Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án Công nghệ 8 cả năm_CKTKN_Bộ 18 (tích hợp BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.73 KB, 51 trang )

Trng Th Thanh Thy-
Học kì II
Chơng V: Truyền và biến đổi truyển động
Soạn: 05/01/2014
Tiết 28-Bài 29: Truyền chuyển động
Ngày giảng
Lớp - Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Học sinh biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ
cấu truyền động.
Hiểu đợc vai trò quan trọng của truyền chuyển động
- Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động
- Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác
Có thói quen làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Đồ dùng: Mô hình cơ cấu truyền chuyển động(Bộ truyền động đai,
bánh răng xích)
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
1
Trng Th Thanh Thy-
Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển
động.
- Y/c hs quan sát H29.1
- Tại sao cần truyền chuyển động quay
từ trục giữa đến trục sau xe đạp?
- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn


số răng của líp?
- Y/c hs quan sát mô hình truyền
chuyển động
- Gv phân tích trên mô hình và dựa và
nội dung đã tổng hợp ở trên để kết
luận.
- Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng
ở xe đạp địa hình.
- Gv giới thiệu khái niệm (phân tích rõ
vật dẫn và bị dẫn)
- Y/c hs quan sát H29.2
- Y/c hs quan sát mô hình và cho biết
bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết?
đợc làm bằng vật liệu gì?
- Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị
dẫn lại quay theo?
- Hãy cho biết tốc độ và chiều quay
của các bánh?
- Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý
làm việc
Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc
vào bộ truyền
- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đờng
kính bánh của bộ truyền.
? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề
mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai
và số vòng quay của chúng?
? Muốn đảo chiều chuyển động của
bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu
nào?

- Gv vận hành mô hình, phân tích
chiều quay trên mô hình
- Y/c hs liên hệ thực tế
- GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi
ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối
với đai truyền của máy xay xát gạo ở
địa phơng - đây là nhợc điểm của bộ
truyền động đai)
- Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ
truyền động ăn khớp sẽ hạn chế đợc
nhợc điểm của bộ truyền động đai)
- Y/c hs quan sát H29.3
- Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và
điền vào dấu ba chấm SGK.
- Để các bánh răng ăn khớp đợc với
nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần
đảm bảo yếu tố gì?
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của
máy thờng đặt xa nhau và có thể chúng cần
tốc độ quay khác nhau.
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát- truyền động đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai 3
b. Nguyên lý làm việc
- Khi bánh dẫn 1(có đờng kính D
1
) quay với
tốc độ n

d
(n
1
) (vòng /phút), nhờ lực ma sát
giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 1 (có
kính D
2
) sẽ quay với tốc độ n
bd
(vòng/phút)
- Tỷ số truyền đợc xác định nh sau:
i = n
bd
/n
d
= n
2
/n
1
= D
1
/D
2
hay n
2
=n
1
xD
1
/D

2
c. ứng dụng
Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy
kéo
Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít
ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục
xa nhau.

!"#$
2. Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động
- Bộ truyên động bánh răng gồm bánh dẫn,
bánh bị dẫn
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị
dẫn, xích.
Muốn ăn khớp đợc thì khoảng cách giữa hai
rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng
cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (B-
2
Trng Th Thanh Thy-
- ý kiến khác
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận
(tính chất)
- Phân tích, chứng minh thông qua
công thức xác định tỷ số truyền
- Y/c hs liên hệ thực tế
? nêu phạm vi ứng dụng
ớc răng bằng nhau)
b.Tính chất

Nếu bánh 1 có số răng Z
1
quay với tốc độ n
1
(vòng /phút), bánh 2 có số răng Z
2
quay với
tốc độ n
2
(vòng /phút)
tỉ số truyền:
i = n
2
/n
1
= Z
1
/Z
2
hay n
2
= n
1
x Z
1
/Z
2
Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay
nhanh hơn
c. ứng dụng

Bộ truyền động bánh răng nh đồng hồ, hộp
số xe máy.
Bộ truyền động xích nh xe đạp ,xe máy, máy
nâng truyền
4. Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
-trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
5.HDVN.
Xem trớc bài 30
Soạn: 12/01/2014
Tiết 29 - Bài 30: Biến đổi chuyển động
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
3
Trng Th Thanh Thy-
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến
đổi chuyển động trong thực tế
- Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động
- Thái độ: GD tính chăm chỉ cẩn thận, Có thói quen làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên: Bộ mô hình truyền và biến đổi chuyển động
Tranh SGK
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cơ bản

-Y/c hs quan sát H30.1 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I
Sgk
- Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển
động tịnh tiến đợc?
- Hãy mô tả chuyển động cụ thể của
từng chi tiết trong H30.1 bằng cách
hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ)
- Gv kết luận.
- Y/c hs quan sát H30.2
- Y/c hs mô tả cấu tạo của cơ cấu
- Khi tay quay 1 quay đều thì con trợt
3 sẽ chuyển động nh thế nào?
- kết luận và đa ra nguyên lý làm việc
của cơ cấu (Gv phân tích trên mô
hình)
- Khi nào thì con trợt 3 đổi hớng?
- kết luận và đa ra khái niệm điểm chết
trên, điểm chết dới của cơ cấu (Gv
phân tích trên mô hình)
- Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của
con trợt thành chuyển động quay của
tay quay có đợc không? Khi đó cơ cấu
sẽ chuyển động nh thế nào?
- đa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu
(Gv phân tích trên mô hình và H30.3
Sgk)

- Y/c hs liên hệ thực tế
- Y/c hs quan sát H30.4 Sgk
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận
công tác của máy cần những chuyển động
khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ
nhất định từ một chuyển động ban đầu
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến hoặc ngợc lại
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay
thành chuyển động lắc hoặc ngợc lại
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1. Biến chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trợt)
a. Cấu tạo
% Tay quay 1
% Thanh truyền 2
% Giá đỡ 4
% Con trợt 3
b. Nguyên lý làm việc
Khi tay quay 1 quay qanh trục A, đầu B của
thanh truyềnchuyển động tròn , làm cho
con trợt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên
giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay
quay đợc biến thành chuyển động tịnh tiến
qua lại của con trợt.
c. ứng dụng
Dùng trong máy khâu, máy ca, ô tô
2. Biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc (cơ cấu tay quay - thanh

lắc)
a. Cấu tạo
4
Trng Th Thanh Thy-
- Y/c hs quan sát mô hình (Gv thao tác
chậm)
- Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu.
- Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc
3 sẽ chuyển động nh thế nào?
- Gv đánh giá, kết luận, đa ra ng.lý
làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên
mô hình)
- Ta biến đổi chuyển động lắc của
thanh lắc thành chuyển động quay của
tay quay có đợc không? Khi đó cơ cấu
sẽ chuyển động nh thế nào?
- Nêu phạm vi ứng dụng của cơ cấu
Gồm : Tay quay1, thanh truyền 2,thanh lắc
3 và giá đỡ 4. Chúng đợc nối với nhau bằng
các khớp quay.
b. Nguyên lý
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A,
thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3
lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào
đó. Tay quay 1 đợc gọi là khâu dẫn.
c. ứng dụng
Dùng trong máy dệt, xe tự đẩy, máy khâu
đạp chân.
4. Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.

- Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
5. HDVN:
Đọc trớc bài 31
5
Trng Th Thanh Thy-
Soạn 19/01/2013
Tiết 30-Bài 31 :Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Tháo và lắp đợc các bộ truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình.
- Tính đúng đợc tỷ số truyền của bộ truyền và biến đổi chuyển động
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác, ý thức kỷ luật.Có tác phong làm việc
đúng qui trình.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo.
III. Tiến trình bài học:
1. Tổ chức ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

- Gv giới thiệu các bộ truyền động
- Hớng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác
mẫu), cách đếm số răng, cách đIều chỉnh,
làm báo cáo

- Nêu lu ý khi thực hành
- Kiểm tra công tác chuẩn bị
- Phân công nhóm và vị trí thực hành
- Y/ c thực hiện bài thực hành (chia thành
02 nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2
và 3 sau khoảng thời gian thì đổi nhóm
I. Giai đoạn hớng dẫn chuẩn bị
Nội dung và trình tự thực hành
1. Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm
tra tỷ số truyền
6
Trng Th Thanh Thy-
để đảm bảo sự đáp ứng về thiết bị cho
thực hành)
-GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn
Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết
quả vào mẫu báo cáo thực hành
Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ, tự
đánh giá bài làm của mình.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
III.Giai đoạn kết thúc thực hành
-Về công tác chuẩn bị
- Thực hiện qui trình
-Thái độ học tập
4 Củng cố: Theo từng phần
5 HDVN: Đọc trớc bài 32


Phần III- Kỹ thuật điện
Soạn: 26/01/2013 Tiết 31-Bài 32:
vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
7
Trng Th Thanh Thy-
Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế
- Giáo dục hs ý thức tiết kiệm điện năng là tiết kiệm các nguyên liệu để tạo ra điện
năng, bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Kể tên một số dạng năng lợng mà
em biết (Nhiệt năng, cơ năng )
GV: Gợi ý: ? Năng lợng do đốt than,
củi sinh ra gọi là năng lợng gì ?
- Nêu khái niệm điện năng

? Để sản xuất ra điện năng, trớc hết ta
phải làm gì (Xây dựng nhà máy điện)
? ở nhà máy điện năng lợng đầu vào là
những năng lợng nào
HS: - Quan sát hình 32.1
- Nêu các bộ phận chính của các nhà
máy nhiệt điện
- Trình bày quá trình sản xuất điện
năng ở nhà máy nhiệt điện
GV: Giải thích màu sắc ở các đờng ống
dẫn nớc cách làm lạnh hơi thành nớc
HS: Quan sát hình 32.2
? Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ
điện
? Quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà
máy thuỷ điện
GV: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc
- Mục đích xây dựng đập nớc
I. Điện năng:
1. Điện năng là gì?
Năng lợng (Công) của dòng điện gọi là
điện năng
2. Sản xuất điện năng
- Nhiệt năng
- Thuỷ năng
- Cơ năng
- Quang năng
- Năng lợng nguyên tử
Đều tạo ra điện năng
a. Nhà máy nhiệt điện

Than, khí đốt đun sôi nớc, hơi nớc ở nhiệt
độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay tua bin
hơi kéo máy phát điện quay
b. Nhà máy thuỷ điện
Nớc dâng cao, theo đờng ống dẫn, động
năng lớn đập vào cánh quạt tua bin nớc
làm quay tua bin máy phát tạo ra điện
năng
8
Trng Th Thanh Thy-
- Những lợi ích khác của nhà máy thuỷ
điện
? So sánh tiềm năng, u điểm của nhà
máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện
(ít ô nhiễm, nguồn năng lợng đầu vào
không mất tiền mua)
? Bộ phận quan trọng nhất của nhà máy
điện nguyên tử
? Qua trình sản xuất ra điện
? Những chú ý khi xây dựng nhà máy
điện nguyên tử (An toàn tuyệt đối)
HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào
SGK bằng bút chì
- Nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ xung
GV: Cho VD
c. Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nớc ở
nhiệt độ cao áp suất lớn.
3. Truyền tải điện năng :

- Từ nhà máy đến khu công nghiệp dùng
đờng dây truyền tải điện áp cao 500 KV,
220KV
- Đa điện đến khu dân c, lớp học dùng đ-
ờng dây truyền tải điện áp thấp ( hạ áp)
220V - 380V
II. Vai trò của điện năng :
- Điện năng là nguồn năng lợng, nguồn
động lực cho các máy, thiết bị
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đ-
ợc tự động hoá và cuộc sống con ngời có
đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn
4. Củng cố - HS: Đọc ghi nhớ, cho VD
- Đọc Có thể em cha biết
5. hdvn:- Dặn dò chuẩn bị bài 33
Soạn:0 2/02/2013 Chơng VI: An toàn điện
Tiết 32- Bài 33 : An toàn điện
Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối
với cơ thể ngời.
- Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5 SGK
- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Kìm điện, bút thử điện
+ Đối với học sinh:

- Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phơng
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
9
Trng Th Thanh Thy-
? Chức năng các nhà máy điện là gì? Chức năng các đờng dây dẫn điện là gì
? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Nêu các nguyên nhân chính gây ra
tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
HS:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK
HS: Cho VD các trờng hợp tai nạn
do nguyên nhân thứ 2
HS: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết
luận
? Trong trờng hợp nào dây điện có
thể bị đứt rơi vào ngời
? Phải đề phòng ra sao
HS: Quan sát hình 33.3
GV: Trong khi sử dụng và sửa chữa,
để tránh tai nạn điện cần tuân theo
các biện pháp, nguyên tắc an toàn
điện
HS: - Quan sát hình 33.4, thực hiện
yêu cầu tìm hiểu
- Trình bày

GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận
HS: Đọc SGK, trình bày các nguyên
tắc
GV: Cho VD giải thích từng nguyên
tắc
HS:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng của các
dụng cụ an toàn điện
Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng
nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị th-
ơng hoặc chết ngời
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây
dẫn hở
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra ngoài vỏ
kim loại
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lới điện cao áp và trạm biến thế
- Điện phóng qua không khí, qua ngời
3. Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất
- Ma bão to, dây điện đứt, không đến gần chỗ
dây điện đứt chạm xuống đất
II. Một số biện pháp an toàn điện
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử
dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng

điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa
chữa điện
- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an toàn điện
cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh
bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
4. Củng cố :HS Đọc ghi nhớ, cho VD
5.hDvn: Dặn dò chuẩn bị bài thực hành
10
Trương Thị Thanh Thủy-
So¹n:16/02/2013
TiÕt 33-bµi 34:Thùc hµnh: dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn
Ngµy gi¶ng
Líp- SÜ sè 8A 8B 8C
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh hiĨu ®ỵc c«ng dơng, cÊu t¹o cđa mét sè dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn
- Sư dơng ®ỵc mét sè dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn
- Cã ý thøc thùc hiƯn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iƯn trong khi sư dơng vµ sưa ch÷a ®iƯn
- RÌn lun ý thøc tù gi¸c, t¸c phong nhanh nhĐn
II. Chn bÞ :
+ §èi víi gi¸o viªn:

- Nghiªn cøu SGK vµ c¸c tµi liƯu cã liªn quan
+ §èi víi häc sinh:
- Nghiªn cøu bµi
- Chn bÞ mÉu b¸o c¸o thùc hµnh
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp:
2 . KiĨm tra bµi cò: Xen kÏ trong giê
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui của
tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành
GV: Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá, mçi
nhãm kho¶ng 4-5 häc sinh.
- C¸c nhãm trëng kiĨm tra dơng cơ thùc
hµnh cđa tõng thµnh viªn, mÉu b¸o c¸o thùc
hµnh.
I. Giai ®o¹n híng dÉn ban ®Çu
1. Chn bÞ
2.T×m hiĨu dơng cơ b¶o vƯ an toµn
®iƯn
11
Trương Thị Thanh Thủy-
- H·y nªu mét sè vÝ dơ vỊ nh÷ng bé phËn ®-
ỵc lµm b»ng vËt liƯu c¸c ®iƯntrong nh÷ng
®å dïng hµng ngµy, chóng ®ỵc lµm b»ng vËt
liƯu g×?
? t¹i sao dßng ®iƯn qua bót thư ®iƯn l¹i
kh«ng g©y nguy hiĨm cho ngêi sư dơng?

GV: Híng dÉn lµm mÉu häc sinh quan s¸t
vµ lµm theo.
? §Ỉc ®iĨm vỊ cÊu t¹o cđa c¸c dơng cơ ®ã
? PhÇn c¸ch ®iƯn ®ỵc chÕ t¹o b»ng vËt liƯu
g×?
? C¸ch sư dơng
Sau khi quan s¸t m« t¶ em h·y ghi vµo mơc
1 b¸o c¸o thùc hµnh
Quan s¸t m« t¶ cÊu t¹o bót thư ®iƯn
GV híng dÉn hs c¸ch sư dơng bót thư ®iƯn
Häc sinh thùc hiƯn bµi tËp theo nhãm ®· ®-
ỵc ph©n c«ng
Tỉng kÕt vµ ®¸nh gi¸ thùc hµnh
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực
hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm
tra chéo kết quả thực hành của nhóm bạn.
-Giáo viên nhận xét .
3. T×m hiĨu bót thư ®iƯn
a. Quan s¸t vµ m« t¶ cÊu t¹o bót thư
®iƯn
b. nguyªn lý lµm viƯc
c. Sư dơng bót thư ®iƯn
II: Giai ®o¹n tỉ chøc thùc hµnh
1. T×m hiĨu dơng cơ b¶o vƯ an toµn
®iƯn: Th¶m c¸ch ®iƯn, g¨ng tay cao
su, đng cao su, k×m ®iƯn
2. T×m hiĨu bót thư ®iƯn
Häc sinh lµm b¸o c¸o thùc hµnh
III. Giai ®o¹n kÕt thóc thùc hµnh
- VỊ c«ng t¸c chn bÞ

- kÕt qu¶ thùc hiƯn
- Th¸i ®é häc tËp
4.Cđng cè:-Theo tõng phÇn
5. HDVN: - HS chuẩn bò tiếp bài: “TH:Cøu ngêi bÞ tai n¹n ®iƯn”
12
Trương Thị Thanh Thủy-

So¹n:23/02/2013
TiÕt 34 - bµi 35: THùC HµNH: Cøu ngêi bÞ tai n¹n ®iƯn
Ngµy gi¶ng
Líp- SÜ sè 8A 8B 8C
I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch t¸ch n¹n nh©n ra khái ngn ®iƯn
- BiÕt c¸ch s¬ cøu n¹n nh©n do bÞ ®iƯn giËt
- RÌn lun ý thøc tù gi¸c, t¸c phong nhanh nhĐn, ph¶n øng tèt khi gỈp ngêi bÞ tai n¹n
®iƯn
II. Chn bÞ :
+ §èi víi gi¸o viªn:
- Nghiªn cøu SGK vµ c¸c tµi liƯu cã liªn quan
- Tranh phãng to h×nh 35.1 - 35.4 SGK
- V¶i kh«, v¸n gç, sµo tre
+ §èi víi häc sinh:
- Nghiªn cøu bµi
- Mçi tỉ: 1 sµo tre, 1 gËy gç kh«, v¸n gç kh«, v¶i kh«, 1chiÕu (hc nilon) ®Ĩ
tr¶i khi thùc hµnh
- Chn bÞ mÉu b¸o c¸o thùc hµnh
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp:
2 . KiĨm tra bµi cò:
3. Bµi míi

Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc
sinh Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội
qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực
hành
GV: Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá,
mçi nhãm kho¶ng 4-5 häc sinh.
- C¸c nhãm trëng kiĨm tra dơng cơ
thùc hµnh cđa tõng thµnh viªn, mÉu
b¸o c¸o thùc hµnh.
Thực hành tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện
GV: Cho häc sinh quan s¸t t×nh
hng 1 vµ tr¶ lêi c©u hái SGK
- C¸c nhãm th¶o ln ®Ĩ sư lý ®óng
nhÊt
GV tiến hành làm mẫu.
GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh
I. Giai ®o¹n híng dÉn ban ®Çu
1. Chn bÞ
2.T¸ch n¹n nh©n ra khái ngn ®iƯn
4. S¬ cøu n¹n nh©n
II: Giai ®o¹n tỉ chøc thùc hµnh
1. T×nh hng 1: N¹n nh©n ch¹m vµo vËt
mang ®iƯn trªn mỈt ®Êt
* C¸ch gi¶i cøu:
T×m c¸ch c¾t ngn ®iƯn
2.T×nh hng 2: N¹n nh©n bÞ d©y ®iƯn ®øt
®Ì lªn ngêi

* C¸ch gi¶i cøu:
§øng trªn v¸n gç kh«, dïng sµo tre, gç kh«
hÊt d©y ®iƯn ra khái ngêi n¹n nh©n
13
Trương Thị Thanh Thủy-
35.2 t×nh hng 2.
Em h·y chän mét trong nh÷ng c¸ch
sư lý hay nhÊt
HS: Th¶o ln nhãm vµ tr¶ lêi c©u
hái
Gv theo dõi và hướng dẫn kòp thời
các nội dung thực hành của HS.
Thực hành sơ cứu nạn nhân
GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh
35.3 ph¬ng ph¸p n»m sÊp
HS: Quan s¸t lµm theo.
GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh
35.4 hµ h¬i thỉi ng¹t.
GV: Híng dÉn lµm mÉu häc sinh
quan s¸t vµ lµm theo.
GV: Chän ph¬ng ph¸p phï hỵp víi
giíi tÝnh cđa häc sinh ®Ĩ thùc hµnh.
Häc sinh thùc hiƯn bµi tËp theo
nhãm ®· ®ỵc ph©n c«ng
Tỉng kÕt vµ ®¸nh gi¸ thùc hµnh
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết
thực hành của nhóm mình sau đó
cho HS kiểm tra chéo kết quả thực
hành của nhóm bạn.
Giáo viên nhận xét .

3.T×nh hng 3: N¹n nh©n bÞ n¹n trªn cao
* C¸ch gi¶i cøu:
Dïng vËt mỊm lãt bªn díi ®Êt sau ®ã t×m
c¸ch c¾t ngn ®iƯn
Thùc hµnh s¬ cøu n¹n nh©n:
1.Ph¬ng ph¸p n»m sÊp:
2. Ph¬ng ph¸p hµ h¬i thỉi ng¹t:
Häc sinh lµm b¸o c¸o thùc hµnh
III. Giai ®o¹n kÕt thóc thùc hµnh
- VỊ c«ng t¸c chn bÞ
- kÕt qu¶ thùc hiƯn
- Th¸i ®é häc tËp
4. Cđng cè: Theo tõng phÇn
5. HDVN: §äc tríc bµi VËt liƯu kÜ tht ®iƯn
Ch¬ng VII : §å dïng ®iƯn gia ®×nh
So¹n: 09/03/2014
TiÕt 35-Bµi 36 vËt liƯu kÜ tht ®iƯn
Ngµy gi¶ng
Líp- SÜ sè 8A 8B 8C
I. Mơc tiªu:
- KiÕn thøc: BiÕt ®ỵc vËt liƯu dÉn ®iƯn, vËt liƯu c¸ch ®iƯn, vËt liƯu dÉn tõ.
HiĨu ®ỵc ®Ỉc tÝnh vµ c«ng dơng cđa mçi lo¹i vËt liƯu kü tht ®iƯn.
-Kü n¨ng:Quan s¸t, ph©n tÝch, tỉng hỵp.
14
Trng Th Thanh Thy-
-Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, có ý thức nghiêm túc .
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK

- Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Giới thiệu các vật liệu dùng để chế tạo đồ
dùng thiết bị điện gọi là vật liệu kĩ thuật
điện
HS: Đọc SGK, nêu cơ sở phân loại
HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Điện trở suất
? Kể tên các vật liệu dẫn điện
? ứng dụng từng loại
GV: - Giải thích khái niệm điện trỏ suất:
Điện trỏ suất là đại lợng đặc trng cho sự
cản trở dòng điện của một loại vật liệu
- Cho VD về ứng dụng của vật liệu dẫn
điện
HS:- Nhận biết các mẫu vật đợc làm bằng
vật liệu dẫn điện
HS:- Nhận biết vật liệu cách điện trong các
mẫu vật
GV: Giải thích về tuổi thọ, hiện tợng già
hoá của vật liệu cách điện
- Khi đồ dùng điện làm việc, do tác động
của nhiệt độ, chấn động và các tác động lí
hoá khác, vật liệu cách điện sẽ bị già hoá

- ở nhiệt độ cho phép, tuổi thọ của vật liệu
cách điện : 10 20 năm
-Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho
phép từ 8
0
10
0
C, tuổi thọ của vật liệu
cách điện chỉ còn một nửa
HS: Quan sát hình 3.6
GV:- Giảng giải về cấu tạo máy biến áp
- Giải thích về từ trờng
HS: - Kể tên thiết bị điện có cấu tạo tơng
Dựa vào đặc tính và công dụng ngời
ta phân vật liệu kỹ thuật thành 3
loại chính:
- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu dẫn từ
I. Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi
là vật liệu dẫn điện
- Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất
nhỏ: 10
-6
10
-8
m
- Kim loại
+ Vàng, bạc: làm vi mạch, linh kiện

quý
+ Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm
làm dây điện, bộ phận dẫn điện trong
các TBĐ
+ Hợp kim Pheroniken, nicrom khó
nóng chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ
hàn, bàn là, bếp điện
II. Vật liệu cách điện
- Không cho dòng điện chạy qua
- Có điện trở suất lớn 10
8
10
13
m
- Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit.
III. Vật liệu dẫn từ
- Cho đờng sức từ chạy qua
- Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit
15
Trng Th Thanh Thy-
tự
- Đọc SGK, nêu đặc tính của vật liệu dẫn
từ, kể tên ứng dụng của các loại vật liệu
dẫn từ
- Làm lõi dẫn từ của nam châm điện,
lõi MBA, lõi máy phát điện
4. Củng cố:-HS Thực hiện bài tập cuối bài
- Đọc phần ghi nhớ
5.HDVN: Chuẩn bị bài 38
Soạn: 16/03/2014

Tiết 36-Bài 38: Đồ dùng loại điện - quang: Đèn sợi đốt

Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
Hiểu đợc các đặc điểm của đèn đèn sợi đốt,
- Kỹ năng: Hiểu đợc u nhợc điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng
trong nhà.
- Thái độ: Có ý thức dùng đèn sợi đốt đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện
năng.
II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên
- Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1 ữ 38.2
- Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy. Đui gài, đui xoáy
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Nêu xuất sứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh
quang
- Nguyên lý đèn điện
I. Phân loại đèn in
- Căn cứ vào nguyên lý làm việc:
+ Đèn sợi đốt
16
Trng Th Thanh Thy-
- Cơ sở phân loại

- Các loại đèn điện.
GV: Nêu sơ lợc nguyên lý làm việc của 3
loại đèn.
HS: Quan sát để thấy ứng dụng mỗi loại
đèn hình 38.1
HS: Quan sát tranh hình 38.2, mẫu vật
? Nêu cấu tạo đèn sợi đốt
? Đèn sợi đốt gồm mấy phần ? Kể tên
? Nêu cấu tạo sợi đốt
Dùng bút chì điền vào SGK
? Cấu tạo của sợi đốt
GV: Giải thích vì sao phải dùng hợp kim
vonfram, dạng lò so xoắn.
Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân
không ) và bơm khí trơ vào bóng?
HS: Quan sát bóng
GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ (khí
trơ: Hầu nh không hoạt động hóa học =>
tăng tuổi thọ dây tóc)
? Nêu yêu cầu đối với kích thớc bóng
? Đuôi đèn đợc làm bằng gì? có cấu tạo
nh thế nào?
HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công
suất, điện áp.
? Em hãy phát biểu tác dụng phát quang
của dòng điện
? Nêu nguyên lý làm việc sau khi thực
hiện yêu cầu tìm hiểu.
? Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu

sáng không tiết kiệm điện năng
GV: Giải thích nguyên nhân hiệu suất
phát quang thấp
- Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu
vật.
- Giải thích ý nghĩa
Đèn sợi đốt thờng dùng ở đâu ?
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện (cao áp thủy ngân, cao
áp natri)
II. Đèn sợi đốt
1. Cấu tạo: 3 bộ phận chính
a. Sợi đốt ( dây tóc)
- Dây kim loại dạng lò xo xoắn.
- Bằng vonfram
- Biến đổi điện năng->quang năng
b. Bóng thủy tinh
- Thủy tinh chịu nhiệt
- Hút hết không khí và bơm khí trơ vào
để tăng tuổi thọ của sợi đốt
- Kích thớc bóng phải đủ lớn
Bóng sáng
Bóng mờ.
c. Đuôi đèn:
- Đồng hoặc sắt tráng kẽm đợc gắn chặt
với bóng thủy tinh.
- Trên đuôi có hai cực tiếp xúc
đuôi ngạnh (đuôi gài)
đuôi xoáy
2. Nguyên lý làm việc:

- Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây
tóc -> Dây tóc nóng lên đến t
0
cao -> dây
tóc đèn phát sáng.
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.
a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
b. Hiệu suất phát quang thấp
c. Tuổi thọ thấp
4. Số liệu kỹ thuật
Uđm: 127v; 220v
Pđm: 15w, 25w, 40w, 60w 300w
5. Sử dụng
- Thờng xuyên lau bụi
4. Củng cố: HS: đọc ghi nhớ
5. HDVN: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Đèn huỳnh quang
17
Trng Th Thanh Thy-
Soạn: 16/03/2014
Tiết 37 - Bài 39: đèn huỳnh quang
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh
quang.
Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang
-Kỹ năng: Hiểu đợc u nhợc điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng
trong nhà.
- Thái độ: Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm
điện năng.

II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên
- Tranh 39.1, 39.2
- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc , đặc điểm của đèn sợi
đốt?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Đọc SGK
Nghiên cứu mẫu vật
Quan sát hình 39.1
=> Nêu tên, cấu tạo các bộ phận của
đèn huỳnh quang.
HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu
tạo. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang
có tác dụng làm đèn phát sáng khi bị tia
tử ngoại tác động.
HS: Quan sát hình vẽ 39.1.
=> Nêu cấu tạo của điện cực.
I. Đèn ống huỳnh quang.
1.Cấu tạo: gồm
- ống thủy tinh
- Hai điện cực
a. ống thủy tinh
- Chiều dài: 0,3m - 2,4m
- Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang

- Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
b. Điện cực
- Dây vonfram
- Dạng lò xo xoắn.
- Điện cực đợc tráng một lớp bari -oxit để
phát ra điện tử
-Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện đa ra
ngoài qua chân đèn nối với nguồn điện
2. Nguyên lý làm việc:
18
Trng Th Thanh Thy-
GV: Giải thích về nguyên lý làm việc.
HS: - Đọc SGK
- Xem lại bài đèn sợi đốt.
=> So sánh, nêu đặc điểm của đèn
ống huỳnh quang.
GV: Giải thích nguyên nhân của hiện t-
ợng nhấp nháy, mồi phóng điện
HS: Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT.
HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản
thân => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh
quang.
HS: - Quan sát mẫu vật
- Đọc SGK
- So sánh điểm khác đèn huỳnh quang
với đèn com pac.
? So sánh u nhợc điểm của đèn huỳnh
quang với đèn sợi đốt
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
Chữa bài

GV: Nhận xét kết luận
- Khi đóng điện, hiện tợng phóng điện giữa
hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử
ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang =>
đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất
huỳnh quang.
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:
a. Hiện tợng nhấp nháy.
b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.
c. Tuổi thọ: 8000 giờ.
d. Mồi phóng điện.
4. Số liệu kỹ thuật
Uđm : 127V, 220V
- Chiều dài ống:0,6 => Pđm = 18w,20w
1,2 => Pđm = 36w, 40w
5. Sử dụng:
- Thờng xuyên lau chùi để phát sáng tốt
II. Đèn compac huỳnh quang.
- Chấn lu đặt trong đuôi đèn.
- Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi
đốt.
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh
quang.
* Đèn sợi đốt:
-Ưu điểm : + không cần chấn lu
+ ánh sáng liên tục
Nhợc điểm: + Không tiết kiệm điện năng
+ Tuổi thọ thấp.
* Đèn huỳnh quang:
-Ưu điểm : + tiết kiệm điện năng

+ tuổi thọ cao.
Nhợc điểm:+ánh sáng không liên tục
+ Cần chấn lu
4. Củng cố: HS: đọc ghi nhớ
5. HDVN: Chuẩn bị bài sau Thực hành Đèn huỳnh quang
Soạn:16/03/2014
Tiết 38-Bài 40: Thực hành : đèn ống huỳnh quang.
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
19
Trng Th Thanh Thy-
- Kiến thức: Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang,chấn lu,tắcte
Hiểu nguyên tắc làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
- Kỹ năng: Biết lắp mạch đèn huỳnh quang
- Thái độ: Có ý thức tuân theo quy định về an toàn điện
II. Chuẩn bị:
GV: - Nguồn điện 220V.
- Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lu, tắc te.
- Tô vít , kìm
- Dây dẫn.
HS: - Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
III. Tiến trình Lên lớp:
1. ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
3. Thực hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Phân công hai bàn làm một nhóm

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhắc lại qui tắc an toàn khi thực hành và
hớng dẫn nội dung và trình tự thực hành
cho các nhóm HS
GV:
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật ghi ở bóng đèn?
-Gọi các nhóm đọc số liệu của bóng đèn
nhóm mình?

GV:
Nhìn vào sơ đồ hãy cho cách nối các phần
tử trong mạch điện nh thế nào?
Chấn lu mắc nh thế nào?
-Hai đầu dây mắc nh thế nào?
Hãy ghi kết quả vào mục 3 của phiếu thực
hành?
GV: Đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát
các hiện tợng sau:
Tắc te phóng điện nh thế nào?
Sau khi tắc te ngừng phóng điện ta thấy
hiện tợng gì?
Hãy ghi các điều quan sát đợc vào mục 4
của phiếu thực hành?
I. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu
HS: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
HS: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật:
-Điện áp định mức: 220V
-Công suất định mức: 20W
HS: Đại diện nhóm trả lời:
Chức năng các bộ phận: Chấn lu, tắc

te.
-Tắc te mắc song song với đèn ống
huỳnh quang.
-Chấn lu mắc nối tiếp
-Hai đầu dây nối với nguồn điện.
HS:
Tắc te sáng đỏ
đèn sáng bình thờng.
.
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
-HS: Ghi vào báo cáo thực hành
III. Giai đoạn kết thúc thực hành
Hs: Lắng nghe GV nhận xét tinh thần,
20
Trng Th Thanh Thy-
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần,
thái độ và đánh giá kết quả bài thực hành.
% GV hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả
thực hành của mình dựa theo mục tiêu
bài học.
% Thu báo cáo thực hành về chấm lấy
điểm thực hành hệ số 1
thái độ thực hành.
-Nộp báo cáo thực hành cho Gv.
4. Củng cố.
Theo từng phần
5. HDVN. Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện - nhiệt.
Soạn: 16/03/2014
Tiết 39-Bài 41: đồ dùng loại điện - nhiệt: bàn là điện
Ngày giảng

Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt.
Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Kỹ năng : Biết cách sử dụng bàn là điện
- Thái độ :Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh vẽ bàn là điện
III.Tiến trình lên lớp
1. ổn định t chc lp
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Kể tên đồ dùng loại điện-nhiệt
HS:- Đọc SGK - Nêu nguyên lý làm việc.
I. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
1. Nguyên lý làm việc
- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
chạy trong dây dẫn -> điện năng ->
21
Trng Th Thanh Thy-
? Năng lợng đầu vào và năng lợng đầu ra
của đồ dùng điện nhiệt là gì.
GV: Giải thích khái niệm điện trở
(là đại lợng đặc trng cho sự cản trở dòng
điện của vật liệu)
HS: - Đọc SGK
- Viết công thức tính điện trở.
- Giải thích ý nghĩa các ký hiệu trong

công thức.
- Căn cứ công thức nêu các yếu tố phụ
thuộc của điện trở.
GV: Giải thích vì sao dây tóc đèn, dây
đốt nóng phải làm dạng lò xo xoắn.
HS: Đọc SGK
- Cho ví dụ chứng minh giải thích các
yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
VD niken crom
nicrom 1000
0
c 1100
0
C.
p = 1,1.10
-6
(m)
phero-crom: 850
0
C.
p = 1,3.10
-6
(m)
HS:-Quan sát tranh phóng to hình 41.1
Quan sát mẫu vật.
-> Nêu tên các bộ phận của bàn là.
? Vật liệu làm dây đốt nóng.
? Vị trí của dây đốt nóng.
GV: Giải thích ống chứa dây đốt nóng
bằng mica hay đất chịu nhiệt.

HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
? Vỏ bàn là đợc làm bằng vật liệu gì ?
? Trên bàn là còn có những bộ phận nào
khác
? Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay
đầu ra của bàn là điện và đợc sử dụng để
làm gì.
HS: Nêu số liệu KT theo SGK
HS: Nêu công dụng của bàn là ?
-> Cách sử dụng cho phù hợp
nhiệt năng.
- Dây đốt nóng làm bằng dây điện trở.
2. Dây đốt nóng
a. Điện trở của dây đốt nóng
làm bằng dây điện trở.
R = P
s
l
()
R: điện trở ()
p: điện trở suất (m)
l: chiều dài dây (m)
s: tiết diện dây (m
2
)
b. Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt
nóng.
- Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở
suất lớn.
- Chịu đợc nhiệt độ cao.

II. Bàn là điện
1. Cấu tạo: dây đốt nóng( dây điện
trở) vỏ
a. Dây đốt nóng
-Hợp kim Niken- crom chịu đợc nhiệt
độ cao 1000
o
C đến 1100
o
C.
- Đặt trong ống hoặc rãnh bàn là, cách
điện với vỏ.
b. Vỏ bàn là:
- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.
- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu
nhiệt.
- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều
chỉnh và tự động phun nớc
2. Nguyên lý làm việc:
- Khi đóng điện dòng điện chạy trong
dây đốt nóng -> dây đốt nóng tỏa
nhiệt, nhiệt này tích vào đế của bàn là
làm nóng bàn là
3. Các số liệu kỹ thuật:
Uđm: 127V; 220V
Pđm: 300w đến 1000w
4. Sử dụng:
- Usd = Uđm
- Không để trực tiếp xuống bàn.
- t

0
phù hợp với vải.
22
Trng Th Thanh Thy-
- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn
4. Củng cố: HS: đọc "ghi nhớ", có thể em cha biết.
5.HDVN : Dặn dò: Chuẩn bị bài 44
Soạn: 23/0302014
Tiết 40-Bài 44: Đồ dùng Điện loại điện - cơ: quạt điện,
máy bơm nớc
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện
một pha.
Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện.
-Kỹ năng: Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo
an toàn.
- Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 44.1- 44.7 SGK
- Mô hình động cơ điện 1 pha, Quạt điện,
- + Đối với học sinh:
- Tìm hiểu đồ dùng loại điện cơ trong gia đình
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là điện
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 44.1
- Kể tên các bộ phận chính của động cơ
điện
GV: - Cho H quan sát các lá thép Stato
- Ghép các lá thép thành Stato
HS:- Nhận xét cấu tạo
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo cuộn dây
GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công
suất nhỏ, động cơ công suất lớn
I. Động cơ điện một pha
1. Cấu tạo
- Stato (Phần tĩnh)
- Rôto (Phần quay)
a. Stato ( phần đứng yên)
- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật
điện hình trụ rỗng, có cực quấn dây điện từ
- Dây quấn: Làm bằng dây điện từ đặt
cách điện với lõi thép
b. Rôto ( phần quay)
23
Trng Th Thanh Thy-
HS: Quan sát hình 44.2
- Nêu cấu tạo của rôto
- Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu
vật
HS: Nhớ lại nguyên lí đồ điện - nhiệt

- Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu
GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của
dòng điện
(Điện năng thành cơ năng chạy các máy
công tác)
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ,
giải thích ý nghĩa
HS: Đọc phần sử dụng
? Tác dụng của động cơ điện
? Các chú ý khi sử dụng động cơ điện
HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái
- Nguyên vẹn, đứng yên
- Đang chạy
- Đã bị tháo rời
? Nhận xét, cấu tạo
HS: Đọc SGK
Chức năng của động cơ điện là gì, chức
năng cánh quạt là gì?
HS: Trả lời.
- Nêu nguyên lí làm việc
GV: Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì?
HS: Trả lời
- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật
điện thànn khối trụ, mặt ngoài có các rãnh
- Dây quấn rôto kiểu lồng sóc gồm các
thanh dẫn bằng đồng , nhôm đặt trong
rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng
ngắn mạch ở hai đầu
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây

quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây
quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm
cho động cơ quay
3. Số liệu kĩ thuật:
Uđm: 127V; 220V
Pđm: 20W-300W
4. Sử dụng:
- Đúng Uđm
- Không để quá tải
- Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì
- Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô
- Kiểm tra trớc khi dùng
II. Quạt điện:
1 Cấu tạo
- Động cơ điện
- Cánh quạt: Lắp với trục động cơ điện và
đợc làm bằng nhựa hoặc kim loại
- Lới bảo vệ
- Điều chỉnh tốc độ vv
2 Nguyên lí làm việc
- Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo
cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3.Sử dụng
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị
dung, bị lắc, bị vớng cánh.
III. Máy bơm nớc: Học sinh tự đọc SGK
4. củng cố : HS: Đọc phần ghi nhớ
GV:- Hớng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
5. HDVN : Chuẩn bị bài 46: máy biến áp
Soạn: 23/03/2014

Tiết 41-Bài 46: máy biến áp

Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
24
Trng Th Thanh Thy-
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha
- Kỹ năng : Biết đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
- Thái độ : Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một
pha
Có ý thức tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Mô hình: Máy biến áp
+ Đối với học sinh:
- Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một
pha
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
? Nêu chức năng của máy biến áp
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 46.1
? Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp
GV: Giải thích chức năng của các bộ phận
Phần phụ: - Đồng hồ điện

- ổ điện
- áp tô mát
HS:- Quan sát hình 46.2
? Kể tên các bộ phận chính
? Vật liệu làm lõi
? Cách ghép thành lõi thép
? Chức năng của lõi thep
GV: Cho HS quan sát mẫu vật
- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép
chứ không đúc thành khối (Tránh dòng xoáy
Fuco)
HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK
- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ
cấp trên mẫu vật
GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4
HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy
MBA một pha là thiết bị dùng để biến
đổi điện áp của dòng xoay
chiều một pha
1. Cấu tạo
- MBA gồm hai bộ phận chính:
- Lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện
cách điện với nhau
- Dùng để dẫn từ cho các MBA
b. Dây quấn
- Bằng dây điện từ
- Quấn quanh lõi thép
- Dây quấn sơ cấp:

+ Nối với nguồn điện, có điện áp là
U
1
và số vòng dây là N
1
- Dây quấn thứ cấp:
+ Lấy điện ra, có điện áp là U
2
và số
vòng dây là N
2
2. Các số liệu kĩ thuật
25

×