Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.8 KB, 80 trang )

1
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng:
HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng
lẽ phải.
3. Thái độ:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
-Biết học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ
phải.
II. Những điều cần lưu ý:
1. Nội dung trọng tâm:
- Cần làm cho HS hiểu rõ tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá
nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội.
-Nhấn mạnh cốt lỗi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn, phê phán,
phản đối, chống lại những điều sai trái.
-Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc ( qua thái độ, lời nói, hành vi … ).
2. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm để HS tự rút ra nội dung chính trong bài
( GV hướng dẫn, điều khiển HS ).
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, giảng giải, trao đổi để HS hiểu kiến thức, biết liên hệ thực tế. Có thể
cho HS sắm vai xử lý tình huống để đánh giá mức độ ứng xử giao tiếp của các em.
3. Tài liệu phương tiện:


-SGK + SGV GDCD lớp 8.
-Một số mẫu truyện, thơ, câu nói, ca dao – tục ngữ bàn về sự tôn trọng lẽ phải.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1: Có bao nhiêu biển báo thông dụng? Nêu đặc điểm – ý nghóa biển báo nguy hiểm?
Câu 2: Em làm gì để góp phần bảo đảm ATGT?
3. Giảng bài mới(39’)
*Giới thiệu bài mới:
2
GV đặt tình huống: “ Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ làm bài KT em sẽ làm gì?”
HS sẽ trình bày cách xử lý tình huống theo ý mình.
GV không nhận xét đúng – sai cách xử lý  “Để biết được các em cần xử lý tình huống đó như thế nào
là hợp lý, là thể hiện sự tôn trọng lẽ phải thì hôm nay lớp chúng ta đi vào tìm hiểu Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ
PHẢI”.
*Giảng bài:
3
Các hoạt động củaThầy và Trò.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, bản chất của “ Tôn trọng lẽ phải” qua
mục Đặt vấn đề.
GV sử dụng mục Đặt vấn đề 1 và 2 đã đặt câu hỏi cho HS thảo luận
nhóm.
Nhóm 1: ( tổ 1+2 ) : Em có nhận xét gì về những việc làm của quan tuần
phủ Nguyễn Quang Bích?
Nhóm 2: ( tổ 3+4 ) : Trong các cuộc tranh luận, có bạn đứa ra ý kiến
nhưng bò đa số các bạn khác phản đối. Nếu ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử
sự như thế nào?
-Mỗi nhóm thảo luận, sau đó chỉ đònh người đại diện nhóm trình bày ý
kiến, nhóm khác bổ sung. (Viết 2 câu hỏi TL cho HS ra giấy. Cho HS trả
lời trên bảng theo 2 cột hoặc cho HS dán theo 2 cột ( trò chơi ))

GV chốt ý:
+ Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một
con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải.
Và đây là biểu hiện sự “ Tôn trọng lẽ phải”.
+ Cũng như trường hợp của nhóm 2 phải xử lý thì việc làm đúng đắn nhất
là các em phải giúp các bạn khác hiểu rõ ý kiến đó là đúng ( phân tích
điểm đúng ) và nên ủng hộ bạn đưa ra ý kiến đúng.

Gv: Vậy là qua cuộc thảo luận nhóm ta đã nhận xét ra được thế nào là tôn
trọng lẽ phải, cần làm gì để bảo vệ lẽ phải thì ta quay lại trường hợp “
Gặp bạn có ý đònh sẽ quay cóp” ta phải làm như thế nào để thể hiện “Sự
tôn trọng lẽ phải” đây?
Ta không nên đồng tình, phân tích tác hại của việc làm sai trái đó và
khuyên bạn không nên làm như vậy nữa .
* Qua những trường hợp chúng ta vừa phân tích, cô muốn khẳng đònh với
các em một điều: Để có được cách xử sự phù hợp trong mọi trường hợp
đòi hỏi chúng ta không chỉ có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và
cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán
những việc sai trái.
Hoạt động 2: Cho HS liên hệ thực tế – chơi trò chơi phân biệt

Yêu cầu HS nêu một số biểu hiện, việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải và
một số việt thiếu tôn trọng lẽ phải.
Hoặc cho HS chơi trò chơi gắn dán theo 2 cột ( 1 bên tôn trọng lẽ phải, 1
bên thiếu tôn trọng lẽ phải).
Mục đích giúp HS phân biệt hành vi đúng – sai để phát huy hoặc
khắc phục .
Phần ghi bảng:
I. Triển khai phần Đặt vấn đề:
-Quan tuần phủ Nguyễn Quang

Bích là một người dũng cảm,
trung thực, dám đấu trang bảo
vệ lẽ phải , chân lý.
-Khi thấy ý kiến đúng ta phải
ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến và
phân tích điểm đúng cho người
khác thấy.
II. Nội dung bài học:
1. Tơn trọng lẽ phải:
a) Lẽ phải là những điều được
4
Rút kinh nghiệm

Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 2 : LIÊM KHIẾT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt được hành vi nào là liêm khiết, hành vi nào là không liêm khiết,
trong cuộc sống hằng ngày.
-Vì sao cần phải sống liêm khiết?
-Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì?
2. Kỹ năng
HS có thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
3. Thái độ
Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phên phán
những hành vi thiếu liêm khiết.
II. Những điều cần lưu ý

1. Nội dung
-Làm cho HS hiểu rõ nội dung cốt lõi của liêm khiết là sống: trong sạch, không tham lam, tham ô lãng phí,
không hám danh, hám lợi.
- Nhấn mạnh ý nghóa và tác dụng của lối sống liêm khiết đối với bản thân và XH, từ đó chỉ rõ sự cần thiết
của phẩm chất này đối với tất cả mọi người.
2. Phương pháp
- Giảng giải, đàm thoại, nêu gương.
- Nêu vấn đề -> HS thảo luận.
- Sắm vai để hS nhận xét, liên hệ thực tế.
3. Tài liệu phương tiện
-SGV, SGK GDCD lớp 8.
-GV tìm gương, dẫn chứng lối sống liêm khiết có trong cuộc sống hằng ngày gần gũi các em.
- Sưu tầm thơ, truyện, CD – TN nói về liêm khiết.
- Kòch bản tiểu phẩm “ không thể nào như thế”.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. n đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Biểu hiện “ Bực tức và phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm với mình” là biểu
hiện đúng hay sai? Giải thích.
5
3. Giảng bài mới(39’)
* Giới thiệu bài:
Để mở đầu cho bài mới, lớp ta sẽ theo dõi tiểu phẩm “ không thể nào như thế”.
Dẫn: Một bà mẹ nhà giàu có đứa con tham gia đua xe gây chết người, sợ con bò phạt tù nặng, bà ta đã
dẫn đến một đại uý công an có quen biết với bà từ trước.
Công an: Chào chò, mời chò ngồi.
Bà mẹ: Chào anh, tôi đến đây để nhờ anh lo cho vụ của con tôi, anh cố gắng giúp nó, tiền bạc quà
cáp thì tôi sẽ lo hết.
Công an: Xin lỗi chò, vụ án này khá nghiêm trọng, tôi không có thẩm quyền. Hồ sơ đã chuyển đên tòa

án. Mọi phán xét do quan tòa quyết đònh.
Bà mẹ: Anh cũng quen biết nhiều mà. Anh ráng giúp tôi. Tôi sẽ hậu tạ.
Công an: Xin lỗi chò, dù chò có buồn lòng tôi cũng phải chấp nhận bởi làm vậy là trái PL. Tôi không
thể làm như thế được.
Bà mẹ: Thế thì thôi, tôi sẽ tìm cách khác …
GV đặc câu hỏi: Em có nhận xét gì về các nhân vật trong tình huống trên?
Để hiểu rõ hơn về giá trò phẩm chất nhân cách của anh cũng như những điều liên quan đến sự liêm
khiết, chánh trực trong cuộc sống quanh ta thì cô và các em sẽ đi vào nội dung sau: Bài 2: LIÊM KHIẾT
*Giảng bài:
6
Các hoạt động củaThầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm biểu hiện của phẩm chất “liêm khiết” thông qua
đặt vấn đề:
GV: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận với 3 câu hỏi sau phần Đặt vấn
đề
( có sự dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn).
HS: ( đọc phần đặt vấn đề trước ở nhà), thảo luận theo câu hỏi của
nhóm. Hết thời gian, đại diện trình bày.
Câu hỏi thảo luận:
+ Nhóm 1: Em có suy nghó gì về cách xử sự của bà Mari Quy-ri,
Dương Chấn, và của Bác Hồ trong những truyện trên?
+ Nhóm 2: Theo em trong cuộc sống hiện nay thì việc học tập những
tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Giải thích vì sao?
Hs: Sau khi HS phát biểu, trình bày, bổ sung thì GV chốt ý mình:
Gv:
* Cách xử sự của bà Mary Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những
tấm gương đáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục.
* gv : Tóm lại, trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay ,
những lối sống ích kỉ , chỉ biết quan tâm đến lợi ích của mình và ln
chạy theo nhu cầu vật chất, hám

danh lợi, thực dụng thì việc học tập những tấm gương này là hoàn toàn
cần thiết vì khi đó sẽ:
+ Giúp ta phân biệt hành vi liêm khiết  noi theo và ngược lại.
+ Có thái độ ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán phản đối
các hành vi tham ô, tham nhũng … ( Một số quan chức NN vì lợi trước
mắt vô tình dung túng cho bọn tội phạm, làm giàu bất chính, gây tội ác
…).
+ Giúp ta có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình, rèn luyện
bản thân có lối sống liêm khiết trong mọi hoàn cảnh dù khó khăn hay
giàu sang.
Hoạt động 2 : HS phân biệt biểu hiện trái với lối sống liêm khiết –
Trò chơi:
GV: yêu cầu HS chia đôi giấy hoặc chia đôi bảng.
+ Nhóm 1: Biểu hiện liêm khiết.
+ Nhóm 2: Biểu hiện trái với liêm khiết.
 Thi đua 2 nhóm, ghi nhiều biểu hiện, đúng và xong nhanh nhất ->
Thắng. ( Cộng điểm cho tổ thắng ).
Ví dụ:
Liêm khiết Trái với liêm khiết
Phần ghi bảng
I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề:
-Bà Mary Quy-ri, Dương Chấn,
Bác Hồ là những tấm gương liêm
khiết đáng để chúng ta kính phục,
noi theo.
-Họ sống thanh cao, không hám
danh, làm việc vô tư, có trách
nhiệm, …
-Việc học tập các tấm gương này là
vô cùng cần thiết giúp ta có thái

độ, hành vi đúng mực, biết tự rèn
luyện mình tốt hơn.

II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là liêm khiết ?
Liêm khiết là phẩm chất đạo
đức của con người thể hiện :
− Lối sống trong sạch;
− Khơng hám danh, hám
7
Rút kinh nghiệm
Tuần 4
Tiết 4
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện của tông trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
-Vì sao trong quan hệ XH, mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau?
2. Kỹ năng
-HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác.
-Có thói quen tự rèn luyện, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp thể hiện tôn trọng
người khác.
3. Thái độ
-Đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người
khác.
-Phê phán, không đồng tình với những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
II. Những điều cần lưu ý
1. Nội dung

- Nhấn mạnh nội dung cốt lõi của tôn trọng người khác là tôn trọng phẩm giá, danh dự và lợi ích của người
khác.
-Tôn trọng người khác là biết tôn trọng mình, tự trọng, không làm mất danh dự hay xúc phạm ai.
-Cần làm cho HS hiểu rõ trong cuộc sống mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để XH làm mạnh, trong
sáng, tốt đẹp hơn: Vì thế cần tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc từ cử chỉ, hành động, lời nói.
2. Phương pháp
-Giảng giải, đàm thoại, nêu gương.
-Sử dụng phương pháp nêu vấn đề + tổ chức thảo luận -> Rút ra nội dung bài học.
3. Tài liệu và phương tiện
-SGK + SGV GDCD lớp 8.
-GV đưa ra một số dẫn chứng minh họa hành vi tôn trọng người khác.
-Sưu tầm CD – TN.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. n đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho HS kiểm tra 5’
Câu 1: Để trở thành người liêm khiết cần phải rèn luyện những tính gì?
TL: Sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm vì những toan tính nhỏ, …
Câu 2: Tìm 1 câu TN – CD nói về tính liêm khiết?
8
TL: “ Đói cho sạch, rách cho thơm”.
3. Giảng bài mới(39’)
* Giới thiệu bài:
GV đặc câu hỏi: “Khi thầy cô vào lớp, tất cả các em đều đứng lên chào”. Việc làm đó có ý nghóa gì?
HS phát biểu ý kiến.
GV dẫn vào: Chào thầy cô là 1 biểu hiện sự tôn trọng của HS đối với thầy cô. Trong giao tiếp hằng
ngày, một trong những phẩm chất phải có là phải biết tôn trọng ngưới khác. Đó cũng là nội dung bài học
ngày hôm nay.Bài 3: Tôn trọng người khác
* Giảng bài
9

Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải qua mục Đặt
vấn đề
HS thảo luận nhóm
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm với 2 câu hỏi ở SGK/9. Có 5’
thảo luận, hết thời gian đại diện nhóm trình bày.
HS thảo luận, trình bày và bổ sung cho nhau.
+ Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của:
Mai, các bạn Hải, Quân và Hùng?
+ Nhóm 2: Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để
chúng ta học tập, noi theo, hành vi nào cần phải phên phán? Vì sao?
GV chốt ý chính
Qua phần đặt vấn đề ta cũng biết đâu là biểu hiện tôn trọng người
khác và đâu là biểu hiện thiếu tôn trọng người khác vì thế các em cần
phải nhớ:
+ Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên,
nhường nhòn trẻ nhỏ, không chê bai, công kích người khác khi họ
không có cùng sở thích với mình.
+ Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi
người ở mọi lúc, mọi nơi. Có rất nhiều biểu hiện, hành vi thiếu tôn
trọng người khác ta cần khắc phục, từ bỏ.
Hoạt động 2 : Tìm biểu hiện thiếu tôn trọng người khác ( Nêu vấn đề )
GV: Yêu cầu HS nêu những hành vi điển hình thiếu tôn trọng người
khác.
HS: Phát biểu, bổ sung cho nhau.
VD: Nói leo, chế nhạo người có tật, khinh người nghèo, vô lễ với
người lớn, không nghe thầy giảng bài, …
GV: Đặt câu hỏi: “ Với những việc làm thiếu tôn trọng người khác sẽ
gây ra những hậu quả gì?”.
HS: Trả lời

VD: Bò mọi người ghét, chê trách, tự làm cho mình trở nên xấu xa, bò
mọi người xa lánh, trở thành người thiếu lòch sự, … .
=> Để khắc sâu hơn về mặt kiến thức ta chuyển sang NDBH.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu NDBH.

GV: Đặt câu hỏi dẫn HS vào NDBH.
Theo em hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
Ý nghóa của sự tôn trọng người khác ?
HS: Trả lời dựa vào NDBH.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức:
Phần ghi bảng
I. Triền khai phần đặt vấn đề:
.


Mai là tấm gương biết tôn
trọng người khác đáng để chúng ta
học tập, noi theo.
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tơn trọng người
khác ?
Tơn trọng người khác là :
− Đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá và lợi
ích của người khác;
− Thể hiện lối sống có văn
hóa của mỗi người.
2. Ý nghĩa :
- Có tơn trọng người khác:
+ Nhận được sự tơn trọng của

người khác đối với mình;
+ Là cơ sở để quan hệ xã hội
lành mạnh, trong sáng.
- Phải tơn trọng mọi người ở mọi lúc
10
* Rút kinh nghiệm:




Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
-Hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày.
-Vì sao trong các mối quan hệ XH, mọi người đều cần phải giữ chữ tín?
2. Kỹ năng
Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín trong mọi việc.
3. Thái độ
HS biết học tập, có mong muốn và biết rèn luyện theo gương những người giữ chữ tín; phản đối, việc thất
tín.
II. Những điều cần lưu ý
1. Nội dung
-Giải thích được bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, là tôn trọng
phẩm giá và danh dự của bản thân.
-Phân tích cho HS thấy được ý nghóa, cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống ( với bản thân, với XH,
trong quan hệ hợp tác, kinh doanh … )

-Hướng dẫn HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yêu cầu giữ chữ tín trong giao tiếp, sinh hoạt, công việc.
2. Phương pháp
11
-Giảng giải, đàm thoại, nêu gương.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm -> HS tự rút ra cốt lỗi của bài học.
3. Tài liệu, phương tiện
-SGK + SGV GDCD lớp 8.
-Những câu chuyện, dẫn chứng minh họa cho nội dung “ giữ chữ tín”.
-Câu hỏi thảo luận.
-Thơ, ca dao, danh ngôn nói về phẩm chất này.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. n đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (15’): ( Cho HS – KT 15’).
Câu 1: Theo em, thế nào là tôn trọng người khác? Nêu 1 ví dụ thể hiện sự tôn trọng người khác?
Câu 2: Vì sao phải tôn trọng người khác? Nêu 1 câu CD – TN nói về việc tôn trọng người khác.
3. Giảng bài mới (28’)
* Giới thiệu bài mới
GV đưa ra tình huống:
Hải mượn tập của Lan về nhà để chép bài và hứa ngày hôm sau sẽ mang vào lớp trả cho Lan nhưng vì
tối hôm đó Hải mê xem ti vi, quên chép bài và quên để tập của Lan vào cặp. Sáng hôm sau Hải không trả
tập cho Lan.
HS trả lời câu hỏi:
Em nhận xét về việc làm của Hải ?
Theo em nghó, lần sau Lan có cho Hải mượn tập nữa không? Giải thích vì sao?
GV chuyển ý:
“ Trong cuộc sống, một trong những cơ sở để tạo dựng và cũng cố các mối quan hệ tốt đẹp giữa con
người với nhau đó là “ lòng tin”. Nhưng làm thế nào để có được lòng tin ở mọi người? Bài học hôm nay sẽ
cho ta đáp án này. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
*Giảng bài mới
Các hoạt động của Thầy và Trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề qua phần Đặt vấn đề:
HS: Đọc truyện 1,2 / 11 phần Đặt vấn đề.
GV: Đặt câu hỏi.
Theo em, vì sao phải có Nhạc Chính Tử đem đỉnh sang thì vua tề mới tin?
 TL: Vì Nhạc Chính Tử là người rất trọng chữ tín, sẽ không đưa đỉnh giả.
Vì sao em bé lại nhờ Bác mua vòng?
 TL: Nó thích, nó biết Bác luôn giữ lời hứa với mọi người, nó tin tưởng
vào Bác.
Vậy Nhạc Chính Tử và Bác Hồ là người như thế nào?

TL: Là người luôn giữ đúng lời hứa, giữ chữ tín của mình.
GV chuyển ý bằng câu hỏi:“Nếu một người chỉ làm qua loa, đại khái, không
tròn trách nhiệm thì người đó có được tin cậy, tín nhiệm của người khác
không? Vì sao?

TL: Không được tin cậy, tín nhiệm, vì kết quả, chất lượng công việc
Phần ghi bảng
I. Triển khai phần Đặt vấn
đề
Nhạc Chính Tử và Bác Hồ
là người giữ đúng lời hứa, giữ
chữ tín của mình.
12
không đạt, mà còn làm hao tốn thời gian, công sức, của cải của người khác,
dẫn đến nhiều hậu quả khó lường.
Vậy ta cần phải làm gì để giữ chữ tín? Chuyển sang NDBH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH.
_ GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
Nhóm 1: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta
cần phải làm gì? Nêu VD minh họa.

TL: Làm tốt trách nhiệm, giữ lời hứa, đúng hẹn, … …
Nhóm 2 : Có ý kiến cho rằng “ Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa?! Em có đồng
tình không? Vì sao?
TL: Không đồng tình. Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ
chữ tín, song hơn thế nữa ta phải có ý thức trách nhiệm, quyết tâm thực hiện
lới hứa ( làm việc có hậu quả, chất lượng, tạo ra mọi sự tin cậy ở mọi người,
… )  VD chứng minh.
NDBH sẽ khắc sâu hơn những điều này.
+ Thế nào là giữ chữ tín?
+ Lợi ích của giữ chữ tín?
+ Cách thức giữ chữ tín?
 Giáo dục tư tưởng đạo đức.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức
Sử dụng BT1 cho HS thực hành tại lớp để giúp HS phân biệt đâu là biểu
hiện giữ chữ tín, đâu là biễu hiện không giữ chữ tín.
- Các trường hợp không giữ chữ tín: a, c, d, đ, e  Hứa suông, không có
lòng quyết tâm thực hiện.
-Trường hợp không thực hiện đúng lời hứa do hoàn cảnh khách quan : b
 Do công tác đột xuất nên không thực hiện lời hứa; khi rãnh rỗi ở dòp
khác  Sẽ thực hiện lời hứa. Là con cái phải biết thông cảm cho bố mẹ
trong những trường hợp đó.
-Các trường hợp bổ sung: f, g, h
 Giữ chữ tín: giữ lời hứa, quyết tâm thực hiện, có trách nhiệm.
Gv: Giữ chữ tín là một trong những đức tín hết sức cần thiết đối với mỗi
người chúng ta. Vì giúp cho các mối quan hệ trong xã hội ngày càng tốt đẹp
hơn. Bản thân là HS thì các em cần phải rèn luyện nó thật tốt ngay từ bây
giờ.
Gv: “ Nói lười phải giữ lấy lười
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay”
II. Nội dung bài học

1. Giữ chữ tín là :
− Coi trọng lòng tin
của mọi người đối với
mình;
− Biết trọng lời hứa
và tin tưởng nhau.
2. Ý nghĩa :
Người biết giữ chữ tín:
− Nhận được sự tin
cậy, tín nhiệm của mọi
người;
− Dễ dàng đồn kết
và hợp tác với nhau.
3. Rèn luyện :
Muốn giữ được lòng tin
của mọi người đối với
mình cần phải :
− Làm tốt chức trách,
nhiệm vụ của mình;
− Giữ đúng lời hứa,
đúng hẹn.
Dặn dò:
- Học NDBH/ 12
- Làm BT 2, 3, 4/ 13
-Chuẩn bò bài 5: Pháp luật và
kỷ luật.
Rút kinh nghiệm




13

Tuần 6
Tiết 6
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 5 : PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
-Hiểu được bản chất của pháp luật và kỉ luật.
-Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
-Hiểu được lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy đònh của pháp luật và kỉ luật.
2. Kỹ năng
- Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật.
-Có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở
trường, ở nhà, ngoài đường phố.
-Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy đònh củ nhà trường
và XH.
3. Thái độ
-Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật.
-Trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. Biết học tập gương tốt, phê phán lên án
những người không tuân thủ pháp luật – kỉ luật.
II. Những điều cần lưu ý
14
1. Nội dung
-HS cần biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác. Biết lập kế hoạch rèn luyện tính kỉ
luật, biết đánh giá kết quả rèn luyện.
-Cần làm cho HS hiểu nội dung pháp luật, kỉ luật; sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật, kỉ luật; hiểu
ý nghóa của việc rèn luyện tính kỷ luật của người công dân.
+ GV giúp HS tìm những ví dụ thiết thực, mới gần gũi với đời sống thường ngày để phân tích nội dung

của pháp luật và kỉ luật.
+ Giáo dục các em ý thức tự giác tuân thủ theo pháp luật và những quy đònh của trường, nơi công cộng.
2. Phương pháp
Kết hợp với phương pháp sau:
-Thảo luận -> Tìm ra mấu chốt vấn đề.
- Sắm vai -> Thể hiện trình độ nhận thức của HS.
-Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề … để hiểu rõ hơn nội dung của bài học.
3. Tài liệu phương tiện
-SGV – SGK GDCD lớp 8
- Một số văn bản PL + nội qui nhà trường.
-Một số bài báo, câu chuyện về gương người tốt, việc tốt hoặc cac vụ án lớn.
-Câu hỏi thảo luận, tình huống.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. n đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cu õ(5’)
Câu 1: Có ý kiến cho rằng “Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa”, em có đồng tình với ý kiến này không?
Giải thích vì sao?
TL: Không đồng tình. Giữ lời hứa chỉ là một phần. Hơn thế nữa phải thể hiện quyết tâm, ý thức trách
nhiệm thực hiện lợi hức một cách có hiệu quả … ( cho VD kèm theo ).
3. Giảng bài mới(39’)
* Giới thiệu bài
Hằng ngày, cứ sau giờ tan học có một số các bạn HS ở trường X tràn ra đường đi dàn hàng 3 - 4, nhiều lần
các bạn đó còn đua xe và vượt đèn đỏ khiến những người đi đường hoảng sợ, khó chòu.
Các em có suy nghó gì về ý thức và việc làm của các bạn đó?
HS: Trả lời.
GV: Qua tình huống trên ta thấycác bạn HS đó đã không có ý thức kỉ luật và nhữ việc làm trên là trái
với pháp luật.
Vậy pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Vì sao chúng ta phải tuân theo pháp luật, kỉ luật? Để hiểu rõ vấn đề
ta đi vào bài học ngày hôm nay. Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
*Giảng bài

15
Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Khai thác phân tích nội dung của pháp luật – kỷ luật
qua phần Đặt vấn đe
Thảo luận lớp
HS: Học phần ĐVĐ.
GV: Đặt câu hỏi cho HS thảo luận lớp:
Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm
pháp luật như thế nào?
TL: Vận chuyển, buôn bán ma tuý trái phép.
Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng
bọn đã gây ra những hậu quả gì?
TL: Làm cho nhiều người sa vào con đường nghiện ngập, hút
chích, lãng phí tiền bạc, XH giảm sút …
Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm này, các chiến
só CA phải có những phẩm chất gì?
TL: Anh dũng, kiên trì, gan da, nhạy bén và không để bọn chúng
dụ dỗ, mua chuộc ( phải liêm khiết ).
GV: Những hành vi, việc làm của Vũ Xuân trường và đồng bọn là
vi phạm PL, bò xử lý theo đúng PL. Còn những việc làm của các chiến
só công an là làm đúng trách nhiệm, có tính kỷ luật cao. Để hiểu rõ
hơn nội dung và ý nghóa của PL, kỷ luật ta đi vào NDBH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung ý nghóa của PL và kỷ luật: (Nêu vấn
đề).
Trong câu chuyện ở mục ĐVĐ chi tiết nào thể hiện tính PL nghiêm
minh?
HSTL: Bò nghiêm trò: 22 bò cáo với tội danh buôn bán, vân chuyển,
tàng trữ trái phép … phạt tù, tiền và tòch thu tài sản …
GV: Đưa ra thêm một số điều luật, văn bản PL yêu cầu HS đọc.
HS: Đọc điều lệ PL hoặc bái báo.

GV: Qua việc phân tích các quy đònh, điều lệ của PL, các em có
thể tự rút ra bài học “ Thế nào là pháp luật và lỷ luật ?”.
HS: Tự trả lời.
GV: Nhấn mạnh ở phần 1/ 14.
Chuyển: Trở lại phần ĐVĐ ta đã khẳng đònh các chiến só CA là
những người có tính kỷ luật cao ( có trách nhiệm, quyết tâm bắt tội
phạm, vượt khó khăn trở ngại … ). Vậy các em hiểu thế nào là kỷ
luật?.
HS: Tự trả lời.
GV: Nhấn mạnh ở phần 2/ 14.
Chốt: Là công dân phải tuân theo pháp luật nghóa là theo lẽ phải
và công bằng.
Phần ghi bảng
I. Triển khai phần Đặt vấn đề:
-Hành vi việc làm của Vũ Xuân
Trường và đồng bọn là vi phạm PL,
gây ra nhiều hậu quả xấu cho XH
ta.
- Các chiến só CA với tinh thần kỷ
luật cao và trách nhiệm cao đã đưa
vụ án ra ánh sáng PL.
II. Nội dung bài học:
1. Pháp luật là :
− Các qui tắc xử sự chung;
− Có tính bắt buộc
− Do nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.
2. Kỉ luật là những qui định, qui

ước của một cộng đồng, một tập
thể nhằm đảm bảo sự phối hợp
thống nhất và chặt chẽ

3. Qui định của một tập thể :
− Phải tn theo qui định
của pháp luật;
− Khơng được trái với pháp
luật.
4. Ý nghĩa:
− Giúp mọi người có một
16
Rút kinh nghiệm:








Tuần 7
Tiết 7
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
-Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Phân tích được đặc điểm và ý nghóa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.

2. Về kỹ năng
-Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè.
-Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
3. Về thái độ
Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II. Những điều cần lưu ý
1. Về nội dung
-Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, hoặc
giống nhau về một hay nhiều sở thích, hoặc có chung xu hướng hoạt động, chung lí tưởng sống …
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm cơ sở sau : phù hợp với nhau về thế giới quan, lý tưởng
sống, đònh hướng giá trò ; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau ; chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với
nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau ; mỗi người có thể đồng thời kết bạn với nhiều người.
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa người cùng giới hoặc khác giới.
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn
thiện mình, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, trở ngại.
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh cần được xây dựng và vun đắp từ cả hai phía.
2. Về phương pháp
Chủ yếu là thảo luận, giải quyết tình huống, nêu vấn đề và có thể sắm vai.
3. Tài liệu và phương tiện
-SGK – SGV – SBT GDCD lớp 8.
-Câu chuyện, bài hát, thơ, CD – TN nói về tình bạn.
-Giấy, giấy màu, bút.
-Tình huống, tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
17
1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu :Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì?
3. Giảng bài mới(39’)
Giới thiệu bài mới

Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn. Tuy nhiên tình bạn của mỗi người là mỗi vẻ : có tình bạn trong
sáng, lành mạnh ; có tình bạn lệch lạc, tiêu cực. Vậy thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Tình bạn
đó có đặc điểm cơ bản gì? … Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này thông qua :Bài 6: xây dựng tình
bạn trong sáng, lành mạnh.
*Giảng bài:
*Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề ( phát vấn ).
GV: “Em có nhận xét gì về tình bạn giữa CácMác và Ănghen? Tình
bạn đó dựa trên cơ sở nào?
HS: Tình bạn của hai ông thật cảm động và vó đại, là bạn thân thiết
của nhau, cùng hoạt động cách mạng, cùng chí hướng. Đặc biệt khi
biết gia đình Mác khó khăn, Ănghen sẳn sàng hi sinh bản thân, giúp
đỡ bạn hết mình để bạn đạt được ý nguyện.
Tình bạn của hai người thật trong sáng , lành mạnh và thanh cao,
đáng trân trọng.
GV kết luận :“Mác và Ănghen đã có một tình bạn vó đại và cảm
động. Đó là một tình bạn trong sáng và lành mạnh. Vậy thế nào là tình
bạn trong sáng và lành mạnh? Tình bạn đó có đặc điểm gì? Chúng ta
chuyển sang phần NDBH sẽ hiểu rõ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH thông qua thảo luận nhóm:
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm với 4 câu hỏi tương ứng:
+ Nhóm 1: Theo em hiểu thế nào là tình bạn? Nêu những ví dụ về
những loại tình bạn trong thực tế.
+ Nhóm 2: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm cơ
bản nào? Nêu 1 ví dụ ( chuyện kể ) về tình bạn này và nêu điểm cơ
bản của tình bạn này.
+ Nhóm 3: Lợi ích của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nếu chỉ có
một phía mong muốn tạo nên tình bạn trong sáng, lành mạnh thì em có
nhận xét gì?
+ Nhóm 4: nêu điểm khác biệt, trái ngược nhau giữa tình bạn trong

sáng, lành mạnh và tình bạn tiêu cực, lệch lạc?
HS: Thảo luận, trình bày ý kiến và bổ sung, nhận xét cho nhau.
GV: Nhận xét sau cùng và sử dụng NDBH / 16 – SGK để khẳng đònh
một lần nữa tình bạn trong sáng, lành mạnh, có đặc điểm, ý nghóa gì.
Liên hệ thực tế cho HS kể chuyện hoặc Gv kể chuyện tình bạn
“ Lưu Bình Dương Lễ” -> Giáo dục tư tưởng “ tuy bò bạn hiểu lầm,
nhưng Dương Lễ không nản lòng, quyết giúp bạn công thành, danh
toại, dù phải hi sinh, mất mác vẫn cam lòng và kết quả sau cùng là họ
Phần ghi bảng.
I. Triển khai phần đặt vấn đề
:
Mác và Ănghen có một tình
bạn trong sáng, lành mạnh
( cùng chí hướng, cùng giúp
đỡ nhau vượt khó khăn).
( Cho HS nêu chi tiết chứng
minh sự vó đại, trong sáng,
lành mạnh.
II. Nội dung bài học :
1. Thế nào là tình bạn trong
sáng ?
a) Tình bạn là tình cảm gắn bó
giữa hai hoặc nhiều người cùng
giới hoặc khác giới trên cơ sở
hợp nhau về tính tình, sở thích
hoặc quan niệm sống…
b) Đặc điểm cơ bản của tình
bạn trong sáng, lành mạnh là:
- Phù hợp quan niệm sống
- Bình đẳng và tơn trọng nhau

- Chân thành, tin cậy và có trách
nhiệm với nhau
- Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc
với nhau
2. Ý nghĩa :
Tình bạn trong sáng, lành mạnh
giúp:
 Cuộc sống ấm áp, tự tin
18
đã giữ được tình bạn bền chặt, keo sơn, cùng tiến bộ hơn”.
GV: Đặt câu hỏi.
Bản thân em đã làm và sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng,
lành mạnh ?
HS: Cùng giúp đỡ học tập, san sẽ khó khăn, buồn vui, khi bạn mắc
khuyết điểm cùng nhìn lại, sửa chữa.
GV nhấn mạnh: “Các em có thể có bạn cùng giới hoặc khác giới và
điều quan trọng hơn hết là các em phải biết quý trọng xây đắp và gìn
giữ tình bạn ấy that trong sáng, lành mạnh, cùng nhau phấn đấu học
tập cho thật tốt. Tuyệt đối không vượt quá giới hạn bạn bè. Phải biết
vai trò, nghóa vụ của mình, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ về mọi mặt ”.
Để củng cố phần kiến thức ta chuyển sang luyện tập một số bài tập
sau :
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
( Luyện tập, xử lý tình huống).
BT1 : Cho HS thực hiện bằng phương pháp lựa chọn cờ.
+ GV : Đọc ý kiến và phát cho HS 3 lá cờ / 1 nhóm:
- Lá đỏ : đồng ý.
- Lá xanh : không đồng ý.
- Lá vàng : lưỡng lự, phân vân.
+ Đáp án : Tán thành : c, đ, g .

Không tán thành : a, b, d, e .
+ HS sẽ giơ cờ để thay cho câu trả lời của mình là đồng ý hoặc
không đồng ý hay thể hiện thái độ phân vân. Sau đó giải thích vì sao
có sự lựa chọn đó.
BT2 : HS xử lý tình huống – giải thích cách xử lý.
+ a, b : khuyên nhủ, nhắc nhở, giúp đỡ.
+ c, d : san sẻ, chia buồn – vui.
+ đ : hiểu, không giận, cố gắng sửa đổi.
+ e : bình thường, không giận, đó là quyền của bạn.
BT3 : HS tự sắm vai thể hiện tình bạn của các em (nếu dư giờ) -> HS
tự nghó ra tiểu phẩm -> Diễn -> Nhận xét.
 Bài học đạo đức ?
Rút kinh nghiệm thực tế nên hỏi thêm :
-Nếu ở độ tuổi các em có những bạn trai – bạn gái nảy sinh vấn đề
tình yêu thì các em có suy nghó và nhận xét gì ?
-Việc cho bạn chép bài, chỉ bạn làm bài -> Em có nhận xét gì? Có
phải là trong sáng, lành mạnh không?
( Không phải giúp bạn mà còn là hại bạn, có những trường hợp thuê
bạn chỉ bài: hạ nhân cách, hại người hại mình ).
-Việc giúp đỡ bạn nghèo học tậptốt, nụ cười hồng … -> Có phải là việc
làm XD tình bạn trong sáng, lành mạnh? Giải thích.
-Trường hợp bạn luôn phê bình, nhắc nhở những việc làm sai trái của
các bạn khác  Đúng hay sai?
hơn;
 Biết tự hồn thiện để
sống tốt hơn.
3. Rèn luyện : Để xây dựng tình
bạn trong sáng, lành mạnh cần
phải có thiện chí từ hai phía.
* Dặn dò :

-Học NDBH / 16 – 17
- Làm BT / 17
- Chuẩn bò bài 7: Tích cực
tham gia các hoạt động chính
trò – XH.
19
+ Phê bình giúp đỡ người khác là tốt.
+ Vì lợi ích cá nhân là sai.
Rút kinh nghiệm









Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 7 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS hiểu các loại hình hoạt động chính trò – xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trò – XH vì
lợi ích, ý nghóa của nó.
2. Kỹ năng
HS có kỹ năng tham gia các hoạt động CT – XH, qua đó hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng đònh bản

thân trong cuộc sống cộng đồng.
3. Thái độ
Hình thành ở HS niềm tin yêu cuộc sống, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động
của lớp, trường, XH …
II. Những điều cần lưu ý
1. Về nội dung : HS hiểu rõ :
-Hoạt động CT – XH liên quan đến các hoạt động XD và bảo vệ nhà nước : hoạt động của cán bộ, công
chức, LĐ trong doanh nghiệp.
-Hoạt động CT – XH khác : hoạt động nhân đạo, từ thiện, …
-Hoạt động CT – XH là những hoạt động do các tổ chức CT – XH tổ chức, nhằm XD môi trường tự nhiên,
môi trường XH, tạo điều kiện thuận lợi nhất để con người phát triển.
- Hoạt động CT – XH còn là sự tự nguyện tham gia vào các tổ chứ quần chúng, tổ chức chính trò như Đảng,
Công Đoàn, Đội, … nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, phát triển kinh tế XH, …
-HS cần hiểu ý nghóa của những hoạt động :
+ Giúp cá nhân phát triển nhân cách, các giá trò và năng lực.
+ Đem lại niềm vui, sự an ủi tinh thần, giảm khó khăn về vật chất.
+ Thiết lập được các mối quan hệ lành mạnh giữa người và người, phát huy được truyền thpống đạo đức tốt
đẹp, góp phần xây dựng XH công bằng, dân chủ, văn minh.
-Chú ý HS ghi một số ý chính:
20
+ Mỗi người cần tự giác tham gia các hoạt động CT-XH trước là bản thân phát triển mọi mặt, được mọi
người yêu quý, góp phần xây dựng quan hệ XH tốt đẹp hơn.
+ HS cần tích cực tham gia các hoạt động do Đội, Đoàn, nhà trường tham gia.
+ Bản thân phải có kế hoạch làm việc để các hoạt động không ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, LĐ ở nhà.
2. Phương pháp :
-Thảo luận giải quyết vấn đề -> HS vạch kế hoạch hoạt động chung của lớp.
-Tìm hiểu những tấm gương người tốt, việc tốt của đòa phương, đất nước -> làm sáng tỏ nội dung, ý nghóa
của các hoạt động CT-XH.
3. Tài liệu – phương tiện :
-SGK – SGV – SBT GDCD lớp 8.

-Các sự kiện, tấm gương người tốt, việt tốt về các hoạt động CT – XH …
-Giấy, bút thảo luận.
-Có thể có thêm những tranh ảnhvề các hoạt động CT-XH ( HS-SV tham gia ).
III. Các hoạt động chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1:Đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 2: Bản thân em sẽ làm gì để XD tình bạn trong sáng , lành mạnh?
3. Giảng bài mới(39’)
*Giới thiệu bài mới : HS sắm vai ( tiểu phẩm).
Lớp trưởng thu tiền giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt, các em khác đều đóng, chỉ có Minh và Hùng không chòu
đóng, cho rằng tiền để dành chơi game thì vui hơn. ( Lớp trưởng phản đối, lý giải và khuyên hai bạn đó
thay đổi suy nghó để cùng các bạn đóng góp cho đồng bào lũ lụt ).
(?) Việc làm của Minh và Hùng đúng hay sai? Nếu em là lớp trưởng em sẽ xử lý như thế nào để Minh
và Hùng tự giác tham gia đóng góp?
> GV chốt : Hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt là một trong những công tác CT-XH
nhưng khi mỗi người tham gia phải thể hiện được tinh thần tự giác, tự nguyện. Để các em hiểu rõ vấn đề
này ta đi vào bài học : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CT-XH.
* Giảng bài
21
Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1 : Phân tích phần đặt vấn đề.
Thảo luận nhóm
GV: yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày các câu trả lời theo
nhóm.
HS: Thảo luận + trình bày.
+ Nhóm 1 : Em đồng tình với quan niệm nào? Tại sao?
Đồng tình với quan niệm 2 vì : khi con người có trình độ VH, có
trí tuệ biết về KH-KT, có LĐ ổn đònh về mặt kinh tế là tốt có thể góp
phần làm XH phát triển, thế nhưng trong cuộc sống còn có rất nhiều

hoạt động CT-XH khác đòi hỏi con người tích cực tự giác tham gia khi
đó con người không chỉ phát triển được năng lực cá nhân mà còn đóng
góp được nhiều công sức, trí tuệ của mình vào việc chung, giúp ích
được cho nhiều người khi họ cần, phát triển được giá trò đạo đức, nhân
đạo … Tóm lại là sẽ thành con người có nhân cách hoàn thiện hơn.
+ Nhóm 2 : Hãy kể những hoạt động CT-XH mà em thường tham
gia. Vì sao gọi đó là hoạt động CT-XH?
 Các hoạt động CT-XH thường tham gia: nụ cười hồng, kế hoạch
nhỏ, tham quan bảo tàng, thăm và tặng quà cho BMVNAH, giúp bạn
vượt khó, tìm hiểu và kỷ niệm các ngày lễ lớn : thành lập Đảng, Đoàn,
Đội, Văn nghệ , Thể thao, đi bộ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo,
thực hiện tháng ATGT, ngày Chủ Nhật xanh …
Là những hoạt động CT-XH vì đó là những hoạt động liên quan
đến việc XD, bảo vệ NN, chế độ chính trò, trật tự an ninh XH; là
những hoạt động trong các tổ chức chính trò, đoàn thể, quần chúng và
hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người.
+ Nhóm 3 : Theo em, HS tham gia vào các hoạt động chính trò XH
sẽ có lợi ích gì cho cá nhân và XH ?
 Cá nhân sẽ có điều kiện bộc lộ, rèn luyện, phát triển ( và đóng
góp) trí tuệ, khả năng của mình; sẽ có được những tình cảm, niềm tin
tốt đẹp hơn vào cuộc sống, có năng lực giao tiếp và có nhiều quan hệ
tốt cới nhiều người khác.
* XH sẽ có thêm nhiều nguồn nhân lực có cả đức và tài, họ sẽ
đóng góp trí tuệ và khả năng vào các hoạt động chung, góp phần làm
cho XH thêm tiến bộ, lành mạnh, thực hiện được phương châm “ mình
vì mọi người”, tất cả cùng đoàn kết, phát triển.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu NDNH thông qua ứng dụng luyện tập 2 BT 1,
2 / 19.
Xác đònh “hoạt động CT-XH là những hành động gì”?
+ GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi BT1 / 19 và trả lời chọn hoạt động

CT-XH, giải thích vì sao?
+ HS : ng dụng trả lời; bổ sug cho nhau.
- Câu : c, d, l, m là hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ
chế độ CT, trật tự trò an XH, …
- Câu : đ, e, g, k, o là hoạt động giao lưu giữa con người với con
Phần ghi bảng
I. Triển khai phần đặt vấn đề :
KL: Học VH tốt, rèn luyyện kỹ
năng lao động là cần nhưng chưa
đủ, phải tích cực tham gia các hoạt
động CT-XH của đòa phương, của
đất nước.
II. Nội dung bài học:
1. Hoạt động chính trị - xã
hội bao gồm :
− Hoạt động trong việc xây
dựng và bảo vệ nhà nước, bảo vệ
chế độ chính trị, trật tự an ninh
xã hội;
− Hoạt động giao lưu giữa
22
Rút kinh nghiệm




Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy

BÀI 8 : TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS hiểu nội dung, ý nghóa, và những yêu cầu của việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
2. Kỹ năng
HS biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi cái khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc, tích
cực học tập nâng cao và tham gia các hoạt động XD tình hữu nghò với các dân tộc khác.
3. Thái độ
HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt
đẹp trong nền văn hóa các dân tộc khác.
II. Những điều cần lưu ý
1. Về nội dung
23
a. Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
-Tôn trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của họ, đánh giá cao thành tựu, có quan hệ hữu
nghò, không kì thò, không phân biệt đồng thời tự hào dân tộc của mình.
-Học hỏi là có ý thức tìm hiểu nền văn hóa, kinh nghiệm trong mọi lãnh vực của các dân tộc để XD đất
nước.
b. Ý nghóa của việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác
Ngoài nội dung ở SGK  còn giúp cho sự hợp tác, giao lưu, quan hệ ở nhiều mặt thuận lợi, dễ dàng
hơn.
c. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác như thế nào?
- Tăng cường giao lưu, hợp tác các lónh vực, xây dựng tình đoàn kết, hữu nghò.
-Tôn trọng, học hỏi ở tất cả các nước đã, đang phát triển.
-Tiếp thu có chọn lọc, không bắt chước máy móc.
-Khi giao tiếp với người nước ngoài phải tôn trọng họ và thể hiện lòng tự tôn dân tộc.
2. Về phương pháp
Thảo luận nhóm.
Diễn giàng, đàm thoại.
Liên hệ thực tế.

3. Tài liệu – phương tiện:
SGK – SGV GDCD lớp 8.
Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu của VN và một số nước.
Câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Hoạt động CT-XH là những hoạt động như thế nào?
Câu 2: HS cần tham gia hoạt động CT-XH để làm gì?
Dùng BT2/ 19 cho HS sửa.
3. Giảng bài mới(39’)
*Giới thiệu bài:
Dùng hình ảnh chiếc cầu Mỹ Thuận để giải thích cho HS, ( hoặc thêm 1 vài ảnh khác ).
(?) Chiếc cầu này được tạo ra do sự hợp tác giữa nước ta và nước nào?  VN + Úc.
(?) Các em có nhận xét gì về trình độ, kỹ thuật và tay nghề của những người tạo nên chiếc cầu? 
Trình độ tay nghề cao, chất lượng, đẹp, có giá trò mỹ thuật.
=> Và đây cũng là cây cầu thể hiện tình hữu nghò giữa nước ta và nước Úc, hợp tác hỗ trợ nhau trong
hòa bình. Trong thời đại ngày nay đòi hỏi nước ta không ngừng quan hệ hợp tác tôn trọng và học hỏi các
dân tộc, đất nước khác để phấn đấu cải thiện đất nước mình. Đây là lý domà ta đi vào bài Bài 8: Tôn
trọng, học hỏi các dân tộc khác.
*Bài mới :
Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần : Đặt vấn đề ( đàm thoại) cần có sự tôn
trọng , học hỏi.
GV: Yêu cầu HS đọc và suy nghó câu hỏi phần ĐVĐ.
HS: Trả lời các câu hỏi và gạch sách.
(?) VN đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền VH thế giới?
Phần ghi bảng.
I. Triển khai phần Đặt vấn đề
=> Các dân tộc cần có sự học tập

kinh nghiệm lẫn nhau để chính
dân tộc đó phát triển và góp phần
24
Nêu thêm một vài VD.
+ Bác Hồ: góp phần vào … chung của các dân tộc vì hòa bình, độc
lập, dân chủ và tiến bộ.
+ Các kỳ quang của ta: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Phong Nha,
Vònh Hạ Long, Thánh Đòa Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung Đình Huế …
+ Các kiến trúc sư, bác só, SV giỏi, …
(?) Lý do làm cho kinh tế Trung Quốc phát triển.
 Mở rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm, cử người du học.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nôi dung bài học thông qua thảo luận nhóm
-> rút ra bài học.
GV: Yêu cầu HS thảo luận + trình bày .
HS : Thảo luận (5’), bổ sung.
+ Nhóm 1 : Nước ta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác
không? Vì sao?
 Cần, sẽ giúp đất nước ta phát triển, tiến bộ, có nhiều quan hệ
tốt đẹp với nước khác, cống góp cho thế giới phát triển.
+ Nhóm 2 : Ta nên tôn trọng, học hỏi như thế nào? Ví dụ cụ thể.
 Tôn trọng, học hỏi có chọn lọc, sáng tạo, tiếp thu cái tốt, lọc bỏ
cái không tốt.
VD : Học hỏi kiến thức hay.
Tôn trọng chủ quyền dân tộc.
Không bắt chước chạy theo mode, khuôn rập, bắt chước, …
+ Nhóm 3 : HS cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng, học hỏi các
dân tộc khác?
 Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống VH các dân tộc khác, tự hào
dân tộc, biết chọn cái hay để học tập, không bắt chước cái xấu.
VD : Học tập sự SN, ham học hỏi ở HS-SV khác .

Mode, kiểu tóc, cách xử sự bạo lực  không theo
GV chốt : Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác một cách có chọn
lộc sẽ giúp dâ tộc ta vừa phát triển, vừa giữ gìn được bản sắc dân tộc (
không bò lai căn)  Nói sơ về tình hình đất nước VN.
Hoạt động 3 : Củng cố – Luyện tập. Dùng BT.
BT 4/ 22 : Đồng ý với ý kiến của Hòa bởi vì mỗi nước đều có mặt
mạnh, phát triển, và những mặt yếu, kém phát triển -> Ta học hỏi, tôn
trọng để qua đó rút kinh nghiệm, tìm ra phương hướng phát triển tốt
hơn cho chính đất nước ta.
BT 5/ 22 :
+ Đồng ý : b, d, h ( đúng đắn).
+ Không đồng ý : a, c, đ, e, g ( lệch lạc).
 HS giải , trình bày ý kiến dưới sự hướng dẫn, điều chỉnh của
giáo viên để HS tự đònh hướng việc làm đúng đắn, phù hợp cho mình.
làm phong phú thêm cho nền VH
nhân loại.
II. Nội dung bài học :
1. Tơn trọng và học hỏi các
dân tộc khác là :
− Tơn trọng chủ quyền,
lợi ích và nền văn hóa của các
dân tộc.
− Tìm hiểu và tiếp thu
những điều tốt đẹp trên mọi
lĩnh vực.
− Ln thể hiện lòng tự
hào dân tộc chính đáng.
2. Ý nghĩa :
− Thành tựu của mỗi dân
tộc là vốn q của lồi người.

− Tạo điều kiện để nước
ta phát triển nhanh và phát
triển bản sắc dân tộc.

3. Trách nhiệm của học
sinh:
− Tích cực học tập, tìm
hiểu đời sống và nền văn hóa
của các dân tộc
− Tiếp thu một cách có
chọn lọc, phù hợp với hồn
cảnh và truyền thống dân tộc
ta.

Dặn dò :
-Học NDBH / 21.
-Làm BT/ 21-22 .
-Chuẩn bò bài 9: Góp phần XD
nếp sống VH ở công đồng dân
cư.
25
Rút kinh nghiệm




Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy

BÀI 9 : GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS hiểu nội dung , ý nghóa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.
2. Kỹ năng
HS phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc XD nếp sống VH ở cộng
đồng dân cư; thường xuyên tham gia hoạt động XD nếp sống VH tại cộng đồng dân cư.
3. Thái độ
HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các họat động XD nếp sống VH ở công đồng dân
cư.

×