Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.13 KB, 66 trang )

Tuần1: Ngày dạy 16tháng 08 năm 2010

Bài 1: ( Tiết 1 ) Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức- Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ
thời Lý - Trần, với 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên.
2- Kĩ năng: - Có khái niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ
đại, tôn giáo.
3.Thái độ: Học sinh trân trọng và biết giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Phóng to các công trình, tác phẩm thời trần.
2* Học sinh:
- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật thời trần Vịêt Nam.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập
thêm sôi nổi.
Hoạt động 1: Sơ lợc về bối cảnh lịch sử
Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Cho học sinh đọc SGK.
? Mĩ thuật thời trần đợc phát triển
trong điều kiện xã hội ntn?
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
- Chế độ TW phong kiến tập quyền đợc
xây dựng và củng cố
- 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông
- Tinh thần tự lập, tự cờng dân tộc, đất nớc
giàu mạnh.
Hoạt động 2:


Vài nét về mỹ thuật thời
trần
- Cho học sinh đọc SGK
? Cách tạo hình của Mỹ thuật thời
Trần có khác so với thời Lý không?

? Kiến trúc gồm có mấy thể loại?
=>Hai thể loại: Kiến trúc cung đình
và kiến trúc Phật giáo
?Nhà trần đã xây dựng đợc những
gì ?
2. Điêu khắc và trang trí:
? Với công trình kiến trúc ngày càng
nhiều thì điêu khắc và trang trí đã
II. Vài nét về mỹ thuật thời trần
- Xem tranh minh hoạ.
->Mỹ thuật thời Trần cách tạo hình hiện
thực, khoáng đạt, khoẻ khoắn hơn mĩ thuật
thời Lý.
1-Kiến trúc
* Kiến trúc cung đình
- Tu bổ lại kinh thành Thăng Long
- XD khu cung điện Thiên trờng
- XD các khu lăng mộ nổi tiếng
*Kiến trúc phật giáo
- XD những ngôi chùa tháp nổi tiếng nh
chùa ở núi Yên Tử, chùa Hối khê, tháp
chùa Phổ Minh, tháp Hình Sơn
2. Điêu khắc và trang trí:
-> Các phù điêu trạm khắc, các tợng phật,

tợng quan hầu, tợng con thú đợc tạo rất
nhiều ở tất cả các đình, chùa, lăng tẩm.
- Trạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn
1
làm đợc những gì?
? Rồng thời Trần so với rồng thời Lý
có khác nhau ở chỗ nào?
3. Đồ gốm:
? Gốm thời Trần phát triển nh thế
nào?
- Giáo viên treo tranh, học sinh quan
sát, nhận xét.
thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc.
- Rồng thời Trần có thân hình mập mạp,
hình uốn lợn theo nhịp điệu "Thất tứ"
- Gốm thời Trần phát triển mạnh hơn và
đã đi vào đời sống gia dụng.
- Gốm men nâu, men hoa lam, nét vẽ
không gò bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ
khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay
bổng
- Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách
điệu.
hoạt động 3:
Đặc điểm mỹ thuật thời trần
* Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh
* Cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên đặt một số câu hỏi.
? Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh
lịch sử?

? Nêu những nét tiêu biểu của mỹ
thuật thời Trần?
III . Đặc điểm mỹ thuật thời trần
- Mĩ thuật thời trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn,
phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh,
lòng tự hào tự tôn dân tộc
- Mĩ thuật thời trần kế thừa tinh hoa của
mĩ thuật thời ly nhng dung dị, đôn hậu và
chất phác hơn.
- Mĩ thuật thời trần tiếp nhận đợc một số
tố nghệ thuật của các nớc láng giềng
Hoạt động 4
Nhận xét củng cố
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK).
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

2
Tuần2: Ngày dạy .23 tháng.08 năm 2010
Bài: 2 ( tiết 2 ) Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả (vẽ bằng bút chì)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh quan sát so sánh tìm ra quan hệ về vị trí, kích thớc
của 2 vật kết hợp.
2. Kĩ năng: Nhớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình.
3.Thái độ: Phân biệt đợc 3 độ đậm nhạt lớn (Sáng, tối, trung gian ở mẫu).
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:

- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Trực quan, minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.
. III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét tranh.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát
chung:
? Từ vị trí em ngồi, em nhìn thấy
hình trụ và quả, hai vật cách xa
nhau nhiều hay ít? Có dính nhau
không?
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình mẫu.
? Cái cốc có hình dạng gì?
? Sự khác nhau giữa cốc, quả?
? Chiều cao, chiều ngang của cốc.
Miệng cốc so với đáy?
+ Quan sát hình dáng quả.
? Quả có hình dạng gì?
I. Quan sát nhận xét
- Cả hai vật nằm trong khung hình chữ
nhật.
- Vị trí, tỷ lệ, đặc điểm cái cốc, quả.
- Độ đậm - nhạt giữa các vật.
- Xác định hớng ánh sáng chiếu vào mẫu.
- Cốc có hình trụ.
- Miệng cốc rộng hơn dáng cốc.
- Quả có dạng hình tròn.


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- Hớng dẫn học sinh cách vẽ
? Khi vẽ một bài vẽ theo mẫu, chúng
ta cần tiến hành theo những bớc
nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ bằng bút chì đen.
II . Cách vẽ theo mẫu
- Phác khung hình (Chung, riêng) cả hai
vật mẫu
- Phác trục của các khung hình.
- Phác nét chính toàn bộ bài vẽ.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
II. Bài tập
3
- Yêu cầu học sinh tập trung cao độ
để hoàn thành bài tập trong phạm vi
một tiết học.
- Động viên giúp đỡ một số bạn vẽ
còn yếu.
- Nhắc nhở học sinh không đợc vẽ giúp.
- Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo.
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên nhận xét và củng cố.
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học
- Học sinh treo một số tranh vẽ xong trớc
(Vẽ đẹp và cha đẹp).
- Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn,

rút kinh nghiệm giờ sau.
- Cho điểm một số tranh vẽ đẹp.
Bài tập về nhà:
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 3
4
Tuần3: Ngày dạy 06.tháng 09.năm 2010
Bài: 3 ( tiết 3 ) vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết trang trí

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ trong cảm thụ của học sinh về cách trang
trí, học sinh lựa chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà,
cân đối.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí.
3.Thái độ: HS biết sáng tạo cái đẹp và
II.Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy - học :
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh: Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Cho học sinh xem một số tranh.
? Hoạ tiết trang trí thờng là hình gì?
? Các hoạ tiết trang trí thờng đợc vẽ
nền?
? Hoạ tiết chim, hơu trang trí ở đâu?
I. Quan sát nhận xét

- Một số hoạ tiết trang trí trên lọ hoa, đ-
ờng diềm, hình vuông, chữ nhật.
- Hoạ tiết trang trí thờng là hình hoa, lá,
chim, thú, mây, nớc, mặt trời, mặt trăng
- Vẽ đơn giản, cách điệu mà vẫn giữ đợc
đặc điểm của mẫu.
- Đặc điểm đợc tạo ra phải phù hợp với vị
trí đặt hoạ tiết.
-> Hoạ tiết chim, hơu trang trí trong vòng
tròn mặt trống đồng.
- Hoạ tiết ngời và chim trang trí trên vải
thổ cẩm
Hoạt động 2: Cách tạo hoạ tiết trang trí
? Khi chọn nội dung hoạ tiết vẽ ta
chọn những điểm gì?
- Cho học sinh xem một số tranh có
các loại lá, hoa
II. Cách tạo hoạ tiết trang trí
1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết:
-> Chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng
đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà, cân đối.
- Lá: Mớp, gấc, lá trầu, lá bởi.
- Hoa sen, hoa cúc, hoa mớp
- Cành: Các cụm hoa, lá, quả.
- Các con vật: Con gà, con vịt, con tôm,
con cá, con chim
5
- Cho học sinh quan sát vật mẫu thật.
a. Hình lá ghi chép từ thực tế
2. Quan sát mẫu thật:

- Học sinh chọn những mẫu ứng ý rồi ghi
chép lại.
3. Tạo hoạ tiết trang trí:
- Đơn giản: Lợc bỏ các chi tiết không cần
thiết.
- Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình,
nét sao cho hài hoà, cân đối. Thêm hoặc
bớt một số nét > giữ đợc đặc trng của
mẫu.
b. Hình lá đợc vẽ đơn giản
c. Hình lá đợc vẽ cách điệu đa vào trang trí hình vuông
Củng cố: - Giáo viên chọn một vài tranh vẽ đẹp và cha đẹp.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh vẽ đẹp có sáng tạo.
Dặn dò: - Chuẩn bị mẫu tranh phong cảnh (Bài 4)

6
Tuần 4: Ngày dạy 13 tháng 0 9 năm 2010
Bài: 4 ( tiết 4 ) vẽ tranh
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Bồi dỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trớc mọi hoạt động của đời
sống xã hội.
2. Kĩ năng: Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài.
3.Thái độ: Hớng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phơng pháp tranh phong
cảnh.
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:

- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sô
nổi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động I: Tìm và chọn nộ i dung đề tài
- Cho học sinh xem, quan sát và nhận
xét một số bức tranh phong cảnh.
? Tranh đề tài phong cảnh thì mỗi
bức tranh phản ánh điều gì?
- Giáo viên phân tích kỹ về hình
mảng, màu sắc
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa,
cây cối
-> Đề tài tranh phong cảnh, mỗi bức
tranh phản ánh vẻ đẹp ở các miền quê
khác nhau bằng cảm xúc và cách thể
hiện của ngời vẽ.
- Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm
hứng cho ngời xem vì nó diễn tả vẻ
đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên
nhiên.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ
- Cho học sinh xem tranh
? Bức tranh vẽ về gì?
? Em hãy nêu các bớc tiến hành?
II. Cách vẽ tranh
- Học sinh suy nghĩ đề tài.

- Hình dung, hình tợng mảng chính
phụ.
- Các nguyên tắc về bố cục màu sắc
và đậm nhạt theo yêu cầu về tranh đề tài.
* Chọn cảnh:
- Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp
* Thể hiện:
- Vẽ phác hình toàn cảnh
7
- Vẽ mảng chính, mảng phụ.
- Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết.
- Hoàn tiện hình
- Vẽ màu
Hoạt động 3:
- Học sinh hình dung mảng chính -
phụ.
- Hình dung những động tác, t thế
NV, bố cục, hình mảng, vẽ
màu
III. Bài tập
Vẽ một bức tranh phong cảnh:
- Bố cục đẹp, hình vẽ sinh động
- Màu sắc hài hoà
hoạt động 4: Nhận xét củng cố
- Tóm tắt nôi dung chính về khái niệm đề tài tranh phong cảnh.
- Chọn một số tranh học sinh vẽ đẹp và cha đẹp treo lên bảng
- Gọi học sinh nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm.
- Giáo viên cho điểm một số tranh vẽ đẹp.
- Nhắc nhở học sinh: + Ra bài tập về nhà.

+ Chuẩn bị mẫu vật bài 5
8
Tuần 5: Ngày dạy 22 tháng 09 năm 2010
Bài: 5 ( tiết 5 ) vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý
thích.
2- Kĩ năng: - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc
sông.
3.Thái độ: Học sinh biết trân trọng gìn giữ và phát huy cái đẹp trong cuộc sống
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:
- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình
- Minh hoạ
- Hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.

III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV : Yêu cầu học sinh quan sát
( hình 1 SGK)
? Dáng của các lọ hoa có giống
nhau không?
? những yếu tố nào tạo nên vể đẹp
của mỗi đồ vật ?

I. Quan sát, nhận xét
- Có nhiều loại dáng :
+ Dáng cao
+ Dáng thấp
+ Có cổ
+ Không có cổ vv
- yếu tố tạo nên vẻ đẹp của lọ là dáng
và trang trí
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và
trang trí
- Giáo viên minh hoạ trên bảng cách
vẽ chung để tạo dáng lọ hoa.
? Làm thế nào để tạo đợc dáng của
lọ hoa?
* GV minh hoạ các bớc trang trí
lên bảng cho học sinh xem
II. Cách tạo dáng và trang trí
1. Tạo dáng
- Chọn kích thớc của lọ
- Kẻ khung hình và đờng trục
- Sác định tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ dáng lọ
2.Trang trí
- Chọn hoạ tiết trang trí
- Chọn vị trí trang trí
- Vẽ hình trang trí
- Thể hiện mầu
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii
9
- Giáo viên nhắc nhở học sinh bố

cục, hình vẽ cho phù hợp với khổ
giấy.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý, động viên
1. tạo dáng:
- Chọn kích thớc của lọ phác.
- Phác trục giữa.
- Xác định tỷ lệ chiều cao, chiều
ngang, cổ, vai, thân, đáy lọ.
- Vẽ các nét tạo hình dáng lọ.
III Bài tập
- Học sinh vẽ trên khổ giấy A
4
.
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp,
một số bài vẽ cha đẹp treo lên bảng.
- Bài đẹp giáo viên cho điểm động
viên học sinh vẽ
- Học sinh nhận xét bài vẽ về tạo dáng
và trang trí.
Bài tập về nhà:
- Về nhà làm lại bài tốt hơn.
- Trang trí hình chữ nhật trên giấy màu rồi dán lên nền màu khác.
- Chuẩn bị bài sau.


10
Tuần 6 : Ngày dạy 29 tháng 09.năm 2010
Bài: 6 ( tiết 6 ) vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả (vẽ hình)

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: hs bit cỏch v l hoa v qu (dng hỡnh cu)
2. Kĩ năng: v c hỡnh gn ging mu
3. Thái độnhn ra v p cu mu qua b cc, qua nột v hỡnh
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:
- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi.
tiến t rình dạy học:
Hoạt động I- H ớng dẫn hs quan sát
nhận xét
- GV trình bày mẫu
- GV hớng dẫn hs quan sát nhận xét
? Mẫu đợc đặt ntn.
? Cấu trúc của từng vật ra sao.
I . Quan sát, nhận xét
- HS quan sát nhận xét ở các góc nhìn
khác nhau
+ đặc điểm của mẫu : cấu trúc của
lọ, quả dạng hình cầu
+ độ đậm nhạt của mẫu
+ Bố cục bài vẽ : khung hình
chung(cao, thấp)
- HS tự nhận xét
Hoạt động 2:

- GV nêu trình tự cách vẽ và gợi ý bố
cục theo mẫu của mỗi nhóm
- GV gợi ý lại cách vẽ qua đồ dùng
dạy học
II . Cách vẽ theo mẫu
- HS quan sát mẫu và tập ớc lợng:
+ khung hình chung
+ khung hình của lọ và quả
+ tỉ lệ các bộ phận
+Phác nét chính
+Hoàn thiện hình
11
hoạt động 3: II H ớng dẫn HS làm
bài
- GV bao quát lớp, gợi ý HS:
- GV cùng vẽ bài thực hành lên bảng
- GV gợi ý HS yếu tìm ra nét vẽ cha
đúng ở hình lọ và quả
III Bài tập
-vẽ khung hình chung, khung hình
của lọ và quả
- HS quan sát và phác hình theo mẫu
+ so sánh tỉ lệ giữa quả và lọ
+ HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình
Hoạt động 4 : IV Đánh gía kết quả học tập
- GV treo một số bài đạt và cha đạt lên bảng cho HS nhận xét
- GV bổ sung và đánh giá kết quả bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK).
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

* Bài tập về nhà
- su tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị màu cho bài sau


12
Tuần 7 Ngày dạy 28tháng09 năm 2009
Bài: 7 ( tiết 7 ) Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả (vẽ màu)
I. Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức- HS biết nhận xét về màu của lọ và quả
2- Kĩ năng: - vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng
3.Thái độ- nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên:- Giáo án, SGK,SGV
Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau
- một số tranh tĩnh vật màu của các hoạ sĩ
- Một số bài vẽ mẫu của học sinh.
- hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu
- giấy, màu vẽ.
- Bút màu, giấy vẽ.
2* Học sinh: Bút chì,bút mầu, tẩy, giấy vẽ
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi.
III. Tiến trình dạy học
: hoạt động 1
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật
màu, phân tích để HS hiểu và cảm
thụ vẻ đẹp của màu sắc

Hoạt động 2
- GV hớng dẫn HS cách vẽ hình:
- hớng dẫn HS cách vẽ màu
I. Quan sát nhận xét
- bố cục, cách sắp xếp mẫu vẽ
- màu sắc và độ đậm nhạt của lọ hoa
và quả
II Cách vẽ
+ vẽ phác bằng chì
+vẽ phác mảng màu
- nhìn mẫu để tìm màu của lọ, quả
(màu sắc có sự ảnh hởng qua lại khi
đặt cạnh nhau)
- vẽ màu nền để tạo không gian
13
hoạt động 3:
- GV bao quát lớp, gợi ý HS
- GV cùng vẽ thực hành lên bảng
III. Bài tập
- cách vẽ phác hình mảng
- cách tìm màu và vẽ màu
+ tìm màu chính vẽ màu
- HS chú ý tự vẽ có, sáng tạo. hoàn
thiện cơ bản về:
+ độ đậm nhạt của màu
+ màu của nền
hoạt động 4:
- Giáo viên nhận xét và củng cố.
- Giáo viên nhận xét chung về tiết
học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Đánh gía kết quả học tập
- Học sinh treo một số tranh vẽ xong
trớc (Vẽ đẹp và cha đẹp).
- Học sinh nhận xét, đánh giá bài của
bạn, rút kinh nghiệm giờ sau.
- Cho điểm một số tranh vẽ đẹp.

14
Tuần 8 Ngày dạy 13 tháng 10 năm 2010
Bài: 8 ( tiết 8 ) thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật
thời Trần (1226 - 1400)
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật
thời Trần
2- Kĩ năng: Học sinh nhận biết và phân biệt đợc tác phẩm thời Trần so với các
thời khác.
3.Thái độ: HS trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật nói riêng, nghệ thuật dân
tộc nói chung
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:
- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật thời Trần.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi .III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: tìm hiểu một vài nét về công trình kiến trúc
thời Trần

- GV củng cố lại kiến thức đã học ở
bài 1
- GV giới thiệu bài mới từ bài 1 và
bài 8
cho HS so sánh mĩ thuật thời Trần
và thời Lý về kiến trúc
- GV giới thiệu :
- GV đặt câu hỏi:
I. Kiến trúc
- mĩ thuật thời Trần đã đóng góp trong nền
nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Việt Nam
- Thời Lý kiến trúc phát triển tạo điều kiện
cho nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát
15
? kiến trúc thời Trần đợc thể hiện
thông qua những thể loại nào ?
- Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào ?
- GV trình bày kết hợp với tranh, ảnh
về tháp Bình Sơn
- GV nhấn mạnh nội dung:
* một số điểm cần lu ý:
GV kết luận: Tháp Bình Sơn là niềm
tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
Tháp đợc ông cha ta xây dựng bằng
bàn tay khéo léo , chạm khắc công
phu với cách tạo hình chắc chắn, nên
dù sử dụng chất liệu bình dị mà vẫn
đứng vững đợc hơn 600 năm trong
điều kiện của khí hậu nhiệt đới.
- Về cấu trúc: có những nét riêng

biệt chứng tỏ ngời xây dựng đã biết
tận dụng mọi hiểu biết khoa học đ-
ơng thời làm cho công trình đợc bền
vững, lâu dài
GV giới thiệu khu lăng mộ An
Sinh:
- GV đặt câu hỏi:
? khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại
kiến trúc nào ?
- GV nêu bật nội dung:
* Đây là khu lăng mộ lớn của các vị
vua thời Trần đợc xây dựng ở rìa sát
chân núi thuộc Đông triều, Quảng
Ninh ngày nay. Các lăng mộ đợc xây
cách xa nhau nhng đều hớng về khu
đền An Sinh;
* Thời Trần rất chú ý đến địa điểm
cất táng khi xây dựng lăng tẩm
- Qua sử sách và một số lăng mộ còn
lại, có thể thấy chúng có những đặc
điểm sau:
* Kích thớc của các lăng mộ tơng
đối lớn
* Bố cục của các lăng mộ thờng
đăng đối, quy tụ vào một điểm ở
giữa;
- * Trang trí: các pho tợng thờng
đợc gắn vào các thành bậc,
hoặc sắp đặt nh một cảnh
chầu, thờ cúng ngời đã mất

GV đặt câu hỏi:
Trần Thủ Độ là ai?
Ông có vai trò nh thế nào đối với v-
ơng triều Trần ?
Trần Thủ Độ là thái s triều Trần
- GV giới thiệu: Ông là ngời uy
dũng, quyết đoán, ngời góp phần

1. Tháp Bình Sơn:
* Tháp Bình Sơn (chùa Vĩnh Khánh) thuộc
xã Tam Sơn, huyện Lập thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc. Tháp đợc xây dựng trên một ngọn
đồi thấp;
* Tháp đợc xây dựng ngay giữa sân trớc
cửa chùa Vĩnh Khánh. Tháp là công trình
kiến trúc bằng đất nung khá lớn, hiện chỉ
còn 11 tầng, cao 15 m (mấy tầng trên đã bị
hỏng);
* Tháp Bình Sơn cung với tháp chùa Phổ
Mình (Nam Định) là những di sản kiến trúc
tôn giáo còn giữ đợc cho đến ngày nay. Tuy
đã qua nhiều lần tu sửa, tháp Bình Sơn vẫn
mang đậm dấu ấn mĩ thuật thời Trần.
- Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình
vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần.
+ các tầng đều trổ cửa cuốn 4 mặt, các
mái tầng hẹp
+ Tầng dới cao hơn các tầng trên
- Về cấu trúc:
+ Lòng tháp đợc xây dựng thành một khối

trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốt
cho thế đứng của tháp;
+ lõi phái trong của cột trụ để rỗng, tạo sự
thông thoáng cho công trình;
+ Phái ngoài khối trụ đợc ốp kín bằng một
lớp gạch vuông có trang trí
- Về trang trí: bên ngoài tháp, các tầng đợc
trang trí bằng hoa văn khá phong phú.
2. Khu lăng mộ An Sinh
- kiến trúc cung đình vì đây là nơi chôn cất
và thờ các vị vua thời Trần
* Đây là khu lăng mộ lớn của các vị vua
thời Trần đợc xây dựng ở rìa sát chân núi
thuộc Đông triều, Quảng Ninh ngày nay.
Các lăng mộ đợc xây cách xa nhau nhng
đều hớng về khu đền An Sinh:
- Qua sử sách và một số lăng mộ còn lại, có
thể thấy chúng có những đặc điểm sau:
* Kích thớc của các lăng mộ tơng đối lớn
* Bố cục của các lăng mộ thờng đăng đối,
quy tụ vào một điểm ở giữa;
* Trang trí: các pho tợng thờng đợc gắn vào
các thành bậc, hoặc sắp đặt nh một cảnh
chầu, thờ cúng ngời đã mất
II. Điêu khắc, chạm khắc, trang trí
* Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ
+ Lăng mộ của Trần Thủ Độ đợc xây dựng
vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng mộ có
tạc một con hổ
16

dựng lên vơng triều Trần, có vai trò
quan trong trong chiến thắng chống
quân sâm lợc Mông Cổ (1258
- GV kết luận: từ những phân tích
trên ta thấy, thông qua hình tợng con
hổ, các nghệ sĩ điêu khắc xa đã
+ Tợng Hổ có kích thớc gần nh thật (dài
1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang và
những vế bắp căng tròn, tợng đã lột tả tài
tình tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn
lâmngay cả trong t thế rất th thái
+ Tợng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát có
chọ lọc và đợ sắp sếp chặt chẽ, vững chãi;
+ Sự trau truốt nuột nà của hình khối và đ-
ờng nétvới những đờng chải mợt của tóc
hổ, những đờng vằn dều đặn trên ức tạo nên
những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp
của hổ
- GV kết luận: từ những phân tích
trên ta thấy, thông qua hình tợng con
hổ, các nghệ sĩ điêu khắc xa đã nắm
bắt và lột tả đợc tính cách, vẻ đờng
bệ, lẫm liệt của thái s Trần Thủ Độ
- GV giới thiệu:
* Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc
- Các mảng chạm khắc gỗ là cảnh dâng
hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm
là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần
thoại
- Các hình sắp xếp cân đối không đơn điệu

buồn tẻ. Cách tạo khối tròn mịn của hính t-
ợng đã tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh
hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra sự tiếp
thu của HS
- Rút ra một vài nhận xét chung về
các công trình, tác phẩm đã học
- HS nêu một số công trình, tác phẩm đã
học trong bài
Bài tập về nhà:
- Su tầm một số tài liệu, tranh ảnh về các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu
khắc và chạm khắc vừa học
- chẩn bị bài học sau
17
Tuần 9 Ngày tháng năm 2008
bài: 9 ( tiết 9 ) vẽ trang trí
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức- HS biết cách trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều
cách khác nhau
2- Kĩ năng: - trang trí đợc một đồ vật có dạng hình chữ nhật
3.Thái độ- HS yêu thích việc trang trí đồ vật
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học:
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Một số đồ vật: cái khai, hộp bánh, cái khăn
- Tranh ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:
- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.

3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV giới thiệu các đồ vật dạng hình
chữ nhật đợc trang trí và tranh, ảnh
minh hoạ;
? những mẫu nào đợc thể hiện theo
nguyên tắc trang trí cơ bản;
? những mẫu nào đợc trang trí theo
cách riêng biệt
? Nêu nhận xét về cách sắp đặt hoạ
tiết trên từng mẫu
? Nêu nhận xét về tính phù hợp của
nội dung và cách thức trang trí
- HS nhận xét và so sánh cách trang
trí giữa các mẫu đã giới thiệu
Đăng đối, xen kẽ, nhắc lại
Mẫu nào hợp cha hợp
- Nhận xét về bố cục và màu sắc
- Phân tích đánh giá về các mẫu trang
trí(mẫu nào đẹp, cha đẹp)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí
- GV cho HS chọn đồ vật trang trí
- GV gợi ý HS chọn hoạ tiết có hình
dáng, đờng nét, màu sắc mang yếu tố
trang trí mình a thích
- GV minh hoạ cách sắp xếp hoạ tiết
của 2 dạng bố cục:

- GV gợi ý cách trang trí chọn và sử
dụng 1 số màu cho bài trang trí
- Định ra tỉ lệ chiều dài, chiều rộng
của hình trang trí cho phù hợp với khổ
giấy
+ Đối với cách sắp đặt cân đối, xen
kẽ, nhắc lại
+ Đối với các mảng tự do
trang trí bề mặt hộp mứt
- trang trí khăn trải bàn
- Biết phác mảng hình trang trí chính,
phụ
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii
- GV nhắc HS khi làm bài cần liên t-
ởng đến đồ vật định vẽ
- HS thực hành trong thời gian 30
phút
18
- GV theo dõi HS làm bài. Đối với
những HS còn lúng túng trong thể
hiện, GV gợi ý, đa ra những lời
khuyên cần thiết
- HS chú ý vẽ, có sáng tạo
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Khi đánh giá, GV quan tâm đến tinh
thần, thái độ của HS tham gia vào các
hoạt động trong cả tiết học
- Phần lý thuyết, GV khen ngợi những
HS tích cực tham gia phát biểu và có
những ý kiến tốt

- Phần thực hành do thời gian tơng đối
ít, những HS cha hoàn thành bài, GV
cho phép làm tiếp ở nhà và đánh giá
kết quả ở tiết học sau. Cuối giờ GV
chọn những bài khá, tốt tơng đối hoàn
chỉnh để nhận xét về nội dung, bố
cục, màu sắc. Có thể gợi ý để HS tự
đánh giá và nhận xét bài của mình
-
- HS nhận xét về nội dung, bố cục,
màu sắc.
- HS tự đánh giá và nhận xét bài của
mình
bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập (nếu ở lớp cha vẽ xong)
- Su tầm hoạ tiết trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
- Chuẩn bị bài học sau
19
Tuần 10 Ngày dạy 27 tháng 10năm 2010
Bài: 10 ( tiết 10 ) vẽ tranh
Đề tài cuộc sống quanh em
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: HS tập quan sát nhận xét thên nhiên và những hoạt động thờng
ngày của con ngời
2- Kĩ năng: Tìm đợc những đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc
một bức tranh theo ý thích
3.Thái độ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :
1* Giáo viên: - Giáo án, SGK,SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Tranh, ảnh, hình vẽ về thiên nhiên, cuộc sống con ngời và động

thực vật
2* Học sinh: - Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm
sôi nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung
đề tài
- GV cho HS xem một số bức tranh
có nội dung khác nhau.
? Các bức tranh vẽ về những nội
dung gì.
-> HS trả lời
?Các bức tranh này thuộc về những
đề tài nào
-> HS: Thuộc đề tài học tập, lễ hội,
gia đình
?Em đã từng gặp những hoạt động
này trong cuộc sống cha.
- HS trả lời
, ảnh đã su tầm đợc về đề tài cuộc
sống quanh em
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Lao động
- Học tập
- Thể thao
- Văn nghệvv
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý để HS thấy:
- GV nhắc lại cách vẽ tranh:

- Nhấn mạnh cách thể hiện rõ nội
dung đề tài
- GV nhắc HS cách sử dụng màu
- có thể vẽ về các hoạt động lao động, học
tập, sinh hoạt
- Chọn nội dung, phác thảo bố cục, vẽ hình
vẽ màu,
- Vẽ màu tơi sáng, hài hoà là rõ trọng tâm
của tranh
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
- trong quá trình HS vẽ, GV luôn
quan sát, gợi ý giúp các em thể hiện
nội dung đề tài
-GV củng cố kiến thức và gợi ý
nhằm phát huy tính tích cực trong
tìm tòi sáng tạo
- HS chú ý làm bài
- Chú ý chọn nội dung mình a thích
bố cục, hình vẽ, màu sắc thích hợp
20
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn một số bài HS vẽ hoàn
chỉnh (bài đạt và cha đạt) treo lên
bảng
- GV nêu yêu cầu nhận xét đánh giá:
- GV tìm những chỗ mạnh chỗ yếu
để động viên khuyến khích HS cố
gắng hơn
- HS nhận xét về:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài

+ Bố cục tranh
+ Hình vẽ
+Màu sắc
- HS tự xếp loại một số tranh theo cảm nhận
riêng
bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài ở nhà
- Vẽ một tranh về đề tài cuộc sống quanh em (nội dung khác tranh ở lớp)
- Chuẩn bị bài học sau

21
tuần 11 Ngày dạy 03 tháng 11năm 2010
Bài: 11 ( tiết 11 ) vẽ theo mẫu
Lọ, hoa và quả (Vẽ bằng bút chì đen)
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan
tỉ lệ
2. Kĩ năng: Vẽ đợc lọ hoa, quả gần giống với mẫu về hình và độ đậm nhạt
3- Thái độ: HS nhận thức đợc về đẹp của bài vẽ thông qua bố cục và đờng nét
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV CKTKN
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2* Học sinh:
- Bút chì, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi
nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát,,nhận xét
- GV giới thiệu một vài tranh vẽ về

lọ, hoa và quả (bằng chì và màu) để
HS biết đợc:
- GV nêu yêu cầu bài vẽ:
- GV bày mẫu và phân tích bố cục
chung của mẫu.
- GV đặt câu hỏi để HS quan sát,
nhận xét:
I. quan sát,nhận xét
Tranh tĩnh vật là tranh vẽ về những vật ở
dạng tĩnh, có thể là đồ vật hoặc hoa quả
+ Tranh tĩnh vật có thể vẽ bằng chì, than hay
bằng màu
- bài vẽ lọ có cắm hoa
- Cách vẽ giống bài 6 và 7
- HS tự bày mẫu để vẽ
- vị trí của lọ, hoa và quả
- Tỉ lệ của lọ, hoa và quả
- Độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV chọ một mẫu cụ thể rồi hớng
đẫn cách vẽ:
- GV chỉ ra trong mẫu, ở hình minh
hoạ để HS thấy đợc cách vễ đậm
nhạt
II. H ớng dẫn học sinh cách vẽ
- Phác hình chung
- Tìm tỉ lệ của lọ, hoa và quả
- Vẽ phác hình của lọ, hoa và quả
- Phác mảng đậm nhạt
So sánh độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả

- Vẽ mảng đậm lớn trớc, nhạt sau
-
HS quan sat mẫu vẽ theo gợi ý của GV và
tìm ra cách vẽ của mình
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii
- GV tìm ra những thiếu sót của
hình vẽ để gợi ý cho HS điều chỉnh
III. Bài tập
- Nét vẽ, tỉ lệ, cách vẽ đậm nhạt
- HS vẽ theo cách nhìn và cách cảm nhận
riêng, sửa chữa theo sự gợi ý của GV để
22
hoàn thành bài vẽ
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý cho HS nhận xét một số
bài vẽ
- GV bổ sung kết luận
- HS tự đánh giá theo cảm nhận của mình
bài tập về nhà:
- Chuẩn bị mẫu và màu cho bài học sau
23
Tuần 12 Ngày day 10 tháng 11năm 2010
bài: 12 ( tiết 12 ) vẽ theo mẫu
Lọ, hoa và quả (vẽ màu)
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu
2- Kĩ năng: Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả
3- Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tơi
đẹp
II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học

1* Giáo viên: - Giáo án, SGK,SGV, sách chuẩn KTKN
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Mẫu vẽ: Một số mẫu để HS vẽ theo nhóm. Lọ và quả có hình đơn
giản (lọ trơn có màu, không trang trí; hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa loa kèn, từ hai
hoặc ba bông trở lên)
- Một số tranh vẽ lọ, hoa và quả
- Tranh minh hoạ hớng dẫn cách vẽ
- Giấy, màu.
2* Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam.
- Bút màu, giấy vẽ.
3* Phơng pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập
thêm sôi nổi.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mộ số tranh tĩnh vật
màu đẹp nhằm gây hứng thú cho HS
đồng thời đặt câu hỏi:
+ Đây là thể loại tranh gì ?
+ Tranh vẽ những gì ?
+ Màu sắc của tranh nh thế nào ?
- GV bày mẫu theo nhiều cách, gợi ý
cho HS về bố cục
- GV góp ý để các nhóm có cách bày
mẫu hợp lý
- GV hớng dãn HS quan sát, nhận xét
ở mẫu cụ thể về:
I. Quan sát nhận xét.
- Thể loại tranh tĩnh vật
- Lọ và quả có màu, không trang trí;

hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa loa kèn.
- Màu sắc hài hoà không rời rạc, tách
biệt nhau
- HS nhận xét cách bày mẫu và tự bày
mẫu vẽ theo nhóm của mình
+ Bố cục, tỉ lệ giữa lọ, hoa và quả
+ Màu sắc, độ đậm nhạt lọ, hoa và
quả
+ Tơng quan tỉ lệ giữa lọ, hoa, quả và
màu sắc
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV dựa vào mẫu vẽ, đồng thời phác
lên bảng hớng dẫn cách vẽ theo trình
tự chung:
II. Cách vẽ.
+ Vẽ phác hình
+ Vẽ mảng hình lớn, nhỏ
+ Phác mảng đậm nhạt
24
+ Vẽ màu
- HS theo dõi và đối chiếu với mẫu
mình sẽ vẽ.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii
- GV theo dõi từng HS làm bài, gợi ý
riêng và chỉ ra ở mẫu để HS đối chiếu
với bài vẽ.
- Lu ý nhiều đến cách vẽ màu
III . Bài tập
- HS quan sát và vẽ
+ Tìm màu

+ Độ đậm, nhạt của màu
+ Tơng quan giữa các màu
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng của
từng HS
hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
- GV hớng dẫn HS tự nhận xét theo
cảm nhận riêng của mình một số bài
vẽ về:
- GV bổ sung và kết luận, gợi ý HS
xếp loại bài vẽ

- Bố cục ;
- Màu sắc và các mảng đậm, nhạt
bài tập về nhà:
- Xé dán tranh tĩnh vật bằng giấy màu
- chuẩn bị cho bài học sau
25

×