Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HK II và đáp án GDCD 12 - Đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.65 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (08 - 09)
TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG MÔN : GDCD
THỜI GIAN: 45 PHÚT

HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 12B
I. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất cho mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn câu đúng (2
điểm ).
1. Khung pháp lý của hoạt động kinh doanh là những quy định của pháp luật về
của mọi tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.
a. Quyền b. Nghĩa vụ
c. Trách nhiệm d. Quyền và nghĩa vụ
2. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:
a. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường
c. Trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
d. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế và bảo vệ môi trường.
3. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
a. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
b. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
c. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
d. Tất cả các phương án trên
4. Pháp luật thúc đẩy , góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong
các tổ chức, cá nhân, đồng thời khuyến khích người dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường.
a. Tuyên truyền, vận động. b. Xử lý, trừng trị nghiêm khắc
c. Công tác quản lý. d. Hoạt động bảo vệ môi trường.
5. Pháp luật giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội, góp phần
tích cực vào việc bảo đảm
a. Công bằng, bình đẳng xã hội.
b. Hoà bình, tiến bộ xã hội.


c. Tiến bộ và công bằng xã hội.
d. Tiến bộ xã hội.
6. Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân, pháp luật tác
động đến hoạt động kinh doanh và là động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển.
a. Tích cực b. Mạnh mẽ.
c. Thúc đẩy. d. Quan trọng.
7. là một bộ phận hữu cơ trong toàn bộ hoạt động của xã hội, là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội.
a. Kinh tế b. Bảo vệ môi trường .
c. Văn hoá d. Tất cả các phương án trên.
8. Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội để tăng trưởng kinh tế đất nước nhưng
cũng làm thay đổi sâu sắc
a. Đời sống kinh tế b. Đời sống xã hội.
c. Quốc phòng – An ninh d. Vấn đề môi trường.
II. Hãy ghi chữ Đ vào ô tương ứng với câu đúng, chữ S vào ô tương ứng với câu sai trong
bảng sau: ( 1 điểm).
III. Hãy nối một ô ở cột trái (I) với một ô ở cột phải (II) sao cho phù hợp nhất. (1 điểm)
I
II
A. Công dân khi kinh doanh phải tuân thủ các quy định
về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
1. Pháp luật với việc bảo đảm công
bằng, tiến bộ xã hội.
B. Pháp luật khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh
doanh tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động.
2. Quy định của pháp luật về phát
triển văn hoá.
C. Công dân có bổn phận tham gia xây dựng nền quốc
phòng toàn dân.
3. Nghĩa vụ của người sản xuất, kinh

doanh.
D. Công dân không được lưu trữ, truyền bá văn hoá
phản động.
4. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Nối A với Nối B với Nối C với Nối D với
IV. Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau.
( 3 điểm )
1. Pháp luật quy định quyền học tập của công dân là nhằm
, thực hiện công
bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, tạo ra một xã hội học tập trên
đất nước ta.
2. Quyền sáng tạo là quyền của mỗi người được
, , để đưa ra các
phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất; quyền về sáng tác văn học,
nghệ thuật, khám phá khoa học để ,
công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Chăm lo, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện là
ở nước ta
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
V. Bài tập tình huống. (3 điểm)
T vừa tốt nghiệp THPT. T rất muốn học được lên, nhưng vì gia đình khó khăn nên T phải
kiếm việc làm để sống và giúp cha mẹ nuôi hai em đi học phổ thông. T rất buồn vì cho rằng: cánh
cửa nhà trường đã đóng lại với T.
Hỏi: 1) Em có đồng ý với suy nghĩ của T không? Vì sao?
2) Nếu ở trong hoàn cảnh tương tự, em sẽ làm gì?
Trả lời:
1. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ theo nhu cầu của bản
thân để phát triển toàn diện.
2. Công dân có quyền được học không hạn chế mà không bị ràng buộc bởi quy định
gì.

3. Công dân phải được đào tạo đầy đủ các trình độ kể cả đào tạo sau đại học để phát
triển đất nước.
4. Công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM GDCD 12
ĐỀ 1.
I. Khoanh tròn câu đúng. (2 điểm)
1.d 2. c 3. c 4. d 5. c 6. b 7. c 8. b
(Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm).
II. Khoanh tròn những phương án đúng (Đ) hoặc sai (S). (1 điểm)
1. Đ 2. S 3. S 4. Đ
(Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
III. Nối cột I với cột II. (1 điểm)
IA nối với II3 IB nối với II1
IC nối với II4 ID nối với II2
(Mỗi lựa chọn đúng cho 0,5 điểm).
IV. Điền cụm từ thích hợp. (3 điểm)
1. Điền cụm từ đáp ứng và bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người (1 điểm).
2. Điền cụm từ tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ vào ô trống
thứ nhất (0,75 điểm).
Điền cụm từ tạo ra các sản phẩm vào ô trống thứ hai (0,25 điểm).
3. Điền cụm từ mục tiêu của chính sách phát triển kinh tế - xã hội. (1 điểm).
V. Bài tâp tình huống. (3 điểm)
1. Không đồng ý với suy nghĩa của T. (0,5 điểm)
Vì:+ Theo quy định của pháp luật: Công dân có quyền học suốt đời. Công dân
có thể thực hiện quyền học tập bằng nhiều hình thức khác nhau và các loại hình trường,
lớp khác nhau.(0,5 điểm)
+ Căn cứ theo quy định của pháp luật vào tình huống thì: T có thể học bất kỳ
lúc nào khi có đủ điều kiện và có thể học tập bằng nhiều hình thức khác nhau (như chính
quy hoặc giáo dục thường xuyên, tập trung hay không tập trung, học ban ngày hay buổi
tối) và các loại hình trường, lớp khác nhau (như trường quốc lập, trường dân lập, trường

tư thục).(1 điểm)
2. Nếu là T, em làm một trong các cách sau: (1 điểm)
- Vừa lao động vừa theo học một trường dạy nghề hoặc trung cấp, cao đẳng,đại
học tại chức hay theo học hệ đại học từ xa
- Tích cực lao động để kiếm sống để giúp đỡ gia đình. Khi gia đình bớt khó khăn
sẽ dự thi và theo học hệ chính quy của một trường phù hợp với bản thân.

×