Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HK II và đáp án môn Vật lý 11CB - Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.34 KB, 4 trang )

Chương 2
CÁC NƯỚC ÂU - MĨ
(Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)

SOẠN DẠY
Ngày 26 tháng 3 năm 2011 Ngày 28 tháng 3 năm 2011
Bài 32 Tiết PPCT: 41
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp ở
các nước Anh, Pháp, Đức.
- Nắm được hệ quả của Cách mạng công nghiệp về kinh tế, xã hội và ý nghĩa của nó đối
với sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.
- Hiểu được tác dụng của cuộc Cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nước
trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá bước phát triển của máy móc, tác động của Cách
mạng công nghiệp đối với kinh tế xã hội.
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh trong SGK.
3. Thái độ
Cùng với việc nâng cao năng suất lao động, giai cấp tư sản bóc lột đối với công nhân ngày
càng tinh vi và triệt để hơn. Đời sống của người lao động bị sa sút do đồng lương thấp kém,
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng thêm sâu sắc.
II. CHUẨ BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Thầy:
- Tranh ảnh về những phát minh công nghiệp trong thời kỳ này.
- Lược đồ nước Anh.
- Tư liệu tham khảo về kinh tế, văn hoá phần lịch sử thế giới.
2. Trò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về cách mạng công nghiệp


- Đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Câu hỏi 1: Tại sao nói thời kỳ chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng Pháp?
Câu hỏi 2: Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp.
3. Dẫn dắt vào bài mới
Sau khi lật đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản lên nắm quyền đã tăng cường củng cố vị
trí của mình bằng việc phát triển kinh tế. Cách mạng công nghiệp đã đáp ứng yêu cầu đó tạo ra
năng suất lao động cao hơn, khẳng định tính hơn hẳn của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa so với phương thức sản xuất phong kiến vốn đã lạc hậu.
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
15’ *Hoạt động 1 (Biết được
tiền đề cách mạng công
nghiệp, những phát minh
lớn và ý nghĩa của những
phát minh đó đối với đời
sống xã hội)
- GV nêu câu hỏi: Vì sao
Cách mạng công nghiệp
diễn ra đầu tiên ở Anh?
Tàu thủy chạy bằng hơi nước
*Cả lớp và cá nhân
- HS dựa vào vốn hiểu biết
của mình và SGK trả lời cầu
hỏi.
James Watt
1. Cách mạng công nghiệp ở

Anh
- Cách mạng công nghiệp ở
Anh bắt đầu từ những năm
60/XVIII và kết thúc những
năm 40/XIX.
- Tiền đề:
+ Vốn
+ Nhân công.
+ Sự phát triển kỹ thuật
- Lập bảng thống kê câm,
yêu cầu hs hoàn thành
bảng thống kê
THỜI
GIAN
THÀNH TỰU
- Giới thiệu một số phát
minh bằng tranh, ảnh.
Máy hơi nước
Xe lửa chạy bằng động cơ hơi
nước
- Hoàn thành bảng thống kê.
1807 xuất hiện tàu thủy chạy bằng
máy hơi nước đầu tiên trên sông
Hudson. Robert Fulton kỹ sư người
Mỹ là cha đẻ của con tàu này và
cũng là người phát triển tàu ngầm
“Nautilus”.
Đầu máy hơi nước tạo nên cuộc
cách mạng công nghiệp. Tàu hỏa
là một sản phẩm của cuộc cách

mạng này.
- Những ngành này có truyền
- Những phát minh về máy
móc:
+ Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ
sáng chế ra máy kéo sợi Gienni
năng suất gấp 8 lần.
+ Năm 1769, Ác-crai-tơ chế
tạo ra máy kéo sợi chạy bằng
sức nước.
+ Năm 1779, Crôm-tơn cải
tiến máy kéo sợi tạo ra sản
phẩm đẹp, bền hơn.
+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai
chế tạo máy dệt chạy bằng
sức nước, năng suất tăng 40
lần.
+ Năm 1784, Giêm Oát phát
minh ra máy hơi nước
=> Thúc đẩy nhiều ngành
kinh tế khác ra đời như dệt,
luyện kim, khai thác mỏ, tiêu
biểu là ngành GTVT.
- Kết quả:
+ Anh là nước đầu tiên tiến
hành công nghiệp hóa.
+ Anh trở thành “công
xưởng” thế giới.
- GV nêu câu hỏi: Tại sao
Cách mạng công nghiệp

lại bắt đầu từ ngành công
nghiệp nhẹ?
thống và phát triển mạnh ở
Anh; thu hồi vốn nhanh, sản
phẩm có thị trường tiêu thụ
rộng.
15’
*Hoạt động 2 (Biết được
những nét chính về cách
mạng công nghiệp ở
Pháp, Đúc)
- Nêu mốc thời gian và
Tác động của Cách mạng
công nghiệp đối với kinh
tế, xã hội của nước Pháp
và Đức?
- GV nêu câu hỏi: Vì sao
Cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức diễn ra muộn
nhưng tốc độ lại nhanh?
*Cả lớp
- HS dựa vào SGK trả lời câu
hỏi.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong
SGK nói về sự phát triển của
nền kinh tế Pháp và Đức dưới
tác động của cuộc Cách mạng
công nghiệp
- Hs trả lời: Nhờ tiếp thu kinh
nghiệm từ phát minh của

Anh, quá trình cải tiến kỹ
thuật ở Pháp, Đức diễn ra
khẩn trương hơn.
2. Cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức
- Bắt đầu từ năm 1830 và phát
triển với tốc độ rất nhanh.
Đến năm 1870, công nghiệp
Pháp vươn lên thứ hai thế
giới (sau Anh).
- Cách mạng công nghiệp
diễn ra từ những năm 40/XIX
đến những năm 1850 – 1860,
các ngành kinh tế của Đức
đều sử dụng máy móc. Sau
1870, công nghiệp Đức vươn lên
đúng đầu châu Âu và thứ hai thế
giới sau Mĩ.
5’
*Hoạt động 3 (Rút ra kết
luận về hệ quả của cuộc
cách mạng công nghiệp)
- Phân tích hệ quả về kinh
tế của Cách mạng công
nghiệp?
- Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ
về hệ quả của cách mạng
công nghiệp.
* Cá nhân
- Vẽ sơ đồ về hệ quả của cách

mạng công nghiệp
3. Hệ quả của cách mạng
công nghiệp
- Làm thay đổi bộ mặt các nước
tư bản như: nâng cao năng
suất lao động, hình thành các
trung tâm kinh tế, thành phố
lớn,
- Về xã hội, hình thành 2 giai
cấp mới:
Tư sản công nghiệp >< Vô
sản công nghiệp => đấu tranh
giai cấp trong xã hội tư bản.
4. Củng cố (4’)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học: Những thành tựu của cách
mạng công nghiệp, hệ quả của Cách mạng công nghiệp?
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà (1’)
- Học bài cũ đọc trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Máy hơi nước – Giêm oát

×