Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

viết tài liệu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI

ĐỀ TÀI:
“Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Hồ ở Thuận Thành Bắc Ninh’’
Người hướng dẫn: Ts. ĐỖ ĐỨC LỰC
Bộ môn: Di truyền – giống vật nuôi
Hà Nội 2015
NỘI DUNG
PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN III : ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN IV : DỰ KIẾN KẾT QUẢ
PHẦN V : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
PHẦN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống, có từ lâu
đời của nhân dân ta, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm
nghèo cho nông dân, giữ vị trí thứ hai trong tổng giá trị sản
xuất của ngành chăn nuôi.
Từ năm 1990 đến nay, nước ta đã nhập nội 14 giống gà,
với số lượng gà nhập khoảng 1 triệu gà bố mẹ và 4000 đến
5000 gà ông bà mỗi năm để sản xuất gà thương phẩm cung
cấp cho chăn nuôi gà trong nước, các giống gà nhập khẩu
nuôi ở nước ta( như gà Kabir, Isa, Leghorn, Ai cập, Tam
hoàng, Hybro…) có năng suất chỉn bằng 85-90% so với năng
suất chuẩn của hãng, nhưng lại tiêu tốn nhiều ngoại tệ, vừa
không chủ động con giống, khó kiểm soát dịch bệnh.


PHẦN I
MỞ ĐẦU
Các giống gà bản địa có sức chống chịu tốt với
bệnh tật và phát triển tốt với điều kiện tự nhiên nên ngày
càng được chú trọng. Bên cạnh đó, các giống gà nội có
chất lượng thịt, trứng thơm ngon, đặc biệt các giống này
mang nguồn gen quý đặc trưng cho các giống vật nuôi ở
Việt Nam, nhiều giống là đặc sản của dân tộc, của địa
phương Mặt khác, trong những năm gần đây, nhu cầu
người tiêu dùng về các giống gà có nguồn gốc bản địa, các
giống gà thương hiệu của Việt Nam như gà Ri, gà đồi Yên
Thế, gà Móng, gà Hồ ngày càng tăng lên, nên giá bán các
loại gà nội này thường rất cao. Tuy nhiên, thực tế thì các
giống gà quý hiếm, chất lượng cao thường có năng suất
thấp, vì vậy khó phát triển thành sản phầm hàng hóa.
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
Trước tình hình trên, việc nghiên cứu bảo tồn giống gà
địa phương với nhau hoặc giống gà nhập nội… đã, đang và
sẽ là đề tài trọng điểm của nhà nước và đang được các cơ
sở nghiên cứu và chăn nuôi về gia cầm triển khai.
Gà Hồ là một giống gà nội địa của Việt Nam, chúng có
nguồn gốc từ ở làng Hồ, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
Đây là một giống gà có từ lâu đời, tên gọi gắn liền với những
địa danh tiêu biểu của đất kinh bắc. Gà trống Hồ thân hình to,
nặng, lông màu đỏ tiết, cơ ngực, đùi nở nang, mào cờ dựng,
chất thịt thơm vị đậm ngọt, da giòn, săn chắc và ít mỡ dưới
da tỷ lệ thuận với những bước chạy thường ngày.
PHẦN I.
MỞ ĐẦU

Tuy nhiên, hiện nay, do chưa có công trình khoa học nào nghiên
cứu đầy đủ các đặc điểm sinh học, chất lượng thịt, trứng, khả năng
miễn kháng tự nhiên, đánh giá tính đa dạng nguồn gen, khả năng
sinh trưởng và sinh sản của giống gà quý hiếm này do gặp rất nhiều
khó khăn nên chưa có cơ sở khoa học căn bản về gà Hồ. Nên mặc
dù giá cả gà Mía cao hơn so với giống gà khác nhưng chưa đủ phản
ánh đứng giá trị của giống gà có nguồn gen quý hiếm cần bảo tồn
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
khoa học:
“Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Hồ ở Thuận Thành
Bắc Ninh’’
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Đánh giá khả năng sản xuất của gà Hồ qua các
chỉ tiêu sinh trưởng trong điều kiện bán chăn nuôi

Đánh giá chất lượng thịt của gà Hồ
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN
2.1.1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng là một quá trình tích lũy các chất hữu
cơ do đồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, chiều dài,
bề ngang, khối lượng các bộ phận và của toàn cơ thể con
vật trên cơ sở tính di truyền từ đời trước ( Trần Đình Miên –
1995). Cùng với quá trình sinh trưởng, các tổ chức và cơ
quan của cơ thể luôn luôn phát triển hoàn thiện chức năng

sinh lý của mình dẫn đến phát dục – là quá trình thay đổi về
chất, tức là sự tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức
năng của các bộ phận của cơ thể.
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các thí nghiệm của Hammond ( 1959) đã chứng minh
sự sinh trưởng của các mô cơ diễn biến theo trình tự sau :

Hình thành hệ thống chức năng tiêu hóa nội tiết

Hình thành hệ thống khung xương

Hình thành và phát triển hệ thống cơ bắp

Tích lũy mỡ
Sự sinh trưởng động ở động vật tuân theo những quy
luật nhất định

Quy luật sinh trưởng phát triển không đồng đều

Quy luật sinh trưởng và phát triển theo giai đoạn
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
- Ảnh hưởng của loài, giống, giới tính, tuổi
-Ảnh hưởng của thức ăn
-Ảnh hưởng của thời tiết,mùa vụ
-Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.3. Đánh giá tốc độ sinh trưởng
- Sinh trưởng tích lũy
- Sinh trưởng tuyệt đối
- Sinh trưởng tương đối
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2. Một số chỉ tiêu thường gặp trong nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và
sản xuất thịt ở gia cầm

Đặc điểm ngoại hình

Kích thước các chiều đo và tốc độ mọc lông

Tỷ lệ nuôi sống

Sức sinh trưởng

Lượng thức ăn thu nhận

Hiệu quả sử dụng thức ăn

Chỉ số sản xuất

Chỉ số kinh tế

Mức sinh sản

Tỷ lệ nuôi sống

Khảo sát năng suất thịt

PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thành thục sinh dục
- Tuổi thành thục sinh dục
- Tỷ lệ đẻ
- Năng suất trứng
- Tỷ lệ trứng giống
- Tỷ lệ có phôi thai
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Những năm qua, với những tiến bộ nhanh chóng về di
truyền và các thành tựu về khoa học kỹ thuật, ngành chăn
nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới nói
riêng đã có nhiều bước tiến vượt bậc
PHẦN II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Qua hơn 30 năm đổi mới đến nay ngành chăn nuôi gia cầm
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Có nhiều công trình nghiên
cứu, bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các giống gà nội như : gà
Ri, gà Hồ, gà Móng… nghiên cứu thích nghi và đưa vào sản
xuất các giống gà nội như : AA, Ross, ISA… gà trứng thương
phẩm 4 dòng cho năng suất 270-280/ quả/mái/năm. Đồng thời
với việc đẩy mạnh nghiên cứu, đẩy mạnh chăn nuôi gà công
nghiệp chuyên dụng, từ năm 1995 chúng ta đã tập trung nghiên
cứu và phát triển các giống gà chăn thả năng suất chất lượng
cao trên phạm vi toàn quốc. Các giống gà Tam Hoàng, Kabir,
Sasso, Ai Cập cho chất lượng thịt, trứng ngon, năng suất cao,

đang được thị trường chấp nhận.
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng

- Gà Hồ được nuôi theo hình thức bán chăn thả, thức ăn có
bổ sung dạng hạt( ngô nghiền, thóc) trộn với rau xanh.

- Khả năng sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thịt, trứng đàn
gà số lượng 100 gà mái/ 25 gà trống.
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ở 3 nội dung:

Khả năng sinh trưởng của gà Hồ qua các giai đoạn

Khả năng sinh sản

Chất lượng thịt
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Khả năng sinh trưởng qua các giai đoạn

Tỷ lệ sống giai đoạn 0-8 tuần tuổi và giai đoạn gà dò, gà hậu
bị 9-20 tuần tuổi.


Khối lượng tiêu tốn thức ăn qua các tuần cụ thể là 0-4-8-12-
20 tuần tuổi với số lượng 100 gà mái 25 gà trống
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.Phương pháp thí nghiệm
3.4.1Bố trí thí nghiệm

Các đàn gà nuôi theo hình thức bán chăn thả
Bảng I. Chế độ chăm sóc gà
Loại gà
Chế độ
Gà con ( n= 125) Gà dò Gà hậu bị Gà đẻ
0-4
(tuần)
5-8
tuần
9-14
tuần
15-20
tuần
> 20 tuần
Chế độ ăn Tự do Tự do ban
ngày
Hạn chế Hạn chế Hướng
theo gà đẻ
Chế độ
chiếu sáng
24 giờ trong 7 ngày đầu

sau đó giảm dần đến ánh
sáng tự nhiên
Ánh sáng
tự nhiên
Bổ sung dần ánh sáng
đến 16 giờ chiếu sáng/
ngày
Tỷ lệ trống/
mái
Trống- mái riêng 1/10 – 1/12
Bảng 2. chế độ dinh dưỡng nuôi gà
thịt
Chỉ tiêu Giai đoạn
0-4 tuần 5-8 tuần 9 tuần- giết thịt
Năng lượng ME
Kcal/kg
2800 2850 2900-3000
Protein % 19 18 16
ME/protein % 147,3 158,33 181,25
Methionine % 0,42 0,39 0,38
Lysine % 1,08 1,05 0,97
Canxi % 1,2 1,19 1,18
Phospho % 0,77 0,76 0,78
Nacl % 0,32 0,33 0,31
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
3.5.1. Khảo sát chất lượng thịt
- Khả năng cho thịt : Khả năng sản xuất thịt của gà ở thời điểm

15 tuần tuổi. các chỉ tiêu được đánh giá như sau
+ Khối lượng thân thịt: là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt
lông,bỏ đầu, chân và cơ quan phủ tạng.
+ Tỷ lệ thân thịt(%)
+ Tỷ lệ thịt đùi (%)
+ Tỷ lệ thịt ngực (%)
+ Tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực(%)
+ Tỷ lệ mỡ bụng (%)
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Thành phần hóa học, các chỉ tiêu khác
như mất nước bảo quản 24h, mất nước
chế biến 24h, pH15 và pH24, màu sắc
24h, độ dai 24h của thịt.
PHẦN III.
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. Phương pháp sử lý số liệu
• Số liệu được xử lý bằng phương pháp
thống kê sinh học trên máy vi bằng phần
mềm Minitab 16.
PHẦN IV.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
4.1. Nội dung 1. Khả năng sinh trưởng của gà Hồ qua các giai
đoạn
- Xác định các chỉ tiêu về sinh trưởng của quần thể trong 3
thế hệ:
- Cần xác định được: Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể,
tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn ở các thời điểm

4.2. Nội dung 2. Khảo sát chất lượng thịt của gà Hồ
-Khả năng cho thịt ở thời điểm kết thúc thí nghiệm 15 tuần
tuổi( tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực, tỷ lệ mỡ bụng)
-Thành phần hóa học của thịt( hàm lượng vật chất khô,
hàm lượng protein thô, hàm lượng lipid thô, hàm lượng khoáng
tổng số).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×