Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 11 HK1_chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.65 KB, 36 trang )

Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
Tuần: 1
Tiết: 1
Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ
THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ
thuật
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
- Giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực.
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 1 SGK
- Tham khảo các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
- Tranh vẽ hình 1.3 và 1.5 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 1
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
-GV giới thiệu TCVN và ISO
- HS lắng nghe


-GV trình bày các loại khổ giấy và yêu
cầu học sinh nhắc lại
- HS lắng nghe, nhắc lại và ghi bài
? Vì sao bản vẽ phải theo các khổ giấy
Chương I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
Bài1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN
VẼ KĨ THUẬT
I. Khổ giấy:

A
0
: 1189 x 841
A
1
: 841x 594
A
2
: 594 x 420
A
3
: 420 x 297
A
4
: 297 x 210
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
nhất định và việc quy định đó có liên
quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?
 Quy định khổ giấy để thống nhất trong
quản lí và tiết kiệm trong sản xuất.

- GV yêu cầu hs hình 1.1 và bảng 1.1
SGK trang 6 và đặt câu hỏi:
? Cách chia các khổ giấy chính A
1
, A
2
, A
3
,
A
4
từ khổ giấy A
0
như thế nào?
Khổ giấy A
0
có diện tích là 1m
2
và mỗi
khổ chính tiếp theo có diện tích bằng nữa
khổ chính trước đó, tỉ lệ cạnh dài với cạnh
ngắn là √2
- GV nhắc cho hs là khái niệm tỉ lệ đã
được tìm hiểu khi học toán và đọc bản đồ
địa lí
- HS lắng nghe
? Thế nào là tỉ lệ của bản vẽ?
 Tỉ số giữa kích thước đo được trên
hình biểu diễn và kích thước thực của vật
thể

- GV nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại cho
bạn ghi bài
- GV giới thiệu có ba loại tỉ lệ bản vẽ là:
thu nhỏ, nguyên hình và phóng to. Yêu
cầu hs xem các loại tỉ lệ trong SGK trang
6
- GV yêu cầu một hs trình bày các tỉ lệ
- HS nhắc lại và ghi bài
- GV yêu cầu hs xem bảng 1.2 và hinh 1.3
SGK trang 7 và đặt câu hỏi:
? Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét
gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì
của vật thể?
- HS quan sát và trả lời
II. Tỉ lệ
Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình
biểu diễn và kích thước thực của vật thể
Có 3 loại:
- Tỉ lệ thu nhỏ
- Tỉ lệ nguyên hình
- Tỉ lệ phóng to
III. Nét vẽ.
1. Các loại nét vẽ.
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- GV nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại
 HS trả lời theo bảng 1.2 SGK trang 7
- GV giải thích thêm ở nét đứt mảnh và
nét gạch chấm mảnh có chiều dài nét đứt
được quy đinh như SGK

- GV giới thiệu chiều rộng các nét vẽ
? Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên
quan gì đến bút vẽ?
 Để thuận lợi cho việc chế tạo và sử
dụng bút vẽ
- GV nói rõ trên bản vẽ kĩ thuật ngoài các
hình vẽ còn có các phần chữ để ghi các
kích thước, các kí hiệu và các chú thích
? Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ kĩ
thuật như thế nào?
- Chữ viết được qui định theo TCVN
7284 – 2:2003 gồm các kiểu chữ và khổ
chữ
- GV nhận xét và cho hs nhắc lại
? Việc quy định chiều rộng của nét vẽ có
liên quan gì đến bút vẽ?
- GV nhận xét
? Quan sát hình 1.4 cho nhận xét về kiểu
dáng, cấu tạo và kích thước của các phần
chữ?
- HS tra lơi:
+ Kiểu chữ đứng
+ Cấu tạo gồm chữ hoa, chữ thường, kí tự
và số
+ Kích thước:chia theo mm
- GV yêu cầu hs quan sát hình 1.5 và cho
biết muốn trình bày kích thước lên bản vẽ
cần có yếu tố nào?
- HS quan sát và trả lời: đường kích
thước, đường gióng kích thước và chữ số

kích thước
?Đường kích thước, đường gióng kích
thước được vẽ như thế nào?
- Đường kích thước vẽ bằng nét liền
Bảng 1.2 SGK trang 7
2. Chiều rộng của nét vẽ.
Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng
0.5mm và nét mảnh bằng 0.25mm
IV. Chữ viết
1. Khổ chữ
- Kí hiệu: h
- Đơn vị: mm
- Chiều rộng d của nét chữ bằng 0.1h
2. Kiểu chữ
V. Ghi kích thước.
1- Đường kích thước:
Dùng nét liền mảnh
2- Đường gióng kích thước:
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
mãnh, song song với phần tử ghi kích
thước ở đầu mút có vẽ mũi tên
+ Đường gióng kích thước vẽ bằng nét
liền mãnh, kẻ vuông góc với đường kích
thước
? Chữ số kích thước được trình bày như
thế nào?
+ Có trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ
bản vẽ.
+ Không ghi đơn vị (nếu là mm).

- GV nói rõ chữ số kích thước trong các
trường hợp đường kích thước có các
chiều nghiêng khác nhau.
- GV yêu cầu hs nhận xét các kích thước
ghi hình 1.8 cách ghi khích thước nào sai
và sữa lại?
- Hình ghi kích thước sai: a, d, e, g
Dùng nét liền mảnh
3- Chữ số kích thước:
+ Có trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ
bản vẽ.
+ Không ghi đơn vị (nếu là mm).
.4- Kí hiệu Ø, R
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
+ Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật gồm những tiêu chuẩn nào?
+ Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được lạp theo các tiêu chuẩn?
+ Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật là gì?
2. Hướng dẫn về nhà
+ Học bài 1,trả lời câu hỏi SGK
+ kẻ hình 1.4 sgk trang 8 vào vở
+ Đọc trước mới.
Tuần: 2
Tiết: 2
Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc
- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ

- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu có liên quan trong giáo trình vẽ kĩ thật
- Tranh vẽ hình 2.1, 2.3 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 2
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0
Câu 2: Tỉ lệ là gì? Có những loại tỉ lệ nào?
Câu 3: nêu cộng dụng của các nét vẽ?
3.Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
- GV treo hình vẽ 2.1 lên bảng
+ HS quan sát
- GV giới thiệu: mặt phẳng hình chiếu,
vật thể, hướng chiếu
- HS thảo luận nhóm:
+ 2 bàn trên và dưới thành 1 nhóm
+ Thời gian 5 phút
+ Nội dung:
• Vật thể được đặt như thế nào đối

với mặt phẳng hình chiếu?
• Các mặt phẳng hình chiếu đặt như
thế nào so với vật thể.
• Các hướng chiếu( hướng nhìn )
như thế nào so với mặt phẳng
Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
hình chiếu?
- GV gợi ý:
Mặt phẳng hình chiếu có thể đặt từ trên
xuống, nằm ngang hoặc bên cạnh
- Đại diện nhóm trả lời
- Gv nhận xét, kết luận và nhấn mạnh
một số nội dung quan trọng
+ Cách dặt vật thể trong mphc
+ Cách bố trí các hình chiếu
- GV hướng dẫn học sinh hình dung ra
hình chiếu
- HS ghi bài
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.2
sgk
? Để các hình chiếu cùng nằm trên hình
chiếu đứng thì mphc bằng và mphc cạnh
phải như thế nào?
- GV nhận xét
? Sau khi chiếu các hình chiếu được sắp
xếp như thế nào theo hình chiếu đứng?
 Hình chiếu bằng đặt dưới hình

chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt
bên phải hình chiếu đứng.
- GV cần nói rõ: hình chiếu bằng và
hình chiếu cạnh được ở vị trí liên hệ
gióng với hình chiếu đứng.
- GV cho HS quan sát hình 3.4 sgk để
hiểu rõ hơn
- Vật thể được đặt trong một góc tạo
thành bởi các mphc đứng, bằng, cạnh
đôi một vuông góc
+ Mphc đứng đặt phía sau vật thể,
hướng chiếu từ trước
+ Mphc bằng đặt phía dưới vật thể,
hướng chiếu từ trên
+ Mphc cạnh đặt bên phải vật thể,
hướng chiếu từ trái
- Sau khi chiếu, mphc bằng được xoay
xuống dưới 90
0
,mphc cạnh xoay sang
phải 90
0
để các hình chiếu cùng nằm
trên mặt phẳng hình chiếu đứng.
- Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt
bên phải hình chiếu đứng
II. Phương pháp chiếu góc thứ ba
(giảm tải)
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố

- Cho HS làm bài tập trong sgk trang 13
- Cho HS vé 3 hình chiếu của khối hình hợp chữ nhật
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
Ví dụ: bông lao bảng
2. Hướng dẫn về nhà
- Học bài 2, trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trước bài 3, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm thực hành
- Kẻ khung tên vào vở theo mẫu skg trang 19
Tuần: 3,4
Tiết: 3,4
Bài 3: THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT
THỂ ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
- Vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản
- Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản
- Trình bài được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 3 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu có liên quan trong giáo trình vẽ kĩ thật
- Tranh vẽ hình 3.2 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 3
- Dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:

Tiết Tiết 3 Tiết 4
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bài phương pháp chiếu góc thứ nhất ?
Câu 2: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể.
3.Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
Tiết 3
Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH
CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- GV trình bày nội dung thực hành
- GV nêu tóm tắt các tiến hành và lấy
giá chữ L làm ví dụ
+ Bước 1: phân tích hình dạng vật thể và
chọn các hướng chiếu
? Vật thể có dạng gì? Đặc điểm gì?
 Dạng chữ L, có rãnh hình hộp chữ
nhật và lỗ hình trụ
? Chọn hướng chiếu như thế nào?
 Từ trước, từ trên, từ trái
+ Bước 2: Bố trí các hình chiếu trên bản
vẽ bắng các hình chữ nhật bao ngoài
+ Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể
bằng nét liền mãnh
+ Bước 4: Tô đậm nết thấy và đường nét
đứt biểu diễn cạnh khuất và đường bao

khuất
+ Bước 5: Ghi kích thước
+ Bước 6: Kẻ khung vẽ và khung tên
hoàn thiện bản vẽ
Củng cố
GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS
+ Kĩ năng làm bài của HS
+ Thái độ học tập của HS
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài 3 ở nhà và nộp
bài vào tiết sau
I. Chuẩn bị.
II. Nội dung thực hành
Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba
hình chiếu và các kích thước của vật thể
đơn giản
III. Các bước tiến hành
+ Bước 1: phân tích hình dạng vật thể và
chọn các hướng chiếu
+ Bước 2: Bố trí các hình chiếu trên bản
vẽ bắng các hình chữ nhật bao ngoài
+ Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể
bằng nét liền mãnh
+ Bước 4: Tô đậm nết thấy và đường nét
đứt biểu diễn cạnh khuất và đường bao
khuất
+ Bước 5: Ghi kích thước
+ Bước 6: Kẻ khung vẽ và khung tên
hoàn thiện bản vẽ

Tiết 4
- GV cho hS chọn 1 trong 6 hình trong
sgk để làm
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên
IV. Các đề bài
HS làm bài
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS
+ Kĩ năng làm bài của HS
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
+ Thái độ học tập của HS
2. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài 3 ở nhà và nộp bài vào tiết sau
- Đọc trước bài 4
Tuần: 5,6
Tiết: 5,6
Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt
- biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 4 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu có liên quan trong giáo trình vẽ kĩ thật

- Tranh vẽ hình 4.1 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 4
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Tiết Tiết 5 Tiết 6
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
3.Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
Tiết 5
- GV treo hình vẽ lên bảng
- HS quan sát
? Quan sát vật thể trên hình trước khi cắt
ra nó là chi tiết gì ? và có đặc điểm gì?
 Giá chữ L, rãnh chữ U và lỗ tròn
- GV: KL đối với chi tiết có nhiều rãnh
Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
lỗ bên trong khi chiếu lên bản vẽ sẽ biểu
diễn bằng nhiều đường khuất làm cho ta
khó nhìn nên ta dùng mặt cắt và hing
cắt.
?Quan sát mặt cắt a và hình cắt b khác
gì so với hình chiếu vuông góc ở bài 2?

 Đường nét đứt ở hình chiếu
vuông góc thay bằng nét liền đậm
và thêm phần gạch
- GV trình bài để thu được mặt cắt và
hình cắt cần dùng mặt phẳng cắt.
? Mặt phẳng cắt được đặt như thế nào?
Và cắt vật thế ra sao?
 Đặt song song với mặt phẳng hình
chiếu và cắt vật thể làm hai phần.
- GV nhận xét và gọi HS nhắc lại khái
niệm mặt phẳng cắt
- GV lấy ví dụng dùng dao cắt viên phân
ra làm hai để cho HS hình dung được
khái niệm mặt cắt
- GV yêu cầu HS quan sát hình cắt trên
mặt phẳng chiếu.
? Đó là hình chiếu gì của nữa vật thể?
 Hình chiếu đứng
- GV kết luận hình cất nó bao gồm
đường bao của vật thể sau mặt phẳng
cắt.
? Hãy cho biết cách tiến hành cắt vật thể
 Dựng mặt phẳng cắt song song
với mphc, tiến hành chiếu vuông
góc phần vật thể sau mặt phẳng
cắt lên mphc
- GV lưu ý: mặt cắt thể hiện bằng đường
gạch gạch
- GV trình bài: mặt cắt dùng để biểu
diễn hình dạng tiết diện vuông góc của

vật thể. Có 2 loại mặt cắt chập và mặt
cắt rời, thường dùng một trong hai loại
tùy vào vật thể và mục đích sử dụng
* Mặt phẳng cắt
Là mặt phẳng tưởng tượng đặt song
song với mphc và cắt vật thể ra làm hai
phần
* Mặt cắt
Là hình biểu diễn các đường bao của vật
thể nằm trên mặt phẳng cắt
* Hình cắt
Là hình biểu diễn mặt cắt và đường bao
của vật thể sau mặt phẳng cắt
II. Mặt cắt
1. Mặt cắt chập
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
? Quan sát hình 4.3 và 4.4 cho biết sự
khác nhau hai loại mặt cắt?
- HS trả lời
- GV nhận xét, HS ghi bài
Củng cố
- Sự khác nhau giữa mặt cắt và
hình cắt ?
- Mặt cắt và hình cắt dùng để
làm gì?
Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị mục 2 và III
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập
SGK

- Đọc thông tin bổ sung SGK
- Dùng biểu diễn vật thể có hình dạng
đơn giản
- Được vẽ ngay trên hình chiếu
- Đường bao được vẽ bằng nét liền
mãnh
Tiết 6
? Quan sát hình 4.3 và 4.4 cho biết sự
khác nhau hai loại mặt cắt?
- HS trả lời
- GV nhận xét, HS ghi bài
- GV trình bài: cũng tùy vào yêu cầu sử
dụng và cấu tạo vật thể mà có các loại
hình cắt khác nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát hình sgk và
nêu sự khác biệt giữa 3 loại hình cắt.
+ Hình cắt toàn bộ:
+ Hình mọt nữa:
+ Hình cắt cục bộ:
- GV lưu ý: Phần giới hạn hình cắt trong
hình cắt cục bộ được vẽ bằng nét lượng
sóng.
2. Mặt cắt rời
- Dùng biểu diễn vật thể có hình dạng
phức tạp
- Được vẽ bên ngoài hình chiếu
- Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm
và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch
chấm mãnh
III. Hình cắt

1. Hình cắt toàn bộ
Vật thể có nhiều tiết diện bên trong
nhưng không đối xứng
2. Hình cắt một nữa
Vật thể có tiết diện đối xứng
3. Hình cắt cục bộ
Khi cần cắt một phần nhỏ của vật thể
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Sự khác nhau giữa mặt cắt và hình cắt ?
- Mặt cắt và hình cắt dùng để làm gì?
2. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- Đọc thông tin bổ sung SGK
- Đọc trước bài 5
Tuần: 7,8
Tiết: 7,8
Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản.
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 5 SGK
- Tham khảo những thông tin có liên quan bài giảng trong giáo trình vẽ kĩ

thuật
- Tranh vẽ hình 5.1SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 5
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Tiết Tiết 7 Tiết 8
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phân biệt hình cắt, mặt cắt?
Câu 2: Có mấy loại hình cắt ? Phân biệt từng loại?
3.Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
Tiết 7
-GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9
Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. Khái niệm
1. Thế nào là hình chiếu trục đo
* Cách xây dựng hình chiếu trục
đo
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
trong SGK và đặt câu hỏi
? Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?
+ Các hình này có phải là hình chiếu
không?
-GV treo hình vẽ lên bảng(hình 5.1

SGK)
- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình
bày nội dung phương pháp HCTĐ từ
các gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng bài
như sau:
+ Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ
vuông góc OXYZ với các trục toạ độ
đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật
thể.
+ Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ
vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’
theo phương chiếu l (l không song song
với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết
quả thu được V’ trên P’ đó chính là
HCTĐ của V.
? HCTĐ vẽ trên một hay nhiều mặt
phẳng hình chiếu?
? Vì sao phương chiếu l không được
song song với trục toạ độ nào?
? GV yêu càu HS định nghĩa HCTĐ
- GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc
lại
- GV sử dụng hình 5.1 giải thích trục đo
và góc trục đo
- GV yêu cầu HS nhận xét độ dài O’A’
với OA? Độ dài O’B’ với OB? Độ dài
O’C’ với OC?
- Yêu cầu HS định nghĩa HSBD
+ Dựa vào sự thay đổi độ dài hình chiếu
và độ dài thự

- GV nhấn mạnh: góc trục đo và hệ số
biến dạng là 2 thông số cơ bản của
-Gắn vào vật thẻ cần biểu diễn hệ trục
tọa độ OXYZ
- Lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng
HCTĐ
- Lấy hướng l làm hướng chiếu(l
không // với P, OX, OY, Oz)
- Chiếu vật thể cùng với hệ tọa độ lên
mặt phẳng P, ta được hình chiếu trục đo
của vật thể.
* Khái niệm hình chiếu trục đo
Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể
được xây dựng trên cơ sở của phép
chiếu song song.
2. Thông số cơ bản của hình chiếu
trục đo
a. Góc trục đo
·
' ' 'X O Y
,
·
' ' 'Y O Z
,
·
' ' 'X O Z
b. Hệ số biến dạng
' 'O A
p
OA

=
: HSBD theo trục O’X’
' 'O B
q
OB
=
: HSBD theo trục O’Y’
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
HCTĐ
- GV nói rõ,để thuận tiện cho việc dựng
hình người ta lấy p = q = r = 1
- GV trình bày HCTĐ của hình tròn là
elip, và nói rõ: thường dung loại HCTĐ
vuông góc đều để vẽ các vật thể có
đường tròn
Củng cố
- HSBD của hai loại hình chiếu
trục đo?
- HCTĐ xiên góc cân có đặc điểm
gì?
- Giải bài tập 1 SGK trang 31
Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập
SGK
- Đọc thông tin bổ sung SGK
- Đọc trước mục III và IV
' 'O C
r
OC

=
: HSBD theo trục O’Z’
II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1. Thông số cơ bản
- Góc trục đo:
·
·
·
0
' ' ' ' ' ' ' ' ' 120X O Y Y O Z X O Z
= = =
- Hệ số biến dạng: p = q = r = 1
2. Hình chiếu trục đo của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của
hình tròn nằm trong mặt phẳng song
song với mặt phẳng tọa độ là các hình
elip. Nếu vẽ theo HSBD quy ước
(p=q=r=1) thì các elip co trục dài bằng
1.22d và trục ngắn bằng 0.71d (d là
đường kính hình tròn)
Tiết 8
- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ
được đặt song song với (P’), trục O’Z’
được đặt thẳng đứng
- Căn cứ hình 5.5 HS nhận xét về góc
giữa các trục đo và HSBD quy định khi
vẽ HCTĐ xiên góc cân
III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
1. Góc trục đo
·

·
0
' ' ' ' ' ' 135X O Y Y O Z
= =
·
0
' ' ' 90X O Z
=
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- GV yêu cầu HS quan sát bảng 5.1
SGK
- GV cho HS trình bày cách vẽ HCTĐ
- GV nhận xét
2. Hệ số biến dạng
p = r = 1.
q = 0,5.
IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo
- Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt
phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của
vật thể theo các kích thước đã cho
- Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O
1
X
1
Z
1
song song và cách mặt thứ nhất một
khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.
- Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật

thể và xoá các đường thừa, đường khuất
ta thu được hình chiếu trục đo của vật
thể
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- HSBD của hai loại hình chiếu trục đo?
- HCTĐ xiên góc cân có đặc điểm gì?
- Giải bài tập 1 SGK trang 31
2. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK
- Đọc thông tin bổ sung SGK
- Đọc trước bài 6 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ
Tuần: 9,10
Tiết: 9,10
Bài 6: Thực hành
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục
đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc.
- Ghi kích thước của vật thể.
- Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vuông gốc
cho trước.
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 6 SGK

- Tham khảo những thông tin có liên quan bài giảng trong giáo trình vẽ kĩ
thuật
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 6
- Quan sát liên hệ thực tế
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Tiết Tiết 9 Tiết 10
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là HCTĐ?
Câu 2: Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ
xiên góc cân.
3. Vào bài mới:

Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
Tiết 9
- Yêu cầu HS trình bày khi biểu diễn vật
thể cần chuẩn bị gi?
- GV nhận xét và trình bài lại chinh xác
- GV trình bày nội dung thực hành
- Chúng ta sẽ lấy hình chiếu ổ trục làm
ví dụ
- GV treo hình vẽ 6.1 SGK lên bảng
Bài 6: Thực hành
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I. Chuẩn bị:

- Dụng cụ vẽ, vật liệu, tài liệu, đề bài
II. Nội dung thực hành:
- Đọc được bản vẽ
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt,
hình chiếu trục đo của vật thể
- Ghi kích thước của vật thể.
III. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- Khi đọc cần phân tích các hình chiếu
ra từng phần và đối chiếu giữa các hình
chiếu để hình dung ra hình dạng của
từng bộ phận vật thể
- Hình chiếu đứng gồm hai phần có kích
thước khác nhau. Đối chiếu với hình
chiếu bằng ta thấy phần trên thể hiện
hình trụ, phần dưới thể hiện hình hộp
chữ nhật
- Dựa vào nét đứt ở hình chiếu đứng cho
biết ở hình chiếu bằng có lỗ hình trụ ở
giữa
- Trên hình chiếu đứng có hai nét đứt
hai bên tương ứng phần khuyết tròn ở
hình chiếu bằng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 SGK
trang 33
- Dựa vào hai hình chiếu đã cho ta vẽ
hình chiếu thứ ba như cách vẽ giá chữ L
ở bài 3. Ta kẻ các đương song song rồi

gióng thẳng lên tương ứng với từng kích
thước.
Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng cần
xác định vị trí mặt phẳng cắt
- Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng
thì vẽ hình cắt một nữa ở bên phải trục
đối xứng
- Cách vẽ các em đã được học ở bài 5.
Ngoài ra chúng ta còn có các bước khác
như:
+ Chọn tỉ lệ và bố trí các hình
+ Vẽ mờ bằng nét liền mảnh
+ Kiểm tra bản vẽ, tẩy xóa nét dựng
hình
+Ghi kích thước
+Kẻ và ghi nội dung của khung tên.
Củng cố
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS
- Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba
- Bước 3: Vẽ hình cắt
- Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đơng Giáo Án Cơng Nghệ 11
GV: Nguyễn Hồng Triệu
+ Kĩ năng làm bài của HS
+ Thái độ học tập của HS
Hướng dẫn về nhà
- Hồn thành bài 6 ở nhà và nộp
bài vào tiết sau
Tiết 10

- GV cho hS chọn 1 trong 6 hình trong
sgk để làm
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên
IV. Các đề bài
HS làm bài
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS
+ Kĩ năng làm bài của HS
+ Thái độ học tập của HS
2. Hướng dẫn về nhà
- Hồn thành bài 6 ở nhà và nộp bài vào tiết sau
- Đọc trước bài 7
Tuần: 11
Tiết: 11
Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
-Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản.
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK cơng nghệ 11
- Tham khảo những thơng tin có liên quan bài giảng trong giáo trình vẽ kĩ
thuật
- Tranh vẽ hình 7.1, 7.2 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Học bài cũ, đọc trước bài 7
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và
đặt câu hỏi
? Khi ta nhìn vật thể ở xa và ở gần thì
vật thể có sự thay đổi kích thước như
thế nào?
-GV nhấn mạnh hiện tượng như vậy gọi
là phối cảnh.
? Phối cảnh là gì?
- GV mời HS khác nhắc lại
-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1
- GV trình bày các đường thẳng song
song trên mặt phẳng ở ngoài thực tế thì
song song nhưng trong phép chiếu thì
cắt nhau. Điểm cắt nhau đó gọi là điểm
tụ
? Điểm tụ là gi?
- GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và

cho biết vật thể dược biểu diễn bằng
phếp chiếu gi?
? Hình chiếu phối cảnh là gi?
+ Dựa trên phép chiếu gi?
- GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
- GV cho HS quan sát hình7.2 và yêu
cầu tìm hiểu các vấn đề:
+Tâm chiếu
+Mặt tranh
+Mặt phẳng vật thể
+Mặt phẳng tầm mắt
+Đường chân trời
- GV cho HS trình bày sau đó tổng kết
Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I. Khái niệm:
- Phối cảnh:

Là hiện tượng vật thể trông lớn hơn khi
ở gần và nhỏ hơn khi ở xa
- Điểm tụ:
Là điểm gặp nhau của các đường thẳng
song song trong hình chiếu phối cảnh
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
- Là hình biểu diễn được xây dựng bằng
phép chiếu xuyên tâm
- Tâm chiếu là mắt người quan sát
- Mặt tranh là mặt phẳng tưởng tượng
đặt thẳng đứng
-Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm
ngang đặt vật thể cần biểu diễn

Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
lại và đưa ra các khái niệm chính xác.
- Yêu cầu HS nhắc lại và ghi bài
- GV nhấn mạnh đặc điểm cơ bản của
hình chiếu phối cảnh là tạo cho người
xem ấn tượng khoảng cách xa gần của
vật thể
- GV giới thiệu cho HS biết ở gần các
công trình lớn đang thi công người ta có
để hình chiếu mặt bằng tổng thể của
công trình đang xây dựng
?Yêu cầu HS cho biết công trình nào em
thấy co để hình chiếu mặt bằng tổng thể
?Cho biết ứng ụng của hình chiếu phối
cảnh
- GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc
lại
- GV yêu cầu HS quan sát hinh 7.1 và
7.3 sgk
?Cho biết sự khác nhau giữa hai hình
- Đó cũng là yếu tố để phân loại hình
chiếu phối cảnh.
? Có những loại hình chiếu phối cảnh
nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và
7.3 cho biết mặt tranh đặt như thế nào so
với các mặt của vật thể?
- Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là
gì?

- Tương tự hình chiếu phối cảnh hai
điểm tụ là gì?
- GV nhận xét và nhắc lại
- GV trình bày các bước vẽ
+Vẽ đường nằm ngang tt làm đường
chân trời
+Chọ điểm F

làm điểm tụ
+Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
+Nối các điểm của hình chiếu đứng với
-Mặt phẳng tầm mắt là mặt phẳng đi
ngang qua điểm nhìn
- Đường chân trời là giao tuyến mặt
phẳng tầm mắt và mặt tranh
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
-
Dùng để biểu diễn công trình có kích
thước lớn
3. Các loại hình chiếu phối cảnh
Có hai loại hình chiếu phối cảnh
- Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
nhận được khi mặt tranh song song với
một mặt của vật thể
- Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ:
nhận được khi mặt tranh không song
song với một mặt nào của vật thể
II.Phương pháp vẽ phác hình chiếu
phối cảnh
- Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh

một điểm tụ
+Vẽ đường nằm ngang tt làm đường
chân trời
+Chọ điểm F

làm điểm tụ
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đơng Giáo Án Cơng Nghệ 11
GV: Nguyễn Hồng Triệu
điểm tụ
+Lấy điểm I

để xác định chiều rộng của
vật thể
+Vẽ các đường thẳng song song với
hình chiếu đứng của vật thể
+Tơ đậm các cạnh thấy của vật thể
-GV vẽ hình minh họa trong sgk theo
các bước trên
-GV u cầu HS vẽ phác hình chiếu
phối cảnh của vật thể bài tập a sgk
- GV nhận xét và gọi HS khác sửa lại
-GV giới thiệu các bước vẽ phác hình
chiếu phối cảnh hai điểm tụ
-GV u cầu HS xem thêm phần bổ
sung skg trang 41
+Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
+Nối các điểm của hình chiếu đứng với
điểm tụ
+Lấy điểm I


để xác định chiều rộng của
vật thể
+Vẽ các đường thẳng song song với
hình chiếu đứng của vật thể
+Tơ đậm các cạnh thấy của vật thể
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
+ Điểm tụ là gì? Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai
điểm tụ khác nhau như thé nào?
+ Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào?
2. Hướng dẫn về nhà
- Học bài 7, trả lời câu hỏi SGK
Tuần: 12
Tiết: 12
ƠN TẬP
VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại phần vẽ kó thuật
- Biết quy lạ về quen. Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chương vẽ kĩ thuật cơ sở
- Tham khảo những thơng tin có liên quan bài giảng trong giáo trình vẽ kĩ
thuật
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, chuẩn bị dụng cụ vẽ
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đơng Giáo Án Cơng Nghệ 11
GV: Nguyễn Hồng Triệu

- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
-
*Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến
thức:
+ yêu cầu học sinh theo dõi sơ đồ hệ
thống hoá kiến thức phần vẽ kó thuật
trong sgk trang 71
+ Học sinh theo dõi và trình bày lại
*Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày ý nghóa của các tiêu
chuẩn bản vẽ kó thuật
2. Thế nào là phương pháp hình chiếu
vuông góc
3. So sánh sự khác nhau giữa phương
pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ 2
4. Thế nào là hình cắt và mặt cắt?
Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
5. Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình
chiếu trục đo dùng để làm gì?
6. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
và hình chiếu trục đo xiên góc cân có
các thông số như thế nào?

7. Thế nào là hình chiếu phối cảnh?
Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?
+ Học sinh ghi chép và soạn các câu
hỏi trên vào vở
*Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập
trong giáo trình kết cấu động cơ đốt
trong
ƠN TẬP: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
I. Hệ thống hoá kiến thức: (Sgk)
II.Câu hỏi ôn tập: (Sgk)
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đơng Giáo Án Cơng Nghệ 11
GV: Nguyễn Hồng Triệu
1. Củng cố
+ Cho học sinh làm bài tập 6 sgk trang 36
2. Hướng dẫn về nhà
+ Đọc trước bài 8
Tuần: 13
Tiết: 13
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kó năng đọc bản vẽ kó thuật .
- Nghiêm túc, khẩn trương và chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài theo đề cương
- Dụng cụ vẽ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới: kiểm tra 1 tiết
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
+ Nhận xét tiết kiểm tra
2. Hướng dẫn về nhà
+ Đọc trước bài 8
Tuần: 14
Tiết: 14
Chương II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt:
- BiÕt ®ỵc c¸c giai ®o¹n chÝnh cđa c«ng viƯc thiÕt kÕ .
- HiĨu ®ỵc vai trß cđa b¶n vÏ kÜ tht trong thiÕt kÕ .
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
- Hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 8 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những thông tin có liên quan bài giảng trong giáo trình vẽ kĩ
thuật
- Tranh vẽ hình 8.1 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 8

- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết hình chiếu phối cảnh được xây dựng dựa trên
phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng của hình chiếu vuông góc và
hình chiếu trục đo?
Câu 2: Trong phép chiếu xuyên tâm mặt phẳng nằm ngang qua điểm
nhìn gọi là gì?
Câu3: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? Kể ra?
3. Vào bài mới:
Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy
-
- - GV nói rõ cho HS các sản phẩm cơ khí
và công trình xây dựng như ô tô, tàu vũ
trụ, đường cao tốc, nhà cao tầng…để
chế tạo và xây dựng thì người ta phải
tiến hành thiết kế
? Thiết kế là gì?
- GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc
lại
- GV treo hình vẽ 8.1 lên bản
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và
trình bày các giai đoạn thiết kế?
?Trong từng giai đoạn thiết kế ta cần
chuẩn bị gì và dựa vào đâu?
- GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại

Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ
THUẬT
I. THIẾT KẾ
Là quá trình hoạt động sáng tạo của
người thiết kế
1. Các giai đoạn thiết kế
- Hình thành ý tưởng và xác định đề tài
thiết kế
- Thu thập thông tin và tiến hành thiết kế
-Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
-Thẩm định, đánh giá với phương án
thiết kế
Trường THCS – THPT Hậu Thạnh Đông Giáo Án Công Nghệ 11
GV: Nguyễn Hoàng Triệu
các giai đoạn thiết kế
? Nếu thiếu hoặc đảo các giai đoạn thiết
kế thì có ảnh hưởng gì?
- GV yêu cầu HS nghiêm cứu phần 2
trong SGK trang 43 và đại diện mỗi tổ
trình bày một giai đoạn
- GV yêu cầu mỗi tổ trình bày theo thứ
tự của giai đoạn thiết kế
-GV nhận xét và đưa ra sự lựa chọn
thích hợp
- GV tổng hợp lại các giai đoạn thiết kế
đồ dùng học tập
-GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 SGK
và nhấn mạnh đây là bản vẽ kĩ thuật
?Bản vẽ kĩ thuật là gi?
-GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc

lại
-Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kĩ
thuật khác nhau,ở mỗi lĩnh vực có đặc
thù riêng. Song nói chung có hai loại
bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan
trọng đó là: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây
dựng
? Bản vẽ cơ khí thường mô tả những
sản phẩn gì? Và bản vẽ kĩ thuật thường
mô tả gì?
? Thế nào là bản vẽ cơ khí?
? Thế nào là bản vẽ xây dựng?
-GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
-GV yêu cầu một HS đứng lên đọc
phần 2 SGK trang 46
? Vì sao bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ
của kĩ thuật?
-GV nhận xét và bổ sung
- Lập hồ sơ kĩ thuật
2. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
-Hình thành ý tưởng:hộp đựng đồ dùng
học tập gọn, tiện sử dụng phục vụ học
tập
- Thu thập thông tin: trên mạng, nhà bạn
bè, sách báo
- Làm mô hình:bằng bìa cứng hay dán
- Phân tích đánh giá
- Đưa ra phương án và lập hồ sơ thiết kế
II. BẢN VẼ KĨ THUẬT
Bản vẽ kĩ thuật Là các thông tin kĩ thuật

được trình bày dưới dạng đồ họa theo
các quy tắc thống nhất
1. Các loại bản vẽ kĩ thuật
-Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên
quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm
tra, sử dụng…các máy móc thiết bị
-Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên
quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp,
kiểmtra, sử dụng…các công trình kiến
trúc và xây dựng
2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với
thiết kế
-Đọc bản vẽ để thu thập thông tin
- Vẽ các bản vẽ phác
- Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp

×