Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án Âm nhạc 7 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 67 trang )

Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
BỘ MÔN : ÂM NHẠC LỚP 7
Cả năm : 37 tuần = 35 tiết
Tiết 1 Học hát: Mái trường mến yêu
Tiết 2
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Tiết 3
Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
Ôn tập : TĐN số 1
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
Tiết 4 Học hát : Lí cây đa
Tiết 5
Ôn tập bài hát : Lí cây đa
Nhạc lí : Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Tiết 6
Nhạc lí : Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc : TĐN số 3
Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Tiết 7 Ôn tập
Tiết 8 .Kiểm tra 1 tiết
Tiết 9 Học hát : Chúng em cần hoà bình
Tiết 10
Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Tiết 11
Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
Ôn tập : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa


Tiết 12 Học hát : Khúc hát chim sơn ca
Tiết 13
Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Nhạc lí : Cung và nửa cung . Dấu hoá
Tiết 14
Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ bê-tô-ven
Tiết 15 +16 Ôn tập
Tiết 17+18 Kiểm tra học kì I
HỌC KỲ II:
Tiết 19
Học hát : Đi cắt lúa
Nhạc lí : Sơ lược về quãng
Tiết 20 Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Tiết 21
Ôn tập: TĐN số 6
Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
Tiết 22 Học hát: Khúc ca bốn mùa
Tiết 23
Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Tiết 24
Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
Ôn tập : TĐN số 7
Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam

Tiết 25 Ôn tập .
Tiết 26 Kiểm tra.
Tiết 27 Học hát : Ca-chiu-sa
Tiết 28
Ôn tập bài hát : Ca-chiu-sa
Tập đọc nhạc : TĐN số 8
Ôn tập : TĐN số 8
Tiết 29 Học hát : Tiếng ve gọi hè
Tiết 30
Nhạc lí : Gam trưởng- giọng trưởng
Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
Tiết 31
Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Tiết 32
Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
Ôn tập : TĐN số 9
Âm nhạc thường thức : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngườiÔn tập
Tiết33+34
Tiết 35
Ôn tập kiểm tra 15 phút
Kiểm tra cuối năm



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
TUẦN 1 Ngày soạn: 15/8/2013
Tiết 1: Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ngày dạy: 21/8/2013
Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC
I. Mục tiêu:

HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mái trường mến yêu.
HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô giáo
và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu.
- Máy nghe và băng nhạc bài hát Đi học
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
GV ghi lên bảng.
1.Ổn định(3 phút)
2. Bài mới
Nội dung 1: Học hát: ( 25 phút )
HS ghi bài
Mái trường mến yêu.
GV thuyết trình. 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: tác giả Lê Quốc
Thắng.
HS nghe
GV hỏi
GV điều khiển
Em nào có thể giới thiệu về nội dung của bài hát?
2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.
HS đọc lời giới
thiệu trang 6
HS nghe và cảm

nhận
GV hướng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có ba đoạn,
theo cấu trúc a, á, b. Đoạn a từ đầu đến "tấm lòng
thiết tha", đoạn á tiếp theo đến "khúc nhạc dịu
êm", đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là
điệp khúc của bài hát. Mỗi đoạn có bốn câu và
mỗi câu đều có 2 ô nhịp.
HS nghe, ghi nhớ
và nhắc lại.
GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút.
5. Tập hát từng câu: Đoạn a.
HS luyện thanh
GV hướng dẫn GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này
ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
HS nghe.
GV đàn GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp(đếm 3-4) cho
HS hát cùng với đàn .
HS hát hoà giọng
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai
câu với nhau.
HS thực hiện
HS thực hiện


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
GV chỉ định GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương tự.

HS trình bày
GV hướng dẫn Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp
còn lại. GV nhận xét ưu, nhược điểm.
HS thực hiện
GV đàn Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn á và đoạn b.
6. Hát đầy đủ cả bài:
HS trình bày
GV điều khiển GV hát đoạn a, một nửa lớp hát giọng á, còn lại
hát đoạn b. GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS
lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có.
HS thực hiện
Đổi thứ tự để làm sao mỗi HS được hát cả ba đoạn
trong bài.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Hát giọng Mi thứ, tốc độ hoàn chỉnh.

Giáo viên hướng
dẫn
3. Củng cố bài ( 15 phút ) Thực hiện
GV điều khiển Từng tổ đứng tại chỗ trình bày cả bài hát, tổ
trưởng cử một HS bắt nhịp.
4. Nhận xét dặn dò : ( 2 phút )
- Ưu nhược điểm giờ học
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau
HS thực hiện
Kinh nghiệm


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
TUẦN 2 Ngày soạn: 21/8/13

Tiết 2 : Ôn tập bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ngày dạy: 26/8/13
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
HS được ôn lại để hát thuần thục bài Mái trường mến yêu và biết trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh.
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi Tổ Quốc.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
Kiểm tra sĩ số
Gv nêu câu hỏi
GV ghi lên bảng.
Nhận xét ghi điểm
1.Ổn định(2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ(4 phút)
Hs lên bảng hát và làm động tác phụ họa bài
hát mái trường mến yêu
3.Bài mới
Nội dung 1: Ôn bài hát : (15 phút )
Mái trường mến yêu
Báo cáo
Hs trả lời

HS ghi bài
GV hướng dẫn
GV điều khiển
Luyện thanh (1-2 phút)
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc.
Luyện thanh
HS theo dõi
GV hướng dẫn Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu
cao hơn là phải thuộc ca và trình bày bài ở
mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện
những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu
các em sửa cho đúng. Sau khi được ôn lại,
GV mời một vài HS lên hát đơn ca để kiểm
tra.
HS thực hiện
GV ghi lên bảng Nội dung 2 : TĐN: (15 phút )
Ca ngợi tổ quốc
(Trích)
HS ghi bài
GV hướng dẫn 1. Chia từng câu: Nên chia đoạn nhạc thành 4
câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, như vậy câu
một câu ba có giai điệu giống nhau.
HS ghi nhớ và nhắc
lại
GV chỉ định 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. HS thực hiện
GV đàn 3. Đọc gam Đô trưởng HS đọc gam
GV hướng dẫn 4. TĐN từng câu: Dịch giọng =-2 Tập đọc nhạc
GV đàn GV đàn mỗi câu ba lần. Nghe giai điệu



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
GV tiếp tục đàn GV đàn lại mỗi câu ba lần. HS đọc nhạc
Tương tự như vậy với những câu còn lại. Nối
các câu lại thành bài.
GV hướng dẫn 5. Tập hát lời ca. HS thực hiện.
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp
TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ
nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm
vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với
nhau. Sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV
nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng
bên.
GV đàn 6. TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể
dùng tiết tấu Polka và lấy tốc độ =118.
HS tập đọc nhạc và
hát lời.
GV hướng dẫn HS thực hiện TĐN và hát lời cả hai lần. HS thực hiện
GV chỉ định 4. Củng cố bài ( 7 phút ) : Kiểm tra việc
trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc
từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung
phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các
em điểm tốt.
5. Nhận xét dặn dò : 2 phút
- Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN Số 1
- Làm bài tập trong sách
Chuẩn bị bài mới
Kinh nghiệm

TUẦN 3 Ngày soạn: 26/8/13



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Tiết 3 Ôn tập bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ngày dạy: 28/8/13
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG.
I. M c tiêuụ :
1 Kiến thức : Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và đọc nhạc chính
xác bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
2. Kỹ năng : Học sinh có thêm hiểu biết vè nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc
sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
3. Thái độ : Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
II. Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên ngàn, Tình ca dùng để giới thiệu thêm về những
bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
III. Ti n trình d y h c:ế ạ ọ
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
Kiểm tra sĩ số, đồ
dùng học tập của hs
Gv yêu cầu
Nhận xét ghi điểm
GV ghi lên bảng.

1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Hs lên bảng hát và làm động tác phụ họa bài
hát mái trường mến yêu
Đọc bài TĐN và ghép lời
3.Bài mới
Nội dung 1 : Ôn tập bài hát: (10 phút )
Mái trường mến yêu
Lớp trưởng báo cáo
Hs thực hiện
HS ghi bài.
GV hướng dẫn Luyện thanh (1-2 phút). Luyện thanh
GV thực hiện GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc.
HS nghe
GV yêu cầu
GV chỉ định
Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu
cao hơn là thuộc lời ca và trình bày bài ở mức
độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những
chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa
lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, kiểm tra bài
cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ
định một vài em lên kiểm tra.
Giáo viên nhận xét tuyên dương cho điểm các
em .
HS trình bày
GV ghi lên bảng Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc : (15 phút
ca ngợi tổ quốc.
HS ghi bài

GV hỏi Bài TĐN được chia làm mấy câu? HS trả lời


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
GV yêu cầu Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng 1-2 HS đọc
GV hướng dẫn Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó
đổi lại cách trình bày. GV nhận xét chỗ còn sai
rồi đàn lại giai điệu hoặc TĐN để HS nghe và
sửa cho đúng.
HS thực hiện
GV yêu cầu Yêu cầu cả lớp cùng trình bày, đọc nhạc được
xem sách, còn hát phải học thuộc lời. GV kiểm
tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc
GV chỉ định.
HS trình bày
GV ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:
( 19 phút )
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
HS ghi bài
GV chỉ định
Đặt câu hỏi thông
tin về nhạc sĩ
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về
nhạc sĩ Hoàng Việt.
Một vài HS đọc
Hs trả lời
GV trình bày GV trình bày đoạn trích một số bài hát nổi
tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt, gồm các bài Lên
ngàn, Tình ca.
HS nghe

GVchỉ định Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài
hát Nhạc rừng.
Một vài HS đọc
GV điều khiển
Gv yêu cầu
Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng nhạc khoảng
1-2 lần.
Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
Cho nghe lần 2 nếu còn thời gian
4. Củng cố
Hát lại bài hát và phụ họa
Đọc bài TĐN và ghép lời
5. Dặn dò (2 phút )
- Ưu nhược điểm giờ học
- Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bị bài mới
HS nghe và có thể
hát theo.
Hs trả lời
Kinh nghiệm

TUẦN 4 Ns: 28/8/13


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Học hát Bài: LÝ CÂY ĐA Nd: 04/9/13

I. M c tiêuụ :
1. Kiến thức ;Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lý cây đa, là một bài dân ca quan họ
Bắc Ninh.

2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. Thái độ : Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân
ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
II. Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lý cây đa.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh.
III. Tiến trình dạy họ c:
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung Hoạt động của học
sinh
Kiểm tra sĩ số đồ
dùng học tập
GV ghi lên bảng
1.Ổn định:
2Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Nội dung 1 : Học hát : (27phút )
lý cây đa
Lớp trưởng báo
cáo
HS ghi bµi
GV chỉ định
GV điều khiển
1. Giới thiệu về bài hát:
2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.
HS đọc trang 14
HS nghe
GV hướng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có được chia

thành bốn câu có độ dài không bằng nhau, lời
ca của câu hai và câu bốn đề là "rằng tôi lý ơi a
cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa".
HS nghe và nhắc lại
GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút HS luyện thanh
GV hướng dẫn 5. Tập hát từng câu: Dịch giọng =-5. HS tập hát
GV hướng dẫn Tập câu một khoảng 3-4 lần, GV hát mẫu rồi
đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý
hát những chữ có dấu luyến cho chính xác.
HS thực hiện
Tập câu hai khoảng 2-3 lần. Nối câu một và
hai, hát khoảng 1-2 lần
Tập ba câu khoảng 3-4 lần, tập kỹ những chữ
hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài.
Tập bốn câu khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giống
câu một nhưng khác nhau về cao độ.
GV yêu cầu Hát nối tiếp câu ba và bốn, sau đó nối tiếp cả
bài.
HS thực hiện
GV hướng dẫn 6. Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần. HS trình bày


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
GV điều khiển Lấy tốc độ = 102. Thể hiện tính chất vui tươi,
mềm mại Có thể sử dụng lối hát đối đáp bằng
cách cho nửa lớp hát câu một và câu ba, còn lại
hát câu hai và câu bốn. Bài hát ngắn nên hát hai
lần cả bài.
HS thực hiện

GV tổ chức 8. Củng cố bài: ( 15 phút )
Để tạo không khí thi đua học tập, GV có thể tổ
chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ. hát
theo tổ ,dãy ,cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo
nhịp phách của bài hát.
-GV nhân xét tuyên dương và cho điểm
HS tham gia
GV đánh giá và cho
điểm tượng trưng
- Tất cả HS nam trình bày, sau đó đến tất cả HS
nữ.
Thi hát bài vừa học
- Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến một
nhó HS nữ.
- Hát đối đáp giữa HS nam và HS nữ.
- Nhận xét , dặn dò: (2 phút)
-Ưu nhược điểm giờ học
- Về nhà học thuộc lời bài hát
Hs lắng nghe
Kinh nghiệm


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
TUẦN 5 Ns: 04/9/13
Tiết 5 : Ôn tập bài hát : LÝ CÂY AĐ Nd: 11/9/13
Nhạc lý: Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. M c tiêuụ :
1. Kiến thức: HS ôn lại hát thuần thục b hát Lý cây đa và tr bày bài hát thêm mềm mại tự nhiên.
2. Kỹ năng: Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.

- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh trăng.
3. Phát triển : tai nghe , nhạc cảm
II. Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng băng đĩa nhạc, máy nghe nhạc.
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục.kiến thức nhạc lý đẻ giới thiệu .
- Đọc nhạc, đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thục bài TĐN Ánh trăng.
III. Ti n trình d y h c:ế ạ ọ
Hoạt động của g v Nội dung Hoạt động của hs
Kiểm tra sĩ số, đồ
dùng học tập
GV ghi lên bảng
1.Ổn định
2Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Nội dung 1: Ôn bài hát : (10p) lý cây đa
Lớp trưởng báo
cáo
HS ghi vở
Gv điều khiển
-GV cho HS nghe bài hát.
-Giáo viên cho học sinh luyện thanh 1-2 phút . Hs nghe.
GV chỉ định
Ôn tập: Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại,
tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và
hướng dẫn các em sửa lại cho đúng. Sau khi
được ôn lại, GV chỉ định một số HS lên kiểm tra
Giáo viên chú ý sửa sai ghi điểm cá nhân .
HS trình bày
GV ghi lên bảng Nội dung 2: Nhạc lý: (10 phút )
Nhịp 4/4

HS ghi bài
GV hỏi Số chỉ nhịp cho biết điều gì? HS trả lời
GV kết luận Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách
(số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trường
độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số bên
dưới).
HS nhắc lại
GV hỏi và đính
chính nếu HS trả lời
sai.
Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?
Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?
HS trả lời
GV chỉ định Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ.
Ký hiệu > là dấu gì?
Đó là dấu nhấn (nhấn mạnh)
HS đọc
HS trả lời
GV giải thích Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là phách mạnh, HS nghe


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
một dấu nhấn là phách mạnh vừa.
Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp
2/4 và 3/4 không có loại phách này.
Gv hương dân cách
Đánh nhịp tay phải
Cách đánh nhịp 4/4: Tay phải
Sơ đồ Thực tế

4 4
2
3 2 3
1 1
HS thực hiện
Đánh nhịp tay phải
Đánh nhịp hai tay Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải. Đánh nhịp hai tay.
GV ghi lên bảng Nội dung 3: TĐN số 3: ánh trăng (16 p ) HS ghi bài
GV giới thiệu Đây là một bài dân ca Pháp. HS nghe
GV hỏi 1. Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu
câu? (bốn câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (Bốn ô
nhịp ). Những câu nào có giai điệu giống nhau?
(Câu một và câu hai).
HS trả lời.
GV yêu cầu
GV đàn
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Luyện thang âm , đọc gam Đô trưởng.
4. TĐN từng câu và hát lời ca:
Một vài HS đọc
HS thực hiện
GV yêu cầu - GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần, yêu
cầu HS lắng và TĐN nhẩm theo.
HS nghe
GV đàn - GV tiếp tục đàn giai điệu câu một ba lần, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS đọc nhạc cùng
đàn.
GV yêu cầu - GV vẫn đàn giai điệu câu một, yêu cầu đọc
nhạc .2.>3 lần

HS đọc nhạc cùng
đàn.
GV hướng dẫn Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca
hoà với tiếng đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng
dẫn sửa cho đúng.
HS thực hiện
GV điều khiển Tiến hành tương tự với các câu còn lại, câu hai
giai điệu giống câu một, chỉ để HS đọc nhạc
một lần rồi ghép lời hát.
HS thực hiện
5. TĐN và hát lời cả bài kết hợp gõ đêm theo
nhịp, phách , tiết tấu của bài đọc nhạc.
GV hướng dẫn Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần.
6. Củng cố bài: (8 p ) Kiểm tra việc trình bày
bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình
bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
7.Nhân xét dăn dò :( 1phút )
-Ưu nhược điểm giờ học
-Về nhà học thuộc bài và làm bài tập (SGK)
HS trình bày hoàn
chỉnh bài TĐN.


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Kinh nghiệm
TUẦN 6 Ns: 11/9/13
Tiết 6: Nhạc lý: NHỊP LẤY ĐÀ Nd: 18/9/13
Tập đọc nhạc: T N s 3Đ ố
Âm nhạc thường thức: S L C V M T VÀI NH C C PH NG TÂY.Ơ ƯỢ Ề Ộ Ạ Ụ ƯƠ

I. M c tiêuụ :
1. kiến thức : Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
2. Kỹ năng: HS đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
3. Giáo dục : HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát Nhạc rừng (trang 11-SGK). Lý cây đa
(Trang 13-SGK).
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phương Tây
được phổ biến rộng rãi.
III. Ti n trình d y h c:ế ạ ọ
Hoạt động của g v Nội dung Hoạt động của h s
GV ghi lên bảng. 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung 1 : Nhạc lý: ( 6 phút )
nhịp lấy đà
HS ghi bài
GV giải thích Khái niệm: Thông thường, các ô nhịp trong
một bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ô nhịp
mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp
mở đầu thiếu, nó còn được gọi là nhịp lấy đà.
HS ghi nhớ và nhắc
lại.
GV hỏi Trong ví dụ 1 trong SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách? (ba phách).
Trong ví dụ 2 trong SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách ? (nửa phách).

HS trả lời
GV yêu cầu nhắc lại Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu tiên
trong bản nhạc không đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp.
HS nhắ lại và ghi
nhớ
GV ghi lên bảng Nội dung 2 : TĐN: Số 3 ( 25 phút )
Đất nước tươi đẹp sao
HS ghi bài
GV hướng dẫn 1. Chia từng cầu: Khi TĐN thì bản nhạc chia
thành năm câu ngắn, nhưng khi hát lời chỉ chia
thành hai câu dài (mỗi câu bốn ô nhịp).
HS ghi nhớ
GV chỉ định 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 1-2 HS đọc


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
3. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng Luyện thanh
GV hướng dẫn 4. TĐN từng câu HS thực hiện
GV làm mẫu Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của bài:

HS gõ
GV đàn Vừa đọc nhạc vừa gõ hình tiết tấu. HS đọc nhạc và gõ
tiết tấu.
GV hướng dẫn Hai câu còn lại, hình tiết tấu được rút gọn
GV đàn TĐN câu một, hai, ba, vừa đọc nhạc vừa gõ
hình tiết tấu.
HS độc nhạc và gõ
tiết tấu
GV đàn

GV hướng dẫn
TĐN hai câu còn lại, kết hợp gõ tiết tấu. Nối cả
năm câu thành bài TĐN hoàn chỉnh
5. Tập hát lời ca
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN
và gõ tiết tấu, còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập
riêng cho từng bên để các em nắm vững rồi
mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại
phầm trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về
ưu điểm, nhược điếm của từng bên.
6. TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể
dùng tiết tấu Cha-Cha-Cha và lấy tốc độ = 123
HS đọc nhạc và gõ
tiết tấu
Tập hát lời ca
GV hướng dẫn
GV chỉ định
7. Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài
TĐN và hát lời của tổ chức hoặc từng bàn.
Với cá nhân. Nếu các em xung phong và trình
bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
HS thực hiện
GV trình bày
GV ghi bảng Nội dung 3: (12 phút )
Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
HS ghi bài
GV thực hiện Treo tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ như
Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ác-coóc- đê-ông.
HS theo dõi

GV yêu cầu Hãy lên bảng chỉ vào một nhạc cụ và giới thiệu
điều em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe.
Từng HS lên bảng
giới thiệu
GV thực hiện GV nhắc lại đặc điểm của các loại nhạc cụ đó. HS ghu nhớ
GV điều khiển Nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một
trong số các loại nhạc cụ này.
+ Nhận xét dặn dò. (1p)
-Về nhà học thuộc bài và làm bài tập
HS nghe nhạc và
cảm nhận.
Kinh nghiệm:


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Tiết 7 Ns: 18/9/13
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Nd: 25/9/13
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN.
- Kĩ năng: Luyện kỹ năng hát tập thể, đơn ca, lối hát giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp
- Ôn bài Mái trường mến yêu, lý cây đa. Thể hiện hai bài bằng động tác đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát chuẩn xác hai bài.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- Đọc chuẩn TĐN
- Chuẩn bị tranh ảnh sinh hoạt quan họ.
- H năm được tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp, so sánh với nhịp 2/4,3/4 đã học
III. Tiến trình học.
Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò
GV cho lớp hát 1. ổn định tổ chức

3. Bài mới.
HS hát
GV giới thiệu
Hát mẫu
Yêu cầu
Nhận xét chung
Cho H xem tranh
Nhận xét và nhắc lại.
- Giới thiệu
ND 1: ÔN 2 bài hát.
* Ôn Mái trường mến yêu + động tác phụ hoạ
- Bắt nhịp cho Hs hát
- Cho H hát và thể hiện động tác phụ hoạ.
- Cho 1-2 bàn lên hát kết hợp phụ hoạ
- Cho cá nhân lên thực hiện
* Bài Lý cây đa.
- Lý cây đa là dân ca vùng nào?
Cho hs ôn lại bài lí cây đa ghi điểm vài hs
HS nghe vµ ghi
bµi vµo vë
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS tr¶ lêi: D©n ca
QH B¾c Ninh
Cho H nghe tiết tấu của
3 loại nhịp đã học: 4/4,
3/4, 2/4
ND 2: Ôn tập nhạc lý
* Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp.
- Nhịp 4/4 có 4 phách. Mỗi phách băng một nốt

đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ,
phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ.
+ Cách đánh nhịp 4/4:
HS nghe và so sánh
Nhịp 4/4 có 4p
Nhịp 3/4 có 3p
Nhịp 2/4 có 2p.


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
Yêu cầu H so sánh sự
khác nhau.
- Nhắc lại để H nhớ
nhịp 4/4 và cách đánh
nhịp.
Gọi Hs nhắc lại.
- Nhịp 4/4 có 4phách. Nhịp 3/4 có 3phách. Nhịp 2/4
có 2phách.
* Nhịp lấy đà: Nằm ở ô đầu tiên trong bài hoặc bản
nhạc.
HS trả lời.
Gõ tiết tấu cho H nhận
biết từng bài.
Nhận xét chung
Sửa sai cho HS.
Nhận xét và cho điểm.
ND 3: TĐN
- Gõ hình tiết tấu để H gõ theo, đọc và biết TĐN
số 1.
HS đọc và kết hợp gõ theo phách.

- Gõ h t tấu để H gõ theo, đọc và biết TĐN số 2.
HS đọc và đánh nhịp 4/4
- Gõ h t tấu để H gõ theo, đọc và biết TĐN số 3.
HS đọc nhạc và kết hợp lời ca.
- Cho một bên đọc nhạc, một bên đọc lời ca.
- Gọi từng bàn lên đọc.
- Gọi 3-4 cá nhân lên đọc
HS thực hành.
HS thực hành.
HS thực hành.
HS thực hiện
Cá nhân thực
hiện.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp hát lời.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
Tự viết đoạn nhạc ở số chỉ nhịp 4/4 có tám ô nhịp.
HS đọc
HS lắng nghe.
Kinh nghiệm:



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý

TUẦN 8 Ngày soạn: 25/9/13
TIẾT 8: KIỂM TRA Ngày

ktra:09/10/13
I - M c tiêuụ :
- Kiến thức: Hs vận dụng các kiến thức đã hoc, đã ôn để kiểm tra đạt kết quả cao.
- Kĩ năng: Thông qua tiết kiểm tra Gv đánh giá đợc ý thức và kết quả học tập của h/s.
- Thái độ: Đối với các bài hát các em biết vừa hát vừa thể hiện động tác phụ họa, ngân
nghỉ đúng phách. Với bài TĐN biết đọc đủ phách.
- Giáo dục cho h/s có thói quen nghiêm túc khi kiểm tra.
Đối với hs khuyết tật các em ghi bài đầy đủ, đọc hoặc hát được một trong các bài hát
hoặc bài TĐN đã ôn.
II Chu n bẩ ị:
1. Giáo viên
Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu câu hỏi kiểm tra: hộp màu đỏ để các bài TĐN, hộp màu xanh
để các bài hát
2. Học sinh:- SGK lớp 7

1) Ổ n định tổ chức
2) Kiểm tra :
* Hoạt động 1:
- Gv nêu một số yêu cầu đối với h/s khi tham gia kiểm tra.
- Gv gọi lần lượt từng em h/s lên bốc thăm kiểm tra ( mỗi em 1 phiếu tùy chọn đề bài TĐN, bài
hát ) sau đó đánh giá nhận xét.
- Các em h/s được gọi theo danh sách lần lượt cho đến hết cả lớp.
- H/s thực hiện xong, gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Nội dung kiểm tra.
I. Đề bài
BÀI HÁT
Câu 1: Em hãy hát và biểu diển bài hát :Mái trường mến yêu ?
Câu 2 : Em hãy hát và biểu diển bài hát : Lí cây đa?
TẬP ĐỌC NHẠC
Câu 1: Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 1?

Câu2 : Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 2?
Câu3 : Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 3?
II. Đáp án
1. Loại Đạt:
* Với bài hát :
Hát đúng, hay, thể hiện tốt sắc thái, tính chất của bài hát và biểu diễn tốt.
Hoặc hát đúng, hay, thể hiện được sắc thái nhưng không biểu diễn.
Hoặc hát thuộc bài hát nhưng không thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát.


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
*Với bài TĐN:
Đọc và hát đúng cao độ , trường độ, thể hiện được sắc thái bài TĐN ( yêu cầu trình bày cả
nhạc và lời)

Hoặc đọc và hát đúng cao độ , trường độ nhạc và lời bài TĐN.
Hoặc đọc cao độ, trường độ bài TĐN chưa chuẩn xác.
2. Loại Chưa Đạt
* Với bài hát :
- Thể hiện bài hát chưa chuẩn xác, hát sai nhạc, không thuộc lời.
*Với bài TĐN:
- Đọc, hát còn sai nhạc và lời không thuộc bài TĐN
3) Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết kiểm tra
Chuẩn bị cho tiết học sau
Kinh nghiệm:







CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
Lớp TSHS Đạt Chưa đạt
7/1
7/2
7/3


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
TUẦN 9 Ngày soạn: 09/10/13
TIẾT 9 - HỌC HÁT - CHÚNG EM C N HOÀ BÌNH Ngày d y: 16/10/13Ầ ạ
I M c tiêu:ụ
1. Kiến thức : HS biết vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân –tác giả của bài hát.Hs hát
đúng giai điệu và lời ca bài hát.Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết cách hát những câu cố
đảo phách.
2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
3. Giáo dục: Biết nội dung của bài hát,Biết nội dung của bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ
mong muốn được sống trong cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. Qua các bài hát về BH của nhạc
sĩ Hoàng Long và HL Cho các em thấy được sự quan tâm chăm sóc của BH với các em TNNĐ
II Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc máy nghe nhạc .
- Một bức trang hoặc ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh.
- Đàn và hát thuần thục Chúng em cần hoà bình.
III- Tiến trình dạy họ c:
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS

GV ghi bảng Nội dung 1: (30 phút ) Học hát:
Chúng em cần hoà bình
HS ghi bài.
1. GIới thiệu về bài hát và tác giả.
GV yêu cầu
Hãy giới thiệu về tác giả của bài hát.
HS đọc Tr.23
GV điều khiển
2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày.
Cảm nhận bài hát.
HS nghe và cảm nhận.
GV hướng dẫn
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm hai lời, mỗi
lời có hai đoạn a và b. Đoạn b dùng chung cho
cả hai lời, được gọi là điệp khúc.
HS nghe và nhắc lại
Mỗi đoạn có thể chia thành hai câu hát
GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh
GV hướng dẫn 5. Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3. Bài hát viết
giọng Pha trưởng, nếu dùng những nhạc cụ
không có chức năng dịch giọng, thì đệm bài hát
ở giọng Rê trưởng.
HS tập hát
GV gõ tiết tấu.
GV chỉ định.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn a:

-GV gõ khoảng 3-4 lần, HS nghe và gõ lại cho
HS nghe
HS gõ tiết tấu



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
chính xác.
GV hướng dẫn và
đàn giai điệu.
- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
HS nghe và hát thầm.
GV điều khiển - GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 2-1)
cho HS hát hoà với tiếng đàn.
HS hát
GV hướng dẫn Tập tương tự với các câu tiếp theo, chú ý hát rõ
tính chất đảo phách và dấu lặng đen.
HS thực hiện
GV yêu cầu Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai
câu với nhau thành đoạn a, hát khoảng 1-2 lần.
Hát nối hai câu.
GV chỉ định Chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. 1-2 HS trình bày
GV hướng dẫn - GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
HS thực hiện
- GV tiếp tục đàn và bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS
hát cùng với đàn.
Cách tập tương tự với câu còn lại, hát nối tiếp
hai câu này rồi sau đó nối tiếp toàn bộ lời một.
GV hướng dẫn
6. Hát đầy đủ cả bài: Hát cả hai lời.
- GV nhắc HS lấy hơi ở chỗ có dấu lặng và sửa
chỗ hát sai nếu có.

HS thực hiện
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Lấy tốc độ = 122.
GV yêu cầu và chỉ
định
Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui khoẻ.
Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng bằng cách cử
một HS hát đoạn a của lời một, cả lớp cùng hát
đoạn b. Một em khác hát đoạn a của lời hai, cả
lớp hát đoạn b. Kết thúc bài bằng cách hát thêm
một đoạn b lần nữa.
HS thực hiện lối hát
lĩnh xướng và hoà
giọng.
GV chỉ định và đệm
đàn
8. Củng cố bài: ( 13 phút )
Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS bằng cách
yêu cầu một số em trình bày từng phần của bài
hát. Ví dụ:
HS trình bày
Gv hát cho hs nghe
và gt: Từ rừng xanh
cháu về thăm lăng
Bác, Bác Hồ người
cho em tất cả, Tre
ngà bên lăng Bác
- Hát lời một: Một HS hát đoạn a, em khác hát
đoạn b.
Hát lời hai: Một nhóm HS hát đoạn a, nhóm

khác hát đoạn b.
Giới thiệu cho hs một số bài hát về Bác Hồ của
nhạc sĩ HLHL. Qua đó cho các em thấy được
tình cảm, lòng kính yêu của các em thiếu niên,
nhi đồng đối với Bác Hồ. Hình ảnh của Bác luôn
in đậm trong trái tim các em. Các em luôn ghi
nhớ công ơn của Bác nguyện học tập và làm
theo5 điều Bác dạy
9. Nhận xét dặn dò :( 2 phút )
- Ưu nhược điểm giờ học .
Nghe để thực hiện
Hs kể một số bài hát
về Bác


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
- Về nhà hát thuộc lời bài hát .
- Chuẩn bị bài mới
Kinh nghiệm:
TUẦN 10 Ngày soạn: 16/10/13
Ngày dạy: 23/10/13
TIẾT 10 - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM C N HOÀ BÌNHẦ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “ SẮC BÙA ”
I M
c tiêu:ụ

1. Kiến thức : HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chúng em cần hoà bình và tập trình bày
bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đối với hs khuyết tật các em chỉ cần biết hát bài chúng em cần hòa bình

2. Kỹ năng: HS đọc đúng giai điệu, thể hiện sắc thái bài hát. Biết kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp theo tiết tấu lời ca. Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.
II Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh về mùa xuân chép bài đọc nhạc ra bảng phụ .
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về.
III. Ti
n trình d y h c:ế ạ ọ

Hoạt động
của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động
của Học sinh
GV ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát: (12phút ) HS ghi bài.
chúng em cần hoà bình
GV đàn Luyện thanh (1-2 phút) Luyện thanh
GV điều khiển GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc.
HS nghe
GV hướng dẫn Tập trình bày hoàn chỉnh bài hát:
Hát cả bài và câu kết "không còn tiếng súng
tiếng bom trên hành tinh" được hát chậm lại,
mạnh mẽ hơn.
Hs thực hiện
Sau đó GV kiểm tra một số HS, yêu cầu trình
bày bài hát.
GV ghi đầu bài và
treo tranh lên bảng
Nội dung 2: ( 25 phút ) TĐN: Số 4

Mùa xuân về
HS ghi bài
GV hướng dẫn 1. Chia từng câu: Bài chia làm năm câu, mỗi câu HS nghe và nhắc lại.


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
có tám phách. Câu một và câu ba âm hình tiết tấu
giống nhau, câu hai, câu bốn và câu năm cũng có
âm hình tiết tấu giống nhau
Gv chỉ định 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. Một vài HS đọc
GV đàn 3. Đọc gam Đô trưởng. Cả lớp cùng đọc.
GV hướng dẫn 4. TĐN từng câu: Dịch giọng =-2 HS thực hiện
GV gõ tiết tấu Tập gõ hình tiết tấu của câu một và ba:

HS nghe và tập gõ
theo.
Tập gõ hình tiết tấu của câu hai, bốn và năm:

GV đàn hướng dẫn Gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạc từng câu, mỗi câu
khoảng 2-3 lần, nối cả năm câu thành bài hoàn
chỉnh.
5. Tập hát lời ca.
TĐN và gõ tiết tấu.
GV hướng dẫn Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN
và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập
riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm
vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại
phần trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về ưu
điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em
không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa thực hiện

bài tập của mình vừa nghe phần trình bày của
các bạn.
HS thực hiện
6. TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể chọn
tiết tấu Poxtrot và lấy tốc độ =172.
GV hướng dẫn Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp TĐN và hát
lời, nửa còn lại làm nhiệm vụ gõ đệm theo âm
hình tiết tấu của bài .
HS thực hiện
GV gõ làm mẫu
GV điều khiển
GV chỉ định
Lưu ý: Trong âm hình này phải gõ bằng hai âm
sắc khác nhau .
-Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời
khoảng 1-2 lần.
7. Củng cố bài. ( 9 phút )
Tập sử dụng lối hát đối đáp: Hát lời ca hai lần.
- Một nửa lớp hát câu một và câu ba. Nửa lớp
còn lại hát câu hai, bốn, năm.
HS theo dõi
HS thực hiện
HS trình bày
Gv nhận xét
- HS nam hát câu một và ba. HS nữ hát câu hai,
bốn và năm.
8 Nhận xét và dặn dò. ( 1 phút )
-Ưu nhược điểm giờ học
Hs nghe



Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
-Học sinh về nhà học thuộc lời bài hát và lời bài
đọc nhạc .
Kinh nghiệm:
TUẦN 11 Ns: 23/10/13
TIẾT 11 Ôn tập bài hát : CHÚNG EM C N HOÀ BÌNH Nd: 30/10/13Ầ
Ôn tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
I. M c ích :ụ đ
1. Kiến thức : HS ôn lại bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về.
2. Kỹ năng : Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là
nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một số bài hát của ông- Bài Hành quân xa.
3.Thái độ : Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
II. Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đánh đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về.
- Hát đúng một số đoạn trích trong các bài Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương
tôi, dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
III. Tiến trình dạy họ c:
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
Ktra sĩ số
GV ghi lên bảng
Ổn định lớp
Nội dung 1: (10 phút ) Ôn bài hát:

Chúng em cần hoà bình
Lớp trưởng b cáo
HS ghi bài
GV hướng dẫn. Luyện thanh (1-2 phút) Luyện thanh
GV thực hiện - GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc.
HS nghe
GV hướng dẫn Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao
hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức
độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ
còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại
HS thực hiện
GV chỉ định cho đúng. Sau khi được ôn lại, GV kiểm tra bài
cũ cho HS xung phong hoặc chỉ địng một vài HS
lên kiểm tra.
HS trình bày
GV ghi lên bảng Nội dung 2 : ( 13 phút ) - Ôn tập TĐN:
Mùa xuân về
HS ghi bài


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý
GV hỏi - Bài TĐN được chia làm mấy câu? HS trả lời
GV yêu cầu - Gv cho đọc cao độ của gam Đô trưởng HS đọc
GV điều khiển Một nửa lớp TĐN, nởa lớp còn lại hát lời,
sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về
những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để
HS nghe và sửa cho đúng.
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN được
xem sách, hát phải học thuộc lời. GV kiểm tra

bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV
chỉ định.
HS thực hiện.
GV ghi lên bảng Nội dung 3: (20 p ) Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Và bài hát
Hành quân xa

HS ghi bài
GV hỏi Hãy trả lời câu hỏi:
- Tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam ?
Ai là tác giả ? (Bản giao hưởng Quê hương của
nhac sĩ Hoàng Việt)
HS trả lời hoặc xem
lại trang 10-SGK
GV chỉ định - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về
nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
HS đọc
GV thực hiện - GV trình bày đoạn trích một số bài
hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
HS đọc
GV chỉ định Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài
hát Hành quân xa
Hai HS đọc
GV thực hiện
GV nhận xét
Nghe bài hát Hành quân xa qua băng nhạc hoặc
giáo viên trình bày từ 1-2 lần.
* Nhận xét .Dăn dò (2 phút )
- Ưu nhược điểm giờ học
- Dặn về nhà học thuộc bài.

HS nghe và có thể hát
theo
HS nghe
Kinh nghiệm:


Giáo án: Âm nhạc 7 Trương Thị Minh Lý

TUẦN 11 Ns: 30/10/13
TIẾT 12 Học hát: KHÚC HÁT CHIM S N CAƠ Nd: 31/10/13

I . M c tiêuụ
1. Kiến thức : HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca.
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
3. Giáo dục : Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và
tình yêu quê hương đất nước.
II . Gi áo viên chu n b :ẩ ị
- Nhạc cụ quen dùng,băng đia nhạc, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca.
III. Ti n trình d y h cế ạ ọ
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS
GV ghi lên bảng Nội dung 1: Học hát: (29 phút )
khúc hát chim sơn ca
HS ghi bài
GV chỉ định 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: HS đọc trang 29
GV thực hiện 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày. HS nghe
GV hướng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn, đoạn

a từ đầu đến "mê say", đoạn b là phần còn lại,
đoạn b có thể coi là điệp khúc của bài hát: Mỗi
đoạn gồm 4 câu.
HS theo dõi và nhắc
lại.
GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh
GV hướng dẫn và
đàn
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng =-3.
GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần,
nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát
trong đầu. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này
khoảng ba lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS
hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu dể sửa cho
các em.
HS nghe giai điệu, hát
nhẩm theo, sau đó hát
hoà với tiếng đàn.
GV hướng dẫn Hướng dẫn HS hát nốt hoa mĩ cho đúng. Tập hát
như vậy với câu hai, khi hết câu thì hát nối hai
HS thực hiện.


×