Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

luận văn kế toán Thực trạng công tác kế toán tại CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.63 KB, 40 trang )

Phụ lục
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tân công ty: Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà
Tên giao dịch: Song da Industry Trade JSC
Trụ s ở: Xã Yên Nghĩa - Thị Xã Hà Đông - TP Hà Nội
Điện thoại: (034) 516478
Fax: (034) 822791
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000082 ngày 18/04/2003
của Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà có tiền thân là Xí
nghiệp sản xuất bao bì. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh
một số loại vật tư. Ngày 07/04/2003, doanh nghiệp được Bộ xây dựng ra
quyết định số 383 QĐ/BXD về việc chuyển đổi Xí nghiệp sản xuất bao bì
Công ty Sông Đà 12, doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Bao Bì
Sông Đà.
Ngày 03 tháng 05 năm 2007 công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Bao bì
Sông Đà thành Công ty Cổ phần Công nghiệp và Thương mại Sông Đà.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
- Sản xuất kinh doanh bao bì;
- Kinh doanh vật tư vận tải; cơ khí phục vụ cho công nghiệp và dân dụng
như: quạt công nghiệp, các hệ thống quạt mát, xe sử dụng trong các phân
xưởng sản xuất
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ;
- Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các
loại;
- Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bì;


- Khai thác quặng kim loại quý hiếm (trừ những loại Nhà nước cấm).
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
2
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
1.3.Đặc điểm công tác quản lý của Công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ( Phụ lục 01)
Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà là đơn vị có quy mô
tương đối lớn và là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Sông
Đà. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến (trực tiếp
quản lý) sắp xếp một cách khoa học, hình thành các phòng ban chức năng, các
phân xưởng có sự phân công trách nhiệm, nhiệm vụ một cách cụ thể rõ ràng.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất
của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất
01 lần. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và
điều lệ Công ty quy định.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hiện tại Hội
đồng quản trị của công ty có 5 thành viên.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ
đông. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và
điều hành sản xuất của Công ty. Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành
viên.
- Ban Giám đốc: của công ty gồm có Giám đốc điều hành và 02 Phó
Giám đốc.
Giám đốc điều hành: là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi
giao dịch kinh doanh được toàn quyền quyết định trong phạm vi quyền hạn
của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Pháp luật Nhà nước về mọi sự

quản lý, điều hành của mỡnh đối với công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị của
công ty là người kiêm Giám đốc
Phó giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề
nghị của Giám đốc, là người giúp Giám đốc điều hành công việc hoạt động
của công ty theo nhiệm vụ đă được giao.
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
3
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phìng tổng hợp: Là phìng tham mưu giúp giám đốc công ty để thực
hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý đào tạo, bồi
dưỡng tuyển dụng quản lý, xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch,
là đầu mối giải quyết công việc văn phìng hành chính giúp Giám đốc công ty
điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất
kinh doanh
- Phìng tài chính kế toán: là phìng chức năng tham mưu giúp Giám đốc
công ty tổ chức, chỉ đạo toàn bộ tài chính kế toán. Phòng kế toán tổ chức hạch
toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng quy
định, tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kế, phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các
diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay, tiền mặt, vật tư…, theo dõi công nợ
của công ty …
- Phìng vật tư thị trường: là phìng chức năng tham mưu giúp Giám đốc
công ty chỉ đạo kiểm tra thực hiện công tác quản lý vật tư trong công ty. Giúp
giám đốc công ty trong công tác kinh doanh vật liệu xây dựng và các mặt
hàng khác mà pháp luật cho phép, công tác sản xuất và quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản của cụng ty.
- Xưởng: Công ty có 2 xưởng sản xuất và mỗi phân xưởng thực hiện chỉ
một số công đoạn nhất định trong quy trình sản xuất sản phẩm.
Xưởng 1 thực hiện công đoạn kéo sợi và công đoạn dệt.
Xưởng 2 thực hiện công đoạn phức, dựng bao và may.

1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Công nghiệp
Thương Mại Sông Đà
Công ty sản xuất các loaị bao bì và kinh doanh một số loại vật tư nhưng
sản phẩm bao bì là sản phẩm chủ yếu. Mô tả sơ lược về sản phẩm như sau.
Sản phẩm bao bì của công ty bao gồm 3 loại chính sau:
Vỏ bao 03 lớp KPK (Kraft - PP - Kraft): Lớp ngoài là lớp giấy kraft
được phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, lớp lót trong cùng là giấy kraft. Trên
mặt bao và cạnh bao có in hình mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng. Vỏ bao
đợc cắt van, gấp van và may hai đầu bằng chỉ may PE (có băng nẹp giấy).
Loại vỏ bao này đợc thiết kế phù hợp cho đóng bao xi măng các loại.
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
4
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Vỏ bao PP: Gồm 01 lớp vải dệt PP có tráng hoặc không tráng nhựa,
đầu bao được gấp, may bằng chỉ may PE.
Vỏ bao KP: (Kraft - PP) gồm 01 lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải
dệt PP, sau đó may đầu bao bằng chỉ may PE có băng nẹp giấy. Loại vỏ bao
này dựng để đóng bao các loại khác theo yêu cầu của khách hàng.
Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty. (Phụ lục 02)
1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây
Báo cáo kết quả kinh doanh năm (Phụ lục 03)
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động của cụng ty trong 2 năm 2008 và
2009 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đã cú những tiến bộ
đáng kể. Tổng doanh thu 2008 và đạt 18.077.690.316 đồng, tăng
3.330.711.987 đồng, tăng tương ứng 22,59% so với năm 2008. Lợi nhuận sau
thuế cũng tăng 636.503.220 đồng so với năm 2008. Trong điều kiện kinh tế
cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì đõy là những nỗ lực phấn đấu khụng nhỏ
của toàn Cụng ty.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đáng kể từ
557.225.601đồng năm 2008 đã lờn tới 1.461.124.728 đồng năm 2009. Như

vậy chỉ tiâu này đã tăng 903.899.127 đồng tương ứng 162,21%.
Lợi nhuận sau thuế năm 2009 cũng tăng 636.503.220 đồng so với năm
2008. Con số này đã thể hiện được quá trình lao động sản xuất kinh doanh
cũng như quản lý cú hiệu quả của Cơng ty.
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
5
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 2
Thực trạng công tác kế toán tại
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ
2. Hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty
2.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý,
tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xuất phát từ yêu cầu đó công
tác kế toán của Công ty được áp dụng theo hình thức tập trung. Phòng Kế
toán - Tài chính là phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán
tài chính của Công ty, từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán
chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán. Đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra
ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ kinh tế tài chính do Nhà nước
quy định.
Phòng kế toán có 5 người trong đó có 1 kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợp, 1 thủ quỹ và 3 kế toán còn lại thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. (Phụ lục 04)
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng: điều hành bộ máy kế toán, thực thi theo đúng chế độ
đồng thời là người đề xuất với các giám đốc về các chính sách tài chính, các
quy định kế toán riêng cho công ty, các chiến lược kinh doanh
- Kế toán vật tư và tài sản cố định: hàng ngày giám sát tình hình

nhập-xuất-tồn vật tư và ký xác nhận về số lượng, chủng loại vật tư thực nhập,
thực xuất, đối chiếu phiếu xuất kho cho từng phân xưởng với bảng định mức
vật tư cấp, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý với lãnh đạo những trường
hợp vật tư nhập kho không đảm bảo chất lượng
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính tiền lương và các khoản trích
theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn), phụ cấp,
tiền thưởng cho từng người ở từng bộ phận, phòng ban sau đó lập bảng tổng
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
6
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
hợp tiền lương từng phân xưởng và toan bộ công ty
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có
nhiệm vụ hàng tháng tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành thực
tế cho sản phẩm hoàn thành
- Thủ quỹ: hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, kế toán thực
hiện việc thu, chi đối với khách hàng và cuối ngày kế toán sẽ vào sổ thu chi
tồn quỹ.
- Các nhân viên thống kê ở phân xưởng: có nhiệm vụ hướng dẫn và
thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh
nghiệp vụ phát sinh ở phân xưởng, rồi gửi chứng từ về phòng kế toán để
phòng kế toán vào sổ sách và tổng hợp báo cáo.
2.3. Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Năm 2007 công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 và các quy định của kế
toán Việt Nam. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ.
Sơ đồ tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty CP Công nghiệp
Thương Mại Sông Đà. (Phụ lục 05)
* Đơn vị hạch toán: VNĐ
* Niên độ kế toán và kỳ hạch toán:
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

Kỳ hạch toán là tháng.
* Hình thức kế toán: Nhật ký chung.
* Hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản:
- Hệ thống chứng từ: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu
chi, biên bản kiểm kê công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa, bảng phân bổ
nguyên liệu - vật liệu, CCDC, bảng thanh toán tiền lương, hóa đơn giá trị gia
tăng, hóa đơn bán hàng thông thường
- Hệ thống sổ sách: Sổ tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ
Cái, Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm và bảng phân bổ.
- Hệ thống tài khoản: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán theo
quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
* Hệ thống báo cáo của Công ty:
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
7
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
- Hệ thống báo cáo tài chính: BCĐKT, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo
cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Các báo cáo khác theo yêu cầu như: báo cáo tiêu thụ hàng hóa, báo cáo
về nguyên vật liệu chính, báo cáo về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh,
phụ biểu báo cáo kết quả kinh doanh.
2.4. Phương pháp kế toán một số phần hành chủ yếu của Công ty
2.4.1.Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà
được phân thành hai loại gồm:
- TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
- TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất
*TSCĐ của doanh nghiệp được đánh giá theo nguyên giá(NG) và giá trị
còn lại theo công thức:
Nguyên giá = Trị giá mua thực tế + Các khoản thuế + Chi phí liên quan
TSCĐ (đã trừ CKTM, GG) (nếu có) trực tiếp khác

Ví dụ: ngày 20/03/2009 Công ty mua 1 máy vi tính. Giá thực tế là 8.000.000,
thuế 800.000 đồng. Chi phí vận chuyển và lắp đặt 200.000 đồng.
NG TSCĐ = 8.000.000 + 800.000 + 200.000 = 9.000.000 đồng
- Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:
* Giá trị còn lại = NG TSCĐ - Số khấu hao
của TSCĐ lũy kế
* Trường hợp nguyên giá của TSCĐ bị đánh giá lại thì giá trị còn lại được
xác định như sau:
Giá trị còn lại Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại của TSCĐ
của TSCĐ sau = của TSCĐ đánh *
khi đánh giá lại giá lại Nguyên giá của TSCĐ
2.4.1.1. Kế toán chi tiết TSCĐ
- Kế toán mở sổ TSCĐ để theo dõi tình trạng tăng giảm TSCĐ trong thời gian
sử dụng tại đơn vị trên cơ sở chứng từ gốc.
- Kế toán sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty
Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: Biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên bản
đánh giá lại, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu liên quan
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
8
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
khác.
* Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ:
- Sơ đồ kế toán tăng giảm TSCĐ
- Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, thanh lý, nhượng bán
TSCĐ, báo cáo chi tiết TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các
tài liệu liên quan khác.
- TK sử dụng:
TK 211 - Tài sản cố định hữu hình và các TK có liên quan.
- Phương pháp kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
Ví dụ: Ngày 06/05/2009 Công ty mua 1 máy in dùng cho công việc tại phòng

kế toán. Tổng giá thanh toán là 22.000.000 đồng (đã có thuế GTGT 10%).
Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Kế toán ghi:
Nợ TK 211 : 20.000.000
Nợ TK 1332 : 2.000.000
Có TK 111 : 22.000.000
- Phương pháp kế toán tổng hợp giảm TSCĐ:
Ví dụ: Ngày 25/08/2009 thanh lý một ô tô tải chở hàng 3.5 tấn giá
350.000.000 sử dụng trong vòng 5 năm, khấu hao được 255.000.000 đồng.
Kế toán định khoản:
BT1: Kế toán ghi giảm nguyên giá:
Nợ TK 811 : 255.000.000
Nợ TK 214 : 95.000.000
Có TK 211 : 350.000.000
BT2: Bán thu tiền mặt là 96.000.000 đồng
Nợ TK 1111 : 96.000.000
Có TK 711 : 96.000.000
BT3: Chi phí thanh lý
Nợ TK 811 : 1.500.000
Có TK 111 : 1.500.000
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
9
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4.2. Kế toán NVL, CCDC
2.4.2.1. Phân loại NVL, CCDC
Tại công ty NVL căn cứ vào nội dung kinh tế để tiến hành phân loại như sau:
+ Nguyên vật liệu chính: là những NVL chủ yếu cấu thành nên thực thể sản
phẩm như: vải dệt, sắt, thép, dây đồng, bìa
+ Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu mà khi tham gia vào quá trình sản
xuất có thể kết hợp với NVL chính làm thay đổi hình dáng bên ngoài, làm

tăng chất lượng sản phẩm.
+ Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong
quá trình sản xuất kinh doanh: xăng, dầu, nước
- Công cụ dụng cụ tại công ty gồm: dây chuyền sản xuất, các máy móc, trang
thiết bị phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm.
2.4.2.2. Kế toán chi tiết NVL, CCDC:
Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song. (Phụ lục 06)
2.4.2.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm NVL, CCDC
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn
GTGT
- Các TK kế toán sử dụng: TK 152, TK 153.
* Kế toán tổng hợp tăng NVL,CCDC:
Ví dụ: Phiếu nhập kho số 41 ngày 24/06/2009 nhập 10 tấn giấy nguyâu liệu
đơn giỏ 900.000 đồng, thuế GTGT 10%. Tổng tiền 9.900.000 đồng. Thanh
toán bằng tiền gửi ngõn hàng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 152 : 9.000.000
Nợ TK 1331 : 900.000
Cú TK 112 : 9.900.000
* Kế toán tổng hợp giảm NVL, CCDC:
Ví dụ: Ngày 10/06/2009 xuất 4 tấn giấy dùng cho việc sản xuất vỏ bao xi
măng đơn giỏ 900.000. Tổng tiền 1.800.000 đồng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 621 : 1.800.000
Có TK 152 : 1.600.000
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
10
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.4.3.1. Kế toán tiền lương

- Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương:
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 334 - Phải trả công nhân viên
* Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công, phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành, bảng
thanh toán tiền lương.
* Hình thức trả lương:
Hiện nay, công ty đang áp dụng trả lương theo sản phẩm áo dụng cho các
phân xưởng bộ phận sản xuất trực tiếp gắn với quá trình sản xuất sản phẩm.
Trả lương theo thời gian đối với nhân viên văn phòng. Trả vào mồng 5 hàng
tháng bao gồm lương, thưởng, phụ cấp.
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Căn cứ trên bảng lương tháng 10/2009 công ty bán 100.000 vỏ bao bì
xi măng ChiFon, loại 50kg/bao, tổ bốc xếp và vận chuyển phải vận chuyển và
bốc lên bốc xuống số hàng trên. Đơn giá khoán đối với vỏ bao bì loại này là
400/ chiếc.
Tổng tiền lương = 400 × 100.000 = 4.000.000đ
Nợ TK 334 : 4.000.000
Có TK 334 : 4.000.000
2.4.3.2 Kế toán các khoản trích theo lương
* Nội dung các khoản trích theo lương:
Đối với các khoản trích theo lương, Công ty áp dụng chế độ hiện hành:
BHXH 20% (trong đó 15% tính vào chi phí và 5% khấu trừ vào lương của
người lao động), BHYT 3% (trong đó 2% tính vào chi phí và 1% khấu trừ vào
lương của người lao động), KPCĐ 2% tính trên lương thực tế.
Sơ đồ kế toán tổng hợp quỹ BHXK, BHYT, KPCĐ
* Chứng từ sử dụng:
Bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH, danh sách
người lao động được hưởng BHXH.
* Tài khoản sử dụng: TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
(TK 3382 - KPCĐ, TK 3383 - BHXH, TK 3384 - BHYT)

Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
11
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
* Phương pháp kế toán
Ví dụ: Cuối tháng khi tính lương, các khoản phụ cấp và các khoản khác cho
toàn bộ nhân viên và người lao động. Kế toán hạch toán như sau:
- BT1: Tiền lương phải trả cho người lao động
Nợ TK 334 : 4.000.000
Có TK 111 : 4.000.000
- BT2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 642 : 760.000
Có TK 338 : 760.000
Chi tiết (Có TK 3382 : 80.000
Có TK 3383 : 600.000
Có TK 3384 : 80.000)
- BT3: Khấu trừ vào lương của người lao động
Nợ TK 334 : 240.000
Có TK 338 : 240.000
Chi tiết (Có TK 3383 : 200.000
Có TK 3384 : 40.000)
2.4.4. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP
2.4.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CP NVL(phụ lục 07)
- Công ty thực hiện tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền cố định.
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ví dụ: Phiếu xuất kho số 40 ngày 01/04/2009 xuất 1500 tấm bìa cách điện,
thành tiền 18.300.000đồng.
Kế toán định khoản:

Nợ TK 621 : 18.300.000
Có TK 152 : 18.300.000
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT:
- Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương bộ
phận, bảng tổng hợp thanh toán lương
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
12
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Ví dụ: Từ bảng lương tháng 10/2009 ta hạch toán như sau:
Nợ TK 622.2 : 44.524.780
Có TK 334 : 44.524.780
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CP SXC: (Phụ lục 08)
- Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo
lương, phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn thanh toán
- Tài khoản sử dụng: TK 627 - chi phí sản xuất chung
- Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ lương tháng 10/2009, kế toán định khoản:
Nợ TK 62711 : 108.907.918
Có TK 334 : 108.907.918
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty:
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Căn cứ bảng sổ cái TK 154 (phụ lục 9)
Kế toán định khoản:
Nợ TK 154 : 5.462.165.175
Có TK 621 : 2.921.415.556
Có TK 622 : 667.014.920
Có TK 627: 1.873.734.699
2.4.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang cuối kỳ liên quan đến quá trình sản xuất vỏ bao như
nhựa H730, nhựa tráng M9600, giấy krap
2.4.4.3.phng pháp tính giá thành:
Để tính giá thành, kế toán sử dụng phương pháp phân bước có tính trị giá
bán thành phẩm. Đến kỳ tính giá thành, căn cứ vào đối tượng tính giá thành,
kế toán chi phí sản xuất và giá thành tại Công ty CP Công nghiệp Thương
Mại Sông Đà lập các bảng tính giá thành sản phẩm. Căn cứ để lập giá thành
sản phẩm này là các bảng tính giá thành sản phẩm kỳ trước, Sổ chi tiết chi phí
sản phẩm kinh doanh kỳ này, các bảng tổng hợp chi phí sản phẩm.
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
13
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Giá thành đơn vị nhập
=
Tổng giá thành nhập kho sản phẩm (A)
kho sản phẩm (A) Số lượng SP (A) nhập kho thực tế
Ví dụ: Tính giá thành sản phẩm nhập kho sản phẩm giai đoạn sản xuất linh
kiệt(cánh quạt, dây tụ điện, trục quay ), khối lượng sản phẩm nhập kho thực
tế và phế phẩm giai đoạn nung đổ khuôn sản xuất linh kiện cánh quạt gió
công nghiệp số 10(4-70) là 46.5 kg sắt, tổng khối lượng sản phẩm nhập kho
thực tế và phế phẩm giai đoạn nung đổ khuôn sản xuất linh kiện cánh quạt là
136.3kg
Tổng giá thành nhập kho sản phẩm linh kiện cánh quạt gió CN số 10(4-70):
-Chi phí NVL = 76.294.070
136,3
-Chi phí Nhân
công
= 6.255.353,3
136,3
-Chi phí Điện = 52.611.874,2

136,3
- Chi phí Chung = 48,120.435,6
136,3
→ Tổng giá thành nhập kho cánh quạt gió CN số 10 = 39.096.947,4
Theo bảng tổng hợp sản phẩm giai đoạn nung đổ khuôn sản xuất linh kiện
cánh quạt gió CN số 10 ( 4 - 70), số lượng sản phẩm nhập kho thực tế là 100
sản phẩm.
→ Giá thành đơn vị nhập kho sản phẩm cánh quạt gió là:
= 39.096.947,4
100
2.4.5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
2.4.5.1. Kế toán doanh thu bán hàng
* Tài khoản sử dụng: (Phụ lục 10)
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
* Chứng từ kế toán sử dụng:
Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, xuất kho hàng hóa, phiếu thu, giấy báo nợ,
giấy báo của ngân hàng, thẻ kho, nhật ký chứng từ, sổ chi tiết bán hàng,
chứng từ thanh toán khác
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
14
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 05/02/2008, Công ty bán một xe nâng hàng cho công ty cổ phần
thương mại Thái An với số tiền 150.000.000đồng (chưa GTGT). Khách hàng
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 112: 165.000.000
Có TK 511:150.000.000
Có TK 3331:15.000.000
2.4.5.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

* Nội dung các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 521,531
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 01/05/2007 công ty Chương Dương trả lại một máy khoan cọc
nhồi lỗi do phần động cơ và trụ cột không khớp. Trị giá 145.000.000. Công ty
trả lại khách hàng bằng tiền mặt.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 531: 131.820.000
Nợ TK 3331:13.180.000
Có TK 111: 145.000.000
2.4.5.3. Kế toán giá vốn hàng bán:
* Tài khoản sử dụng:
TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 6321 - Giá vốn hàng bán của hàng hóa
* Chứng từ sử dụng (Phụ lục 11)
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn bán hàng
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 15/03/2007 công ty bán một máy khoan cọc nhồi cho công ty
Chương Dương trị giá 145.000.000 đồng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 632: 145.000.000
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
15
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Có TK 156: 145.000.000
2.4.5.4. Kế toán chi phí bán hàng
* Chứng từ kế toán sử dụng : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng phân
bổ NVL, CCDC , các loại H§ , phiếu chi…

* Tài khoản KT sử dụng : TK 641- Chi phí bán hàng
* Phương pháp kế toán :
Ví dụ: Ngày 8/9/2009 Công ty phát sinh chi phí vận chuyển 100 áo jaket cho
cửa hàng giới thiệu sản phẩm số 1 của Công ty 800.000®,đã trả bằng tiền
mặt.
Nợ TK 641 : 800.000®
Có TK 111 : 800.000®
- Sổ chi tiết TK 641 tháng 9/2009
2.4.5.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
*Chứng từ kế toán sử dụng : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng phân
bổ NVL, CCDC , các loại H§ , phiếu chi…
* Tài khoản KT sử dụng : Tk 642- Chi phí quản lý Doanh Nghiệp
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 17/12/2009 Công ty trả tiền điện phục vụ cho quản lý DN
1.500.000®, đã thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi:
Nợ TK 642 : 1.500.000®
Có TK 111 : 1.500.000®
- Sổ chi tiết TK 642 tháng 12/2009(Phụ lục 12)
2.4.5.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Gồm thu nhập từ góp vốn liên doanh, lãi tiền gửi Ngân hàng, chênh lệch tỷ
giá.
* TK sử dụng: TK 151 - Doanh thu hoạt động tqài chính.
* Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 01/05/2008 Công ty thu được tiền lãi từ tiền gửi Ngân hàng là:
560.000. Công ty nhận qua tài khoản ngân hàng.
Kế toán định khoản: Nợ TK 112: 560.000
Có TK 515: 560.000
2.4.5.7. Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21

16
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
* Bao gồm chi phí lãi vay ngân hàng
* Tài khoản sử dụng: TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính
* Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, có của ngân hàng
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 02/06/2008 Công ty thanh toán lãi vay khoản tiền vay của ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam bằng tiền mặt với số tiền là 16.450.000
Kế toán định khoản:
Nợ TK 635:16.450.000
Có TK 112: 16.450.000
2.4.5.8. Kế toán chi phí khác và thu nhập khác
* Nội dung : Thanh lý, nhượng bán và chi phí thanh lý,nhượng bán TS, thu nợ
khó đòi,các khoản Thuế được hoàn lại…
* Tài khoản KT sử dụng : TK 711- Thu nhập khác
TK 811- Chi phí khác
* Phương pháp kế toán :
Vớ dụ:
- Ngày 2/12/2008 Công ty thu tiền thanh lý 1 máy điều hòa số tiền:
5.204.000®. kế toán ghi: Nợ TK 111 : 5.204.000®
Có TK 711 : 5.204.000®
- Ngày 20/12/2009 phát sinh chi phí nhượng bán TSC§ số tiền : 10.746.000®.
kế toán ghi:
Nợ TK 811 : 10.746.000®
Có TK 111 : 10.746.000®
2.4.5.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
* Phương pháp xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả kinh doanh được xác định theo công thức:
Kết DTT Doanh Thu Giá vốn Chi Chi Chi Chi
quả = về bán + thu + nhập - hàng - phí - phí - phí - phí

HĐKD hàng HĐTC khác bán TC BH QLDN khác
* Tài khoản kế toán sử dụng (Phụ lục 13)
Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 515, TK 311, TK 315, TK 331, TK 333, TK 334, TK 335, TK 338, TK
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
17
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
341, TK 421, TK 424, TK 414, TK 632, TK 635, TK 711, TK 811.
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Cuối quý III năm 2008, Căn cứ vào " Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh" (Xem phụ lục 14) ta thấy tình hình hoạt động của Công ty như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 229.458.907.218, các khoản giảm
trừ doanh thu là 394.467.300. giá vốn hàng bán 185.032.139.560, doanh thu
hoạt động tài chính là 348.126.745, chi phí tài chính là 14.911.717.056, chí
phí bán hàng 18.452.329.964, chi phí quản lý doanh nghiệp 5.280.243.298,
thu nhập khác 358.260.703, chi phí khác 269.150.142
* Thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh:
- Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511 : 229.458.907.218
Có TK 911: 229.458.907.218
- Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 185.032.139.560
Có TK 632 : 185.032.139.560
- Kết chuyển doanh thu HĐTC: Nợ TK 515 : 348.126.745
Có TK 911 : 348.126.745
- Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK 911: 14.911.717.056
Có TK 635: 14.911.717.056
- Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 18.452.329.964
Có TK 641: 18.452.329.964
- Kết chuyển chi phí QLDN: Nợ TK 911: 5.280.243.298
Có TK 642: 5.280.243.298
- Kết chuyển thu nhập khác: Nợ TK 711: 358.260.703

Có TK 911: 358.260.703
- Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK 911: 269.150.142
Có TK 811: 269.150.142
- Kết chuyển lãi: Nợ TK 911: 3.794.700.024
Có TK 421: 3.794.700.024
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
18
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 3
THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT
3.1. Thu hoạch:
Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần
Công nghiệp Thương Mại Sông Đà em đã được các cơ chú anh chị trong
Công ty tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được học
tập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh
cũng như công tác quản lý của công ty. Thời gian thực tập này đã giúp em
củng cố và chau dồi những kiến thức học trên trường với thực tế. Đó chính là
những nền tảng ban đầu cho một công việc kế toán viên tương lai. Thực tập
tại công ty cũng giúp em hiểu biết thêm về lĩnh vực mình đã học và rút ra
được nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán như:
- Biết cách vào sổ kế toán, lập chứng từ kế toán và làm quen với các phần
mềm kế toán hiện nay.
- Viết các hóa đơn phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn thuế GTGT
- Các chứng từ, chế độ kế toán và các phương pháp kế toán hiện đang được
Công ty sử dụng làm căn cứ vào chế độ kế toán do Nhà Nước ban hành.
- Công ty sử dụng hệ thống tài khoản tuân theo chuẩn mực kế toán theo quy
định của Bộ Tài Chính Nhà Nước Việt Nam ban hành.
3.2. Nhận xét:
3.2.1. Ưu điểm:
Với thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy Công ty Cổ Phần Công

Nghiệp Thương mại Sông Đà đã đạt được một số ưu điểm sau:
- Về tổ chức công tác kế toán: Công ty áp dụng công tác kế toán theo hình thức
tập trung. Việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán này đã đáp ứng khá đầy đủ,
chính xác, kịp thời thông tin kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về hình thức ghi sổ kế toán: là một doanh nghiệp sản xuất với số lượng các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nhiều, nên Công ty lựa chọn hình thức
kế toán Nhật ký chứng từ là hoàn toàn phù hợp.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: việc xác định chi phí sản xuất theo từng
giai đoạn phù hợp với quá trình sản xuất, mặt khác giúp cho công việc tính
giá thành thuận lợi.
- Công ty có hệ thống chứng từ sử dụng: Các chứng từ tại Công ty được sử
dụng theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Các nghiệp vụ phát sinh đều
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
19
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
được đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng.
- Giữa bộ phận kế toán và các bộ phận khác trong công ty như: bộ phận sản
xuất, bộ phận kho, bộ phận tiêu thụ có sự phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ.
- Đội ngũ kế toán là các nhân viên có kinh nghiệm và làm việc có trình độ
chuyên môn nên đạt hiệu quả cao.Chức năng nhiệm vụ của mỗi kế toán được
giao theo khả năng chuyên môn của mỗi người.
3.2.2.Tồn tại:
Nhìn chung, việc tổ chức công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Công
nghiệp Thương mại Sông Đà khá khoa học, phù hợp với chế độ và tình hình
thực tế của công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn một
số tồn tại cần khắc phục như sau:
- Thứ nhất, Cơng ty đã áp dụng phần mềm kế toán nhưng nhiều nghiệp vụ
vẫn phải thực hiện thủ công rồi mới nhập vào phần mềm như: các nghiệp vụ
khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ có giá trị lớn. Các nghiệp
vụ này lại đều tập trung vào cuối tháng khiến công việc kế toán bị áp lực.

- Thứ hai, về việc cụng ty khụng trích trước tiền lương nghỉ phép của cụng
nhân sản xuất. Do cụng ty khụng trích trước tiền lương nghỉ phép của cụng
nhõn sản xuất nờn khi khoản này phát sinh thì Cụng ty hạch toán thẳng vào
chi phí sản xuất trong tháng giống như các khoản tiền lương khác. Mặc dự chi
phí tiền lương trong cụng ty chiếm tỷ trọng khụng lớn khoảng 9% nhưng nếu
trong tháng số cụng nhõn nghỉ phép nhiều thì chi phí tiền lương sẽ tăng, kéo
theo chi phí sản xuất của cụng ty cũng sẽ tăng và giỏ thành bị biến động tăng
trong khi giỏ bỏn vẫn thế. Từ đú ảnh hưởng đến kết quả sản xuất trong kỳ.
- Thứ ba, về phân bổ công cụ dụng cụ, Công ty hạch toán như hiện nay chỉ
đúng trong trường hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dựng là nhỏ, thời gian sử
dụng ngắn(phân bổ 1 lần). Còn đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải
phân bổ nhiều lần mà hạch toán vào thẳng như vậy là chưa chính xác.
3.2.3. Một số ý kiến đóng góp về công tác kế toán của công ty
- Thứ nhất, về việc áp dụng các phần mềm kế toán. Cụng ty nờn sử dụng
các phần mềm kế toán cập nhập hiện nay như Fast, Effect để tiết kiệm thời
gian và sức lao động, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sử dụng phần mềm kế
toán thì khi tiến hành khụng xảy ra việc chồng chéo, việc xử lý lập bỏo cỏo
trở nân dễ dàng và chớnh xác cao.
- Thứ hai, theo em Cụng ty nờn áp dụng chế độ trích trước tiền lương nghỉ
phép của cụng nhõn sản xuất căn cứ vào lượng cụng nhõn nghỉ phép hàng
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
20
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
tháng theo kế hoạch. Cụng ty nờn xây dựng một tỷ lệ trích trước tiền lương
nghỉ phép một cách thích hợp.
Cụng ty cú thể trích trước tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ sau:
Tư lệ
trích trước
=
Số tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế

hoạch
Tổng số tiền lương kế hoạch phải trả cho công nhân sản xuất
Số tiền trích trước
tiền lương nghỉ phép
=
Số tiền lương thực tế của công
nhân sản xuất trong tháng
x
Tư lệ
trích trước
Để trích trước tiền lương nghỉ phép Công ty sử dụng TK 335 - "chi phí
phải trả".Hàng tháng, khi có kế hoạch:
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
Có TK 334
+ Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
Có TK 622
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh:
Nợ TK 622
Có TK 335
-Thứ ba: về việc phân bổ công cụ dụng cụ, để hạch toán hợp lý Công ty nên
áp dụng phương pháp hạch toán như sau:
+Công cụ dụng cụ nhỏ, phân bổ 1 lần: Nợ TK 627
Có TK 153
+ Công cụ dụng cụ có giá trị phân bổ nhiều lần:
Phản ánh giá vốn thực tế xuất dựng:

Nợ TK 142(dưới 1 năm)
Nợ TK 242(trên 1 năm)
Có TK 153
Trong kỳ phân bổ:
Nợ TK 627
Có TK 142(Hoặc 242)
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
21
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
KẾT LUẬN

Trên đây là những tìm hiểu sơ bộ của em về bộ máy quản lý, hoạt động
tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần
công nghiệp thương mại Sông Đà. Qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận
thấy công ty đã quan tâm đúng mức tới công tác kế toán tuy nhiên nó vẫn còn
một số những hạn chế, tồn tại nhất định. Với những kiến thức đã học ở
trường, em xin mạnh dạn đóng góp đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tại công ty.
Mặc dù rất cố gắng song do thời gian thực tập ngắn và bước đầu áp
dụng lý luận vào thực tiễn nên bài báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để em hoàn thiện hơn
bài báo cáo của mình.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế
toán và đặc biệt là Ths.Đỗ Thị Phương cùng các nhân viên kế toán tại phòng
kế toán tài chính của công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã
giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Lan Hương
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21

22
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Phụ lục 01 :
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
CƠ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ

Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
23
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TỔNG
HỢP
XƯỞNG
I
XƯỞNG
II
PHÒNG
VẬT TƯ –
THỊ
TRƯỜNG
PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Phụ lục 02 :
Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21
24
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VỎ BAO XI MĂNG

CÔNG ĐOẠN KÉO SỢI
CÔNG ĐOẠN DỆT VẢI
CÔNG ĐOẠN DỰNG BAO
CÔNG ĐOẠN PHỨC
CÔNG ĐOẠN MAY
Nhựa
kéo sợi
N
h

a

T
a
i
c
a
l
Nhựa tái sinh
Nhựa Bicoat
Nhựa sủi
Sợi
Vải
Bao Phôi
Manh
VỎ BAO
Nhựa các loại
Giấy
Nhựa các loại
Giấy

Mực
Chỉ may
Giấy nẹp
Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp
Phụ lục 03 :
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: Đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền %
1. Tổng doanh thu 14.746.978.329 18.077.690.31
6
3.330.711.987 22,59
2.
Các khoản giảm
trừ
- - - -
3.
Doanh thu thuần 14.746.978.32
9
18.077.690.31
6
3.330.711.987 22,59
4.
Giá vốn hàng bán 12.832.714.759 14.609.315.76
6
1.776.601.007 13,84
5.
Lợi nhuận gộp 1.914.263.570 3.468.374.550 1.554.110.980 81,19
6.
Doanh thu HĐTC 18.596.841 8.364.424 - 10.232.417 -55,02

7.
Chi phí tài chính 138.267.615 269.870.444 131.602.829 95,18
8.
Chi phí bán hàng 686.400.782 1.233.806.773 547.405.991 79,75
9.
Chi phí QLDN 550.966.413 511.937.029 - 39.029.384 - 7 ,08
10.
Lợi nhuận thuần từ
H§KD
557.225.601 1.461.124.728 903.899.127 162,21
11.
Thu nhập khác 4.650.000 14.700.000 10.050.000 216,13
12.
Chi phí khác 1.000.000 30.916.817 29.916.877 2991,69
13.
Lợi nhuận khác 3.650.000 - 16.216.877 - 19.866.877 - 544,30
14.
Tổng lợi nhuận trước
thuế
560.875.601 1.444.907.851 944.032.250 157,62
15.
Thuế TNDN phải
nộp
157.045.168 404.574.198 247.529.030 157,62
16.
Lợi nhuận sau thuế
TNDN
403.830.433 1.040.333.653 636.503.220 157,62
Nguồn: Phòng Kế toán Tài Vụ Công ty CP Công nghiệp Thương mại Sông Đà.
SV: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21

×