Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phân tích tình hình và lập kế hoạch tài chính tại công ty TNHH SXTM SÀI GÒN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.22 KB, 69 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
MỤC LỤC
PHẦN A: 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
I./ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: 7
1/ Khái niệm: 7
2/ Ý nghóa và tác dụng: 7
2.1/ Ý nghóa: 7
2.2/ Tác dụng: 9
3/ Phương pháp phân tích (Analysis methods): 9
3.1/ Phương pháp so sánh (Comparison methods): 9
3.2/ Phương pháp cân đối: 10
3.3/ Phương pháp hồi quy đơn (Simple regression statiscal): 10
3.4/ Phương pháp đồ thò điểm (scattergraph): 11
4/ Nguồn tài liệu phân tích: 11
4.1/ Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet): 11
4.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement): 12
II./ NỘI DUNG PHÂN TÍCH: 13
1/ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán: 13
1.1/ Phân tích tình hình tài sản: 13
1.1.1/ Phân tích tài sản lưu động (Analysis of Current Assets - ACA): 13
1.1.2/ Đối với tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn (Fixed Asset – FA and
Invested long – term credit - ILC) 14
1.2/ Phân tích tình hình nguồn vốn: 14
1.2.1/ Phân tích nợ phải trả (Payables Iterms-PI): 15
1.2.2/ Nguồn vốn chủ sở hữu (Owners’Equity - OE): 15
2/ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh (Income statement - IS): 16
3/ Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính: 16
3.1/ Tỷ số về khả năng thanh toán (Liquidity Ratios): 16
3.1.1/ Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio – CR/Liquidity


Ratio - LR): 17
3.1.2/ Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio - QR): 17
3.2/ Tỷ số đòn bẩy tài chính (Structure of Financial Ratio - SFR): 18
3.2.1/ Tỷ số nợ trên tài sản (Ratio of Debt over Assets - RDA): 18
3.2.2/ Khả năng thanh toán lãi vay (Ability of Payable for Interest
Expenses - APIE): 19
3.3/ Tỷ số về hoạt động (Ratio of Activities - RA:): 19
3.3.1/ Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover - IT): 19
3.3.2/ Kỳ thu tiền bình quân (Prod of Receiveable - PR): 20
3.3.3/ Hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh (Capacity of Net current
Assets - CNA): 20
3.3.4/ Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản :(Round of Assets - RA) 21
3.4/ Tỷ số về sinh lợi (Ratio of Profit - RP): 21
3.4.1/ Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS): 22
3.4.2/ Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA): 22
3.4.3/ Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): 23
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
3.5/ Phân tích tài chính thông qua phương pháp Dupont: 23
III./ PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN LI NHUẬN, DOANH
LI VÀ RỦI RO KINH DOANH: 24
1/ Phân tích điểm hòa vốn. ( Doanh thu hòa vốn) 24
2/ Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL): 25
3/ Phân tích cấu trúc vốn, DFL và rủi ro tài chính: 26
4/ DTL và rủi ro tổng hợp: 27
5/ L p k ho ch tài chính.ậ ế ạ 27
5.1/ Khái niệm kế hoạch tài chính: 27
5.2/ Mô hình kế hoạch tài chính: 28
5.3/ Các nguyên tắc và ý nghóa của việc lập KHTC 30
5.3.1/ Các nguyên tắc lập KHTC 30

5.3.2/ Ý nghóa của việc lập KHTC 30
Phần B : Thực Trạng Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty TNHH SX-TM Sài
Gòn 3 Trong Năm 32
2006-2007 32
I./ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM SÀI GÒN 3 33
1. Lòch sử hình thành 33
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 34
II./ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TNHH TY SX-TM SÀI
GÒN 3 35
1./ Nguồn Dữ Liệu Để Phân Tích 35
1.1./ Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007 35
1.2./ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2007 38
1.3./ Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn 39
1.3.1./ Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản 40
1.3.2./ Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 41
2./ Phân tích tình hình tài chính thông qua các hệ số tài chính của
Công ty Sài Gòn 41
2.1./ Phân tích các hệ số về khả năng thanh toán ngắn hạn 41
2.1.1./ Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: 42
2.1.2./ Hệ số thanh toán nhanh 42
2.1.3./ Hệ số thanh toán bằng tiền 43
2.2./ Phân tích các hệ số hoạt động 44
2.2.1./ Vòng quay hàng tồn kho 44
2.2.2./ Vòng quay khoản phải thu 44
2.2.3./ Vòng quay vốn lưu động 45
2.2.4./ Vòng quay tài sản cố đònh: 46
2.2.5./ Vòng quay tổng tài sản: 47
2.3./ Phân tích các hệ số sinh lời: 47
2.3.1./ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(ROS- Return on sales) 47
2.3.2./ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản(ROA- Return on Assets): 48

2.3.3/ Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE- Return on Equity):. .48
2.3.4./ Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT 49
2.4./ Hệ số cơ cấu tài chính: 50
2.4.1./ Tỷ số nợ trên đồng tài sản: 50
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
2.4.2./ Tỷ suất tự tài trợ: 50
3./ Bảng Dupont 2007 (ĐVT :đồng) 53
4./ Phân tích tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro 54
4.1./ Phân tích điểm hòa vốn(Doanh thu hòa vốn) 54
4.2./ Độ nghiêng đòn cân đònh phí(DOL) thể hiện mức ảnh hưởng của
doanh số đến EBIT của công ty: 56
4.3./ Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) 57
4.4./ Tác động của đò bẩy tổng hợp(DTL) 57
5./ Phân Tích Vốn Luân Chuyển 58
6./ Phân tích dòng tiền 59
7./ Thực trạng lập kế hoạvch tài chính btại công ty trong thời gian vừa
qua: 61
Phần C: Nhận Xét Và KIẾN Nghò Về Tình Hình Tài Chính Trong 2 Năm 2006-
2007, Lập Kế Hoạch Tài Chính Năm 2008 63
I./ Nhận xét về tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2006-2007.64
1. Ưu điểm 64
2. Nhược điểm 64
II./ Lập Kế Hoạch Dự Kiến Năm 2008 Tại Công Ty Sài Gòn 3 64
III./ Kiến Nghò 65
1./ Về công tác tổ chức cán bộ: 65
2./ Cải thiện tình hình thanh toán và nâng cao khả năng thanh toán. 66
3./ Tăng mức sinh lời: 66
KẾT LUẬN 67
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
L ờ i m ở đầu.
CHỌN ĐỀ TÀI:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất
định bao gồm:vốn lưu động, vốn cố định và vốn ln chuyển khác.Nhiệm vụ của
doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên
cơ sở tơn trọng các ngun tắc về tài chính,tín dụng và chấp hành pháp luật.Vì vậy để
kinh doanh có hiệu quả mong muốn,hạn chế rủi ro có thể xảy ra,doanh nghiệp phải
phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự báo lập kế hoạch trong thời
gian tới,vạch ra chiến lược phù hợp.Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình
tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại,xác
định đầy đủ và đúng đắn ngun nhân,mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình tài chính.Từ đó có các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng trưởng bền vững.
Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị,nhà
đâu tư,nhà cho vay…mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ
khác nhau để Phục vụ cho lảng vực quản lý, đầu tư của họ.Chính vì vậy, phân tích
tình hình tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xun khơng thể thiếu trong
quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài.
Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “ Phân tích tình hình và lập kế hoạch tài
chính tại cơng ty TNHH SX-TM SÀI GỊN 3” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
2./ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Dựa vào các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả
kinh doanh, các báo biểu kế toán chúng ta sẽ tiến hành:
• Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
• Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.
• Phân tích khả năng sinh lời của công ty.
• Từ đó ta có thể đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu cũng như các nhân tố ảnh
hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty.
3./ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đối tượng nghiên cứu: Từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo biểu kế toán, sẽ
tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiên
cứu.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các báo cáo tài chính của Công ty trong 02
năm 2006 -2007 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển
của công ty.

BÙI ĐỨC TƯỚC HUY
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
PHẦN A:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
I./ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
1/ Khái niệm:
Phân tích tình hình tài chính (analysis of financial position AFP) là việc vận
dụng vào các tài liệu báo cáo, tài liệu kế hoạch và tình hình hoạt động thực tế tại
doanh nghiệp để nghiên cứu, đánh giá từng vấn đề cụ thể. Thông qua đó các nhà
quản trò có thể xây dựng được chiến lược cho tương lai, phát huy các thế mạnh,
khắc phục những khuyết điểm.
Thông thường chúng ta chỉ phân tích tài chính của doanh nghiệp thông qua
bảng cân đối kế toán (balance sheet - BS) kết hợp với báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh (income statement - IS) và các tài liệu khác có liên quan.
2/ Ý nghóa và tác dụng:
2.1/ Ý nghóa:
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm: Xác đònh nhu cầu về
vốn, tìm kiếm và huy động vốn để đáp ứng nhu cầu và sử dụng hợp lý, đạt hiệu

quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp, là điều kiện hình thành, tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp trong việc hình thành các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động,
gọi vốn đầu tư…
Vì thế để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có một
lượng vốn cố đònh bao gồm: Vốn cố đònh, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng
khác. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn
sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và
tôn trọng luật pháp. Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà
quản lý doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng tài chính,
xác đònh đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của những
nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó có những giải pháp hữu
hiệu nhằm ổn đònh và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thò trường có sự quản lý của
nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau đều bình
đẳng trước pháp luật trong kinh doanh. Cho nên có nhiều đối tượng quan tâm đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung
cấp, khách hàng,…, mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính trên nhiều
góc độ khác nhau. Nhưng nhìn chung họ đều quan tâm khả năng tạo ra dòng tiền,
khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Vì thế phân tích
tài chính phải đạt được những mục tiêu sau đây:
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho
doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác như: các nhà đầu tư, hội đồng quản
trò doanh nghiệp, người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và những người sử
dụng thông tin tài chính khác giúp cho họ có quyết đònh đúng đắn khi ra quyết đònh
đầu tư, quyết đònh cho vay,
- Phân tích tình hình tài chính và phân tích đầy đủ thông tin quan trọng nhất
cho các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụng thông

tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền
vào, ra và tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp những thông tin về: nguồn vốn chủsở
hữu, các khoản nợ,kết quả của các quá trình, sự kiện tình huống làm biến đổi các
nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
Kết quả phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phục vụ nhiều đối
tượng: nhà quản trò, chủ sở hữu, chủ nợ, các đối tượng này quan tâm tập trung
vào những khía cạnh khác nhau.
I. Đối với nhà quản trò : phân tích để có quyết đònh quản trò, mục tiêu của họ
là điều hành sản xuất kinh doanh như thế nào cho có hiệu quả, tối đa hóa
lợi nhuận, khả năng quay vòng vốn nhanh nhất.
II. Nhà cho vay : phân tích để quyết đònh tài trợ vốn.
III. Đối với chủ sở hữu : họ quan tâm chủ yếu đến khả năng tạo ra lợi nhuận
của doanh nghiệp và mức độ an toàn của đồng vốn mà họ bỏ ra. Thông
qua kết quả phân tích họ cũng thấy được khả năng điều hành họat động
của nhà quản trò.
IV. Đối với nhà đầu tư : họ quan tâm mức độ an toàn của vốn, khả năng sinh lời
của vốn, khả năng hoàn vốn của doanh nghiệp. Họ có thể dựa vào các kết
quả phân tích không chỉ tình hình tài chính chung của doanh nghiệp mà
còn có thể phải dựa vào kết quả phân tích của từng lóûnh vực họat động
của doanh nghiệp, qua đó họ có thể quyết đònh đầu tư vào lónh vực họat
động nào của doanh nghiệp, và bằng hình thức đầu tư như thế nào. Tóm
lại, họ phân tích để có quyết đònh đầu tư, liên doanh.
V. Đối với cơ quan chức năng : Giả sử thông qua kết quả phân tích cơ quan
thuế quan biết được mức thuế mà doanh nghiệp phải đóng góp, họ cũng
sử dụng thông tin từ đây để hình thành thang mức thuế phù hợp. Ngành
thống kê có thể có được thông tin để hình thành các tỷ số thống kê chính
xác hơn.
Sở giao dòch chứng khoán hay ủy ban chứng khóan nhà nước, phân tích hoạt
động của doanh nghiệp trước khi cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
2.2/ Tác dụng:
Giúp doanh nghiệp tự đánh giá về thế mạnh, thế yếu để củng cố, phát huy
hay khắc phục, cải tiến quản lý.
Phát huy mọi tiềm năng thò trường, khai thác tối đa những nguồn lực của
doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Kết quả phân tích là cơ sở để ra quyết đònh quản trò ngắn hạn và dài hạn.
Phân tích tình hình tài chính giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và hạn chế
những rủi ro bất đònh trong kinh doanh.
3/ Phương pháp phân tích (Analysis methods):
Tình trạng tài chính của doanh nghiệp có tốt hay không ta phải tiến hành
phân tích dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Qua đó có thể nhận ra được ý nghóa của
các đối tượng cụ thể mà ta đang phân tích, tính hợp lý của từng đối tượng phân tích
khi được kết hợp.
3.1/ Phương pháp so sánh (Comparison methods):
Là phương pháp chủ yếu được sử dụng để phân tích, là phương pháp xem xét
một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu được chọn
làm cơ sở so sánh. Nó được sử dụng để phân tích và hình thành các dự báo tài
chính, chỉ tiêu kinh tếù xã hội.
* Nguyên tắc so sánh (comparison principles)
Tiêu chuẩn so sánh thường là:
- Chỉ tiêu kế họach của một kỳ kinh doanh
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
- Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
- Chỉ tiêu bình quân của nội ngành
- Các thông số thò trường
- Các chỉ tiêu khác có thể so sánh
* Điều kiện so sánh (comparison conditions):
Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về mặt điều kiện không gian thời gian,

nội dung kimh tế, đơn vò đo lường, phương pháp tính tóan, vi mô kinh tế và điều
kiện kinh doanh.
*Một số phương pháp so sánh
 Phương pháp số tuyệt đối:
Chỉ tiêu này hình thành bằng cách: lấy hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ
gốc, như khi ta so sánh giữa kết quả hiện thực và kế họach
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
• Phương pháp số tương đối :
Được thể hiệân bằng một con số cụ thể (thường là phần trăm -%) của chỉ tiêu
kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của
số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để biểu thòï tốc độ tăng trưởng, có
các loại số tương đối sau:
 Số tương đối kế hoạch : Phản ánh mức độ biến động của các kỳ phân tích so
với kỳ kế hoạch.
 Số tương đối động thái : phản ánh nhòp độ biến động, hay tốc độ tăng trưởng
của chỉ tiêu so sánh.
• Số tương đối kết cấu : Phản ánh tỷ trọng (tỷ lệ) của từng bộ phận trong tổng
thể.
3.2/ Phương pháp cân đối:
Là việc phân tích để nhằm phát hiện ra mối quan hệ cân đối giữa các nhân
tố, cụ thể là: Tài sản và nguồn vốn; cân đối hàng tồn kho; thu và chi; nhu cầu vốn
và sử dụng vốn v v Phương pháp này cùng với phương pháp so sánh nhằm xác
đònh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố với mối quan hệ cân đối.
Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh và ngay cả công tác hạch toán, nhằm nghiên cứu các mối liên hệ
cân đối về lượng của các yếu tố với các mặt của các yếu tố trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Phương pháp cân đối còn giúp ta đánh giá khái quát toàn diện về
quan hệ cân đối chung và cân đối từng mặt để phát hiện sự mất cân đối và kiểm
tra mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, khả năng tiềm tàng và hiện tượng vi phạm

chính sách chế độ.
3.3/ Phương pháp hồi quy đơn (Simple regression statiscal):
Phương pháp này đôi khi ta còn gọi là phương pháp hồi quy đơn biến. Thể
hiện bằng một hàm số và hàm số đó dùng để phản ánh mối quan hệ tuyến tính
giữa một biến kết quả hay còn gọi là biến phụ thuộc (Dependent Variable - DV)
với một biến được gọi là biến độc lập (Independent variable - IV).
Ta có phương trình hồi quy tuyến tính tổng quát:
Trong đó:
Y: Là biến số phụ thuộc.
X: Là biến số độc lập
a: Là hệ số góc hay độ dốc
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 10
Y=aX+b
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
b: Là tung độ góc hay nút chặn.
3.4/ Phương pháp đồ thò điểm (scattergraph):
Là phương pháp mà các nhân tố phân tích được cụ thể hoá thông qua các
loại đồ thò, có thể là: Biểu đồ hình tròn, hình thang, các đường thẳng, đường cong
của đồ thò trên một trục đồ thò phẳng. Phương pháp này có tính phản ánh tổng
quát cao, do đó nó có tác dụng mô tả và phân tích các hiện tượng một cách khá
trừu tựơng, từ đó cho chúng ta cái nhìn tổng quan hơn. Hơn nữa, phương pháp này
được cụ thể bằng 1 hàm số, do đó ta có thể nhận đònh được độ lớn của các nhân tố
phân tích cũng như tác động của các nhân tố đó.
Bằng những thông tin đã có ta cụ thể hoá trên đồ thò thông qua các phần
mềm vi tính, chẳng hạn như Excel
4/ Nguồn tài liệu phân tích:
Khi phân tích tình hình tài chính, tài liệu được sử dụng là các báo cáo tài
chính, mà chủ yếu là bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tình hình cụ thể tại doanh nghiệp.
* Ý nghóa:

Báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát nhất về tình hình tài sản,
công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong một kỳ hạch toán.
Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh, đánh giá thực trạng tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự toán trong tương lai.
Thông tin của báo cáo tài chính là là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các
quyết đònh về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào
doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu
tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng là người chòu trách nhiệm chính về tính
đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính. Do vậy, việc tuân thủ chế độ của báo
cáo tài chính là yêu cầu cơ bản trong công tác chỉ đạo, tổ chức công tác kế toán ở
doanh nghiệp.
4.1/ Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet):
Bảng cân đối kế toán (bảng tổng kết tài sản) là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trò tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản
đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất đònh.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Số liệu của bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trò hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài
sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
1. Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm 2 phần:
- Phần tài sản :
Phản ánh về mặt giá trò toàn bộ tài sản hiện có mà doanh nghiệp quản lý và
sử dụng tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu bên phần tài sản của bảng cân đối
kế toán được sắp xếp theo nội dung kinh tế và tính thanh khoản của tài sản. Tài
sản được chia làm 2 loại:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trò tài sản
lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn đến thời điểm lập báo cáo, bao gồm:
Vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, giá trò tài
sản lưu động dự trữ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí
sự nghiệp đã chi nhưng chưa được quyết toán.
+ Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trò còn lại
của tài sản cố đònh, các khoản đầu tư chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản
dở dang, các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm
lập báo cáo.
- Phần nguồn vốn:
Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản gồm:
• Nợ phải trả.
• Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
Các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn được sắp xếp theo tính chất sở hữu và thời
hạn của các nguồn vốn.
4.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement):
Bảng cân đối kế toán chỉ phản ánh tình hình thực trạng tài chính của doanh
nghiệp tại một thời điểm thì bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mô tả tình
hình tài chính của doanh nghiệp có tính thời kỳ. Từ tính chất khá quan trọng đó
chúng ta có thể đưa ra được các chính sách phát triển kinh doanh phù hợp trong
tương lai. Các thông tin trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho chúng
ta một cái nhìn mang tính tổng thể tình hình của doanh nghiệp về các mặt cụ thể
như: Doanh thu, lợi nhuận…
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cấu tạo gồm 2 phần: Phần phản
ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và phần phản ánh tình hình thực hiện
nghóa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước: lãi (có thể là lỗ).
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 12
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Phần1: Phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo từng lónh vực
hoạt động, cụ thể là: Sản xuất hay kinh doanh thương mại, hoạt động tài chính,

hoạt động cung cấp dòch vụ, các hoạt động bất thường
Phần2: Tình hình thực hiện nghóa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước.
Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghóa vụ của doanh nghiệp đối với nhà
nước bằng các khoản thuế, phí, lệ phí ngoài ra còn có thông tin về các chỉ tiêu
thanh toán ở kỳ trước chuyển qua, khoản phải nộp phát sinh trong kỳ, số còn phải
nộp chuyển sang kỳ sau
II./ NỘI DUNG PHÂN TÍCH:
1/ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán:
Như đã nói ở trên, bảng cân đối kế toán là một bức ảnh sao chép lại tình
hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm. Do đó, việc chụp lại này chúng
ta thường dùng hai bức ảnh tại đầu niên độ kế toán (thường là đầu năm) và một
bức ảnh vào cuối niên độ kế toán (thường là cuối năm) chúng ta sẽ tiến hành so
sánh về tổng tài sản và tổng nguồn vốn của nó, để biết được quy mô tài sản của
doanh nghiệp đã được sử dụng trong niên độ tăng hay giảm, tỷ trọng của từng bộ
phận cấu thành nên tài sản, phát hiện nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
1.1/ Phân tích tình hình tài sản:
1.1.1/ Phân tích tài sản lưu động (Analysis of Current Assets - ACA):
Các chủ doanh nghiệp luôn có xu hướng điều hành hoạt động của doanh
nghiệp là tăng lên về số tuyệt đối, giảm về tỷ trọng trong tổng giá trò tài sản. Vì
điều này thể hiện tài sản lưu động tăng lên phù hợp với sự gia tăng của tài sản cố
đònh, thể hiện trình độ quản lý của nhà quản trò doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh
giá đúng cần phải xem xét tỷ trọng trong tài sản lưu động đã hợp lý hay chưa giữa
tài sản lưu động và tài sản cố đònh, kết hợp phân tích các bộ phận cấu thành tài
sản lưu động, tốc độ lưu chuyển vốn lưu động.
a./ Phân tích vốn bằng tiền (Monetary Assets):
Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi và chỉ khi việc dự trữ tiền mặt
của doanh nghiệp hợp lý. Vì chúng ta không nên dự trữ một lượng tiền quá lớn
bằng tiền mặt hay số dư trong ngân hàng quá lớn, mà doanh nghiệp phải đưa vào
hoạt động kinh doanh hay tăng vòng quay vốn hay dùng để trả nợ Trong quan hệ

giữa tài sản dự trữ và vốn bằng tiền, thì tỷ trọng của tài sản tăng còn vốn bằng tiền
giảm đi. Tuy nhiên, ta cũng không phủ nhận ở một khía cạnh nào đó thì khi vốn
bằng tiền tăng lên thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được cải thiện
tốt hơn.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
b./ Các khoản phải thu (Receivables Iterms - RI):
Là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp bò các doanh nghiệp khác chiếm
dụng dưới hình thức các khoản phải thu. Nếu tỷ trọng các khoản phải thu thấp thì
ta nói tình hình bò chiếm dụng được cải thiện. Cũng có nhiều trường hợp các khoản
phải thu tăng lên cũng là yếu tố tích cực, vì nó xảy ra khi doanh nghiệp mở rộng
quan hệ kinh doanh. Cái mà chúng ta cần xem xét là vốn của doanh nghiệp bò
chiếm dụng ở đây đúng hay sai, hợp lý hay không hợp lý.
c./ Hàng tồn kho (Inventory):
Tình trạng hàng tồn kho tăng lên là do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh
doanh. Việc tăng trữ lượng hàng tồn kho được đánh giá là hợp lý nếu được xây
dựng theo đònh mức. Nhưng ngược lại, nếu như doanh nghiệp có một trữ lượng
hàng tồn kho không theo đònh mức, sản phẩm dở dang tồn kho nhiều, quy trình
bảo quản không tốt ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá, được xem là không tốt,
doanh nghiệp cần có một số biện pháp để khắc phục.
1.1.2/ Đối với tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn (Fixed Asset – FA and
Invested long – term credit - ILC)
Khi tài sản cố đònh (fixed asset - FA) và đầu tư dài hạn (Invested long –
term credit - ILC) có xu hướng tăng lên cả về tỷ trọng và số tuyệt đối thì tình trạng
này được đánh giá là tốt. Vì điều này thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô sản
xuất kinh doanh, trình độ sản xuất được nâng cao, cung ứng nguyên vật liệu cho
sản xuất hợp lý nhưng đôi khi tình hình này cũng được đánh giá là không tốt, vì
có thể là khi tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn tăng là do doanh nghiệp đã đầu tư
vào nhà xưởng, máy móc thiết bò quá nhiều dẫn đến tình trạng thiếu ơ ûmột số
khâu khác như không đáp ứng đủ nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất, tình hình

này thừa vốn cố đònh, có khi các dự án có thời hạn kéo dài khiến cho vốn của
doanh nghiệp bò đóng băng gây lãng phí. Do đó để đánh giá đúng thì doanh nghiệp
cần phải xem xét tỷ trọng của tài sản cố đònh trong tổng số tài sản của doanh
nghiệp. Trong mối quan hệ giữa các loại tài sản trong tổng số giá trò tài sản cố
đònh của doanh nghiệp thì xu hướng tốt là khi : Phúc lợi phải giảm về tỷ trọng,
tăng hay giảm về số tuyệt đối tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động của doanh nghiệp
mà đánh giá xem nó có ảnh hưởng bởi các yếu tố khác hay không. Các tài sản mà
doanh nghiệp không dùng, chưa dùng, tài sản chờ thanh lý thì doanh nghiệp cần
phải làm thế nào đó để giảm cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối.
1.2/ Phân tích tình hình nguồn vốn:
Phân tích tình hình nguồn vốn là phân tích mối quan hệ giữa các nguồn vốn
để đánh giá sựï biến động của chúng, và thấy được tình hình huy động, sử dụng vốn
của doanh nghiệp từ đó có thể đánh giá được thực trạng tài chính của doanh
nghiệp trong thời gian qua.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
1.2.1/ Phân tích nợ phải trả (Payables Iterms-PI):
Số tương đối và tỷ trọng của nợ phải trả cao thể hiện được sự chủ động về
mặt tài chính của doanh nghiệp. Nhưng trong tình hình sản xuất kinh doanh mở
rộng thì nguồn vốn của doanh nghiệp vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động, thì
doanh nghiệp phải đi vay, nên các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp tăng lên.
Nhưng tình hình này được đánh giá là không ảnh hưởng đến tình hình hoạt động
của doanh nghiệp. Ta phân tích rõ hơn thông qua phân tích các khoản mục nhỏ của
nó.
1.2.2/ Nguồn vốn chủ sở hữu (Owners’Equity - OE):
Khi phân tích hạng mục này chúng ta cần xem xét chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
*Có các trường hợp sau:
- Nguồn vốn của chủ sỡ hữu tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng thì tình
hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt. Cụ thể là: Tình hình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp tăng, tình hình tích luỹ từ việc bổ sung vốn tốt
từ lợi nhuận, quỹ phát triển vốn kinh doanh, biểu hiện doanh nghiệp đang mở rộng
kinh doanh, liên doanh liên kết.
- Nguồn vốn của chủ sở hữu tăng do nguồn vốn sản xuất kinh doanh tăng,
sự gia tăng này là do doanh nghiệp bổ sung từ lợi nhuận, quỹ phát triển vốn kinh
doanh, vốn liên doanh, , tình hình này được đánh giá là tốt, biểu hiện doanh
nghiệp đang nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng liên doanh.
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ dự trữ,
lợi nhuận chưa phân phối tăng Đây là biểu hiện tốt cho thấy tình hình tích luỹ
của doanh nghiệp tăng nhưng doanh nghiệp chưa sử dụng. Chúng ta cần xem xét
tình hình này một cách khách quan hơn, rõ hơn thông qua xem xét tình hình trích
lập các quỹ, thu nhập từng bộ phận giảm không phải là doanh nghiệp không có
tích luỹ mà do doanh nghiệp đã phân phối để sử dụng.
- Nguồn vốn của doanh nghiệp giảm về tỷ trọng và tăng lên về số tuyệt
đối. Điều này biểu hiện nguồn vốn tín dụng hay nguồn vốn doanh nghiệp đi chiếm
dụng của doanh nghiệp khác tăng với tốc độ lớn hơn. Do đó, chúng ta cần phối hợp
phân tích với nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng.
- Nguồn vốn giảm do nguồn vốn tự bổ sung giảm, vốn liên doanh giảm
Qua đó cho chúng ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm,
tình hình tài chính của doanh nghiệp đang có khó khăn.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
2/ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh (Income statement - IS):
Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh là xem xét đánh giá tình hình biến động của doanh thu và lợi nhuận từ
các lónh vực hoạt động của doanh nghiệp như: Tình hình sản xuất, tình hình kinh
doanh,
tình hình hoạt động tài chính, tình hình hoạt động bất thường của doanh nghiệp
giữa các quý hoạt động vừa qua. Qua đó chúng ta biết doanh nghiệp có hoàn thành

kế hoạch hoạt động hay không. Và tác dụng hơn nữa là doanh nghiệp có thể tìm ra
những mặt yếu kém để khắc phục và có kế hoạch thực hiện tình hình doanh thu và
lợi nhuận trong thời gian ứng dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, là
phục vụ chúng ta trong việc phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài
chính.
3/ Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính:
Các tỷ số tài chính của doanh nghiệp được phân thành bốn nhóm tỷ số
chính. Mỗi tỷ số tài chính phản ánh một khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp.
Khi xem xét từng tỷ số chúng ta tưởng chừng như đang đánh giá doanh nghiệp
trong trạng thái không vận động. Nhưng không phải là như vậy, vì khi chúng ta xét
trong thực tế thì thực sự doanh nghiệp đang trong trạng thái vận động, và mỗi hoạt
động của doanh nghiệp đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu như một tỷ số
thay đổi thì có ảnh hưởng dây chuyền lên các tỷ số khác. Do đó, khi xem xét đánh
giá các tỷ số tài chính chúng ta cần chú ý đến một số điểm sau:
 Tính thống nhất đồng bộ : Tức là các tỷ số phải được tính toán trong
cùng một thời điểm. Và khi chúng ta đánh giá các tỷ số thì chúng ta cần phải so
sánh với các tỷ số khác có cùng cơ sở để so sánh.
 Căn cứ số trung bình: Chúng ta so sánh các tỷ số tài chính thường so
sánh với tỷ số trung bình ngành. Nhưng cũng cần chú ý rằng mỗi doanh nghiệp có
một đặc điểm tổ chức riêng, có đặc điểm công nghệ riêng do đó các tỷ số này
không hoàn toàn chính xác, vì mỗi con số đều chòu ảnh hưởng do cách tính của mỗi
doanh nghiệp. Nhưng chúng ta cũng cần phải chấp nhận tính khách quan này, vì tỷ
số trung bình ngành là chuẩn mực.
3.1/ Tỷ số về khả năng thanh toán (Liquidity Ratios):
Như chúng ta đã biết, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thò trường thì lưu lượng vốn lưu chuyển vào - ra doanh nghiệp nhiều hơn. Do đó,
doanh nghiệp phải duy trì được mức vốn lưu chuyển hợp lý để phục vụ kòp thời
trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, và duy trì được mức tồn kho mong
muốn để điều hành tốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
3.1.1/ Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio – CR/Liquidity Ratio
- LR):
Tỷ số thanh toán hiện hành hay đôi khi ta còn gọi là hệ số thanh khoản
(Liquidity Ratio - LR) là thước đo khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản
nợ vay đáo hạn.
Tỷ số cũng cho các chủ nợ thấy được phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của
chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có khả năng chuyển đổi thành
tiền trong thời kỳ phù hợp với thời kỳ trả nợ.
Công thức:
Tỷ số thanh toán hiện hành =
* Các nhân tố của công thức trên:
• Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: (Current assets and invested
short-term credit): Là toàn bộ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn hiện có
của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Những tài sản đó có khả năng
thanh khoản (chuyển đổi thành tiền mặt) với thời hạn dưới một năm, cụ thể
là: tiền mặt, các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, các khoản phải thu…
• Nợ ngắn hạn: (Current/Short-term Liabilities – C/SL): Là các khoản nợ
có thời hạn trả nợ dưới một năm. Do đó dùng các khoản đầu tư ngắn hạn và
tài sản lưu động để trang trải là thích hợp. Các khoản nợ ngắn hạn là: vay
ngắn hạn, nợ tích lũy, các khoản nợ ngắn hạn khác.
3.1.2/ Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio - QR):
Tỷ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động
trước các khoản nợ ngắn hạn.
Công thức:
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Tỷ số thanh toán nhanh mô tả một tiêu chuẩn khắt khe hơn khả năng thanh
toán hiện thời trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, vì nó loại trừ yếu tố
hàng tồn kho. Do đó chúng ta có thể loại trừ được những tài sản lưu động và do đó
khả năng thanh khoản của các tài sản lưu động lại được tăng lên.

BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 17
TSLĐ - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Tỷ số này càng nhỏ thể hiện khả năng đảm bảo khả năng thanh toán nợ
của doanh nghiệp càng kém. Tuy nhiên, khi tỷ số này quá cao trong một thời gian
dài thì biểu hiện khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp thấp.
Nhưng mỗi doanh nghiệp có những phương thức khác nhau trong việc thanh
toán công nợ. Do đó, khi đánh giá các tỷ số này doanh nghiệp còn phải dựa vào
đặc điểm riêng của doanh nghiệp và đặc điểm thanh toán.
3.2/ Tỷ số đòn bẩy tài chính (Structure of Financial Ratio - SFR):
Các tỷ số này cho chúng ta biết khả năng góp vốn của chủ sở hữu doanh
nghiệp so với các khoản nợ vay.
Chủ nợ nhìn vào tỷ số vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp góp vào doanh
nghiệp để tin tưởng vào khả năng thanh toán cho khoản nợ vay của họ, khi chủ sở
hữu doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng nguồn vốn của doanh
nghiệp thì mọi rủi ro phần lớn thuộc về các chủ nợ. Nhưng cũng không thể phủ
nhận được lợi ích khi lợi nhuận tăng mà trong khi doanh nghiệp đang dùng hình
thức vay vốn thì phần lời thuộc về chủ sở hữu sẽ tăng lên nhanh. Do đó, việc lựa
chọn cơ cấu tài chính nào là căn cứ vào tình hình thực tế của môi trường kinh
doanh, cụ thể:
- Các doanh nghiệp có cơ cấu tài chính thấp thì bò lỗ thấp trong thời kỳ nền
kinh tế suy thoái, nhưng cũng có mức lợi nhuận tăng lên chậm hơn trong nền kinh
tế phát triển.
- Các doanh nghiệp có cơ cấu tài chính cao sẽ gặp rủi ro rất lớn hay ngược
lại nhân tố này cũng mang lại lợi nhuận cao.
Trong thực tế một quy luật lâu nay không thay đổi là: các nhà đầu tư luôn
thích có lợi nhuận thật cao nhưng lại không thích có rủi ro. Do đó các nhà đầu tư

thường đưa ra các quyết đònh tài chính của mình sao cho có sự “chan hòa” giữa
mức lợi nhuận và rủi ro tối ưu nhất.
3.2.1/ Tỷ số nợ trên tài sản (Ratio of Debt over Assets - RDA):
Tỷ số này nói lên kết cấu vay nợ của doanh nghiệp, cụ thể là tỷ số này cho
biết có bao nhiêu phần trăm (%) tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn
vốn vay.
Công thức :

sản tài Tổng
nợ Tổng
nợ số Tỷ
=
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Trong đó:
• Tổng nợ (total debt - TD): là khoản nợ mà doanh nghiệp vay, có thể là
nợ ngắn hạn hoặc dài hạn hay cả hai, cụ thể là: các khoản phải trả, các
khoản vay ngắn hạn, dài hạn, phát hành trái phiếu…
• Tổng tài sản (total assets - TA): là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại
thời điểm lập báo cáo, gồm tài sản lưu động và tài sản cố đònh.
3.2.2/ Khả năng thanh toán lãi vay (Ability of Payable for Interest
Expenses - APIE):
Khả năng thanh toán lãi vay là tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế so với chi
phí trả nợ của doanh nghiệp.
Công thức:
Khả năng thanh toán lãi vay =
Trong đó:
- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT):Là khoản lợi nhuận mà doanh
nghiệp có thể dùng để trả lãi nợ vay.
- Chi phí trả lãi: Tiền lãi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, trung hạn và dài

hạn, tiền lãi trái phiếu, kỳ phiếu.
Tỷ số này cho chúng ta biết số vốn của doanh nghiệp đi vay được sử dụng
như thế nào, có thể đem lại lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay hay
không. Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để
đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào.
Kết quả tính được là số lần tạo ra tiền lãi nợ vay, kết quả được xem là an
toàn hợp lý nếu lớn hơn 2 lần chi phí trả lãi mỗi năm. Nhưng tỷ số này mang tính
tương đối, do đó khi so sánh chúng ta cần sử dụng các tỷ số của các kỳ khác và tỷ
số trung bình.
3.3/ Tỷ số về hoạt động (Ratio of Activities - RA:):
Các tỷ số này dùng để đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh
nghiệp, đồng thời nó còn cho thấy tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt
hay xấu. Chỉ tiêu doanh thu sẽ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ số này để đo
lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
3.3.1/ Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover - IT):
Vòng quay hàng tồn kho cho chúng ta biết doanh nghiệp sử dụng hàng tồn
kho hiệu quả như thế nào. Mức tồn kho của doanh nghiệp cao hay thấp có ảnh
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 19
Lãi trước thuế và lãi vay

Lãi vay
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
hưởng đến tình hình hoạt động rất nhiều, nhưng điều đó không quan trọng, vì còn
tùy thuộc vào lónh vực hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có mức tồn
kho cao hay thấp.
Công thức:
Vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần là phần doanh thu bán hàng còn lại của doanh nghiệp
trong năm , sau đi trừ đi các khoản làm giảm trừ như: Chiết khấu, giảm giá, hàng
bán bò trả lại và thuế doanh thu.

Tồn kho là toàn bộ các loại tài sản như: nguyên vật liệu trong khâu dự trữ,
chi phí sản xuất dở dang trong khâu sản xuất, và thành phẩm trong khâu lưu thông.
3.3.2/ Kỳ thu tiền bình quân (Prod of Receiveable - PR):
Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán
tiền – hàng. Cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu doanh nghiệp thu được tiền.
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bò đọng trong
khâu thanh toán. Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trường hợp cao hay
thấp chưa thể có một kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét các mục tiêu của
các chính sách của doanh nghiệp như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chòu để ở
rộng thò trường.
Công thức:
thuầnthuDoanh
360 thu phải khoảnCác
quân bìnhtiền thu Kỳ
×
=
* Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do chính
sách bán chòu hàng hóa của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác.
3.3.3/ Hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh (Capacity of Net current
Assets - CNA):
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh cho chúng ta biết tình hình sử
dụng tài sản cố đònh của doanh nghiệp như thế nào. Tỷ số này càng cao thì hiệu
suất sử dụng tài sản cố đònh của doanh nghiệp càng tốt. Vì khi đó hiệu suất sử
dụng tài sản cố đònh cao cho thấy công suất sử dụng tài sản cố đònh cao.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh =
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 20
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Doanh thu thuần

Tài sản cố đònh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Nhân tố tài sản cố đònh được xác đònh trên cơ sở giá trò còn lại của tài sản
cố đònh (tài sản cố đònh thuần) đến thời điểm lập báo cáo. Nó được xác đònh căn
cứ vào nguyên giá sau khi khấu trừ phần khấu hao tích lũy đến thời điểm lập báo
cáo.
3.3.4/ Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản :(Round of Assets - RA)
Chỉ tiêu này dùng để phản ảnh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
trong một năm. Mục đích là để xem xét trong một năm tài sản của doanh nghiệp
được quay bao nhiêu vòng.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =

Trong đó:
- Tổng tài sản: Là giá trò tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập
báo cáo, bao gồm tài sản cố đònh và tài sản lưu động.
- Đây là một tỷ số tổng quát thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài
sản của doanh nghiệp. Với một đồng tài sản thì doanh nghiệp tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu. Tuy nhiên, tỷ số này còn phụ thuộc vào lónh vực
hoạt động của doanh nghiệp và tình hình thực tế. Khi tỷ số này càng cao thì
ý muốn nói tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang diễn ra
theo chiều hướng tốt, làm ăn có lãi.
3.4/ Tỷ số về sinh lợi (Ratio of Profit - RP):
Chỉ tiêu doanh lợi là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của
hàng loạt chính sách và quyết đònh của doanh nghiệp. Các tỷ số tài chính đã được
đề cập ở trên cho thấy phương thức mà doanh nghiệp được điều hành, thì các tỷ số
về doanh lợi sẽ là đáp án cuối cùng về hiệu năng quản trò doanh nghiệp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi thành lập đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
và các nhà quản trò có làm được điều đó hay không là tùy thuộc vào trình độ quản
trò doanh nghiệp của họ.

Các tỷ số về doanh lợi đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng, doanh
thu thuần, tổng tài sản, vốn tự có của doanh nghiệp…
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 21
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
3.4.1/ Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS):
Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ (ROS) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu.
Hay nói khác đi là nó phản ảnh cứ một đồng doanh thu thì có bao nhiêu phần trăm
(%) đồng lợi nhuận ròng thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự thay đổi trong mức sinh lợi phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường
lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
Công thức:
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu =
Ta có:
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong đó:
- Lợi nhuận sau thuế: Là phần lợi nhuận còn lại của doanh thu thuần sau
khi doanh nghiệp trừ đi tổng chi phí và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây chính
là phần lợi nhuận còn lại doanh nghiệp dùng để:
* Trích lập các quỹ nếu là doanh nghiệp Nhà nước.
* Chia cổ tức cho các cổ đông và phần còn lại dùng để bổ sung vốn
đầu tư (tái đầu tư) nếu là công ty cổ phần.
Do đó, sự biến động của các tỷ số này phản ảnh sự biến động về
hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và
phấn đấu nâng cao chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.
3.4.2/ Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA):
Chỉ tiêu doanh lợi tài sản (ROA) phản ánh kết quả hoạt động sản xuất –
kinh doanh, phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư, hay còn gọi là khả
năng sinh lời của một đồng vốn khi đầu tư vào doanh nghiệp (ROI). Vốn của

doanh nghiệp bao gồm vốn cố đònh và vốn lưu động.
Công thức:
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = x 100

Tuy nhiên, khi tính chỉ tiêu này, có quan điểm là phần tử số cần phải cộng
thêm tiền lãi nợ vay. Bởi vì vốn của doanh nghiệp do hai nguồn cung cấp là vốn tự
có và nợ từ các chủ nợ nên doanh lợi tài sản phải phản ánh được năng suất của tài
sản trong việc tìm lợi nhuận cho các chủ sở hữu và chủ nợ. Với quan điểm này có
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 22
Lợi nhuận ròng
Toàn bộ tài sản
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
lẽ phù hợp đối với doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực dòch vụ và thương mại vì
các doanh nghiệp luôn có tỷ số nợ cao nên ở phần tử số nên cộng thêm phần lãi
vay, còn doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực sản xuất thì không cần.
3.4.3/ Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có (ROE) này đo lường khả năng sinh lời của vốn
tự có, hay nói cách khác là đo lường mức lợi nhuận trên vốn đầu tư của chủ sở hữu.
Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này bởi vì họ quan tâm đến khả
năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn do họ bỏ ra để đầu tư.
Công thức:
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần = x 100
Chỉ tiêu này phản ảnh cứ một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ ra thì thu được
bao nhiêu phần trăm lợi nhuận trên số vốn bỏ ra đó.
Vốn chủ sở hữu:
- Trong trường hợp nếu là công ty cổ phần thì chủ sở hữu là các cổ
đông.
- Trong trường hợp nếu là doanh nghiệp Nhà nước thì chủ sở hữu là

Nhà nước.
- Trong trường hợp nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn thì chủ sở
hữu là các thành viên góp vốn
3.5/ Phân tích tài chính thông qua phương pháp Dupont:
Phương pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ hổ trợ giữa các tỷ số
tài chính, Công ty Dupont là Công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng mối quan hệ tương hổ
này để phân tích, vì vậy phương pháp này gọi là” hệ thống Dupont”. Ngày nay
phương pháp này sử dụng khá rộng rãi.
Hệ thống Dupont:
Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét mối tương tác giữa tỷ số lợi nhuận thuần trên
doanh thu và tỷ số hiệu quả sử dụng vốn bằng tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn.
ROA = = x
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 23
Lợi nhuận ròng
Vốn cổ phần
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần
Tổng tài sản
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Phương trình này cho thấy ROA phụ thuộc vào 2 yếu tố:
-Thu nhập của doanh nghiệp trên 1 đồng doanh thu là bao nhiêu.
- Một đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua phân tích
ROA ta sẽ xác đònh được chính xác nguồn gốc làm lợi nhuận của doanh thu, do
lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu quá thấp hay do doanh thu bán hàng không đủ
lớn để tạo ra lợi nhuận.
- Từ đó nhà quản trò tài chính có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hay giảm chi phí.
- Tiếp theo là chúng ta xét tỷ lệ sinh lợi trên vốn riêng của doanh nghiệp ( ROE ),

được tạo thành bởi các mối quan hệ sau:
ROE =
Qua phân tích ROE ta sẽ thấy được nguyên nhân làm giảm ROE, sẽ thấy rõ
ảnh hưởng của việc sử dụng vốn đối với ROE thể hiện qua tỷ lệ tổng hợp tài sản
trên vốn cổ phần.
III./ PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN LI NHUẬN,
DOANH LI VÀ RỦI RO KINH DOANH:
1/ Phân tích điểm hòa vốn. ( Doanh thu hòa vốn)
Phân tích điểm hòa vốn là một kỹ thuật phân tích tìm tương quan giữa biến
phí, đònh phí và lợi nhuận. Nếu mọi chi phí của doanh nghiệp đều là biến phí, vấn
đề hòa vốn sẽ không bao giờ đặt ra, nhưng nếu biến phí lẫn đònh phí thì doanh
nghiệp sẽ lỗ nếu không sản xuất đến 1 số lượng nào đó.
Phân tích điểm hòa vốn là 1 phương pháp hoạch đònh lợi nhuận căn cứ vào
sự tương quan sẵn có của chi phí và doanh thu vừa được trang trải cho tổng chi phí
bao gồm: phần thay đổi theo sản lượng gọi là biến phí, phần không thay đổi theo
sản lượng gọi là đònh phí.
Doanh thu hòa vốn =
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 24
Đònh phí
1-
Tổng biến phí
Tổng doanh thu
Lợi nhuận thuần
Vốn chủ sở hữu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS. TS TRẦN NGỌC THƠ
Đồ thò điểm hòa vốn :
y
b
x
X

h
(sản lượng hòa vốn)
Thời gian hoà vốn:

tháng 12 x
thu doanh Tổng
hoà vốn thu doanh
TH
HV
=
2/ Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL):
là đánh giá tỷ lệ % thay đổi lãi trước thuế và lãi vay do kết quả từ sự thay đổi 1%
doanh số.
số doanh đổi thay %lệ Tỷ
EBIT đổi thay %lệ Tỷ
DOL =
Để đánh giá rủi ro trong kinh doanh, người ta sử dụng chỉ tiêu độ nghiêng đòn
bẩy kinh doanh (DOL). Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) càng lớn thì độ
rủi ro trong kinh doanh càng cao.
Một số công thức khác để tính DOL
Sự thay đổi của EBIT: (giả sử P, v, F là cố đònh)
F - v)- (P x Q EBIT
11
=
F - v)- (P x Q EBIT
00
=
_____________________
v)- (P x )Q - (Q EBIT
01

=∆
F - v)- (P x Q
v)- (P x Q - (Q
EBIT đổi thay %
0
01
)
=
BÙI ĐỨC TƯỚC HUY Trang 25
Đường
doanh thu
Vùng lãi
Đường chi phí
Điểm hòa vốn
Vùng
lỗ

×