Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu Khoa học kì 2 - cả tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.79 KB, 65 trang )

Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(37)
Dung dịch
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là dung dịch.
- Biết cách tạo ra một dung dịch.
- Biết cách tác các chất trong dung dịch (trờng hợp đơn giản).
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Thực hành: Tạo
ra một dung dịch.
? Hỗn hợp là gì? Ví dụ?
! Nêu cách tạo ra một hỗn hợp.
! Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nớc và cát trắng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu
thực hành và ghi kết quả và phiếu học
tập.
- Rót nớc sôi để nguội vào cốc cho từng
nhóm.
! Dùng lỡi nếm và nhận xét ghi vào
phiếu.


! Cho muối hoặc đờng vào cốc và khuấy
đều.
! Dùng lỡi nếm và nhận xét.
! Trình bày kết quả.
? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là
gì?
? Để tạo ra dung dịch cần có những điều
kiện gì?
? Vậy dung dịch là gì?
! Hãy kể tên một số dung dịch mà em
biết.
? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác
nhau của dung dịch ta làm nh thế nào?
- Trả lời.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Thực hành.
- Trình bày.
- Trả lời.
- Có từ hai chất trở
lên.
- Là hỗn hợp chất
lỏng với chất rắng
hoà tan.
- Nối tiếp trình bày.
- Ta cho nhiều chất
hoà tan vào trong n-
- 1 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
2. Tách các chất

trong dung dịch.
3. Đố bạn:
3. Củng cố: (4 phút)
! 2 học sinh nối tiếp đọc kết luận sách
giáo khoa trang 76.
- Giáo viên làm thí nghiệm.
+ Lấy một chiếc cốc, đổ nớc nóng vào
cốc, một phút sau mở cốc ra.
! Lớp quan sát và trả lời.
? Hiện tợng gì đã xảy ra?
? Vì sao có những giọt nớc này đọng trên
mặt đĩa?
? Theo em những giọt nớc đọng trên mặt
đĩa sẽ có vị nh thế nào?
! 3 học sinh nếm thử và nêu nhận xét.
? Ta có thể làm nh thế nào để tách muối
khỏi dung dịch muối và nớc?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết trang
77.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận
nhóm.
! Nêu cách tạo ra nớc cất hoặc muối.
- Nhận xét, cho điểm.
? Dung dịch là gì?
! Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa
hỗn hợp và dung dịch.
? Ngời ta có thể tách các chất trong dung
dịch bằng cách nào?
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học.
ớc.
- 2 học sinh đọc.
- Quan sát và trả lời.
- Nghe.
- 2 học sinh nối tiếp
đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày.
- Nghe.
- Trả lời.
- 2 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(38)
Sự biến đổi hoá học
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
- Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học (trờng hợp đơn giản).
- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Thế nào là sự
biến đổi hoá học:

- Sự biến đổi hoá
học là sự biến đổi từ
chất này thành chất
khác.
2. Phân biệt sự biến
đổi hoá học và sự
biến đổi lý học.
? Dung dịch là gì? Cho ví dụ?
! Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
giữa dung dịch và hỗn hợp?
! Ngời ta có thể tách các chất trong dung
dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi
hoá học:
! Chia nhóm 4, phát đồ dùng thí nghiệm
và phiếu học tập.
! Đọc mục thực hành sách giáo khoa.
! Làm thí nghiệm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm.
? Giấy có tính chất gì?
? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính
chất ban đầu của nó không?
? Hoà đờng vào nớc ta đợc gì?
? Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc
gì?
? Sự biến đổi hoá học là gì?
* Hoạt động 2: Phận biệt sự biến đổi hoá
học và sự biến đổi lý học:

! Quan sát các hình minh hoạ trang 79 và
giải thích từng sự biến đổi.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- 2 học sinh đọc.
- Thực hành.
- Giấy dai.
- Biến thành than,
không giữ đợc tính
chất ban đầu.
- Đợc dung dịch đ-
ờng.
- Màu nâu thẫm, có
vị đắng, nếu đun lâu
thành than.
- Trả lời.
- Quan sát và thảo
- 3 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (4 phút)
- Chia nhóm 4, thảo luận tìm hiểu đâu là
sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý
học.
- Gợi ý:
+ Nội dung của tranh vẽ gì?
+ Đó là sự biến đổi nào?
+ Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh
vậy?

! Trình bày kết quả.
? Vì sao chúng ta không đợc chơi gần
nơi đang tôi vôi?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
luận.
- Nghe.
- Trình bày.
- Rất nguy hiểm vì
vôi tôi rất nóng.
- 4 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(39)
Sự biến đổi hoá học
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến
đổi hoá học.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
3. Vai trò của nhiệt
trong biến đổi hoá

học:
- Sự biến đổi hoá
học có thể xảy ra d-
ới tác dụng của
nhiệt.
? Thế nào là sự biến đổi hoá học, sự biến
đổi lí học?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong
biến đổi hoá học.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4
học sinh. Yêu cầu học sinh chuẩn bị
dụng cụ làm thí nghiệm.
- Gợi ý:
+ Đọc kĩ thí nghiệm trang 80 sách giáo
khoa.
- Giáo viên rót giấm vào chén nhỏ cho
từng nhóm.
! Các nhóm thực hành viết th cho nhóm
khác một cách bí mật.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
! Các nhóm gửi th cho nhau.
? Em đã có thể đọc đợc bức th này
không?
? Muốn đọc đợc bức th này, ngời nhận
th phải làm nh thế nào?
! Các nhóm hơ bức th nhận đợc trớc
ngọn nến, chú ý không đợc hơ gần.

? Khi em hơ bức th qua ngọn lửa thì có
hiện tợng gì xảy ra?
? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy
biến đổi hoá học?
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Nghe.
- Thực hành viết th.
- Gửi th.
- Không, vì không
nhìn thấy chữ.
- Hơ trên ngọn lửa.
- Thực hành.
- Dòng chữ hiện lên.
- Do nhiệt từ ngọn
nến đang cháy.
- 5 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
4. Vai trò của ánh
sáng trong bién đổi
hoá học.
3. Củng cố: (4 phút)
? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi
nào?
- Giáo viên kết luận.
! Đọc thí nghiệm 1 trang 80.
! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
? Hiện tợng gì đã xảy ra?

! Hãy giải thích hiện tợng đó.
- Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu.
! Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
- Thí nghiệm 2 tiến hành tơng tự thí
nghiệm 1.
? Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết
luận gì về sự biến đổi hoá học?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét tiết học, về nhà tự làm lại thí
nghiệm để chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh
sáng đối vơi sự biến đổi hoá học.
- Chuẩn bị bài họcgiờ sau.
- Khi có tác động
của nhiệt.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- N2.
- Trình bày.
- Nghe.
- Sự biến đổi hoá học
có thể xảy ra dới sự
tác động của ánh
sáng.
- 6 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(40)
Năng lợng
I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,
... là nhờ đợc cung cấp năng lợng.
- Nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
- Hiểu đợc bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lợng.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
Trong mọi hoạt
động của con ngời,
động vật, máy
móc, ... đều có sự
biến đổi. Vì vậy bất
kì hoạt động nào
cũng cần dùng năng
lợng.
? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví
dụ.
! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa
học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh
sáng trong biến đổi hoá học.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Nhờ đợc cung cấp năng l-

ợng mà các vật có biến đổi vị trí, hình
dạng.
- Giáo viên làm từng thí nghiệm, yêu cầu
học sinh quan sát.
- Giáo viên kê một chiếc bàn và để lên
đó các vật đã chuẩn bị: 1 chiếc cặp, 1
ngọn nến, diêm, pin, ...
? Chiếc cặp sách đang nằm ở đâu?
? Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao?
! 2 học sinh nhấc lên khỏi bàn và đặt vào
bàn giáo viên.
? Chiếc cặp thay đổi đợc vị trí là do đâu?
- Giáo viên kết luận.
- Giáo viên cắm ngọn nến vào đĩa.
! Tắt điện trong lớp.
? Em thấy trong phòng nh thế nào khi tắt
điện?
- Trả lời.
- Nghe.
- Quan sát thí
nghiệm và trả lời câu
hỏi.
- 7 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
2. Muốn có năng l-
ợng hoạt động con
ngời cần phải ăn,
uống, hít thở, ...
3. Củng cố: (4 phút)
- Bật diêm, thắp nến và hỏi: Khi thắp

nến, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến?
? Do đâu ngọn nến toả nhiệt và phát ra
ánh sáng?
- Giáo viên kết luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát chiếc ô
tô khi cha lắp pin.
! Bật công tác và nêu nhận xét.
? Tại sao ô tô không hoạt động?
! Lắp pin, bật công tác và nêu nhận xét.
? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động?
- Giáo viên kết luận.
? Qua ba thí nghiệm, em thấy các vật
muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
! 2 học sinh nối tiếp đọc mục bạn cần
biết sách giáo khoa.
* Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp
năng lợng cho hoạt động của con ngời,
động vật, phơng tiện.
! Đọc mục bạn cần biết trang 83.
! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói
tên những nguồn cung cấp năng lợng cho
hoạt động của con ngời, động vật, máy
móc.
! Thảo luận nhóm.
! Trình bày.
? Muốn có năng lợng để thực hiện các
hoạt động con ngời phải làm gì?
? Nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt
động của con ngời đợc lấy từ đâu?
! Đọc mục bạn cần biết trang 83.

? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu
về vấn đề gì?
- Nhận xét tiết học.
- Các vật muốn biến
đổi thì cần đợc cung
cấp năng lợng
- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát và thảo
luận nhóm 2.
- Trình bày.
- Trả lời.
- 2 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 8 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(41)
Năng lợng mặt trời
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc năng lợng mặt trời là nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên
Trái Đất.
- Biết đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên đợc một số phơng tiện, máy móc hoạt động của con ngời sử dụng
năng lợng Mặt Trời.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Tác dụng của
năng lợng mặt trời
trong tự nhiên.
! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang
82 sách giáo khoa.
! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang
83 sách giáo khoa.
! Hãy lấy 5 ví dụ về nguồn cung cấp
năng lợng cho hoạt động của con ngời,
động vật, máy móc.
- Nhận xét, cho điểm.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mặt
trời?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Tác dụng của năng lợng
mặt trời trong tự nhiên.
! Hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn tho minh
hoạ h1.
? Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu
của chuỗi thức ăn đó?
! Lớp làm việc cá nhân trả lời một số câu
hỏi sau.
- Giáo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi.
? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái
Đất ở những dạng nào?
? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với
con ngời?

? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với
thời tiết và khí hậu?
- 3 học sinh trình
bày.
- Nhận xét.
- Trái đất sẽ trở
thành một hành tinh
chết.
- Thực hành và trả
lời.
- ánh sáng và nguồn
nhiệt.
- Giúp cho con ngời
duy trì sự sống, ...
- Điều tiết khí hậu.
- Duy trì sự sống.
- 9 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
2. Sử dụng năng l-
ợng trong cuộc
sống.
3. Vai trò của năng
lợng mặt trời.
3. Củng cố: (4 phút)
? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với
thực vật?
? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với
động vật?
! 1 học sinh khá điều khiển các bạn khác
trình bày.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Sử dụng năng lợng trong
cuộc sống.
! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình
minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và
nêu nội dung từng tranh.
? Con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt
Trời nh thế nào?
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm học sinh
yếu.
! Trình bày.
? Gia đình hay mọi ngời ở địa phơng em
đã sử dụng năng lợng Mặt Trời vào
những việc gì?
* Hoạt động 3: Vai trò của năng lợng
Mặt Trời.
- Tổ chức chơi trò chơi.
- Giáo viên vẽ hai Mặt Trời lên bảng.
! Thi điền vai trò, ứng dụng của Mặt Trời
vào các mũi tên.
! Chơi trong 5 phút.
- Giáo viên tổng kết.
? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng l-
ợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?
? Con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời
vào những việc gì?
- Nhận xét giờ học.
- Duy trì sự sống.
- 1 học sinh điều
khiển lớp trình bày.

- Nghe.
- N2.
- 4 học sinh nối tiếp
phát biểu theo nội
dung của 4 tranh
sách giáo khoa.
- Nối tiếp trình bày:
Làm nóng nớc, phơi
quần áo, sởi ấm, ...
- 2 nhóm chơi trò
chơi.
- Nhận xét, cho
điểm.
- Trả lời.
- 10 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(42)
Sử dụng năng lợng chất đốt
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên đợc một số loại chất đốt.
- Hiểu đợc công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:

1. Một số loại chất
đốt:
2. Công dụng của
than đá.
3. Công dụng của
dầu mỏ và việc khai
? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng l-
ợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?
? Con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời
vào những việc gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Một số loại chất đốt.
? Em biết những loại chất đốt nào?
! Phân loại chất đốt đó thành 3 loại: thể
rắn, lỏng, khí.
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86
và cho biết: Chất đốt nào đang đợc sử
dụng, chất đốt đó thuộc thể loại nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Công dụng của than đá
và việc khai thác than đá.
! Làm việc nhóm đôi, trao đổi trả lời 3
câu hỏi sách giáo khoa.
! 1 học sinh khá điều khiển.
? Than đá đợc sử dụng vào những việc
gì?
? ở nớc ta than đá đợc khai thác chủ yếu
ở đâu?
? Ngoài than đá bạn còn biết thêm loại

than nào khác?
- Giáo viên chỉ từng hình minh hoạ và
giải thích.
* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ
và việc khai thác dầu mỏ.
! Đọc thông tin sách giáo khoa. Trao đổi
- 2 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày.
- Quan sát và trả lời:
H1: than thể rắn;
H2: dầu thể lỏng;
H3: ga - thể khí.
- N2.
- đun nấu, sởi ấm,
sấy khô, làm chạy
máy phát điện, ...
- Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi.
- Quan sát và nghe.
- 11 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
thác dầu mỏ:
- Dầu mỏ là một loại
chất đốt quan trọng,
không thể thiếu
trong đời sống hằng
ngày của con ngời.
3. Củng cố: (4 phút)

nhóm 2 trả lời câu hỏi sau:
? Dầu mỏ có ở đâu?
? Ngời ta khai thác dầu mỏ nh thế nào?
? Những chất nào có thể đợc lấy ra từ
dầu mỏ?
? Xăng, dầu đợc sử dụng vào việc gì?
? ở nớc ta, dầu mỏ đợc khai thác chủ yếu
ở đâu?
! Báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Đọc thầm và trao
đổi nhóm 2.
- Có trong tự nhiên,
nằm sâu trong lòng
đất.
- Dựng các tháp
khoan ...
- Xăng, dầu hoả, ...
- Để chạy máy, động
cơ, ...
- Chủ yếu ở Biển
Đông.
- 12 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(43)
Sử dụng năng lợng chất đốt
I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kể tên đợc một số loại chất đốt.
- Hiểu đợc công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt.
- Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
4. Công dụng của
chất đốt ở thể khí và
việc khai thác.
5. Sử dụng chất đốt
an toàn và tiết kiệm.
! Kể tên một số loại chất đốt.
! Than đá có tác dụng gì trong cuộc
sống.
! Kể tên công dụng và việc khai thác dầu
mỏ ở nớc ta.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở
thể khí và việc khai thác.
! Đọc thông tin và trao đổi trả lời một số
câu hỏi sau.
? Có những loại khí đốt nào?
? Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?
? Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh

học?
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
! Báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên dùng tranh minh hoạ để giải
thích.
? Theo em, hiện nay mọi ngời sử dụng
chất đốt nh thế nào?
! Trao đổi trả lời câu hỏi sau:
- 3 học sinh nối tiếp
trình bày.
- Nghe.
N 2.
- Khí đốt tự nhiên và
khí đốt sinh học.
- Khí tự nhiên lấy
sẵn trong tự nhiên,
con ngời khai thác từ
các mỏ.
- ủ phân thải, ... vào
bể chứa, các chất
trên phân huỷ tạo
thành khí sinh học.
- Đã tiết kiệm hơn.
- N4.
- 13 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
6. ảnh hởng của
chất đốt đến môi tr-
ờng.
3. Củng cố: (4 phút)

? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi, đốt than?
? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc lấy
từ đâu?
? Than đá, dầu ỏ, khí tự nhiên có phải là
nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?
! Kể một số nguồn năng lợng khác có thể
thay thế chúng.
! Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí
năng lợng.
? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất
đốt?
? Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm,
chống lãng phí năng lợng?
! Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm học
sinh yếu.
! Trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc thông tin trang 89 và trả lời câu
hỏi:
? Khi chất đốt cháy sinh ra chất độc hại
nào?
? Khói do bếp than hoặc do các cơ sở sản
xuất thải ra có tác hại gì?
- Giáo viên kết luận.
? Tại sao phải sử dụng tiết kiệm chất

đốt?
? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất
đốt trong sinh hoạt?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học
sau.
- ảnh hởng tới tài
nguyên rừng.
- Khai thác từ môi
trờng tự nhiên.
- Không phải là vô
tận, vì nó đợc hình
thành từ xác động
vật qua hàng triệu
năm.
- Năng lợng mặt trời,
nớc, gió ...
- Đun quá lâu, bật
nhiều điện, ...
- Bật điện khi cần
thiết, ...
- Vì năng lợng
không phải là vô tận.
- Hoả hoạn, ...
- Thực hiện đúng
cách, ...
- Đại diện trình bày,
các nhóm theo dõi,
nhận xét.
- Các-bô-níc và một

số chất khác.
- Gây nhiễm bẩn
không khí.
- Nghe.
- Trả lời câu hỏi
củng cố bài.
- 14 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(44)
Sử dụng năng lợng gió
và năng lợng nớc chảy
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu đợc tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- Lấy đợc ví dụ về con ngời đã khai thác và sử dụng năng lợng gió, năng lợng
nớc chảy trong cuộc sống.
- Làm thí nghiệm để biết đợc năng lợng của gió hay năng lợng nớc chảy.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Năng lợng gió:
? Than đã đợc sử dụng vào những việc
gì? Sử dụng khí sinh học có lợi gì? Tại
sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy
củi, đốt than? Tại sao phải sử dụng chất

đốt an toàn và tiết kiệm? Em và gia đình
đã làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm từng học
sinh.
? Ngày nay, con ngời đã khai thác và sử
dụng nguồn năng lợng nào ngoài than đá,
dầu mỏ, khí tự nhiên?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Năng lợng gió:
! Thảo luận nhóm 4:
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90
và trả lời câu hỏi sau:
? Tại sao có gió?
? Năng lợng gió có tác dụng gì?
? ở địa phơng em, ngời ta đã sử dụng
năng lợng gió vào những việc gì?
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
yếu thảo luận.
! Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 5 học sinh nối tiếp
trình bày.
- Nghe.
- Năng lợng gió, n-
ớc, ...
- Nhắc lại đầu bài.
- N4.
- Do sự chênh lệch
nhiệt độ nên không
khí chuyển động.
- Giúp thuyền bè đi

lại nhanh hơn, ...
- Căng buồm, rê
thóc, ...
- Trình bày.
- 15 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
2. Năng lợng nớc
chảy.
3. Thực hành
3. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên kết luận.
? Em có biết nớc nào nổi tiếng với những
chiếc cánh quạt khổng lồ không?
! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết.
! Thảo luận nhóm 2 trả lời một số câu
hỏi sau:
? Năng lợng nớc chảy trong tự nhiên có
tác dụng gì?
? Con ngời đã sử dụng năng lợng nớc
chảy vào những việc gì?
? Em biết những nhà máy thủy điện nào
ở nớc ta?
! Đại diện trình bày.
! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn từ 8
đến 10 học sinh và phát dụng cụ thực
hành.
! Lớp thực hành và nói đây là mô hình
thu nhỏ của nhà máy phát điện.
? Con ngời đã sử dụng năng lợng gió và

nớc chảy vào những việc gì trong cuộc
sống hằng ngày?
- Nhận xét giờ học.
- Hà Lan.
- N2.
- Làm thuyền bè
chạy, quay máy phát
điện, ...
- Xây dựng nhà máy
thủy điện, ...
- Hoà Bình, Sơn
La, ...
- Trình bày.
- 2 học sinh đọc bài.
- Thực hành.
- Trả lời.
- 16 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(45)
Sử dụng năng lợng điện
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm những ví dụ chúng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kể tên đợc một số nguồn điện phổ biến.
- Kể tên đợc một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hiểu đợc vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Năng lợng gió:
2. ứng dụng của
dòng điện:
? Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì?
? Con ngời sử dụng năng lợng điện trong
những việc gì?
? Tại sao con ngời nên sử dụng, khai thác
năng lợng gió và năng lợng nớc chảy?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Dòng điện mang năng l-
ợng:
! Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện
mà em biết?
? Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử
dụng đợc lấy ra từ đâu?
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: ứng dụng của dòng điện:
! Thảo luận nhóm 4: Thực hiện các yêu
cầu sau:
! Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử
dụng điện trên bảng cần sử dụng.
! Nêu tác dụng của dòng điện trong các
đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng,
hay chạy máy?

! 1 nhóm đại diện làm bảng nhóm.
! Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 3 học sinh nối tiếp
trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày.
- Đợc lấy từ dòng
điện của các nhà
máy điện, pin, ắc
quy, đi-a-mô.
- N4.
- 17 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Vai trò của điện:
3. Củng cố: (4 phút)
Tên đồ dùng sử
dụng điện
Nguồn điện cần
sử dụng
Tác dụng của
dòng điện
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Tìm hiểu bài dới dạng Ai nhanh, ai
đúng.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
+ Giáo viên viết lên bảng các lĩnh vực:
sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin,
giao thông, nông nghiệp, ...
- Phổ biến luật chơi: Tìm nhanh các dụng

cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh
vực đó.
- Giáo viên cho học sinh chơi thử.
! Tổ chức chơi.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ
sau.
- Nhận xét giờ học.
- Trình bày.
- Nghe.
- Chơi trò chơi.
- Nghe giáo viên phổ
biến luật chơi.
- Chơi thử.
- Chơi thật.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc bài.
- 18 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(46)
Lắp mạch điện đơn giản
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách
điện.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:

Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Thực hành kiểm
tra mạch điện.
2. Thực hành lắp
mạch điện đơn giản.
! Nêu vai trò của điện.
! Điện mà gia đình bạn đang sử dụng đợc
lấy từ đâu?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch
điện.
! Lớp quan sát các hình vẽ mạch điện ở
hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem
bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao?
! 5 học sinh nối tiếp trình bày ý kiến và
nêu suy nghĩ của mình.
! Tạo nhóm 4, lắp các mạch điện nh sách
giáo khoa và kiểm tra kết quả xem dự
đoán của mình có đúng không?
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm
thực hành.
! Các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi tinh thần
làm việc của học sinh.
! Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng

đèn.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện
đơn giản:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị đồ
dùng của học sinh.
- Giáo viên làm mẫu lắp mạch điện đơn
- 2 học sinh trả lời.
- Nhận xét,
- Nghe.
- Quan sát hình minh
hoạ.
- 5 học sinh.
- N4 cùng lắp thử
mạch điện nh hình
vẽ.
- Trình bày.
- Nghe.
- Phải là dòng điện
kín.
- Nghe.
- Để đồ dùng lên bàn
- Quan sát giáo viên
- 19 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (4 phút)
giản với một cục pin.
! Học sinh lắp mạch điện trong nhóm và
vẽ lại cách lắp mạch điện trong giấy.
- Giáo viên đi giúp đỡ nhóm gặp khó

khăn.
! Đại diện 1 nhóm lên trình bày, nhận
xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! 2 học sinh nối tiếp đọc mục bạn cần
biết trang 90.
! 2 học sinh lên bảng chỉ cho cả lớp rõ:
Đâu là cực dơng, đâu là cực âm, đâu là
núm thiếc, đâu là dây tóc.
? Phải lắp mạch nh thế nào thì bóng đèn
mới sáng?
? Dòng điện trong mạch kín đợc tạo ra từ
đâu?
? Tại sao bóng đèn có thể sáng?
- Giáo viên kết luận.
- Về nhà thực hành lắp mạch điện đơn
giản và chuẩn bị bài học giờ sau.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
thực hành.
- Lắp mạch điện đơn
giản theo mẫu.
- Trình bày.
- 2 học sinh đọc bài.
- 2 học sinh trình
bày.
- Lắp thành mạch
điện kín.
- Từ pin.
- Dòng điện chạy

vào bóng đèn làm
cho tóc nóng tới mức
phát ra ánh sáng.
- 20 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(47)
Lắp mạch điện đơn giản
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách
điện.
- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
3. Vật dẫn điện, vật
cách điện:
4. Vai trò của cái
ngắt điện.
- Chấm 3 vở học sinh.
- Nhận xét ý thức học bài của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách
điện:

! 1 học sinh đọc hớng dẫn thực hành
trang 96.
- Chia lớp làm theo nhóm 4 thực hành.
- Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu.
! Đại diện nhóm trình bày.
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
! Kể tên một số vật liệu cho dòng điện
chạy qua.
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi
là gì?
? Những vật liệu nào là vật cách điện?
? ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào
dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện,
thực hành làm cái ngắt điện đơn giản.
! Học sinh quan sát hình minh hoạ và vật
thật.
- 2 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thực hành
nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
- Dẫn điện.
- Sắt, đồng, ...
- Vật cách điện.
- Cao su, nhựa, gỗ
khô, ...

- Nhựa bọc, vỏ dây
điện là cách điện; lõi
dây điện, chân cắm
là vật dẫn điện.
- Lớp quan sát chiếc
- 21 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (4 phút)
! Học sinh mô tả cấu tạo cái ngắt điện.
? Cái ngắt điện đợc làm bằng vật liệu gì?
? Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
? Nó có thể chuyển động nh thế nào?
! Dự đoán tác động của nó đến mạch
điện (khi nó chuyển động).
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Chúng ta cùng làm một cái ngắt điện
đơn giản để hiểu thêm tác dụng của nó.
- Giáo viên hớng dẫn.
! Trình bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
? Em biết cái ngắt điện nào trong cuộc
sống?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài học
giờ sau.
cầu dao, cầu chì,
công tắc điện.
- Vật dẫn điện.
- Nằm trên đờng dẫn
điện.

- Nó có thể làm cho
mạch điện kín hoặc
hở.
- Nếu mạch hở
không cho dòng điện
chạy qua và ngợc lại.
- Lớp thực hành.
- Đại diện trình bày.
- Nghe.
- Cầu chì, công tắc,
cầu dao, ...
- 22 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(48)
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Biết một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá
mạnh gây hoả hoạn, vai trò của công tơ điện.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
1. Các biện pháp
phòng tránh điện

giật:
2. Một số biện pháp
bảo vệ đồ dùng
bằng điện.
! Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
! Đọc thuộc mục bạn cần biết trong sách
giáo khoa.
? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện?
Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Năng lợng điện có phải là nguồn năng
lợng vô tận không?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng
chống bị điện giật.
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo
khoa trang 98 và cho biết:
? Nội dung của tranh vẽ là gì?
? Làm nh vậy có tác hại gì?
- Giáo viên nhận xét.
? Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn
thơng tâm về điện, chúng ta cùng nghĩ
xem có biện pháp nào để phòng tránh bị
điện giật?
! Lớp chia thành 2 nhóm thi tiếp sức tìm
các biện pháp để phòng tránh điện giật.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
! Đọc mục bạn cần biết trang 98.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh

gây hỏng đồ điện, vai trò của cầu chì và
công tơ.
- 3 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Không.
- Nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời theo tranh.
- Trao đổi và nối tiếp
trình bày.
- 2 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- 23 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Các biện pháp tiết
kiệm điện.
3. Củng cố: (4 phút)
! Đọc thông tin sách giáo khoa trang 99
và thảo luận nhóm 4 một số nội dung
sau:
? Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng
nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số
vôn quy định là 6V?
? Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật
dùng điện có số vôn 220V thì sao?
? Cầu chì có tác dụng gì?
! Hãy nêu vai trò của công tơ điện.
! Trình bày.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi
trả lời câu hỏi sau:
? Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí
điện?
! Đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Trong gia đình em có những vật dụng
nào dùng điện?
? Mỗi tháng gia đình em phải trả bao
nhiêu tiền điện?
? Em thấy nh vậy gia đình mình sử dụng
điện đã hợp lí cha? Nếu cha hợp lí em
phải làm gì?
! Đọc mục bạn cần biết trang 99.
? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí
điện?
? Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng điện?
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Thảo luận nhóm 4.
- Sẽ bị cháy.
- Không hoạt động.
- Ngắt mạch điện
nếu quá mạnh.
- Đo năng lợng điện
đã dùng.
- N2.
- Năng lợng điện
không phải làm vô

tận, ...
- Không bật điện khi
không cần thiết, ...
- Trình bày.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày.
- 2 học sinh nối tiếp
đọc bài.
- Trả lời.
- 24 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Khoa học
(49)
Ôn tập: vật chất và năng lợng
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về Vật chất và năng lợng.
- Rèn kĩ năng quan sát và tự làm thí nghiệm.
- Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần Vật chất và năng lợng.
- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng
ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm.
II Chuẩn bị đồ dùng:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
Tính chất của một

số vật liệu và sự
biến đổi hoá học.
3. Củng cố: (4 phút)
? Chúng ta cần phải làm gì để phòng
tránh bị điện giật?
? Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý?
? Em và gia đình đã làm gì để thực hiện
tiết kiệm điện?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Tính chất của một số vật
liệu và sự biến đổi hoá học.
? ở phần vật chất và năng lợng em đã đ-
ợc tìm hiểu về những vật liệu nào?
! Các em cùng nhớ lại kiến thức qua
phần phiếu bài tập sau.
! Lớp làm phiếu học tập.
( Phô tô từ sách thiết kế trang 77)
! Trình bày, giáo viên ghi kết quả lên bảng.
- Thu phiếu học tập của học sinh.
! Lớp quan sát hình minh hoạ số 1 trang
101 và thực hiện yêu cầu.
? Mô tả thí nghiệm đợc miêu tả trong hình?
? Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra
trong điều kiện nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- 3 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày.

- Nhận phiếu học tập
- Lớp làm phiếu học
tập in sẵn.
- Trình bày.
- Nộp phiếu.
- Lớp quan sát và trả
lời câu hỏi.
- 25 -

×