Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Xác định ngưỡng chịu tải ô nhiễm hữu cơ của hệ thống sông Nhuệ Đáy trong thủ đô Hà Nội làm cơ sở để quy hoạch các điểm xả nước thải đô thị và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.12 KB, 24 trang )

1


1.  
Sông Nhuệ - sông Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng với diện tích tự nhiên khoảng
7665 km
2
trong đó chảy qua địa phận ca Th đô Hà Nội là 2503 km
2
[Nguồn: Trung tâm Dự
báo khí tượng thủy văn Quốc gia]. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển ca thành phố Hà
Nội ngày một tăng nhanh, sự gia tăng dân số tập trung vào khu vực đô thị trung tâm đã tạo ra
nhiều nguy cơ mà đô thị phải đối mặt về kiểm soát phát triển dân cư, các điều kiện hạ tầng xã
hội và kỹ thuật, kiểm soát đất đai và môi trường đô thị. Nhũng sự phát triển này cũng gây nên
nhiều thách thc cho việc bảo vệ môi trường.
Ngoài chc năng là tiếp nhận nước thải (ch yếu đoạn sông ở khu vực Hà Nội) thì sông
Nhuệ - sông Đáy còn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, tưới ruộng và nuôi trồng thy sản cho khu
vực phát triển phía nam th đô và các tỉnh hạ du như Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Cũng chính
vì vậy giải quyết vấn đề ô nhiễm trên địa bàn th đô Hà Nội sẽ là mấu chốt cho việc bảo vệ chất
lượng nước sông cho cả hệ thống sông trong toàn lưu vực mà nó chảy qua.
Cũng chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cu xác đnh ngng chu ti ô
nhim hu c ca h thng sông Nhu - Đáy trong th đô HƠ Ni lƠm c s quy hoch các
đim x thi đô th và công nghip”
2. 
 Phạm vi nghiên cu: Th đô Hà Nội với diện tích 3300 km
2
[Nguồn Quy hoạch
chung thủ đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050].
 Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy trong ranh giới Th đô Hà Nội.
 BOD sẽ được lựa chọn là chỉ tiêu đặc trưng cho mc độ ô nhiễm hữu cơ từ
nguồn nước thải đô thị.


3. 
 Xác định được ngưỡng chịu tải ô nhiễm hữu cơ ca các đoạn sông Nhuệ - Đáy
khu vực th đô Hà Nội.
 Xác định và đề xuất các điểm xả nước thải tập trung ca Hà Nội ra sông Nhuệ -
sông Đáy trên cơ sở Quy hoạch thoát nước Hà Nội.
4. 
1)Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu, Phương pháp kế thừa. 2)Khảo sát, đo đạc
phân tích. 3) Phương pháp mô hình. 4)Phương pháp chuyên gia.
a. 
 Nghiên cu lý thuyết về quá trình tự làm sạch ca dòng chảy nhằm xác định sự biến đổi chất
lượng nước sông khi tiếp nhận nước thải và khả năng chịu tải ô nhiễm ca các đoạn sông.
 Nghiên cu điều kiện thuỷ văn và chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Th đô
Hà Nội nhằm xác định các hệ số thực nghiệm phù hợp với mô hình để lựa chọn tính toán
thy văn và biến đổi chất lượng nước.
 Lựa chọn mô hình toán phù hợp để tính toán thy văn và khả năng tự làm sạch sông Nhuệ
- Đáy trong địa bàn Th đô Hà Nội.
2

 Thu thập và khảo sát đo đạc cập nhật số liệu về chất lượng nước sông trong phạm vi
nghiên cu, đánh giá mc độ ô nhiễm ca sông Nhuệ, sông Đáy trong Th đô Hà Nội.
 Hiệu chỉnh và kiểm chuẩn và kiểm chuẩn các mô hình tính toán được lựa chọn.
 Xác định ngưỡng chịu tải ca hệ thống sông bằng mô hình tính toán theo các kịch bản phát
triển đô thị tại Th đô Hà Nội phù hợp với Quy hoạch chung đã được phê duyệt.
 Đề xuất phương án bố trí các điểm xả tập trung và mc độ xử lý ca nó phù hợp với định
hướng thoát nước thải trong quy hoạch chung Th đô Hà Nội năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050
b. 
 Xác định ngưỡng chịu tải ô nhiễm theo chỉ tiêu BOD sông Nhuệ và sông Đáy
trên địa bàn thành phố Hà Nội theo khả năng tự làm sạch ca dòng chảy sông.
 Kết hợp được các mô hình thy văn, thy lực (NAM, MIKE) với mô hình chất

lượng nước (Qual2E) để khắc phục các hạn chế khi sử dụng độc lập các mô hình
riêng biệt nhằm giải quyết bài toán kiểm soát chất lượng nước có tính đến yếu tố
tự làm sạch ca dòng sông.
 Đề xuất xem xét mc độ xử lý nước thải đối với các trạm xử lý nước thải trong
quy hoạch thoát nước phù hợp với ngưỡng chịu tải ca sông Nhuệ, sông Đáy
khi tiếp nhận nước thải.
 Xây dựng phương pháp tiếp cận mới trong quy hoạch thoát nước hay các đồ án
quy hoạch chung, vùng để đề xuất vị trí các trạm xử lý nước thải phù hợp với
ngưỡng chịu tải ca các nguồn tiếp nhận và đáp ng với yêu cầu phát triển bền
vững trong các đồ án quy hoạch.
c. 
 Áp dụng với quy hoạch thoát nước Th đô Hà Nội tới năm 2030, tầm nhìn
2050, xác định được yêu cầu chất lượng nước thải xả ra nguồn sau khi xử lý trên
cơ sơ công suất các trạm xử lý nước thải đã được Chính ph phê duyệt trong các
quy hoạch thoát nước.
 Làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn xả nước thải vào các đoạn sông phù
hợp với mục đích sử dụng nguồn nước.
d. 
Gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận kiến nghị và tài liệu tham khảo.
Chương I. Tổng quan về các nghiên cu về khả năng tiếp nhận nước thải ca dòng chảy
sông và cơ sở xác định ngưỡng chịu tải hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy tại khu vực th đô
Hà Nội.
Chương II: Xác định mô hình tính toán chất lượng nước sông áp dụng cho sông Nhuệ - Đáy.
Chương III: Xác định ngưỡng chịu tải ô nhiễm hữu cơ các đoạn sông Nhuệ, sông Đáy và
đề xuất một số điều chỉnh điểm xả nước thải trong quy hoạch thoát nước th đô Hà Nội đến
năm 2030.
3

Chng I. TỔNG QUAN CÁC NGHIểN CU V KH NĂNG TIP NHN NC
THI CA DÒNG CHY SÔNG VÀ C S XỄC ĐNH NGNG CHU TI H

THNG SÔNG NHU - SÔNG ĐỄY TI KHU VC TH ĐÔ HÀ NI.
1.1. Các tác nhân,  
 sông
1.1.1. Các tác nhân gây ô nhiễm
a)Các chất rắn; b) Các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học; c) Các chất hữu cơ độc tính cao;
d) Các chất dinh dưỡng; e) Các kim loại nặng; f) Dầu mỡ; g) Các vi sinh vật gây bệnh
1.1.2. Các quá trình ô nhiễm nước sông
Sự thâm nhập ca ôxy từ khí quyển vào nước qua bề mặt phân chia pha là hiện tượng rất
quan trọng trong quá trình tự làm sạch ca sông. Quá trình chuyển hóa được diễn ra theo sơ đồ sau.

Hình 1. 1 chuyn hoá cht bn trong c mt sau khi nhn cht thi
(Nguồn: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Trần Đức Hạ (2009),tr 92)
1.1.3. Khả năng tự làm sạch nước sông
T làm sch bao gm hai quá trình c bn: quá trình pha loƣng nc thi và quá trình
chuyển hoá cht bẩn theo không gian và thi gian trong ngun nc.
Có 3 vùng thc hin quá trình t làm sch din ra trong dòng sông:
1) Vùng 1: vùng xáo trộn nước thải với nước nguồn. 2)Vùng 2: vùng pha loãng hoàn toàn
nước sông với nước thải. 3) Vùng 3 : vùng khôi phục trạng thái ban đầu ca nguồn nước.
1.2. 

1.2.1. Về lĩnh vực thoát nước đô thị và khu công nghiệp
Nghị định s 80/2014/NĐ-CP ca Chính ph về Thoát nc và xử lý nc thi
1.2.2. Về lĩnh vực quản lý môi trường
Thông t 02/2009/TT-BTNMT (TT 02) ngày 19/3/2009 ca Bộ TƠi Nguyên Môi trng
về vic quy định đánh giá kh năng tip nhn nc thi ca ngun nc.
4

1.2.3. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngƠy 29 tháng 3 năm 2013 ca Chính ph về phí bo v môi
trng vi nc thicó nêu về phí môi trng đi vi nc thi, ch độ thu nộp, qun lý và sử

dụng phía bo v môi trng đi vi nc thi.
1.3. N  
 
1.3.1. Nghiên cứu về khả năng tiếp nhận nước thải của nước sông
a) Các nghiên cứu ứng dụng ngoài nước
Giai đoạn đầu thế kỷ 20: Mô hình chất lượng nước đầu tiên được Streeter - Phlep thiết lập vào
năm 1925, mô phỏng sự thay đổi các giá trị DO và BOD. Mô hình được thiết lập trên các giả thiết:
Dòng chảy ổn định; Sự phân hy các chất hữu cơ theo phản ng bậc nhất
Thập niên 30-50 Mô hình được nâng cao độ tin cậy bằng việc xem xét đồng thời ảnh hưởng
ca quá trình khuyếch tán rối đến quá trình lan truyền các chất ô nhiễm trong dòng chảy.
Giai đoạn thập niên 60: bổ sung thêm các quá trình ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ các
chất hữu cơ trong dòng chảy
Giai đoạn thập niên 70: trong giai đoạn này tập trung nghiên cu phát triển mô hình sinh thái.
Giai đoạn thập niên 80 tới nay: từ thập niên 80 trở lại đây, mô hình chất lượng
nước tập trung vào mối quan hệ giữa các quá trình sinh thái và các độc tố trong nước
b) Các nghiên cứu ứng dụng trong nước
Trong hơn một thập kỷ qua, các nghiên cu về mô hình chất lượng nước tại Việt Nam ch
yếu phát triển theo các hướng sau:
- Sử dụng mô hình nước ngoài chuyển giao hoặc từ các nguồn khác nhau
- Xây dựng mô hình tính toán lan truyền và chuyển hóa chất ô nhiễm cho một đối tượng cụ
thể trên cơ sở các dữ liệu đầu vào khảo sát thu thập được.
1.3.2. Các phần mềm tính toán chất lượng nước sông
Trên cơ sở mối quan hệ giữa các quá trình, các yếu tố hình thành và ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn nước, các phần mềm tính toán dựa trên cở sở mô hình chất lượng nước được chia
thành hai loại:
- Mô hình tính toán sự lan truyền phân bố các chất ô nhiễm trong dòng chảy
- Mô hình mô phỏng sự hình thành chất lượng nước và xu thế biến đổi chất lượng nguồn nước
1.4. sông
Có thể nhận thấy, các nghiên cu trong và ngoài nước từ trước tới nay đã đề cập
đến khả năng tiếp nhận nước ca sông, tuy vậy các nghiên cu mới chỉ xác định đến

mc độ xả thải ca nguồn thải vào nguồn nước nhằm đảm bảo nguồn nước không bị ô
nhiễm.
Ngưỡng chịu tải ô nhiễm tại một điểm bất kỳ trên đoạn sông:
M
L
= C
cp
- C
ng.X,
mg/L (1.1)
Sc chịu ti (ti lợng) ô nhim ca đon sông từ A đn B:
G
A-B
=
dXCC
X
Xngcp
)(10
0
.
3




, kg (1.2)
5

Nng độ nền (cht ô nhim trong sông) chuyển hóa theo phng trình phn ng bc 1


v
X
K
AngXng
CC
1
10.



, mg/L (1.3)
Trong đó: C
cp
- Nng độ gii hn cho phép ca cht ô nhim trong sông (xác định theo
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn k thut quc gia về cht lợng nc mặt),
mg/L;
C
ng.X
ậ Nng độ cht ô nhim trong sông (nng độ nền) ti điểm X, mg/L; ω ậ Tit din
t ca dòng chy, m
2
; K
1
- H s tc độ phân hy cht ô nhim trong sông,
ngày
-1
; v ậ Vn tc dòng chy trong đon sông, m. ngày
-1
.
1.5.  - 

1.5.1. Điều kiện tự nhiên của sông Nhuệ, Đáy.
Sông Nhu bắt ngun từ cng Liên Mc ly nc từ sông Hng trong địa phn huyn
Từ Liêm (ThƠnh ph HƠ nội) vƠ điểm kt thúc lƠ cng Ph Lý khi hợp lu vi sông Đáy gn thƠnh
ph Ph Lý. Độ rộng trung bình ca sông lƠ 30-40m, sông chy ngoằn ngoèo theo hng Bắc ậ
Nam ở phn thợng ngun vƠ theo hng Tây Bắc ậ Đông Nam ở trung lu vƠ h lu
 là một chi lu ln nằm bên hu ngn sông Hng, din tích lu vc khong
6595km
2
, chiều dƠi sông chính khong 247km (tính từ cửa Hát Môn đn cửa Đáy trc khi đ ra
biển Đông). Sông Đáy chiều dƠi sông chính khong 247km (tính từ cửa Hát Môn đn cửa Đáy).

Hình 1. 2- i
(Nguồn: Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực
sông Nhuệ- sông Đáy đến năm 2030 - Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn)
6

1.5.2. Chế độ thủy văn và lưu vực sông Nhuệ - Đáy trong phạm vi Thủ đô Hà
Nội
a) 
Về mùa cn, sông Hng lƠ ngun cung cp chính lợng nc ti cho lu vc sông Nhu
qua cng Liên Mc vƠ các trm bm nh Hng Vân, Đan HoƠi ngoƠi ra một s trm bm ly
nc từ sông Đáy cp nc cho các khu vc nh ven đê.
b) 
Ch độ thy văn lu vc sông Đáy không nhng chịu nh hởng ca các yu t mặt đm
trên bề mặt lu vc, các yu t khí hu mƠ còn phụ thuộc vƠo ch độ dòng chy ca nc sông
Hng vƠ các sông khác. Vì th mƠ ch độ thy văn ở đơy rt phc tp vƠ có s khác nhau nht định
gia các đon sông. Dòng chy trên lu vc sông phơn b không đều theo không gian vƠ thi gian
Trong mùa ma, mc nc vƠ lu lợng các sông sui ln thay đi nhanh, tc độ dòng
chy đt từ 2- 3 m/s, biên độ mc nc trong từng con lũ thng 4- 5 m.
1.5.3. Chức năng của hệ thống sông Nhuệ - Đáy

+ Đảm bảo tưới tiêu ch động cho toàn bộ diện tích canh tác trong hệ thống
thuỷ nông Sông Nhuệ
+ Những năm có phân lũ sông Đáy cũng phải bảo đảm chống úng đến một mc độ nhất
định, hạn chế diện tích mất trắng.
+ Kết hợp cấp nước cho dân sinh, công nghiệp và cải tạo môi trường.
1.5.4. Hiện trạng các điểm xả thải và môi trường nước sông Nhuệ - Đáy
a) Hiện trạng các điểm xả ra sông Nhuệ - Đáy
Nhìn chung các ngun thi lng trên đon sông Nhu, Đáy ch yu lƠ các ngun thi từ các
khu dơn c
b) Hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ
Các kết quả phân tích chất lượng nước trên toàn tuyến sông Nhuệ từ năm 2006 đến 2009 cho
thấy: Hàm lượng TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô do tiếp nhận nhận nước sông Hồng qua cống
Liên Mạc. Nồng độ ô xy hòa tan là khá thấp và không đạt yêu cầu mc B1theo Quy chuẩn QCVN
08:2008/BTNMT. Ô nhiễm hữu cơ COD, BOD
5
và coliform diễn ra ở mc độ cao trong mùa khô.
c) Hiện trạng môi trường nước sông Đáy
Sông Đáy có chế độ dòng chảy phc tạp do ở thượng lưu đã bị chia cắt khỏi sông Hồng, lại
chịu ảnh hưởng ca các dòng sông nội địa và đoạn hạ lưu chịu ảnh hưởng ca thy triều nên chất
lượng nước sông Đáy thay đổi thất thường. Các kết quả phân tích chất lượng nước trên toàn tuyến
sông Đáy từ 2006 đến 2009 cho thấy:
Hàm lượng Ô xy hòa tan tương đối cao, đa số đạt quy chuẩn loại B1ca QCVN
08:2008/BTNMT. Tuy nhiên vào thời điểm quan trắc mùa khô thì hàm lượng DO khá thấp, phần lớn
không đạt quy chuẩn B1. Các kết quả phân tích chất lượng nước cũng cho thấy sông Đáy đang bị ô
nhiễm cục bộ tại một số điểm đặc biệt là nơi tiếp nhận nước thải ca cư dân sống dọc 2 bờ sông,
không đáp ng được QCVN 08/2008/BTNMT loại A1, nhiều chỉ tiêu vượt quy chuẩn loại B1.
7

1.6. Q
2050

1.6.1. Quy hoạch phát triển không gian quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050
a) Các chỉ tiêu phát triển đô thị
Quy mô dơn s đn năm 2030, khong 9,0 - 9,2 triu ngi, t l đô thị hóa khong 65 -
68%. Đn năm 2050, dơn s ti đa khong 10,8 triu ngi, t l đô thị hóa khong 70 - 80%.
b) Định hướng tổ chức phát triển không gian đô thị Hà Nội.
Th đô HƠ Nội phát triển theo mô hình chùm đô thị gm khu vc đô thị trung tơm, 5 đô thị
v tinh, các thị trn đợc kt ni bằng h thng giao thông đng vƠnh đai kt hợp các trục hng
tơm, có mi liên kt vi mng li giao thông vùng vƠ Quc gia.

Hình 1. 3 các vùng phát trin trong quy hoch th i
(Nguồn: Quy hoạch chung Thủ đô Hà nội năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn)
1.6.2.

Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
1.6.2.1. Hệ thống thoát nước
Khu vc các đô thị: Đi vi các đô thị cũ đƣ có h thng thoát nc: Sử dụng h thng
thoát nc hỗn hợp (cng riêng vƠ nửa riêng); Các khu vc phát triển mi h sinh học
t nhiên xung quanh lƠng xóm để tip nhn vƠ xử lý nc thi.
- Khu vc bnh vin: Sử dụng h thng thoát nc thi riêng.
- Khu công nghip: Sử dụng h thng thoát nc thi riêng.
1.6.2.2. Chất lượng nước thải sau khi xử lý:
Nước thải sinh hoạt: Chất lượng nước thải sinh hoạt xả trực tiếp ra nguồn nước mặt sau khi
xử lý phải đảm bảo quy định ca QCVN 14:2008; Nước thải công nghiệp và nước thải đô
thị phải đảm bảo quy định ca QCVN 40:2011; Nước thải y tế: đạt QCVN 28:
2010/BTNMT.
1.6.2.3. Khối lượng nước thải đô thị cần xử lý của Hà Nội đến năm 2030
8

Theo đồ án Quy hoạch thoát nước Th đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn

đến 2050 đã xác định nhu cầu xử lý nước thải như sau:
Bng 1. 1. D báo tng c thi thu gom và x  trung tâm
Th  v tinh
STT



sinh
(m
3
/ngày)


1
Đô thị trung tơm
29
1.439.300
1.883.300
2
Đô thị v tinh, đô thị Quc Oai
10
369.000
599.000

Tng
39
1.808.300
2.482.300
1.6.2.4. Mô hình thu gom và xử lý nước thải đối với khu vực sông Nhuệ - Đáy:
- Khu vực đô thị: Công nghệ SBR, C-Tech được đề xuất cho các trạm xử lý nước thải đô thị.

- Khu vực công nghiệp (KCN): Nước thải cần được xử lý theo quy định mới xả ra nguồn.
- Nước thải y tế: Nước thải từ các bệnh viện phải thu gom và xử lý riêng đạt yêu cầu môi
trường.
1.6.3. Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu
công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.
Khu vực lưu vực sông Nhuệ trong phạm vi Th đô Hà Nội được chia làm theo các lưu vực
chính:
1. Lưu vực trạm xử lý nước thải Yên Sở.
2. Lưu vực trạm xử lý nước thải Yên Xá.
3. Lưu vực trạm xử lý nước thải Phú Đô.
4. Lưu vực TXLNT Tây sông Nhuệ (Phú Diễn).
5. Lưu vực trạm xử lý nước thải Vĩnh Ninh.
6. Lưu vực trạm xử lý nước thải Đại Áng.
Các đô thị vệ tinh ca Hà Nội được dự kiến như sau:
- Đô thị Phú Xuyên - Phú Minh:
 Chọn hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn. Đô thị Phú Xuyên - Phú Minh được chia làm 3
lưu vực thoát nước:
 Lưu vực 1: Phía Đông Bắc đô thị, dự kiến xây dựng đợt đầu
 Lưu vực 2: Phía Nam đô thị, là khu vực dự kiến xây dựng đợt 2.
Theo Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/05/2013 ca Th tướng Chính ph về việc phê
duyệt Quy hoạch thoát nước Th đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 có nêu lưu vực thoát
nước thải sông Đáy bao gồm:
1. Lưu vực Tân Hội bao gồm các xã thuộc phía Đông huyện Đan Phượng đến trục Thăng
Long.
2. Lưu vực Đc Thượng từ các xã từ trục Hồ Tây – Ba Vì đến quốc lộ 32 gồm: xã Đc
Thượng, xã Đc Giang, xã Kim Chung
3. Lưu vực Lại Yên giới hạn bởi trục Hồ tây – Ba Vì đến đại lộ Thăng Long bao gồm các xã
Di Trạch, xã Sơn Động, xã Vân Canh, phía bắc xã An Khánh và một phần xã Xuân
Phương thuộc huyện Từ Liêm.
9


4. Lưu vực Nam An.
5. Lưu vực Dương Nội trong lưu vực này phân bố dân cư tập trung theo đơn vị làng xóm và
đô thị trung tâm Hà Đông cũ ch yếu từ kênh La Khê đến trục đường quốc lộ 6 là lưu vực
phía nam và lưu vực khu dân cư tập trung dọc đường Láng Hòa Lạc, khu vực đô thị khu A,
B, C, D khu đô thị Lê Trọng Tấn, làng Việt Kiều, khu Bảo Sơn, khu đô thị Dương Nội, An
Hưng, Văn khê… thuộc phía bắc.
6. Lưu vực Phú Lương đây là khu vực tốc độ đô thị hóa cao, riêng khu vực trung tâm Hà
Đông nằm men theo quốc lộ 6, khu dân cư tập trung xã Phú Lương, Phú Lãm, Kiến, Các
khu đô thị mới khác thuộc lưu vực có hệ thống thoát nước riêng như Văn Phú, Thanh Hà,
Mỹ Hưng
1.7. 

1.7.1. Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm hữu cơ dòng chảy sông.
Các chỉ tiêu N-NH
4
, TN, COD. DO, BOD…, Coliform dùng để đánh giá mc độ ô
nhiễm ca nước thải. Tuy nhiên trong các chỉ tiêu trên chỉ tiêu BOD là một trong những chỉ
tiêu đặc trưng hàm lượng chất hữu cơ để phân hy sinh học trong nước thải sinh hoạt và sông
hồ, nó quan hệ mật thiết với chế độ ô xy trong vực nước mặt. Với chỉ tiêu này có thể đánh giá
nhanh mc độ ô nhiễm nguồn nước. Thông số BOD cũng được xem như một chỉ thị môi
trường. Do vậy trong phạm vi nghiên cu ca đề tài, sự biến đổi hàm lượng BOD được xác
định là đối tượng nghiên cu ca đề tài.
1.7.2. Hệ số tự làm sạch theo BOD
5
của dòng chảy sông.
Đối với quá trình tự làm sạch các chất ô nhiễm hữu cơ không bền sinh học, đặc trưng
bằng BOD, người ta thường dùng hệ số tiêu thụ ô xy sinh hoá K
1
làm đại lượng đặc trưng.

Trong quá trình tiêu thụ ô xy để ô xy hoá sinh hoá chất hữu cơ, hệ số K
1
phụ thuộc vào các
điều kiện như nhiệt độ nước, vận tốc dòng chảy Hệ số K
1
trong đề tài được xác định là
0,103 ngày
-1


Chng II. XỄC ĐNH MÔ HỊNH TÍNH TOÁN CHT LNG NC
SÔNG ỄP DNG CHO SÔNG NHU - SÔNG ĐỄY
2.1. 
2.1.1. Các mô hình biến đổi chất lượng nước trong dòng chảy sông
Sau khi nước thải nhập dòng chảy, chất ô nhiễm được phát tán và chuyển hoá
nhờ các quá trình vật lý, hoá học, sinh học xảy ra trong dòng. Do đó quá trình phát tán
chất ô nhiễm trong dòng chảy có thể mô tả bằng phương trình vi phân cân bằng vật chất
có dạng như sau:
F
z
C
E
zy
C
E
yx
C
E
xz
C

V
y
C
V
x
C
V
t
C
zyxzyx

























































(2.1)
Trong đó:
C- nng độ cht ô nhim trong dòng chy;
V
x
, V
y
, V
z
- thành phn vn tc dòng chy theo các phng x,y,z;
E
x
, E
y
, E
z
- các h s khuch tán theo các phng x,y,z;
10

F - lợng vt cht sinh ra hoặc bin đi trong ngun theo thi gian t.
Các đi lợng V, E,F đặc trng cho nh hởng ca các quá trình xy ra trong dòng ti
s phân b cht ô nhim nh sau.
- Vn tc dòng chy V và h s khuch tán E đặc trng cho quá trình vn chuyển vt
cht và nh hởng ca chúng ti mọi thông s lƠ nh nhau.
2.1.2. Quá trình tiêu thụ và hòa tan ô xy trong dòng sông theo không gian và thời

gian
Quá trình chuyển hóa sinh học nh vi sinh vt trong nc sông xy ra theo hai giai đon:
- ôxy hoá các hợp cht cha các bon thành CO
2
và H
2
O.
- ôxy hoá các hợp cht cha nit thƠnh nitrit sau đó thƠnh nitrat.
Đối với các sông thoát nước ca Hà Nội hệ số K
1
theo mô hình đã kiểm chuẩn là 0,103 ngày
-1
.
2.2. 
2.2.1. Cấu trúc của Qual2E
Qual2E là phần mềm tính toán chất lượng nước dòng chảy mặt ch yếu áp dụng cho
sông [Nguồn: EPA (1987), Qual2E User’s Manual]. Qual2E được áp dụng tính toán cho dòng
chảy có xáo trộn vật chất, tính toán quá trình truyền tải ca các chất ô nhiễm theo hướng dòng
chảy từ thượng lưu đến hạ lưu và sự lan toả ca chúng. Qual2E cũng tính đến quá trình vận
chuyển thay đổi các chỉ tiêu khi có yếu tố các dòng chảy trên sông hoặc kênh hợp lưu và trên
lưu vực có nhiều điểm xả. Ngoài ra Qual2E cũng còn tính đến quá trình pha loãng ca các
dòng chảy khi hợp lưu có chỉ tiêu DO khác nhau.
2.2.2. Các đặc trưng cơ bản của Qual2E
Tại mỗi phần tử tính toán, cân bằng vật chất dòng chảy được biểu diễn bởi quan hệ đầu
ra và đầu vào. Lưu lượng đầu vào là phần tử th Q
i-1
đầu ra là Q
i
, và nguồn phụ khác Q
x

.
Tương tự như vậy, việc tính toán cân bằng tải lượng cũng được biểu diễn qua các yếu tố trên
tại mỗi phân đoạn. Quá trình tính toán cân bằng vật chất cũng như lưu lượng đều được tính
cho trường hợp xáo trộn hoàn toàn.

Hình 2. 1. Dòng chy t do
(Nguồn: The enhanced stream water quality models QUAL2E and QUAL2E-UNCAS: Documentation and user manual, EPA, 1987, tr 12)
Cân bằng ti lợng
Cân bằng lu lợng
Tính toán cho đon sông i
Đon sông
11

2.2.3. Mô tả quá trình phân tán chất ô nhiễm trong mô hình Qual2E
Công thc cơ bản được giải bởi QUAL2E là một chiều, phát tán dọc trục, công thc vận
chuyển khối lượng bao gồm phát tán, pha loãng, thành phần phản ng, và sự tác động qua lại giữa
chúng, nguồn sông và lắng đọng. Công thc có thể được viết như sau:
 
s
dt
dC
dxAdx
x
uCA
dx
x
x
C
DA
t

M
x
x
Lx

















)(
(2.2)
trong đó: M – tải lượng (M), x – khoảng cách tính toán (L), t – thời gian (T), C
– nồng độ chất thải (ML
-3
), A
x
– diện tích mặt cắt ướt (L
2

), D
L
– hệ số phân tán
theo phương x (L
2
T
-1
), U – vận tốc trung bình (LT
-1
), s – Tải lượng chất nguồn sông
hoặc nguồn lắng đọng (MT
-1
). Do M = VC, ta có thể viết
t
V
C
t
C
V
t
VC
t
M











 )(
(2.3)
Khi đó: V = Adx = sự gia tăng thể tích (L
-3
)
2.2.4. Hệ số đường cong dòng chảy
Với các thông số đặc trưng khác ca thuỷ lực cho mỗi phân đoạn có thể biểu diễn theo
phương trình lũy thừa liên quan giá trị trung bình ca chiều dọc và chiều sâu ca phần tử trong một
đoạn sông:
b
Q
au 
(2.4)
u
Q
A
x

(2.5)
và d =


Q
(2.6)
Các hệ số a, b, ,  là các hệ số thực nghiệm xác định từ sự phân tán dọc trục và
sự phát tán theo giai đoạn ng với hệ số đường cong, d là chiều sâu tính toán ca dòng
chảy. Các hệ số này thường được xác định từ đường cong biến đổi lưu lượng.

2.3. - 
2.3.1. Nguyên tắc phân đoạn
Do sông Nhuệ và sông Đáy chảy qua khu vực th đô Hà Nội có những nguồn nước thải và
nước mưa bổ cập, do vậy chế độ thy văn cũng như quá trình thy động học dòng chảy luôn thay
đổi. Vì vậy để áp dụng được mô hình Qual2E phải phân đoạn dòng chảy theo chế độ thy lực,
trong đó việc phân đoạn tính toán phải đảm bảo số lượng cũng như khoảng cách từng phân đoạn
như nhau trên suốt chiều dài ca sông.
2.3.2. Phương pháp phân đoạn
Với mô hình Qual2E, sau khi đã tính toán các thông số về liên quan thy lực và độ sâu phụ
thuộc lưu lượng đoạn sông cùng với hệ số thực nghiệm đã tính được bởi quá trình hiệu chỉnh mô
hình phần thy lực do Mô hình MIKE kết hợp mô hình NAM, ta tính toán sự phù hợp ca mô
hình với các điều kiện biên nêu trên với các số liệu đo được vào năm 2006, 2007, 2008, 2009 do
Trung tâm quan trắc Môi trường Bộ Tài nguyên môi trường cung cấp. Sau khi tính toán và hiệu
12

chỉnh mô hình, phù hợp với điều kiện tính toán, sẽ tiến hành tính toán với các số liệu năm 2010 và
đo đạc kiểm chng.
Quy trình phân đoạn dòng chảy sông có thể mô tả theo hình (2.2) và các bước thực hiện mô
tả tại hình (2.3)
PHÂN ĐON SÔNG
NHU, ĐÁY
Thàtoàthủà
lựàtêàà
hình MIKE11+
NAM
Xàđịhàà
hỉàsốàthựà
ghiệàphùà
hợpàvớiàà
hình Qual2E

ThàtoàhệàsốàNash-
Sutcliffe ≥à0.9
Mô hình MIKE11
Mô hình NAM
(thủàvă)
Càsốàliệuàđoàđạà
thủàvă
Đoàđạààặtàắtà
sông, lưuàlượg,
vậàtố
Đưaààthgàsốàthựàghiệà
vào mô hình Qual2E
ìốàliệuàthuàthậpàvàsốàliệuàđoàhấtà
lượgàguồàhiệàtườg
Thiếtàlậpààhhàvà
tính toán
Tiàliệuàkhààliêà
quan
Kếtàuảààhỉà
tiêuààhiễ
ìốàliệuàđãàđoàđạà
hiệàtườg
ThàtoàhệàsốàNash-Sutcliffe
≥à0.9
KHÔNG ĐẠT KẾT
QUẢ
Ápàdụgàthàtoàhoààhhàuà
hoạhàtạàửàlýàướàthảiàtớiàăà
2030 -2050 - TpàHàNội
Thàtoàphươgàà

điềuàhỉhààvịàtà
điểàảàvàuàà
gàsuấtààtạà–
theoàkịhàảà1
Thàtoàphươgàà
điềuàhỉhààvịàtà
điểàảàvàuàà
gàsuấtààtạà–
theoàkịhàảà2
So sánh PA1 PA2
Kếtàluậàđềàuấtà
phươgààhọ
Iààtiàliệu
Ra báo cáo
Báo cáo
Báo cáo

-Số liu thực tế theo các báo
cáo đã có
Tính toán mô hình
theo các thông số
mặc định của
Qual2E cung cấp
Tính toán
số liu của
mô hình
Kiểm tra số liu phù
hợp với mô hình
Chỉ tiêu
Nash

F
2
từ 0,7-1
Không đt
Đưa ra h số xây
dựng mô hình
Đt
Đo đc ti một
số điểm nguồn
xả trên sông
Nhu, Đáy
Tính toán mô hình
trên số liu khảo
sát
Kiểm tra sự phù hợp mô hình với các số liu đo ti h
lưu sau các điểm xả theo khoảng phân đon mô hình
Đt
Không đt
Kết luận sư phù
hợp của mô hình

Hình 2. 2 c thc hin công tác lp mô hình
n và kt ni gia Qual2E vi MIKE+NAM
Hình 2. 3c hiu chnh mô hình tính
toán chc QUAL2E cho sông
Nhu
2.3.3. Phân đoạn mô hình tính toán
- Từ bản đồ địa hình và vị trí mặt cắt cửa ra ca lưu vực, xác định vị trí và diện tích các lưu vực
bộ phận cần tính toán.
- Xác định vị trí và số lượng các trạm đo mưa và bốc hơi có ảnh hưởng tới lưu vực cần tính toán.

- Tiến hành khai báo đầy đ các thông số và chạy mô hình hiệu chỉnh và kiểm nghiệm
với các số liệu thực đo.
Trên c sở quan h H-Q (mc nc ậ lu lợng) đợc xây dng vƠ đng quá trình
mc nc thc đo ti Ba Thá, Ph Lý có thể tính toán, khôi phục đng quá trình bin
đi lu lợng ti Ba Thá, Ph Lý cho các năm, thi kỳ có s liu thc đo mc nc.
2.3.4. Xác định các hệ số thực nghiệm quan hệ giữa lưu lượng vận tốc và độ sâu cho
các phân đoạn dòng chảy sông Nhuệ, Đáy.
Sau khi phân tích chế độ thy lực ca sông Nhuệ, Đáy với mô hình thy văn trên,
việc xác định các chỉ số thực nghiệm phù hợp với mô hình Qual2E được xác định qua mô hình
chỉ số ca hàm hồi quy dạng


xy 
. Trong đó các hệ số  và  ca hàm hồi quy tương
ng với các hệ số a,b ca biểu thc (2.4) và ,  ng với biểu thc (2.6).
13

2.3.5. Kiểm định mô hình thủy lực các phân đoạn sau khi áp dụng quy trình phân
đoạn trên cơ sở kết quả tính toán theo mô hình MIKE-NAM
Các số liệu sử dụng cho công tác hiệu chỉnh mô hình thy lực hầu hết có nguồn gốc từ
Trung tâm Khí tượng Thy văn Quốc gia – Bộ Tài nguyên và Môi trường, có độ chính xác và tin
cậy caoTheo kết quả thu được, các phân đoạn đạt hiệu quả mô hình ≥70% (với một số đoạn cho
hiệu quả mô hình không đạt được tới 80% do yếu tố địa hình, mặt cắt điển hình tại sông Đáy phc
tạp, dòng chảy bị cản …) các đoạn cho thấy việc phân đoạn sông Đáy đáp ng yêu cầu:
Bng 2. 1 Kt qu hiu qu 


mô hình
d  Q


mô hình
u - Q


hình
u=a*Q
b

d=*Q


a
b


0-3300
69,18%
82,28%
75,73%
0,0132
0,8388
0,3035
0,372
3300-7800
98,64%
70,82%
84,73%
0,1131
0,2514
0,0588

0,7551
7800-11200
88,92%
65,15%
77,04%
0,0955
0,2956
0,462
0,4245
11200-15500
73,51%
66,81%
70,16%
0,1484
0,185
0,2312
0,4921
15500-20500
72,49%
66,81%
69,65%
0,1484
0,185
0,0412
0,8126
20500-26000
85,4%
66,81%
76,11%
0,1484

0,185
0,241
1,0201
26000-32000
86,1%
66,81%
76,46%
0,1484
0,185
0,479
0,4399
32000-35500
84,21%
61,98%
73,1%
0,1070
0,1648
0,2569
0,5314
35500-40500
82,68%
71,27%
76,98%
0,0740
0,2333
0,2799
0,4755
40500-46500
86,13%
76,13%

81,13%
0,0325
0,3995
0,6493
0,3499
46500-51000
63,92%
76,13%
70,03%
0,0191
0,5128
3,2333
0,0634
51000-55500
67,98%
94,04%
81,01%
0,0123
0,5461
2,7617
0,1270
55500-60000
73,68%
98,28%
85,98%
0,0244
0,4783
2,4572
0,112
Bng 2. 2 Kt qu hiu qu mô hình sông Nhu



mô hình
d  Q

mô hình
u - Q


hình
u=a*Q
b

d=*Q


a
b


0-2500
97.38%
83.26%
90.32%
0,0975
0,2083
0,0326
1,9964
2500-5000
98.51%

83.26%
90.89%
0,0975
0,2083
0,2089
1,1035
5000-7500
99.08%
83.26%
91.17%
0,0975
0,2083
0,34
0,8624
7500-10000
99.33%
74.91%
87.12%
0,1176
0,1283
0,5348
0,688
10000-12500
99.27%
80.89%
90.08%
0,09667
0,1747
0,5544
0,6464

12500-15000
99.28%
56.69%
77.99%
0,1727
0,0638
0,6112
0,606
15000-17500
99.28%
91.65%
95.47%
0,1809
0,2545
0,5851
0,5839
17500-20000
99.65%
93.6%
96.63%
0,0794
0,2524
1,1923
0,4369
20000-22500
99.67%
92.11%
95.89%
0,1231
0,1617

1,0198
0,4522
22500-25000
99.62%
93.17%
96.4%
0,1135
0,2005
0,8614
0,4715
14



mô hình


mô hình


u=a*Q
b

d=*Q


25000-27500
99.8%
97.76%
98.78%

0,0673
0,3103
1,2365
0,3967
27500-30000
99.82%
97.54%
98.68%
0,0747
0,293
1,2531
0,3893
30000-25000
99.84%
99.28%
99.56%
0,0492
0,4483
1,3617
0,3693
32500-35000
99.87%
98.11%
98.99%
0,0602
0,3538
1,802
0,3166
35000-37500
99.83%

97.21%
98.52%
0,094
0,3083
1,3782
0,3464
37500-40000
99.88%
98.26%
99.07%
0,0741
0,336
1,6202
0,3156
40000-42500
99.82%
97.18%
98.5%
0,0978
0,4523
1,3048
0,3403
42500-45000
99.7%
91.27%
95.49%
0,0884
0,2977
1,1189
0,353

2.3.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E
Để xác định các chỉ tiêu tham s ca Qual2E trc khi tin hành tính toán phi
tin hành kiểm định phn mềm Qual2E vi mô hình tính toán cht lợng nc đn gin
là mô hình Streeter-Phelps


Hình 2. 4. Biu  quan h kt qu tính toán kinh mô hình Qual2E K
1
=0,103 ngày
-1


2.3.6. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E khi áp dụng kết quả các
phân đoạn đã kiểm định từ kết quả tính toán mô hình MIKE-NAM cho sông Nhuệ, Đáy.
Mô hình sau khi kiểm chuẩn đảm bảo yêu cầu. Các thông số chạy mô hình và đo thực
nghiệm phù hợp với các chỉ số quan hệ thực nghiệm và đo đạc
Sau khi kiểm chuẩn, có thể nhận thấy chỉ số Nash-Sutcliffe cho các đoạn sông như đoạn
Cống Liên Mạc, Phúc La – Hà Đông, Cầu Mai Lĩnh có các chỉ số đạt > 0.9 – mc độ tốt, đối với
các đoạn hạ lưu chỉ số đạt >0,8 và <0,9 – mc độ khá. Với kết quả đó có thể nhận thấy mô hình đạt
yêu cầu. Qua kiểm chuẩn mô hình có thể nhận rõ được mô hình Qual2E cho kết quả chính xác
trong điều kiện dòng chảy mang tính ổn định một chiều, điều này phù hợp với tính chất ca mô
hình Qual2E. Với sự kết hợp mô hình MIKE-NAM với mô hình Qual2E có thể đánh giá được
quá trình làm sạch ca chất lượng nước sông Nhuê, Đáy trong phạm vi th đô Hà Nội.
y = 0.0001x
3
- 0.0162x
2
+ 1.2914x - 0.4735
R² = 0.9996
0

5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MÔ HÌNH STREETER-PHELPS
VÀ QUAL2E K
1
=0.103 ngày
-1

ìốàliệuàthàto
Pol.àìốàliệuàthàto
15

2.3.7. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E khi áp dụng kết quả các
phân đoạn đã kiểm định từ kết quả tính toán mô hình MIKE-NAM cho sông Nhuệ, Đáy.
Số liệu chất lượng nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ, Đáy được dùng làm biên trên, biên
dưới và hiệu chỉnh, kiểm nghiệm mô hình chất lượng nước. Các số liệu này được đo đạc đồng
thời tại các điểm quan trắc với tần suất 12 lần/năm. Việc hiệu chỉnh mô hình theo số liệu trong
giai đoạn từ 4/3/2006 đến 10/2008 với thông số BOD
5

2.4. 


Nồng độ BOD5 tại khu vực từ Hà Đông đến ng Hòa khá cao gấp nhiều lần so với
QCVN 08:2008, nguyên nhân có thể thấy lượng nước thải khu vực này xả ra lớn do đông dân
cư, làng nghề và các dịch vụ. Tải lượng BOD5 xả vào sông Nhuệ trung bình vào khoảng
700T/ngđ đến 1200 T/ngđ trong phạm vi nghiên cu.
Đoạn đầu đập Đáy và các khu dân cư ven huyện Đan Phượng (gần giáp đường 32 cũ)
chất lượng nước phản ánh được nước sông Đáy đáp ng được yêu cầu QCNVN 08:2008 do tại
đây vẫn có bổ cập nước sông Hồng qua đập Đáy với lưu lượng nhỏ. Tuy nhiên khi chảy qua
các đoạn dân cư lớn như thị trấn Phùng… chất lượng nước diễn biến tăng nồng độ BOD
5
lên
khá cao nguyên nhân lượng nước thải xả vào khá lớn không xử lý mặt khác nguồn bổ cập từ
sông Hồng quá thấp. Kết quả chỉ tiêu nồng độ BOD5 này được giảm xuống khi tới Ba Thá do
gặp sông Tích bổ sung lưu lượng nước khá lớn trung bình khoảng 18 đến 80 m3/s. Tải lượng
BOD5 trung bình. Tải lượng BOD5 xả vào sông Đáy trung bình vào khoảng 300T/ngđ đến
400 T/ngđ trong phạm vi nghiên cu.
Chng III. XỄC ĐNH NGNG CHU TI Ô NHIM HU C CỄC ĐON
SÔNG NHU, SÔNG ĐỄY VÀ Đ XUT MT S ĐIU CHNH ĐIM X
NC THI TRONG QUY HOCH THOỄT NC TH ĐÔ HÀ NI ĐN
NĂM 2030.
3.1. Phân đoạn sông Nhuệ, sông Đáy theo lưu vực và mục tiêu sử dụng nước sông.
3.1.1. Cơ sở pháp lý cho việc phân đoạn sông Nhuệ, Đáy đoạn chảy qua Hà Nội
theo mục tiêu sử dụng nước
- Quyết định số 795/QĐ-TTg 23/05/2013 ca Th tướng Chính ph về phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020
- Quyết định số 725/QĐ-TTg 10/05/2013 ca Th tướng Chính ph về việc phê duyệt quy
hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050.
- Quyết định số 681/QĐ-TTg 03/05/2013 ca Th tướng Chính ph về phê duyệt quy
hoạch thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông
Nhuệ, sông Đáy đến năm 2030

- Quyết định số 1569/QĐ-UBND ngày 06/04/2010 ca UBND thành phố Hà Nội về việc
phê duyệt đề án “Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ”
- Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 01/07/2009 ca Th tướng Chính ph về việc tiêu
nước sông Nhuệ
16

- Quyết định số 105/2002/QĐ-BNN Về việc ban hành quy trình vận hành hệ thống công
trình thy lợi sông Nhuệ.
Với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch ngành nông nghiệp có thể thấy tính
chất sử dụng nước trên các lưu vực trên sông Nhuệ và sông Đáy khá phc tạp.
3.1.2. Kết quả phân đoạn sông Nhuệ, sông Đáy theo mô hình đã được hiệuchỉnh
và tính chất các đoạn sau khi kết hợp mục tiêu sử dụng nước
Bng 3. 1m s dc
TT
Phơn đon sông
(m)
từ - đn
Lu vc trên Qual2E
(các thông s từ
MIKE+NAM)
Đặc đim s dng nc
đon sông
1
0 - 3300
ĐP ĐÁY (lu lợng trung
bình tháng 5m
3
/s)
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
2

3300 - 7800
DOAN1-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
3
7800 - 11200
DOAN2-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
4
11200 - 15500
DOAN3-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
5
15500 - 20500
LA KHÊ

Ti tiêu, nuôi trng thy sn
6
20500 - 26000
DOAN4-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
7
26000 - 32000
DOAN5-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
8
32000 - 35500
BATHÁ
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
9
35500 - 40500

DOAN7-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
10
40500 - 46500
BA THÁ ậ SÔNG TÍCH
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
11
46500 - 51000
DOAN8-D
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
12
51000 - 55500
VÂN ĐÌNH
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
13
55500 - 60000
NG HÒA ậ HÀ NAM
Ti tiêu, nuôi trng thy sn
Bng 3. 2. Kt qu n cho sông Nhu m s dc
TT
Đon sông
(m) từ - đn
Lu vc trên Qual2E
(các thông s từ MIKE+NAM)
Đặc đim s
dng nc
đon sông
1
0 - 2500
CNG LIÊN MC ậ C NHU

Ti tiêu
2
2500 - 5000
DOAN 1-N (C NHU - M ĐÌNH)
Ti tiêu
3
5000 - 7500
DOAN2 ậN (M ĐÌNH ậ PHÚ ĐÔ)
Ti tiêu
4
7500 - 10000
DOAN3-N (PHÚ ĐÔ ậ LÊ V LNG)
Ti tiêu
5
10000 - 12500
LA KHÊ
Ti tiêu
6
12500 - 15000
DOAN4 ậN (LÊ V LNG ậ HÀ ĐÔNG)
Ti tiêu
7
15000 - 17500
DOAN5-N (HÀ ĐÔNG ậ CU BU)
Ti tiêu
8
17500 - 20000
DOAN 6-N (T THANH OAI)
Ti tiêu
9

20000 - 22500
DOAN7-N (T THANH OAI ậ C KHÊ)
Ti tiêu
10
22500 - 25000
DOAN8-N (C KHÊ ậ CHÙA LINH NG)
Ti tiêu
11
25000 - 27500
DOAN9-N (CHÙA LINH NG ậ KHÁNH HÀ)
Ti tiêu
17

TT
Đon sông
(m) từ - đn
Lu vc trên Qual2E
(các thông s từ MIKE+NAM)
Đặc đim s
dng nc
đon sông
12
27500 - 30000
DOAN 10-N (KHÁNH HÀ ậ ĐNG 71)
Ti tiêu
13
30000 - 32500
DOAN 11-N (ĐNG 71 ậCHỐA ĐU)
Ti tiêu
14

32500 - 35000
DOAN 12-N (CHỐA ĐU)
Nuôi trng thy sn
15
35000 - 37500
DOAN 13-N (CHỐA ĐU)
Nuôi trng thy sn
16
37500 - 40000
DOAN 14-N (CHỐA ĐU CAO XÁ)
Nuôi trng thy sn
17
40000 - 42500
DOAN 15-N (CAO XÁ ậ ĐNG TIN)
Nuôi trng thy sn
18
42500 - 45000
DOAN 16-N (ĐNG TIN - PHÚ XUYÊN)
Nuôi trng thy sn
3.2. 
3.2.1. 
Trong Quy hoạch chung xây dựng Th đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050
cũng như Quy hoạch thoát nước Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 và Quy hoạch hệ thống
thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến
năm 2030. Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy mang tính chất là nguồn nước thải ca khu dân cư đô
thị, các khu công nghiệp và cụm công nghiệp thuộc lưu vực sông. Theo Quy hoạch chung th đô
Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 sẽ chuyển đổi những vùng úng trũng sang canh tác theo
hướng lúa + cá.
Bng 3. 3. Bng công sut các trm x c thc sông Nhu
STT

c
Nhà máy x lc thi
Tên
Din tích
(ha)
Tên
Công sut (m
3

m xây dng
1
S3
2.485
Phú Đô
84.000
Xã M Trì
2
S4
2.837
Tây Sông Nhu
58.000 - 89.000
Xã Phú Din
3
S5
530
Phú Thợng
15.000- 21.000
Phng Phú Thợng
4
Ngũ Hip

1.067
Ngũ Hip
21.000 - 34.000
Xƣ Ngũ Hip
5
Vĩnh Ninh
1.161
Vĩnh Ninh
21.000 - 33.000
Xƣ Vĩnh Quỳnh
6
Đi Áng
1.101
Đi Áng
21.000-44.000
Xƣ Đi Áng
7
Tân Hội
2.012
Tân Hội
29.000 - 56.500
Xã Tân Hội
8
Đc Thợng
1.310
Đc Thợng
30.000 - 52.500
Xƣ Đc Thợng - Minh
Khai
9

Li Yên
2.442
Li Yên
44.000 - 80.000
Xã Li Yên
10
Nam An Khánh
1.492
Nam An Khánh
25.000 -48.000
Xã An Khánh
11
Dng Nội
2.376
Dng Nội
58.000 -97.000
Xƣ Dng Nội
12
Phú Lng
2.793
Phú Lng
84.000 -120.000
Phng Kin Hng
Nguồn:Theo quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của về việc Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050
3.2.2. Các 
Tính toán mô hình trong mùa khô xuất hiện từ tháng 11 trở đi đến tháng 5 năm sau.
Đối với sông Nhuệ tính toán mô hình với điều kiện cống sông Nhuệ mở với lưu lượng
20m
3
/s trong mùa khô và trường hợp cống sông Nhuệ đóng. Đối với sông Đáy tính toán trong

điều kiện không có nước bổ cập thường xuyên và với dòng chảy tháng với lưu lượng trung bình
5m
3
/s qua đập Đáy.
18

3.3. - trong 

Sông Nhu: Ngưỡng chịu tải ô nhiễm hữu cơ trong phạm vi Hà nội tại 2 vùng sử dụng nước
khác nhau được có đặc điểm như sau:
- Vùng sông thượng lưu từ cống Liên Mạc đến Thanh Oai ch yếu phục vụ công tác tưới tiêu,
giao thông do vậy ngưỡng chịu tải ca đoạn này (theo tính toán) dao động 25,9-33,7 Tấn
BOD
5
/ngày.
- Vùng sông hạ lưu từ Thanh Oai đến Phú Xuyên ngoài phục vụ công tác thy lợi, giao thông,
nước sông còn khai thác cho nuôi thy sản do vậy ngưỡng chịu tải ca đoạn này (theo tính toán)
dao động 14,6-15,1 Tấn BOD
5
/ngày.
Sông Đáy có thể thấy chia làm hai phần chính:
- Đoạn từ Đập Đáy đến sông Tích, đoạn này ch yếu nước sông từ sông Hồng chảy vào từ đập
Đáy, tuy nhiên lưu lượng đoạn này nhỏ nên ngưỡng chịu tải trong khoảng 10,12-15,8 Tấn
BOD
5
/ngày.
- Đoạn từ sông Tích đến đầu tỉnh Hà Nam, đoạn này sông Đáy được cập nhật từ nguồn sông Tích
nên ngưỡng chịu tải đoạn này lớn hơn khá nhiều so với đoạn từ đập Đáy đến sông Tích, tuy
nhiên để đảm bảo cho chất lượng nước mặt dùng cho nguồn nước sinh hoạt cho tỉnh Hà Nam.
Ngưỡng chịu tải cho phép theo tính toán dao động 61,66-62,36 Tấn BOD

5
/ngày.


Hình 3. 1ng chu ti Sông Nhu (BOD) theo
tính cht s dng nguc  phân b ng
chu ti theo d
Hình 3. 2ng chu t
cht s dng nguc  phân b ng chu ti
theo d
3.4.   
 khác nhau.
1. Toàn bộ công suất các trạm xử lý nước thải theo quy hoạch đã được phê duyệt và tiêu chuẩn
xả thải ca các trạm này được áp dụng theo đồ án quy hoạch.
2. Trường hợp sau khi xác định mc độ xả thải vượt quá ngưỡng chịu tải, sẽ tiến hành xác định
điều chỉnh quy mô công suất các trạm xử tuy nhiên vẫn giữ mc tiêu chuẩn xả thải theo quy
hoạch đề xuất.
3. Giữ nguyên công suất và trị trí các trạm xử lý, xác định mc độ xả thải ca các trạm nhằm đáp
ng được ngưỡng chịu tải.
19

3.4.1 Tải lượng BOD xả vào sông Nhuệ, sông Đáy theo quy hoạch thoát nước đã được phê duyệt

Hình 3. 3Bi ng chu ti ô nhim và tng BOD ca sông Nhu  xut
quy hoc Hà nc phê duyt

Hình 3. 4. Biểu đồ ngưỡng chịu tải ô nhiễm và tải lượng BOD của sông Đáy theo đề xuất quy hoạch
thoát nước Hà nội đã được phê duyệt.
Theo kết quả nhận được có thể nhận thấy với tiêu chuẩn xả ra nguồn theo cột B ca
QCVN 40:2011/BTNMT thì khu vực từ huyện Thường Tín về đến đầu tỉnh Hà Nam sẽ vượt

quá ngưỡng chịu tải đối với sông Nhuệ. Lưu vực từ Thường Tín về đến Hà Nam là lưu vực sử
dụng nguồn nước cho nuôi thy sản, thy cầm và điểm đầu Hà Nam cung cấp nước sinh hoạt
tập chung cho Hà Nam. Để đảm bảo khả năng đáp ng chịu tải khu vực này có thể nghiên cu
các phương án đề xuất điều chỉnh một số công suất các trạm xử lý, điều chỉnh quy định đầu ra
ca các trạm xử lý nước thải xả ra nguồn. Đối với sông Đáy đoạn từ Khu An Khánh đến qua
Khu Đô thị Dương Nội có thể nhận thấy tải lượng xả ra vượt khá nhiều so với ngưỡng chịu tải
ca đoạn sông Đáy tại đây.
20

3.4.2. .
a. Phương án 1:Xác định các tiêu chí giới hạn cho phép của các trạm xử lý nước
thải thuộc sông Nhuệ, sông Đáy
Bng 3. 4. Kch bn 1 các v trí và quy mô công sut theo Quy hot, u chu
ra ca mt s trm x lý c thi thuc sông Nhu.
TT
Tên Trm x lý
Công su án
Quy hoch
(m
3
/ng.đêm)
c thi
sau x lý
(mg/l)
I
SÔNG NHU


1
TXLNT Khu công nghip Nam Thăng Long

15.000
50
2
TXLNT Phú Thợng
21.000
50
3
Trm XLNT Phú Din ậ Tây sông Nhu
89.000
30
4
Trm XLNT KCN Cu Din
3.600
50
5
Trm XLNT Cu Din
3.100
50
6
Trm XLNT Phú Đô+ LƠng nghề Phú Đô
84.400
25
7
Trm XLNT Đc Thợng (Trôi)
52.500
25
9
Trm XLNT HƠ Đông ậ Vĩnh Ninh
33.000
20

10
TXLNT Đi Áng
44.000
30
11
TXLNT KCN vƠ dơn c Thng Tín
2.700
30
12
TXLNT Phú Minh (Gn Tri Gà Từ Liêm)
3.000
50
13
Trm XLNT Yên Xá
270.000
30
14
Trm XLNT Phú Xuyên
52.000
30
Bng 3. 5. Kch bn các v trí và quy mô công sut theo Quy hou chu ra
ca mt s trm x c thi thu
TT
Tên Trm x lý
Công su án
Quy hoch
(m
3
/ng.đêm)
BOD c thi sau

x lý
(mg/l)
I
SÔNG ĐÁY


1
TXLNT Thị trn Liên Quan
3.000
50
2
TXLNT Thị trn Chúc Sn
10.200
50
2
Trm XLNT Thị trn Quc Oai
7.000
20
3
Trm XLNT Nam An Khánh
48.000
20
4
Trm XLNT Nam Phú Lng
120.000
20
5
Trm XLNT Dng Nội
97.000
20

6
Trm XLNT Thị trn Vơn Đình
3.000
50
7
Trm XLNT Thị trn Đi Nghĩa
2.000
50
8
TXLNT KCN Khu Cháy
28.000
50
9
TXLNT Li Yên
80.000
20
b. Phương án 2: Điều chỉnh công suất một số trạm xử lý
Bảng 3. 6. Kịch bản các vị trí và quy mô công suất điều chỉnh các trạm xử nước thải thuộc Lưu vực sông Nhuệ
TT
Tên Trm x lý
Công su
án Quy hoch
(m
3
/ng.đêm)
Kch b xut
(m
3
/ng.đêm)
BOD nc thi sau

x lý, mg/L
(Loi B theo quy
hoch đề xut)
I
SÔNG NHU



1
TXLNT Khu công nghip Nam Thăng
Long
15.000
15.000
50
21

TT
Tên Trm x lý
Công su
án Quy hoch
(m
3
/ng.đêm)
Kch b xut
(m
3
/ng.đêm)
BOD nc thi sau
x lý, mg/L
(Loi B theo quy

hoch đề xut)
2
TXLNT Phú Thợng
21.000
91.000
50
3
Trm XLNT Phú Din ậ Tây sông Nhu
89.000
159.000
50
4
Trm XLNT KCN Cu Din
3.600
3.600
50
5
Trm XLNT Cu Din
3.100
83.100
50
6
Trm XLNT Phú Đô+ LƠng nghề Phú Đô
84.400
114.400
50
7
Trm XLNT Đc Thợng (Trôi)
52.500
52.500

50
8
Trm XLNT An Khánh
7.000
7.000
50
9
Trm XLNT HƠ Đông ậ Vĩnh Ninh
33.000
13.000
50
10
TXLNT Đi Áng
44.000
24.000
50
11
TXLNT KCN vƠ dơn c Thng Tín
2.700
2.700
50
12
TXLNT Phú Minh (Gn Tri Gà Từ Liêm)
3.000
3.000
50
13
Trm XLNT Yên Xá
270.000
20.000

50
14
TXLNT Phú Xuyên
52.000
72.000
50
15
TXLNT ti xã Hoàng Long Huyn Phú
Xuyên (mi)

20.000
50
Bng 3. 7. Kch bn các v trí và quy mô công suu chnh các trm x c thi thu
TT
Tên Trm x lý
Công su
án Quy hoch
(m
3
/ng.đêm)
Kch b xut
(m
3
/ng.đêm)
c thi sau x
lý, mg/L
(Loi B theo quy hoch
đề xut)
II
SÔNG ĐÁY




1
TXLNT Thị trn Liên Quan
3.000
3.000
50
2
TXLNT Thị trn Chúc Sn
10.200
10.200
50
2
Trm XLNT Thị trn Quc Oai
7.000
27.000
50
3
Trm XLNT Nam An Khánh
48.000
68.000
50
4
Trm XLNT Nam Phú Lng
120.000
100.000
50
5
Trm XLNT Dng Nội

97.000
77.000
50
6
Trm XLNT Thị trn Vơn Đình
3.000
3.000
50
7
Trm XLNT Thị trn Đi Nghĩa
2.000
2.000
50
8
TXLNT KCN Khu Cháy
28.000
28.000
50
9
TXLNT Li Yên
80.000
80.000
50
22

3.4.3. 
-

Hình 3. 5. Biểu đồ ngưỡng chịu tải ô nhiễm và tải
lượng BOD của sông Nhuệ năm 2020



Hình 3. 6. Biểu đồ ngưỡng chịu tải ô nhiễm và tải
lượng BOD của sông Nhuệ năm 2020 khi cống
Liên Mạc đóng
Có thể nhận thấy trường hợp Cống Liên Mạc mở và cấp nước vào sông Nhuệ theo
điều kiện biên đã nêu trên với nồng độ BOD5 cao nhất 6mg/l, sông Nhuệ đoạn từ cống Liên
Mạc đến Km14 (Tả Thanh Oai) ngưỡng chịu tải ca đoạn này đáp ng được tải lượng xả ra
từ các trạm xử lý và các nguồn nước thải phát tán chưa được xử lý. Đoạn từ Km14 trở đi,
ngưỡng chịu tải sông Nhuệ không đáp ng được mc độ xả ra ca các nguồn thải. Tuy nhiên
trên biểu đồ ca hình 3.5 cũng có thể nhận thấy, mặc dù đoạn từ Km45 đến Km14 ngưỡng
chịu tải ca sông Nhuệ đáp ng được nhưng không đảm bảo cho phía dưới hạ lưu đoạn từ
Km14 đến đầu Hà Nam đáp ng được ngưỡng chịu tải. Tuy nhiên so với chất lượng nước
hiện nay thì có thể nhận thấy chất lượng sông Nhuệ sẽ được cải thiện đáng kể nhất là các
đoạn nằm trong khu vực các quận nội thành Hà nội và đoạn qua Quận Hà Đông.
Khi đóng cống Liên Mạc, trên biểu đồ tại hình 3.6 chất lượng nước sông Nhuệ được cải thiện
và đáp ng ngưỡng chịu tải ô nhiễm hữu cơ theo BOD đoạn từ cống Liên Mạc đến khu vực
Mỹ Đình. Tại thời điểm này các TXLNT Tây Sông Nhuệ công suất 58.000 m
3
/ngđ, TXLNT
Phú Đô công suất 84.000 m
3
/ngđ đi vào hoạt động, tuy nhiên các đoạn hạ lưu phía sau chưa
được đầu tư xây dựng nên mặc dù có các trạm như Yên Xá công suất 270.000 m
3
/ngđ nhưng
đoạn sông Nhuệ hạ lưu từ Mỹ Đình trở đi vẫn không đáp ng được do các điểm xả nước thải
xả vào vượt quá ngưỡng chịu tải. Cũng theo kế hoạch đầu tư các dự án, trên lưu vực sông
Đáy tới năm 2020 chưa có các dự án nào được tiến hành thực hiện đầu tư, do vậy về cơ bản
diễn thế chất lượng nước sông Đáy không biến động lớn.

3.4.4. 
Qua kết quả xác định ngưỡng chịu tải ca sông Nhuệ và sông Đáy đã nêu trên các
mục trên ca chương này và các kết quả thu được đối với các kịch bản đề xuất, có thể nhận
thấy đối với phương án xây dựng các trạm xử lý nước thải theo như quy hoạch thoát nước đã
đề xuất và tiêu chuẩn áp dụng, khả năng chịu tải ô nhiễm ca sông Nhuệ, Đáy chưa đáp ng
được.
23

3.5.  
Như vậy, với mô hình chất lượng nước và những nguyên lý về khả năng chịu tải ô nhiễm
ca dòng sông, tác giả đã ng dụng tính toán đối với sông Nhuệ - Đáy và đưa ra các số liệu về
ngưỡng chịu tải ô nhiễm từng đoạn sông thuộc hệ thống sông Nhuệ - Đáy và làm cơ sở cho quy
hoạch các điểm xả. Xác định công suất cũng như mc độ xử lý từng trạm xử lý nước thải cho th
đô Hà Nội đến năm 2030. Các kết quả mới đưa ra để thảo luận là:
1. Ngưỡng chịu tải của dòng sông và khả năng ứng dụng tính toán.
Với Thông tư 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/03/2009 ca Bộ Tài nguyên và Môi trường
(TT 02) khả năng tiếp nhận nước thải ca nguồn nước được tính toán theo giá trị lớn nhất ca tiêu
chuẩn hoặc quy chuẩn xả thải với mục đích sử dụng ca nguồn (chưa xét đến yếu tố tự làm sạch),
tại TT02 có sử dụng hệ số F
s
(hệ số an toàn) , hệ số này được áp dụng có khoảng cách biệt quá lớn
mang tính ch quan. So với phương pháp ca luận án có tính đến quá trình tự làm sạch phương
pháp tính theo TT02 có sự sai khác lớn.
2. Kết hợp thành công giữa các mô hình thủy lực, thủy văn MIKE – NAM - và mô hình chất lượng
nước (QUAL2E). Theo đó, tác giả đã xác định được hệ số thực nghiệm từ mô hình MIKE – NAM,
để từ đó đưa vào mô hình QUAL2E nhằm khắc phục tính phức tạp của thủy văn trong tính toán
mô hình chất lượng nước của sông Nhuệ Đáy đối với mô hình QUAL2E.
3. Đề xuất luận cứ khoa học cho công tác quy hoạch chuyên ngành thoát nước nói chung và quy
hoạch điểm xả nước thải nói riêng.
4. Liên quan đến các vấn đề kinh tế trong quy hoạch mạng lưới thoát nước đô thị.

Yếu tố kinh tế rất quan trọng khi các nhà quy hoạch đều xem xét đến quyết định lựa chọn
phương án thực hiện trong đồ án quy hoạch. Vì vậy, cần có những luận c khoa học có tính thuyết
phục để xem xét yếu tố kinh tế được khả thi hơn.
Kết quả nghiên cu ca tác giả làm một trong những cơ sở khoa học để xem xét, nghiên cu
quy hoạch liên quan đến các vấn đề kinh tế có thể thực hiện được thời gian tới.
KT LUN VÀ KIN NGH
1. Kt lun
Từ các kết quả nghiên cu ca đề tài cho phép đưa ra một số kết luận sau đây:
1. Ngưỡng chịu tải ô nhiễm ca từng đoạn sông là mc độ tiếp nhận tải lượng ô nhiễm
nhưng không làm suy giảm chất lượng nước ảnh hưởng đến mục đích sử dụng nước ca đoạn
sông đó. Như vậy tính toán ngưỡng chịu tải ô nhiễm phải dựa vào khả năng từ làm sạch ca
từng đoạn sông. Đối với nước thải đô thị có thể dùng đại lượng BOD
5
làm thông số tính toán
ngưỡng chịu tải ca từng đoạn sông.
2. Hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy là nguồn nước mặt ch yếu tiếp nhận nước thải Hà
Nội hiện nay cũng như tương lai (đến năm 2030). Đây là các sông có chế độ thy văn phc tạp
phụ thuộc vào mục đích sử dụng nước sông. Cho đến nay chưa có mô hình chất lượng nước
nào hoàn thiện để đánh giá khả năng tự làm sạch cũng như ngưỡng chịu tải ô nhiễm ca sông
Nhuệ và sông Đáy. Đề tài đã nghiên cu đề xuất kết nối các mô hình thy văn (mô hình NAM),
mô hình chất lượng nước (QUAL2E) để giải quyết bài toán kiểm soát chất lượng nước cho
đoạn sông Nhuệ-sông Đáy chảy qua thành phố Hà Nội. Với chỉ số kiểm chuẩn Nash – Sutcliffe
> 0,8 cho thấy mô hình kết nối đề xuất là phù hợp cho đối tương sông Nhuệ và sông Đáy. Mô
24

hình này cũng có thể ng dụng cho các sông tiếp nhận nước thải có chế độ thy văn và thy lực
phc tạp tương tự.
3. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 và Quy hoạch
chung th đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 đã được Th tướng Chính ph phê
duyệt vào năm 2011, Quy hoạch Thoát nước Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và

Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, KCN thuộc lưu vực sông
Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030 được phê duyệt vào năm 2014 đã có định hướng cũng như quy
hoạch cụ thể hệ thống thoát nước cho thành phố Hà Nội với việc bố trí các nhà máy XLNT
theo các lưu vực thoát nước. Đề tài đã tính toán xác định công suất và mc độ xử lý ca các nhà
máy XLNT ca Hà Nội đến năm 2030 theo ngưỡng chịu tải ô nhiễm ca các đoạn sông Nhuệ
và Sông Đáy chạy qua Hà Nội và theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ca hệ thống thoát nước
thành phố Hà Nội (khu vực hữu ngạn sông Hồng). Quy hoạch điểm xả nước thải tập trung này
cũng phù hợp với các lưu vực thoát nước đề xuất trong các bản quy hoạch xây dựng và quy
hoạch thoát nước thành phố Hà Nội. Như vậy phương pháp này đã tích hợp được nguyên tắc
quy hoạch thoát nước theo lưu vực và ngưỡng chịu tải ô nhiễm ca từng đoạn sông tiếp nhận
nước thải.
2. Kin ngh
Trên cơ sở nghiên cu đề tài, tác giả đề xuất một số kiến nghị như sau:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có thông tư số 02/2009/TT-BTNMT hướng dẫn tính toán
sơ bộ tải lượng ô nhiễm xả vào các đoạn sông. Tuy nhiên về mặt kỹ thuật mc độ chịu tải ô
nhiễm ca sông khi tiếp nhận nước thải được xác định dựa vào khả năng tự làm sạch ca nó. Vì
vậy ngưỡng chịu tải trong các bài toán kỹ thuật dùng kiểm soát ô nhiễm đô thị và khu công
nghiệp sẽ phải xác định đến khả năng tự làm sạch ca sông.
2.Để các dự án thoát nước và xử lý nước có giá trị về khía cạnh môi trường và hiệu quả kinh
tế,việc quy hoạch các nhà máy xử lý nước thải (vị trí, công suất và mc độ xử lý) cần phải dựa
vào nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa phân chia lưu vực thoát nước và khả năng chịu tải ô nhiễm
ca các đoạn sông tiếp nhận nước thải. Tuy nhiên với quy hoạch đã được phê chuẩn đây cũng là
cơ sở để xem xét điều chỉnh một số tiêu chuẩn xả thải ca các trạm xử lý nước thải để đảm bảo
quy mô công suất trạm xử lý nước thải trong các dự án thoát nước sau này ca Th đô Hà Nội.
Điều này phù hợp với nội dung trong Nghị định 88/2007/CP-NĐ ca Chính ph ngày
28/05/2007 trong đó có nội dung về xác định cht lợng nc thi ti điểm đu ni.
3. Có thể ng dụng phương pháp tính toán xác định ngưỡng chịu tải ô nhiễm đề xuất trong
Luận án để xây dựng các tiêu chuẩn xả nước thải vào từng đoạn sông phù hợp với mục đích sử
dụng ca nó.

×