Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 56 trang )

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 18- Tiết 18.
Thực hành chuyên đề:
An toàn giao thông.
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS một số quy định chung về đảm bảo an toàn giao thông,
một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đờng bộ.
- Đây là những quy định trong luật an toàn giao thông vì thế yêu cầu tất cả
mọi ngời phải thực hiện, nếu sai thì bị xử lí theo quy định của pháp luật.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS xử lí những tình huống đi trên đờng thờng gặp, biết đánh giá
hành vi đúng hay sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
3. Thái độ:
- Giúp HS tự giác chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học.
- GV: Su tầm tranh, ảnh, ví dụ thực tế.
- HS: Tìm hiểu những quy định về đảm bảo an toàn giao thông đờng bộ.
III. tiến trình bài dạy.
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
H: Nêu quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ với con cháu? Em sẽ làm gì
để đền đáp công ơn của ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới. (3')
a. Giới thiệu bài mới.
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nội dung
Thầy trò
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, tình


huống. (10')
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: Nguyên nhân dẫn đến tai
nạn trong trờng hợp của H và những
ngời cùng đi trên xe máy là gì?
+ Nhóm 2: Hãy cho biét H có những vi
phạm gì về trật tự an toàn giao thông?
- HS thảo luận
nhóm.
I. Tìm hiểu thông tin,
tình huống:
1. Thông tin:
=> Chở ba ngời không
đúng quy định.
- Vợt xe sai quy định.
- Cha đến tuổi điều
khiển xe mô tô.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
H: Theo em, khi vợt xe cần chú ý
những điều gì?
- GV: Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét- Bổ sung.
- GV: Tình huống.
- GV: yêu cầu HS xử lí tình huống.
- GV: Đặt câu hỏi.
H: Theo em, bạn nào nói đúng? Vì
sao? ( Bạn Vân nói đúng).
H: Bạn H có bị xử lí theo quy định của

pháp luật không?
- GV: Nhận xét- bổ sung- Chốt.
*Hoạt động 2: Cung cấp những quy
định chung về đảm bảo trật tự an toàn
giao thông. (10')
- GV:Đặt câu hỏi.
H: Để tránh tai nạn giao thông, đảm
bảo an toàn khi đi đờng ta phải làm gì?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thông?
( Hệ thống giao thông cha đáp ứng, ph-
ơng tiện tăng nhanh, uống bia rợu, ý
thức tham gia giao thông của ngời
dân )
H: Biện pháp nào để giảm tai nạn giao
thông?
- GV: Bổ sung- Chốt- Kết luận.
* Hoạt động 4: Giúp HS liên hệ thực tế
về trật tự an toàn giao thông và luyện
tập. (10')
- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
- GV: Đặt câu hỏi.
H: Em hãy nhận xét tình hình tai nạn
giao thông ở nơi em ở? ( tốt hoặc cha
tốt). Cho ví dụ?
H: Theo em cần phải có biện pháp gì
- Đại diên các
nhóm trình
bày.
- HS xử lí tình

huống.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu biện
pháp.
- HS liên hệ
thực tế.
2. Tình huống:
- Bạn Vân nói đúng.
Vì: Theo quy định về
trật tự an toàn giao
thông đờng bộ thì khi
xuống phà, đang ở trên
phàthì phải xuống
xe
II. Nội dung bài học:
* Những quy định
chung về đảm bảo trật
tự an toàn giao thông.
- Tuyệt đối chấp hành
hệ thống báo hiệu giao
thông
=> Mọi ngời phải tự
giác chấp hành trật tự
an toàn giao thông
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
để giảm tai nạn giao thông?
H: Bản thân em đã thực hiên đúng cha

về trật tự an toàn giao thông?
H: Em phải có việc làm gì để giảm tai
nạn giao thông?
- GV: Bổ sung và cho bài tập.
+ Bài tập 1: Tình huống.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV: Yêu cầu HS trình bày.
+ Bài tập 2:
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV: Nhận xét- Bổ sung- Cho điểm-
Kết luận nội dung bài học.
- HS liên hệ
bản thân.
- HS lên bảng
làm.
III. Bài tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2: Trắc
nghiệm.
- Đáp án: a,c,d,d.
4. Đánh giá kết quả. (3')
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. H ớng dẫn bài về nhà: (2')
- Viết thu hoạch về tình hình tai nạn giao thông ở nơi em ở. Em có kiến
nghị gì và nêu biện pháp hạn chế xảy ra tai nạn giao thông hiện nay.
- Chuẩn bị bài 13- Trả lời phần gợi ý - Tìm hiểu tình hình các tệ nạn ở địa
phơng em.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
****************************************
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh


Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 19 - Tiết 19
Bài 13 : Phòng chống tệ nạn xã hội
( 2T )
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng, chống tệ nạn xã
hội và ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, HS nói riêng trong phòng chống tệ
nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tai nạn xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trờng (địa
phơng).
3. Thái độ
- HS có thái độ đồng tình với chủ trơng của nhà nớc và những quy định của
pháp luật.
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh
niên vào tệ nạn xã hội.
- ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
II. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Tranh, bảng phụ, ví dụ.
- HS : Vẽ tranh về tệ nạn xã hội.
Iii. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (3')
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặt
vấn đề để giúp HS hiểu tệ nạn xã
hội là gì. (12')
I. Đặt vấn đề
* Đồng tình với An.
Ban đầu chơi vui -> ít
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1 : Câu a (SGK-34)
+ Nhóm 2 : Câu b (SGK-34)
+ Nhóm 3 : Qua 2 ví dụ trên các em
rút ra bài học gì?
H: Cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên
quan với nhau không? Vì sao?
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét - Bổ sung - Chốt
* Hoạt động 2 : Giúp HS hiểu khái
niệm tệ nạn xã hội (8')
- GV : Tệ nạn xã hội là gì ? Cho ví
dụ.
(Đánh bạc, nghiện ma túy, mại

dâm )
- GV : Yêu cầu HS chơi trò chơi.
+ Đội 1 : Tác hại đối với bản thân và
gia đình.
+ Đội 2 : Tác hại đối với XH.
- GV nhận xét, rút ra tác hại.
GV: Bổ sung - chốt.
* Hoạt động 3 : Giúp HS tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến tệ nạn XH.(5')
H: Nguyên nhân nào khiến con ngời
xa vào tệ nạn XH ?Nguyên nhân
nào là chính ?
( Pháp luật cha nghiêm, kinh tế kém
phát triển).
- GV : Bổ sung - Kết luận nội dung
bài học.
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố
(10')
+ Bài tập 1
+ Bài tập 2
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV : Yêu cầu HS trình bày.
- GV : Nhận xét - bổ sung.
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS cho ví dụ.
- HS chơi trò

chơi.
- HS trả lời.
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
tiền -> ham chơi ->
đánh bạc -> vi phạm
pháp luật.
* P và H ham mê cờ
bạc.
Bà Tâm : dụ dỗ
=> Bà Tâm, P, H vi
phạm pháp luật.
* Bài học:
- Không chơi bài ăn
tiền.
- Không ham mê cờ
bạc.
- Không nghe kẻ xấu rủ
rê.
II. Bài học
1.Khái niệm
- Tệ nạn xã hội: Gồm
những hành vi sai lệch
chuẩn mực XH
2. Tác hại của tệ nạn
xã hội
+ Đối với bản thân:
hủy hoại sức khỏe.

+ Đối với xã hội: ảnh
hởng kinh tế
3. Nguyên nhân
+ Nguyên nhân khách
quan
- Pháp luật cha nghiêm.
- Kinh tế cha phát triển.
+ Nguyên nhân chủ
quan
- Lời lao động
* Bài tập
1. Bài tập 1: Tình huống
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3: Trắc
nghiệm
- Đáp án : a,c,e,g.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
+ Bài tập 3 : ( Bảng phụ)
- GV : Yêu cầu HS thảo luận cá
nhân.
- GV : Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV : Nhận xét - cho điểm
+ Bài tập 4 : Sắm vai
- GV : Yêu cầu HS phân vai.
- GV : Yêu cầu HS thể hiện vai
diễn.
- GV : Yêu cầu HS nhận xét và rút
ra ý nghĩa của tình huống - Kết luận

nội dung bài học.
- HS thảo luận cá
nhân
- HS lên bảng
làm
- HS phân vai
- HS thể hiện vai
diễn.
4. Bài tập 4 : Sắm vai
4. Đánh giá kết quả. (3')
Nhắc lại nội dung bài học.
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩn bị phần còn lại.
- Tìm hiểu ở địa phơng có những biện pháp gì ngăn ngừa các tệ nạn xã hội.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 20 - Tiết 20
Bài 13 : Phòng chống tệ nạn xã hội
(T2)
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng, chống tệ nạn xã
hội và ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, HS nói riêng trong phòng chống tệ
nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tai nạn xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trờng (địa
phơng).
3. Thái độ
- HS có thái độ đồng tình với chủ trơng của nhà nớc và những quy định của
pháp luật.
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh
niên vào tệ nạn xã hội.
- ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
II. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Tranh, bảng phụ, ví dụ.
- HS : Vẽ tranh về tệ nạn xã hội.
Iii. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (7')
H: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại và nguyên nhân của tệ nạn xã hội?
3. Bài mới (3')
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Giúp HS tìm hiểu
biện pháp phòng, chống các tệ nạn
xã hội. (8')
+ Bài tập 4.

- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
* Nhóm 1 : Câu a.
* Nhóm 2 : Câu b.
* Nhóm 3 : Câu c.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét - Bổ sung - Rút ra
biện pháp phòng, tránh.
* Hoạt động 2 : Cung cấp cho HS
những quy định của nhà nớc về
phòng chống các tệ nạn XH. (7')
- GV phát cho HS t liệu về quy định
của pháp luật yêu cầu HS nghiên
cứu.
H : Đối với toàn XH pháp luật cấm
những hành vi nào?
H : Đối với trẻ em, pháp luật cấm
những hành vi nào?
H : Đối với ngời nghiện ma túy
pháp luật quy định nh thế nào?
H: Tại sao pháp luật nghiêm minh
nh vậy mà vẫn có những ngời mắc
các tệ nạn XH?
(Thích chơi bời, thiếu hiểu biết,
thích cảm giác lạ )
H : Tại sao pháp luật quan tâm đến
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS nghiên

cứu.
- HS trả lời
- HS trả lời
I. Tình huống.
II. Bài học
4. Biện pháp phòng,
tránh .
- Biện pháp chung:
Nâng cao chất lợng
cuộc sống
- Biện pháp riêng :
Không tham gia, che
giấu, tàng trữ ma túy
5. Những quy định
của pháp luật
a. Đối với XH
- Cấm đánh bạc
b. Đối với trẻ em .
- Không đánh bạc,
uống rợu
c. Đối với ng ời nghiện
ma túy.
- Bắt buộc cai nghiện.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
trẻ em? (Trẻ em dễ bị cám dỗ, là t-
ơng lai của đất nớc )
-GV : Treo bảng phụ về bộ luật hình
sự 194, 200, 248.

- GV : Giải thích.
+ Bài tập: Điền vào chỗ trống về
các bộ luật hình sự.
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV: Nhận xét- Cho điểm.
* Hoạt động 3: Giúp HS hiểu trách
nhiệm của HS trong việc phòng
chống tệ nạn xã hội.(5')
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
+ Nhóm 1 : Nêu trách nhiệm của
công dân.
+ Nhóm 2 : HS phải có trách nhiệm
gì?
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét - Bổ sung - Kết
luận nội dung bài học.
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố.
+ Bài tập 1 : (10')
- GV : Yêu cầu HS cho ví dụ.
+ Bài tập 3,5.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét bổ sung.
+ Bài tập 6 :
- GV : Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- GV : Yêu cầu HS lên bảng
-GV : Nhận xét - Cho điểm - Kết
luận toàn bài.

-HS : Quan sát.
- HS làm việc
cá nhân.
- HS lên bảng
làm.
- HS thảo luận.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS thảo luận
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS làm việc
cá nhân.
- HS lên bảng
làm.
6. Trách nhiệm của
công dân, học sinh
+ Công dân :
- Không trồng cây
thuốc phiện.
- Không tổ chức ma
chay, cới xin linh đình.
+ Học sinh : Sống giản
dị, lành mạnh
II. Bài tập:
1. Bài tập 1.
- Một số hình thức
đánh bạc : xóc đĩa, bi-
a, điện tử
2. Bài tập 3,5

- ý nghĩ của Hoàng
sai
- Nếu Hằng đi theo ng-
ời đàn ông thì Hằng sẽ
xa vào tệ nạn xã hội
3. Bài tập 6 : Trắc
nghiệm
- Đồng ý : a,c,g,i,k
- Không đồng ý :
b,d,đ,e,h
4. Đánh giá kết quả. (3')
Nhắc lại nội dung bài học.
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm các bài tập còn lại
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- Chuẩn bị bài 14 - Trả lời câu hỏi và su tầm tranh ảnh về HIV/AIDS.
IV.Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
- Cần nhấn mạnh trong các lễ ma chay, cới xin còn tổ chức chơi cờ bạc,
uống rợu, đốt pháo
**********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 21 - Tuần 21
Bài 14: Phòng,chống nhiễm
HIV/AIDS.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
- Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS.
- Các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS.
2. Kĩ năng
- Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.
3. Thái độ
- ủng hộ những hành động phòng, chống HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS.
III. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Pháp luật về phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải ở ngời năm 1995 của ủy ban thờng vụ quốc hội.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- HS : Su tầm tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS.
IV. Tiến trình bài học
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (7')
Để tránh xa các tệ nạn xã hội bản thân em phải làm gì? Bài tập.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặt
vấn đề để giúp HS hiểu HIV/AIDS
là gì và tính chất nguy hiểm của nó.
(7')

- GV: Đặt câu hỏi.
H: : Em biết gì về HIV/AIDS? (Là
căn bệnh nguy hiểm, cha có thuốc
chữa trị )
- GV : Yêu cầu HS đọc bức th.
H: Theo em, nội dung bức th nói về
vấn đề gì?
( Anh trai bạn của Mai bị chết vì
AIDS).
H : Nguyên nhân nào dẫn đến cái
chết của anh trai bạn của Mai? (Do
bạn bè xấu lôi kéo )
- GV : Em cảm nhận thế nào về nỗi
đau do HIV/AIDS mang lại?
(Đối với ngời nhiễm HIV/AIDS là
nỗi bi quan, hoảng sợ )
- GV : Qua bức th này đã rút ra bài
học gì cho tất cả mọi ngời?
- GV bổ sung - chốt
* Hoạt động 2 : Giúp HS tìm hiểu
các thông tin số liệu về HIV/AIDS
qua đó tìm hiểu tính chất nguy hiểm
của HIV/AIDS. (3')
- GV : Giới thiệu số liệu, thông tin
(bảng phụ)
H : Em có suy nghĩ gì về những con
số, thông tin trên? (HIV/AIDS lây
lan nhanh, nguy hiểm đối với mọi
ngời?
- HS trả lời.

- HS trả lời.
- Đối với ngời
nhiễm HIV/AIDS
là nỗi bi quan,
hoảng sợ
- HS trả lời.
- HS trả lời.
I. Đặt vấn đề
- Nỗi đau của gia đình
bạn của bạn Mai khi
anh trai bạn của Mai đã
chết vì bệnh AIDS.
* Bài học
- Tự bảo vệ mình trớc
hiểm họa AIDS.
- Sống lành mạnh.
- Có hiểu biết
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
+ Nhóm 1 : Nêu tính chất nguy
hiểm của HIV/AIDS.
+ Nhóm 2 : Nguyên nhân nào dẫn
đến HIV/AIDS.
- GV: Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét - bổ sung - chốt.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung
bài học (5')
- GV : Thế nào là HIV/AIDS?

H: HIV/ADS lây truyền qua con đ-
ờng nào?
H : HIV/AIDS có tác hại nh thế
nào?
- GV : Bổ sung - Chốt
* Hoạt động 3 : Giúp HS hiểu
những quy định của pháp luật về
phòng chống HIV/AIDS. (5')
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1 : Trách nhiệm của công
dân trong việc phòng, chống
HIV/AIDS.
+ Nhóm 2: Pháp luật cấm những
hành vi nào và quy định quyền,
trách nhiệm của ngời nhiễm
HIV/AIDS.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV: Bổ sung rút ra nội dung bài
học.
H: Mỗi chúng ta phải làm gì để
phòng, tránh HIV/AIDS?
- GV: Bổ sung - Kết luận
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố
(10')
+ Bài tập 5
- GV : Yêu cầu các HS thảo luận
nhóm.
- GV : Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Đại diện các

nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS trả lời
- HS thảo luận
nhóm.
II. Bài học
1. Khái niệm
HIV/AIDS
- HIV là tên của một
loại virut
-AIDS là giai đoạn
cuối
2. Con đ ờng lây truyền
- Lây truyền qua đờng
máu
3. Tác hại
- HIV/AIDS là một đại
dịch của thế giới.
- Là căn bệnh vô cùng
nguy hiểm
4. Những quy định
của pháp luật
- Mọi ngời có trách
nhiệm phòng, chống.
- Tam gia các hoạt
động

4. Trách nhiệm của
công dân
- Không phân biệt, đối
xử
III. Bài tập
1. Bài tập 5 : Xử lí tình
huống
- Không đồng ý với
Thủy.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- GV: Nhận xét - Bổ sung.
+ Bài tập 7
- GV : Yêu cầu HS nêu cách ứng xử
của bản thân.
- GV: Nhận xét - Bổ sung.
+ Bài tập 8 : Bảng phụ
- GV : Yêu cầu HS lên bảng.
- GV : Nhận xét - cho điểm
Kết luận toàn bài
- HS xử lí cá
nhân.
- HS lên bảng
làm.
2. Bài tập 7
3. Bài tập 8 : Trắc
nghiệm
- Đáp án : b,d,e,g
4. Đánh giá kết quả (3')

5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Tìm hiểu ở địa phơng tình hình nhiễm HIV/AIDS.
- Chuẩn bị bài mới - Trả lời phần gợi ý.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
*******************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 22 - Tiết 22
Bài 15 : Phòng, ngừa tai nạn vũ khí,
cháy nổ và các chất độc hại.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm đợc những quy luật thông thờng của pháp luật về phòng
ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây
nổ và các chất độc hại khác.
- Phân tích đợc các biện pháp phòng ngừa các tai nạn trên.
- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của nhà nớc về phòng
ngừa tai nạn trên.
2. Kỹ năng
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nớc về phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. Nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực
hiện.
3. Thái độ
- Có thái độ phòng và tích cực nhắc nhở ngời khác đề phòng tai nạn vũ khí

cháy nổ và chất độc hại.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Bộ luật hình sự, luật phòng cháy, chữa cháy, các thông tin, sự kiện về
nội dung bài học.
- HS : Su tầm những thông tin trong thực tế.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (7')
H: Thế nào là HIV/AIDS ? Tác hại ? Bài tập
3. Bài mới (3')
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặt
vấn đề để thấy sự nguy hiểm của tai
nạn, vũ khí, cháy nổ và các chất độc
hại. (10')
- GV : Đặt câu hỏi.
H: Lí do vì sao vẫn có ngời chết do
bị trúng mìn, bom gây ra?
H : Thiệt hại đó nh thế nào?
H : Thiệt hại về cháy trong thời gian
1998-2002 là nh thế nào?
H : Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm
nh thế nào? Nguyên nhân gây ra
ngộ độc thực phẩm?
(- Do nhiễm d lợng thuốc bảo vệ
thực vật )
H : Em có suy nghĩ gì và rút ra bài

học gì từ các thông tin trên?
- GV : Bổ sung về ô nhiễm môi tr-
ờng.
* Hoạt động 2 : Giúp HS hiểu sự
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS rút ra bài
học.
I. Đặt vấn đề
* Bom, mìn, vật liệu
cha nổ còn ở khắp
nơi.
- Ngời chết vì bom mìn
nhiều.
- Năm 1985 - 1995 ở
Quảng Trị chết 65 ngời,
bị thơng 409 ngời.
* Thiệt hại về cháy.
- Cả nớc có 5871 vụ
thiệt hại 902910 triệu
đồng.
* Thiệt hại về ngộ độc
thực phẩm.
=> Các tai nạn do vũ
khí cháy nổ và các chất
độc hại gây ra rất nguy
hiểm.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

nguy hiểm, nguyên nhân tai nạn do
vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
(5')
+ Bài tập : Trắc nghiệm (Bảng phụ)
- GV : Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- GV : Yêu cầu HS lên bảng.
- GV : Nhận xét - Cho điểm và rút
ra tác hại của tai nạ do vũ khí cháy
nổ và chất độc hại.
* Hoạt động 3 : Giúp HS tìm hiểu
quy định của pháp luật về phòng
ngừa tai nạn do vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại.(5')
- GV : Giới thiệu những quy định
chung về phòng ngừa tai nạ vũ khí
cháy nổ và chất độc hại (Bảng phụ).
+ Bài tập 3: (Bảng phụ)
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
- GV : Yêu cầu HS lên bảng.
- GV : Nhận xét - Đánh giá - Chốt.
* Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS
chơi trò chơi để xử lí tình huống bài
tập 4. (5')
- GV : Yêu cầu HS xử lí tình huống.
- GV : Nhận xét - Bổ sung - Chốt và
rút ra trách nhiệm của bản thân.
- GV : Công dân - HS cần phải làm
gì để phòng ngừa các tai nạn do cũ
khí, cháy nổ và các chất độc hại gây

ra?
- GV bổ sung - Kết luận.
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố
+ Bài tập 1 : Bảng phụ (10')
- GV ; Yêu cầu HS thảo luận.
- GV : Nhận xét - Đánh giá
+ Bài tập 2: Bảng phụ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Bài tập 3 : Sắm vai
- GV: Yêu cầu HS xây dựng kịch
bản và thể hiện vai diễn.
- GV yêu cầu HS nhận xét- Kết luận
toàn bài.
- HS làm việc cá
nhân.
- HS lên bảng
làm.
- HS quan sát
bảng phụ.
- HS thảo luận
theo bàn.
- HS trả lời
- HS liên hệ bản
thân.
- HS thảo luận
nhóm nhỏ.
- HS làm việc cá
nhân.
- HS phân vai và
thể hiện vai diễn.

- HS nêu ý nghĩa
của tình huống.
II. Bài học
1. Tác hại
- Thiệt hại về ngời.
- Thiệt hại về tài sản.
2. Quy định của pháp
luật
- Cấm tàng trữ, vận
chuyển, buôn bán
3. Trách nhiệm của
công dân - HS
- Tự giác tìm hiểu.
- Tuyên truyền, vận
động gia đình.
- Tố cáo hành vi vi
phạm.
III. Bài tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2 :Trắc
ngiệm
- Đáp án : c, d, đ, e.
3. Bài tập 3 : Sắm vai
Nhà Hà ở ngoại thành
chuyên trồng rau
4. Đánh giá kết quả (3')
Nhắc lại nội dung bài học.
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh


Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- Làm bài cũ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 16. Tìm hiểu công dân có quyền và nghĩa vụ gì về tài sản của
mình và tài sản của ngời khác.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
**************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 23 - Tiết 23
Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của ngời khác
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền
sở hữu của công dân.
2. Thái độ
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- Hình thành bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của mọi ngời và đấu
tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.
3. Kĩ năng
- HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Hiến pháp 1992, bộ luật dân sự, hình sự.
- HS : Su tầm những mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về tính thật thà, trung
thực trong cuộc sống đặc biệt là HS.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (7')
H: Em sẽ làm gì khi thấy bạn bè hoặc các em nhỏ chơi nghịch các vật lạ,
các chất nguy hiểm? Kể tên một số chất dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con
ngời?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (3')
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
quyền sở hữu qua phần đặt vấn đề.
(5')
- GV : Yêu cầu HS thảo luận
+ Nhóm 1 : Những ngời sau đây có
quyền gì?
+ Nhóm 2 : Bình cổ ông An tìm đợc
có thuộc về ông An không? Vì sao?
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV: Nhận xét - Bổ sung - Chốt
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của ngời khác và
nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu.
(5')
- GV: Đặt câu hỏi.
H: Em hiểu quyền sở hữu tài sản là
gì? Gồm những quyền cụ thể nào?
- HS thảo luận.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS trả lời

I. Đặt vấn đề
1. Tình huống 1
- Ngời chủ chiếc xe
đợc bán, tặng, cho
- Ngời đợc giao quản
lí phải giữ, bảo quản
xe.
- Ngời mợn xe : sử
dụng
2. Tình huống 2.
Bình cổ ông An tìm
đợc không thuộc về
ông An
II. Bài học
1. Khái niệm
- Quyền sở hữu là
quyền của công dân
đối với tài sản thuộc
sở hữu của mình.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
H: Quyền sử dụng tài sản là gì? Cho
ví dụ?
H : Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí
tài sản gọi là quyền gì? Cho ví dụ?
H : Thế nào là quyền định đoạt?
Trong 3 quyền trên quyền nào là
quyền quan trọng nhất? Vì sao? Cho
ví dụ.

- GV : Bổ sung - Chốt.
* Hoạt động 3 : Xác định những tài
sản thuộc quyền sở hữu của công
dân.(5')
- GV: Đặt câu hỏi.
H : Kể tên những loại tài sản thuộc
quyền sở hữu của công dân mà em
biết?
H : Gia đình em có những loại tài
sản nào?
- GV : Bổ sung - Giới thiệu điều 58
của hiến pháp 1992.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của ngời khác và
nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu.
(5')
- GV : Giới thiệu điều 175 & 178
của bộ luật dân sự (Bảng phụ).
H : Tôn trọng tài sản của ngời khác
thể hiện qua những hành vi nào?
H : Vì sao phải tôn trọng tài sản của
ngời khác?
H : Tôn trọng tài sản của ngời khác
thể hiện phẩm chất đạo đức nào của
ngời công dân?
(- Trung thực, liêm khiết )
H : Cho ví dụ về việc làm của em
thể hiện sự tôn trọng tài sản của ng-
ời khác?
(- Nhặt đợc sách của bạn trả lại cho

bạn.
-Mợn sách của bạn giữ gìn cẩn
thận )
- GV : Bổ sung - Chốt
* Hoạt động 5 : Giúp HS hiểu một
số biện pháp của nhà nớc áp dụng
cho việc bảo vệ quyền sở hữu hợp
- HS cho ví dụ.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS cho ví dụ
- HS trả lời.
- HS đọc hiến
pháp.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS cho ví dụ.
- Gồm 3 quyền :
+ Quyền chiếm hữu
+ Quyền sử dụng
+ Quyền định đoạt
2. Nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của ng -
ời khác
- Không xâm phạm
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
pháp của công dân.(3')

- GV: Đặt câu hỏi.
H : Những tài sản nào nhà nớc quy
định phải đăng kí quyền sở hữu? Vì
sao phải đăng kí? (Nhà nớc bảo
vệ )
H : Đăng kí quyền sở hữu có phải là
biện pháp để công dặnt bảo vệ tài
sản không? Vì sao?
H : Nêu một số biện pháp nhà nớc
bảo vệ quyền sở hữu của công dân?
- GV : Nhận xét - bổ sung - chốt
* Hoạt động 6 : Luyện tập, củng
cố(7')
+ Bài tập 1
+ Bài tập 2
+ Bài tập 5
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV : Nhận xét - Bổ sung
+ Bài tập 6 : Bảng phụ
- GV : Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV : Nhận xét - cho điểm- Kết
luận toàn bài.
- HS trả lời.
- HS thảo luận
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS lên bảng
làm.
- Kết luận toàn

bài.
3. Biện pháp nhà n -
ớc bảo vệ tài sản của
ng ời khác
- Quy định quyền và
nghĩa vụ
- Trách nhiệm của
công dân
- Tuyên truyền
III. Bài tập
1.Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 5
4. Bài tập 6 : Trắc
nghiệm
- Đáp án : a, c, d, đ.
4. Đánh giá kết quả (3')
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học thuộc bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 17 - Trả lời phần gợi ý
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 24 - Tiết 24
Bài 17 : Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nớc và lợi ích công cộng.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu tài sản nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc
chịu trách nhiệm quản lí.
2. Kĩ năng
- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng, dũng cảm
đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nớc và lợi ích công
cộng.
3. Thái độ
- Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc,
lợi ích công cộng.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện giảng dạy
- GV : Hiến pháp 1992, bộ luật hình sự, bộ luật dân sự.
- HS : Tìm những gơng ngời tốt, việc tốt biết bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích
công cộng.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(7')
Bài tập : Em sẽ làm gì nếu thấy ngời khác lấy trộm dây điện? Bài tập.
3. Bài mới (3')
Hoạt động Nội dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Giúp HS hiểu tài
sản nhà nớc là gì qua bài tập.(5')
- GV : Cho một số tài sản (Bảng
phụ).
- GV : Yêu cầu HS xác định tài sản
đó.
- GV : Nhận xét - Bổ sung và yêu
cầu HS kể thêm một số tài sản khác

mà em biết.
- GV : Treo bảng phụ điều 17 Hiến
pháp 1992 và rút ra khái niệm.
H: Vờn hoa, công viên, bệnh viện,
đờng xá, cầu cống có phải là tài
sản nhà nớc không?
H : Vậy lợi ích công cộng là gì?
- HS lên bảng
làm
- HS cho ví dụ -
- HS đọc
- HS trả lời
I. Tìm hiểu phần đặt
vấn đề
II. Bài học
1. Khái niệm
a. Tài sản nhà nớc
gồm : đất đai
b. Lợi ích công cộng là
những lợi ích chung.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
- GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa
tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng.
* Hoạt động 2 : Giúp HS hiểu tầm
quan trọng của tài sản nhà nớc và lợi
ích công cộng và hiểu nghĩa vụ bảo
vệ tài sản nhà nớc qua tình huống.
(10')

- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Nhóm 1 : Câu a (SGK 47)
+ Nhóm 2 : Câu b (SGK 47)
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
H : Qua tình huống trên em rút ra
bài học gì? (Phải có trách nhiệm với
tài sản của nhà nớc)
H : Bản thân em đã có và cha có
việc làm gì để bảo vệ tài sản của nhà
nớc và lợi ích công cộng?
H : Cho ví dụ về hành vi xâm phạm
tài sản nhà nớc và lợi ích công
cộng?
- GV : Giới thiệu điều 78 hiến pháp
1992 và điều 144 bộ luật hình sự
(Bảng phụ)
- GV : Yêu cầu HS đọc.
- GV : Bổ sung - Chốt.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng
thức quản lí của nhà nớc đối với tài
sản thuộc sở hữu toàn dân.(5')
H : Nhà nớc quản lí tài sản nhà nớc
và lợi ích công cộng theo phơng
thức nào?
H : Trong thực tế nhà nớc đã thực
nghiêm cha? Cho ví dụ? (Bỏ qua,
thiếu trách nhiệm )
- GV : Bổ sung - Kết luận nội dung
bài học.
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố

(10')
+ Bài tập 1
+ Bài tập 2
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV : Nhận xét - Bổ sung
+ Bài tập 3 : Bảng phụ
- GV : Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV: Nhận xét- Cho điểm.
+ Bài tập 4 : Trò chơi.
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS liên hệ bản
thân.
- HS cho ví dụ
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Ví dụ : Xử vụ
đất đai ở Đồ Sơn.
- HS thảo luận.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS lên bảng
làm.
2. Nghĩa vụ của công
dân
- Không đợc xâm
phạm.

- Khi đợc giao quản lí
phải bảo đảm
3. Ph ơng thức quản lí
của nhà n ớc
- Ban hành pháp luật.
- Tuyên truyền
III. Bài tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3 : Trắc
nghiệm
- Đáp án : b, c, d, e.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
H : Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ nói về
tôn trọng, bảo vệ, tiết kiệm, tham ô
lãng phí tài sản nhà nớc và lợi ích
công cộng?
- GV: Làm trọng tài - Nhận xét
Kết luận toàn bài.
- HS viết vào
giấy (2 đội)
4. Bài tập 4 : Chơi trò
chơi
4. Đánh giá kết quả (3')
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học nội dung bài học.
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Tìm những tấm gơng dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng.

- Tìm những câu ca dao, tục ngữ về nội dung bài học.
- Địa phơng đã có hoạt động gì để bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công
cộng.
- Chuẩn bị bài 18 - Trả lời phần gợi ý.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
*******************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 25 - Tiết 25
Bài 18 : Quyền khiếu nại, tố cáo
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
của công dân
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo
cua công dân.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức
đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.
3. Thái độ
- Thấy đợc trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc thực hiện hai
quyền này.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo.
- HS : Tìm ví dụ thực tế về nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (7')

H: Kể tên một số tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng? Nêu những việc làm
của bản thân em để bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động Nôi dung
Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
quyền khiếu nại và tố cáo của công
dân. (7')
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
+ Nhóm 1 : Câu 1 (ĐVĐ - tr.50)
+ Nhóm 2 : Câu 2
+ Nhóm 3 : Câu 3
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Qua 3 tình huống trên chúng ta
rút ra bài học gì?
( Phải khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi
ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã
hội).
- GV : Bổ sung - Chốt.
* Hoạt động 2 : Rút ra nội dung bài
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS trả lời
I. Đặt vấn đề
+ Nếu nghi ngờ có ngời
buôn bán và tiêm chích

ma túy thì báo
+ Báo với giáo viên
hoặc công an
+ Anh H khiếu nại lên
cơ quan
=> Khi biết công
dân làm thiệt hại đến
lợi ích của mình & nhà
nớc thì chúng ta phải tố
cáo, khiếu nại.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
học.(8')
- GV : Cho ví dụ yêu cầu HS so sánh
quyền khiếu nại và tố cáo.
H : Ai là ngời khiếu nại hoặc tố cáo?
H : Khiếu nại hoặc tố cáo về vấn đề
gì? (Các quyết định hành chính, hành
vi hành chính; còn tố cáo là hành vi vi
phạm pháp luật)
H: Vì sao phải khiếu nại hoặc tố cáo?
H : Khiếu nại hoặc tố cáo nhằm mục
đích gì?
H : Khiếu nại hoặc tố cáo dới hình
thức nào?
- GV : Yêu cầu HS đọc lại khái niệm.
H: Nhận xét sự giống và khác nhau
giữa quyền khiếu nại, tố cáo?
- GV: Bổ sung - Chốt.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của
quyền khiếu nại và tố cáo của công
dân. (5')
H : Vì sao hiến pháp quy định công
dân có quyền khiếu nại và tố cáo?
- GV giới thiệu điều 74 hiến pháp
1992 (Bảng phụ). Trách nhiệm của
nhà nớc.
- GV : cho ví dụ trờng hợp công dân
lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để
kích động nhân dân khiếu nại, tố cáo
(Thích Quảng Độ - Tp.Hồ Chí Minh)
- GV : Yêu cầu HS liên hệ.
- GV : Bổ sung - Kết luận.
* Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố.
(10')
+ Bài tập 1
+ Bài tập 2
- GV : Yêu cầu HS thảo luận.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV : Nhận xét - Bổ sung.
- HS so sánh.
- HS đọc lại
khái niệm.
- HS phân biệt
sự giống và
khác nhau giữa
khiếu nại, tố
cáo.
- HS trả lời.

- HS đọc điều
74 hiến pháp
1992.
- HS liên hệ bản
thân.
- HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện các
nhóm trình bày.
II. Bài học
1. Khái niệm
Khiếu nại Tố cáo
- Công
dân có
quyền đề
nghị cơ
quan
- Công
dân váo
cho cơ
quan
2. ý nghĩa, tầm quan
trọng của quyền khiếu
nại, tố cáo.
- Là một trong những
quyền cơ bản của công
dân
3. Trách nhiệm của
nhà n ớc, công dân.
+ Nhà nớc : Nghiêm

cấm việc trả thù
+ Công dân : Trung
thực, khách quan
III. Bài tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
+ Bài tập 3 : Bảng phụ.
- GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV : Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV : Nhận xét - Cho điểm.
H : Tìm hiểu thực tế ở địa phơng có
những vụ khiếu nại, tố cáo nào?
- GV : Bổ sung - Kết luận nội dung
bài học.
- HS lên bảng
làm.
- HS liên hệ.
3. Bài tập 3 :Trắc
nghiệm
- Đáp án : a, b, đ, e.
4. Đánh giá kết quả (3')
5. H ớng dẫn bài về nhà (2')
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Tìm hiểu sự khiếu nại, tố cáo ở địa phơng? Vì sao? Cách xử lí nh thế nào?
- Ôn tập từ bài 13 đến bài 18 để kiểm tra 45'.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

****************************************
Ngày ra đề:
Ngày kiểm tra:
Tuần 26 - Tiết 26.
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

Trờng THCS Đại Hà - Giáo án giáo dục công dân lớp 8.
Đề kiểm tra 45'
Môn GDCD - Lớp 8.
Thời gian: 45'
i. mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của HS qua một số nội dung đã học:
phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chống nhiễm HIV/ AIDS; phòng ngừa tai
nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại; quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của ngời khác; nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lơi
ích công cộng và quyền khiếu nại, tố cáo của công dân từ đó kịp thời sửa
những lỗi sai cho HS.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết tình huống cụ thể
trong đời sống hàng ngày, rèn luyện kĩ năng làm bài độc lập.
- Trình bày sạch sẽ, gọn gàng và khoa học.
II. Nội dung:
. Ngời thực hiện Giáo viên - Phạm Thị Vân Khánh

×