Trng THPT T Cụng ngh 11
Ngày soạn :
Chơng 1 : Vẽ Kĩ thuật cơ sở
Tiết1- Bài1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuậT
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
B.Chuẩn bị
- Tranh vẽ phóng to các hình 1. 3, 1. 4, 1. 5 Sgk
- Có thể dùng phần mềm Power Point để trình chiếu các tiêu chuẩn nếu điều kiện cơ sở
vật chất và thời gian cho phép.
C.Tiến trình bài giảng:
1/ ổ n định lớp :
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2/ Kiểm tra bài cũ:
- lớp 8 các em đã làm quen với bản vẽ KT, vậy em nào cho biết bản VKT đợc xây
dựng dựa trên quy tắc nào?
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Khổ giấy:
TCVN7258: 2003 (ISO 5457: 1999)
- Giới thiệu bảng 1. 1
- Giới thiệu hình 1. 1
- Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung
tên.
I/ Tỉ lệ:
- Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thớc đo đợc trên
hình biểu diễn của vật thể và kích thớc t-
ơng ứng trên vật thể đó.
III/ Nét vẽ:
(TCVN 8- 20: 2002) (ISO 128- 20: 1996)
1/ Các loại nét vẽ:
- Giới thiệu bảng 1. 2 và giới thiệu ứng
dụng cụ thể của từng loại đờng nét trên
bản vẽ. Hình 1. 3
2/ Chiều rộng của nét vẽ:
- Chiều rộng của nét vẽ đợc chọn trong dãy
kích thớc sau:
0, 13; 0, 18; 0, 25; 0, 35; 0, 5; 0, 7;1, 4;2
mm.
Thờng lấy chiều rộng nét đậm bằng 0, 5
mm và nét mảnh bằng 0, 25 mm.
IV/ Chữ viết:
TCVN 7284- 2: 2003 (ISO 3092- 2: 2000)
quy định khổ chữ và kiểu chữ La tinh viét
trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật.
1/ Khổ chữ : (h)
Khổ chữ là giá trị đợc xác định bằng chiều
Học sinh tự nghiên cứu và trả lời các câu
hỏi.
Câu1 : Có mấy loại khổ giấy? Kích thớc
từng loại khổ giấy.
- Yêu cầu 1 h/s trả lời.
Câu 2 : Từ khổ giấy chính có thể lập ra
các khổ giấy tơng ứng bằng cách nào?
- Yêu cầu 1 h/s trả lời và tất cả vẽ hình 1.
1 vào vở.
Câu 3: Khung tên đợc đặt ở đâu?Yêu cầu
h/s quan sát hình 1. 2 và trả lời.
- Hs vẽ hình 1. 2 vào vở.
Câu 4: Tỉ lệ là gì? Có các loại tỉ lệ nào?
Hãy cho ví dụ về việc phảI dùng tỉ lệ?
VD: Vẽ nhà - phải dùng tỉ lệ thu nhỏ.
Vẽ chi tiết của đồng hồ đeo tay phải
dùng tỉ lệ phóng to
-Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ bảng
1. 2, tìm các đờng nét ứng dụng trên hình
1. 3.
-Vẽ hình 1. 3 vào vở với chiều rộng nét
đậm bằng 0, 5mm và nét mảnh bằng 0,
25mm.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
cao của chữ hoa tính bằng mm.
Có các khổ chữ sau:
1, 8; 2, 5; 3, 5; 5; 7; 10; 14; 20 mm.
2/ Kiểu chữ :
Trên bản VKT thờng dùng kiểu chữ nh hình
1. 4
V/ Ghi kích th ớc:
TCVN 5705: 1993
1/ Đ ờng kích th ớc:
Đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh,
song song với phần tử đợc ghi kích thớc, ở
đầu mút đờng kích thớc có vẽ mũi tên.
2/ Đ ờng gióng kích th ớc:
Đờng gióng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền
mảnh, thờng kẻ vuông góc với đờng kích th-
ớc và vợt quá đờng kích thớc khoảng 6 lần
chiều rộng nét vẽ.
3/ Chữ số kích th ớc:
Chữ số kích thớc chỉ trị số thực, không phụ
thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và đợc ghi trên đờng
kích thớc
- Kích thớc độ dài dùng đơn vị là mm, trên
bản vẽ không ghi đơn vị đo và đợc ghi nh
hình 1. 6, nếu dùng đơn vị khác thì phảI
ghi rõ đơn vị đo.
- Kích thớc góc dùng đơn vị đo là độ, phút,
giây và đợc ghi nh hình 1. 7.
4/ Kí hiệu , R:
Trớc con số kích thớc đờng kính của đờng
tròn ghi kí hiệu và bán kính cung tròn ghi
kí hiệu R.
Câu 5: Khổ chữ là gì? Có các loại khổ
chữ nào?
- Yêu cầu học sinh kẻ 1 số chữ trên hình
1. 4.
Câu 6: Đờng kích thớc là gì?Đờng gióng
kích thớc là gì? Phân biệt đờng kích thớc
và đờng gióng kích thớc.
- Gv vẽ hình minh hoạ lên bảng nếu đủ
thời gian.
-GV phân tích cách ghi kích thớc trên
hình 1. 6 và 1. 7. Hs vẽ hình đó vào
vở.
-GV vẽ hình minh hoạ trên bảng, học
sinh vẽ theo.
4/ Củng cố :
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 10.
5/ H ớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà
- Hoàn thành các hình vẽ của các phần nội dung trên. Chuẩn bi bài mới.
Ngày soạn:
Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu vuông góc
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản của phơng pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết đợc vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ.
B.Chuẩn bị
- Tranh vẽ phóng to hình 2. 1; 2. 2 ; 2. 3; 2. 4 SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và vật thể.
- Có thể dùng phần mềm Power poin để thể hiện.
C. Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhận xét một số kích thớc ghi ở hình 1. 8, kích thớc nào ghi sai?
Câu 2: Có các khổ giấy chính nào? Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên.
3) Giảng bài mới:
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
Hoạt động của GV Hoạt động của hS
I/ Ph ơng pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)
- Trong PPCG1, vật thể đợc đặt trong 1 góc tạo
thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mp
hình chiếu bằng, mp hình chiếu cạnh vuông góc
với nhau từng đôi một.
- Mp hình chiếu đứng ở sau, mp hình chiếu bằng ở
dới và mp hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể.
- Các hớng chiếu từ trớc, từ trên, từ trái theo thứ tự
vuông góc với mp hình chiếu đứng, bằng, cạnh.
- Sau khi chiếu vật thể lên các mp sẽ đợc các hình
chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu
cạnh C.
- Trên bản vẽ các hình chiếu đợc sắp xếp có hệ
thống theo hình chiếu đứng.
- Hình chiếu bằng B đợc đặt dới hình chiếu
đứng A, hình chiếu cạnh C đợc đặt ở bên phải
hình chiếu đứng A.
II/ Ph ơng pháp chiếu góc thứ 3 (PPCG3)
- Tơng tự PPCG1 chỉ khác : Mp hình chiếu đứng
ở trớc, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình
chiếu cạnh ở bên trái vật thể.
- Các hớng chiếu từ trớc, từ trên, từ trái theo thứ tự
vuông góc với các mp hình chiếu đứng, bằng và
cạnh.
- Sau khi chiếu vật thể lên các mp hình chiếu, các
hình chiếu đợc đặt nh hình 2. 4.
Sự liên hệ gióng giữa các hình chiếu phải đảm
bảo nh PPCG1.
- Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu
đứng A.
- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu
đứng A.
Phơng pháp này Hs đã học ở lớp
8 vì vậy có thể đặt câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu tên và vị trí
các mặt phẳng hình chiếu trong
PPCG1?
Câu 2: Trong PPCG1, vật thể đ-
ợc đặt nh thế nào đối với các mặt
phẳng hình chiếu?
Câu 3 : Trên bản vẽ, các hình
chiếu đợc bố trí nh thế nào?
- Gv giới thiệu các hình chiếu
trên hình 2. 1.
Câu 4: Hãy nêu sự liên hệ gióng
đối với các hình chiếu.
Gv giới thiệu lại với Hs về vị trí
các hình chiếu trên hình 2. 2
(Sgk- 12). Hs vẽ hình 2. 2 vào
vở.
- Các nớc châu Mỹ và 1 số nớc
t bản khác thờng dùng PPCG
thứ 3, để hội nhập chúng ta
cần tìm hiểu về phơng pháp
này.
- GV Giới thiệu tên, vị trí các
hình chiếu nh trên hình 2. 4.
- Cho HS so sánh sự khác nhau
giữa vị trí các hình chiếu trên
bản vẽ của PPCG1 và PPCG2.
(Tham khảo)
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
4) Củng cố:
- Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2.
- Sự khác nhau giữa 2 phơng pháp chiếu.
5) H ớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang13.
- Đọc trớc bài 3 SGK, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành giờ sau.
oOo
Ngày soạn:
Tiết 3 - Bài 3 : Thực hành :
Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
A.Mục tiêu:
- Vẽ đợc 3 hình chiếu của vật thể đơn giản.
- Ghi đợc các kích thớc trên các hình chiếu của vật thể đơn giản.
- Trình bày đợc bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
B.Chuẩn bị
- Mô hình giá chữ L (hình 3. 1 sgk)
- Tranh vẽ phóng to hình 3. 2 sgk
- Các đề bài hình 3 chiều.
C. Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 13.
3)Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Giới thiệu cách vẽ chung:
- Lấy giá chữ L làm ví dụ.
Bớc 1: Cho học sinh phân tích hình dạng vật thể
và chọn các hớng chiếu. (Hình 3. 2- Sgk)
- Giá có dạng chữ L nội tiếp trong khối hình hộp
chữ nhật, phần thẳng đứng có lỗ hình trụ ở
giữa.
- Chọn 3 hớng chiếu lần lợt vuông góc với mặt
trớc, mặt trên, mặt bên trái của vật thể.
B ớc 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và
kích thớc của vật thể.
- Bố trí 3 hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo
đúng sự liên hệ chiếu.
B ớc 3: Lần lợt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần
của vật thể theo sự phân tích hình dạng của khối
hình học.
B ớc 4 : Tô đậm các nét thấy, đờng bao thấy của
vật thể trên các hình biểu diễn. Dùng nét đứt để
biểu diễn các cạnh khuất, đờng bao khuất
B ớc 5: Kẻ các đờng gióng kích thớc, đờng kích
thớc và ghi con số kích thớc trên các hình chiếu.
II/ Tổ chức thực hành:
- Giáo viên giao đề bài cho học sinh và nêu các
yêu cầu của bài làm.
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc cho h/s.
- GV trình bày nội dung bài thực
hành và nêu tóm tắt các bớc tiến
hành.
- Gọi 1 HS nhắc lại sự liên hệ về
kích thớc và vị trí giữa các hình
chiếu bằng cách trả lời các câu
hỏi:
Câu 1: Hình chiếu đứng, chiếu
bằng, chiếu cạnh cho biết các
kích thớc nào của vật thể?
Câu 2: Trong PPCG1 các hình
chiếu đợc đặt nh thế nào?
Câu3: Ba hình chiếu của hình
hộp chữ nhật là những hình nào?
Câu 4: Ba hình chiếu của hình
trụ tròn xoay là những hình nào?
(Lu ý : Mỗi kích thớc chỉ ghi 1
lần).
Học sinh nhận đề và làm bài
theo yêu cầu và theo hớng dẫn
của giáo viên.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
4/ Củng cố:
- Giáo viên thu bài làm của học sinh, sau đó nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn
bị của học sinh, kĩ năng làm bài và thái độ học tập của học sinh.
5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà
-Yêu cầu học sinh đọc trớc bài 4 SGK .
oOo
Ngày soạn: tiết 3. luyện tập:
vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
I, Mc tiờu bi hc:
-V c ba hỡnh chiu ng, bng, cnh ca vt th t hỡnh ba chiu hoc vt mu.
-Ghi c kớch thc ca vt th, b trớ hp lớv ỳng tiờu chun cỏc kớch thc.
-Bit cỏch trỡnh by bn v theo cỏc tiờu chun ca bn v k thut.
II. Chun b bi thc hnh:
1. Ni dung:
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
- GV: Nghiờn cu k ni dung bi 3 SGK.
-c cỏc tiờu chun Vit Nam (TCVN) v tiờu chun Quc tờ (TCQT) v trỡnh by bn v k
thut.
-HS: c trc ni dung bi 3 SGK, tỡm hiu cỏc ni dung trng tõm, b thc v k thut .
dựng dy hc:
- Tranh v phúng to hỡnh 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, b thc v k thut .
2. Phng Phỏp.
S dng phng phỏp nờu vn , kt hp vi phng phỏp thuyt trỡnh, din ging, phng phỏp dy hc
thc hnh.
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1.n nh lp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2.Kim tra bi c:
- Nờu ni dung PPCG1 v PPCG3?.
3.Ni dung:
Hot ng ca Gv Hot ng ca H/s Ni dung
Hot ng 1: Giỏo Viờn gii thiu bi . (5 phỳt)
-GV kim tra s chun b
ca HS cho bi thc hnh.
-GV treo tranh v hỡnh Giỏ
Ch L lờn bng gii thiu
v yờu cu HS lp bn v k
thut trờn kh giy A4 ca
Giỏ Ch L .
-HS t cỏc dng c vt
liu m GV yờu cu
chun trc nh.
-HS quan sỏt lng nghe
v lm theo yờu cu ca
GV.
I/ Chun b
- (SGK)
II/ Ni dung thc hnh:
-Lp bn v k thut trờn kh giy
A4 gm ba hỡnh chiu v cỏc kớch thc
ca Giỏ Ch L.
Hot ng 2: HS lm bi ti lp di s hng dn ca GV . (32 phỳt)
-Quan sỏt vt th em thy
vt th cú hỡnh dng nh th
no?
-Cỏc bn chn hng chiu
nh th no?
-Chỳng ta hc my
phng phỏp chiu, trong
trng hp ny cỏc em chn
phng phỏp chiu gúc th
my?
-Trong PPCG1 v trớ cỏc
hỡnh chiu trờn bn v nh
th no?
-Vt cú dng ch L, phn
nm ngang cú s rónh
hỡnh hp ch nht, phn
thng ng cú s l hỡnh
tr.
-HS suy ngh tr li.
-Chỳng ta hc PPCG1
v PPCG2, trong bi ny
chỳng ta chn PPCG1.
-HS da vo kin thc
bi 3 tr li.
Bc 1:Phõn tớch hỡnh dng vt th, chn
hng chiu.
Bc 2: B trớ cỏc hỡnh chiu.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Hửụựng chieỏu
chớnh
Hửụựng chieỏu
caùnh
Hửụựng chieỏu
baống
Trường THPT Tử Đà Công nghệ 11
-Sau khi chọn PPCG1 và bố
trí các hình chiếu thìn ta
làmm gì?
-GV: sau khi vẽ phác từng
phần của vật thể ta tiến hành
vẽ phác các phần rãnh, phần
lỗ của vật thể.
Trước tiên ta vẽ phác phần
rãnh hình hộp chữ nhật.
-GV: tiếp đến ta vẽ phác
phần lỗ hình trụ.
-GV: sau khi đẵ vẽ phác
- Vẽ phác từng phần của
vật thể bằng nét mảnh.
-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của GV.
-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể
bằng nét mảnh.
Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật
Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ
Giáo viên soạn: Hoàng Hiền Tổ: Lí + Tin + Công nghệ
Trường THPT Tử Đà Công nghệ 11
song ta tiến hành tẩy xoá
các nét thừa, tô đậm các nét
thấy, hoàn chỉnh các nét dứt
và vẽ đường gióng và đường
kích thước.
Chú ý: khi biểu diễn kích
thước phải bố trí đủ kích
thước, không thừa, không
thiếu, đảm bảo sạch sẽ, thẩm
mỹ.
-GV: cuối cùng ta kẽ khung
bản vẽ, khung tên, ghi kích
thước và nội dung khung
tên, kiểm tra và hoàn thiện
bản vẽ.
-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của GV.
-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của GV.
Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các
nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ
đường gióng và đường kích thước
Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi
kích thước và nội dung khung tên.
IV. Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.
+Kĩ năng làm bài của HS.
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá
nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành.
Giáo viên soạn: Hoàng Hiền Tổ: Lí + Tin + Công nghệ
Trng THPT T Cụng ngh 11
+GV thu bi v nh chm im.
V. Dn dũ: Cỏc em v nh hc bi c, mi t lm mt bi tp trang 21 sgk, c v nghin cu bi 4
Mt ct v hỡnh ct trang 22 sgk , ghi chộp li cỏc vn khú hiu.
Ngày soạn:
Tiết 5- Bài 4 : Mặt cắt và hình cắt
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Biết cách vẽ mắt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
B.Chuẩn bị
- Mô hình, tranh vẽ phóng tohình 4. 1 và 4. 2 SGK
- Có thể dùng chơng trình Power poin để dạy.
C. Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- ở lớp 8 các em đã học về hình cắt vậy vì sao trên bản vẽ phải dùng hình cắt?
- Cho vật thể đơn giản có rãnh hoặc lỗ, yêu cầu học sinh vẽ 3 hình chiếu.
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
Giả sử dùng 1 mp tởng tợng song song với
1 mp hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần.
Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mp cắt
lên mp hình chiếu song song với mp cắt đó
đợc :
Dựa vào kiểm tra bài cũ GV nêu lí do vì
sao phải cắt.
- Cho HS đọc phần k/n, quan sát hình
4. 1 SGK trên tranh vẽ khổ to và rút
ra k/n thế nào là mặt cắt, hình cắt?
Mặt cắt và hình cắt khác nhau nh thế
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
- Hình biểu diễn các đờng bao của vật thể
nằm trên mp cắt gọi là mặt cắt.
- Hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao
của vật thể sau mp cắt gọi là hình cắt.
Mặt cắt đợc thể hiện bằng đờng gạch gạch.
II/ Mặt cắt:
- Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện
vuông góc của vật thể.
1) Mặt cắt chập:
- Là mặt cắt đợc vẽ ngay trên hình chiếu t-
ơng ứng. Đờng bao của mặt cắt chập đợc vẽ
bằng nét liền mảnh.
-
2) Mặt cắt rời:
- Là mặt cắt đợc vẽ ở ngoài hình chiếu, đờng
bao của mặt cắt rời đợc vẽ bằng nét liền
đậm.
III/ Hình cắt:
1) Hình cắt toàn bộ:
- Hình cắt sử dụng một mp cắt và dùng để
biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
2) Hình cắt một nửa:
- Hình biểu diễn gồm 1 nửa hình cắt ghép
với 1 nửa hình chiếu, đờng phân cách là
trục đối xứng đợc vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh.
- Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật
thể đối xứng. Trên phần hình cắt thờng
không vẽ các nét đứt.
3) Hình cắt cục bộ:
- Hình biểu diễn vật thể dới dạng hình cắt, đ-
ờng giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lợn
sóng.
nào?
- Thế nào là mp cắt, hình cắt và mặt
cắt?
- Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt
cắt có hình dạng đơn giản.
HS quan sát hình 4. 2 và 4. 3 SGK và
vẽ vào vở.
- Mặt cắt rời đợc đặt gần hình chiếu t-
ơng ứng và liên hệ với hình chiếu
bằng nét chấm gạch mảnh.
HS quan sát hình 4. 4 và vẽ vào vở.
HS quan sát hình 4. 1 và 4. 5, vẽ hình
4. 5 vào vở.
HS quan sát hình 4. 6 và vẽ vào vở.
HS quan sát hình 4. 7 và vẽ vào vở.
4/ Củng cố:
- Trả lời câu hỏi SGK trang 24.
5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà
- Đọc phần thông tin bổ sung.
- Làm BT 1, 2 SGK trang 24, 25.
- Xem trớc bài 5.
oOo
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
Ngày soạn:
Tiết 6- Bài 5 : Hình chiếu trục đo
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc các khái niệm về hình chiếu trục đo.
- Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
B. Chuẩn bị
- Các tranh vẽ phóng to hình 5. 1 và bảng 5. 1 SGK
- Khuôn vẽ e líp.
C.Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra sĩ số, đồng phục.
3) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là mặt cắt và hình cắt?Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
- Phân biệt các loại hình cắt?
4) Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Khái niệm:
1) Thế nào là hình chiếu trục đo:
- Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của
vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song.
H ) Cách xây dựng hình chiếu trục đo :
- Gắn vào vật thể hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ
với các toạ độ theo 3 chiều dài, rộng và cao của vật
thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góclên mp
hình chiếu (P) theo phơng chiếu l (l không song
song với P) và không song song với các trục toạ độ.
Trên mp (P) nhận đợc một hình chiếu của vật thể
và hệ toạ độOXYZ. Hình biểu diễn đó gọi là hình
chiếu trục đo của vật thể.
2) Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo:
a) Góc trục đo:
- Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục toạ
độ là OX, OY, OZ gọi là các trục đo. Góc giữa
các trục đo :
Hoạt động 1: tìm hiểu khái
niệm về hình chiếu trục đo.
Câu hỏi 1: Các hình 3. 9 Sgk
trang 21 có đặc điểm gì?
Thể hiện cả 3 chiều (3 kích
thớc ) của vật thể.
Câu hỏi 2: Hình chiếu trục đo
có u điểm gì?
- Dễ nhận biết hình dạng của
vật thể.
Câu hỏi 3:
- Hình chiếu trục đo đợc vẽ
trên 1 hay nhiều mp hình
chiếu?
- 1 mp hình chiếu.
Câu hỏi 4:
Vì sao phơng chiếu l không
đợc song song với mp hình
chiếu và các trục toạ độ?
- Hs vẽ hình 5. 1 vào vở.
- Giới thiệu trên tranh vẽ khổ
to.
- Góc trục đo và các hệ số
biến dạng thay đổi liên
quan đến các yếu tố nào?
- Vị trí của các trục toạ độ
hoặc phơng chiếu l đối với
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
XOY, YOZ, XOZ gọi là các góc trục đo.
b) Hệ số biến dạng:
Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên
trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.
OA
AO ''
= p là hệ số biến dạng theo trục OX
OB
BO ''
= q là hệ số biến dạng theo trục OY
OC
CO ''
= r là hệ số biến dạng theo trục OX
II/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều.
1) Đặc điểm: Trong hình chiếu trục đo vuông góc ều
l r (P) và 3 hệ số biến dạng bằng nhau p = q = r.
2)Thông số cơ bản:
a) Góc trục đo: XOY=YOZ=XOZ=120
0
b) Hệ số biến dạng: p = q = r = 0, 8
- Để dễ vẽ quy ớc lấy p = q = r = 1, trục OZ biểu
thị chiều cao đợc đặt thẳng đứng.
2) Hình chiếu trục đo của hình tròn:
- Là các hình elip có các hớng khác nhau.
- Quy ớc Elip có trục dài bằng 1, 22 d, trục ngắn
bằng 0, 7 d (d là đòng kính của hình tròn).
III/ Hình chiếu trục đo xiên góc cân:
1)Đặc điểm:
- Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân l không
vuông góc với P.
- Các hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một.
p = q; q =r ; r =p.
2) Thông số cơ bản:
a) Góc trục đo: XOZ=90
0
, XOY=135
0
b)Hệ số biến dạng: p =r = 1; q= 0, 5
IV/ Cách vẽ hình chiếu trục đo:
Phải căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để
chọn cách vẽ hình chiếu trục đo cho phù hợp.
Giới thiệu các bớc vẽ trên bảng 5. 1 sgk (30).
mp hình chiếu P.
+ KL: Các góc trục đo và các
hệ số biến dạng là 2 thông số
cơ bản của HCTĐ.
HS vẽ hình 5. 2 vào vở.
- Học sinh quan sát hình 5. 3
Sgk.
Trong hình chiếu trục đo xiên
góc cân, các mặt của vật thể
song song với mp toa độ XOZ
không bị biến dạng
4/Củng cố:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 31.
5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Làm BT 1, 2 SGK trang 31.
oOo
Ngày soạn:
Tiết 7- Bài 6 : Thực hành : Biểu diễn vật thể.
A/ Mục tiêu:
- Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ đợc hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ 2 hình
chiếu.
B/ Chuẩn bị bài thực hành:
1) Chuẩn bị nội dung:
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
120
o
120
o
45
o
Z
Trng THPT T Cụng ngh 11
- Nghiên cứu bài 6 SGK, tìm hiểu các bớc tiến hành vẽ.
2) Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
- Chuẩn bị hình vẽ 6. 3 SGK (trang 33).
- Chuẩn bị mô hình và các dụng cụ vẽ cần thiết.
C/ Tiến trình tổ chức thực hành:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân.
3) Giảng bài mới:
*)Phần 1 : Giới thiệu bài;
- Giáo viên trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành.
B ớc 1: Đọc bản vẽ 2 hình chiếu và phân tích hình dạng vật thể cần vẽ.
B ớc 2: Vẽ hình chiếu thứ 3. (Có thể chọn hình bất kỳ tuỳ đối tợng học sinh).
B ớc 3 : Vẽ hình cắt.
B ớc 4 : Vẽ hình chiếu trục đo
Các bớc vẽ hình chiếu trục đo tơng tự nh bài 3 đã làm.
*) Phần 2: Tổ chức thực hành:
- Giáo viên giao bài cho từng học sinh và nêu yêu cầu của bài làm. (Có đề in cho từng
học sinh)
- Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.
4) Củng cố :
- Hết giờ giáo viên thu bài của học sinh về kí, kiểm tra những gì đã làm đợc của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành: về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài của học
sinh.
- Thái độ học tập của học sinh.
5) H ớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu bài tập của mình và xem kĩ các tiêu chuẩn về trình
bày bản vẽ để thực hiện bài làm cho tốt.
oOo
Ngày soạn:
Tiết 8- Bài 6 : Thực hành : Biểu diễn vật thể (Tiếp)
A/ Mục tiêu:
- Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ đợc hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ 2 hình
chiếu.
B/ Chuẩn bị bài thực hành:
Chuẩn bị nội dung:
Nghiên cứu bài 6 SGK, tìm hiểu các bớc tiến hành vẽ.
Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
- Chuẩn bị hình vẽ 6. 3 SGK (trang 33).
- Chuẩn bị mô hình và các dụng cụ vẽ cần thiết.
C/ Tiến trình tổ chức thực hành:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bớc vẽ hình chiếu trục đo.
- Nêu các loại hình cắt, cách vẽ hình cắt.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
3) Giảng bài mới:
Phần 1 :
- Giáo viên trả bài lần trớc cho các em.
- Giáo viên nhận xét qua về bài làm giờ trớc của các em. Nêu các bớc để hoàn thiện bản vẽ
và những chỗ sai cần sửa.
Phần 2 :
- Học sinh tiếp tục hoàn thiện bài làm của mình.
- Vẽ hình cắt và vẽ hình chiếu trục đo.
4) Củng cố :
- Hết giờ giáo viên thu bài của học sinh về chấm.
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành: về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài của học
sinh.
- Thái độ học tập của học sinh.
5) H ớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Yêu cầu học sinh đọc trớc bài 7 SGK.
oOo
Ngày soạn:
Tiết 9- Bài 7 : Hình chiếu phối cảnh
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết đợc khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
-Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
B.Chuẩn bị
1.Nội dung:
-Một số khái niệm cơ bản về hình chiếu phối cảnh.
-Cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ.
2.Ph ơng tiện dạy học:
-Tranh vẽ phóng to HCPC các hình 7. 1;7. 2; 7. 3 SGK.
-Sử dụng máy chiếu nếu có.
C. Tiến trình bài giảng:
1.ổ n định lớp :
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các phép chiếu đã học? Cách xác định hình chiếu của 1 điểm trong các loại phép
chiếu vừa nêu.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Khái niệm:
1)Hình chiếu phối cảnh là gì?
Hìnhchiếu phối cảnh là hình biểu diễn đợc xây dựng bằng phép
chiếu xuyên tâm.
1) Học sinh quan sát
hình 7. 1 SGK và
cho nhận xét.
2) Các viên gạch
càng ở xa càng
nhỏ lại
3) Các đờng thẳng
trong thực tế
song song với
nhau và không
song song với
mắt phẳng hình
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
mặt phẳng
vật thể
tầm mắt
mặt phẳng
điểm nhìn
mặt tranh
t
t
Trong phép chiếu này:
-Tâm chiếu là mắt ngời quan sát (điểm nhìn).
-Mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tởng t-
ợng gọi là mặt tranh.
-Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn
gọi là mặt phẳng vật thể.
-Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng
tầm mắt. MP này cắt mặt tranh theo 1 đờng thẳng gọi là đờng
chân trời (tt)
2)ứ ng dụng của hình chiếu phối cảnh
- Để biểu diễn các công trình có kích thớc lớn nh nhà cửa, cầu
đờng
3) Các loại hình chiếu phối cảnh:
- Thờng có 2 loại :
+ Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
+ Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
*)Hình chiếu phối cảnh 1điểm tụ: nhận đợc khi mặt tranh
song song với một mặt của vật thể.
*)Hình chiếu phối cảnh2 điểm tụ:
nhận đợc khi mặt tranh không song song với một mặt nào của
vật thể.
chiếu, gặp nhau
tại 1 điểm, đợc
gọi là điểm tụ.
Học sinh quan sát
tiếp hình 7. 2
- Yêu cầu Hs quan
sát hình 7. 1 và 7. 3
để nhận xét và
phân biệt.
- Thế nào là HCPC 1
điểm tụ, 2 điểm
tụ ? Chúng giống
và khác nhau ở
những điểm nào?
- Giáo viên đa ra đề
bài:
Cho vật thể có dạng
chữ L. Hãy vẽ phác
HCPC 1 điểm tụ của
vật thể.
- HS nghiên cứu các
bớc vẽ trong SGK,.
Giáo viên hớng dẫn
từng bớc vẽ, học sinh
vẽ theo vào vở.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
II/ Ph ơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:
*) Kết luận: Để vẽ HCPC của vật thể, ta vẽ HCPC của các điểm
thuộc vật thể.
4.Củng cố:
-Nêu lại các khái niệm, các bớc vẽ HCPC 1 điểm tụ.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 40.
5. H ớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
-Vẽ hình 7. 4 SGK trang 40.
- Chuẩn bị nội dung bài, giờ sau ôn tập chơng I,II,III
oOo
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trường THPT Tử Đà Công nghệ 11
Ngµy d¹y:
tiÕt 10: ¤n tËp
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài GV cần làm cho HS:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2
hình chiếu.
- Ghi kích thước của vật thể.
-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước.
- Vẽ được hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung:
*GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
*HS: Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.
2. Đồ dùng dạy học:
-Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
3. Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp
dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp:
Líp Ngµy d¹y SÜ sè Líp Ngµy d¹y SÜ sè
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2.Kiểm tra bài cũ:
- HCTĐ dùng để làm gì ?
- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?
3. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động 1: (10 phút) Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học
TG Hoạt động của Gv Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
5’
-Hình biểu diễn các đường
bao của vật thể nằm trên
I. Hệ thống kiến thức:
1. Quy định về bản vẽ kỹ thuật
- Khổ giấy:
-Tỉ lệ
-Nét vẽ Theo TCVN
-Chữ viết
-Ghi kích thước
2. PP chiếu góc thứ nhất: HCĐ phía trên góc
trái; HCC phía trên góc phải; HCB phí dưới HCĐ
4. Hình cắt, mặt cắt
Giáo viên soạn: Hoàng Hiền Tổ: Lí + Tin + Công nghệ
Trường THPT Tử Đà Công nghệ 11
mặt phẳng cắt gọi là mặt
cắt.
-Hình biểu diễn mặt cắt và
các đường bao của vật thể
sau mặt phẳng cắt gọi là
hình cắt.
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ
gạch gạch hoặc được kí
hiệu của vật liệu.
GV: Cách vẽ HCTĐ các
em xem lại bảng 5.2 sgk.
-Chọn truc đo.
-Chọn mp cơ sở.
-Tiến hành vẽ theo các
bước.
-Tẩy xoá nét thừa, tô đậm
hình.
*Các bước vẽ phác HCPC
1 điểm tụ.
+B1 vẽ đường chân trời
tt, xác định độ cao của
diểm nhìn.
+B2 chọn điểm tụ F’.
B3 vẽ hc đứng của vật
thể.
B4 nối các điểm trên hc
đứng với điểm tụ, A’F’,
B’F’, C’F’, D’F’.
+B5 lấy điểm I’ trên F’
để xác định chiều rộng
của vật thể.
+B6 từ điểm I’ vẽ các
đường thẳng song song
với các cạnh của vật thể.
+B7 tô đậm các cạnh thấy
của vật thể, hoàn thiện bản
vẽ.
Ghi nhớ, khắc
sâu, biết ứng
dụng
Quan sát, lắng
nghe, ghi nhớ
Thực hiện
trên bản vẽ
Lắng nghe
5. HCTĐ và HCPC
Chú ý
-Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn
điểm tụ F’ về phía bên đó của hc đứng.
-Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hc
nhận được có dạng hc trục đo của vật thể.
Hoạt động 2: (20 phút): Hướng dẫn thao tác vẽ BVKT ( Vẽ ba hình chiếu )
TG Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
20’
Bước 1:Phân tích hình
dạng vật thể, chọn hướng
chiếu.
Bước 2: Bố trí các hình
chiếu.
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn
của giáo viên
3.Cách vẽ ba hình chiếu trên BVKT
Giáo viên soạn: Hoàng Hiền Tổ: Lí + Tin + Công nghệ
Trường THPT Tử Đà Công nghệ 11
Bước 3: Vẽ phác từng
phần của vật thể bằng nét
mảnh.
Bước 4: Vẽ phác rãnh
hình hộp chữ nhật
Bước 5: Vẽ phác lỗ hình
trụ
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn
của giáo viên
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn
của giáo viên
Hoạt động 3: (15 phút): Hướng dẫn cách bố trí và ghi kích thước, khung tên
TG Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
5’
Bước 6: Tẩy xoá các nét
thừa, tô đậm các nét thấy,
hoàn chỉnh các nét dứt và
vẽ đường gióng và đường
kích thước
Bước 7: Kẻ khung bản
vẽ, khung tên, ghi kích
thước và nội dung khung
tên.
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn
của giáo viên
4. Củng cố kiến thức bài học – dặn dò:
- Chốt lại kiến thức và khắc sâu những quy định bắt buột trong BVKT.
- Mỗi học sinh chọn 1 đề bài trong 6 đề bài đã cho trong SGK T36.Hoàn thành theo yêu cầu
của giáo viên
- Chuẩn bị nội dung bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết
Giáo viên soạn: Hoàng Hiền Tổ: Lí + Tin + Công nghệ
Trng THPT T Cụng ngh 11
Ngày dạy: Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Kim tra li kin thc m cỏc em ó c hc t tit 1 n tit 9.
2. K nng:
- Nhn bit c cỏc hỡnh chiu vuụng gúc: HC; HCB v HCC v HCT
trờn bn v.
- Bit cỏch b trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v, ghi kớch thc
3. Thỏi :
- Cú ý thc nghiờm tỳc khi thc hin bi kim tra nghiờm tỳc.
II. CHUN B:
1. Chun b ca giỏo viờn:
- bi kim tra c in sn.
2. Chun b ca hc sinh:
- Hc bi t bi 1 n bi 15.
III. TIN TRèNH T CHC DY HC:
Câu 1: Hình chiếu bằng của vật thể cho biết kích thớc nào của vật:
A. Chiều dài, chiều rộng. B. Chiều rộng, chiều cao. C. Chiều dài, chiều cao.
Cõu 2: Hỡnh ct dựng biu din nhng vt th nh th no?
A. Hỡnh ct dựng biu din nhng vt th cú nhiu l, rónh.
B. Biu din vt th cú hỡnh tr.
C. Biu din vt th n gin.
D. C 3 ỏp ỏn trờn.
II/ Tự luận (6 điểm )
Cõu 3: Trỡnh by cỏc thụng s c bn ca hỡnh chiu trc o? Cỏc thụng s ú thay
i liờn quan n yu t no?
Câu 4
:Cho 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 của vật thể. (u tiờn v khuyn khớch cụng
thờm im cho nhng hc sinh v c hỡnh chiu trc o ca vt th)
Đáp án- Thang điểm
I.Trắc nghiệm- Mỗi câu 1 điểm.
Câu 1.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
1 2 3 4 5
C E A D B
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.A
II.Tự luận
Câu 1:Trình bày đợc 2 thông số cơ bản ( 3 điểm )
a.Góc trục đo.
b.Hệ số biến dạng.
Câu 2 (3 điểm )
4)C ủng cố:
- Hớng dẫn qua về các bài tập và các câu trắc nghiệm.
5) H ớng dẫn về nhà
- Đọc trớc bài 8.
Ngày soạn:
Ch ơng 2 : Vẽ kỹ thuật ứng dụng
Tiết 12- Bài 8 : Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
A. Mục tiêu:
- Biết đợc các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Hiểu đợc vai trò của bản vẽ trong thiết kế.
B. Nội dung- Ph ơng tiện dạyhọc:
1/ Nội dung:
- Thiết kế.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kỹ thuật.
2/ Ph ơng tiện dạy học:
- Một số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí.
- Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
C. Tiến trình bài giảng:
1.ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Hình chiếu phối cảnh thờng đợc sử dụng trong các bản vẽ nào? Tại sao?
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Thiết kế:
1) Các giai đoạn thiết kế:
Quá trình thiết kế đợc tóm lợc theo sơ đồ sau:
Quá trình thiết kế thờng qua các giai đoạn sau:
a) Điều tra, nghiên cứu yêu cầu của thị trờng, nguyện vọng
của ngời thiết kế, hình thành ý tởng và xác định đề tài
thiết kế.
b) Tiến hành tính toán lập bản vẽ nhằm xác định hình
dạng, kết cấu, kích thớc, chức năng của sản phẩm.
c) Làm mô hình, tiến hành thử nghiệm hoặc chế tạo thử.
d) Thẩm định, phân tích, đánh giá phơng án thiết kế, cải
tiến để đợc phơng án tốt nhất.
e) Theo phơng án tốt nhất, tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật gồm
các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm, các bản
thuyết minh, tính toán và các chỉ dẫn về vận hành, sử
dụng sản phẩm.
2)Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập:
- B ớc 1: Xác định mục đích sử dụng sản phẩm để hình thành
phơng án thiết kế.
- B ớc 2: Dựa vào mục đích, yêu cầu của sản phẩm, thu thập
các thông tin có liên quan đến sản phẩm để có thể phác hoạ
ra sản phẩm.
- B ớc 3 : Làm mô hình, chế tạo thử, kiểm tra xem có hợp lý
về hình dáng, kích thớc, màu sắc không?
- B ớc 4: Phân tích, đánh giá phơng án thiết kế theo các yêu
cầu đã đề ra. Cuối cùng đa ra phơng án thiết kế tốt nhất.
- B ớc 5: Căn cứ phơng án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành
GV cho học sinh quan sát 1 số
tranh ảnh về sản phẩm cơ khí,
công trình xây dựng và nói rõ
để chế tạo ra các sp đó ngời ta
phải thiết kế.
HS đọc kĩ các bớc thiết kế đợc
đa ra trong SGK để nắm rõ từng
giai đoạn thiết kế. Vẽ sơ đồ
hình 8. 1 vào vở.
HS xác định mục đích chế tạo
chiếc hộp để xác định đợc yêu
cầu thiết kế.
Mỗi em có thể đa ra ý tởng thiết
kế của mình bằng hình vẽ vào
vở. Có tham khảo hình SGK
(43).
Các bản vẽ của sản phẩm là
tài liệu chính của hồ sơ kĩ
thuật, kết quả cuối cùng của
hồ sơ thiết kế.
Bản vẽ kĩ thuật HS đã đợc học ở
lớp 8, vì vậy GV có thể đa ra
câu hỏi: Thế nào là bản vẽ kĩ
thuật?
- Giới thiệu 2 loại bản vẽ
bàng hình 9. 4 và 11. 2
SGK.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Hình thành ý t ởng.
Xác định đề tài thiết kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
L m mô hình thử nghiệm
Chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá ph ơng án thiết
kế
Lập hồ sơ kĩ thuật
Trng THPT T Cụng ngh 11
hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập
các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
II/ Bản vẽ kĩ thuật:
1) Các loại bản vẽ kĩ thuật:
*) Bản vẽ kĩ thuật: là các thông tin kĩ thuật đợc trình bày dới
dạng đồ hoạ theo các quy tắc thống nhất.
Thờng gặp 2 loại bản vẽ kĩ thuật:
*) Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế
tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị.
*) Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế,
thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc
và xây dựng.
2) Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:
- Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết
kế.
- Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm.
- dùng các bản vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.
- Vẽ các bản vẽ cần thiết.
Trong thiết kế bản vẽ có vai
trò nh thế nào?
4) củng cố
- Các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
5) Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lới các câu hỏi trong SGK trang 46.
- Xem trớc bài 9 SGK.
o0o
Ngày soạn:
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
Tiết 13- Bài 9 : Bản vẽ cơ khí
A/ Mục tiêu:
- Biết đợc nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết.
B/ Nội dung Ph ơng tiện dạy học:
1) Nội dung:
- Bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp.
- Cách lập bản vẽ chi tiết.
2) Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 9. 1, 9. 4 SGK. Tranh hoặc mô hình bộ giá đỡ.
C/ Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp :
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?Nêu các loại bản vẽ kĩ thuật?
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
I/ Bản vẽ chi tiết:
1) Nội dung của bản vẽ chi tiết:
*)Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng,
kích thớc, và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
*) Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và
kiểm tra chi tiết.
2) Cách lập bản vẽ chi tiết:
- Trớc khi lập bản vẽ chi tiết cần phải nghiên cứu
kĩ công dụng, các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
- Phân tích hình dạng và kết cấu của chi tiết, chọn
phơng án biểu diễn và các hình biểu diễn.
*) Trình tự lập bản vẽ :
- B ớc 1: Bố trí hình biểu diễn và khung tên.
- B ớc 2: Vẽ mờ.
- B ớc 3: Tô đậm.
- B ớc 4: Ghi phần chữ.
- B ớc 5: Kiểm tra, hoàn thiện bản vẽ.
II/ Bản vẽ lắp:
*) Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị
trí tơng quan của 1 nhóm chi tiết đợc lắp với nhau.
*) Công dụng:
Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
HS quan sát hình 9. 1 SGK và trả lời các câu
hỏi:
- Bản vẽ biểu diễn nội dung gì?
- Bản vẽ này dùng để làm gì?
Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viên
đặt tiếp câu hỏi:
- Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì?
- Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Muốn lập bản vẽ chi tiết, cần phải làm
gì?
- Nêu trình tự lập bản vẽ?
- HS nghiên cứu kĩ trình tự lập bản vẽ và
thực hiện theo.
HS quan sát tranh vẽ hình 9. 4, bản vẽ lắp
bộ giá đỡ và trả lời các câu hỏi:
- Trên bản vẽ này gôm những chi tiết nào?
Mối quan hệ giữa các chi tiết?
- Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì?
- Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
HS đọc bản vẽ lắp và cho biết các nội chính
của bản vẽ.
4) Củng cố :
- Nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp, phân biệt đợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Nắm đợc các bớc lập bản vẽ lắp.
5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Bài tập SGK trang 51.
Xem trớc bài 10.
o0o
Ngày soạn:
Tiết 14- Bài 10: Thực hành:
Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
I/ Mục tiêu :
- Lập đợc bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
II/ Nội dung - Ph ơng tiện dạy học:
1) Nội dung:
- Lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
2) Ph ơng tiện dạy học:
- Các vật mẫu hoặc bản vẽ lắp.
- Giấy vẽ, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì, tẩy
III/ Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh
Trng THPT T Cụng ngh 11
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?Nêu các bớc lập bản vẽ chi tiết.
3) Giảng bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV và HS
I/ Nội dung thực hành:
- Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ
khí từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp.
- Ngời vẽ phải hiểu rõ hình dạng, kết
cấu của chi tiết cần vẽ, từ đó chọn các
hình biểu diễn cần thiết.
- Cách trình bày bài làm trên khổ giấy
A4:
+ Chọn tỉ lệ và bố trí các hình.
+ Vẽ mờ bằng nét liền mảnh.
+ Vẽ hình cắt.
+ Ghi kích thớc.
+ Kiểm tra bản vẽ, tẩy sửa những chỗ
sai, thừa.
+ Tô đậm và hoàn thiện bản vẽ.
II/ Tổ chức thực hành:
- HS làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
- Giáo viên phân bài cho học sinh, nêu
rõ các yêu cầu đối với bài làm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV trình bày nội dung bài thực hành.
- Giới thiệu vật mẫu, yêu cầu học sinh
phân tích cấu tạo của vật mẫu.
Có thể dùng vật thật nh trục xe đạp,
chốt cavet, côn
Hoặcdùng bản vẽ hình 9. 1; 9. 2; 9.
4SGK
- GV yêu cầu HS xem lại VD về cách
lập bản vẽ chi tiết để nắm vững các b-
ớc vẽ.
- Học sinh làm bài trong 2 tiết.
- Hết 1 tiết giáo viên thu lại về kí và
kiểm tra.
Giờ sau trả bài cho học sinh làm tiếp.
Nhận xét những phần đã làm đợc của
học trò.
4) Củng cố:
- GV nhận xét giờ thực hành: sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài thực hành, thái
độ học tập của học sinh.
5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Xem trớc bài 11.
Ngày soạn:
Tiết 15- Bài 10: Thực hành:
Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản (Tiếp)
A. Mục tiêu :
- Lập đợc bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
B. Nội dung - Ph ơng tiện dạy học:
1) Nội dung:
- Lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
2) Ph ơng tiện dạy học:
- Các vật mẫu hoặc bản vẽ lắp.
- Giấy vẽ, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì, tẩy
C. Tiến trình bài giảng:
1) ổ n định lớp:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số
11A1 11A4
11A2 11A5
11A3 11A
2) Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?Nêu các bớc lập bản vẽ chi tiết.
3) Giảng bài mới:
Học sinh nhận lại bài vẽ của mình từ giờ trớc, tiếp tục hoàn thành bản vẽ theo yêu cầu
đầu bài.
Giỏo viờn son: Hong Hin T: Lớ + Tin + Cụng ngh