Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an lop 4 tuan 7 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.28 KB, 39 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 7
Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học
Hai
27/9/10
7 Chào cờ
31 Toán Luyện tập Phiếu học tập
7 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát đã học: Em
yêu
13 Tập đọc Trung thu độc lập Tranh minh họa bài TĐ
7 Kỹ thuật Khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thờng (t.2)
Hai mảnh vải,len,chỉ ,kim,
kéo,thớc,phấn vạch.
Ba
28/9/10
13 Thể dục Tập hợp hàng ngang Trò
chơi: Kết bạn
Chuẩn bị 1 còi
32 Toán Biểu thức có chứa 2 chữ Bảng phụ,phiếu học tập
7 Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Hình minh họa trong SGK.
7 Chính tả Nhớ viết: Gà trống và Cáo Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
13 Khoa học Phòng chống bệnh béo phì Các hình minh họa nh SGK
T
29/9/10
13 Luyện từ
và câu
Cách viết tên ngời, tên địa
lý Việt Nam
Bản đồ hành chính của ĐP,
Giấy khổ to và bút dạ.


7 Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài phong cảnh
quê hơng
Một số tranh,ảnh phong
cảnh,giấy vẽ,bút chì,màu vẽ
33 Toán Tính chất giao hoán của
phép cộng
Phiếu học tập
7 Kể chuyện Lời ớc dới trăng Tranh minh họa câu chuyện
7 Địa lý Một số dân tộc ở Tây
nguyên
Tranh, ảnh về nhà ở,buôn
làng,trang phục,lễ hội,
Năm
30/9/09
14 Thể dục Quay sau, đi đều vòng
phải Trò chơi Ném bóng
Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bang
và vật làm đích,kẽ sân chơi.
14 Tập đọc ở vơng quốc tơng lai Tranh minh họa bài TĐ
34 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Phiếu học tập
13 Tập làm
văn
Luyện tập xây dựng đoạn
văn kể chuyện
Tranh minh họa truyện,
phiếu ghi sẵn ND tong đoạn.
14 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua
đờng tiêu hoá
Các hình minh họa trong
SGK, chuẩn bị 5 tờ giấy A3.

Sáu
01/10/10
14 Luyện từ
và câu
Luyện tập viết tên ngời, tên
địa lý Việt Nam
Bản đồ ĐLVN,Phiếu in sẵn
bài ca dao, Giấy khổ to,
7 Đạo đức Bài 4 (Tiết 1) Tiết kiệm tiền
của
Bảng phụ ghi các thông
tin,Bìa xanh-đỏ-vàng cho HS
35 Toán Tính chất kết hợp của phép
cộng
Phiếu học tập
14 Tập làm
văn
Luyện tập phát triển câu
chuyện
Bảng lớp viết sẵn đề bài,
3 câu hỏi gợi ý.
7 Sinh hoạt
lớp
Kiểm điểm tuần học
Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010
Toán (Tiết 31)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại
phép cộng, thử lại phép trừ.

- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép
cộng và phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- 2HS lên bảng và làm.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Phép tính: 879892-214589;
78870-12978
Tính x: 14578+x=78964
x-147989=781450
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b) Thực hiện
Bài 1:
a) Giáo viên nêu phép cộng
2.416 + 5.164
- Gọi học sinh lên bảng đặt
tính rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu cách thử lại phép cộng?
- 1 em lên thực hiện
2416 7580
5164 2416
7580 5164
- Giáo viên nhận xét và nói:
Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,
nếu đợc kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng

b) học sinh tự làm (b) nh mẫu (a)
- Giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng làm và nêu cách đặt tính
và thử lại.
- Giáo viên nhận xét và sửa
sai
- 3 em lên thực hiện và thử
lại.
- Học sinh khác làm vào vở.
35462 69108 267345
27519 2074 31925
62981 71182 299270
Thử lại
62981 71182 299270
27519 2074 31925
35462 69108 267345
Bài 2:
Giáo viên thực hiện nh bài 1
b) Tính rồi thử lại
- Giáo viên yêu cầu các
nhóm thực hiện và thử lại.
- Đại diện lên dán ở bảng
lớp
- Giáo viên nhận xét, yêu
cầu học sinh hoàn thành vào vở
bài tập.
- 3 nhóm.
- 3 em đại diện dán.
- Học sinh thực hiện vào vở
4025 5901 7521 Thử lại 3713 5263 7423

- 312 638 98 312 638 98
3713 5263 7423 4025 5901 7521
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
cách thử lại phép trừ?
- 2 - 3 em nhắc
* Muốn thử lại phép tính ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu
đợc kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Bài 3:
Tìm x
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài và trả lời:
+ Muốn tìm số hạng cha
biết?
+ Muốn tìm số bị trừ cha
biết?
a) x + 262 = 4848
x = 4848 - 262
x = 4586
Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh lên giải
- Giáo viên nhận xét và đi
đến bài giải đúng
- 2 em lên bảng làm.
- Tổng - số hạng đã biết = số
hạng kia.
- SBT = số trừ + hiệu
b) x - 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242

- 2 em đọc đề
- 1 em lên giải
Cả lớp làm vào vở
Bài giải
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
+
-
+
+
+
-
-
-
-
-
-
+
+ +
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Ta có: 3 143 > 2 428. Vậy: Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh.
Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 (m)
3. Củng cố dặn dò
-GV tổng kết giờ học, dận dò học sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ
Hát nhạc (Tiết 7)
Bình - Bạn ơi lắng nghe

Ôn tập TĐN số 1
(Gv dạy nhạc soạn dạy)

Tập đọc (Tiết 13)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh
chiến sỹ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên của đất nớc.
*Giáo dục HS hiểu vẻ đẹp của ánh trăng rằm và có ý thức yêu
quí và bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nớc ta.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phần bài truyện
Chị em tôi và trả lời câu hỏi:
+ Em thích chi tiết nào trong
truyện nhất? Vì sao?
+ Nêu ý nghĩa của truyện.
_GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu
b) Luyện đọc và tìm
hiểu bài
b1) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp
nối theo đoạn.

- Yêu cầu đọc từ chú giải
- Yêu cầu học sinh luyện
đọc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh đọc cả
bài.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
b2) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1 và TL:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới

- 2 HS trả lời .
- HS nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp nhau.
Đ1: Năm dòng đầu.
Đ2: Anh nhìn trăng vui t-
ơi.
Đ3: Phần còn lại.
- 1 em đọc.
- 2 em 1 cặp.
- 2 em.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc đoạn 2
+ Anh đứng gác ở trại trong
đêm trăng trung thu độc lập đầu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
trung thu và các em nhỏ vào thời
điểm nào?

- Giáo viên nói cho học sinh
biết tết trung thu nh thế nào?
+ Trăng trung thu độc lập
có gì đẹp?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sỹ tởng tợng
đất nớc trong những đêm trăng t-
ơng lai?
+ Vẻ đẹp có gì khác so với đêm
Trung thu độc lập?
+Em có yêu quý cảnh đẹp
của quê hơng, đát nớc không?
+Em đã làm gì để giữ gìn và
bảo vệ cảnh đẹp đó?
+ Cuộc sống hiện nay, theo
em, có gì giống với mong ớc của
anh chiến sỹ năm xa?
+ Em mơ ớc đất nớc ta mai
sau sẽ phát triển nh thế nào?
- Nêu ý 2 và ý 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc cả bài.
- Nêu nội dung chính.
- Yêu cầu vài em nhắc lại nội
dung.
b3) Hớng dẫn đọc diễn
cảm
- SGK cùng giáo viên nhận xét

ghi điểm.
tiên.
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi
sống tự do, độc lập: Trăng ngàn
và gió núi bao la.
Trăng soi sáng xuống nớc
Việt Nam độc lập yêu quí, trăng
vằng vặc chiếu khắp các thành
phố, làng mạc, núi rừng )
ý1: Cảnh đẹp trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên.
- 1 em đọc đoạn 2.
+ Dới ánh trăng, dòng thác
nớc đổ xuống làm chạy máy phát
điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao
vàng phấp phới bay trên những
con tàu lớn, ống khói nhà máy chi
chít cao thẳm, rải trên đồng lúa
bát ngát của những nông trờng to
lớn, vui tơi
+ Đó là vẻ đẹp của đất nớc
đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều
so với những ngày độc lập đầu
tiên.
+ Có những nhà máy lớn,
những con tàu lớn, những công
trình thủy điện.
Có nhiều điều hơn xa nhiều.
Các giàn khoan khí, xa lộ lớn nối
liền các nớc, những khu phố hiện

đại mọc lên, có máy vi tính, cầu
truyền hình
+ Học sinh tự do phát biểu.
ý 2: Mơ ớc của anh
chiến sỹ về tơng lai tơi đẹp
của đất nớc.
ý 3: Lời chúc của anh
chiến sỹ với thiếu nhi.
- 1 em đọc cả bài.
- Nội dung chính: Bài văn
cho thấy tình cảm của anh chiến
sỹ rất thơng yêu em nhỏ, mơ ớc
của anh về một tơng lai tốt đẹp sẽ
đến với các em trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
- 3 em nhắc lại.
- 3 em đọc diễn cảm đoạn 2.
- Chọn đội đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Qua bài các em thấyvẻ đẹp dới ánh trăng nói lêngiá trị
môi trờng thiên nhiên của đát nớc ta với cuộc sống con ngời đem
đến niềm hi vọng tốt đẹp.Các em luôn yêu mến và giữ gìn và bảo
vệ cảnh đẹp thiên nhiên nhé!
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ
nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và trả lời câu hỏi. Đọc trớc vở kịch ở vơng quốc t-

ơng lai.

Kỹ thuật (Tiết 7)
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thng (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu th-
ờng
- Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc
sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thớc 20
cm x 30 cm.
- Len sợi, chỉ khâu.
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thớc, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.
- Giáo viên dùng vật mẫu
học sinh quan sát nhận xét mẫu
khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng.
- Giáo viên dùng sản phẩm
có đờng khâu ghép 2 mép vải.
Học sinh nếu ứng dụng?
- Đờng khâu các mũi khâu
cách đều nhau. Mặt phải 2 mảnh
vải úp vào nhau. Đờng khâu ở

mặt trái của 2 mảnh vải.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên kết luận: ứng dụng nhiều trong khâu, may, đờng
ghép có thể là đờng cong nh đờng ráp của tay áo, cổ áo có thể là đ-
ờng thằng nh đờng khâu túi đựng, khâu áo gối
Hoạt động 2: Hớng dẫn theo tác kỹ thuật.
- Giáo viên cho học sinh
quan sát H1,2,3 SGK nêu các bớc
khâu ghép 2 mép
- Dựa vào H1 SGK nêu cách
vạch dấu đờng khâu ghép 2 mép
vải.
- Chú ý: vạch dấu trên mặt
trái của 1 mảnh vải.
- Tơng tự cho học sinh quan
sát H2, H3 và trả lời câu hỏi SGK.
- 3 em thực hiện
- 2 em nhắc lại
- Vài em trả lời.
L u ý: úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép
vải bằng nhau rồi mới khâu đợc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều
từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi
khâu tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện.
- Giáo viên uốn nắn.

- Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ.
- Cho học sinh xâu chỉ, vê
nút chỉ và tập khâu
- 2 em giỏi thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc (5 em)
3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nêu lại cách làm
- Về nhà tập làm cho thành thạo,sản phẩm tốt hơn.

Thứ ba, ngày 28 tháng 09 năm 2010
Thể dục (Tiết 13)
Tập hợp hàng ngang dóng hàng -
điểm số quay sau - đi đều vòng
phải vòng trái. Đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
Trò chơi kết bạn
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut : Tp hp hng ngang, dúng
hng, im s, quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi. Chi trũ
chi : Kt bn .
2.KN: Yờu cu tp hp v dn hng nhanh, ng tỏc quay sau
ỳng hng, i u p. HS tp trung chỳ ý, phn x nhanh,
quan sỏt nhanh, chi ỳng lut, ho hng.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp, t tp luyn ngoi
gi lờn lp. Tp luyn th dc th thao l nõng cao sc kho,
cú sc kho lm vic gỡ cng c.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo

an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi.
HS: Trang phc gn gng.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp lp.
6-10
1-2 - Yờu cu:
Khn trng,
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
GV phổ biến
nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Trò chơi: “

Làm theo hiệu
lệnh ”.
+ Đứng tại
chỗ vỗ tay
hát.
2-3’
1-2’
2-3
1
nghiêm túc,
đúng cự li.
- Nhiệt tình,
hào hứng,
chơi đúng
luật.
- Hát to, vỗ
tay nhịp
nhàng.
ngang
(H
1
)
- GV ĐK cho HS
chơi theo đội hình
như (H
1
).
- Cán sự lớp ĐK.
2/ Phần cơ
bản:

a/ Đội hình
đội ngũ :
- Ôn tập hợp
hàng ngang,
dóng hàng,
điểm số, đi
đều vòng
phải, vòng
trái, đứng lại.
b/ Trò chơi vận
18-
22’
10-
12’

8-10’
3
4-5
- Yêu cầu: HS
thực hiện
động tác
tương đối
chính xác,
đều.
- Chỉ dẫn kỹ
thuật:
Đã được chỉ
dẫn ở các giờ
học trước.
- Yêu cầu: HS

- Tổ chức theo đội
hình như (H
1
).
(H
2
)
+L 1: GV ĐK quan
sát sửa sai cho HS
+L 2: Chia tổ tập
luyện, GV quan sát
nhắc nhở chung
cho các tổ.
+L 3: Cán sự ĐK,
GV quan sát, nhắc
nhở các động tác
hay sai để củng cố
cho HS.
- Tổ chức theo đội
hình vòng tròn.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ng:
- Chi trũ
chi:
Kt bn
(Lp 2)
chi ỳng
lut, ho

hng trong
khi chi.
- Cỏch chi:
ó c ch
dn cỏc gi
hc trc.
(H
3
)
- GV gii thớch li
cỏch chi v lut
chi, sau ú cho c
lp chi. GV quan
sỏt nhn xột, x lý
cỏc tỡnh hung xy
ra v tng kt trũ
chi.
3/ Phn kt
thỳc:
- ng ti
ch v tay
hỏt theo nhp.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
+ ễn i u
4-6
1-2

1-2
1-2
10 4-6
- Hỏt to, kt
hp v tay
nhp nhng.
- GV hi, HS
tr li.
- HS trt t,
chỳ ý.
- C li i 10
15 m.
- T chc theo i
hỡnh vũng trũn nh
(H
2
). Cỏn s K
- Tuyờn dng HS
hc tt, nhc nh
HS cũn chm, cha
tớch cc v mt
trt t trong gi
hc
- T tp luyn
nh.

Toán (Tiết 32)
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng làm bài tâp điền vào
ô trống trong bảng:
a 1928 45672 120896
a+1245
a x 7
Gv nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
-2 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2.1. Giáo viên giới
thiệu biểu thức có chứa hai
chữ
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc bài toán ví dụ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi
+ Muốn biết cả hai anh em
câu đợc bao nhiêu con cá ta làm
thế nào?
+ Giáo viên viết 3 vào cột số
cá của anh, viết 2 vào cột số cá
của em, viết 3 + 2 vào cột số cá

của hai anh em.
+ Nếu anh câu đợc 4 con cá
và em câu đợc 0 con cá thì hai
anh em câu mấy con cá?
+ Giáo viên nêu tiếp: Nếu
anh câu đợc a con cá và em câu đ-
ợc b con cá thì số cá mà hai anh
em câu đợc là bao nhiêu?
- Giáo viên: a + b đợc gọi là
biểu thức có chứa hai chữ.
2.2. Giá trị của biểu
thức chứa hai chữ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu nh SGK.
+ Giáo viên hỏi và viết lên
bảng: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b
bằng bao nhiêu?
+ Giáo viên: 5 là một giá trị
của biểu thức a + b
- Tơng tự giáo viên yêu cầu
học sinh làm những giá trị còn lại.
- Giáo viên nói: Mỗi lần thay
các chữ a và b bằng các số ta tính
đợc gì?
b) Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gọi học sinh lên bảng thực
hiện 2 biểu thức a, b.

- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhận xét bài bạn ở bảng lớp.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu đề bài.
- Gọi học sinh lên bảng thực
hiện.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
- Chấm 1 số vở của học sinh.

- 2 em đọc ví dụ
+ Ta cộng số cá của anh
câu đợc và số cá của em câu đợc.
+ Học sinh nhắc lại nh vừa
viết ở bảng lớp.
+ Hai anh em câu đợc
4 + 0 con cá.
+ Hai anh em câu đợc
a + b con cá.
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh nêu: nếu a = 3
và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- Học sinh lắng nghe và
nêu kết quả.
- Mỗi lần thay chữ a và b
bằng số ta tính đợc một giá trị
của biểu thức a + b.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài:
tính giá trị của biểu thức c + d.

a) Nếu c = 10 và d = 25 thì
c + d = 10 + 25 = 35.
b) Nếu c=15cm và d=45cm
thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- Tính giá trị của a - b
- 3 em thực hiện, lớp làm
vào vở bài tập ở lớp
a) Nếu a=32 thì b=20 thì
a - b = 32 - 20 = 12.
b) Nếu a=45 và b=36 thì
a - b = 45 - 36 = 9
c) Nếu a=18m và b=10m
thì a - b = 18 - 10 = 8
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài 3 và 4:
giáo viên chia
lớp thành 4 nhóm thực hiện
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
cuộc.
- Giáo viên phát biểu học tập
cho các nhóm.
- Nhóm 1 + nhóm 3 bài 3
Bài 3
a 28 60 70
b 4 6 10
a x b 112 360 700
a : b 7 10 7
3. Củng cố dặn dò

-Gv cho HS lấy một số ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ.
VD: a + b; 12+ a + b ; ( a + b ): 5 ;
-Cho HS tự thay chữ trong biểu thức mình nghĩ đợc.
-Gv tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép
cộng.

Lịch sử (Tiết 7)
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô
Quyền lãnh đạo (Năm 938)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu đợc nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Tờng thuật đợc diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng: đối với lịch sử
dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xng vơng đã chấm
dứt hoàn toàn thời ký hơn 1.000 năm nhân dân ta sống dới ách đô hộ
của phong kiến phơng bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân
tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi 1 SGK.
- Giáo viên nhận xét việc
học bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Giáo
viên dùng tranh giới thiệu.
b) Giảng bài:

- 1 học sinh lên trả lời.
- 1 em đọc phần bài học SGK.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền
- Giáo viên yêu cầu học
sinh hoạt động cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học
tập yêu cầu học sinh điền dấu x
vào ô trống những thông tin đúng
về Ngô Quyền.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh dựa vào kết quả làm việc
giới thiệu một số nét về tiểu sử
Ngô Quyền.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Ngô Quyền là ngời ở Đờng
Lâm (Hà Tây)
- Ngô Quyền là con rể của D-
ơng Đình Nghệ.
- Ngô Quyền chỉ huy quân
dân ta đánh quân Nam Hán.
- Trớc trận Bạch Đằng Ngô
Quyền lên ngôi.
- 2 -3 em nêu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc SGK đoạn Sang đánh

hoàn toàn thất bại, trả lời:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm
ở trận địa nào?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở
đâu? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì
để đánh giặc?
- 2 em đọc to Cả lớp đọc
thầm.
+ ở tỉnh Quảng Ninh.
+ Trên cửa sống Bạch Đằng, ở
tỉnh Quảng Ninh và cuối năm 938.
+ Ngô Quyền chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa
sông Bạch Đằng để đánh giặc. Quân Nam Hán đến cửa sống vào lúc
thuỷ triều lên, nớc dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền
nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc. Chờ
lúc thuỷ triều xuống, khi hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục
hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ
chạy thì va vào cọc nhọn. Thuyền giặc cái thì thủng, cái vớng cọc nên
không tiến, không lùi đợc.
+ Kết quả của trận Bạch
Đằng?
- Giáo viên yêu cầu nhiều
em nhắc lại.
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng những em có trí nhớ tốt
+ Quân Nam Hán chết quá
nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc
xâm lợc của quân Nam Hán hoàn
toàn thất bại.

+ 5 7 học sinh nhắc lại.
+ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm: Nhóm 1 + Nhóm 2
+ Sau chiến thắng Bạch
Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
Nhóm 3 + Nhóm 4
+ Kết quả của chiến thắng
Bạch Đằng đối với đất nớc ta thời
bấy giờ?
- Giáo viên nhận xét và kết
luận.
- Học sinh thảo luận.
+ Mùa xuân 939 Ngô Quyền
xng danh Vơng và chọn Cổ Loa
làm kinh đô.
+ Các nhóm lên trình bày.
3. Củng cố dặn dò
- Em hãy kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng
- Kết quả chiến thắng Bạch Đằng nh thế nào đối với nớc ta thời
bấy giờ?
- Đọc phần bài học SGK/23
- Về nhà đọc bài + học phần bài học + trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tiết học.

Chính tả : (Nhớ viết) (Tiết 7)
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu

- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích (hoặc có
vần ơn/ơng) để điền vào chỗ trống: hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 từ láy có chứa âm s, - 2 em lên viết.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
x
- Viết 2 từ láy có chứa
thanh hỏi, ngã.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: giáo
viên nêu mục đích yêu cầu.
2.2. Hớng dẫn viết
chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn
thơ
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo
thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo
một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với
chúng ta điều gì?
* Hớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc từ khó yêu

cầu học sinh viết bảng con.
* Yêu cầu học sinh nhắc lại
cách trình bày.
* Học sinh viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh tự nhớ
lại và viết.
- Giáo viên chấm 10 bài và
nhận xét.
2.3. Luyện tập
Bài 2a: Hoạt động nhóm
- Giáo viên nhận xét sửa
sai.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
văn hoàn chỉnh.
- HS nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 5 em đọc thuộc lòng
đoạn thơ.
+ Gà là một con vật thông
minh.
+ Có 1 cặp chó săn đang
chạy tới để đa tin mừng. Cáo ta sợ
chó săn an thịt vội chạy ngay để
lộ chân tớng.
+ Nói với chúng ta hãy cảnh
giác, đừng vội tin vào những lời
ngọt ngào.
- Phách bay, quắp đuôi, co
cẳng, khoái chí, phờng gian dối
+ Ghi tên bài vào giữa dòng.

+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1
ô li. Dòng 8 chữ viết sát lề đỏ.
+ Chữ đầu các dòng thơ phải
viết hoa; Viết hoa tên: Gà và Cáo.
+ Lời nói trực tiếp của Gà và
Cáo phải viết sau dấu hai chấm,
mổ ngoặc kép.
- Học sinh viết bài.

- 2 nhóm.
- Thi đấu tiếp sức lên bảng:
trí tuệ, phẩm chất, trong, chế
ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ
nhân.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn
hoàn chỉnh.
b) Tiến hành nh a
Lời giải: bay lợn, vờn tợc, quê hơng, đại dơng, tơng lai, thờng
xuyên, cờng tráng.
Bài 3
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi học sinh đọc định
nghĩa và các từ đúng.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét.
+ Yêu cầu học sinh đặt câu
- 2 học sinh đọc thành tiếng.

- 2 học sinh thảo luận căp.
- 1 học sinh đọc định nghĩa:
1 học sinh đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ
+ Bạn Nam có ý chí vơn lên
trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
với từ vừa tìm đợc. tiêu của giáo dục.
3b: Lời giải: vơn lên, tởng tợng
- Học sinh tự đặt câu với 2 từ trên.
3. Củng cố dặn dò
- Thơ lục bát đợc trình bày nh thế nào?
- Về viết lại những lỗi còn mắc phải.
- Về hoàn thành bài tập vào vở (nếu cha xong)
- Nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 13)
Phòng chống bệnh béo phì
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu đợc dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất
dinh dỡng.
- Có ý thức phòng chống bệnh béo phì và vận động mọi ngời
phòng và chữa bệnh béo phì.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

H : Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh d-
ỡng ? Làm thế nào để phát hiện
ra trẻ suy dinh dỡng ?
H : Em hãy nêu cách đề phòng
các bệnh do ăn thiếu chất dinh d-
ỡng ?
Gv nhận xét câu trả lời HS và
cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
- Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét đi đến
kết quả đúng.
Nhóm 1: dấu hiệu nào dới
đây không phải là béo phì đối với
trẻ em?
Nhóm 2: chọn ý đúng nhất.
- Ngời bị béo phì thờng mất
sự thoải mái trong cuộc sống, thể
hiện:
Nhóm 3: Ngời bị bệnh béo
phì thờng giảm hiệu suất lao động
và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- 4 nhóm thảo luận. Nhóm
trởng báo cáo.

a. Có những lớp mỡ quanh
đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
(b). Mặt với hai má phúng
phính.
c. Cân nặng trên 20kg hay
trên số cân trung bình so với
chiều cao và tuổi của em bé.
d. Bị hụt hơi khi gắng sức.
a. Khó chịu về mùa hè.
b. Hay có cảm giác mệt mỏi
chung toàn thân.
c. Hay nhức đầu, buồn tê cả
2 chân.
(d). Tất cả những ý trên.
a. chậm chạp
b. Ngại vận động
c. Chứng mệt mỏi khi lao
động.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
biểu hiện:
Nhóm 4: Ngời bị béo phì có
nguy cơ bị
d. Tất cả những ý trên.
a. Bệnh tim mạch.
b. Huyết áp cao.
c. Bệnh tiểu đờng.
d. Bị sỏi mật
(e). Tất cả các bệnh trên.

- Giáo viên nêu kết luận: một em bé có thể đợc xem là béo phì
khi:
+ có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi 20%
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của bệnh béo phì
+ Ngời bị béo phì thờng mất sự thoải mái trong cuộc sống.
+ Ngời bị béo phì thờng giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi
trong sinh hoạt.
+ Ngời bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao,
bệnh tiểu đờng, sỏi mật.
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi
+ Nguyên nhân gây nên béo
phì là gì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì
ta phải làm gì?
+ Các chữa bệnh béo phì nh
thế nào?
+ Ăn quá nhiều chất dinh
dỡng, lời vận động nên mỡ tích
nhiều dới da, do bị rối loạn nội
tiết.
+ Ăn uống hợp lý, ăn chậm,
nhai kỹ.
+ Thờng xuyên vận động,
tập thể dục thể thao.
+ Giảm ăn vặt, giảm lợng
cơm, tăng thức ăn ít năng lợng (ví

dụ: các loại rau, quả). Ăn đủ
đạm, vitamin và chất khoáng.
+ Đi khám bác sĩ ngay để
có lời khuyên của chế độ dinh d-
ỡng hợp lý.
+ Khuyến khích em bé
năng vận động tập thể dục, thể
thao.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống: Đóng vai
- Giáo viên chia lớp ra 4
nhóm giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đa ra một tình
huống dựa trên gợi ý của giáo
viên.
Tình huống 1:
- Em của em có dấu hiệu
béo phì. Sau khi học xong bài này
em sẽ về nhà nói gì với mẹ và
bạn có thể làm gì để giúp em
mình?
Tình huống 2:
+ Nga cân nặng hơn những
ngời bạn cùng tuổi và cùng chiều
cao nhiều. Nga muốn thay đổi
thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ
ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ
làm gì, nếu hàng ngày trong giờ
- Học sinh chia 4 nhóm -
tiến hành hoạt động.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ra chơi, các bạn của Nga mời Nga
ăn bánh ngọt hoặc uống nớc ngọt.
- Yêu cầu từng nhóm lên
đóng vai. - Học sinh đóng vai theo
yêu cầu tình huống của nhóm
mình đặt ra.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu đọc phần bài học ở SGK (mục bạn cần biết)
- Về nhà học bài, xem bài của tiết sau.
- Nhận xét tiết học.

Thứ t, ngày 29 tháng 09 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 13)
Các viết tên ngời tên địa lý Việt
Nam
I. Mục tiêu
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lý Việt Nam để viết đúng 1 sô tên riêng Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bẳng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm
của mình.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng đặt câu với 2
từ:
Gv nhận xét và cho điểm
HS.

2. Bài mới
a) Phần nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu của bài.
+ Nguyễn Huệ gồm mấy
tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi tiếng đợc
viết nh thế nào?
+ Tơng tự hỏi: Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tên địa lý: Trờng Sơn, Sóc
Trăng, Vàm Cỏ Tây.
b) Phần ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ.
- Giáo viên: đó chính là quy
tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý
Việt Nam. Tiết sau các em sẽ học
cách viết hoa tên ngời, địa lý nớc
ngoài
c) Luyện tập
Bài 1:
giáo viên yêu cầu
học sinh hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh viết tên
em và địa chỉ gia đình em.
- Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi
viết (tiếp sức)
- Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự
hào, tự ái

- 2 em đọc to thành tiếng.
+ 2 tiếng
+ Đợc viết hoa.
+ Những tên ngời đều đợc
viết hoa: họ, tên lót, tên.
+ Đều viết hoa chữ cái đầu
mỗi tiếng.
- 3 em đọc to thành tiếng cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh lắng nghe.
- Chia làm 2 nhóm
Ví dụ: Nguyễn Thị Mỹ Lệ,
223 Nguyễn Viết Xuân - Gia Lai.
Ví dụ: Lê Thị Thảo - 65 Ngô Gia
Khảm - Gia Lai.
Ví dụ: Trà Tiểu My - 225
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nhóm nào viết đợc nhiều
tên, nhanh, đúng là thắng.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm cho 2 đội.
Bài 2:
Hoạt động nhóm
- Giáo viên phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy khổ lớn.
- Yêu cầu học sinh viết tên
xã, huyện của em.
- Đại diện nhóm dán ở bảng

lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng.
Bài 3:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên chia bảng đồ yêu
cầu học sinh lên bảng lớp chỉ.
Nguyễn Viết Xuân - Gia Lai.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 nhóm.
Ví dụ: Xã Nghĩa Hiệp, huyện
Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định.
Ví dụ: Tổ 10, phờng Hội
phú, thị xã Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Ví dụ: quận Tân Bình,
Thành phố Hồ Chí Minh.
- 1 em đọc đề bài.
- 1 em lên chỉ, cả lớp theo
dõi
Ví dụ: các địa danh ở Hà Nội
+ quận Tân Bình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ
+ huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn
+ Hồ Gơm, Hồ Tây, chùa Một Cột, Văn Miếu
3. Củng cố dặn dò
- Đọc lại mục ghi nhớ (3 em)
- Học sinh nêu ví dụ và trình bày cách viết
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học


Mỹ thuật (Tiết 7)
Vẽ tranh đề tài:
Phong cảnh quê hơng
(Gv dạy Mĩ Thuật Soạn Giảng)

Toán (Tiết 33)
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- áp dụng tính chấ t giao hoán của phép cộng để thử phép cộng
và giải các bài toán toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng làm bài,viết giá trị
thích hợp của biểu thức vào ô
trống:
a 125 7896 3409
b 5 4 7
a + b
a - b
a x b
a : b
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- 1 học sinh lên trả lời và
thực hịên.
-HS nhận xét.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b) Giới thiệu tính chất
giao hoán của phép cộng
- Giáo viên treo bảng phụ kẻ
sẵn lên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
tính giá trị của các biểu thức a + b
và b + a điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị của
biểu thức a + b với giá trị của biểu
thức b + a với giá trị của a = 350
và b = 250
Hãy so sánh giá trị của biểu
thức a + b và b + a với giá trị của
a = 1208 và b = 2 764
Vậy khi đổi chỗ các số hạng
của tổng a + b cho nhau thì đợc
tổng nào? Giá trị của tổng có thay
đổi không?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc kết luận SGK?
3. Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau
nêu kết quả các phép tính cộng
trong bài.
- Vì sao em khẳng định
379 + 468 = 847
Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Giáo viên viết lên bảng:
48 + 12 = 12 +
- Em viết gì vào chỗ chấm
trên, vì sao?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục
làm phần còn lại.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện sau khi đã xác định yêu
cầu đề bài.
- Giáo viên hỏi: vì sao không
thực hiện phép tính có thể điền
dấu bẳng vào phép tính?
- Không thực hiện phép tính
có thể điền dấu bé hơn vào chỗ
chấm?
- Tơng tự hỏi các trờng hợp
còn lại.
- Thu 1 số vở chấm, nhận
xét tuyên dơng.
- a + b và b + a đều bằng 50
- a + b và b + a đều bằng
600
- Đều bằng 3972
- b + a
- Không thay đổi
a + b = b +a
Khi đổi chỗ các số hạng

trong một tổng thì tổng
không thay đổi.
- Mỗi học sinh nêu kết quả
của một phép tính. Kết quả lần l-
ợt là: 847, 9 385, 4 344.
- Vì chúng ta đã biết
468 + 379 = 847, khi đổi
chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng đó không thay đổi.
468 + 379 = 379 + 468
= 847
- Viết số hoặc chữ thích hợp
vào chỗ chấm.
- Viết 48. Vì khi ta đổi chỗ
các số hạng của tổng 48 + 12
thành 12 + 48 thì tổng không
thay đổi.
- Gọi 2 em lên bảng, lớp làm
vào vở
- Dựa vào tính chất giao
hoán của phép cộng.
- Cùng có chung 1 số hạng
là 4 017 nhng số hạng này là
2975 số kia là 3 000 nên
2 975 < 3000 nên ta điền vào.
- Học sinh trả lời.
3. Củng cố dặn dò
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

-HS nhắc lại công thức và quy tắc tính chất giao hoán của phép cộng.
-Gv tổng kết giờ học,dặn dò học sinh về nhà làm bài tập thêm và
chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện (Tiết 7)
Lời ớc dới trăng
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa. Học sinh kể lại
đợc câu chuyện Lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
(những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi
ngời).
* GD BVMT: các em hiểu vẻ đẹp của ánh trăng để thấy đợc giá trị
của moi trờng thiên nhiên với cuộc sống con ngời(đem đến niềm hi
vọng tôt đẹp )
2. Rèn kỹ năng nghe
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng kể câu chuyện
về lòng tự trọng mà em đã đợc
nghe ( đợc đọc ).
- Gv nhận xét và cho điểm
học sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài

b) Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát tranh minh họa, đọc lời
dới tranh và thử đoán xem câu
chuyện kể về ai? Nội dung truyện
là gì?
+ Muốn biết chị Ngàn cầu
mong điều gì các em chú ý nghe
kể
- Giáo viên kể lần 1: giọng
kể chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình
cảm ở học sinh. Lời cô bé trong
truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị
Ngàn hiền dịu, dịu dàng.
- Giáo viên kể lần 2: dựa
vào tranh + lời dới bức tranh.
c) Hớng dẫn kể chuyện
* Kể trong nhóm 4 học sinh,
mỗi nhóm kể về nội dung một bức
tranh sau đó kể toàn truyện
+ Giáo viên theo dõi học
sinh gợi ý một số câu hỏi phụ sau
trong khi kể gặp khó khăn.
* Kể trớc lớp
- Tổ chức học sinh thi kể tr-
- 2 em lên kể.
-HS nhận xét lời kể của bạn.
- Câu chuyện kể về một cố
gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng
các bạn cầu ớc một điều gì đó rất

thiêng liêng và cao đẹp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe và nhắc lời
kể của cô.
- Học sinh nghe kể và quan
sát giáo viên chỉ vào tranh.
- Kể trong nhóm. Đảm bảo
học sinh nào cũng đợc tham gia. 1
em kể, các em khác lắng nghe,
nhận xét góp ý cho bạn.
- 4 học sinh tiếp nối kể theo
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ớc lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
bạn kể.
- Nhận xét ghi điểm từng
học sinh.
- Tổ chức cho học sinh thi
kể toàn truyện?
nội dung từng bức tranh (3 lợt)
- Nhận xét theo tiêu chí đã
nêu.

- 3 học sinh tham gia kể.
* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung.
- Học sinh thảo luận nhóm

trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trình bày
ý kiến của nhóm mình
- 2 học sinh đọc thành tiếng
- 4 nhóm hoạt động.
- 1 nhóm báo cáo. Nhóm
khác theo theo dõi bổ sung.
* Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên
nhà đợc khỏi bệnh.
Hành động của cô cho thấy cô là ngời nhân hậu, sống vì ngời
khác, cô có lòng nhân ái bao la.
Mấy năm sau, cô bé ngày xa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằng
tháng Giêng, cô đã ớc cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lên. Điều ớc thật
thiêng. Năm ấy, chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật.
Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có gia đình; một ngời chồng tốt
bụng và một cô con gái 2 tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
3. Củng cố dặn dò
*GD BVMT: Hỏi: Qua câu chuyện,em hiểu điều gì? ( Qua câu
chuyện các em thấyvẻ đẹp dới ánh trăng nói lên giá trị môi tr-
ờng thiên nhiên của đát nớc ta với cuộc sống con ngời đem đến
niềm hi vọng tốt đẹp.Các em luôn yêu mến và giữ gìn và bảo vệ
cảnh thiên nhiên )
-Nhận xét tiết học;Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.

Địa lý (Tiết 7)
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c,

sinh hoạt trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở
Tây Nguyên.
- Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát.
- Thái độ : Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây
Nguyên và biết bảo vệ môi trờng giữ gìn sức khoẻ con ngời .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các
dân tộc ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-HS trả lời nội dung bài học Tây
nguyên.
-Hỏi: Khí hậu cao nguyên có mấy
mùa?Là những mùa nào?
-Hỏi: Mô tả cảnh mùa ma và mùa
khô ở Tây nguyên ?
- 1 em lên bảng trả lời.
- HS cả lớp theo dõi,nhận xét.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Gv nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Hoạt động: Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống
Giáo viên hỏi:
- Dân c tập trung ở Tây
Nguyên nh thế nào? Nếu có là

dân tộc nào?
- Khi nhắc đến Tây Nguyên,
ngời ta thờng gọi đó là vùng gì?
Tại sao lại gọi nh vậy?
- Nh vậy ta cần bảo vệ,giữ
gìn tài nguyên ở đây nh thế nào?
- Do khí hậu và địa hình tơng đối
khắc nghiệt nên dân c tập trung ở
Tây Nguyên không đông. Dân tộc
Gia rai, Ba na, Xơ - đăng.
- Học sinh chỉ trên bản đồ vị trí
các dân tộc sinh sống ở vùng Tây
Nguyên.
- Học sinh cả lớp theo dõi, quan
sát, nhận xét bổ sung.
- Thờng gọi là vùng kinh tế mới vì
đây là vùng mới phát triển đang
cần nhiều ngời đến khai hoang,
mở rộng, phát triển thêm.
- Ta không khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên nh khoán
sản, rừng, sức nớc bừa bãI sẽ ảnh
ảnh hởng đến môI trờng sống của
con ngời.
Giáo viên kết luận: Tây Nguyên vùng kinh tế mới là nhiều dân
tộc cùng chung sống, là nơi tha dân nhất nớc ta. Nhng dân tộc sống
lâu đời ở đây là Gia rai, Ê đê với những phong tục tập quán riêng,
đa dạng, những đều vì một mục đích chung xây dựng Tây Nguyên trở
nên ngày càng giàu đẹp.
Hoạt động 2: Trang phục lễ hội

- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm. Về nội dung trang
phục và lễ hội của ngời dân Tây
Nguyên.
- Giáo viên giao việc cho
nhóm hoạt động.
- Yêu cầu học sinh đại diện
nhóm trình bày ý kiến.
- Giáo viên nhận xét câu trả
lời của học sinh.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
+ Lễ hội
Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa
xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Có một số các lễ hội nh hội đua
voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm
trâu Các hoạt động trong các lễ
hội thờng là nhảy múa, uống rợu
cần, đánh cồng chiêng
- Học sinh cả lớp nhận xét bổ
sung
Giáo viên: Hiện nay, bộ cồng chiêng của ngời dân Tây Nguyên
đang đợc Việt Nam đề cử với Unesco ghi nhận là di sản văn hoá. Đây
là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với ngời dân nơi đây.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá kiến thức về Tây
Nguyên bằng sơ đồ:
Kết quả hoạt động tốt
- Học sinh đọc ghi nhớ (mục bạn cần biết)
-Dặn HS luôn yêu cảnh thiên nhiên và bảo vệ, giữ gìn tài

nguyên thiên nhiên và truyền thống tôt đẹp của dân tộc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
Tây nguyên
Nhiều dân tộc
cùng chung sống
Nhà rông Trang phục lễ
hội
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Về nhà học bài. Xem trớc bài hôm sau.
- Nhận xét tiết học.

Thứ năm, ngày 30 tháng 09 năm 2010
Thể dục (Tiết 14)
Quay sau - đi đều vòng phải - vòng
trái
Đổi chân khi đê đều sai nhịp
Trò chơi: Ném trúng đích
I/ MC TIấU :
1.KT: Cng c v nõng cao k thut : Quay sau, i u vũng phi
vũng trỏi. Trũ chi : Nộm trỳng ớch .
2.KN: Yờu cu i u n ch vũng khụng xờ lch hng, bit cỏch
i chõn khi i u sai nhp. HS tp trung chỳ ý, bỡnh tnh, khộo
lộo, nộm chớnh xỏc vo ớch.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp. Hng hỏi v chm
ch t tp luyn ngoi gi lờn lp, cú hnh vi ỳng vi bn bố
trong hc tp v yờu thớch mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo
an ton trong tp luyn.

- Phng tin: GV: Chun b cũi, 4 6 qu búng v vt lm
ớch, k sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp lp.
GV ph bin
ni dung, yờu
cu gi hc.
- Khi ng:
+ Xoay cỏc
khp: C tay
6-10
1-2
1-2 1
- Yờu cu:
Khn trng,
nghiờm tỳc,
trt t, ỳng
c li.

- Mi chiu
7-8 vũng.
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang
(H
1
)
- Cỏn s K theo
i hỡnh vũng trũn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
cổ chân,
hông, đầu gối.
+ Chạy nhẹ
nhàng trên
địa hình tự
nhiên.
+ Chơi trò
chơi : “ Tìm
người chỉ huy
”.
1-2’
1-2’ 1 - Chạy chậm,
trật tự, cự li
chạy 150-
200 m.
- Yêu cầu :
Hào hứng,

chơi đúng
luật.
(H
2
)
- Cán sự lớp ĐK
chạy 1 hàng dọc,
sau về tập hợp đội
hình như (H
2
).
- GV tổ chức HS
chơi theo đội hình
(H
2
)
2/ Phần cơ
bản:
a/ Đội hình
đội ngũ:
- Ôn quay sau,
đi đều vòng
phải – vòng
trái, đứng lại.
b/ Trò chơi vận
động:
- Chơi trò
chơi:
“ Ném trúng
18-

22’
12-
14’

8-10’
5-6
1-2
- Yêu cầu: HS
thực động
tác cơ bản
đúng, đều,
đẹp.
- Chỉ dẫn kỹ
thuật: Đã
được chỉ dẫn
ở các giờ học
trước.
- Yêu cầu: HS
tập trung
chú ý, bình
tĩnh, khéo
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc.
(H
3
)
+L1-2: GV điều
khiển.
+L3: Tổ trưởng ĐK,
GV quan sát sửa

sai động tác cho
từng em.
+L4: Cho từng tổ
tập thi đua, GV
nhận xét, biểu
dương tổ tập tốt và
củng cố cho HS.
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ớch .
(Lp 2)
lộo, chớnh
xỏc.
- Cỏch chi:
ó c ch
dn cỏc lp
hc trc.
(H
3
)
- GV gii thớch li
cỏch chi, lut
chi. Tip theo cho
c lp cựng chi cú
thi ua.
3/ Phn kt
thỳc:

- Tp 1 s
ng tỏc th
lng.
- ng ti ch
v tay v hỏt.
* Trũ chi :
Dit cỏc con
vt cú hi .
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
ễn i u.
4-6
1-2
1
1-2
1
10
2-3
2-3
- Cỳi ngi
th lng,
nhy th
lng.
- Hỏt to, v
tay nhp
nhng.
- Ho hng,
ỳng lut
- HS trt t,

chỳ ý.
- C li i 10-
15 m.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
1
).
- Cỏn s K theo
i hỡnh nh (H
1
).
- GV iu khin
cho HS chi
- Tuyờn dng HS
hc tớch cc, nhc
nh HS cũn chm.
- T tp luyn
nh.

Tập đọc (Tiết 14)
vơng quốc tơng lai
I. Mục tiêu
- Biết đọc tròn trôi chảy, đúng với một văn bản kịch, cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói
của nhân vật.
+ Đọc đúng các từ học sinh địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
+ Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm
trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tintin và Mitin. Thái đột tự
tin, tự hào của những em bé ở Vơng quốc Tơng lai. Biết hợp tác, phân

vai đọc vở kịch.
+ Hiểu ý nghĩa của màn kịch: ớc mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống
đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí
sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hớng dẫn học sinh luyện
đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài:
Trung thu độc lập và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Gv nhận xét và cho điểm học
sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm hiểu màn 1
Trong công xởng xanh
* Giáo viên đọc mẫu màn kịch
giọng rõ ràng, hồn nhiên, tâm
trạng háo hức ngạc nhiên của 2
nhân vật chính là Tin tin và Mi
tin khi gặp những em bé ở Vơng
quốc tơng lai. Lời em bé đọc giọng
tự tin, tự hào. Biết đổi giọng.
* Học sinh tiếp nối nhau đọc

từng đoạn (2 lợt)
- Giáo viên chia màn 1
thành 3 đoạn.
- Giáo viên kết hợp giải
thích từ: thuốc trờng sinh
- Giáo viên tổ chức cho học
sinh đối thoại, tìm hiểu nội dung
màn kịch, trả lời:
+ Tin tin và Mi tin đến đâu
và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là V-
ơng quốc tơng lai?
+ Các bạn nhỏ ở công xởng
xanh sáng chế ra những gì.
- 2 em đọc + trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh
minh họa mà 1, nhận biết 2 nhân
vật: Tin tin (trai) và Mi tin (gái).
5 em bé (em mang chiếc máy có
đôi cánh xanh; em có ba mơi vị
thuốc trờng sinh, em mang trên
tay thứ ánh sáng kỳ lạ, em có
chiếc máy biết bay nh chim, em
có chiếc máy biết dò tìm vật báu
trên mặt trăng)
- 3 em đọc.
- Năm dòng đầu (lời thoại
của Tin tin với em bé thứ nhất).
- Tám dòng tiếp theo (lời

thoại của Mi tin với em bé thứ
nhất, em bé thứ hai).
- Bảy dòng còn lại (lời của
các em thứ ba, thứ t, thứ năm).
- Học sinh lắng nghe nhắc
lại: loại thuốc uống sẽ sống lâu
theo quan niệm của ngời xa.
- Đến Vơng quốc tơng lai và
trò chuyện với những bạn nhỏ
sắp ra đời.
- Vì những ngời sống trong
vơng quốc này hiện nay vẫn cha
ra đời, cha đợc sinh ra trong thế
giới hiện tại của chúng ta. Vì các
bạn nhỏ cha ra đời đang sống
trong Vơng quốc tơng lai ôm hoài
bão, ớc mơ khi nào ra đời, các bạn
sẽ làm nhiều điều kỳ lạ cha từng
thấy trên trái đất.
- Học sinh quan sát tranh
trả lời: các bạn sáng chế ra:
+ Vật làm cho con ngời hạnh
phúc
+ Ba mơi vị thuốc trờng
sinh.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Các phát minh thể hiện
những mơ ớc gì của con ngời?

* Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho học sinh thi
đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm động viên học sinh.
- Tìm ra nhóm đọc hay
nhất.
+ Một loài ánh sáng kỳ lạ.
+ Một cái máy biết bay trên
không nh một con chim.
+ Một cái máy biết dò tim
những kho báu còn giấu kín trên
mặt trăng.
- Đợc sống hạnh phúc, sống
lâu, sống trong môi trờng tràn
đầy ánh sáng, chinh phục đợc vũ
trụ.
- 8 học sinh tham gia: tin
tin, My tin, 5 em bé
- Học sinh khác theo dõi.
- Chọn 1 em dẫn truyện.
* Luyện đọc và tìm hiểu mà 2 Trong khu vờn kỳ diệu
- Giáo viên đọc mẫu màn 2: chú ý đọc phân biệt lời của các
nhân vật khác nhau trong màn kịch (đã nêu ở I)
- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát tranh minh họa và chỉ
rõ từng nhân vật và những quả
to, lạ trong tranh.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận và trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện diễn ra ở
đâu?
+ Những trái cây mà Tin tin
và Mi tin đã thấy trong khu vờn
kỳ diệu có gì khác thờng?
+ Em thích gì ở Vơng quốc t-
ơng lai? Vì sao?
* Màn 2 cho biết điều gì?
- Nội dung cả 2 đoạn kịch
này là gì?
- Học sinh quan sát 1 học
sinh giới thiệu.
- 2 em thảo luận và trả lời:
+ Diễn ra trong một khu vờn
kì diệu.
+ Những trái cây đó to và
rất lạ.
Chùm nho quả to đến nỗi
Tin tin tởng đó là một chùm quả
lê.
Quả táo đỏ to đến nỗi Mi tin
tởng đó là những quả da đỏ
Những quả da to đến nỗi In
Tin tởng đó là những quả bí đỏ.
+ Học sinh trả lời theo ý
mình
Em thích những lọ thuốc tr-
ờng sinh vì nó làm cho con ngời
sống lâu hơn.
Em thích các bạn nhỏ ở đây

vì bạn nào cũng thông minh và
nhân ái. Các bạn đều sáng chế ra
những thứ kì lạ để phục vụ con
ngời.
Em thích mọi thứ ở đây vì
cái gì cũng lạ mà cuộc sống hiện
nay chúng ta cha có
Em thích chiếc máy để dò
tìm kho báu vì có nó chúng ta sẽ
làm giàu cho đất nớc
* Giới thiệu những trái cây
kì lạ ở Vơng quốc Tơng lai.
- Những mong muốn tốt
đẹp của các bạn nhỏ ở vơng
quốc tơng lai.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×