Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Cảng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.64 KB, 34 trang )

Luận văn tốt nghiệp

HUBT


Luận văn tốt nghiệp

HUBT


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

Lời nói đầu
Đất nớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế kinh tế thị trờng đà gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp và
đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc. Doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực và tự
mình bơn trải trên con đờng của mình mà không có sự u tiên hay giúp đỡ lớn
nào của Nhà nớc đà làm hàng loạt các doanh nghiệp lúng túng, dò dẫm và một số
đà không ®øng dËy nỉi do sù kh¾c nghiƯt cđa nỊn kinh tế thị trờng. Tuy nhiên
doanh nghiệp Cảng Hà Nội không chỉ tồn tại mà đà phát triển rất tốt. Do vậy em
chọn đề tài phân tích tài chính của doanh nghiệp Cảng làm đề tài luận văn của
mình
Sau bốn năm đợc học tập và trau dồi kiến thức em đà có những hiểu biết
nhất định về kinh tế liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Từ
đó phân tích đánh giá về các hoạt động quản lý của doanh nghiệp nhng đó vẫn
chỉ là lý thuyết .Qua đợt thực tập này đà giúp em có kiến thøc thùc tÕ vµ thùc sù
bỉ Ých gióp em nhËn thức một cách rõ ràng về hoạt động sản xuất kinh doanh và
hoạt động quản lý của một doanh nghiệp, nắm bắt đợc tầm quan trọng của công
tác phân tích tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,


em mạnh dạn nghiên cứu , phân tích tình hình tài chính của công ty trên cơ sở số
liệu, t liệu su tầm đợc từ các báo cáo tài chính của công ty.
Do năng lực có nhiều hạn chế nên luận văn của em không thể tránh khỏi
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đánh giá phê bình đóng góp của thầy cô
hớng dẫn và các bác, các cô chú, các anh chị của Cảng Hà Nội để luận văn của
em hoàn thiện hơn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự hớng dẫn
tận tình của thầy Hà Đức Trụ và các cô chú trong phòng kế toán của doanh
nghiệp Cảng Hà Nội đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Trong luận văn này em xin trình bày khái quát toàn bộ nội dung nh sau :
Phần I. Những vấn đề chung của hoạt động phân tích tình hình tài chính trong
doanh nghiệp
Phần II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Cảng Hà Nội
Phần III. Nhận xét chung và ®Ị xt kiÕn nghÞ


Luận văn tốt nghiệp

HUBT


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

Phần I. những vấn đề chung của hoạt động phân
tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
I. vai trò và chức năng của tài chính trong doanh nghiệp

1. Bản chất của tài chính trong doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là tài chính của những tổ chức, cá đơn vị tổ chức

kinh doanh có t cách pháp nhân và là một khâu quan trọng trong hệ thống tài
chính Quốc gia. ở đó diễn ra các quá trình sản xuất kinh doanh : đầu t, cung
ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra thị trờng. Trong
đó sự chu chuyển vốn gắn liền với sự vận động của tài sản, vật t, hàng hoá. Vì
vậy các mối quan hệ tiền tệ và các tiền tệ là hình thức biểu hiện bên ngoài của
tài chính doanh nghiệp, bên trong nó còn ẩn dấu những mối quan hệ phức tạp,
những luồng chuyển dịch giấ trị gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ. Sự vận động này không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ kinh doanh mà
còn trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tất cả các khâu của quá trình tái sản
xuất xà hội. Hay nói cách khác là sự vận động làm phát sinh các quan hệ kinh
tế dới hình thức giá trị trong các khâu của quá trình tái sản xuất giữa doanh
nghiệp và các đối tác trong nền kinh tế thị trờng
2. Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp liên quan và ảnh hởng trục tiếp đến tất cả
các hoạt dộng khác của doanh nghiệp. Các nhu cầu về vốn, các thông tin về
tình hình tài chính doanh nghiệp là cơ sở quan trọng để các nhà lÃnh đạo quản
lý, kiển soát và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Vai trò tìm kiếm và huy động vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên
và đạt hiệu quả cao trớc hết phải đẩm bảo và thoả mÃn đầy đủ nhu cầu về vốn.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp là phải xác định đợc nhu cầu về vốn cần
thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, sau đó lựa chọn phơng pháp và hình thức thích hợp để hoạt động vốn từ bên trong và bên ngoài
đáp ứng kịp thời các nhu cầu của doanh nghiệp.
2.2 Vai trò sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu qủa cao
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc tổ chức sử dụng
vốn. Vai trò của tài chính doanh nghiệp là đánh giá và lựa chọn dự án đầu t
cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời
và mức độ rủi ro. Từ đó tổ chức và huy động kịp thời các nguồn vốn, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp chớp đợc các cơ hội kinh doanh. Bên cạnh đó việc huy


Trần Thị Phơng

1

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

động tối đa vốn hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh để tránh
đợc thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, giảm bớt nhu cầu vốn vay.
2.3 Là công cụ quan trọng để kiểm soát, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Thông qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày; tình hình tài chính và các chỉ
tiêu tài chính Nhà nớc quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá và kiểm soát đợc
các mặt hoạt động của doanh nghiệp , phát hiện kịp thời các tồn tại, vớng mắc
trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó đa ra các quyết định thích hợp. Để
phát huy vai trò là công cụ kiểm soát, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nhà quản lý cần tổ chức tốt công tác hoạch toán kế toánthống kê và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp với đặc
điểm qui trình công nghệ, đặc trng của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
3.Chức năng của tài chính trong doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gåm tỉ chøc thu chi tiỊn tƯ
ph¸t sinh trong qu¸ trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp thực hiện tốt sẽ có tác dụng
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại.
3.1 Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có
vốn và quyền sử dụng vốn các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế
đều có thể huy động vốn từ những nguồn sau :
ãVốn do Ngân sách Nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp(đối với các doanh nghiệp
Quốc doanh), vốn đóng góp của cổ đông(đối với các loại hình doanh nghiệp
khác)
ãVốn tự bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ãVốn liên doanh - liên kết
ãVốn vay nợ dài hạn hay ngắn hạn
ãVốn đợc huy động từ các quĩ của công ty
3.2 Chức năng phân phối
Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện bằng việc phân
phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hoá nhiều thành
phầnvới nhiều hình thức sở hữu khác nhau nên qui mô và cách thức phân phối
cũng khác nhau nhng nhìn chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc
phân bố nh sau :
Trần Thị Phơng

2

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

- Bù đắp những chi phí đà bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm:
+ Giá vốn hàng bán
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng

+ Khấu hao tài sản cố định
+ Các chi phí khác
- Phần còn lại đợc gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp, một phần phải nộp cho
ngân sách Nhà nớc dới hình thức thuế, phần còn lại doanh nghiệp tiến hành
phân bổ theo qui định của từng doanh nghiệp .
3.3 Chức năng giám đốc: là khả năng khách quan của phạm trù tài chính
,nhờ khả năng đó để sử dụng tài chính doanh nghiệp làm công cụ kiểm tra
giám đốc quá trình,vận động của nguồn tài chính trong doanh nghiệp
Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển nguồn
vốn với hoạt động sử dụng vốn. Giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu
ké hoạch, các định mức tài chính, các giai đoạn quá trình hình thành và sử
dụng các quĩ tiền tệ và chấp hành chính sách kinh tế
II. Những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính

1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một tổ hợp các khái niệm
,các phơng pháp và công cụ cho phép sử lý các thông tin kế toán và thông tin
khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh giá
mức độ rủi ro,mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp
trong một thời gian nhất định. Trên cơ sở đó giúp các nhà quản lý đa ra các
quyết định chuẩn xác trong quản lý kinh doanh
Phân tích tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích báo cáo tài chính là
nội dung chủ yếu và dặc trng của phân tích hoạt động của doanh nghiệp và là
cơ sở để xác định giá trị của doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp
2. Nhiệm vụ và mục tiêu của phân tích tình hình tài chính
2.1 Nhiệm vụ của phân tích tài chính
Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác phân tích tài chính doanh
nghiệp là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu
quả các hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính

sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy
rõ bức tranh thực trạng về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời
các chủ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới doanh nghiệp thấy đợc kịp thời ,
đầy đủ và trung thực các thông tin tài chính càn thiết, đồng thời doanh nghiệp
Trần Thị Phơng

3

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

cũng thấy đợc tình hình tài chính thực của mình để xác định nguyên nhân, từ
đó có hớng giải quyết những vấn đề của mình nhằm ổn định và tăng cờng tình
hình tài chính của doanh nghiệp
2.2 Mục đích của phân tích tình hình tài chính .
Việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp phải đạt đợc các mục tiêu
sau:
ã Phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích và thiết thực tới các đối tợng quan tâm tới tài chính của doanh nghiệp để họ có những quyết định đúng
đắn khi ra quyết định nh đầu t, cho vay.....
ã Phải cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn
kinh doanh ,tình hình và khả năng thanh toán của công ty, nguồn lực kinh tế,
nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của qua trình kinh doanh,các
tình huống biến đổi các nguồn vốn của doanh nghiệp.
2.3 ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Ta thấy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có một ý nghĩa cực kì
quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Tình hình hoạt động tài

chính của công ty tốt hay xấu sẽ thúc đẩy hay cản trở lớn tới hoạt động của
doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh
nghiệp khắc phục đợc những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực và dự
đoán tình hình phát triển của công ty trong tơng lai. Trên cơ sở đó có thể đề ra
những giải pháp tối u thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
3 Nội dung phân tích
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là làm rõ xu hớng ,tốc độ
tăng trởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Chỉ ra những thế mạnh và
cả tình trạng bất ổn của doanh nghiệp để các nhà quản trị đa ra các quyết định
cho các hoạt động tài chính tiếp theo và có những biện pháp tài chính kịp thời
và đúng đắn để phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng vốn.
3.1 Phân tích khái quát thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp để
đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong phần này ta
phân tích một số vấn để sau:
3.1.1. Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp
- Phân tích sự biến động về qui mô tài sản là nhằm mục đích đánh giá khái
quát kết quả kinh doanh và trạng thái tài chính của doanh nghiệp, dự đoán đợc những rủi ro và những tiềm năng tài chính của doanh nghiệp

Trần Thị Phơng

4

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT


- Phân tích sự biến động về qui mô nguồn vốn để rút ra những kết luận cần
thiết về tình hình biến động của nguồn vốn và đa ra những qui định cần thiết
để huy động các nguồn vốnvào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Đồng thời cũng thấy đợc qui mô về tài sản mà doanh nghiệp hiện có tại một
thời điểm và thấy đợc khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty
- Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp là
một vấn đề rất quan trọng vì sự biến động về qui mô chỉ đơn thuần là sự thay
đổi về về lợng cha giải thích đợc hiệu quả hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.
3.1.2. Phân tích tình hình đầu t và nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp
Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cần thiết phải đánh giá tình
hình đầu t và nguồn tài trợ. Việc đầu t phản ánh rằng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đang đợc tiến hành nh thế nào, hiệu quả đến đâu. Mặt khác việc
doanh nghiệp lấy nguồn vốn ở đâu để đầu t cũng đợc quan tâm chú trọng đến.
Để phân tích tình hình đầu t và nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp ngời ta có
thể phân tích theo các nội dung sau :


Đánh giá khái quát tình hình đầu t



Đánh giá cụ thể tình hình đầu t và nguồn tài trợ của doanh nghiệp



Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn
3.1.2.1 Để đánh giá khái quát tình hình đầu t của doanh nghiệp, ngời ta có
thể đánh giá về hớng đầu t,loại hình đầu t và qui mô đầu t. Thực tế cho thấy

hiệu quả đầu t kinh tế ngày càng cao thì rủi ro cũng càng cao và ngợc lại, từ
đó các nhà quản lý sẽ quyết định loại hình và qui mô đầu t sao cho thích
hợp.Trong phần này chủ yếu vào phân tích các chỉ tiêu của bảng cân đối kế
toán đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh gồm:
- Tỷ suất đầu t tài chính tổng quát
Tỷ suất đầu t
Đầu t tài chính ngắn hạn + Đầu t tài chính dài hạn
về tài chính
=
tổngquát
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này nói lên trong 1 đồng tài sản cố định thì có bao nhiêu đồng dành
cho đầu t tài chính ngắn hạn và dài hạn. Tỷ suất này tăng giảm sẽ phản ánh
tình hình đầu t tăng giảm và do đó cũng phản ¸nh xu híng ph¸t triĨn, më réng
hc thu hĐp qui mô sản xuất kinh doanh nói chung,tình hình tài chính nói
riêng.
Trần Thị Phơng

5

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

- Tỷ suất đầu t về tài sản cố định
Tỷ suất
đầu t

=
về TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ
hữu hình

CP XDCB
+ dở dang

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ 1 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng dành cho
TSCĐ hữu hình (kể cả tài sản đang đợc xây dựng). Nh vậy chỉ tiêu này phản
ánh việc mở rộng hay thu hẹp qui mô đầu t theo chiều rộng cũng nh chiều sâu
của doanh nghiệp.
3.1.2.2 Việc tiến hành đầu t cđa doanh nghiƯp cã thĨ b»ng vèn vay hay vốn
của bản thân doanh nghiệp hoặc kết hợp cả hai. Để đánh giá nguồn vốn tài trợ
cho các hoạt động đầu t ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
- Tỷ suất tài trợ tổng quát
Tỷ suất tài trợ tổng quát =

Vốn chủ sở hữu
Tổng số tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn tài sản thì doanh nghiệp có bao nhiêu
đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự tài trợ về
nguồn vốn của doanh nghiệp càng lớn. Doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng
nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh mức độ
ổn định về tài chính của doanh nghiệp.
- Tỷ suất tài trợ về tài sản lu động và tài chính ngắn hạn

Tỷ suất tự tài trợ về
TSLĐ và ĐTTCNH(TSLD và ĐTTCDH) =

Vốn chủ sở hữu
Tổng TSLĐ và ĐTTCNH
(tổng TSLD và ĐTTCDH)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSLĐ và ĐTTCNH ( TSLD và ĐTTCDH )có
bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự
bù đắp cho TSLĐ và ĐTTCNH ( TSLD và ĐTTCDH ) bằng vốn chủ sở hữu càng
lớn, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng thấp.
Nh vậy thông qua việc phân tích nguồn tài trợ ngời ta đánh giá đợc khả năng
tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và đó cũng là căn cứ để đánh giá thực
trạng tài chính doanh nghiệp

Trần Thị Phơng

6

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

3.1.2.3 Việc đầu t của doanh nghiệp có thể có hiệu quả hay không là quyết
định ở đầu t đúng hớng hay không và ngợc lại, để đánh giá hiệu quả của vốn
đầu t ngời ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
- Thời gian thu hồi vốn đầu t :

Thời gian
Vốn đầu t
thu hồi =
vốn đầu t LÃi sau thuế + Khấu hao cơ bản
Nếu dự án đầu t có lÃi thì thời gian thu hồi vốn đầu t sẽ nhanh và ngợc lại,
do đó thông qua chỉ tiêu này ngời ta có thể đánh giá hiệu quả vốn đầu t.
- Mức đóng góp cho ngân sách khi sử dụng vốn đầu t.
Mức đóng góp
cho ngân sách khi =
sử dụng vốn đầu t

Số tiền nộp cho ngân sách khi sử dụng vốn đầu t
Vốn đầu t

Chỉ tiêu này nói rằng cứ 1 đồng vốn đầu t thì nộp ngân sách cho Nhà Nớc
đợc bao nhiêu đồng. Nh vậy mức đóng góp càng lớn và có xu hớng tăng thì
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu t càng cao và ngợc lại.
3.2 Phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán
3.2.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán là khả năng doanh nghiệp dung ftiền và các khoản
tơng đơng tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, qua đó ngời ta có thể
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp và biết đợc xu hớng phát triển
của doanh nghiệp. Để phân tích khả năng thanh toán trớc hết là lập bảng phân
tích khả năng thanh toán,bên cạnh đó ngơì ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau:
3.2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát :
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Tổng tài sản
Tổng nợ


Nếu hệ số này càng lớn(lớn hơn 1) chứng tỏ doanh nghiệp có đầy đủ khả
năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và khi đó nó báo hiệu tài chính
doanh nghiệp là lành mạnh
3.2.1.2 Khả năng thanh toán của tài sản lu động
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của tài sản lu động
Hệ số khả năng thanh toán chung của TSLĐ =

tổng tài sản lu động
Các khoản nợ ngắn hạn

Trần Thị Phơng

7

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của TSLĐ
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tổng TSLĐ - hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Nói đến thanh toán nhanh có nghĩa là đề cập đến các khoản nợ đÃ
đến hạn và quá hạn, do đó doanh nghiệp ophải thanh toán tức thì(thanh toán
ngay, thanh toán nhanh). Hệ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có đầy đủ

khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn,quá hạn tại một thời điểm nhất
định.Nếu cả 2 hệ số thanh toán này giảm dần và tiến dần đến 0, khi đó có thể
đánh giá đợc rằng doanh nghiệp đang mất dần khả năng thanh toán công nợ và
đó cũng là dấu hiệu phá sản của doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền + các khoản t ơng đ ơng tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tiền ở đây bao gồm
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Các khoản tơng đơng tiền là
các khoản đầu t tài chính ngắn hạn về chứng khoán.
3.2.2 Phân tích tình hình công nợ phải thu và phải trả là một trong những
nội dung quan trọng của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vì qua
thực trạng tình hình công nợ ngời ta sẽ đánh giá đợc thực trạng khả năng
thanh toán nói riêng và khả năng tài chính nói chung của doanh nghiệp tù đó
giúp các nhà quản lý đa ra các quyết định đúng đắn trong việc xử lý công nợ
nói riêng và các chính sách về tài chính nói chung
3.3 Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
3.3.1 phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Søc s¶n xt vèn kinh doanh
HƯ sè kh¶ năng thanh toán tức thời =

Sức sản xuất =

Doanh thu bán hàng
Vốn KD bquân (vốn CSH bquân)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân (vốn
chủ sở hữu bình quân) dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì
thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

Trần Thị Phơng

8

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

- Sức sinh lời
Sức sinh lời =

LN thuần
Vốn KD bquân (vốn CSH bquân)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân (vốn chủ
sở hữu bình quân) dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với
kinh doanh vì nó cho thấy rõ nhất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp.
3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Sức sản xuất vốn lu động
Sức sản xuất VLĐ =

Doanh thu bán hàng
Vốn LĐ bquân


Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lu động bình quân dùng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kì thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
- Søc sinh lêi cđa ®ång vèn
Søc sinh lêi =

LN thuần
Vốn KD bquân (vốn CSH bquân)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lu động bình quân dùng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kì thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Đây
là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Các chỉ tiêu phân tích này gần nh chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu
động, chỉ khác ở chỗ TSLĐ đợc chuyển thành TSCĐ
3.4 Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kết quả của việc quản
lý và sử dụng vốn lu động có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Các nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu
đánh giá sau cùng sau :
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

Trần Thị Phơng

9

Lợi nhuận tr ớc thuế
Vốn chủ së h÷u

MSV: 03D03065



Luận văn tốt nghiệp

HUBT

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng lớn.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay =

Lợi nhuận tr ớc thuế
Tổng vốn vay

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn vay dùng vào sản xuất kinh doanh thì tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp càng lớn.
- Tỷ lệ sinh lợi trên doanh thu
Tỷ lệ sinh lợi trên doanh thu=

Tổng lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu

Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lợi trên doanh thu phản ánh rằng cứ một đồng doanh thu
có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cnàg lớn chứng tỏ hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.
4 Phơng pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích tài chính là cách thức , kỹ thuật để đánh giá tình hình

tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ , hiện tại từ đó đa ra các quyết định tài
chính cho tơng lai. Để đáp ứng mục tiêu phân tích tài chính thông thờng ngời
ta sử dụng các phơng pháp sau :
4.1 phơng pháp chung:
Là phơng pháp xác định trình tự bớc đi và những nguyên tắc cần phải quán
triệt khi tiến hành phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Phơng pháp này là sự
kết hợp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học MácLênin làm cơ sở. Đồng thời cũng dựa vào các chính sách của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ. Phải phân tích từ chung đến riêng, đo lờng sự ảnh hởng
và phân loại ảnh hởng của các nhân tố nhằm đạt hiệu quả khi kết hợp nó với
việc sử dụng một phơng pháp cụ thể nào đó. Ngợc lại các phơng pháp cụ thể
muốn phát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phơng pháp chung.
4.2 Các phơng pháp cụ thể
Đó là các phơng pháp sử dụng những cách thức tính toán nhất định để cho
ta thấy rõ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mỗi phơng pháp đều

Trần Thị Phơng

10

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

có u điểm và nhợc điểm riêng.
4.2.1. Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp chủ yếu đợc dùng trong phân tích báo cáo tài chính với các
nội dung sau :
+ So sánh giữu số thực hiện kỳ này víi sè thùc hiƯn kú tríc ®Ĩ thÊy râ xu hớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc

cải thiện hay xấu đi nh thế nàovà có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ đợc mức độ phấn đấu
của doanh nghiệp
+ So sánh số thực hiện kỳ này với mức trung bình của nghành để thấy tình
hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trnạg xấu hay tốt so với các
doanh nghiệp cùng nghành,
+ So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số ở
mỗi bản báo cáo.
+ So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và số
tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
4.2.2. Phơng pháp cân đối
Phơng pháp cân đối là phơng pháp mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế
mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng. phơng pháp này thờng kết hợp voái phơng pháp so sánh để giúp ngời phân tích
có đợc sự đánh giá toàn diện về tình hình tài chính. Phơng pháp này là cơ sở
của sự cân bằng về số lợng giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn, giữa nguồn
thu,huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó
sự cân bằng về lợng dẫn đến sự biến động về lợng giữa các yếu tố trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
4.2.3.Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến tỏng phân tích tài chính vì nó dựa
vào ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài
chính. Phơng pháp này giúp các nhad phân tích khai thác có hiệu quả những
số liệu phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thoì gian
liên tục theo từng giai đoạn. Qua đónguồn thông tin kinh tế và tài chính đợc
cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn.Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy
quá trình tính toán về khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn,cơ cấu và
nguồn vốn,khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời..........
4.2.4. Phơng pháp dự đoán
Đây là phơng pháp đợc sử dụng để ớc tính các chỉ tiêu kinh tế trong tơng
lai. Dựa vào mối quan hệ cũng nh việc dự đoán tình hình kinh tế xà hội tác

Trần Thị Phơng

11

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

cộng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà ngời ta sử dụng
các phơng pháp khác nhau : phơng pháp hồi qui, toán xác suất, toán tài chính,
phân tích điểm hoà vốn,lÃi gộp, lu chuyển tiền tệ........ các phơng pháp này có
tác dụng rất quan trọng trong việc đa ra các quyết định kinh tế và lựa chọn phơng án đầu t kinh doanh
5 Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ngời phân tích
phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau. Tài liệu quan trọng nhất đợc sử dụng
trong phân tích tình hình tài chính là hệ thống báo cáo tài chính (bctc)
Hệ thống BCTC đợc Nhà nớc qui định có tính chất bắt buộc về mẫu biểu,
phơng pháp lập, đối tợng và phạm vi áp dụng. Hệ thống BCTC đợc qui định
trong chế độ bao gồm 4 báo cáo sau :
3.1.1
Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B01-DN
3.1.2
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Mẫu số B02-DN
3.1.3
Báo cáo lu chun tiỊn tƯ - MÉu sè B03-DN
3.1.4
B¶n thut minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN


Trần Thị Phơng

12

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

phần II. Phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp Cảng Hà Nội
I. Tổng quan về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
Cảng Hà Nội đợc thành lập ngày6/1/1965 với tên gọi là xí nghiệp cảng sông
Hà Nội theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 982/QĐ/TCB-LĐ của bộ
giao thông vận tải , trực thuộc tổng công ty đờng sông Miền Bắc. Công ty đặt
trụ sở chính tại số 78 -đờng Bạch Đằng- quận Hai Bà Trng -Hà Nội
Cảng là một đơn vị sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập,có đầy
đủ t cách pháp nhân.Cảng thực hiện chế độ hạch toán theo đúng qui định của
doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) theo khuôn khổ của pháp luật ,tự chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với các nghành nghề kinh
doanh sau:
ã Bốc xếp hàng hoá đờng sông
ã Kinh doanh kho bÃi
ã Vận tải hàng hoá bằng đờng sông và đờng bộ
ã Duy t ,sửa chữa các công trình vừa và nhỏ
ã Kinh doanh vật liệu xây dựng

ã Năm 2006 thêm nghành nghề mới là kinh doanh nhập khẩu máy móc
thiết bị, ngoại quan
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Sản phẩm chủ yếu của Cảng là dịch vụ bốc xếp các loại hàng hoá. Nói cách
khác sản phẩm của Cảng nằm trong khâu phân phối lu thông của các loại hàng
hoá phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dïng. NÕu xÐt vỊ thêi gian th× chu k× sèng
cđa sản phẩm rất ngắn: khi hàng hoá đợc bốc xếp lên phơng tiện vận tải của
khách là hoàn thành việc bán sản phẩm của mình. Nếu xét theo kết cấu chi phí
giá thành thì chủ yếu là chi phí gián tiếp khấu hao TSCĐ và chi phí nhân công
trực tiếp. Ngoài sản phẩm chính là dịch vụ bốc xếp, công ty còn có một số sản
phẩm và dịch vụ khác nh:dịch vụ cho thue kho bÃi,dịch vụ vận tải thuỷ bộ,dịch
vụ sửa chữa,hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng.
Cảng Hà Nội quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền
làm chủ của tập thể của ngời lao động. Giải quyết đúng đắn và thoả đáng mối
quan hệ lợi ích giữa lợi ích ngời lao động,lợi ích tập thể và lợi ích toàn xà hội

Trần Thị Phơng

13

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

trong đó lợi ích ngời lao động là động lực trực tiếp với các mục tiêu và nhiệm
vụ cụ thể sau:
ã Kinh doanh có hiệu quả

ã Bảo toàn và phát triển vốn đợc Nhà nớc giao
ã Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc
ã Đảm bảo việc làm thu nhập và các chế độ cho ngời lao động theo đúng
qui định của pháp luật
ã Đảm bảo an toàn lao động,vệ sinh môi trờng
ã Thực hiệu đầy đủ các chính sách xà hội với địa phơng và ngời lao động
3. Tổ chức bộ máy của công ty (phụ lục trang 1)
Cùng với sự đổi mới trong quản lý sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy
quản lý của Cảng Hà Nội đà kiện toàn theo hớng tinh giảm nhân viên văn
phòng, giải thể những phòng ban không cần thiết, nâng cao hiệu quả hoạt
động của các phòng ban quản lý. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Cảng gồm
4 cấp: Giám đốc, Phó Giám đốc, các phòng ban, các xí nghiệp thành phần.
- Chức năng của giám đốc : xây dựng và qui hoạch đầu t ngắn hạn, trung hạn,
và dài hạn, đồng thời nhiệm vụ chính vẫn là điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miến nhiệm
hay tuyển dụng lao động mới.Các công tác quản lý tài chính, khen thởng thi
đua, giải quyết các khiếu nại cũng là những nhiệm vụ quan trọng của giám
đốc.
- Chức năng của phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc phụ trách công
tác sản xuất kinh doanh của Cảng nh thị trờng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, chi
phí, chiến lợc kinh doanh.
- Chức năng của phó giám đốc kỹ thuật : phụ trách công tác kĩ thuật, vật t của
toàn Cảng, quản lý các mặt nh an toán lao động, cung ứng vật liệu, chuẩn bị
ký thuật.
- Phòng kinh doanh: phụ trách công tác lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh,
các vấn đề liên quan đến thị trờng, giá cả.
- Phòng hành chính: Phụ trách các vấn đề về tuyển dụng, bố trí, đào tạo lao
động , chi trả tiền lơng, phúc lợi lao động.

Trần Thị Phơng


14

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

- Phòng kỹ thuật vật t : quản lý toàn bộ các thiết bị kĩ thuật, phụ trách công tác
sửa chữa, chuẩn bị kĩ thuật cho sản xuất.
- Phòng tài chính kế toán: quản lý vốn, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, quản lý chi phái giá thành.
- Phòng xây dựng cơ bản: quản lý các hoạt động đầu t, lập và quản lý các dự
án đầu t xây dựng cơ bản, lập dự toán, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, chỉ đạo xây
dựng.
- Đội bảo vệ quản lý, phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Đội điện nớc phụ trách điện nớc cho toàn cảng
- Các xí nghiệp có từng chức năng theo tên gọi của từng xí nghiệp.
4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Doanh nghiƯp lµ doanh nghiƯp nhµ níc, do nhµ nớc đầu t vốn và quản lý với
t cách là chủ sở hữu.
-Căn cứ vào quyết định thành lập doanh nghiệp số 928/QĐ/TCCB-LĐ ngày
14/5/1993 của bộ GTVT và giấy chứng nhËn kinh doanh sè 108815 ngµy
10/7/1993 cđa träng tµi kinh tế Hà Nội thì hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cảng mang tính chấtdịch vụ (thực hiện khâu lu thông hàng hóa từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng) chiếm 50%, mang tính chất thơng mại chiếm 50%. Tuy
hình thức s¶n xt kinh doanh cđa C¶ng mang 2 tÝnh chÊt, song mục tiêu cuối
cùng của sản xuất kinh doanh cũng là lợi nhuận

- Lĩnh vực kinh doanh của công ty là : bốc xếp hàng hoá đờng sông, kinh
doanh kho bÃi, kinh doanh vật liệu xây dựng, vận tải hàng hoá bằng đờng sông
và đờng bộ, duy t sửa chữa các công trình vừa và nhỏ. Do quá trình phát triển
sản xuất kinh doanh nhành nghề luôn biến động theo cơ chế thị trờng để hội
nhập theo mục tiêu Đản uỷ doanh nghiệp. Thay đổi lớn nhất về nghành nghề
kinh doanh của Cảng là kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị. Các nghành
nghề kinh doanh tổng hợp đợc báo cáo theo qui định phân cấp của doanh
nghiệp. Các số liệu đợc phê duyệt đợc tổng duyệt trên sổ sách kế toán Cảng
Hà Nội để báo cáo Nhà nớc.
5. Mô hình tổ chức của phòng tài chính kế toán (phụ lục trang 1)
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty,công ty Cảng đà lựa chọn áp
dụng hình thức sổ Nhật ký chung , phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ tập
hợp và hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong công ty và có trách
nhiệm tổng hợp toàn bộ các số liệu đà đợc các đơn vị cơ sở tổng hợp và hoạch
toán gửi về công ty
Trần Thị Phơng

15

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

Trởng phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc và Nhà nớc
về lĩnh vực công việc của mình. Phó phòng tài chính giúp việc cho trởng
phòng,mỗi ngời phụ trách một mảng trong hệ thống kế toán là phần kế toán và
tài chính. Các kế toán viên phụ trách một mảng phần việc trong quá trình hạch

toán
6. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty (b¶ng 1 trang 2 phơ lơc)
Qua b¶ng 1 ta thấy Năm 2006, tổng doanh thu bình quân tăng 4.2% so với
năm 2005 là do doanh nghiệp đà đổi mới cơ chế quản lý,chủ động trong sản
xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có nhiều chủ chơng đầu t khai thác mặt bằng ,
xây dựng các hệ thống kho mới bằng nguồn vốn từ ngân hàng. Việc tăng vốn
kinh doanh của khai thác mặt bằng và giá trị tài sản chủ yếu lµ tõ ngn vèn
tù bỉ sung cđa doanh nghiƯp lµ yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tăng doanh
thu của năm qua từ 44.076 triệu năm 2005 lên tới 45.912 triệu đồng vào năm
2006. Từ năm 2005 quá trình đầu t và khai thác đợc tiến hành đồng bộ, toàn
bộ qui hoạch Cảng đà đợc sử dụng và khai thác theo các dự án.
Năm 2006 chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng 3.91% tơng ứng với 1.7 tỷ đồng một phần cũng là do công ty quyết định đầu t tăng
mạnh TSCĐ vào dịch vụ và s¶n xt kinh doanh chøng tá sù chun híng
míi trong hớng đi để thích ứng với cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt để tồn
tại và phát triển bền vững. Doanh thu tăng qua 2 năm chứng tỏ công ty có hớng phát triển đúng đắn và có tầm nhìn chiến lợc phát triển lâu dài
Lợi nhuận tăng bình quân đạt 13.2%,con số cho ta có căn cứ để thấy rõ
tiềm năng và qui mô của doanh nghiệp. Mặc dù có sự thay đổi về cơ chế giá
cả thị trờng và khu vực ASEAN,châu lục và thế giới nhng doanh nghiệp đà có
những bớc tiến vợt bậc, một lúc tự giải quyết đầu ra và tự huy động thêm
nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp mình không phải là việc
một doanh nghiệp nhà nớc nào cũng có thể làm đợc.
II. phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cảng hà
nội
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Cảng Hà Nội
1.1 Tình hình vốn và cơ cấu nguồn vốn của Cảng
1.1.1 Nguồn vốn (bảng 2 trang 3 phần phụ lục)
Qua bảng 2 ta thấy đợc tổng nguồn vốn năm 2006 giảm so với năm 2005 từ
25.534 triệu đồng giảm xuốn 25.285.516 triệu đồng là 249.251 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệ 0.97%,nguyên nhân là do năm 2006 đà phải trả số nợ của
năm 2005 để giảm chỉ số nợ phải trả xuống gần 1% tơng ứng với giảm đợc nợ
so với năm trớc gần 250 triệu đồng con số tuy nhỏ nhng chỉ sổ của nó không

Trần Thị Phơng

16

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

hề nhỏ chút nào chứng tỏ công ty đầu t vào nguồn vốn thực chất là nhiều hơn
năm ngoái.
Tại thời điểm năm 2006
Tổng tài sản là 49.111 triệu đồng
Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu là 23.828 triệu đồng .
Nh vậy sau khi trang trải các khoản chi tiêu doanh nghiệp còn số vốn là:
23.828 - 49.111 = - 25.283 triệu đồng
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp mua sắm tài sản bằng vốn đi vay
Nợ ngắn hạn tăng nhẹ, tuy nhiên nợ dài hạn lại đợc giảm và đặc biệt là trong
năm 2006 vông ty đà thanh toán hết số nợ khác của năm ngoái. Một chỉ số
đáng khích lệ cho tình hình tài chính khá sáng sủa của doanh nghiệp. Nguồn
vốn chủ sở hữu cũng tăng tuy không nhiều nhng với khả năng trả hết nợ khác
cho năm ngoái mà vẫn tăng đợc nguồn vốn chủ sở hữu chứng tỏ doanh nghiệp
làm ăn hiệu quả, không chỉ thế doanh nghiệp cũng đầu t cho các quĩ và các
nguồn kinh phí khác đặc biệt là nguồn thởng cho công nhân đà cho thấy mức
độ quan tâm của doanh nghiệp tới cán bộ công nhân viên ngày càng lớn do đó
mức độ tin tởng và gắn bó của công nhân với doanh nghiệp cũng tăng lên rất
nhiều.
1.1.2 Tình hình vốn (bảng 3 trang 4 phần phụ lục)

Từ bảng số 3 ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2006 giảm nhẹ
-0.3 % từ 49.268 triệu đồng giảm xuống 49.111 triệu đồng tơng ứng giảm 154
triệu đống, nguyên nhân do tài sản lu động và đầu t ngắn hạn giảm từ
14.985.980 xuống 14.238.076 với lí do chínhlà do doanh nghiệp đà bán đợc
một số lợng lớn hàng tồn kho làm cho lợng hàng tồn kho giảm đi rất nhiều,
một con số rất đáng mừng đặc biệt trong tình hình hiện tại đầy khó khăn về
mặt tiêu thụ sản phẩm. Không chỉ thế mà doanh nghiệp rất tích cực thu hồi
các khoản nợ phải thu của các năm,trong năm 2006 các khoản phải thu đÃ
giảm tới hơn 20% tơng đơng hơn 2 tỷ đồng, giảm nhanh vốn bị các doanh
nghiệp khác chiếm dụng, tăng đáng kể một lợng vốn cho việc phát triển và mở
rộng kinh doanh của doanh nghiệp. Về tài sản cố định(TSCĐ) tăng 1.73% cho
thấy Cảng đà đầu t xây dựng thêm cơ sở vật chất để mở rộng kinh doanh nh
tăng diện tích kho,mua thêm thiết bị vận tải do đó các khoản phải thu dài
hạn năm nay cũng tăng lên 1.069 triệu đồng. Đặc biệt doanh nghiệp đà hoàn
thành hầu hết các công trình đợc đầu t xây dựng từ các năm trớc(chi phí xây
dựng dở dang giảm tới 99,29%)

Trần Thị Phơng

17

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

1.2 Phân tích tình hình đầu t và khả năng tự tài trợ của doanh
nghiệp(bảng 4 trang 5 phần phụ lục)

Đánh giá khái quát đầu t cần đánh giá loại hình đầu t ,quy mô đầu t của
doanh nghiệp. N doanh nghiệp có ngững lựa chọn và quyết định đúng hớng
đầu t thì doanh nghiệp sẽ thu đợc hiệu quả và ngợc lại. Đánh giá cụ thể tình
hình đầu t , có thể thông qua các chỉ tiêu tỷ suất đầu t tổng quát, tỷ suất đầu t
tài chính ngắn hạn, tỷ suất đầu t về TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, tỷ suất
tự tài trợ tổng quát và tỷ suất tự tài trợ về đầu t TSCĐ hữu hình. Các chỉ tiêu
này đợc xác định nh sau :
Qua bảng 4 về tình hình đầu t và khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ta thấy:
- Về tình hình đầu t trong cả 2 năm 2005 và 2006 doanh nghiệp đầu t không
nhiều cho tài sản chỉ 0.07% một con số cha xứng tầm với qui mô và hoạt động
của doanh nghiệp hầu hết đầu t cho tài sản cố định là nhiều. Do tính chất công
việc kinh doanh nên năm nay doanh nghiệp đầu t thêm cho TSCĐ đạt tới
98.73% hơn năm trớc 4.3% để tăng cờng cho thuê các tài sản lớn cũng là một
nguồn thu lớn của doanh nghiệp.
- Về khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đạt mức độ tăng dần chứng tỏ khả
năng tự chủ về tài chính tăng, điều này sẽ làm giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn
vốn bên ngoài do đó rủi ro tài chính cũng giảm theo. Điều này có lợi cho
doanh nghiệp khi vốn vay ở ngoài cũng giảm đi, đồng nghĩa với việc chi phí
tài chính giảm nên phần lợi nhuận sẽ tăng lên nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty
1.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp(bảng 5 trang 6 phụ
lục)
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có các khoản nợ phải thu và phải
trả nên việc nợ nần giữa các doanh nghiệp là chuyện bình thờng. Tuy nhiên
nếu để nợ nần dây da,chiếm dụng vốn lẫn nhau thì sẽ dẫn đến hậu quả là
doanh nghiệp mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản là điều tất nhiên. Do
đó doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích tình hình công nợ và khả năng
thanh toán của daonh nghiệp mình để có những liệu pháp phù hợp. Thông
qua số liệu bảng 5 ta thấy khả năng thanh toán nhìn chung của doanh nghiệp

là hơn 1.9 đây là con số tơng đối tốt có thể chấp nhận đợc. Khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp là rất tốt (1.03>1) cho thấy khả năng sáng sủa
về tài chính của doanh nghiệp. Đó cũng là căn cứ để các nhà đầu t cũng nh
ngân hàng,tài chính. chú ý để đánh giá tình hình tài chính của doanh
Trần Thị Phơng

18

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

nghiệp một cách khá chính xác. Bên cạnh đó do năm 2006 khả năng thanh
toán ngay (khả năng thanh toán nhất thời) của doanh nghiệp cha tốt, nếu hiện
nay công ty cần thanh toán với lợng vốn khá lớn thì doanh nghiệp sẽ gặp
nhiều khó khăn do doanh nghiệp vừa đầu t mua sắm hàng loạt TSCĐ nên lợng vốn lu động giảm đi đáng kể đặc biƯt lµ ngn vèn b»ng tiỊn. Do vËy t
tÝnh chÊt nợ,quy mô nợ,thời gian nợ, khả năng thanh toán của doanh nghiệp,
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với bạn hàng mà có những phơng pháp
đòi nợ thích hợp để tăng nguồn vốn nhằm nâng cao khả năng thanh toán
ngay của mình.
1.3.2 Công nợ phải thu, phải trả(bảng 6 trang 7 phụ lục)
Khả năng thanh toán của công ty chỉ phản ánh một khía cạnh về mối quan
hệ giữa tình hình tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty với số nợ mà công ty
phải thanh toán. Để phản ánh thực trạng tình trạng nợ nần của doanh nghiệp
cần phải phân tích rõ hơn qua các chỉ tiêu về công nợ phải thu và phải trả. Qua
bảng 6 ta thấy các khoản phải thu cuối năm 2006 đà giảm 3.17% tơng đơng
hơn 1,4 tỷ đồng chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp đà tăng lên

đáng kể, giảm nguồn vốn bị doanh nghiệp khác chiếm dụng do ®ã ch¾c ch¾n
ngn vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp bỉ sung thêm vào vốn lu động của
doanh nghiệp. Hệ số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cho thấy nguồn vốn vay
của doanh nghiệp khá an toàn,tuy nhiên hệ số nợ của TSLĐ thì thấy doanh
nghiệp đầu t chủ yếu bằng vốn vay ngoài nên mức độ an toàn của TSLĐ khá
thấp, doanh nghiệp phải xem xét lại khả năng vay vốn của mình. Bên cạnh đó
tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả cao cả 2 năm đều trên 1.7
cho thấy doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn lớn, nhng so với
năm trớc thì năm 2006 tỷ lệ này đà giảm tuy không nhiều nhng phần nào
doanh nghiệp đà nhận thức đợc sự thiếu hụt vốn và tăng khả năng thu hồi nợ.
Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ, giảm
vốn bị chiếm dụng bởi các doanh nghiệp khác có mối quan hệ tài chính với
mình để có vốn đầu t thêm vào mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hơn
nữa khả năng cạnh tranh của mình
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (bảng7 phần phụ lục trang 8)
2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động thể hiện rõ ở bảng trên cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn lu động của doanh nghiệp là khá tốt. Về sức sản xuất của vốn lu
động ta thấy một đồng vốn lu động có thể tạo ra đợc 3,84 đồng doanh thu bán
hàng. Tuy năm 2006 này sức sản xuất của vốn lu động có giảm hơn năm trớc
Trần Thị Phơng

19

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT


là 1.06 lần có nghĩa là năm 2006 sức sản xuất vốn lu động chỉ bằng 76.1 % tơng ứng với năm 2005 là 100%. Về sức sinh lời của vốn lu động cũng không
lấy gì là khả quan hơn. Từ 6.15 lần năm 2005 đà giảm đến 4.80 lần năm 2006
điều đó nói lên hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ngày càng đi
xuống. Doanh nghiệp cần chú ý chặt chẽ hơn nữa tới công tác quản lý và sử
dụng vốn lu động sao cho có hiệu quả, không để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh
hởng tới cả tình hình hoạt động sản xuất chung của doanh nghiệp.
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Sức sản xuất của vốn cố định năm nay đà tăng khả quan hơn, tuy tăng không
nhiều chỉ hơn năm trớc 4.9 % nhng cũng cho thấy sự bù đắp xứng đáng với
những mục tiêu của doanh nghiệp trong năm nay là chú trọng đầu t vào tài sản
cố định. Mức đầu t năm nay lớn nên hiệu quả thu về đáng khả quan. Về sức
sinh lời của vốn cố định của năm 2006 thì giảm chỉ bẳng 74.8 % so với năm
2005 cũng một phần là do doanh nghiệp năm nay đầu t rất nhiều cho tài sản
cố định mà cha có đợc các khoản khấu hao cho các loại tài sản đó nên hiệu
quả sử dụng vốn cố định năm nay là cha cao.
2.3 Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Nhìn tổng quát thì sức sản xuất của đồng vốn là cha cao. Tuy nhiên do tính
chất doanh nghiệp là kinh doanh về cảng nên vốn đầu t cho tài sản cố định
lớn, khấu hao từ từ qua các năm nên hiệu quả sử dụng vốn là không cao bằng
các loại hình doanh nghiệp thơng mại có khả năng quay vòng vốn nhanh. Bên
cạnh đó do doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào chủ chơng hoạt động của
cấp trên nên nhiều khi không hoàn toàn sử dụng vốn nh mong muốn
Xem xét về khả năng sinh lời chung của đồng vốn năm 2006 cũng giảm 0.15
lần chỉ bằng 85.8% so với năm 2006. Điều này cho thấy rõ hiệu quả hoạt động
vốn của năng 2006 giảm sút hẳn nên doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn
nữa tới hiệu quả sử dụng vốn của mình, để có những biện pháp thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để từ đó hiệu quả sản xuất và kinh
doanh cũng đợc nâng lên.
3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (b¶ng 8 trang 9 phơ lơc)

3.1 VỊ doanh thu: Từ bảng 8 ta thấy rằng Tổng doanh thu năm 2006 tăng
1.836.150 nghìn đồng tơng ứng là 4.17% . Điều này cho thấy công tác tiêu thụ
sản phẩm và dịch vụ cua Cảng tăng lên khá nhiều. Một phần lớn doanh thu
tăng cũng là do giá vốn hàng bán tăng một lợng 2.479.822 tơng ứng với tỷ lệ
là 6.89%. Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2006 tăng 2.6 triệu từ

Trần Thị Phơng

20

MSV: 03D03065


Luận văn tốt nghiệp

HUBT

41 triệu lên 43.6 triệu tuy tăng không nhiều nhng đà cho thấy sự quan tâm của
doanh nghiệp về tài chính, nâng cao hơn nữa khả năng hoạt động cũng nh đầu
t tài chính cho doanh nghiệp
3.2 VỊ chi phÝ (b¶ng 9 trang 10 phơ lơc) : tổng chi phí tăng cao, cụ thể là chi
phí tài chính tăng 188.462 tơng ứng 18.95% , nhng chi phí quản lý doanh
nghiệp giảm 13% tơng ứng 890 triệu đồng cho thấy sự hiệu quả của việc tinh
giảm phòng ban của ban chỉ đạo công ty là rất đúng đắn, đà thấy rõ hiệu quả
trong năm nay.Để phân tích rõ hơn trong bảng 9 ta đi sâu hơn vào cơ cấu chi
phí của doanh nghiệp. Cơ cấu chi phí năm 2006 đợc xem là hợp lý hơn vì so
với năm 2005 nhiều chi phí đà đợc giảm, chi phí khấu hao tăng vì năm nay
doanh nghiệp đầu t thêm nhiều tài sản cố định do vậy mà chi phí bằng tiến
cũng tăng lên. Để thấy rõ hơn ta phân tích các nguyên nhân sau :
- Khách quan : Chi phí đầu vào tăng nh giá hàng hoá tăng,chi phí điện năng

tăng,giá nhiên liệu là xăng dầu tăng 3 lần /năm đà là một phần không nhỏ làm
chi phí tăng lên. Bên cạnh đó tiền lơng cơ bản của công nhân viên tăng tù
290.00 lên 350.000 theo sự điều chỉnh thu nhập của Chính phủ qui định dẫn
đến chi phí BHXH, y tế, công đoàn tăng kéo theo giá tăng. Trong khi đó giá
bán không thể tăng do sự cạnh tranh trên thị trờng kinh tế hiện nay của nớc ta.
Do đó doanh thu tăng nhng vẫn nhỏ hơn mức tăng cđa chi phÝ.
- Chđ quan : chi phÝ qu¶n lý doanh nghiệp không giảm mà còn tăng tới 35%
nh chi phí điện thoại cha có định mức và ý thức tiết kiệm cha cao của cán
bộ công nhân viên nên dẫn đến mức tết kiệm cha cao
3.3 Về lợi nhuận (bảng 10 trang 10 phụ lục) :
Mặc dù có rất nhiều khó khăn nh trên nhng doanh nghiệp vẫn đảm bảo lợi
nhuận theo kế hoạch của tổng công ty đà giao. Tuy nhiên lợi nhuận vẫn tăng
13.17% là con số đáng kể cho thấy những cố gắng của toàn doanh nghiệp đảm
bảo hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh đợc đặt ra.Đảm bảo doanh
nghiệp vẫn là đơn vị làm ăn có lÃi,thu nhập nhân viên cũng tăng lên. Để phân
tích sâu hơn về lợi nhuận của doanh nghiệp ta phân tích bảng 10 thấy đợc
doanh thu tăng 4.2 % tơng ứng với gần 1.8 tỷ đồng chứng tỏ kết quả hoạt
động kinh doanh nhìn chung của doanh nghiệp khá tốt tuy nhiên năm nay tỉ lệ
chi phí tăng 3.9% tơng ứng cũng khoảng 1.7 tỷ do chi phí tăng cao trong năm
nay dẫn tới lợi nhuận không cao, hiệu quả làm ăn kinh doanh của doanh
nghiệp thực chất cã l·i nhng kh«ng nhiỊu do chi phÝ lín. Ngn lợi nhuận
tăng nhng không đáng kể chỉ để công ty có thể duy trì đợc hoạt động kinh
doanh bình thờng của mình.
Trần Thị Phơng

21

MSV: 03D03065



×