Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 HK2_CKTKN_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.96 KB, 45 trang )

Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
Ngày soạn: 08/01/2012
Ngày giảng: 12/01/2012
Tiết 19: bài 13: phòng chống
tệ nạn xã hội ( tiết 1)
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc:
- Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó
- Một số quy định của pháp luật nớc ta về phòng, chống tệ nạn xã hội
2. K năng:
- Nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân
3. Thái độ:
- Đồng tình với chủ trơng của Nhà nớc và những quy định của pháp luật
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ
nạn xã hội
- ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Luật phòng chống ma tuý năm 2000
- Bộ luật hình sự năm 1999
- Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hội
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:


B i c : không
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh ảnh về các tệ nạn xã hội
? Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã
hội? Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết
GV: Xã hội ta hiện nay đang đứng trớc một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội,
tệ nạn nguy hiểm đó là ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại
đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đờng nói riêng. Những tệ nạn đó là gì? Diễn ra
nh thế nào? Tác hại của chúng đến đâu và giải quyết ra sao? Đó là vấn đề mà hôm
nay mà xã hội và nhà trờng chúng ta phải quan tâm. Hôm nay chúng ta sẽ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc SGK/34
? Em có đồng tình với ý kiến của bạn
An không? Vì sao? Em sẽ làm gì nếu
các bạn lớp em cũng chơi nh vậy
? Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm
pháp luật không và phạm tội gì? Họ sẽ
bị xử lý nh thế nào
( P, H xử theo tội của vị thành niên )
- Nhận xét:
+ ý kiến của An đúng vì lúc đầu chơi tiền
ít, sau thành quen chơi nhiều
+ Hành vi chơi bài bằng tiền bằng đánh
bạc, vi phạm pháp luật
+ Nếu là em: Ngăn cản, nhờ cô giáo
- Vi phạm pháp luật:
+ P, H vi phạm PL về tội cờ bạc, nghiện
hút
+ Bà Tâm vi phạm PL về tội tổ chức buôn

bán ma tuý
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
51
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Qua 2 VD trên em rút ra bài học gì?
Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có
liên quan đến nhau không? Vì sao
- GV: Nhận xét, tổng kết
+ PL sẽ xử P, H và bà Tâm theo quy định
của PL
- Bài học: Không chơi bài ăn tiền, không
đam mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để
nghiện hút: 3 tệ nạn này có liên quan với
nhau, là bạn đồng hành với nhau. Ma tuý,
mại dâm trực tiếp HIV/AIDS
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Thế nào là tệ nạn xã hội
? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản
thân ngời mắc bệnh
? Tác hại của ma tuý đối với gia đình
? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã
hội
- GV nhận xét, bổ sung
- GV diễn giải: Các đối tợng nghiện
hút, cờ bạc, mại dâm đều là trong độ
tuổi lao động. Theo số liẹu của tổ chức
y tế Thế giới thì số ngời trong độ tuổi
lao động mắc tệ nạn xã hội này trên
40% ( 15 20 t ), đông thời những đối
tợng này đang trong độ tuổi sinh đẻ

bản thân họ sinh ra những đứa con tật
nguyền hoặc chết
HIV/AIDS là hiểm hoạ không riêng
một quốc gia, dân tộc nào
VN: Trên 165.000 ngời nhiễm HIV,
gần 27.000 ngời chết vì HIV/AIDS
Dự báo cuối thập kỉ gần 30.000 ngời
nhiễm HIV/AIDS
- GV chuyển ý: Những tệ nạn xã hội
nh những liều thuốc độc đang tàn phá
những điều tốt đẹp mà chúng ta đang
xây dựng nên. Nó gặm nhấm, làm tổn
hại nhân cách, phẩm chất đạo đức của
con ngời
? Nguyên nhân nào khiến con ngời sa
vào tệ nạn xã hội
? Trong các nguyên nhân đó, theo em
nguyên nhân nào là chính
- GV nhận xét, bổ sung
1. Khái niệm:
- Là hiện tợng XH bao gồm những hành
vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo
đức và pháp luật
2. Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản
thân:
- Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến cái chết
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo
đức của con ngời
- Vi phạm pháp luật
* Đối với gia đình:

- Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đến đời sống
vật chất, tinh thần
- Gia đình tan vỡ
* Đối với xã hội:
- ảnh hởng đến kinh tế, suy giảm sức lao
động của xã hội
- Suy thoái giống nòi
- Mất trật tự an toàn xã hội ( cớp của, giết
ngời )
3. Nguyên nhân:
a. Khách quan:
- Kỷ cơng pháp luật không nghiêm còn
nhiều tiêu cực trong xã hội
- Kinh tế kém phát triển
- Chính sách mở cửa trong kinh tế thị tr-
ờng
- ảnh hởng của văn hoá đồi truỵ
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
52
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Để không xa vào các tệ nạn xã hội
cần phải có những biện pháp nào? Em
có biện pháp gì để giữ mình không sa
vào tệ nạn xã hội
- Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái
không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le
- Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc,
khống chế
b. Chủ quan: ( chính )
- Lời lao động, ham chơi, đua đòi, thích

ăn ngon, mặc đẹp
- Tò mò, a của lạ, thích thử nghiệm, tìm
cảm giác mới lạ
- Thiếu hiểu biết
4. Biện pháp:
* Biện pháp chung:
- Nâng cao chất lợng cuộc sống
- Giáo dục t tởng đạo đức
- Giáo dục pháp luật
- Cải tiến hoạtđộng tổ chức Đoàn
- Kết hợp tốt 3 môi trờng giáo dục
* Biện pháp riêng:
- Không tham gia che giấu, tàng trử chất
ma tuý
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn XH
- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao
động và học tập tốt
- Vui chơi giải trí lành mạnh
- Giúp các cơ quan chức năng phát hiện
tội phạm
- Không xa lánh ngời mắc bệnh tệ nạn xã
hội, giúp đỡ họ hoà nhập cộng đồng
4. Củng cố:
GV đa ra bài tập: Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai? ( Đánh dấu vào
ô trống tơng ứng với ý kiến đúng )
a. Gia đình b. Xã hội c. Nhà trờng d. Bản thân đ. Cả 4 ý kiến trên
GV chốt lại các nội dung cần ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1, 2/36
- Đọc tip phn cũn li bi 12

Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 15/01/2012
Ngày giảng:
Tiết 20: bài 13: phòng chống
tệ nạn xã hội ( tiết 2)
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết đợc:
Một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng, chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó
- Trách nhiệm của công dân nói chung và của HS nói riêng trong phòng, chống tệ
nạn xã hội và biện pháp phòng tránh
2. K năng:
- Nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
53
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
- Tích cực tham gia các hoạt đông phòng, chống tệ nạn xã hội ở trờng, địa phơng.
3. Thái độ:
- Đồng tình với chủ trơng của Nhà nớc và những quy định của pháp luật
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ
nạn xã hội
- ủng hộ các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Bộ luật hình sự năm 1999
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK

- Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
3. Phơng pháp: vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : ? Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại của tệ nạn xã hội
? Nguyên nhân, biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ii. Nội dung bài học
? Đối với toàn xã hội, pháp luật cấm
những hành vi nào
? Đối với trẻ em, pháp luật cấm những
hành vi nào
? Đối với ngời nghiện ma tuý, pháp luật
cấm những hành vi nào
- GV: Nhận xét, kết luận
- GV: Pháp luật nghiêm cấm tất cả các
hành vi có liên quan đến cờ bạc, ma
tuý, mại dâm
- GV: Giới thiệu Bộ luật Hình sự năm
1999. Điều 199: Tội sử dụng trái phép
chất ma tuý
1. Ngời nào sử dụng trái phép chất ma
tuý dới bất cứ hình thức nào, đã đợc
giáo dục nhiều lần và bị xử phạt hình
sự bằng biện pháp đa vào cơ sở chữa
bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng

trái phép chất ma tuý thì bị phạt từ 3
tháng đến 2 năm.
2. Tái phạm tộ thì bị phạt từ 2 năm đến
5 năm
? HS cần phải làm gì để tránh các tệ
nạn XH
5. Các quy định của pháp luật về
phòng, chống tệ nạn xã hội:
a. Đối với toàn xã hội:
- Cấm đánh bạc dới bất cứ hình thức nào,
nghiêm cấm tổ chức đánh bạc
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử
dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép
chất ma tuý
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ
hoặc dẫn dắt mại dâm. lôi kéo trẻ em
b. Đối với trẻ em:
- Không đựơc đánh bạc, uống rợu, hút
thuốc và dùng chất kích thích có hại cho
sức khoẻ
c. Đối với ngời nghiện ma tuý:
- Bắt buộc phải cai nghiện
6. HS cần làm:
- Có lối sống giản dị, lành mạnh
- Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ
nạn xã hội
- Tuân theo quy định của pháp luật
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng,
chống tệ nạn xã hội trong nhà trờng và ở

Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
54
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
địa phơng
- Tuyên truyền, vận động mọi ngời tham
gia phòng, chống tệ nạn xã hội
Hoạt động 2: iii. Bài tập
- GV gi HS c bi tp 3, 6/37
- GV gi 2 em HS lờn bng trỡnh by
- HS nhn xột
- GV b sung, cho im
Bi tp 3/36:
- Hoàng nghĩ nh vậy là sai
- Nếu là Hoàng sẽ không có ý nghĩ nh
vậy. Khuyên bạn làm nh vậy là vi phạm
pháp luật
Bi tp 6/36:
ý đúng: a, c, g, i, k
4. Củng cố:
- GV kết luận toàn bài: Đất nớc ta đang có những đổi thay kì diệu và đạt đợc những
thành tựu đáng tự hào. Trớc những đổi thay đó, chúng ta còn góp những khó khăn
mà cuộc sống hôm nay đòi hỏi sự thách thức và rèn luyện của mỗi chúng ta. Những
tệ nạn xã hội nh những liều thuốc độc đang tàn phá những cái tốt đẹp mà chúng ta
xây dựng nên. Nó gặm nhấm huỷ hoại đến nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi
con ngời. Thế hệ trẻ chúng ta cần phải có nghị lực, tránh xa sự cám dỗ của đồng
tiền, ma tuý. Hãy biết sống lành mạnh tốt đẹp để góp phần tạo nên sự bình yên cho
gia đình và xã hội
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4, 5/37
- Đọc bài 13

Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày giảng: 09/02/2012
Tiết 21: bài 14: phòng chống
nhiễm hiv/aids
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc:
- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS
- Những quy định của pháp luật về phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS
2. K năng:
- HS biết giữ mình không để lây nhiểm HIV/AIDS
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS
3. Thái độ:
- HS tham gia ủng hộ những hoạt động phòng chống HIV/AIDS
- Không phân biệt, đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Bộ luật hình sự. Tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS
2. HS:
- SGK+ vở ghi, học bài ở nhà
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
55
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8

2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : ? Em hãy nêu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/AIDS
? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh đó
GV: Nh các em đã biết, HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới,
trong đó có Việt Nam. HIV/AIDS gây đau thơng cho ngời mắc bệnh và ngời thân
của họ, cũng nh để lại hậu quả nặng nề cho xã hội. Pháp luật nhà nớc ta có những
quy định để phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta
học bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc SGK/38
? Tai hoạ giáng xuống đầu gia đình bạn
của Mai là gì
? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết
của anh trai bạn của Mai
? Cảm nhận của em về nỗi đau mà
AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân
của họ
- GV nhận xét, kết luận: Lời nhắn nhủ
của bạn Mai cũng là bài học cho chúng
ta. Hãy tự bảo vệ mình trớc hiểm hoạ
HIV/AIDS. Sống lành mạnh, có hiểu
biết để không rơi vào cảnh đau thơng
nh gia đình bạn của Mai
- GV: Giới thiệu các thống tin về
HIV/AIDS
+ Thế giới: Gần 50 triệu ngời nhiễm

HIV/AIDS
+ VN: Trên 165.000 ngời nhiễm
HIV/AIDS
Gần 27.000 ngời chết vì AIDS
1 ngày thêm 50 ngời nhiễm HIV
Cuối thập kỉ gần 350.000 ngời mắc
100% tỉnh, thành phố có HIV/AIDS
- Anh trai của bạn của Mai bị mắc AIDS.
- Nguyên nhân: Bố mẹ ít quan tâm, bạn bè
rủ rê lôi kéo nghiện ngập nhiễm HIV
mặc cảm, tự ti tự tử
- Nỗi đau đối với ngời bị nhiễm
HIV/AIDS là nỗi đau bệnh hoạn, sợ cái
chết đến gần. Mặc cảm, tự ti
- Đối với gia đình: Nỗi đau mất ngời thân
* Nhận xét:
- Tình hình nhiễm HIV/AIDS tăng. AIDS
có thể lây bất cứ ai, bất kì dân tộc nào,
màu da nào, nớc giàu hay nghèo, ngời
giàu, già, trẻ, gái, trai
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Em hiểu thế nào là HIV/AIDS? Tính
chất nguy hiểm của nó
? Hãy nêu các định của pháp luật về
phòng chống nhiễm HIV/AIDS
1. Khái niệm:
- HIV là tên của một loại vi rút gây suy
giảm miễn dịch ở ngời. AIDS là giai đoạn
cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu
chứng của các bệnh khác nhau, đe doạ

tính mạng con ngời
- HIV/ AIDS đang là một đại dịch của thế
giới và của VN. Đó là căn bệnh vô cùng
nguy hiểm đối với sức khoẻ
2. Các quy định của pháp luật về phòng
chống nhiễm HIV/AIDS:
- Mọi ngời có trách nhiệm thực hiện các
biện pháp phòng, chống việc lây truyền
HIV/AIDS để bảo vệ mình
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
56
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Công dân có trách nhiệm gì phòng,
chống nhiễm HIV/AIDS
? Địa phơng em có ai nhiễm HIV/AIDS
không? Thái độ mọi mgời xung quanh
với họ nh thế nào
- HS tự trả lời
- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán
dâm
- Ngời nhiễm HIV/AIDS có quyền đợc
giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm
HIV/AIDS
3. Trách nhiệm:
Mỗi ngời chúng ta cần phải có hiểu biết
đầy đủ về HIV/ AIDS để chủ động phòng,
tránh cho mình và cho gia đình; không
phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm
HIV/AIDS và gia đình của họ; tích cực
tham gia các hoạt động phòng chống

HIV/AIDS
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm các
bài tập 1, 2, 3, 4/40/41
- GV hớng dẫn HS làm bài tập trong
SGK
? Em có đồng tình với Thuỷ không
? Nếu em là Hiền trong trờng hợp đó
em sẽ làm gì
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 1, 2, 3, 4/40/41
HS làm theo nhóm
Bài tập 5:
- Không
- Giải thích cho Thuỷ hiểu AIDS không
lây qua tiếp xúc thăm hỏi và thật an toàn,
thận trọng khi tiếp xúc là đợc
4. Củng cố:
- GV kết luận: HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm hoạ
cho các dân tộc trên thế giới. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải có trách nhiệm với
bản thân, gia đình, cộng đồng. Hãy tránh xa HIV/AIDS. HIV/AIDS rất nguy hiểm
nhng không đáng sợ nếu tất cả chúng ta đều hiểu biết, đều biết cách bảo vệ mình
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 6, 7/41
- Đọc trớc bài 15
Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 12/02/2012
Ngày giảng: 16/12/2012
Tiết 22: bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại

i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc:
- HS nm c nhng quy nh thụng thng ca phỏp lut v phũng nga tai nn
v khớ, chỏy, n
- Phõn tớch cỏc bin phỏp phũng nga
2. K năng:
- Nhn bit c cỏc hnh vi vi phm cỏc quy nh
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
57
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
- Bit cỏch phũng nga, nhc nh ni khỏc phũng
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nớc về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại; nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực hiện
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK + SGV, thụng tin, s kin
2. HS:
- SGK + vở ghi, học bài ở nhà
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : ? HIV/AIDS là gì? Tác hại của HIV/AIDS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV đa thông tin: Ngày 2.5.2011, chiếc xe khách mang biển số 29H
6583 bốc cháy tại khu cổng chợ thôn Đại Bái - Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh.
Nguyên nhân do trên xe chở thuốc súng. 88 ngời bị nạn trong vụ cháy này. Em có

suy nghĩ gì về vấn đề này? Để hiểu rõ hơn về vấn đề có liên quan đến vụ tai nạn,
chúng ta
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc SGK/38
? Lớ do vỡ sao vn cú ngi cht vỡ b
trỳng bom mỡn? Thit hi ú nh th
no
? Nhng thit hi v chỏy trong thi
gian t 1998-2002 nh th no
? Cỏc v ng c gõy ra nhng thit
hi gỡ? Nguyờn nhõn gõy ra cỏc v ng
c
? Em rỳt ra bi hc gỡ cho bn thõn qua
cỏc thụng tin trờn
- Chin tranh kt thỳc song cũn nhiu
bom mỡn v vt liu n khp ni
(Qung Tr )
- Thit hi: Ti Qung Tr t 1985-1995
cú 474 ngi cht va b thng trong ú
65 ngi cht vỡ bom mỡn
- Chỏy n t 1998-2002, c nc cú 5871
v chỏy, thit hi 902.910 triu ng
- Ng c t 1999-2000 cú gn 20.000
v, cú 246 ngi t vong (TPHCM cú
930 v ng c trong ú cú 29 ngi
cht)
- Nguyờn nhõn: Thnh phn thuc sõu, cỏ
núc, nhiu lý do khỏc
- Bi hc:

+ Tớnh cht nguy him ca tai nn chỏy,
n v cht c hi
+ Phi cú bin phỏp phũng trỏnh
+ Trỏch nhim ca bn thõn
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
58
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Em hóy cho bit tỏc hi ca ca v
khớ, chỏy, n v cỏc cht c hi
- GV: hn ch tn hi cho nhõn dõn
do cỏc loi v khớ v cỏc cht c hi
gõy ra thỡ nh nc ó ban hnh nhng
qui nh giỳp nhõn dõn phũng nga
? ú l nhng qui nh no
? Trỏch nhim ca hc sinh nh th
no
1. Tỏc hi:
- Ngy nay con ngi vn luụn phi i
mt vi nhng thm ho do v khớ gõy
ra. Chỳng ó gõy tn tht to ln c ngi
v ti sn cho cỏ nhõn, gia ỡnh v xó hi
2. Cỏc quy nh ca nh nc:
- Cm vn chuyn, tng tr, buụn bỏn trỏi
phộp
- Ch nhng c quan c nh nc cho
phộp
- C quan, t chc, cỏ nhõn c s
dng phi tuõn th quy nh an ton .
3. Trỏch nhim ca hc sinh:

- T giỏc tỡm hiu v thc hin nghiờm
- Tuyờn truyn n mi ngi cựng thc
hin
- T cỏo cỏc hnh vi vi phm hoc xỳi
gic ngi khỏc vi phm cỏc quy nh
trờn
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV yờu cu HS lm bi tp 1, 3/43/44
- GV gi 2 em HS lờn bng lm bi tp
- GV gi HS nhn xột
- GV nhn xột, ỏnh giỏ
Bài tập 1/43:
Cht v loi: a, c, d, e, g, h, i, l cú th gõy
tai nn nguy him cho con ngi
Bài tập 3/44
- Nhng hnh vi, vic lm: a, b, d, e, g l
vi phm phỏp lut
- Trong cỏc hnh vi, vic lm: a, b, c cn
khuyờn ngn mi ngi trỏnh xa ni nguy
him
- Trong hnh vi, vic lm d, cn bỏo ngay
cho ngi cú trỏch nhim gii quyt
4. Củng cố:
GV cho HS x lý tỡnh hung: v T tỡnh c nht c qu bom bi bờn l ng,
hong s r T b chy i ch khỏc. T khụng chy m cũn núi chỳng mỡnh mang
v p ly thuc n bỏn ly tin can ngn nhng T khụng nghe
? Em cú ý kin gỡ v tỡnh hung trờn
TL: C hai bn x s nh vy u khụng ỳng. M phi nguyờn qu bom
v i bỏo vi c quan cú trỏch nhim.
GV kt lun: t nc ta tri qua nhiu nm chin tranh. Mt trong nhng hu qu

li l nn sỳng n, mỡn cũn ri rt li. Ngy nay chỳng ta ang phi i phú vi
nhng tai nn khng khip ny. Chớnh vỡ th yờu cu phũng nga tai nn cng cao,
cng phc tp v cn ngiờm ngt. HS chỳng ta cn cú trỏch nhim v vn ny
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
59
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 2, 5/43/44
- Tỡm hiu ni dung cỏc bi 13, 14, 15 a phng tit sau thc hnh
Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 19/02/2012
Ngày giảng: 23/02/2012
Tiết 23: THC HNH, NGOI KHểA CC
VN CA A PHNG V CC NI
DUNG HC ( BI 13, 14, 15 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Qua tit hc giỳp HS hiu c cỏc vn ca a phng
2. K năng:
- Bit ỏp dng kin thc ó hc vo thc t ca a phng mỡnh
3. Thái độ:
- Giỏo dc o c, li sng, cỏch ng x ca HS
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK, su tm t liu cú liờn quan a phng
2. HS:
- SGK + vở ghi, học bài ở nhà
3. Phơng pháp: thc hnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : ? Tỏc hi ca vic s dng trỏi phộp v khớ, chỏy, n v cỏc cht c hi
? Nh nc ó ban hnh nhng quy nh gỡ phũng nga tai nn v khớ, chỏy, n
v cỏc cht c hi
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nờu rừ tm quan trng ca nhng vn cú liờn quan n a
phng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Th no l t nn xó hi
? K tờn mt s t nn xó hi m em
bit
? Tỏc hi ca nú nh th no
1. Cỏc vn ca a phng v cỏc
ni dung ó hc
a. Phũng, chng t nn xó hi:
- L hin tng xó hi bao gm nhng
hnh vi sai lch chun mc xó hi, vi
phm o c v phỏp lut
- Cú nhiu t nn xó hi nhng nguy him
nht l: c bc, ma tỳy, mi dõm
- nh hng n sc khe, tinh thn, o
c con ngi, tan v hnh phỳc gia ỡnh,
ri lon trt t xó hi, suy thoỏi ging nũi
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
60
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? a phng em cú nhng t nn
trờn khụng? K tờn
? Cỏc quy nh ca phỏp lut phũng,

chng t nn xó hi
? Nhng con ng lõy nhim dn n
HIV/AIDS
? Các quy định của pháp luật để phòng,
chống nhiễm HIV/AIDS
? Các biện pháp phòng, chống nhiễm
HIV/AIDS
? Các quy định của pháp luật để phũng,
ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại
? Vì sao phải phũng, ngừa tai nạn, vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại
? Em sẽ làm gì nếu tình cờ phát hiện
thấy có vật nghi là bom, mìn
- Cú: c bc, s
- Cm ỏnh bc di bt k hỡnh thc no
- Nghiờm cm sn xut, tng tr, vn
chuyn, mua bỏn, s dng, t chc,
cng bc, lụi kộo s dng trỏi phộp cỏc
cht ma tỳy
- Nghiờm cm hnh vi mi dõm
- Tr em khụng c ỏnh bc, ung
ru, hỳt thuc v dựng cht kớch thớch cú
hi cho sc khe
b. Phũng, chng nhim HIV/AIDS:
- Lõy qua ng mỏu
- Lõy t m sang con
- Lõy qua quan h tỡnh dc
- Nghiêm cấm các hành vi mua, bán dâm,
tiêm chích ma túy

- Ngời nhiễm HIV/AIDS có quyền đợc
giữ bí mật
- Có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS
- Không phân biệt, đối xử với những ngời
bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng,
chống nhiễm HIV/AIDS
c. Phũng, chng tai nạn, vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại:
- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử
dụng trái phép các loại vũ khí, các chất
nổ, chất cháy, chất phóng xạ và các chất
độc hại
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc
Nhà nớc giao nhiệm vụ mới đợc giữ,
chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ,
chất cháy
- Phải đợc huấn luện về chuyên môn, có
đủ phơng tiện cần thiết và tuân thủ quy
định an toàn
2. Bài tập
- Vì những tai nạn đó gây ra nhiều tổn
thất to lớn về ngời và tài sản cho gia đình
và xã hội đặc biệt là đối với trẻ em
- Báo cho trởng khu hoặc cơ quan nhà nớc
ở cấp xã biết
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
61
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
4. Củng cố:

GV kt lun: Những vấn đề trên có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đất nớc.
Vì vậy mỗi chúng ta phải thấy đợc tác hại nguy hiểm của chúng để có cách phòng
tránh. HS chỳng ta cn cú trỏch nhim v những vn ny
5. Dặn dò:
- Vận dụng những kiến thức đã học tuyên truyền cho nhân dân ở địa phơng thực
hiện tốt những vấn đề nói trên
- Đọc trớc bài 16
Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày giảng: 01/03/2012
Tiết 24: bài 16: quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của ngời khác
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc nội dung cuả quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của
ngời khác
- Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân
2. K năng:
- HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản của mình
3. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng tài sản của mọi ngời và đấu tranh với các hành vi xâm
phạm quyền sở hữu tài sản
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Tình huống
2. HS:
- SGK+ vở ghi, đọc trớc bài
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : không
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV cầm sách GDCD 8 trên tay và nói: Cuốn sách này của tôi
GV: đã khẳng định điều gì với cuốn sách?
GV: Cầm bút cua HS A và nói: Cái bút này của ai?
HS A: Cái bút này của em
GV: HS A khẳng định điều gì với cây bút?
HS: GV, HS A là chủ sở hữu của cây bút, quyển sách
GV: Để hiểu thêm về quyền sở hữu tài sản, chúng ta học bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc SGK/44/45
? Những ngời sau đây có quyền gì? Em
hãy chọn đúng các mục tơng ứng:
1. Ngời chủ chiếc xe máy
2. Ngời đợc giao, gữ xe
3. Ngời mợn xe
- 1c, 2a, 3b
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
62
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
a. Giữ gìn, bảo quản xe
b. Sử dụng xe để đi
c. Bán, tặng, sử dụng, cho ngời khác m-
ợn
? Ngời chủ xe máy có quyền gì. Hãy
chọn các mục tơng ứng:

1. Cất giữ trong
nhà
2. Dùng để đi lại,
chở hàng
3. Bán, tặng, cho
mợn
a. Chiếm hữu
b. Sử dụng
c. Định đoạt
? Bình cổ ông An tìm đợc có thuộc về
ông An không? Vì sao
? Ông An có quyền bán bình cổ không?
Vì sao?
- 1a, 2b, 3c
- Bình cổ không thuộc vê ông An. Bình cổ
thuộc về Nhà nớc
- Chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán
bình cổ, đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo
tàng
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Công dân có những quyền gì
- GV:+Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản.
+ Định đoạt: Quyết định số phận tài
sản
+ Sử dụng: Dùng đúng mục đích
- GV: Quyền sở hữu tài sản là quyền
dân sự cơ bản của công dân và đợc PL
bảo vệ. Mọi công dân có nghĩa vụ tôn
trọng tài sản, tôn trọng quyền sở hữu
của ngời khác. Xâm phạm quyền sở

hữu của công dân tuỳ theo mức độ sẽ bị
PL xử lí. Xâm phạm 1 trong 3 nội dung
của quyền sở hữu là xâm phạm quyền
sở hữu của công dân và sẽ bị xử lí theo
PL
- GV: Giới thiệu điều 157, 178 của Bộ
Luật Dân sự
? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể
hiện qua những hành vi nào
? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể
hiện phẩm chất đạo đức nào của công
dân
? Vì sao PL quy định các tài sản có giá
trị nh nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy phải
đăng kí quyền sở hữu
1. Khái niệm:
Là quyền của công dân đối với tài sản
thuộc sở hữu của mình.
Quyền sở hữu gồm:
- Quyền chiếm hữu: Trực tiếp nắm giữ,
quản lí tài sản
- Quyền sử dụng: Khai thác giá trị sử
dụng của tài sản và hỡng lợi từ các giá trị
sử dụng tài sản đó
- Quyền định đoạt: Quyết định đối với tài
sản: Mua, bán, tặng, cho, vứt bỏ, phá huỷ,
để lại thừa kế
2. Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài
sản của ngời khác:
- Không xâm phạm tài sản của ngời khác,

tổ chức, Nhà nớc
- Có trách nhiệm đối với tài sản đợc giao
quản lí, giữ gìn cẩn thận, không để mất
mát, h hỏng
- Nhặt đợc trả lại
- Vay, nợ trả đầy đủ, đúng hẹn
- Mợn giữ cẩn thận, sử dụng xong trả
lại, h hỏng sửa chữa, bồi thờng
* ý nghĩa:
- Thật thà, trung thực, liêm khiết.
- Đăng kí quyền sở hữu thì Nhà nớc sẽ
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
63
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện
pháp để công dân tự bảo vệ tài sản
không? Vì sao
? Nêu một số biện pháp của Nhà nớc
bảo vệ quyền sở hữu của công dân
bảo vệ tài sản của công dân khi bị xâm
phạm.
- Phải: Vì có đăng kí quyền sở hữu thì
công dân có cơ sở pháp lí để tự bảo vệ tài
sản
- Biện pháp của nhà nớc:
+ Quy định quyền và nghĩa vụ
+ Cách thức bảo vệ tài sản
+ Quy định đăng kí quyền sở hữu phải đ-
ng kí
+ Quy định hình thức, biện pháp xử lí

+ Quy định trách nhiệm công dân
+ Tuyên truyền giáo dục công dân có ý
thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng
tài sản ngời khác
Hoạt động 3: iii. Bài tập
4. Củng cố:
GV đa ra bài tập: Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai? ( Đánh dấu vào
ô trống tơng ứng với ý kiến đúng )
a. Gia đình b. Xã hội c. Nhà trờng d. Bản thân đ. Cả 4 ý kiến trên
GV chốt lại các nội dung cần ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1, 2/36
- Đọc tip phn cũn li bi 12
Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 03/03/2012
Ngày giảng: 08/03/2012
Tiết 25: bài 17: nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ
tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu tài sản của nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nớc chịu trách
nhiệm quản lí.
2. K năng:
- HS biết tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng,
- Dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc, lợi ích
công cộng
3. Thái độ:
Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc, lợi ích
công cộng
II. phơng tiện dạy học:

1. GV:
- SGK+ SGV
- Hiến pháp 1992, bộ luật Hình sự, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm
2. HS:
- SGK+ vở ghi, đọc trớc bài
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
64
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 8A: 8B:
- B i c : ? Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Cho VD
? Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ngời khác đợc thể hiện nh thế nà
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV đa tình huống: HS trờng Trần Quốc Toản lao động đào mơng
giúp địa phơng. Hai em Quý và Hoàng đã đào đợc 1 hộp sắt trong đó có những
đồng tiền đúc bằng vàng. Quý và Hoàng đã nộp toàn bộ cho trờng trớc sự chứng
kiến của cô giáo chủ nhiệm? Số tiền vàng ấy thuộc quyền sở hữu của ai?
? Số tiền vàng ấy sẽ đợc dùng nh thế nào
HS: Trả lời. ( Số tiền vàng đó thuộc sở hữu của Nhà nớc, đợc dùng vào các việc
mang lại lợi ích cho xã hội )
GV: Để hiểu thêm quyền sở hữu Nhà nớc và lợi ích công cộng, chúng ta học bài
hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc SGK/47
? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý
kiến nào sai? Vì sao?

? ở trờng hợp Lan em sẽ xử lí nh thế
nào?
? Qua tình huống trên em rút ra bài học

? Trách nhiệm của chúng ta ra sao
- ý kiến của Lan là đúng vì rừng là tài sản
của quốc gia, Nhà nớc giao cho kiểm lâm,
uỷ ban nhân dân quản lí vì các cơ quan
này có trách nhiệm xử lí
- Em sẽ báo cáo với các cơ quan có thẩm
quyền can thiệp, giải quyết
- Bài học: Phải có trách nhiệm với tài sản
của Nhà nớc
- Trách nhiệm của học sinh: Sống giản dị,
giữ gìn vệ sinh môi trờng, bảo vệ tài sản
trờng lớp, thực hành tiết kiệm, phê phán
hành vi vi phạm tài sản của nhà nớc,
tuyên truyền vận động thực hiện tốt pháp
luật
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Các tài sản không thuộc sở hữu tài
sản của công dân thì thuộc về ai
VD: Nhà xởng, TLSX của HTX, tài
nguyên trong lòng đất, mỏ dầu dới
thềm lục địa
- GV: Đọc điều 17 Hiến pháp 1992
? Tài sản của Nhà nớc gồm những gì?
Ai có quyền sở hữu? Ai quản lý
? Thế nào là lợi ích công cộng
? Tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng

có tầm quan trọng nh thế nào
? Công dân cần có nghĩa vụ gì đối với
tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng?
- Thuộc sở hữu của tập thể hoặc Nhà nớc
1. Tài sản của Nhà nớc
Đất đai, núi rừng, sông hồ, nguồn nớc, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi vùng
biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn do
Nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, công
trình thuộc các ngành kinh tế, VH,
XH thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc
quản lý
- Lợi ích công cộng: Lợi ích chung dành
cho mọi ngời và xã hội
- Tầm quan trọng: Là cơ sở vật chất để
XH phát triển nâng cao đời sống vật chất
tình thần của nhân dân
2. Nghĩa vụ của công dân
+ Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
65
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
- GV chốt lại: Công dân có nghĩa vụ
tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và
lợi ích công cộng, đây là nghĩa vụ
pháp lí của công dân đợc quy định tại
điều 78 Hiến pháp 1992 mà mọi ngời
đều phải tuân theo và chấp hành. HS
chúng ta cần thể hiện rõ trách nhiệm
của mình trong sinh hoạt hàng ngày:

Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện,
nớc, giữ vệ sinh môi trờng, giữ tài sản
của lớp, không viết, vẽ bậy lên tờng,
bàn Đấu tranh với các hành vi xâm
phạm hoặc làm thiệt hại đến tài sản
Nhà nớc
? Nhà nớc quản lí tài sản Nhà nớc và
lợi ích công cộng theo phơng thức nào?
( Tự mình quản lí? Giao cho các tổ
chức, cá nhân quản lí? ). Mọi công dân
đều có quyền khai thác, sử dụng?
? Các tài sản của Nhà nớc giao cho các
tổ chức, cá nhân quản lí, sử dụng thì
Nhà nớc quản lí bằng cách nào
? Các công trình phúc lợi công cộng đ-
ợc quản lí nh thế nào
vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng.
+ Không đợc xâm phạm
+ Khi đợc Nhà nớc giao quản lí, sử dụng
phải bảo quản, giử gìn, sử dụng tiết kiệm
có hiệu quả, không tham ô lãng phí.
3. Nhà nớc quản lí tài sản nh thế nào
- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật và quản lí sử dụng tài sản
thuộc sở hữu toàn dân
- Tuyên tryền giáo dục mọi công dân thực
hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản
Nhà nớc và lợi ích công cộng
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1,

2, 3 SGK/49
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,
2, 3
- HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 1/49
- Hùng và các bạn nam lớp 8 không biết
bảo vệ tài sản của nhà trờng
- Không nhận sai lầm để đền bù cho nhà
trờng mà bỏ chạy
Bài 2/49
+ Điểm đúng của ông Tám: Giữ gìn cẩn
thận thờng xuuyên lau chùi, bảo quản tài
sản đợc giao
+ Điểm cha đúng của ông Tám: Sử dụng
tài sản Nhà nớc giao quản lí vào công
việc bất hợp pháp ( in thu nhỏ tài liệu cho
thí sinh dễ mang vào phòng thi ), vì mục
đích kiếm lời cho cá nhân
Bài 3/49
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản
trong lớp học nh bàn ghế, cửa sổ, bóng
điện, quạt
+ Họp bàn biện pháp bảo vệ các tài sản
của trờng, lớp
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trờng, nơi
công cộng
4. Củng cố:
? Nêu những tiêu cực hiện nay trong vấn đề tôn trọng tài sản Nhà nớc và lợi ích
công cộng

GVKL: Tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng là CSVC của xã hội để phát triển kinh
tế của đất nớc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Chúng ta phải
có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, thực hiện nghiêm chỉnh quy định của PL, kiên quyết
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
66
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
đấu tranh với các hiện tợng tiêu cực của xã hội, quyết tâm xây dựng xã hội mới văn
minh tiến bộ
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 4/49
- Đọc bi 18
Đã duyệt ngày .// Tổ trởng
Ngày soạn: 10/03/2012
Ngày giảng: 15/03/2012
Tiết 26: bài 18: quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Biết đuọc cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo
- Nêu đợc trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo
2. K năng:
- Phân biệt đợc những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo
- Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại, tố cáo
3. Thái độ:
Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại, tố cáo
2. HS:
- SGK + vở ghi, đọc trớc bài
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : Nêu các loại tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng? Liên hệ bản thân
? Nêu một số việc làm thể hiện bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV đa ra tình huống: Vợ chồng T và M sống cùng thôn với gia đình H. T lời lao
động suốt ngày chỉ uống rợu. Cứ mỗi lần uống rợu là T đánh đập vợ, con. Nhiều lần
gia đình chị m phải đa chị đi cấp cứu ở bệnh viện tỉnh. Gia đình, họ hàng, làng xóm
khuyên ngăn T không đợc. H rất bất bình và thắc mắc: Tại sao chính quyền địa ph-
ơng không có biện pháp đối với T để bảo vệ chị H?
Để hiểu và giải đáp đợc thắc mắc của H cũng nh các em chúng ta vào bài học ngày
hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc và giải quyết các
tình huống SGK/50
? Nghi ngờ có ngời buôn bán và sử
dụng ma tuý, em sẽ xử lí nh thế nào
? Phát hiện ngời lấy cắp xe đạp của bạn
em sẽ xử lí nh thế nào
- Có thể báo cho cơ quan chức năng theo
dõi. Nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền
sẽ xử lí theo pháp luật

- Em sẽ báo cáo với nhà trờng hoặc cơ
quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp
xe đạp của bạn, để nhà trờng hoặc cơ
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
67
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ
quyền lợi của mình
? Qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra
bài học gì
quan công an sẽ xử lí theo pháp luật
- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm
quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu
ngời giám đốc phải giải thích lí do đuổi
việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của
mình
- Bài học: Khi biết đợc công dân, tổ chức,
cơ quan Nhà nớc vi phạm pháp luật, làm
thiệt hại đến lợi ích của mình và Nhà nớc
tố cáo, khiếu nại để bảo vệ quyền lợi
cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
- GV đa ra một tình huống
? Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại
? Ngời khiếu nại có thể khiếu nại bằng
các hình thức nào
- GV đa ra một tình huống
? Thế nào là quyền tố cáo
? Ngời tố cáo có thể tố cáo bằng các
hình thức nào

? Theo em vì sao hiến pháp lại quy
định công dân có quyền khiếu nại và tố
cáo
? Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
công dân phải có trách nhiệm gì
? Trách nhiệm của nhà nớc đối với việc
này
1. Khái niệm:
a. Quyền khiếu nại:
- Là quyền công dân đề nghị các cơ quan
tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các
quyết định, việc làm của cán bộ công
chức nhà nớc làm trái luật hoặc lợi ích
hợp pháp của mình
- Hình thức: Khiếu nại trực tiếp hoặc
khiếu nại gián tiếp ( gửi đơn th )
b. Quyền tố cáo:
- Quyền công dân báo cho cơ quan, tổ
chức cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi
phạm pháp luật thiệt hại đến lợi ích nhà
nớc, tổ chức, cơ quan và công dân
- Hình thức: Ngời tố cáo có thể gặp trực
tiếp hoặc gửi đơn th
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền
khiếu nại , tố cáo:
- Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong
những quyền cơ bản của công dân đợc ghi
nhận trong hiến pháp và các văn bản luật
công dân
- Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo

cần trung thực, khách quan, thận trọng
- Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời
khiếu nại, tố cáo. Hoặc lợi dụng quyền
khiếu nại, tố cáo để vu khống vu cáo ngời
bị hại
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV gi HS c bi tp 1, 2, 3,4/52
- GV gi 4 em HS lờn bng trỡnh by
- HS nhn xột
- GV b sung, cho im
Bài 1/52
- Là bạn cùng lớp với T em sẽ báo cho cô
giáo, nhà trờng hoặc bố mẹ nhà T. Để họ
tìm hiểu rõ sự việc và giúp T tiến bộ.
Bài 2/52
Căn cứ vào những điều khác nhau của
khiếu nại, tố cáo thì ông Ân không có
quyền khiếu nại. Vì ông chỉ là hàng xóm
và không có quuyền, lợi ích liên quan trực
tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành
chính của Chủ tịch UBND quận
Bài 3/52
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
68
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
a. Bổ sung thêm: Bảo vệ quyền lợi công
dân.
b. Bổ sung thêm: Là tham gia quản lí nhà
nớc
Bài 4/52

- Giống nhau:
+ Đều là những quyền chính trị cơ bản
của công dân đợc quy định trong hiến
pháp
+ Là công cụ để để bảo vệ quyền lợi và lợi
ích hợp pháp
+ Là phơng tiện để công dân tham gia quả
lí nhà nớc và xã hội
- Khác nhau:
+ Ngời khiếu nại là ngời trực tiếp bị hại
+ Ngời tố cáo là mọi công dân với mục
đích ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm
đến quyền và lợi ích Nhà nớc, tổ chức cơ
quan và công dân
4. Củng cố:
- GVkết luận toàn bài: Thực hiện đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo của công dân sẽ
đảm bảo cho việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giúp Đảng và Nhà nớc
hiểu rõ yêu cầu của quần chúng, phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân
viên Nhà nớc. Trên cơ sở đó, kịp thời khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Xây dựng
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, xây dựng xã hội tốt đẹp
5. Dặn dò:
- Ôn tập từ bài 13 đến bài 18 tiết sau kiểm tra 1 tiết
Đã duyệt ngày .// P. Tổ trởng
Ngày soạn: 18/03/2012
Ngày giảng: 22/03/2012
Tiết 27: Kiểm tra viết 1 tiết
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Qua giờ kiểm tra giúp HS củng cố kiến thức các bài đã học ( bài 13, 14, 15, 16, 18 )
2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng nhận biết, phân tích hành vi
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
bi phô tô + ỏp ỏn v biu im
2. HS:
- Ôn bài ở nhà
3. Phơng pháp: viết bài trắc nghiệm và tự luận
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: ; 8B:
Bài cũ: khụng
3. Bài mới:
GV phát đề kiểm tra cho HS
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
69
Trêng THCS Ch¬ng X¸ - Bµi so¹n GDCD 8
Gi¸o viªn: Lª Trung Kiªn - Tæ: Khoa häc x· héi
70
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
Đề bài
đáp án biểu
điểm
i. phần trắc nghiệm khách quan ( 2 đ )
Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời mà em cho là đúng nhất
Cõu 1: ( 0,5 ) ? Trong cỏc ý kin sau, ý kin ỳng l:
A. Ngi thuờ nh cú quyn qun lớ; s dng
B. Ngi ch ngụi nh cú quyn qun lớ; s dng ,

bỏn tng, cho thuờ
C. Ngi mua ngụi nh cú quyn qun lớ; s dng ,
bỏn tng, cho thuờ
D. C 3 ý kin trờn
Cõu 2: ( 0,5 ) ? Điền từ thích hợp vào dấu . để có khái
niệm đúng
Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền
1.
Của công dân đợc ghi nhận trong 2 và các văn bản
pháp luật. Công dân khi thực hiện quyền 3
cần trung thực, khách quan, thận trọng
Cõu 3: ( 1 ) ? Hóy mt ụ ct trỏi ( A ) vi mt ụ ct
phi ( B ) sao cho ỳng nht:
A. Tờn bi B. Nội dung
a . Phũng chng
nhim HIV/ AIDS
1. Đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền xem xét lại các quyết định
b. Quyn s hu
ti sn
2. Là hiện tợng xã hội bao gồm những
hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
c. Phũng chng t
nn xó hi.
3. HIV là tên của một loại vỉ rút gây
miễn dịch ở cơ thể ngời
d. Quyn khiu
ni ca cụng dõn.
4. Là quyền của công dân ( chủ sở hữu )
đối với tài sản thuộc sở hữu của mình

ni vi ni vi
ni vi ni vi
ii. phần tự luận ( 8 đ )
Cõu 4: ( 2 đ ) ? Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy nổ và các chất độc hại? Em hãy nêu 4 hành vi dễ
dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho
trẻ em
Cõu 1: ( 0,5 )
D
Cõu 2: ( 0,5 )
1. cơ bản
2. Hiến pháp
3. khiếu nại, tố cáo
Cõu 3: ( 1 )
a ni vi 3
b ni vi 4
c ni vi 2
d ni vi 1
ii. phần tự luận (8 đ)
Cõu 4: ( 2 đ )
* Vì những tai nạn đó
gây ra nhiều tổn thất to
lớn về ngời và tài sản
cho cá nhân, gia đình và
xã hội, đặc biệt là đối
với trẻ em ( 1 đ )
* 4 hành vi ( 1đ )
+ Chơi những vật lạ nhặt
đợc
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội

71
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
+ Nghịch các thiết bị
điện
+ Đốt pháo
+ Tiếp xúc với thuốc diệt
chuột
Cõu 5: ( 3 đ ) ? Em hiu gỡ v khu
hiu : ng cht vỡ thiu hiu bit v
HIV/AIDS? L hc sinh chỳng ta
phi lm gỡ chng li i dch th
k ny
Cõu 6: ( 3 đ ) Cho tình huống sau:
Năm nay Nam đã 14 tuổi, bố mẹ mua
cho Nam một chiếc xe đạp để đi học.
Nhng vì muốn mua một chiếc xe đạp
khác nên Nam tự rao bán chiếc xe đó.
Theo em:
a. Nam có quyền bán chiếc xe đạp cho
ngời khác không? Vì sao?
b. Nam có những quyền gì đối với
chiếc xe đạp đó?
c. Muốn bán chiếc xe đạp đó, Nam
phải làm gì?
Cõu 5: ( 3 đ ) - HS cn nờu c:
+ HIV/AIDS l cn bnh th k, hin nay
trờn th gii vn cha cú thuc c trị.
Ngi mc phi s b t vong ( 1 )
+ Tc lõy lan rt nhanh, ai cng cú th
b mc khụng bit mu da, sc tc, tụn

giỏo, ng cp, tui tỏc, ngh nghip, a
v xó hi.Nu chỳng ta khụng cú hiu
biờt v cú bin phỏp ch ng phũng trỏnh
chỳng ta s l nn nhõn ca cn bnh quỏi
ỏc ny ( 1 )
- HS cn phi lm: ( 1 )
+ Cú hiu bit y v cn bnh ny
+ Ch ng phũng trỏnh cho mỡnh, cng
ng
+ Khụng phõn bit, i x vi ngi
nhim HIV/AIDS
+ Tớch cc tham gia cỏc phong tro phũng,
chng HIV/AIDS
Cõu 6: ( 3 đ )
a. Nam không có quyền bán chiếc xe đạp
( 0,5 đ )
Vì : chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua và
Nam còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố
mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ Nam mới có
quyền định đoạt bán xe cho ngời khác
( 1 đ )
b. Nam có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó,
cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm
hữu chiếc xe ( 0,75 đ )
c. Muốn bán chiếc xe đó Nam phải hỏi ý
kiến bố mẹ và phaỉ đợc bố mẹ đồng ý
( 0,75 đ )
4. Củng cố:
Cuối giờ GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS
5. Dặn dò:

- Đọc trớc bài 19
Đã duyệt ngày .// P. Tổ trởng
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
72
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
Ngày soạn: 25/03/2012
Ngày giảng: 29/03/2012
Tiết 28: bài 19: quyền tự do ngôn luận
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận
2. K năng:
HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát
huy quyền làm chủ của công dân
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh
- Phân biệt đợc thế nào là tự do trong ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ
mục đích xấu
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Hiến pháp năm 1992, một số điều trong luật báo chí
2. HS:
- SGK + vở ghi, đọc trớc bài
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : GV trả bài kiểm tra 1 tiết và nhận xét

3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu Hiến Pháp 1992, điều 69: Công dân có quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đợc thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu
tình theo quy định của pháp luật
GV: Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ
của công dân, thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận
sẽ sử dụng tốt các quyền nói trên. Để hiểu bản chất và ý nghĩa của quyền tự do
ngôn luận, chúng ta học bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc phần I SGK/53
? Những việc làm thể hiện quyền tự do
ngôn luận
? Việc làm c thể hiện quyền gì mà các
em đã đợc học
? Em hiểu thế nào là ngôn luận
? Vậy thế nào là tự do ngôn luận
- GV: Nh vậy các em đã hiểu thế nào là
ngôn luận, tự do ngôn luận, và tự do
ngôn luận đã đợc nhà nớc quy định
thành một trong những quyền của công
dân. Để hiểu cụ thể về quyền này
chúng ta chuyển sang phần II
- Việc làm: a, b, d thể hiện quyền tự do
ngôn luận
- Việc làm c thể hiện quyền khiếu nại
- Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói
( ngôn ) để diễn đạt công khai ý kiến, suy
nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề
( luận )

- Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý
kiến bàn bạc công việc chung
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
73
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
? Thế nào là quyền tự do ngôn luận
? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn
luận nh thế nào? Vì sao
? Trách nhiệm của Nhà nớc và công
dân trong việc thực hiện quyền tự do
ngôn luận
- GV đa ra bài tập: Bố mẹ em thờng
tham gia bàn bạc về các vấn đề sau:
Vấn đề nào tham gia quyền tự do ngôn
luận
- Xây dựng kinh tế địa phơng
- Góp ý dự thảo xây dựng Hiến pháp
1992
- Vấn đề phòng chống TNXH địa ph-
ơng
- Thực hiện KHH gia đình
- Làm đơn kiện chính quyền địa phơng
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- GV nhận xét đánh giá cho điểm
- GV: Tự do trong khuôn khổ PL.
Không lợi dụng tự do để phát biểu lung
tung, vu khống, vu cáo
- GV ? Nhà nớc tạo điều kiện nh thế
nào

- HS: th bạn đọc, ý kiến nhân dân, diễn
đàn, trả lời bạn nghe đài, hộp th truyền
hình, đờng dây nóng, điện thoại 1090,
116; bạn đọc viết
1. Khái niệm:
- Quyền của công dân tham gia bàn bạc,
thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn
đề chung của đất nớc, xã hội
2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn
luận: phải theo quy định của pháp luật vì:
Nh vậy sẽ phát huy tính tích cực quyền
làm chủ của công dân, góp phần xây
dựng Nhà nớc, quản lí xã hội, theo yêu
cầu chung của xã hội
3. Trách nhiệm:
a. Nhà nớc:
- Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực
hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
để báo chí phát huy vai trò của mình.
b. Công dân:
- Bày tỏ ý kiến cá nhân
- Trình bày nguyện vọng
- Nhờ giải đáp, thắc mắc
- Yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh
thần
- Học tập nâng cao ý thức văn hoá
- Tìm hiểu Hiến pháp, pháp luật
- Không nghe những tin tức trái pháp luật
- Tiếp nhận thông tin báo đài
- Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị

Hoạt động 3: iii. Bài tập
- GV gi HS c bi tp 1, 3/54
- GV gi 2 em HS lờn bng trỡnh by
- HS nhn xột
- GV b sung, cho im
Bài 1/54
- Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn
luận: b, d
Bài 3/4
Các chuyên mục nh: Trả lời th bạn đọc.
Diễn đàn nhân dân. Trả lời bạn nghe đài.
Tiếp chuyện bạn nghe đài. Hộp th truyền
hình. Đờng đây nóng
4. Củng cố:
- Bài tập: Theo em những ý sau, ý nào đúng?
A. Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo đúng quy định của pháp luật
B. Phải có trình độ văn hoá mới đợc sử dụng quyền tự do ngôn luận
C. Học sinh trung học cơ sở cha có quyền tự do ngôn luận
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
74
Trờng THCS Chơng Xá - Bài soạn GDCD 8
D. Mọi việc trong gia đình là do bố mẹ bàn bạc quyết định, con cái không đợc phép
nêu ý kiến
Để thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận cần nâng cao trình độ văn hoá, đặc biệt là
văn hóa pháp luật
- GV kết luận: Pháp luật của nớc ta là pháp luật của dân, do dân, vì dân, luôn bảo vệ
và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng.
Là công dân tơng lai của một đất nớc trong thời kì đổi mới, HS cần nâng cao trình
độ văn hoá, pháp luật để góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp
5. Dặn dò:

- Học bàivà làm bài tập 2/54
- Đọc trớc bài 20
Đã duyệt ngày .// P. Tổ trởng
Ngày soạn: 31/03/2012
Ngày giảng: 05/04/2012
Tiết 29: bài 20: hiến pháp nớc cộng hòa xã
hội chủ nghĩa việt nam
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nớc
- Hiểu vai trò và vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Nắm đợc những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992
2. K năng:
- Có ý thức Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
3. Thái độ:
Có nếp sống và thói quen Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
II. phơng tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Hiến pháp năm 1992
- SGK + vở ghi, đọc trớc bài
3. Phơng pháp: nờu v gii quyt vn , vấn đáp, thuyt trỡnh
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 8A: 8B:
B i c : ? Quyền tự do ngôn luận là gì? Kể tên một số chuyên mục công dân tham
gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản ánh nguyện
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV: Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của

công dân, những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nớc cộng hoà
XHCN Việt Nam. Vậy Hiến pháp là gì? Nội dung Hiến pháp nh thế nào? Chúng ta
cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc phần I SGK/56
? Trờn c s quyn tr em ó hc, em
hóy nờu mt iu trong lut bo v,
chm súc, giỏo dc tr em, m theo em
ú l s c th hoỏ iu 65 ca hin
- iu 6 Lut bo v, chm súc v giỏo
dc tr em
Giáo viên: Lê Trung Kiên - Tổ: Khoa học xã hội
75

×