn sinh trưởng phát triển
nào?
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu rõ
hơn điều kiện sống thuận lợi và khó
khăn của sâu bệnh hại cây trồng?
HĐ3.Giới thiệu một số dấu hiệu của
- Từ hạt giống phục tráng chọn lọc theo
quy trình.
- Năm thứ nhất: Gieo hạt …
- Năm thứ hai: Hạt của mỗi cây gieo thành
dòng…
- Năm thứ ba: Từ giống siêu nguyên chủng
nhân thành giống nguyên chủng.
I.Sâu, bệnh hại cây trồng
1.Tác hại của sâu bệnh.
- Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến sự sinh
trưởng, phát triển của cây trồng.
- Cây trồng bị biến dạng chậm phát triển,
màu sắc thay đổi.
- Khi bị sâu bệnh phá hại, năng xuất cây
trồng giảm mạnh.
- Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây
trồng giảm mạnh, chất lượng nông sản
thấp.
HS: Trả lời
2.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
23
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
cây khi bị sâu bệnh phá hại.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20
và trả lời câu hỏi:
GV: ở những cây bị sâu, sâu bệnh phá
hại ta thường gặp những dấu hiệu gì?
GV: Khái quát rút ra kết luận
4.Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ sgk.
- Nêu câu hỏi củng cố bài học.
+ Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối
với cây trồng?
+ Côn trùng là loại sinh vật có lợi hay
hại đối với cây trồng?
+ Cây bị bệnh có biểu hiện ntn?
GV: Lợi ích áp dụng “ Nguyên tắc
chính” là gì?
HĐ2.Giới thiệu các biện pháp phòng
trừ sâu bệnh.
GV: Nhấn mạnh tác dụng phòng trừ
sâun bệnh hại của 5 biện pháp đã nêu
trong SGK.
GV: Phân tich khía cạnh chống sâu
bệnh của các khâu kỹ thuật.
GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng
SGK
GV: Cho học sinh đọc SGK nhận xét
ưu, nhược điểm của biện pháp này.
GV: Đi sâu giảng giải cho học sinh
hiểu ưu, nhược điểm.
GV: Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh
hại cần coi trọng vận dụng tổng hợp
các biện pháp.
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK
- Hệ thống lại các nội dung bài học về
cách phòng trừ sâu bệnh hại.
a.Khái niệm về côn trùng.
b.Khái niệm về bệnh của cây.
- Bệnh của cây là trạng thái không bình
thường dưới tác động của vi sinh vật gây
bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
HS: Trả lời
c.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu
bệnh hại.
- Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường
thay đổi.
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy
cành, thối củ, thân cành sần sùi.
+ Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu
vàng.
Trạng thái: Cây bị héo rũ.
HS: Trả lời
I.Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
1.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Bón phân hữu cơ, làm cỏ, vun sới, trồng
giống cây chống sâu bệnh, luân canh…
- ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh
ít giá thành thấp.
2. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu bệnh hại.
- Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu
bệnh nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng…- tránh thời kỳ sâu bệnh
phát sinh.
- Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện
sống của sâu.
b. Biện pháp thủ công.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu
quả.
- Nhược điểm: Tốn công.
c. Biện pháp sinh hoá học.
24
Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui
d. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
HS: Nhắc lại.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 14 SGK tìm hiểu các nhãn hiệu thuốc hóa học
bảo vệ thực vật
IV. Duyệt giáo án
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết: 11. Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN
HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ
NHÃN THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo
vệ môi trường.
- Biết phân biệt các loại phân bón hóa học thông thường
- Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc của thuốc, tên thuốc…).
- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ.
GV: + Soạn bài, nghiên cứu SGK. Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh ở dạng
hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa. Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ của thuốc.
+ GV làm thử một vài lần cho quen thao tác
HS: + Mỗi nhóm chuẩn bị 4 - 5 mẫu phân bằng 2 thìa nhỏ
+ 2 ống nghiệm thuỷ tinh
+ 1 đèn cồn và cồn đốt
+ Kẹp gắp than, diêm (hoặc bật lửa)
25