Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.1 KB, 37 trang )

Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (18 tiết)
Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết)(Chỉ học trong học kì 1)
HỌC KÌ I
Tiết PPCT Tên bài học
Tiết 1 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT thời Nguyễn (1802-1945)
Tiết 2 - Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (vẽ màu) tiết 1
Tiết 3 - Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (vẽ màu) tiết 2
Tiết 4- Vẽ tranh Đề tài phong cảnh que hương( tiết 1)
Tiết 5 - Vẽ tranh Đề tài phong cảnh que hương( tiết 2)
Tiết 6 - Thường thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Tiết 7 - Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
Tiết 8 - Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
Tiết 9 - Vẽ trang trí KT 1 tiết (Tạo dáng và trang trí túy xách)
Tiết 10 - Vẽ tranh Đề tài lễ hội( tiết1)
Tiết 11 - Vẽ tranh Đề tài lễ hội( tiết2)
Tiết 12- Vẽ trang trí Trang trí hội trường
Tiết 13 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt nam
Tiết 14 - Vẽ treo mẫu Tập vẽ dáng người
Tiết 15- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết1)
Tiết 16- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết2)
Tiết 17- Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á
Tiết 18 - Vẽ tranh Kiểm tra học kì Đề tài tự chọn
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Ngày soạn :18/ 08 / 2014
Ngày dạy :19/ 08 / 2014


Tiết 1- Bài 1 Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1908-1945)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế
chính trị xã hội thời Nguyễn.
2. Kỹ năng: -HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân tộc
3. Thái độ : -HS trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.
II. Chuẩn bị
a. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học MT 9
- Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế".
b. Học sinh :
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho nhóm hS thảo luận 5' tìm hiểu
về bối cảnh XH thời nguyễn.
? Vì sao nhà Nguyễn ra đời?
? Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm
gì ?
? Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với
nền KT-XH ?
? Trong giai đoạn đó, MT phát triển như
thế nào?
I. Khái quát về bối cản XH thời Nguyễn:
- Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài mấy chục năm,

Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua
+Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng nền kinh tế vững
chắc
- Thi hành chính sách " Bế quan toả cảng", ít giao thiệp
với bên ngoài
- MT phát triển nhưng rất hạn chế, đến cuối triều
Nguyễn mới có sự giao lưu với MT thế giới- đặc biệt là
MT châu Âu.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.
- GV cho Hs thảo luận 6' để tìm hiểu về
đặc điểm kiến trúc, điêu khắc,đồ hoạ và
hội hoạ cung đình Huế:
? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những
loại kiến trúc nào?
II. Một số thành tựu về mĩ thuật:
1. Kiến trúc:
a. Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam Giao
b.Cung điện: Điện Thái Hoà, điện Kim Loan
c. lăng Tẩm: lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
? Kinh ụ Hu cú gỡ c bit ?
? Trỡnh by nhng im tiờu biu ca
ngh thut iờu khc?
? Cỏc tng con vt c miờu t nh rh
no?
? cỏc tng ngi v tng th c tỏc
nh th no ?

? ho phỏt trin nh th no?
?Mụ t Ni dung ca Bỏch khoa th vn
hoỏ vt cht ca ngi Vit ?
? Tranh Hi ho cho thy iu gỡ ?
* C ụ Hu c Unesco cụng nhn l di sn vn hoỏ
th gii nm 1993.
2. iờu khc , ho v Hi ho
a. iờu khc:
- K Mang tớnh tng trng rt cao.
- Tng con vt, Nghờ, voi, s t: mt mi, chõn múng
c din t rt k, cht liu ỏ, ng
- Tng Ngi : cỏc quan hu, hong hu, cung phi,
cụng chỳa din t khi lm rừ nột mt , phong thỏi
ung dung
- K Pht giỏo tip tc phỏt huy truyn thng ca
khuynh hng dõn gian lng xó.
b. ho, hi ho:
- Cỏc dũng tranh dõn gian phỏt trin mnh,
- "Bỏch khoa th vn hoỏ vt cht ca Vit nam"hn
700 trang vi 4000 bc v miờu t cnh sinh hot hng
ngy , nhng cụn c dựng ca Vit Bc.
- Giai on u cha cú thnh tu gỡ ỏng k.
- V sau khi trng MT ng Dng thgnh lp
(1925) MT VN ó cú s tip xỳc vi m thut chõu u
m ra mt hng mi cho s phỏt trin ca m thut
Vit nam.

Hot ng 3: Tỡm hiu c im chung ca m thut thi Nguyn.
? Nờu c im ca MT thi Nguyn? III. c im ca m thut thi Nguyn:
- Kin trỳc hi ho vi thiờn nhiờn, luụn kt hp vi

ngh thut trang trớ v cú kt cu tng th cht ch.
- iờu khc v ho phỏt trin a dng, k tha truyn
thng dõn tc v bc u tip thu ngh thut chõu u.
3. ỏnh giỏ kt qu hc tp
- Bi cnh lch s XH thi Nguyn ?
- Cụng trỡnh kin trỳc c ụ cú gỡ c bit ?
- GV kt lun, b sung, tuyờn dng nhng em tr li tt , ng viờn nhng em tr li cha tt.
4.Dn dũ:
- Hc theo cõu hi trong SGK.
- Chun b mu 2 b l hoa v qu, dng c hc tp y tit sau hc bi 2: V theo mu:
"L hoa v qu" (v hỡnh)
===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Ngày soạn :24/ 08 / 2014
Ngày dạy :26/ 08 / 2014
TIẾT 2-Bài 2: VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (vẽ hình)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và
vẽ một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa )
2. Kỹ năng: - HS vẽ được hình tương đối giống mẫu.
3. Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước
- Hình minh hoạ các bước vẽ hình.

b. Học sinh:
- Mẫu vẽ: Gồm lọ hoa và quả.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài củ: E hãy nêu - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ?
- Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. Yêu
cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có
hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học.
Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó
yêu cầu cả lớp quan sát.
? Mẫu vẽ bao gồm những gì?
? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa
và qủa có khối dạng hình gì?
? So sánh tỉ lệ, kích thước của những mãu
vật đó?
? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng
hình gì?
? Lọ hoa có những bộ phận nào?
? Vị trí của lọ hoa và quả với nhau?
I. Quan sát, nhận xét:
- Lên đặt mẫu
- Quan sát mẫu ở các góc độ
- Gồm lọ hoa và quả.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu.

- Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả.
- Lọ hoa có dạng hình trụ tròn. Quả có dạng hình cầu.
- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy.
- Quả được đặt trước lọ.
- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vuông). Lọ
hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả nằm
trong khung hình vuông.
- Chuyển nhẹ nhàng
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
? Ước lượng chiều cao và ngang của cụm
mẫu và cho biết khung hình chung của cụm
mẫu? khung hình riêng từng mẫu vật?
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển
như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất?
? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn?
-GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời
- Lọ đậm hơn quả.
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
- GV treo hình minh họa các bước vẽ hình
của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên
bảng.
? Có mấy bước vẽ hình?
B1: Phác khung hình chung.
B2: Vẽ phác khung hình riêng.
B3: Vẽ phác những nét chính:

B4: Vẽ hình chi tiết.
II. Cách vẽ:
- 4 bước:
- B1: Vẽ phác khung hình chung:
Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để phác
khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy.
- B2: Vẽ khung hình riêng cho từng mẫu vật.
Ước lượng, so sánh lọ hoa và quả để vẽ khung hình
riêng cho từng mẫu vật.
- B3: Vẽ phác những nét chính:
Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai, thân, đáy)
của lọ, của quả. Sau đó dùng các đường kĩ hà thẳng,
mờ để vẽ phác hình.
-B4: Vẽ hình chi tiết.
Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với mẫu, điều chỉnh
lại nét vẽ để hoàn thiện hình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành:
- GV cho HS xem bài của HS khóa trước
để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và
gợi ý riêng cho từng HS.
- Chú ý:
+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1
vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng .
+ Xác định khung hình chung, riêng để
tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung
hình.
+ Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm
mẫu.
+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu bài với

mẫu vẽ.
III. Thực hành:
- Quan sát và vẽ theo mẫu đặc ở trước mắt
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt của HS lên để các HS khác nhận xét và đánh giá.
- GV bổ sung và nhận xét thêm.
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên
bài vẽ chưa tốt.
Dặn dò:
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
- Về nhà tuyệt đối không được tự ý vẽ thêm khi chưa có mẫu.
- Tiết sau mang mẫu vật giống hôm nay theo.
- Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài hôm nay.
Ngày soạn :11/ 09 / 2014
Ngày dạy :13/ 09 / 2014
TIẾT 3:VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức
tạp ( Lọ, hoa và quả)
2. Kỹ năng:
- HS vẽ được hình tương đối giống mẫu và tô màu đẹp.
3. Thái độ :
- Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:

2) Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu.
- Một số bài vẽ của HS khoá trước.
b. Học sinh:
- Mẫu vẽ giống như tiết trước.
- Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy.
III. Tiến trình dạy học:
Khởi động:
- Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung,thông qua những bài vẽ
tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người. Hôm nay
chúng ta sẽ tiến hành vẽ màu cho bài vẽ hình tiết trước.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cùng HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa và
quả)
- Cho HS quan sát mẫu ở các góc độ khác
nhau để các em nhận biết về hình dáng vật
thể.
? Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu?
? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa và
qủa có khối dạng hình gì?
? Như vậy sự chuyển tiếp màu sắc như thế
nào?
? Vị trí các vật mẫu?
I. Quan sát, nhận xét:
- Lên đặt mẫu
- Quan sát mẫu ở các góc độ
- Tranh tĩnh vật màu là tranh tĩnh vật sử dụng màu
sắc để thể hiện.

- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu.
- Màu sắc chuyển tiếp nhẹ nhàng theo hình dáng lọ
và quả.
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
? So sánh màu sắc giữa hai vật, vật nào đậm
hơn?
? Gam màu chính của cụm mẫu?
? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn?
? Màu sắc của mẫu có ảnh hưởng qua lại với
nhau không?
? ánh sáng từ đâu chiếu vào?
- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh
vật màu và phân tích để HS hiểu cách vẽ và
cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc
trong tranh. Cho HS thấy rõ sự tương quan
màu sắc giữa các mẫu vật với nhau.
- Quả đặt trước lọ hoa.
- Màu sắc của quả đậm hơn (hoặc lọ đậm hơn - tùy
vào chất liệu)
- Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hòa nóng lạnh)
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó.
- Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các
mẫu vật có sự ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau.
- Từ trái qua (hay phải qua)
- HS quan sát trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ

hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên
bảng.
? Có mấy bước vẽ tĩnh vật màu?
- B1: Phác hình.
- B2: vẽ mảng đậm, nhạt.
- B3: Vẽ màu
- B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài.
II. Cách vẽ:
- 4 bước:
- B1: Phác hình.
+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát đúng với mẫu. Có
thể dùng màu để vẽ đường nét.
- B2: vẽ mảng đậm, nhạt.
+ Quan sát chiều hướng ánh sáng trên mẫu vẽ để vẽ
phác các mảng đậm nhạt, giới hạn giữa các mảng màu
sẽ vẽ.
- B3: Vẽ màu
+ Vẽ màu vào các mảng, dùng các màu để thể hiện các
sắc độ đậm nhạt. Thường xuyên so sánh các sắc độ
đậm nhạt giữa các mẫu vật với nhau.
- B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài.
+Quan sát, đối chiếu bài với mẫu. Chú ý thể hiện được
sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật. Các mảng
màu phải tạo được sự liên kết để làm cho bức tranh
thêm hài hòa, sinh động. Vẽ màu nền, không gian,
bóng đổ để hoàn thiện bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Đặt mẫu
-Y/c hs quan sát vẽ bài
-Quan sát giúp 1 số hs còn lúng túng

III. Thực hành:
- HS quan sát.
- HS vẽ bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên
bài vẽ chưa tốt.
Dặn dò:
- Nắm các bước vẽ tĩnh vật màu.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
• Rút kinh nghiệm:


===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Tuần: 4
Ngày soạn:06/09/2011
TIẾT 4-VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách
2. Kỹ năng:
- Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số túi xách

3. Thái độ :
- Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Một số túi xách màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng
- Hình minh hoạ các bước tạo dáng và trang trí túi xách
- Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách.
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách.
- Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
- Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao .Từ thời xa xưa túi xách
được ưa chuộng không những vì nhu cầu sử dụng mà còn vì nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Ngày nay túi xách được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi , chính vì thế những nhà thiết kế không
ngừng thay đổi hình dạng và màu sắc cũng như hoa văn trang trí của chúng. Hôm nay chúng ta
cùng học cách tạo dáng và trang trí túi xách
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Trong cuộc sống của chúng ta thì túi xách
thường được sử dụng để làm gì?
- GV cho HS xem một số túi xách và bài
trang trí mẫu.
? Em có nhận xét gì về hình dáng của các túi
xách trên?
? Chất liệu của các túi xách?
? Hoạ tiết của các túi xách như thế nào ?
Hình ảnh nào thường dùng để trang trí trên

túi xách?
? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi xách?
I. Quan sát, nhận xét:
- Túi xách dùng để đựng các đồ vật, sách
vở
- Quan sát vật mẫu
- Phong phú đa dạng với nhiều loại khác
nhau (vuông, ròn, trái tim, thang ); có loại
có quai xách, có loại có dây đeo.
- Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, len mềm,
nhựa
- Độc đáo và sáng tạo: Có thể dùng những
hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng,
hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
- Giáo viên tóm lại người.
- Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích và
mục đích sử dụng của người vẽ .
- Ngày nay người ta có xu hướng chọn những
hoạ tiết độc đáo và cách điệu lạ mắt, màu sắc
ấn tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí túi xách:
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs
nắm rõ các bước
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể
từng bước cho hs quan sát.
? Có mấy bước để tạo dáng và trang trí túi

xách?
1: Tạo dáng.
2: Trang trí:
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs năm
trước
II. Tạo dáng và trang trí túi xách:
- HS quan sát hình minh hoạ và theo dõi
trong SGK.
1.Tạo dáng
+ Phác hình dáng chung của túi (vuông, chữ
nhật, hình thang Tìm và phác các đường
trục ngay, trục dọc để vẽ hình túi cho cân
xứng.
Tìm hình cho quai túi (dài, ngắn ) sao cho
phù hợp với kiểu túi.
Có thể sáng tạo những kiểu túi, kiểu quai
độc đáo theo ý tưởng riêng.
2: Trang trí:
+ Có thể sử dụng hoạ tiết hoa, lá, chim, thú
hoặc đồ vật, hình mảng đã cách điệu để trang
trí.
Có thể trang trí ít hoặc nhiều hoạ tiết, dùng
ít hoặc nhiều màu để trang trí.
Chọn những màu phù hợp với hoạ tiết trang
trí và màu nền của túi. Nên dùng ít màu và
dùng màu tươi sáng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS tạo dáng và trang trí 1 chiếc túi
xách
- GV gợi ý cho những HS nào chưa tìm được

ý tưởng vẽ, khuyến khích các em mạnh dạn
thể hiện ý tưởng của mình.
- GV hướng dẫn và sửa sai cho HS.
III. Thực hành:
- Yêu cầu: tạo dáng và trang trí 1 chiếc túi
xách.
- Vẽ bài vào vở vẽ, kích thước tùy chọn.
Hoạt động 4: Đánh giá két quả học tập
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó
GV bổ sung thêm.
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt.
- Nhắc nhở những em chưa chú ý.
* Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài nếu chưa vẽ xong ở lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 5: Vẽ tranh: "Đề tài phong cảnh quê hương".
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Tuần: 5
Ngày soạn: 14/09/2011
TIẾT 5: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng

tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng:
- HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích
3. Thái độ :
- HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Một số bài vẽ mẫu về đề tài này.
- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước.
b. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuạt.
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của
người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và hình khối. Hôm
nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê hương.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì?
? Tranh phong cảnh khác gì so với tranh sinh
hoạt, lao động?
? Thông thường trong tranh phong cảnh
chúng ta thường thấy có những gì?
? Có mấy dạng tranh phong cảnh?
- GV cho HS xem những bức tranh phong
cảnh thiên nhiên
? Phong cảnh ở nông thôn có giống với thành

phố không?

I. Quan sát, nhận xét:
- Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình nhìn
thấy và cảm nhận được về cuộc sống, cảnh
vật xung quanh.
- Tranh phong cảnh thì cảnh là chính. Còn
tranh sinh hoạt, lao động thì người mới là
trọng tâm.
- Đó là những hình ảnh thực tế trong thiên
nhiên : cây cối, trời mây, sóng nước, núi,
biển
- Cũng có thể chỉ là một góc cảnh nhỏ như :
góc sân , con đường nhỏ, cánh đồng
- Tranh phong cảnh có 2 dạng:
+Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên nhiên .
+ Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình ảnh
của con người trong đó.
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
- Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác nhau
và thay đổi theo thời gian.
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về cảnh
núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt của miền
quê mỗi mùa lại khác nhau về màu sắc,
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho
HS nắm rõ các bước

- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể
từng bước cho hs quan sát
+ B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời),
tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh
thực
+ B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục.
Cần phác các mảng chính, phụ cân đối trong
bố cục bức tranh.
+ B3. vẽ hình.
+ B4: Vẽ màu.
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs
năm trước
II. Cách vẽ tranh:
- HS quan sát hình minh hoạ và dựa vào kiến
thức trong SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
hương.
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài
đúng nội dung đề tài
- Sửa sai cho hs
III. Thực hành:
- Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
hương.
- Vẽ bài vào vở vẽ.
- Vẽ đúng nội dung đề tài, tô màu đẹp.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó
GV bổ sung thêm, cho điểm

- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt.
- Nhắc nhở những em chưa chú ý.
Dặn dò:
- Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị cho bài 6: Thường thức mĩ thuật: "Chạm khắc gỗ đình làng Việt
Nam
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Ngy son: 6/10/2013
Ngy dy: 8/10/2013
TIT 5 BI 5 V TRANH
TI PHONG CNH QUấ HNG
Kim tra 15 phỳt
I. Mc tiờu
1. Kin thc:
- HS hiu v ti phong cnh l tranh din t v p ca thiờn nhiờn thụng qua cm th v sỏng
to ca ngi v.
2. K nng:
- HS bit chn , ct v v c mt tranh phong cnh theo ý thớch
3. Thỏi :
- HS yờu mn phong cnh quờ hng, t nc.
II. Chun b
1. Giỏo viờn:
- Mt s bi v mu v ti ny.
- Hỡnh minh ho cỏc bc v tranh.
- Mt s bi v ca hc sinh khoỏ trc.
2. Hc sinh:
- HS chun b y dng c hc tp: Bỳt chỡ, ty, mu t chn.

3. Phng phỏp dy hc: trc quan, vn ỏp, luyn tp
III. Tin trỡnh kim tra:
1. Gii thiu bi kim tra
2. Y/c hs quan sỏt mt s tranh
3. Ra kim tra
- bi:
+ V mt bc tranh v ti Phong cnh quờ hng
- Yờu cu:
+ Th hin trờn kh giy A4, mu sc theo ý thớch.
4. ỏp ỏn +biu im
Loi t
- ỳng ti, ni dung phự hp.
- B cc hi ho hp lý.
- ng nột, mu sc p
Loi C
- Cha lm rừ ni dung ti
- B cc cha tht hp lý .
- ng nột, mu sc cha xong.
Dn dũ:
- Chun b cho bi Thng thc m thut: "Chm khc g ỡnh lng Vit Nam
===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Ngy son: 13/10/2013
Ngy dy: 15/10/2013
TIT 6-THNG THC M THUT
CHM KHC G èNH LNG VIT NAM
I. Mc tiờu
1. Kin thc:

- Giỳp hc sinh hiu v ngh thut chm khc g ỡnh lng Vit Nam
2. K nng:
- Bit cỏch trỡnh by c nhng nột khỏi quỏt v chm khc ca mi vựng min
3. Thỏi :
- Yờu quý v trõn trng NT chm khc ca cha ụng
II. Chun b:
1. Giỏo viờn:
- Bi su tm ca Ho s, cỏc hỡnh nh v chm khc g ỡnh lng.
2. Hc sinh:
- Su tm tranh nh v iờu khc chm khc g ỡnh lng .
3. Phng phỏp dy hc: trc quan, vn ỏp, luyn tp.
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi
Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi quỏt v ỡnh lng VN:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
? ỡnh lng l gỡ? ỡnh lng cú vai trũ gỡ?
? Nờu c im ca ỡnh lng?
? K tờn nhng ngụi ỡnh tiờu biu ca t
nc v ca a phng m em bit ?
I. Vi nột khỏi quỏt v ỡnh lng VN:
- ỡnh lng l ni th Thnh Hong, bn bc v gii
quyt vic lng, v t chc l hi hng nm.
- c im : Kin trỳc ỡnh lng kt hp vi chm
khc trang trớ do bn tay ca ngi th nụng dõn to
nờn nờn mc mc, uyn chuyn v duyờn dỏng.
- Lng ỡnh Bng (Bc Ninh), L Hnh (Bc
Giang), Tõy Bng, Ch Quyn ( H Tõy)
ú l nhng ngụi ỡnh tiờu biu cho ỡnh lng Vit

nam.
Hot ng 2: Tỡm hiu mt vi nột v ngh thut chm khc g ỡnh lng VN:
- GV cho HS xem tranh trong SGK
? Chm khc thng gn bú vi ngh thut
no ?
? Nhng hỡnh tng no c a vo chm
khc?
? Nờu c im ca nhng bc chm khc ú
?
II. Ngh thut chm khc g ỡnh lng VN:
1. Hỡnh tng
- Gn bú vi kin trỳc.
- u ao, rng, v nhng hot ng sinh hot xó
hi : gỏnh con, vui ựa , ung ru, ỏnh c, tu nhc
v cỏc trũ chi dõn gian
- Quan sỏt tranh v hot ng nhúm.
2. c im : Nột chm khc phúng khoỏng, dt
khoỏt, cú nụng sõu rừ rng, sỏng ti linh hot
v tinh t , vi cm hng di do ca ngi sỏng to.
===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
? Nội dung miêu tả cái gì?
? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các bức
chạm khắc?
? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam?
Chạm khắc đình làng đã thể hiện được cuộc sống
muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của

người nông dân.
- Nội dung miêu tả cuộc sống hàng ngày của người
nông dân. Các bức tranh thể hiện về đề tài sinh hoạt
XH và các hình tượng trang trí đã cho thấy sự phong
phú về đề tài và cách thể hiện sáng tạo của nghệ nhân
xưa. (vui chơi, đi cày, uống rượu, chọi gà, hình các cô
tiên, )
- Hình thức biểu hiện giản dị, trực tiếp và chân chất.
- NT tạo hình khoẻ khoắn và mộc mạc, phóng
khoáng, tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ,
khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình, chính thống;
bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó .
- Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị thoát khỏi
những quan niệm của giai cấp phong kiến
Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng
Việt Nam
III. Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN:
- Các bức chạm khắc chủ yếu là phản ánh những sinh
hoạt của nhân dân trong cuộc sống thường nhật.
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn, phóng
khoáng, bộc lộ tâm hồn sáng tạo của người nông dân.
4. Củng cố: Đánh giá kết qủa học tập
- GV đưa ra câu hỏi củng cố.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Nhắc nhở những em chưa chú ý.
5 Dặn dò:
- Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới:

• Rút kinh nghiệm:


.
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày dạy: 24/10/2013
Tiết 8 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức:
- Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng:
- HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu.
3) Thái độ:
- HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh )
- Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn.
3. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:

* Khởi động:
- Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng
ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu cách
phóng tranh ảnh nhé.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo
cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông
khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các
môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng
giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến
không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho II. Cách phóng tranh, ảnh:
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015

Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
HS nắm rõ các bước.
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh
theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh
theo cách kẻ đường chéo?
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô
vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã
kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình
chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng
sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ
đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã
kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các
đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ
được hình đồng dạng với hình cần phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo,

đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh
sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị
sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn,
gợi ý cho từng HS.
- Chú ý:
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh,
ảnh.
III. Thực hành: (Tiết 2 tiếp theo)
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc
có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó
GV bổ sung thêm, cho điểm
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học tiếp.
• Rót Kinh NghiÖm:


===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011

Tiết 9 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (tiết 2)
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức:
- Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng:
- HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu.
3) Thái độ:
- HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh )
- Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị
sẵn.
3. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
- Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng
ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùn tìm hiểu cách
phóng tranh ảnh nhé.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo
cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.

? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông
khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho
các môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng
giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn
đến không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh
mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho
HS nắm rõ các bước.
II. Cách phóng tranh, ảnh:
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh
theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.

? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh
theo cách kẻ đường chéo?
- 2 cách:
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ
ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô
đã kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của
hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở
rộng sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ
đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô
đã kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA,
OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ
các đường vuông góc với các cạnh OA và
OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần
phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh
mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo,
đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh
sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị
sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn,
gợi ý cho từng HS.
- Chú ý:
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh,
ảnh.
III. Thực hành:
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn
hoặc có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó
GV bổ sung thêm, cho điểm
- Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết bài 10: Vẽ tranh: "Đề tài lễ hội".
• Rót Kinh NghiÖm:


===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Ngày soạn:3/11/2013
Ngày giảng:5/11/2013
Tiết 9 - Bài 4:Vẽ trang trí:
TO DNG V TRANG TR TI XCH
(Kiểm tra 1 tiết)

I. Mục tiêu bài học:
- HS biết cách to dỏng v trang trí bề mặt một tỳi xỏch.
- Trang trí đợc một tỳi xỏch.
- Yêu thích việc trang trí đồ vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tỳi xỏch có hình trang trí đẹp mắt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và nội dung bài kiểm tra của hs.
3. Bài mới:
a. Kiểm tra 45': To dỏng v trang trí một tỳi xỏch
- Gv yêu cầu: làm một bài trang trí ứng dụng
- Màu sắc ,hoạ tiết tuỳ chọn.
b. Biểu điểm:
Loại Đạt:
- Bài có cách sắp xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo
- Hoạ tiết biết cách điệu, bài có trọng tâm
- Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp nội dung sản phẩm
- Hoàn thành bài đúng thời gian
- Bố cục trên giấy hợp lí
- Hoạ tiết biết sắp xếp hài hoà, phù hợp với đặc trng của đồ vật
- Biết cách vẽ màu, tìm màu tuy nhiên hình ảnh chính phụ vẫn cha rõ ràng.
- Có thể chọn lọc , chép hoạ tiết.
Loại cha đạt:
- Cha biết sắp xếp hoạ tiết , không rõ hình ảnh chính , hoạ tiết quá cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài cha hoàn
thành.

4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nộp bài
- Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi những cá nhân có ý thức
làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị cho bài sau
Rút Kinh Nghiệm:



===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Ngy son: 10/11/2013
Ngy dy: 12/11/2013
TIT 10-V TRANH:
TI L HI (tit 1)
I. Mc tiờu
1) Kin thc: - HS hiu v ti l hi, ca tng a phng, vựng min, cỏc dõn tc anh em v
cỏc quc gia trờn th gii.
2) K nng: - HS v c mt tranh v ti l hi .
3) Thỏi : - HS trõn trng , yờu quý nhng nột vn hoỏ truyn thng ca dõn tc v nhng nột vn
hoỏ phng Tõy.
II. Chun b
1. Giỏo viờn: - Chun b ni dung ti.
2. Hc sinh: - Chun b y dng c hc tp, ni dung ti.
3. Phng phỏp dy hc: - Phng phỏp gi m, thc hnh .
III. Tin trỡnh dy hc:
1. ổn định tổ chức

2. kiểm tra bài củ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hot ng 1: Hng d ẩ n tỡm v chn ni dung ti
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- Hóy k tờn nhng l hi ca a phng m
em bit?
- Nhng l hi ú c t chc vo dp no?
- l hi thng cú nhng ni dung gỡ?
- Trỡnh by cỏc hỡnh thc t chc ca l hi?
Cho vớ d v cỏc l hi ú?
- Nhng bc tranh trờn núi v cỏc l hi no ?
- Phõn tớch v p ca cỏc bc tranh ú qua b
cc, ng nột, mu sc?
I/ Tỡm v chn ni dung ti
- Chi g( dp Tt)
-Kộo co( hi thao)
-u vt( hi thao)
-ua thuyn ( hi thao, tt )
- Ni dung khỏc nhau mang tớnh cht gii trớ hoc
luyn tp sc kho.
-Hỡnh thc: Mớt tinh, duyt binh, rc c, rc
kiu, t l, mỳa lõn, ca hỏt
- th thao, vn hoỏ, vn ngh trũ chi dõn gian
+ B cc cht ch, hỡnh v mm mi, mu sc
phong phỳ

Hot ng 2: Hng dn cỏch v
? Sau khi tỡm b cc ta phi lm gỡ
? Nờu cỏc bc c bn ca bi v tranh ti
l hi

* GV treo D dy hc th hin cỏc bc bi
v tranh phong cnh
-GV cho hc sinh xem mt s bi v mu ca
ho s
II/ Cỏch v
B1- Tỡm b cc (Phỏc hỡnh mng chớnh v mng
ph)
B2- V hỡnh (Chi tit chớnh, v thờm cỏc chi tit
ph khỏc cho phự hp)
B3-V mu (Theo cm xỳc v sỏng to).
===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Hot ng 3 : Thc hnh
- GV ra bi tp, hc sinh v bi
- GV bao quỏt lp, hng dn , chnh sa bi
cho nhng em v cha c
- Hng dn mt vi nột trc tip lờn bi ca
nhng em v yu
III/ Thc hnh
- V mt bc tranh ti l hi
-Kớch thc: 18x25 cm
- Cht liu: Tu ý
Hot ng: ỏnh giỏ kt qu hc tp
- GV thu mt s bi v ca hc sinh (4-5 bi) Cú bi v tt, v nhng bi v cha tt
- Yờu cu hc sinh nhn xột v
? B cc ca bi v nh th no
? ng nột ca bc tranh ra sao
? Hỡnh v ca bc tranh

- GV kt lun, b sung, tuyờn dng nhng bi v tt, ng viờn khuyn khớch nhng bi v kộm
cht lng.
Dn dũ:
- Tip tc hon thnh bi v hình nh tiết sau vẽ màu.
- Chun b Giy, chỡ, mu.
Rút kinh nghiêm.



===================================================================
GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trờng thcs ĐÔNG PHớc a mĩ thuật 9
==============================================================
Tun: 13 Ngy son:10/11/2012
Ngy dy: 12/11/2012
TIT 11-V TRANH
TI L HI (tit 2)
I. Mc tiờu
1) Kin thc: - HS hiu v ti l hi, ca tng a phng, vựng min, cỏc dõn tc anh em v cỏc
quc gia trờn th gii.
2) K nng: - HS v c mt tranh v ti l hi .
3) Thỏi : - HS trõn trng , yờu quý nhng nột vn hoỏ truyn thng ca dõn tc v nhng nột vn
hoỏ phng Tõy.
II. Chun b
1. Giỏo viờn: - Chun b ni dung ti.
- Biu im chm
2. Hc sinh: - Chun b y dng c hc tp, ni dung ti.
3. Phng phỏp dy hc: - Phng phỏp gi m, thc hnh .
III. Tin trỡnh dy hc:
1 ổn định tổ chức

2 kiểm tra bài củ: kiểm tra bi v trc ca hc sinh của HS
3 Bài mới
Hot ng 1 : Thc hnh
- GV ra bi tp, hc sinh v bi
- GV bao quỏt lp, hng dn , chnh sa bi
cho nhng em v cha c
- Hng dn mt vi nột trc tip lờn bi ca
nhng em v yu
III/ Thc hnh
- V mt bc tranh ti l hi
- V tip bai ca tit trc.
- Cht liu: Tu ý
Hot ng: ỏnh giỏ kt qu hc tp
- GV thu mt s bi v ca hc sinh (4-5 bi) Cú bi v tt, v nhng bi v cha tt
- Yờu cu hc sinh nhn xột v
? B cc, ng nột, hỡnh v, mu sc ca cỏc bc tranh nh th no ?
- GV kt lun, b sung, tuyờn dng nhng bi v tt, ng viờn khuyn khớch nhng bi v kộm
cht lng.
Dn dũ:
- Tip tc hon thnh bi v hình nh tiết sau vẽ màu.
- Chun b Giy, chỡ, mu.
Rút kinh nghiêm.


Tun 15
Ngy son:24/11/2012
Ngy dy: 26/11 /2012
Tit 12- V TRANG TR:
TRANG TR HI TRNG
===================================================================

GV: lê thanh liêm NĂM HọC: 2014 - 2015
Trêng thcs §¤NG PHíc a mÜ thuËt 9
==============================================================
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một
buổi lễ bất kì.
2) Kỹ năng:
- HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế.
3) Thái độ:
- Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường.
- Ý nghiã hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường.
- Bài mẫu của hoạ sĩ.
- Hình minh hoạ các bước trang trí.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường,
băng đĩa ghi hình hội trường.
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội

trường?
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì?
? Trang trí hội trường là trang trí những phần
nào?
? Trong cách sử dụng phông màn, màu của
phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng,
cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả
? Cho ví dụ về một số loại hội trường?
? Nêu Ý nghiã hình tượng Bác Hồ trong
trang trí hội trường
- Gv kết luận, bổ sung.
I/ Quan sát, nhận xét:
- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi
họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các
"nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội
của các đoàn thể.
- Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội
trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho
buổi lễ thêm không khí đại hội thêm phầm trang
nghiêm , long trọng
- Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và
phần nền.
- Nếu là giao lưu văn nghệ, thì phông nền màu sáng,
chữ đỏ tươi, tím hồng nhạt, có hình vẽ minh hoạ, có
trang trí hoa, có đèn nháy và sáng lấp lánh, có màn
kéo hạ sau khi biểu diễn
- Hội trường mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo VN, kỉ
niệm ngày quốc tế lao động 1 - 5, hội trường liên
hoan văn nghệ

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hội trường:
===================================================================
GV: lª thanh liªm N¡M HäC: 2014 - 2015

×