Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tài liệu KHOA HOC LOP 4 HKII KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.45 KB, 81 trang )

TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
TUẦN 19
Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ
I. MỤC TIÊU

• Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
• Giải thích được ngn nhân gây ra gió ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 75, 75 SGK.
• Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
- Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3, 4 / 47 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG
 Mục tiêu :
Làm thí nghiệm để chứng minh không
khí chuyển động tạo thành gió.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem
HS có đem đủ chong chóng đên lớp
không, chong chóng có quay được
không.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bò các đồ dùng cho hoạt động này.


- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá
trình chơi, tìm hiểu xem :
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
Bước 2 :
- Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều
NGUYỄN THANH DÂN
1
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
GV kiểm tra bao quát hoạt động của các
nhóm.
khiển các bạn chơi.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo xem trong
khi chơi chong chóng của bạn nào quay
nhanh và giải thích:
+ Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh hay
chậm?
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN
NHÂN GÂY RA GIÓ
 Mục tiêu:
HS biết giải thích tại sao có gió.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :

- GV chia nhóm và đề nghò các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ
dùng để làm những thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bò các đồ dùng để làm những thí
nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực
hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết
cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm
trang 74 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV
theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
- HS làm thí nghiệm và thảo luận trong
nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào
để dập tắt ngọn lửa.
- Một vài HS trả lời.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc
của nhóm mình.
NGUYỄN THANH DÂN
2
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
 Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt
độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí

chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN
NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
 Mục tiêu:
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền
thổi ra biển.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông
tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và
những kiến thức đã thu được qua hoạt
động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao
ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,
ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
- HS làm việc theo cặp.
Bước 2 :
- GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả.
- Đại diện một số nhóm báo cáo làm
việc của nhóm mình.
 Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền
đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm

bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
NGUYỄN THANH DÂN
3
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Bài 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU
N êu được một số tác hại của bảo : thiệt hại về người và của .
Nêu cách phòng chống :
+ Theo dõi bản tin thời tiết .
+ Cắt điện . Tàu , thuyền không ra khơi .
+ Đến nơi cư trú an toàn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 76, 77 SGK.
• Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông
bão gây ra.
• Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ
CẤP GIÓ
 Mục tiêu :

Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió
dữ.
 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK về
người đầu tiên nghó ra cách phân chí sức
gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là
khi trời lặng gió).
- 1 HS đọc.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình
vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và
hoàn thành bài tập trong phiếu học tập
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các
thông tin trang 76 SGK.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm,
nội dung phiếu học tập như SGV trang
140.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập.
NGUYỄN THANH DÂN
4
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Bước 3 :
- GV gọi một số nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc
của nhóm mình.
- GV chữa bài.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ
THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH

PHÒNG CHỐNG BÃO
 Mục tiêu:
Nói về những thiệt hại do dông, bão gây
ra và cách phòng chống bão.
 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và
nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77
SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho
bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số
cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở
đòa phương.
- Làm việc theo nhóm .
Bước 2 :
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc
của nhóm mình kèm theo những hình vẽ
tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt
hại do dông bão gây ra và các bản tin
thời tiết có liên quan đến gió bão sưu
tầm được.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ
VÀO HÌNH
 Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ
gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió khá mạnh,
gió to, gió dữ.
 Cách tiến hành :

- GV phô tô hình minh họa các cấp độ
- HS chơi theo hướng dẫn.
NGUYỄN THANH DÂN
5
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
của gió trang 76 SGK và ghi chú vào
các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi
nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng
cuộc.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 20
Ngày:
Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
Nêu được một số nguyên nhân gay ra ô nhiểm không khí : khói , khí độc , các
loại bụi , vi khuẩn , …
II. Các kó năng sống cơ bản :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ơ nhiễm

khơng khí
-Kĩ năng trình bày, tun truyền về bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí
III. Các PP kó thuật dạy học :
-Động não (theo nhóm)
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
NGUYỄN THANH DÂN
6
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
-Chúng em biết 3
-Điều tra
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
• Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch,
bầu không khí bò ô nhiễm.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG
KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔGN KHÍ SẠCH
 Mục tiêu :
Phân biệt không khí sạch (trong lành) và
không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm).
 Cách tiến hành :
Bước 1 :

- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các
hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào
thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình
nào thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm?
- Làm việc theo cặp.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính
chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét,
phân biệt không khí sạch và không khí
bẩn.
- HS nhắc lại một số tính chất của không
khí.
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
 Mục tiêu:
Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn
bầu không khí.
NGUYỄN THANH DÂN
7
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
 Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát
biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm

nói chung và nguyên nhân làm không
khí ở đòa phương bò ô nhiễm nói riêng?
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí
độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ;
khí độc vi khuẩn,…do các rác thải sinh ra.
 Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà
máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, …)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá,
dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổ trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
( Duyệt )
NGUYỄN THANH DÂN
8
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Bài 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU

II. Các kó năng sống cơ bản :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ơ nhiễm
khơng khí
-Kĩ năng trình bày, tun truyền về bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí
III. Các PP kó thuật dạy học :
-Động não (theo nhóm)
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Chúng em biết 3
-Điều tra
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 80, 81 SGK.
• Sưu tầâm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh vềà các hoạt động bảo vệ môi trường
không khí.
• Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 50 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NHỮNG
BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẦU KHÔNG
KHÍ TRONG SẠCH
 Mục tiêu :
Nêu những việc nên và không nên làm
để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK
và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, - 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng
NGUYỄN THANH DÂN
9
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
chỉ vào từng hình và nêu những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ bầu
không khí.
hình và nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp
 Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
- Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy,
giảm khói đun bếp.
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành.
Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG
LÀNH
 Mục tiêu:
Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu không
khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động

người khác cùng bảo vệ bầu không khí
trong sạch.
 Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người cùng
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên của nhóm
vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới
các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những
nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng
điều khiển các bạn làm việc như GV đã
hướng dẫn.
Bước 3 :
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình và phát biểu cam kết của
NGUYỄN THANH DÂN
10
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu
không khí trong sạch và nêu ý tưởng của

bức tranh cổ động do nhóm vẽ
- GV đánh giá nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 21
Bài 41: ÂM THANH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 82, 83 SGK.
• Chuẩn bò theo nhóm :
- Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và
băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sâm sét, máy móc,…
- Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,…
• Chuẩn bò chung: đàn ghi ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC ÂM
THANH XUNG QUANH
NGUYỄN THANH DÂN
11
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
 Mục tiêu :
Nhận biết được những âm thanh xung
quanh.
 Cách tiến hành :
- GV cho HS nêu các âm thanh mà em
biết.
- HS nêu các âm thanh mà em biết.
- Thảo luận cả lớp: Trong số các âm
thanh kể trên, những âm thanh nào do
con người gây ra ; những âm thanh nào
thường được nghe vào sáng sớm, ban
ngày buổi tối ;…?
- Một số HS trả lời.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH
PHÁT RA ÂM THANH
 Mục tiêu:
HS biết và thực hiện được các cách khác
nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm ra
cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên
hình 2 trang 82 SGK.
- Làm việc theo nhóm.

Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm
việc.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc.
- GV cho HS thảo luận về các cách làm
để phát ra âm thanh.
- HS thảo luận về các cách làm để phát
ra âm thanh.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU KHI NÀO VẬT
PHÁT RA ÂM THANH
 Mục tiêu:
HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm
đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh của
một số vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
NGUYỄN THANH DÂN
12
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
- GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát
ra từ nhiều nguồn với những cách khác
nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm
thanh được phát ra hay không?
- GV cho HS làm thí nghiệm “gõ trống”
theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
- HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo
nhóm theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS
liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung
động của trống.
- GV cho HS quan sát một số hiệân tượng
khác về vật rung động phát ra âm thanh
như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp
HS nhận ra khi dây đàn đang rung và
đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên
thì dây không rung nữa và âm thanh cũng
mất.
- HS quan sát một số hiệân tượng khác về
vật rung động phát ra âm thanh như sợi
dây chun, sợi dây đàn.
Bước 3 :
- GV cho HS để tay vào yết hầu để phát
ra sự rung động của dây thanh quản khi
nói.
- Làm việc theo cặp.
Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI TIẾNG GÌ, Ở
PHÍA NÀO THẾ?
 Mục tiêu:
Phát triển thính giác (khả năng phân biệt
được các âm thanh khác nhau, đònh
hướng nơi phát ra âm thanh).
 Cách tiến hành :
- GV chia lớp thanh 2 nhóm. Mỗi nhóm
gây tiếng động một lần (khoảng nửa
phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng

- Hai nhóm chơi theo hướng dẫn của GV.
NGUYỄN THANH DÂN
13
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
động do vật/ những vật nào gây ra và
viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem
nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
Bài 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 72, 73 SGK.
• Chuẩn bò theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ;
một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni
lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN

TRUYỀN ÂM THANH
 Mục tiêu :
Nhận biết được tai ta nghe được âm
thanh khi rung động từ vệt phát ra âm
NGUYỄN THANH DÂN
14
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
thanh được lan truyền tới tai.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta
nghe được tiếng trống?
- GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta
làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84
SGK.
- HS suy nghó và đư ra lí giải của mình.
- GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1
trang 72 SGK và dự đoán điều gì xảy ra
khi gõ trống.
Bước 2 :
- HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến
hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát
các vụn giấy nảy.
Bước 3 :
- GV cho HS thảo luận về nguyên nhân
làm cho tấm ni lông rung và giải thích
âm thanh truyền từ trống đến tai như thế
nào?
- HS thảo luận về nguyên nhân làm cho
tấm ni lông rung và giải thích âm thanh

truyền từ trống đến tai như thế nào.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN
TRUYỀN CỦA ÂM THANH QUA CHẤT
LỎNG, CHẤT RẮN
 Mục tiêu:
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền
qua chất rắn, chất lỏng.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
như hình 2 trang 85 SGK. Khi tiến
hànhthí nghiệm cần chú ý chọn chậu có
thành mỏng, cũng như vò trí đặt tai nên
gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh
có thể truyền qua nước, qua thành chậu.
Như vậy, âm thanh còn có thể truyền
qua chất lỏng và chất rắn.
Bước 2 :
NGUYỄN THANH DÂN
15
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
-Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm,
hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn
chứng cho sự truyền của âm thanh của
chất rắn và chất lỏng.
- HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự
truyền của âm thanh của chất rắn và chất
lỏng.

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÂM THANH
YẾU ĐI HAY MẠNH LÊN KHI
KHOẢNG CÁCH ĐẾN NGUỒN ÂM XA
HƠN
 Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ
âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn âm.
 Cách tiến hành :
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một
em gõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần
để thấy càng ra xa nguồn âm thanh
càng yếu đi.
- 2 HS lên làm thí nghiệm.
 Kết luận: m thanh yếu đi khi lan tryền ra xa nguồn âm.
Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI NÓI CHUYỆN
QUA ĐIỆN THOẠI
 Mục tiêu:
Củng cố, vâïn dụng tính chất âm thanh có
thể truyền qua vật rắn.
 Cách tiến hành :
- GV cho từng nhóm HS thực hành làm
điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi
nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy.
Một em phải truyền tin này cho bạn
cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải
nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được
nhưng người giám sát (do nhóm khác cử)
đứng cạnh bạn đó không nghe được.
Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không

để lộ thì đạt yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như
trên, âm thanh đã truyền qua những vật
trong môi trường nào? Từ đó, giúp HS
- Một số HS trả lời câu hỏi.
NGUYỄN THANH DÂN
16
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi
dây trong trò chơi này.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
TUẦN 22
Bài 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao
tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống
trường,…).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 84, 85 SGK.
• Chuẩn bò theo nhóm :
- 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong
cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
- Một số đóa, băng cát- xét.

• Chuẩn bò chung: Đài cát-xét và băng để ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
NGUYỄN THANH DÂN
17
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ
CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC
SỐNG
 Mục tiêu :
Nêu được vai trò của âm thanh trong đời
sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống,
tiếng còi xe)…).
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86
SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ
sung thêm những vai trò khác mà HS
biết.
- HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi
lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm
những vai trò khác mà HS biết.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả

trước lớp.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH
PHÁT RA ÂM THANH
 Mục tiêu:
Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới
xung quanh. Phát triển kó năng đánh gía.
 Cách tiến hành :
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn
thích?
- Làm việc cá nhân.
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ;
không thích. GV yêu cầu các em nêu lí
do thích hoặc không thích.
- HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí
do thích hoặc không thích.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LI CỦA
VIỆC GHI LẠI ĐƯC ÂM THANH
 Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của việc ghi lại được
âm thanh. Hiểu được ý nghóa của nghiiên
cwus khoa học và có thái độ trân trọng.
 Cách tiến hành :
NGUYỄN THANH DÂN
18
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài
hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS
nghe bài hát đó.
- Một số HS trả lời.

- GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh?
- HS làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp.
Bước 3 :
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi
lại âm thanh hiện nay.
- HS thảo luận chung về cách ghi lại âm
thanh hiện nay.
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi
âm vào băng sau đó phát lại.
- Một, hai HS lên nói, hát.
Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC
CỤ
 Mục tiêu:
Nhận biết được âm thanh có thể nghe
cao, thấp (bồng, trầm) khác nhau.
 Cách tiến hành :
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước
vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu
cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi
gõ. Các nhóm chuẩn bò bài biểu diễn.
Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm
đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm
bạn.
- Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
NGUYỄN THANH DÂN
19
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
Bài 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về:
+ tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất
tập trung trong cong việc, học tập;…
+ một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh q
to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,…
II .Các kó năng sống cơ bản
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về ngun nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng
ồn
III. Các PP kó thuật dạy học
-Thảo luận theo nhóm nhỏ
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 88, 89 SGK.
• Chuẩn bò theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY
TIẾNG ỒN
 Mục tiêu :
Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
 Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh
chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để
thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm
thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm
NGUYỄN THANH DÂN
20
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
cách phòng tránh.
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88
SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn
ở trường và nơi sinh sống.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
cả lớp, GV giúp HS phân loại những
tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết
những tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
nhóm.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang
89 SGK
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI
CỦA TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG CHỐNG

 Mục tiêu:
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phòng chống.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS đọc và quan sát các hình trang 88
SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm.
Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách
phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi
lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số
biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
- Đại diện trình bày trước lớp.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang
89 SGK
Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN /
KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG
CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN
VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
 Mục tiêu:
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt
động đơn giản góp phần chống ô nhiễm
NGUYỄN THANH DÂN
21
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
tiếng ồn cho bản thân và những người
xung quanh.

 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV cho HS thảo luận về những việc em
nên / không nên làm để góp phần chống
ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi
công cộng.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
NGUYỄN THANH DÂN
22
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
TUẦN 23
Ngày:
KHOA HOC: Bài 45: ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,…
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,…
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng
truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấâm kính mờ ; tấm
ván ;…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ
CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC
SỐNG
 Mục tiêu :
Phâân biệt được các vật tự phát sáng và
các vật được chiếu sáng.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2
trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật
nào được chiếu sáng?
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
 Kết luận: Hình 1 : Ban ngày
- Vật tự phát sáng: Mặt Trời
- Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế,

Hình 2 : Ban đêm

- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
- Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng
là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái
gương, bàn ghế, …được đèn chiếu sáng
NGUYỄN THANH DÂN
23
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt
Trời chiếu sáng.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG
TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
 Mục tiêu:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng
tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Trò chơi Dự đoán đường truyền
của ánh sáng
- GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các
vò trí khác nhau. GV hướng đèn tới một
trong các HS đó (chưa bật, không hướng
vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh
sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và
quan sát.
- HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả
mình vì sao lại có kết quả như vậy.
Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự
đoán đường truyền của ánh sáng qua
khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so
sánh với kết quả dự đoán.

- HS quan sát hình 3 và dự đoán đường
truyền của ánh sáng qua khe.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả.
 Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường
thẳng
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN
CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT
 Mục tiêu:
Biết làm thí nghiệm để xác đònh các vật
cho ánh sáng truyền qua hoăïc không
truyền qua.
 Cách tiến hành :
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91
SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi
làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng
sau:
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91
SGK theo nhóm.
NGUYỄN THANH DÂN
24
TRƯỜNG TH TH MỸ CẨM A KHOA HỌC 4
Các vật cho gần như toàn
bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần
ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh
sáng đi qua
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN
THẤY VẬT KHI NÀO
 Mục tiêu:

Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng
tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó đi tới mắt.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật
khi nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm,
hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán.
Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang
91 SGK để kiểm tra dự đoán.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận chung.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
chung.
 Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn
cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
NGUYỄN THANH DÂN
25

×