Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.56 KB, 77 trang )

Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
HỌC KÌ I:
Ngày soạn: 4/08/2012
Tiết 1-Bài 1: thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400)
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
-Học sinh nắm bắt được một số đặc điểm chung của mỹ thuật thời Trần thông
qua những công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ
gốm.
2/. Kỹ năng:
-Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua
từng giai đoạn lịch sử.
3/. Thái độ:
-Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái
độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
-Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. Sưu tầm các tài liệu tham khảo
về mt thời Trần.
2/. Học sinh:
-Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ: (1’) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đdht của học
sinh.
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: (1’): Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong
kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trị.


Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có
trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn,
bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về
mỹ thuật thời Trần”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(5’):
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về b/cảnh xã hội.
- GV cho HS nhắc lại một
số thành tựu của MT thời
Lý, qua đó đánh giá MT
thời Trần là sự nối tiếp của
MT thời Lý.
- GV trình bày một số điểm
- HS nhắc lại đặc
điểm của MT thời
Lý.
Nghe giảng
I/. Vài nét về bối cảnh xã
hội:
- Nhà Trần đã có nhiều chính
sách tiến bộ để củng cố và
xây dựng đất nước.



Trường THCS Höng Phuù

 
Năm học 2012-
2013
nổi bật về bối cảnh lịch sử
thời Trần.
HOẠT ĐỘNG 2(25’):
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về MT thời Trần.
+ GV giới thiệu về nghệ
thuật kiến trúc.
- Cho HS quan sát tranh
ảnh và kể tên các loại hình
nghệ thuật thời Trần.
- GV cho HS quan sát và
nêu nhận xét một số công
trình kiến trúc tiêu biểu.
- GV cho HS thảo luận
nhóm về đặc điểm của hai
loại hình nghệ thuật kiến
trúc: Cung đình và Phật
giáo.
- GV giới thiệu sơ bộ về
lịch sử ra đời của nghệ
thuật kiến trúc chùa làng.
* GV giới thiệu về nghệ
thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
- GV giới thiệu về nghệ
thuật tạc tượng tròn.
- GV giới thiệu về nghệ

thuật chạm khắc trang trí.
Cho HS xem tranh một số
tác phẩm tiêu biểu.
? Em hãy cho biết về đặc
điểm rồng thời Trần?
- GV giới thiệu về hình
tượng con Rồng thời Trần.
Cho HS so sánh Rồng thời
Trần và thời Lý.
* GV giới thiệu về nghệ
thuật gốm.
- HS quan sát
tranh ảnh.
- HS quan sát và
nhận xét các công
trình kiến trúc tiêu
biểu.
- HS thảo luận
nhóm nhận xét về
đặc điểm của 2
loại hình kiến
trúc: Cung đình
và Phật giáo.
- HS quan sát và
nhận xét về kiến
trúc chùa làng.
- HS quan sát giáo
viên giới thiệu về
tượng tròn.
-Trả lời

- Quan sát hình
Rồng và so sánh
giữa Rồng thời
Trần và Rồng thời

II/. Vài nét về mỹ thuật thời
Trần:
1. Kiến trúc:
a) Kiến trúc cung đình: Ngoài
việc tu bổ lại kinh thành
Thăng Long, nhà Trần còn
cho xây dựng nhiều khu cung
điện.
b) Kiến trúc Phật giáo: Nhiều
ngôi chùa với quy mô lớn
được xây dựng. Kiến trúc
chùa làng cũng rất phát triển.

2. Điêu khắc và chạm khắc
trang trí:
- Tượng Phật và tượng thú vật
được tạc nhiều . Chạm khắc
gỗ, đá đạt đến sự tinh xảo và
hoàn mỹ. Rồng thời Trần có
cách tạo hình mập mạp.
3. Đồ gốm:



Trường THCS Höng Phuù


Năm học 2012-
2013
- Cho HS quan sát tranh
ảnh về đồ gốm thời Trần.
- ? Em hãy cho biết vài nét
về gốm thời Trần?
Gv kết luận
- HS xem tranh về
đồ gốm thời Trần.
- trả lời
Ghi vở
- Gốm thời Trần có đáng thô,
dày và nặng hơn. Nét vẽ
phóng khoáng, họa tiết trang
trí: Hoa sen, hoa cúc…
HOẠT ĐỘNG 3(8’):
GV giới thiệu đặc điểm của
MT thời Trần.
- Cho HS tóm tắt lại đặc
điểm chính của các loại
hình nghệ thuật. Qua đó rút
ra đặc điểm chính của MT
thời Trần.
- Tóm tắt tìm y
chính
III/. Đặc điểm của mỹ thuật
thời Trần:
- Mỹ thuật thời Trần mang
dáng dấp chắc khỏe, phóng

khoáng, cách tạo hình mập
mạp và giàu tính dân tộc.
3/ Củng cố( 3’)
- Đặt câu hỏi củng cố kiến thức. Củng cố kiến thức trọng tâm bài.
4/. Dặn dò: (2

)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK sưu
tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 8.
***************************************************************
Ngày soạn: 11/08/2012
Tiết 2- bài 8: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226-1400)

I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của
một số công trình mỹ thuật thời Trần.
2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt
Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích tác phẩm.



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ
thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ (4’): Em hãy nêu vài nét về kiến trúc thời Trần?
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài ( 1’): Tiết học trước các em đã được tìm hiểu khái quát về sự
phát triển của mỹ thuật thời Trần. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của
một số tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng
nhau nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thời Trần”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(15’):
Hướng dẫn HS tìm hiểu các
tác phẩm về kiến trúc.
+ GV giới thiệu về Tháp
Bình Sơn.
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh về Tháp Bình Sơn. Yêu
cầu HS phát biểu cảm nhận.
- GV gợi ý để HS nhận biết
Tháp Bình Sơn thuộc thể loại
kiến trúc gì.
- GV phân tích trên tranh ảnh
nhấn mạnh về hình dáng, cấu
trúc và trang trí của tháp.
- GV phân tích giá trị nghệ
thuật của Tháp.
+ GV giới thiệu về khu lăng
mộ An Sinh.
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh về khu lăng mộ An Sinh.

Yêu cầu HS phát biểu cảm
nhận.
- HS quan sát tranh ảnh
về Tháp Bình Sơn và
phát biểu cảm nhận của
mình.
- HS nhận biết thể loại
kiến trúc của Tháp Bình
Sơn.
- Quan sát GV phân tích
tác phẩm.
- HS quan sát tranh ảnh
về khu lăng mộ An Sinh
và phát biểu cảm nhận.
I/. Kiến trúc.
1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh
Phúc).
- Là một công trình kiến
trúc bằng đất nung. Tháp
Bình Sơn hiện còn 11
tầng, cao 15 mét.
-Tháp Bình Sơn là niềm
tự hào của kiến trúc cổ
Việt Nam.
2. Khu lăng mộ An Sinh
(Quảng Ninh).
- Đây là khu lăng mộ lớn
của các Vua nhà Trần.
Các lăng mộ được xây
dựng cách xa nhau nhưng




Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
- GV gợi ý để HS nhận biết
khu lăng mộ An Sinh thuộc
thể loại kiến trúc gì.
- GV phân tích trên tranh ảnh
nhấn mạnh về hình dáng,
kích thước và trang trí của
các lăng mộ.
- GV phân tích giá trị nghệ
thuật của khu lăng mộ An
Sinh.
- HS nêu nhận biết của
mình về thể loại kiến trúc
này.
- Quan sát GV phân tích
tác phẩm.
đều hướng về khu đền An
Sinh.
HOẠT ĐỘNG 2(20’):
Hướng dẫn HS tìm hiểu các
tác phẩm về điêu khắc và
trang trí.
+ GV giới thiệu tượng Hổ ở
lăng Trần Thủ Độ.

- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về Thái sư Trần
Thủ Độ.
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh và yêu cầu HS nêu cảm
nhận về tác phẩm.
- GV gợi ý để HS nêu nhận
xét về hình dáng, đường nét,
hình khối của tượng Hổ.
- GV dựa vào tranh ảnh tóm
tắt lại những đặc điểm chính
về tượng Hổ thông qua cách
diễn tả hình khối, đường nét
và dáng dấp làm nổi bật tính
uy dũng của Hổ cũng như
tích cách của Thái sư Trần
Thủ Độ.
+ GV giới thiệu về chạm
khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
*GV giới thiệu sơ bộ về chùa
Thái Lạc.
- Cho HS quan sát các bức
chạm khắc và yêu cầu HS
nêu cảm nhận của mình.
- GV hướng dẫn HS quan sát
và nêu nhận xét cụ thể các
bức chạm khắc về: Nội dung,
- HS nêu hiểu biết của
mình về Thái sư Trần
Thủ Độ.

- HS quan sát tranh ảnh
và nêu cảm nhận về tác
phẩm.
- HS nêu nhận xét về
hình dáng, đường nét,
hình khối của tượng Hổ.
- Quan sát GV giới thiệu
bài.
HS quan sát các bức
chạm khắc và nêu cảm
nhận của mình.
- HS quan sát.
II/. Điêu khắc và trang
trí.
1. Tượng Hổ ở lăng
Trần Thủ Độ.
- Được tạc với kích thước
gần như thật (dài 1,43m),
cĩ cách tạo khối đơn giản,
dứt khoát, chặt chẽ lột tả
được khí chất, vẻ uy nghi
của Thái sư Trần Thủ Độ.
2. Chạm khắc gỗ ở chùa
Thái Lạc.
- Nội dung chủ yếu là
cảnh dâng hoa, tấu nhạc
với nhân vật là vũ nữ,
nhạc công, chim thần
Kinari. Bố cục các bức
chạm khắc thường cân

đối, cách tạo khối tròn
mịn.



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
bố cục, đường nét, họa tiết.
- GV tóm tắt lại những đặc
điểm chính và phân tích tác
phẩm “Tiên nữ dâng hoa”.
Lắng nghe
3. củng cố(4’)
- đặt câu hỏi củng cố kiến thức bài cho hs.
4/. Dặn dò: (1

)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: 18/08/2012
Tiết 13- Bài 23 : Vẽ theo mẫu.
CÁI CỐC VÀ QUẢ
(vẽ bằng bút chì đen)
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật
mẫu kết hợp.
2/. Kỹ năng:
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ

chính xác, mềm mại.
3/. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
-Mẫu vẽ có kích thước chuẩn và chưa chuẩn. Bài vẽ của HS. Tranh tĩnh vật của
họa sĩ.
2/. Học sinh:
-Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, giấy,…
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/. Kiểm tra bài cũ: (4

)
- Em hãy nêu vài nét về Tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh?
- Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc
trang trí?
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài (1’): Ở lớp 6 các em đã vẽ theo mẫu rất nhiều. Để củng cố kiến
thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay
cô và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(10’)
Hướng dẫn HS quan sát

và nhận xét.
- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.
- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ
hình cho chính xác.
- HS quan sát giáo viên
sắp xếp vật mẫu và nêu
nhận xét về các cách sắp
xếp đó.
- HS thảo luận nhóm và
nêu nhận xét chi tiết vật
mẫu về:
+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
I/. Quan sát và nhận
xét:
-Quan sát chung:
-Quan sát hình dáng của
cái cốc
-quan sát hình dáng của

quả
-so sánh đậm nhạt của
mẫu vẽ.
HOẠT ĐỘNG 2( 10’):
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho học sinh nhắc
lại phương pháp vẽ theo
mẫu.
* GV hướng dẫn HS vẽ
khung hình.
- HS nhắc lại phương
pháp vẽ theomẫu.
- Học sinh quan sát kỹ
vật mẫu và xác định tỷ lệ
khung hình chung của
vật mẫu.
I/. Cách vẽ:
1. Vẽ khung hình chung,



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét.
* GV hướng dẫn HS
xác định tỷ lệ và vẽ nét

cơ bản
- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu.
- Cho học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của
mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng
của vật mẫu.
* GV hướng dẫn HS vẽ
chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi
nhận xét cụ thể về đường
nét tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên
bảng.
* GV hướng dẫn HS vẽ
đậm nhạt.
GV cho HS quan sát và
nhận xét độ đậm nhạt của
mẫu vẽ.
- Cho HS nhận xét cách
vẽ đậm nhạt ở bài vẽ
mẫu.

GV hướng dẫn trên bảng
cách vẽ nét đậm nhạt phù
hợp với hình khối và chất
liệu của mẫu.
- HS nhận xét hình vẽ
của giáo viên.
HS quan sát kỹ mẫu và
so sánh tỷ lệ các bộ phận
của vật mẫu.
- HS nêu tỷ lệ các bộ
phận vật mẫu của mẫu vẽ
ở nhóm mình
- HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của vật mẫu
và quan sát giáo viên
minh họa.
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước, quan sát
vật mẫu thật và nhận xét
về cách vẽ hình.
Quan sát GV vẽ minh
họa.
HS quan sát và nhận xét
độ đậm nhạt của mẫu vẽ.
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và nhận
xét về cách vẽ đậm nhạt.
-Quan sát
2. Xác định tỷ lệ vẽ
khung hình riêng.

3. Vẽ chi tiết.
4. Vẽ đậm nhạt.



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
Hoạt động 3(15’)
Hướng dẫn hs làm bài
GV bao quát lớp. hướng
dẫn hs còn lúng túng
trong dựng hình
Tiến hành vẽ bài theo
hướng dẫn của gv.
* CÂU HỎI VÀ BÀI
TẬP:
- thực hành vẽ mẫu cốc
và quả đang bày trước
mặt .
3/ Củng cố(4’)
GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.
- Gv hệ thống kiến thức trọng tâm bài cho hs.
4/. Dặn dò: (1

)

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ 2 vật mẫu theo ý thích.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm
hoa, lá thật, họa tiết trang trí. Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, giấy.
****************************************************************
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 4- Bài 3: Vẽ trang trí.
TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm và tầm quan trọng của họa tiết trong trang trí.
Nắm bắt được phương pháp tạo họa tiết trang trí.
2/. Kỹ năng:
-Biết tạo họa tiết đơn giản áp dụng vào làm các bài tập trang trí.
3/. Thái độ:
-Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật
trang trí dân tộc, phát huy tư duy sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về hoa lá, mây sóng, côn trùng một số bài vẽ hoa
lá cách điệu. Bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh về hoa lá, con vật. Chì tẩy,
màu, giấy,…



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/. Kiểm tra bài cũ: (4

’)
_
Giáo viên kiểm tra bài tập: VTM Cái cốc và quả.
2/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài(1’): Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Để có được một bài
trang trí đẹp trước hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp. Để giúp các em
nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm
nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo họa tiết trang trí”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1( 7’)
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh ảnh
về những hình ảnh có trong
tự nhiên.
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS nêu nhận
xét về họa tiết.
Gv đặt câu hỏi:
+em hãy cho biết các họa tiết
trang trí là những hình gì?
+Các họa tiết được đưa vào
trang trí phải ntn?
- GV cho HS quan sát một số
bài trang trí để học sinh thấy
được cách sử dụng họa tiết
phù hợp với các mảng hình.
- HS quan sát sát tranh
ảnh về những hình ảnh có
trong tự nhiên.

- HS quan sát bài vẽ mẫu
và nhận xét về họa tiết.
-Trả lời
-trả lời
- HS quan sát một số bài
trang trí để thấy được
cách sử dụng họa tiết phù
hợp với các mảng hình.
I/. Quan sát – nhận xét.
-Họa tiết trang trí thường
là hình hoa lá, chim thú
mây nước, mặt trời…
-Các họa tiết trang trí
thường được vẽ đơn giản,
cách điệu…
HOẠT ĐỘNG 2( 8’):
Hướng dẫn HS cách tạo họa
tiết trang trí.
+ Hướng dẫn HS lựa chọn
nội dung họa tiết.
- GV cho HS quan sát một số
hình ảnh về: Hoa, lá, chim,
thú, sóng nước…
+Nên lựa chọn những mẫu
ntn để đưa vào cách điệu?
- HS quan sát …
-quan sát
- HS lựa chọn một số
hình ảnh đẹp và chưa đẹp
để tiến hành quan sát.

-Lắng nghe
II/. Cách tạo họa tiết
trang trí.
1. Lựa chọn nội dung họa
tiết.
-Lựa chọn loại hoa lá,
chim, thú có hình dáng
đẹp, đường nét rõ ràng



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
- GV nhắc nhở HS khi chọn
họa tiết cần lựa chọn những
hình ảnh có nét đặc trưng,
tiêu biểu và dễ sáng tạo.
+ Hướng dẫn HS quan sát
mẫu thật.
- GV hướng dẫn HS khi quan
sát mẫu thật cần lựa chọn
nhiều hướng nhìn khác nhau
để tìm ra hình dáng đẹp nhất.
- Cho HS thực hành quan sát.
+ Hướng dẫn HS tạo họa tiết
trang trí.
- Đơn giản họa tiết.
- Cho HS xem bài vẽ mẫu và

qua đó yêu cầu HS nhận xét
đơn giản họa tiết là như thế
nào.
- GV vẽ minh họa.
- Cách điệu họa tiết.
- GV cho HS xem bài vẽ mẫu
và yêu cầu HS nhận xét về
họa tiết cách điệu.
-GV vẽ minh họa trên bảng
- HS quan sát GV hướng
dẫn bài.
- HS thực hành quan sát
và nêu nhận xét.
HS quan sát bài vẽ mẫu
và nhận xét về đơn giản
họa tiết.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS quan sát bài vẽ mẫu
và nhận xét về họa tiết
cách điệu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.

2. Quan sát mẫu thật.
-Quan sát tạo những mẫu
thật ưng y để ghi chép lại
3. Tạo họa tiết trang trí.
a) Đơn giản:
-Lược bỏ các chi tiết

không cần thiết
b) Cách điệu:
Sắp xếp các chi tiết hình
sao cho hợp lí, cân đối, rõ
ràng…
HOẠT ĐỘNG 3( 20’):
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS lưu ý khi
lựa chọn họa tiết.
- GV quan sát và giúp đỡ HS
bố cục bài vẽ, nhắc HS khi
cách điệu tránh làm mất đi
bản chất của họa tiết
HS làm bài tập .
* Luyện tập.
- Tạo 3 họa tiết trang trí
theo ý thích.
3/ Củng cố (4’)



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
-GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.
4/. Dặn dò: (1


)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm họa tiết
trang trí.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh
chụp phong cảnh các vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, giấy,…
****************************************************************
Ngày soạn: 1/9/2012
Tiết 5- bài 4: Vẽ tranh.

TRANH PHONG CẢNH (TIẾT 1)
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ
đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2/. Kỹ năng:Biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ tranh phong cảnh
đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa.
3/. Thái độ: hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về phong ảnh quê
hương.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy,
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs. ? em hãy nêu các bước đề tạo họa tiết trang
trí.?
2/. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1(7’) I/. Tìm và chọn nội dung đề



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
Hướng dẫn HS tìm và chọn
nội dung đề tài.
- GV cho HS xem một số
tranh ảnh về phong cảnh ở
nhiều vùng miền.
- GV gợi ý để HS tự chọn một
góc độ vẽ tranh và nêu nhận
xét cụ thể về góc độ vẽ tranh
mà mình chọn.
- GV cho HS xem một số bài
vẽ của HS năm trước và giới
thiệu đặc điểm của đề tài này
(Bố cục, hình tượng, màu sắc)
- HS xem một số tranh
ảnh
- HS chọn một góc độ
vẽ tranh theo ý thích
và nêu nhận xét cụ thể
về góc độ vẽ tranh mà
mình chọn.
- Quan sát GV giới
thiệu và tóm tắt đặc

điểm của đề tài.
tài.
Tranh phong cảnh là tranh
thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên
bằng cảm xúc và tài năng của
người vẽ.
Tranh phong cảnh thể hiện
đầy đủ các yếu tố về bố cục ,
màu sắc, hình khối, tình cảm
cảu người vẽ.
HOẠT ĐỘNG 2(8’)
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức vẽ tranh đề tài.
+ GV hướng dẫn HS tìm bố
cục: cắt cảnh từ phong cảnh
ngoài tự nhiên. Chọn góc cảnh
đẹp để vẽ tranh.
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS nhận xét
về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố
cục cơ bản để HS hình dung ra
việc xếp mảng có chính, phụ,
to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ
có bố cục chặt chẽ nổi bật
trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS vẽ mảng
trên bảng các bước tiến hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình

tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét về
cách chọn hình tượng ở một số
- HS nhắc lại kiến thức
vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ
mẫu và nhận xét về
cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng
dẫn cách bố cục tranh.
Quan sát GV hướng
dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về
cách chọn hình tượng
ở một số tranh có đề
tài khác nhau.
II/. Cách vẽ.
1. Tìm nội dung: chọn và cắt
cảnh
2. Tìm bố cục.: phác bố cục
đơn giản
3. Vẽ hình.
4. Vẽ màu: có thể sử dụng
bất kì màu gì để vẽ nhưng
nên dùng màu nước, màu bột
vẽ tranh sẽ đẹp hơn.



Trường THCS Höng Phuù

 
Năm học 2012-
2013
tranh có đề tài khác nhau.
- GV gợi ý về một đề tài cụ
thể và phân tích cách chọn
hình tượng để bức tranh có nội
dung trong sáng và phù hợp
với thực tế cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
tượng trên bảng các bước tiến
hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét
màu sắc ở một số tranh về đề
tài khác nhau.
- GV nhắc lại kiến thức vẽ
màu trong tranh đề tài. Gợi ý
và phân tích trên tranh để HS
thấy được việc dùng màu cần
thiết phải có sự sắp xếp các
mảng màu nằm cạnh nhau một
cách hợp lý và tình cảm của
tác giả đối với nội dung đề tài.
Tránh lệ thuộc vào màu sắc
của tự nhiên.
- Quan sát GV phân
tích cách chọn hình
tượng.
- Quan sát GV hướng

dẫn vẽ hình tượng.
HS nêu nhận xét màu
sắc ở một số tranh về
đề tài khác nhau.
- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3(20’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và cách
diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập theo
nhóm.
*. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống
quanh em.
(Thực hiện bước 3 vẽ hình)
3. củng cố(3’)
-Thu một số bài vẽ và nhận xét
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài.
4 .Dặn dò: (2
/
)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. chuẩn bị màu vẽ tiết
sau.
***********************************************************




Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
Ngày soạn: 8/9/2012
Tiết 6- bài 4: Vẽ tranh.

TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 2)
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ
đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. Hoàn thành nội
dung bài vẽ tiết trước.
2/. Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ tranh phong cảnh
đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa.
3/. Thái độ: hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về phong cảnh quê
hương.
2/. Học sinh: sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy,
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ: (2
/
) GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs
2/. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(10’)

Ôn tập lại kiến thức về cách
vẽ tranh.
GV nhắc lại kiến thức vẽ màu
trong tranh đề tài. Gợi ý và
phân tích trên tranh để HS
Quan sát GV hướng
dẫn cách bố cục tranh.
Cách vẽ.
1. Tìm nội dung
2. Tìm bố cục.
3. Vẽ hình.
4. Vẽ màu.



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
thấy được việc dùng màu cần
thiết phải có sự sắp xếp các
mảng màu nằm cạnh nhau một
cách hợp lý và tình cảm của
tác giả đối với nội dung đề tài.
Tránh lệ thuộc vào màu sắc
của tự nhiên.
Gv cho hs quan sát một số
tranh của hs các năm trước và
hướng dẫn hs cách sử dụng
màu trong khi vẽ tranh.

Quan sát GV hướng
dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về
cách chọn hình tượng
ở một số tranh có đề
tài khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2(20’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và cách
diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập theo
nhóm.
*. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống
quanh em.
Hoàn thành bài vẽ tranh
HOẠT ĐỘNG 3(8’) hướng
dẫn hs đánh giá kết quẩ học
tập.
Chọn một số bài vẽ khá, trung
bình và yếu treo trên bảng.
y/c hs quan sát và nhận xét
theo hướng dẫn:
+bố cục
+hình vẽ
+nội dung
+màu sắc

Gv cùng học sinh đánh giá và
sếp loại các bài vẽ và nhận xét
rút kinh nghiệm cho hs.
Hs quan sát , nhận xét
theo hướng dẫn của gv
Lắng nghe.
3.củng cố(3’)
- qua phần đánh giá kết quả học tập gv củng cố kiến thức trọng tâm bài cho
hs.
4 .Dặn dò: (2
/
)
Chuẩn bị bài sau.
****************************************************************



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
Ngày soạn:15/9/2012
Tiết 7 –bài 5: vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng và trang trí lọ hoa
theo ý thích.
2/. Kỹ năng:
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của lọ hoa, thể hiện hình

dáng nhẹ nhàng, trang nhã, sắp xếp màu sắc và họa tiết hài hòa.
3/. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ thuật
trang trí trong cuộc sống. Có ý thức làm đẹp cho cuộc sống của mình.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: một số mẫu lọ hoa thật, bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa, họa tiết trang
trí.Chì, tẩy, màu , giấy,…
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Kiểm tra bài cũ: (4
/
) Giáo viên kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – đề tài:
Phong cảnh.
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài(1’): Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều lọ hoa được tạo
dáng và trang trí rất đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương
pháp trang trí một lọ hoa cơ bản, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(7’)
Hướng dẫn HS quan sát và nhận
I/. Quan sát – nhận xét



Trường THCS Höng Phuù
 

Năm học 2012-
2013
xét.
- GV cho HS quan sát một số mẫu
lọ hoa và giới thiệu về vai trò của
mỹ thuật trong cuộc sống.
- Cho HS nêu nhận xét cụ thể về:
Hình dáng, họa tiết, cách trang trí
và màu sắc của lọ hoa.
- GV chốt lại những đặc điểm
chính của lọ hoa.
- HS quan sát lọ hoa
và quan sát GV
hướng dẫn bài.
- HS nêu nhận xét.
-Có nhiều lọ hao với nhiều
hình dáng , kích thước và
trang trí khác nhau.
-họa tiết trang trí thường là
hoa, lá,chim thú…
HOẠT ĐỘNG 2(8’)
Hướng dẫn HS cách trang trí.
+ Tạo dáng.
- GV hướng dẫn HS chọn kích
thước.
- GV cho HS quan sát một số mẫu
lọ hoa có kích thước khác nhau.
Yêu cầu HS chọn kích thước các
lọ hoa theo ý thích.
GV vẽ minh họa bước chọn kích

thước cho lọ hoa.
- GV hướng dẫn HS xác định tỷ
lệ.
- Cho HS quan sát mẫu và yêu cầu
HS nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ
phận trên lọ hoa.
GV hướng dẫn HS hoàn thành
đường nét tạo dáng.
- GV cho HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của lọ hoa mẫu.
- GV vẽ minh họa bước hoàn
thiện hình dáng dựa trên các tỷ lệ
đã chọn.
- HS quan sát một
số mẫu lọ hoa khác
nhau và chọn kích
thước lọ hoa theo ý
thích.
- Quan sát GV vẽ
minh họa.
- HS quan sát mẫu
và nêu nhận xét về
tỷ lệ các bộ phận
trên lọ hoa.
- Quan sát GV vẽ
minh họa và phân
tích bài.
- HS nhận xét về
đường nét tạo dáng
của lọ hoa mẫu.

- Quan sát GV vẽ
minh họa và phân
tích bài.
II/. Cách tạo dáng và trang
trí lọ hoa.
1. Tạo dáng.
a). Chọn kích thước

b) Xác định tỷ lệ.
c) Hoàn chỉnh hình.



Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
+ Trang trí.
- GV hướng dẫn HS chọn họa tiết.
- Cho HS quan sát mẫu lọ hoa và
một số bài vẽ mẫu để HS thấy
được những loại họa tiết thường
được trang trí trên lọ hoa. Từ đó
hướng dẫn HS chọn họa tiết theo
ý thích.
- GV hướng dẫn HS sắp xếp họa
tiết.
- Cho HS nhận xét về cách sắp
xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu.
- GV phân tích những cách sắp

xếp cơ bản và vẽ minh họa một
vài cách sắp xếp họa tiết.
GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- Cho HS quan sát về màu sắc trên
lọ hoa thật và trên bài vẽ mẫu, yêu
cầu HS nhận xét về màu sắc.
- GV phân tích thêm về đặc điểm
màu sắc ở các lọ hoa có chất liệu
khác nhau như: Gốm, Sứ, Thủy
tinh…
HS quan sát mẫu lọ
hoa và bài vẽ mẫu
để thấy được những
họa tiết thường được
trang trí trên lọ hoa.
- HS nhận xét về
cách sắp xếp họa tiết
trên lọ hoa mẫu.
- Quan sát GV
hướng dẫn bài.
HS quan sát .
- Quan sát GV phân
tích bài.
2. Trang trí
a) Chọn họa tiết trang trí.
b) Sắp xếp họa tiết.

c) Vẽ màu.




Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
HOẠT ĐỘNG 3 (20’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập theo
nhóm. Hướng dẫn các nhóm xé
gián giấy để trang trí lọ hoa.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo
đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm
về cách bố cục và cách sắp xếp
họa tiết.
- HS làm bài tập
theo nhóm. Các
nhóm xé dán giấy để
trang trí lọ hoa.
*. Bài tập.
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
theo ý thích.
3/ Củng cố(4’)
-Thu một số bài vẽ của hs và nhận xét qua đó củng cố kiến thức bài học.
4/ Dặn dò: (1

)
- Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
**********************************************************




Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
Ngày soạn: 29/9/2012
Tiết 8- Bài 6 : Vẽ theo mẫu.
LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ hình )
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình lọ hoa và quả.
2/. Kỹ năng: vẽ được hình gần giống mẫu
3/. Thái độ: nhận ra vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đường nét, hình vẽ.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình
gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ,…
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/. Kiểm tra 15’:
Đề bài: em hãy tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa theo y thích?
Đáp án- Thang điểm:
Yêu Cầu: Bài vẽ có bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng màu sắc hài hòa. Hs biết
cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo y thích.
Đánh giá:
Loại Đ: Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về kiến thức kĩ năng và yêu cầu bài
vẽ. Hs hứng thú trong học tập có y thức học tập và tinh thần tự giác cố gắng
trong học tập.
Loại CĐ: Các trường hợp còn lại. Chưa có y thức trong học tập. Chưa cố
gắng.

2/. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(5’)
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh
Tĩnh vật để HS quan sát và
nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố
cục, hình ảnh, màu sắc trong
tranh Tĩnh vật.
?Quan sát hình dáng của mẫu?
? Vị trí bày mẫu?
?Ánh sáng chiếu vào mẫu?
- GV giới thiệu mẫu vẽ và
hướng dẫn HS sắp xếp mẫu
giống với tiết học trước.
-HS quan sát và nêu
cảm nhận vẻ đẹp
của tranh Tĩnh vật
về: Bố cục, hình
ảnh, màu sắc.
- Quan sát GV phân
tích tranh.
- trả lời
Quan sát
I/. Quan sát – nhận xét.
-Hình dáng mẫu

-Vị trí bày mẫu
- Ánh sáng chiếu vào
mẫu và đậm nhạt.



Trường THCS Höng Phuù
 
Năm học 2012-
2013
HOẠT ĐỘNG 2(7’)
Hướng dẫn HS cách vẽ hình.
+ Gv yêu cầu hs quan sát mẫu.
Gv vẽ phác hình trên bảng.
? Để vễ được mẫu lọ hoa và
quả phải trải qua mẫy bước?
?Vẽ phác hình sử dụng nét vẽ
như thế nào?
Gv hướng dẫn trực tiếp bàng
vẽ phác hình trên bảng.
Gv chốt y và ghi bảng.
- Quan sát GV
- HS nêu nhận xét
Trả lời
- Quan sát
Ghi vở
II/. Cách vẽ hình.
1. vẽ khung hình
chung
2. Vẽ khung hình

riêng
3. vẽ phác hình
4. vẽ chi tiết, hoàn
chỉnh bài vẽ.
HOẠT ĐỘNG 3 (15’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp. Quan
sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục.
- Nhắc nhở HS luôn quan sát
màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho
phong phú.
- HS làm bài tập.
Tập trung làm bài.
*. Bài tập.
Vẽ theo mẫu (Lọ hoa và
quả) .
3/Củng cố (2’):
+Củng cố kiến thức trọng tâm bài.
4/ Dặn dò (1

)
+ Bài tập về nhà: Học sinh hoàn thành vẽ hình,
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 29/9/2012
Tiết 9- Bài 7 : Vẽ theo mẫu.
LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ màu )
I/. MỤC TIÊU:




Trường THCS Höng Phuù

Năm học 2012-
2013
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và nắm
bắt phương pháp vẽ màu trong bài vẽ theo mẫu.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa
chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm
riêng.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được
vẻ đẹp của vật trong thông qua tranh vẽ
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình
gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ, bi
vẽ tiết 1,…
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của hs.
2/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài (1’): Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và
quả. Để hoàn chỉnh bài vẽ này và nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trong bài
vẽ thao mẫu, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Lọ hoa và
quả – vẽ màu”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1(7’)
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh

Tĩnh vật để HS quan sát và
nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố
cục, hình ảnh, màu sắc trong
tranh Tĩnh vật.
- GV phân tích trên tranh để
HS nhận ra việc dùng màu
trong bài vẽ theo mẫu cần có
cảm xúc, không nên quá lệ
thuộc vào màu sắc thật của vật
mẫu.
-HS quan sát và nêu cảm
nhận vẻ đẹp của tranh
Tĩnh vật về: Bố cục, hình
ảnh, màu sắc.
- Quan sát GV phân tích
tranh.
- HS sắp xếp mẫu giống
với tiết học trước.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Hình dáng của lọ hoa và
quả
-Màu sắc của lọ, hoa, và
quả.
- So sánh độ đậm nhạt.
-Vị trí của lọ, hoa, quả.



Trường THCS Höng Phuù
 

Năm học 2012-
2013
HOẠT ĐỘNG 2( 8’)
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
+ Hướng dẫn HS xác định
ranh giới các mảng màu.
- GV dựa trên hình gợi ý cách
vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu
đậm trước, từ đó tìm màu
trung gian và màu sáng. Nhắc
nhở HS luôn vẽ từ bao quát
đến chi tiết nhằm làm cho bài
vẽ phong phú về màu sắc và
có độ đậm nhạt hợp lý, rõ
ràng, tránh được tình trạng bài
vẽ bị đều nhau về sắc độ.

- Quan sát GV hướng dẫn
xác định ranh giới các
mảng màu.
- HS nêu nhận xét về
ranh giới các mảng màu
ở mẫu vẽ nhóm mình.
II/. Cách vẽ màu.
1. vẽ hình
-vẽ phác hình.
-Vẽ phác mảng đậm nhạt.
2. vẽ màu:
-Nhìn mẫu để tìm độ đậm
nhạt.

- vẽ màu sao cho gần
giống mẫu
-Vẽ mầu nền.
HOẠT ĐỘNG 3 (20’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp. Quan
sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục, cách xác định ranh
giới các mảng màu và vẽ màu
ở những mảng nằm cạnh nhau.
- Nhắc nhở HS luôn quan sát
màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho
phong phú.
- HS làm bài tập.
*. Bài tập.
Vẽ theo mẫu (Lọ hoa và
quả) Tiết 2 – Vẽ màu.
3. Củng cố(3’):
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài.
4. Dặn dò: (2
/
)
- Bài tập về nhà: Học sinh hoàn thành bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới.
****************************************************************



Trường THCS Höng Phuù


Năm học 2012-
2013
Ngày soạn: 7/10/1012
Tiết 10- bài 9:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/. MỤC TIÊU:



×