Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.87 KB, 34 trang )

Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 1 Bài 1:Thờng thức mỹ thuật
sơ lợc mỹ thuật thời trần
(1226-1400)
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu biết về mỹ thuật thời Trần.
-Nhận thức đúng đắn, trân trọng giá trị ngt truyền thống
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Bộ DDDH 6, su tầm tranh ảnh liên quan
* Học sinh: SGK, vở ghi chép, tranh ảnh liên quan đến bài học
2-Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Giới thiệu chơng trình mỹ thuật lớp 7, những yêu cầu của môn học
3-Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát bối cảnh xã hội
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hđ của học
sinh
I- Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Sau khi thay nhà Lí, nhà
Trần có nhiều chính sách tiến
bộ để XD đất nớc.
- Chế độ TƯ tập quyền đợc
củng cố và tăng cờng. Vời ba
lần đánh thắng quân Nguyên
- Mông, tinh thần tự lập, tự c-
ờng, tinh thần thợng võ đợc
dâng cao.


II- Vài nét về Mĩ Thuật thời
Trần.
- Mĩ Thuật thời Trần
Tìm hiểu khái quát về bối cảnh xã hội
thời Trần.
- Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những
biến động quyền trị vì đất nớc từ nhà Lí
chuyển sang nhà Trần.
-Vai trò của đất nớc có thay đổi nhng
nhìn chung cơ cấu XH không có gì thay
đổi lớn, mọi kỉ cơng và thể chế đợc duy
trì phát huy. Đó là yếu tố tạo sức bật cho
văn học nghệ thuật trong đó có Mĩ
Thuật.
Thảo luận
nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mĩ Thuật thời Trần
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hđ của
học sinh
II-Khái quát về mỹ thuật
1- Kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình.
- Tu bổ lại thành Thăng
Long, XD c/điện Thiên Tr-
ờng.
- Khu Năng mộ An Sinh là
nơi chôn cất các vua Trần.
b) Kiến trúc Phật giáo.
? Mĩ Thuật thời Trần tiếp nối của Mĩ

Thuật thời nào?
? Mĩ Thuật thời Trần phát triển trong
điều kiện ntn?
- Đặc điểm của Mĩ thuật thời Trần là
giàu chất hiện thực hơn Mĩ thuật thời Lí.
Cách tạo hình khoẻ khoắn, gần gũi vỡi
đời sống nhân dân LĐ.
? Em Hãy kể tên những loại hình nghệ
Thảo luận
nhóm
Giáo án Mỹ Thuật 7
- Xây dựng các ngôi chùa nổi
tiếng: Tháp chùa Phổ Minh,
tháp Bình Sơn, Yên Tử, Bối
Khê
2- Điêu khắc và trang trí.
- Gắn liền với các công trình.
Tợng phật đợc tạc nhiều để
thờ cúng.
- Chạm khắc dùng để trang
trí tôn vẻ đẹp cho các công
trình.
3- Đồ gốm.
- Xơng gốm dày, thô và nặng
hơn. Gốm gia dụng phát
triển.
thuật trong thời Lí?
* Nghệ thuật kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình.
? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc

cung đình.
b) Kiến trúc Phật giáo.
? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc
Phật giáo.
- Đá và gỗ. Nhng do chiến tranh, khí hậu
nên các pho tợng không còn nữa.
- Tợng quan hầu; các con thú lăng mộ
Trần Hiến Tông; tợng hổ lăng mộ Trần
Thủ Độ.
* Nghệ thuật gốm
? So sánh nghệ thuật gốm thời Trần và
Lí?
Thảo luận
nhóm
Thảo luận
nhóm
II- Đặc điểm.
-Kế thừa tinh hoa thời Lí nh-
ng dung dị, đôn hậu, chất
phác hơn.
-Tiếp nhận một số yếu tố
Nght của các nớc láng giềng
làm giàu cho nght nớc nhà.
? So sánh đặc điểm chung của nghệ thuật
thời Trần và thời Lý?
Thảo luận
nhóm
4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài 2

Tiết 2-Bài 8: Thờng thức mỹ thuật

Một số công trình mĩ thuật thời trần.
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
- Giúp HS có thêm hiểu biết về mĩ thật thời Trần.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các công trình MT thời Trần.
- Thêm tự hào về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy, học
*Giáo viên - Các hình ảnh liên quan, câu hỏi phần trò chơi, phiếu thảo luận.
*Học sinh: -Su tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời Trần
2-Phơng pháp: -Trực quan, thuyết trình-vấn đáp
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình kiến trúc
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. Kiến trúc - Chơi ô chữ: Đoán tên công trình kiến trúc. - Các nhóm lựa chọn từ
Giáo án Mỹ Thuật 7
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Nêu câu hỏi và công bố đáp án.
- Nêu tóm tắt công trình tháp P.M
hàng ngang để tìm
khoá
- Giải từ hàng dọc
a. Tìm hiểu về
tháp Bình Sơn
- V. Phúc
- Cho HS quan sát 3 hình ảnh.
(?) Ghi tên công trình kiến trúc, thời đại xây

dựng.
- Hiện đáp án.
- Phóng to hình ảnh tháp Bình Sơn.
- Quan sát.
- HS ghi bảng phụ
- Quan sát.
Thảo luận nhóm: (5).
- Thể loại kiến trúc?
- Chất liệu, vị trí?
- Hình dáng chung?
- Nhận xét phân tích thêm về cấu trúc lòng
tháp.
- Kết luận
- Theo dõi yêu cầu để
cùng nhau thảo luận.
- Lắng nghe.
b/ Khu lăng
mộ An sinh
- Giới thiệu sơ về quá trình sinh sống của các
vua Trần:
Quê: Nam Định đóng đô ở Thăng Long
khi nhờng ngôi lại về Điện thiên trờng qua
đời an nghỉ tại khu lăng mộ An sinh.
? Vị trí, cách xây dựng?
? Thể loại kiến trúc gì?
? Trang trí ra sao?
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Theo dõi câu hỏi dựa
vào SGK để trả lời.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình điêu khắc
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
2-Điêu khắc
a/ Tợng hổ ở
lăng Trần Thủ
Độ
- Giới thiệu về T.T.Đ qua hình thức trắc
nghiệm 1 số câu hỏi.
- Tìm hiểu về tợng Hổ.
+ Kích thớc?
+ Vẻ đẹp về hình khối?
+ ý nghĩa?
- Chọn đáp án đúng viết
vào bảng nhóm.
HS trả lời.
b/ Chạm khắc
gỗ (chùa Thái
Lạc)
- Cho HS quan sát 1 số TP chạm khắc gỗ.
Hớng dẫn HS tìm hiểu về:
+ Nội dung, hình thức của các bức chạm khắc.
+ Giá trị nghệ thuật
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
+ Gọi hs nhận xét các câu trả lời của các nhóm
+ GVKL, nhận xét giờ học
HS trả lời.
4-Củng cố dặn dò
-Chuẩn bị bài 9: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Giáo án Mỹ Thuật 7

Tiết 3 Bài 2: Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết.
-Vẽ đợc cố và quả.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Mẫu: Cốc và quả, hình minh họa các bớc vẽ.
* Học sinh: Giấy A4, chì, tẩy.
2-Phơng pháp Trực quan, thực hành.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát nhận xét.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát-nhận xét
-Cấu tạo của cốc
-Cấu tạo của quả
-Tỷ lệ của mẫu
Giáo viên giới thiệu mẫu
-Gợi ý cách bày mẫu
-Gợi ý quan sát cấu tạo và tìm tỷ lệ của
mẫu
+Cấu tạo:
+Tỷ lệ: So sánh tỷ lệ của quả và cốc
Học sinh quan sát
trả lời
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - học sinh làm bài

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
- Vẽ khung hình
chung, riêng
-Vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh
họa các bớc vẽ
+Lu ý: khung hình và bài vẽ sẽ khác nhau phụ
thuộc vào vị trí của ngời vẽ
+Cần đối chiếu, so sánh tỷ lệ của mẫu
-Học sinh tìm tỷ lệ
và làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Treo bài của học
sinh lên bảng
+Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo lên
bảng và gợi ý học sinh nhận xét
+Gọi học sinh nhận xét
+Giáo viên kết luận
+Học sinh treo bài
của mình lên bảng
+Nhận xét bài của
bạn
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 4 Bài 3: Vẽ trang trí

tạo hoạ tiết trang trí
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết hiểu thế nào là hoạ tiết và là yếu tố cơ bản của ngt trang trí.
-Biết tạo các hoạ tiết đơn giản .
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Phóng to 1 số hoạ tiết. Hình minh họa các bớc vẽ.
* Học sinh: Giấy A4, chì, tẩy, su tầm một số hoạ tiết.
2-Phơng pháp Trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát-nhận
xét
KL: Hoạ tiết TT
phong phú, đa
dạng, đợc đơn
giản và cách điệu.
Giáo viên giới thiệu
-Hoạ tiết là những hình ảnh quen thuộc quanh
ta
-Gồm: hoa lá, chim thú, vân mây, sóng n-
ớc đợc đơn giản hoá và cách điệu cao
-Dùng nhiều hình ảnh trong cuộc sống để tạo
thành hoạ tiết
Học sinh quan sát

Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
- Vẽ khung hình
chung, riêng
-Vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh
họa các bớc vẽ
+Phác khung hình
+Lợc bỏ các chi tiết
+Cách điệu các đờng nét cho phù hợp
-GV đi từng bàn quan sát nhắc nhở, gợi ý HS
thực hiện bài vẽ.
-Học sinh quan sát
mẫu thực tế (Hoa
lá ) tìm tỷ lệ và
làm bài theo hớng
dẫn
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Treo bài của học
sinh lên bảng
+Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo
lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét
+Gọi học sinh nhận xét
+Giáo viên kết luận
+Học sinh treo bài
của mình lên bảng
+Nhận xét bài của

bạn
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 4
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 5-6 Bài 4: Vẽ tranh
tranh phong cảnh
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-HS hiểu về tranh phong cảnh: Là diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên qua cảm thụ và sáng
tạo của ngời vẽ
-Biết chọn góc cảnh đẹp, vẽ đực tranh đơn giản, màu sắc hài hoà.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Bộ tranh DH 7. Su tầm tranh của các hoạ sỹ và học sinh.
* Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu, tạo cắt cảnh bằng bìa.
2-Phơng pháp Trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Tìm chọn nội dung
-Vẽ về các danh lam
thắng cảnh của đất n-
ớc
-Phong cảnh nông
thôn
-Phong cảnh biển

Giáo viên cho học sinh xem tranh
?: Em có nhận xét gì về hình ảnh tranh?
?: Em có nhận xét gì về bố cục tranh?
?: Em có nhận xét gì về màu sắc tranh
-Gợi ý học sinh trả lời
-GV kết luận, phân tích vẻ đẹp của các bức
tranh
Học sinh quan
sát
-Hs thảo luận,
phát biểu
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
-Chọn và cắt cảnh.
-Vẽ phác hình đơn
giản
-Vẽ từ tổng thể đến
chi tiết
-Vẽ màu
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh
họa các bớc vẽ
-Hớng dẫn học sinh sử dụng cắt cảnh
-Hớng dẫn học sinh vẽ màu
-Học sinh quan
sát
-Hs thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Treo bài của học sinh

lên bảng
+Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo
lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét
+Gọi học sinh nhận xét
+Giáo viên kết luận
+Học sinh treo
bài của mình lên
bảng
+Nhận xét bài
của bạn
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học:
Giáo án Mỹ Thuật 7
-Chuẩn bị tiết sau
Tiết 7 Bài 5: Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí lọ hoa
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu :
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí đợc 1 lọ hoa
-Có thói quen quan sát và nhận xét các đồ vật trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Hình minh hoạ, bài vẽ của học sinh.
* Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
2-Phơng pháp Trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm quan sát nhận xét.

Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hđ của học
sinh
I-Quan sát nhận xét:
+Hình dáng
+Cấu tạo
+Hoạ tiết trang trí
+Màu sắc
Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ
-Là một thể loại TT ứng dụng
-Hình dáng: to nhỏ, cao thấp, thắt, phình
-Cấu tạo: Gồm miệng, cổ, thân, đáy lọ
-Trang trí: Đơn giản
-Màu sắc: Nhẹ nhàng, tôn vẻ đạp của hoa
Học sinh quan
sát
-Hs thảo luận,
phát biểu
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hđ của học
sinh
II-Cách vẽ
-Vẽ phác hình đơn
giản
-Vẽ chi tiết
-Chọn hoạ tiết TT
-Vẽ màu
III-Thực hành
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh

họa các bớc vẽ
-Dùng chì vẽ phác khung hình chung
-Định tỷ lệ các bộ phận của lọ:
+Miệng lọ, cổ lọ, thân lọ, đáy lọ
-Giáo viên nhắc nhở, chỉ dẫn cụ thể từng
nhóm học sinh
-Học sinh quan
sát
-Hs thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hđ của học
sinh
Treo bài của học sinh
lên bảng
+Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo
lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét
+Gọi học sinh nhận xét
+Giáo viên kết luận
+Học sinh treo
bài của mình
lên bảng
+Nhận xét bài
của bạn
Giáo án Mỹ Thuật 7
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học:
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 8 bài 6- Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả

(Tiết 1-Vẽ hình)
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết cách bố cục mẫu đẹp
-Vẽ đợc bài hoàn thiện
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu theo nhóm hình minh hoạ cách vẽ, phơng án bố cục
- Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, giấy A4
2-Phơng pháp
Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét GV: giới thiệu mẫu vẽ gồm: Lọ hoa (chất
liệu sành, sứ, thuỷ tinh), các loại quả
-GV gợi ý cách bày mẫu để có bố cục đẹp
-Gọi HS nhận xét
-Học sinh quan sát
-HS thảo luận
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS
II-Cách vẽ:
Theo phơng pháp
bài vẽ theo mẫu
+Dựng kh.hình
chung

+Khung hình riêng
+Vẽ phác nét,
mảng
GV treo tranh hớng dẫn:
-Cho học sinh xem bài vẽ của HS năm tr-
ớc
GV hớng dẫn:
+Đặc điểm của lọ, của quả
+Tỷ lệ của lọ và quả,
-GV theo dõi, nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể
từng nhóm học sinh
-HS thảo luận
-HS thực hành trên
giấy A4
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
+Giáo viên ghim bài vẽ gọi hs nhận xét
+Về màu sắc-Về bố cục
GVkết luận, nhận xét giờ học
HS nhận xét bàI của
bạn
4-Củng cố dặn dò
-Chuẩn bị bài 7: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 9 Bài 7- Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả
(Tiết 2-Vẽ mầu)
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bàI học:
-Học sinh biết cách tô mẫu đẹp

-Vẽ đợc bài hoàn thiện
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu theo nhóm hình minh hoạ cách vẽ, phơng án bố cục
- Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, giấy A4
2-Phơng pháp
Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
- Cách bày mẫu
- Đậm nhạt
- Màu sắc
GV: giới thiệu 1 số tranh vẽ tĩnh vật màu
-GV gợi ý cách bày mẫu để có bố cục đẹp
-Gọi HS nhận xét về:
+Khung hình chung của mẫu
+Đậm nhạt
+Màu sắc
-Học sinh quan
sát
-HS thảo luận
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS
II-Cách vẽ:
Theo phơng pháp bài vẽ

theo mẫu
+Dựng kh.hình chung
+Khung hình riêng
+Vẽ phác nét, mảng
(phác nhanh bằng chì
hay màu nhạt)
III-Thực hành
GV cho học sinh xem bài vẽ của HS năm trớc
GV hớng dẫn:
+Tìm màu của lọ, của quả
+Tơng quan đậm nhạt của lọ và quả.
+Vẽ màu nền tạo không gian.
+Sự ảnh hởng của màu đứng cạnh nhau
-GV theo dõi, nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể từng
nhóm học sinh
-HS thảo luận
-HS thực hành
trên giấy A4
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
+Giáo viên ghim bài vẽ gọi hs nhận xét
+Về màu sắc-Về bố cục
GVKL, nhận xét giờ học
học sinh thảo
luận phát biểu
4-Củng cố dặn dò
Giáo án Mỹ Thuật 7
-Chuẩn bị bài sau: +Giấy khổ A4, chì, màu, tẩy
Tiết 10- Bài 9- Vẽ trang trí
trang trí đồ vật có dạng Hình chữ nhật

Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí bề mặt một vật có dạng HCN bằng nhiều cách khác nhau.
- Trang trí đợc một đồ vật dạng hình chữ nhật.
II- chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: - Một số đồ vật: hộp bánh, cái khăn Tranh, ảnh giới thiệu về trang trí
HCN.
*Học sinh: -Chì, tẩy, màu, giấy A4
2-Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội
dung
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I-Quan
sát, nhận
xét
- Giới thiệu 1 số đồ vật.
(?) Hãy kể tên các đồ vật này?
(?) Những vật nào đợc trang trí theo kiểu cơ bản? (đăng
đối, xen kẽ, lặp lại)/ Vật nào đợc trang trí theo cách riêng
biệt?
(?) Nêu nhận xét về cách sắp đặt hoạ tiết trên từng mẫu?
(?) Nêu nhận xét về tính phù hợp về nội dung và HT với
đặc trng của mỗi đồ vật.
- Quan sát.

- HS phát biểu
Cả lớp quan sát
mẫu, suy nghĩ câu
hỏi và giơ tay phát
biểu ý kiến.
- Quan sát, trả lời.
II-Cách
trang trí.
- Treo HMH cách trang trí đồ vật có dạng HCN.
VD: Trang trí hộp mứt (kẹo)
(Minh hoạ nhanh trên bảng)
+ Phần chữ: Đơn giản, cô đọng, dễ đọc, phù hợp nội dung.
+ Phần hình: Bố cục đẹp, mảng thay đổi.
+ Màu sắc: Tơi tắn, nền đơn giản, tô kín màu.
Theo dõi để ghi
nhớ cách vẽ.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
III-Thực
hành
- Cho các em chọn nội dung vẽ theo ý thích.
- Nhắc HS trong khi vẽ cần liên tởng đến các hình định vẽ.
- Theo dõi HS làm bài, gợi ý những em còn lúng túng
trong khi làm bài, đa ra những lời khuyên cần thiết.
- Thực hành.
- Chọn 1 nội dung
trang trí.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Chọn, trng bày những bài vẽ hoàn thiện

- Gọi 1 em nhận xét bài.
- Quan sát và nhận xét
bài của bạn.
Giáo án Mỹ Thuật 7
- Bổ sung thêm sự nhận xét về bài và chấm điểm. - HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: - Đọc trớc bài 10 và chuẩn bị đồ dùng học tập
Tiết 11-12- Bài 10: vẽ tranh
đề tài cuộc sống quanh em
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ngời.
- HS tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc 1 tranh theo ý thích.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
II- Chuẩn bị
1-Đồ dùng dạy, học
*Giáo viên: - Tranh ảnh của hoạ sỹ, thiếu nhi về đề tài này, sử dụng tranh
trong ĐDDH
*Học sinh: - Chì tẩy, mầu, giấy khổ A4
2-Phơng pháp: -Trực quan, luyện tập
III- Tiến trình:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I. Tìm chọn nội
dung
- Kiểm tra sĩ số, nhắc HS chuẩn bị giấy, chì,
màu và đồ dùng chuẩn bị làm bài kiểm tra.
- Chuẩn bị đồ dùng.

II. Cách vẽ: -Hớng dẫn HS phân tích nội dung đề tài.
(?) Với đề tài này chúng ta có thể vẽ về những
gì?
-Có thể vẽ phong cảnh nhà em, làng quê em,
trờng em, vẽ về bạn bè, thầy cô giáo, về học
tập, gia đình,
(?) Chú ý nhất điều gì khi vẽ?
- Chú ý khi tô màu phải sử dụng đậm nhạt hài
hoà.
HS trả lời.
Bố cục hợp lý, mảng
chính, phụ rõ ràng,
các hình ảnh vẽ to,
không nên tham chi
tiết,
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs làm bài
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
III- Thực hành. Thực hiện trên khổ
giấy A4
4-Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài tiết sau: Chì, tẩy, giấy A4
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 13-14 Bài 23: Vẽ theo mẫu
Cái ấm tích và cái bát
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết cách bày mẫu đẹp.
-Biết cách dựng hình chuẩn.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: -Mẫu: Bát và ấm tích, hình minh họa các bớc vẽ.

* Học sinh: -Giấy A4, chì, tẩy.
2-Phơng pháp-Trực quan, thực hành.
III- Tiến trình
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học quan sát nhận xét.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát-nhận xét
-Cấu tạo của ấm
-Cấu tạo của bát
-Tỷ lệ của mẫu
Giáo viên giới thiệu mẫu
-Gợi ý cách bày mẫu
-Gợi ý quan sát cấu tạo và tìm tỷ lệ của mẫu
+Cấu tạo:
+Tỷ lệ:
+So sánh tỷ lệ của ấm và bát
Học sinh quan sát
trả lời
-Gồm quai, nắp,
thân vòi ấm.
-Miệng, đáy bát
Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
- Vẽ khung hình
chung, riêng
-Vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết

-Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa
các bớc vẽ
+Lu ý: khung hình và bài vẽ sẽ khác nhau phụ
thuộc vào vị trí của ngời vẽ
+Cần đối chiếu, so sánh tỷ lệ các bộ phận của ấm,
bát dựng hình.
-Học sinh tìm tỷ lệ
và làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Treo bài của học sinh
lên bảng
+Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo lên
bảng và gợi ý học sinh nhận xét
+Gọi học sinh nhận xét
+Giáo viên kết luận
+Học sinh treo bài
của mình lên bảng
+Nhận xét bài của
bạn
4-Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 13
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 15-Bài 13: Vẽ trang trí
Chữ trang trí
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu bài học:
- Giúp hs biết vận dụng các kiểu chữ đã học để trang trí ứng dụng
- Tự trang trí đợc các đồ dùng đơn giản: Sách vở , đầu báo,

II/ Chuẩn bị
1-Đồ dùng dạy, học
* Giáo viên: -Mẫu vẽ, các bớc vẽ minh hoạ, tranh vẽ của hs cũ
* Học sinh: -Su tầm các mẫu chữ, sgk, chì, tẩy, màu, giấy A4
2-Phơng pháp: Trực quan, luyện tập
III- Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu , nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I-Quan sát nhận
xét:
- Treo TQ một số kiểu chữ trang trí.
-? Cách sắp xếp chữ nh thế nào?
? Nêu nhận xét về việc sử dụng màu
? Sắp xếp chữ thễ nào cho hợp lý
+ Chéo lên/ lợn cong,
vẽ thêm hình ảnh con
vật ngộ nghĩnh
+ Màu tơng phản
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
II-Cách trang trí
+ B1: Phân chia
bố cục chữ
+ B2: Tìm kiểu
chữ
+ B3: Thêm
nhữnh hình ảnh

phụ cho sinh
động
+ B4: Tô màu
III) Thực hành
- Minh hoạ trực tiếp trên bảng theo thứ tự
các bớc, giảng giải để hs ghi nhớ cách thực
hiện
- Cho các em xem một số bài chữ trang trí
của các em khoá trớc, giới thiệu sơ qua về
việc sắp xếp bố cục, sử dụng màu
- Cho hs vẽ bài vào vở.
Theo dõi hớng dẫn các em tìm bố cục
- Chọn một số bài đẹp để giới thiệu cho lớp
cùng xem, cho điểm các bài này
- Quan sát
- Theo dõi và ghi nhớ
cách tiến hành
- Quan sát
-HS làm bài
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
-Treo một số bài vẽ, gọi hs nhận xét
-GV kết luận
- Nhắc nhở hsvề nhà thực hiện tiếp để giờ
sau chấm bài
HS nhận xét bài của
các bạn
4-Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị giấy A4 chì, màu, tẩy cho bài kiểm
tra
Giáo án Mỹ Thuật 7

Tiết 16-17 Bài 15- 16: Vẽ tranh
Đề tài tự chọn
(Kiểm tra học kỳ 1)
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
-Học sinh đợc củng cố thêm về cách vẽ tranh đề tài
-Biết t duy đền nhiều đề tài trong cuộc sống, chọn vàvẽ đợc một tranh đề tài yêu thích
II-Chuẩn bị
1 Giáo viên: - Một số bài vẽ tranh đề tài của thiếu nhi. Hớng dẫn cách vẽ
2. Học sinh: - SGK, giấy vẽ, chì, màu , tẩy
III-Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I-Tìm chọn nội dung:
+ Học tập , lao đông,
vui chơi , sinh hoạt, gia
đình, phong cảnh , quê
hơng, tĩnh vật;
- Treo tranh vẽ của thiếu nhi về một số
đề tài
? Hãy kể về nội dung của một số bức
tranh trên?
-Gọi HS đứng dậy
phát biểu cho cả lớp
nghe
-HS trả lời bổ xung
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
II-Cách vẽ
+ B1: Suy nghĩ chọn
nội dung đề tài
+ B2: Phân mảng
chính phụ
+ B3: Vẽ hình ( vào
mảng đã phân)
+ B4: Sửa hình và tô
màu.
III) Thực hành
(Yêu cầu làm bài trên
khổ giấy A4)
+ Mảng chính là gì?
+ Mảng phụ là gì?
+ Không gian đợc vẽ nh thế nào
+ Màu sắc trong tranh?
- Giáo viên hớngdẫn hình minh hoạ các
bớc tiến hànhvẽ tranh đê tài tự chọn
- Nêu yêu cầu của bài vẽ
- Gợi ý thêm một số đề tài
- Cho hs thực hành
- Theo dõi hớng dẫn các em vẽ bài.
- Nhắc hs về hoàn thiện bố cục bằng chì
để giờ sau vẽ màu
HS trả lời
hs xem tranh trong
trang 114,115 sgk
+ Khuôn khổ
+ Bố cục

+ Hìnhảnh
+Màu sắc
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
-Treo một số bài vẽ, gọi hs nhận xét
-GV kết luận
HS nhận xét bài của
các bạn
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 18- Bài 17: Vẽ trang trí
Trang trí bìa lịch treo tờng
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
-Hs biết áp dụng các kiến thức tổng hợp từ bộ môn mỹ thuật vào việc trang trí ứng
dụng
-Hiểu đợc vẻ đẹp và tác dụng của bìa lịch.
-Tự trang tí đợc một bìa lịch theo ý thích
II- Đồ dùng
1- Giáo viên: -Chuẩn bị một số bìa lịch treo tờng-Hình minh hoạ cách trang trí
2. Học sinh -SGK, Vở thực hành, chì, màu , tẩy
III- Tiến trình
1 ổn định tổ
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Quan sát, nhận
xét:
Gồm:
+Lịch

+Hình ảnh trang
trí
+Phần chữ ghi
tên năm
Cho hs xem một số bìa lịch treo tờng
? Đây là cái gì? tác dụng?
? Bìa lịch có khác nhau không?
Nêu những điểm giống và khác nhau
giữa các bìa lịch treo tờng
- Bổ xung
Màu sắc ra sao?
? Hình minh hoạ là những hình ảnh gì?
? Hình dáng chung của bìa lịch?
HS trả lời: - Màu nề th-
ờngcó màu rực rỡ nh đỏ,
cam, hồng, vàng
- Cảnh hoạt động, sinh
hoạt , phong cảnh quê h-
ơng
- Đa phần là hình chũ
nhật, ngoài ra còn có hình
vuông, hình tròn
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II- Cách trang trí B1: Phác thảo mảng
B2: Vẽ phác hình ảnh và chữ
B3: Chỉnh sửa và tô màu
- Quan sát
Hoạt động 3: Học sinh làm bài
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III-Bài tập thực
hành
Yêu cầu hs trang trí bìa lịch có hình
dàng tuỳ chọn: 12x17cm; 14x14cm
hoặc hình tròn dờng kính 15cm
Hs làm bài
4-Củng cố dặn dò-Nhận xét giờ học.
Giáo án Mỹ Thuật 7
Tiết 19 - Bài 18 : Vẽ theo mẫu
Kí hoạ
Ngày soạn Ngày dạy
I - Mục tiêu:
-Giúp hs tăng cờng khả năng quan sát nhanh và rèn luyện kỹ năng về nét.
-HS hiểu cách ký hoạvà cảm thụ đợc vẻ đẹp của vạn vật xung quanh
-Bớc đầu tập ký hoạ đợc vân vật tĩnh.
II- Đồ dùng
1 Giáo viên: -Một số tác phẩm của một số ký hoạ Một số ký hoạ của học sinh
2. Học sinh: -SGK, Vở thực hành, chì, màu , tẩy
III- Tiến trình
1 ổn định tổ
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là ký hoạ
Nội dung Hoạt động của thầy HĐ của trò
I-Khái niệm
-Là hình thức vẽ
nhanh
-Ghi lại cảm xúc
của ngời vẽ
? Em hiểu thế nào là ký hoạ

? Tác dụng của việc ký hoạ
- Ký hoạ để lấy t liệu cho việc sáng tác tác
phẩm mỹ thuật
? Chúng ta học ký hoạ để nhằm mục đích gì?
- GVKL: Ký hoạ giúp chúng ta cảm thụ đợc
vẻ đẹp của vạn vật xung quanh, giúp cho bài
học vẽ theo mẫu đợc tốt hơn.
- Hớng dẫn hs quan sát một số tranh ký hoạ
của hoạ sỹ và các tranh ký hoạ đợc in trong
sgk.
? Em có nhận xét gì về nét vẽ của các hoạ sỹ?
HS trả lời
- Nét vẽ rất
nhanh, phóng
khoáng, coa
đậm, có nhạt
+ Phong cảnh
+ Chân dung
+ Cảnh lao động
sinh hoạt của
con ngời
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách ký hoạ
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
+ Bớc 1: Chọn
dáng điển hình
+ Bớc 2:Vẽ các nét
chính
+ Bớc 3: Có thể
chỉnh sửa hình
- Phải quan sát nhanh, chọn dáng điển hình

của đối tợng để vẽ, chú yếu là đờng chu vi; so
sánh đối chiếu mang tính chất ớc lợng về tỷ
lệ, kích thớc
- Vẽ các nét chính trớc rồi vẽ chi tiết sau
- Có thể chỉnh sửa một số chi tiết sai hình khi
vẽ nhanh
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hànhvà đánh giá kết quả
Giáo án Mỹ Thuật 7
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
- Gọi 1- 3 em hs
lên bảng làm mẫu
để cả lớp cùng ký
hoạ dáng
- Giáo viên hớng dẫn hsd cụ thể khi sử
dụng nét chì: dứt khoát, có sự nhấn nhá.
- Thu một số bài cho hs nhận xét, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét , cho điểm
- HS làm bài
- Quan sát nhận xét
bài của bạn.
4. Củng cố dặn dò giao bài tập về nhà: HS về nhà tự sắp xếp đồ đạc đã ký hoạ, hoặc
ký hoạ con vật, ký hoạ phong cảnh.

Tiết 20 - Bài 19: Vẽ theo mẫu
Ký hoạ ngoài trời
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
-Giúp hs tăng cờng khả năng quan sát nhanh và rèn luyện kỹ năng về nét.
-HS hiểu cách ký hoạvà cảm thụ đợc vẻ đẹp của vạn vật xung quanh

-Bớc đầu tập ký hoạ đợc vân vật tĩnh.
II- Đồ dùng
1 Giáo viên: -Một số tác phẩm của một số ký hoạ.
2. Học sinh: -SGK, Vở thực hành, chì, màu , tẩy
III- Tiến trình
1 ổn định tổ
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của giáo viên
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Tổ chức buổi
học ký hoạ
ngoài trời:

- Tập trung hs, nêu yêu cầu của bài học, yêu cầu của
kỷ luật về buổi học ngoài trời.
- Kiểm tra đồ dùng: Bảng con kê giấy; giấy vẽ, tẩy,
chì
- Giao nhiệm vụ: Ký hoạ phong cảnh, dáng ngời, đồ
vật
- Nhắc lại cách ký hoạ đã học ở bài 18
- Có thể phân chia từng tốp theo các tổ để tập trung vẽ
1 đối tợng
- Giáo viên đôn đốc, nhắc nhở hsý thức trong khi vẽ
ký hoạ
Lắng nghe
- Cầm đồ dùng
trên tay
HS bắt đầu ký

hoạ
Hoạt động 2: Đấnh giá kết quả học tập
Giáo án Mỹ Thuật 7
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Đánh giá kết
qủa học tập
- Hết thời gian ký hoạ giáo viên tập trung học sinh về
sân trờng nhận xét chuing về chất klợng bài học và ý
thức của lớp trong giờ học. tuyên dơng phê bìh cá
nhân.
- Tập trung về
sân trờng, lắng
nghe nhận xét
4. Dặn dò giao bài tập về nhà: - Tập ký hoạ phong cảnh quê hơng

Tiết 21-Bài 14: Thờng thức mỹ thuật
Mỹ thuật Việt Nam
Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu.
-Học sinh hiểu và biết đợc những thành tựu của mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn
này.
-Thêm trân trọng những giá trị nghệ thuật của nền mỹ thuật nớc nhà
II- Đồ dùng
1- Giáo viên: Su tầm thêm một số phiên bản tranh (khổ to) của các hoạ sỹ ở giai đoạn
cuối TK 19 đến năm 1954.
2 -Học sinh: SGK, vở thực hành.
III- Tiến trình
1 ổn định tổ

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái quát về bối cảnh xã hội
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Vài nét về bối cảnh
lịch sử
- Gọi một hs đọc bài cho cả lớp nghe
? Giai đoạn này ở nớc ta có sự kiện nào
nổi bật?
? Từ sự kiện này kéo theo biến cố nào
khác?
- Kết luận: Các hoạ sỹ đã lên đờng để
bảo vệ Tổ quốc. Họ dùng tác phẩm để
làm vũ khí đấu tranh chống giặc.
- Nghe để năm bắt thông
tin
+ Năm 1858 thực dân
Pháp xâm lợc VN
- 1-2 em trả lời
Hoạt động 2: Các hoạt động mỹ thuật
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
II- Những thành
tựu về mỹ thuật
- Chia nhóm để thảo luận
- Phát câu hỏi thảo luận
N1: Kể những thành tựu chính của mỹ thuật Việt Nam
giai đoan cuối TK 19 - 1930
- Kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu
-Nhóm trởng

nhận phiếu
trả lời, đọc
nội dung
thảo luận
Giáo án Mỹ Thuật 7
N2: Giới thiệu về những thành tựu của MTVNtừ năm
1930 1945; kể tên một số TP& TG tiêu biểu
N3 + N4 Giới thiệu về những thành tựu của MTVNtừ
năm 1945 1954; kể tên một số TP& TG tiêu biểu
- Yêu cầu: - Thời gian trả lời 8 phút
- Trả lời ra giấy A1
Hết thời gian cho nhóm lên gián ý kiến thảo luận và
trình bâỳ.
- Yêu cầu 4 nhóm nêu cảm nghĩ vể bức tranh mà mình
thích.
GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm và bổ xung
thêm kiến thức:
+ Đây là giai đoạn khởi đầu cho sự phảttiển của mỹ
thuật hiện đại Việt Nam. ở giai đoạn này, đát nớc ta rơi
vào cuộc đấu tranh chống giặc cứu nớc nên các tác
phẩm mỹ thuật chủ yếu là phục vụ cho kháng chiến và
kiến quốc. Các hoạ sỹ đã tích cực lên đờng vào mặt
trận. Họ vừa sáng tác vừa cầm vũ khí chống giặc,
nhiếu tác phẩm nổi tiếng đã ra đời là vũ khí sắc bén
chống lại kẻ thù
cho nhóm
nghe
- Các nhóm
theo dõi để
bổ xung ý

kiến
- Đại diện
trình bày
-Học sinh
lằng nghe
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
* Tổng kết: ý nghĩa của tác phẩm này là ngợi ca tinh
thần kháng chiến lao động xản xuất xây dựng đất nớc.
1 em trả lời
2-3 em kể
4- Dặn dò, giao ban bài tập về nhà

Tiết 22- Bài 21: Thờngthức mỹ thuật
Một số Tác giả tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
Ngày soạn Ngày dạy
I - Mục tiêu:
-Giúp hs hiểu đợc sự phát triển của MTVN trong giai đoạn
-Biết đợc khái quát cuộc đời và sự nghiệp của một số tác giả
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tác phẩm MTVN
II- Đồ dùng dạy- học
Giáo án Mỹ Thuật 7
1 Giáo viên:- Su tầm tranh ảnh của các hoạ sỹ có liên quan đến bài học ( hoạ sỹ
Nguyễn Phan Chánh; Nguyễn Đỗ Cung; Tô Ngọc Vân; Diệp Minh Châu)
2. Học sinh: - Su tầm tranh ảnh của các hoạ sỹ trong bài học.
III/ Tiến trình dạy- học
1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể đắc điểm chính cuả MTVN từ cuối thế kỷ XIX năm

1954
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu về TGTP
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I-Hoạ sỹ Nguyễn Phan
Chánh
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
1-Tác giả
2-Tác phẩm
I-Hoạ sỹ Nguyễn Đỗ
Cung
1-Tác giả
2-Tác phẩm
II-Hoạ sỹ-nhà điêu khắc:
Điệp Minh Châu
1-Tác giả
- Chia 4 nhóm, đặt tên nhóm
- Treo một số tác phẩm tiêu biểu
đã chuẩn bị
- Nêu yêu cầu thảo luận:
+ Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác; một số tác phẩm tiêu
biểu; nêu cảm nghĩ bức tranh em
thích
Lớp tự chia và giới
thiệu tổ mình
+Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc đời sáng
tác của hoạ sỹ Nguyễn Phan

Chánh
+ Nhóm2: Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
+ Nhóm3: Nguyễn Đỗ Cung
+ Nhóm 4: Diệp Minh Châu
Thời gian thảo luận: 12 phút
Nhận phiếu và triển
khai thảo luận nhóm
Cử đại diện ghi ý
kiến; đại diện trình
bầy
Giáo viên cho hs đại diện lên dán
trình bầy ý kiến thảo luận.
- Tổng hợp ý kiến dánh giá, nhận
xét
- Bổ xung cho các nhóm về phần
bìnhtác phẩm của hoạ sỹ.
- Các nhóm lần lợt lên
trình bày, nghe và bổ
xung ý kiến
- Nghe, ghi chép
Hoạt động 1: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- Nhận xét chung về chất lợng giờ
học, tuyên dơng cá nhân có ý thức
cao xây dựng bài.
-Nghe
4. Dặn dò giao bài tập về nhà
Tiết 23-Bài 22: Vẽ trang trí
Giáo án Mỹ Thuật 7
Trang trí đĩa tròn

Ngày soạn Ngày dạy
I-Mục tiêu
-HS hiểu đợc vẻ đẹp của việc trang trí, ứng dụng vào cuộc sống
-Vận dụng kiến thức trang trí hình tròn để trang trí cái đĩa (dạng hình tròn)
-Trang trí đợc 1 hình đĩa tròn tuỳ thích.
II-Đồ dùng:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ một số đĩa tròn đợc trang trí đẹp; Hình minh hoạ cách
vẽ
- Học sinh: - Đủ dụng cụ học tập
III-Tiến trình
1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số TGTP tiêu biểu của MTVN cuối thế kỷ XIX đến năm
1954
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
I-Quan sát-nhận
xét
-Học sinh quan sát 2 đĩa tròn: 1 cái đĩa trắng,
một cái đợc trang trí
? Cái nào đẹp hơn? vì sao?
? Tác dụng của việc trang trí
- Cho hs quan sát một đĩa tròn đợc trang trí,
hớngdẫn hs quan sát về hoạ tiết và màu sắc
trong đĩa.
? Hình đợc sử dụng để trang trí trên thân đĩa
là gì?
? Cách sắp xếp hoạ tiết?
- Cái đĩa bên trong
đẹp hơn vì nó đợc

trang trí
- Làm đẹp đồ vật
- Quan sát
- Hoa sen, con cá,
con cua, lá bèo,
hoa cúc
- Quan sát
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí và làm bài
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
Tiến hành theo các
bớc
B1; Vẽ hình tròn, kẻ các trục đối xứng
B2: Vẽ các hoạ tiết vào mảng hình. Hoạ tiết
chính vẽ trớc hoạ tiết phụ thờng ở xung
quanh. Vẽ hoạ tiết theo các nguyên tắc: Lặp ,
xen kẽ, đối xứng
B3: Sửa lại cho cân đối và bổ xung thêm chi
tiết.
B4: Tô màu. Tô màu 3 hoạ tiết chính trớc, nổi
bật hơn hoạ tiết phụ. Chú ý tô các màu nền
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Giáo án Mỹ Thuật 7
Chọn một số bài cho học sinh nhận xét đánh
giá chấm điểm các bài đã hoàn thiện
4. Củng cố-dặn dò

Tiết 24+25 -Bài 11+12: Vẽ theo mẫu

Lọ hoa và quả
(Kiểm tra 1 tiết)
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu
-HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết, vẽ đợc lọ hoa quả gần giống mẫu
-HS nhận thức đợc vẻ đẹp bài vẻ thông qua bố cục, đờng nét
II- Chuẩn bị
1-Đồ dùng dạy, học
* Giáo viên: -Mẫu vẽ, các bớc vẽ minh hoạ, tranh vẽ của hs cũ
* Học sinh: -Su tầm tranh tĩnh vật, vở, sgk, tẩy, giấy A4
2-Phơng pháp: Trực quan, luyện tập
III- Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I. Quan sát nhận xét
+Khung hình chung
+ Vị trí của lọ, hoa, quả
nh thế nào
+ Tỷ lệ của lọ, hoa, quả
nh thế nào
+ Độ đậm nhạt của mẫu
- Giáo viên hớng dẫn một vài tranh vẽ
về lọ hoa, quả ( bằng chì, màu) để học
sinh biết đợc
+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ về những
vật ở dạng tĩnh, có thể là đồ vật (lọ,
chai, ấm, chén, bát đĩa) hoặc hoa, quả.

- Giáo viên bày mẫu và phân tích bố
cục của mẫu.
+Màu sắc của mẫu nh thế nào?
+Chuẩn bị đồ dùng.
+Học sinh tìm ra đắc
điểm của mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
II. Cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung
-Vẽ phác hình
- Vẽ màu:
+ Vẽ phác mảng đậm
đậm nhạt
III- Bài tập.
- Giáo viên gọi hs nhắc lại cách vẽ và
thực hiện từng bớc trên bảng theo dõi
mà hs trả lời
- Giáo viên tìm ra những thiếu sót về
hinh, nét vẽ, tỷ lệ , ở mỗi bài vẽ của hs,
gợi ý để hs nhận ra và tự điều chỉnh.
HS phát biểu
Thực hành trên khổ giấy
A4
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Giáo án Mỹ Thuật 7
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Treo 1 số bài của học
sinh
-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn

-GV kết luận
Đánh giá theo cảm nhận
của mình
4-Củng cố dặn dò:

Tiết 26-Bài 26: thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật ý thời phục hng
Ngày soạn Ngày dạy
I- Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lợc về mỹ thuật ý thời phục hng.
- Thấy đợc vẻ đẹp của các côgn trình nghệ thuật của MT phục hng ý.
- Trân trọng các giá trị nghệ thuật của nền MT ý phục hng.
II-Đồ dùng.
-Giáo viên: - Sử dụng tranh MH trong bộ đồ dùng dạy học MT 7.
- Học sinh: -S u tầm tranh ảnh và tài liệu có liên quan
III-Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: .
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về thời kỳ phục hng
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Giới thiệu khái quát mỹ thuật thuật
Italia thời kỳ phục hng
3. Bài mới: . Lắng nghe
a/ HĐ1: Tìm
hiểu vài nét về
thời kỳ phục h-
ng
- Giới thiệu: Mt ý phục hng với MT cổ đại hy
lạp, La mã (đã học ở lớp 6).

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về:
1/ Vị trí địa lý, nền tôn giáo của nớc ý.
2/ Sơ lợc về xã hội ý phục hng.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét chung.
- Thảo luận.
- Cử đại diện trình bày.
b/ HĐ2: Mỹ
thuật ý phục h-
ng:
- Nhấn mạnh về: ND và tính chất văn hoá thời
kỳ Phục hng.
Giới thiệu: văn hoá Phục hng là 1 phong trào
đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo
hội thiên chúa.
- Mục tiêu của văn hoá Phục hng: đấu tranh
cho sự giải phóng con ngời.
- Lắng nghe.
* Sự phát triển
của MT ý thời
kỳ Phục hng:
- Y/c HS thảo luận về các giai đoạn phát triển
của Mt ý phục hng.
N1: Giai đoạn đầu (TK XIV).
- Chia nhóm thảo luận 4
nhóm.
- Nhận câu hỏi thảo luận
Giáo án Mỹ Thuật 7
N2: Giai đoạn tiền Phục hng (TK XV).
N3: Giai đoạn Phục hng cực thịnh (TK XVI)

N4: Đặc điểm chung của MT ý Phục hng.
- Cho các nhóm lần lợt trình bày.
- Gọi bổ sung ý kiến.
- Đánh giá chung và bổ sung nhận xét
và tổ chức thảo luận theo
nhóm.
- Nhận xét, bổ sung ý
kiến.
4. Đánh giá kết
quả
- Nêu các câu hỏi để HS khái quát lại bài về
các vấn đề:
(?) Tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của MT ý
phục hng.
(?) Nêu tên các hoạ sỹ tiêu biểu.
(?) Nội dung đề tài của MT ý thời phục hng.
- Đánh giá tinh thần học tập của HS, khen
ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời
Tiết 27-Bài 30: thờng thức mĩ thuật
Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật ý thời kỳ phục hng
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu đợc về 1 số tác giả nổi tiếng và tác phẩm tiêu biểu của họ trong thời kỳ.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và trân trọng các giá trị nghệ thuật của nền mĩ thuật phục hng
ý.
II/ Đồ dùng.
GV: - Phóng to hình minh hoạ trong SGK (sử dụng tranh trong BĐDDH MT 7).

- Su tầm tranh của các hoạ sỹ có liên quan.
- Phiếu thảo luận.
HS: SGK, vở ghi, chì.
III- Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
1. ổn định tổ
chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài
cũ:
Chấm vở thực hành.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
3. Bài mới - Nhắc qua lại kiến thức B 26: Khái quát về MT ý thời
kỳ phục hng.
* HĐ1: ỳim (?) Em hãy kể tê 3 hoạ sỹ tiêu biểu của MT ý thời kỳ - 1 em kể.
Giáo án Mỹ Thuật 7
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
hiểu thân thế,
sự nghiệp của 3
hoạ sỹ ý thời
phục hng
phục hng?
+ Hoạ sỹ Lê ônađô vanh xi.
+ Hoạ sĩ Mikenlănggiơ.
+ Hoạ sĩ Ra - pha - en.

- Ba hoạ sỹ này đã góp phần phát triển MT ý thời kỳ này
trở nên cực thịnh hay còn gọi là đại phục hng.
a/ Hoạ sĩ
Lêônađờvanh xi
(?) Hoạ sỹ Lêônađờ vanh xi nổi tiếng ở những lĩnh vực
nào?
- Ông là 1 nhà thiên tài về nhiều mặt: Nhà bác học, kiến
trúc s, nhà điêu khắc, hoạ sỹ và nhà lý luận tài năng.
(?) Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của ông?
- 1 số tác phẩm tiêu biểu: La Giô-công-đơ; buổi họp
mặt kín, Đức mẹ và chúa hài đồng,
(?) Đặc điểm về nghệ thuật trong tranh của ông?
- Con ngời trong tranh ông xuất hiện từ hiện thực cs.
- HS trả lời.
- 1 em kể.
- HS trả lời:
Con ngời rất
sống động,
mẫu mực, gợi
cảm.
b/ Hoạ sỹ
Miken Lăng
giơ?
Hoạ sĩ Miken Lăng giơ thành công trên nhiều lĩnh vực
nghệ thuật nào?
- Kể tên 1 số công trình: ông là ngời đã xây dựng nóc
tròn của nhà thờ thánh Pie, sáng tác những bài thơ trữ
tình, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xichxtin là tác giả của
nhiều pho tợng bất hủ (trong đó có Đavit Môi -
dơ, )

(?) Tác phẩm của ông chú trọngphản ánh điều gì?
- Phản ánh mâu thuẫn sâu sắc của thời đại và ca ngợi vẻ
đẹp con ngời theo lý tởng thời Mỹ của thời kỳ phục hng
- HS trả lơi:
Ông là nhà
điêu khắc,
nhà thơ, hoạ
sĩ và kiến
trúc s.
- HS suy
nghĩ.
c/ Hoạ sĩ
Raphaen
(?) Hoạ sĩ Raphaen thành công trong lĩnh vực nào?
- ông đợc đức giáo hoàng chú ý và giao trách nhiệm
trang trí các phòng trong điện Va - ti - căng, do đó ngời
ta còn gọi ông là hoạ sĩ của đức giáo hoàng.
(?) Nêu đặc điểm tranh của Raphael?
- Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp
với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ
tính.
(?) Kể tên 1 số tranh nổi tiếng của ông
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Trờng học Aten; Đức
mẹ của đại công tớc; Đức mẹ ở nhà thờ Xichxtin,
Kết luận: Raphaen để lại 1 sự nghiệp hội hoạ đồ sộ. ông
vẽ nhiều tranh về đề tài đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về
hình hoạ và bố cục.
- HS suy nghĩ
trả lời.
- Đọc SGK,

tìm nội dung
phù hợp để
trả lời.
- HS tìm hiểu
SGK để kể
tên TP.
* HĐ2: Tìm
hiểu 1 số tác
phẩm tiêu biểu
của MT ý phục
hng
a/ Tác phẩm: Chân dung MônaLida của HS
L.Đờvanhxi.
(?) Hãy nêu chất liệu, năm sáng tác và hình ảnh trong
tranh.
?) ý nghĩa của tác phẩm?
Chất liệu sơn
dầu, sáng tác
1503 vẽ chân
dung một ng-
ời thiếu phụ.

×