Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 12 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.12 KB, 94 trang )

Ngày soạn:03/08/11 Ngày dạy:
08/08
Tiết: 1
Phần 1 : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ( 1 tiết)
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và
phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới, biết áp dụng đúng khoa học
kĩ thuật vào sx để không gây ô nhiễm môi trường mà đảm bảo cân bằng sinh thái.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
III/ Dạy bài mới:
ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm,
ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này?
HOẠT ĐỘNG
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
(?) Theo em nước ta có những


thuận lợi nào để phát triển SX
nông, lâm ngư?
HS:+ Khí hậu, đất đai thích
hợp cho ST, PT của nhiều loèi
VN, cây trồng
+ Nhân dân ta chăm chỉ ,
cần cù
GV: Hướng dẫn HS phân tích
hình 1.1:
(?) Cơ cấu tổng SP nước ta
được đóng góp bởi những
nghành nào?
(?) Trong đó ngành nông lâm,
ngư nghiệp đóng góp như thế
nào?
10’
I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông
lâm, ngư nghiệp trong nền kinh:
tế quốc dân
1/ Sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đóng
góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng
sản phẩm trong nước
Ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp
1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong
nước
2/ Ngành nông lâm, ngư nghiệp sản
xuất và cung cấp lương thực thực phẩm
cho tiêu dùng trong nước, cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế
biến

(?) Em hãy nêu 1 số SP của
nông lâm, ngư nghiệp được sử
dụng làm nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến?
(?) Phân tích bảng 1 có NX gì
về giá trị hàng nông sản, lâm
sản hỉa sản xuất khẩu qua các
năm?
HS: tăng
(?) Tính tỉ lệ % của SP nông,
lâm, ngư so với tổng giá trị
hàng hoá XK? Từ đó có NX
gì?
HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với
tổng giá trị XK lại giảm dần
(?) Điều đó có gì mâu thuẫn
không? Giải thích?
HS: + Giá trị hàng nông sản
tăng do được đầu tư
nhiều( giống, kĩ thuật, phân )
+ Tỉ lệ giá trị hàng nông
sản giảm vì mức độ đột phá
của NN so với các ngành khác
còn chậm
(?) Phân tích hình 1.2: so sánh
cơ cấu LLLĐtrong ngành
nông, lâm ngư so với các
ngành khác? ý nghĩa?
Quan sát biểu đồ về sản lượng
lương thực ở nước ta:

(?) Em hãy so sánh tốc độ gia
tăng sản lượng lương thực giai
đoạn từ 1995 đến 2000 với
giai đoạn từ 2000 đến 2004
(?)Hãy cho biết tốc độ gia tăng
sản lượng lương thực bình
quân trong giai đoạn từ năm
10;
VD:
3/ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai
trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá
xuất khẩu
4/ Hoạt độngnông lâm ngư nghiệp còn
chiếm trên 50% tổng số lao động tham
gia vào các ngành kinh tế
II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư
nghiệp của nước ta hiện nay:
1/ Thành tựu:
a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục
b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành
SX hàng hoá với các vùng SX tập trung
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu
c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ngư
1995 đến 2004?
(?) Sản lượng lương thực gia
tăng có ý nghĩa như thế nào
trong việc bảo đảm an ninh
lương thực quốc gia?
(?) Cho ví dụ 1 số SP của

ngành nông lâm, ngư nghiệp
đã được xuất khẩu ra thị
trường quốc tế
(?) Theo em tình hình SX
nông ,lâm ngư nghiệp hiện nay
còn có những hạn chế gì?
(?) Tại sao năng suất, chất
lượng SP còn thấp?
(?) Trong thời gian tới ngành
nông, lâm ngư nước ta cần
thực hiện những nhiệm vụ gì?
(?) Làm thế nào để chăn nuôi
có thể trở thành 1 ngành SX
chính trong điều kiện dịch
bệnh như hiện nay?
(?) thế nào là 1 nền NN sinh
thái?
20’
nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường
quốc tế
VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ,
cá basa
2/ Hạn chế:
- Năng suất và chất lượng sản phẩm còn
thấp
- Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ
sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ
sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được
yêu cầu của nền SX hàng hoá chất
lượng cao

III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển
nông, lâm, ngư nghiệp nước ta
1. Tăng cường sản xất lương thực để
đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa
ngành này thành ngành sản xuất chính.
3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát
triển nhanh và bền vững theo hướng
nông nghiệp sinh thái - một nền nông
nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực
phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và
xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và
suy thoái môi trường.
4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh
vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng
để nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm.
5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch
để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng
cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.
III/ Củng cố
1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay.
Cho ví dụ minh hoạ.
3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong
thời gian tới.
IV/ Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK

Cho biết sự phát triển của nông, lâm ngư ở địa phương em( thành tựu, hạn chế,
sự áp dụng tiến bộ KHKT?
Ngày soạn: 11/08/11 Ngày dạy:
16/08
Tiết: 2
Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật,
sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
- Sau nay biết vận dụng tri thức vào khảo nghiệm giống cây tốt phù hợp
không ảnh hưởng đến môi trường và con người.
* Trọng tâm
Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghiệm
giống.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại.
- Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp
tự học.
3. Thái độ
Có nhận thức đúng đắn về công tác khảo nghiệm, sản xuất giống.
II. Chuẩn bị dạy và học
1. Giáo viên
-Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm.
- Phiếu học tập nhóm.
2. Học sinh
- Phiếu học tập thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra – bài đầu chương trình học.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý
nghóa của công tác khảo nghiệm
giống cây trồng.
GV: Em hiểu thế nào là khảo
nghiệm?
HS: Khảo nghiệm là chúng ta kiểm
tra giống đó xem có phù hợp với
điều kiện của từng vùng sinh thái
như thế nào, năng suất, phẩm chất
như thế nào,…
GV: Nếu đưa giống mới vào sản
xuất không qua khảo nghiệm kết
quả sẽ như thế nào?
HS: Kết quả đạt được sẽ không cao,
không biết được nên trồng ở vùng
nào cho thích hợp, cách chăm sóc
như thế nào,…
GV: Việc thử nghiệm giống mới
trước khi đưa vào sản xuất có ý
nghóa như thế nào?
HS: Nắm được quy trình kỹ thuật
canh tác, khai thác được tối đa hiệu

quả của giống mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại
thí nghiệm khảo nghiệm giống cây
trồng.
GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm
ra nội dung kiến thức.
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội
được so sánh với giống nào? So
sánh về chỉ tiêu gì?
- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra
kó thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra
kó thuật được tiến hành ở phạm vi
nào?
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
nhằm mục đích gì?
5’
11’
I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo
nghiệm giống cây trồng
1. Mục đích
Đánh giá khách quan chính xác và công
nhận kòp thời giống cây trồng mới phù
hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
2. Ý nghóa
- Nắm vững đặc tính yêu cầu và kó thuật
của giống mới.
- Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu
quả của giống mới.
II. Khảo nghiệm giống cây trồng
1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng

a. Mục đích
- Xem chất lượng của giống mới so với
giống sản xuất đại trà.
- Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm
khảo nghiệm giống quốc gia  sản xuất
đại trà.
b. Cách tiến hành
So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng
suất, chất lượng và tính chống chòu với
điều kiện ngoại cảnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật
a. Mục đích
Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn
tạo giống về qui trình kó thuật gieo trồng.
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
được tiến hành như thế nào là tốt
nhất?
HS: Tiến hành thảo luận nhóm,
phân công nhiệm vụ các thành viên
trong nhóm, ghi chép và cử đại diện
lên trình bày kết quả.
GV: Quan sát HS thảo luận và gọi
moat vài nhóm trình bày kết quả,
nhận xét lẫn nhau. Sau cùng GV
nhận xét và hệ thống lại nội dung
kiến thức cần ghi nhớ.
HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và
ghi nhận kết quả.
GV: Qua bài này ta thấy nếu giống
mới đem trồng mà không qua khảo

nghiệm thì kết quả sẽ that bại.
11’
11’
b. Cách tiến hành:
- Xác đònh thời vụ, mật độ gieo trồng,
chế độ phân bón của giống.
- Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu
thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc
gia và được phép phổ biến sản xuất.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
a. Mục đích
- Tuyên truyền đưa giống mới vào sản
xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
- Triển khai trên diện tích rộng lớn.
- Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghò
tại đòa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh
giá kết quả.
- Phổ biến quảng cáo.
4. Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như
thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài mới và tìm hiểu về công tác sản xuất giống cây trồng ở
đòa phương.
Ngày soạn: 20/08/11 Ngày dạy:
23/08
Tiết: 3

Bài 3: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Biết được mục đích, trình tự và quy trình của công tác sản xuất giống
cây trồng.
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn.
b. Trọng tâm
Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
3. Thái độ
Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những
quy trình khác nhau.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống.
2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở
đòa phương.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích của công tác khảo nghiệm giống là gi?
- Nêu mục đích và cách tiến hành các loại thí nghiệm trong công tác khảo
nghiệm giống.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời

gian
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích,
hệ thống của công tác sản xuất
giống.
GV: Hãy thảo luận và cho biết mục
đích của công tác sản xuất giống
cây trồng.
HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ
sung và hoàn thiện kiến thức.
GV: Cho biết một vài giống cây
trồng được sản xuất tại đòa phương
em.
HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu,
một số loại cây ăn trái như xoài,
mía, mận, ổi,
GV: Hệ thống sản xuất giống cây
trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên.
HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt
siêu nguyên chủùng, hạt nguyên
chủng và hạt xác nhận.
GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai
đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan
chọn tạo giống nhà nước cấp trung
ương?
HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt
có độ thuần, phẩm chất cao nên đòi
hỏi phải có cán bộ làm công tác
giống có trình độ, trang thiết bò hiện
đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống

trung ương mới đảm bảo được vấn
đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình
sản xuất giống cây trồng nông, lâm
nghiệp.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và
7’
8’
I. Mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng
1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng,
sức sống và tính trạng điển hình của
giống.
2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để
cung cấp cho sản xuất đại trà.
3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản
xuất.
II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng
(3 giai đoạn)
Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu
nguyên chủng.
- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống
siêu nguyên chủng.
- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp Trung ương.
Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên
chủng từ siêu nguyên chủng
- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống
siêu nguyên chủng.
- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống

nhà nước cấp Trung ương.
Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác
nhận
- Được nhân ra từ hạt giống nguyên
chủng.
- Thực hiện ở các cơ quan nhân giống
cấp tỉnh.
III. Quy trình sản xuất giống cây trồng
1. sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
a. sản xuất giống cây trồng sinh sản
thảo luận nhóm.
- Khi nào thì sản xuất giống theo sơ
đồ duy trì? khi nào thì sản xuất
giống theo sơ đồ phục tráng?
- Giải thích hai quy trình nhân
giống.
- Tìm điểm giống và khác nhau
giữa 2 quy trình.
HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời.
Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả.
20’
15’
hữu tính.
* Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì
- Nguyên liệu: giống cây trồng do tác
giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên
chủng thì quy trình
+ Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu
nguyên chủng), chọn cây ưu tú.

+ Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo
thành từng dòng.
chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là
hạt siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng
từ giống siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác
nhận từ giống nguyên chủng.
* Sản xuất theo sơ đồ phục tráng (SGK)
4. Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Theo các em thì ở đòa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân
giống nào? Tạo được loại hạt nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn: 20/08/11 Ngày dạy:
23/08
Tiết: 4
Bài 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây thụ phấn chéo, cây
trồng nhân giống vô tính, nhân giống cây rừng.
b. Trọng tâm
Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéovà sản xất cây rừng
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
3. Thái độ
Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những

quy trình khác nhau.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống.
2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở
đòa phương.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích của công tác sản xuất giống là gì?
- Dựa vào sơ đồ của hai quy trình này, em hãy cho biết điểm giống và
khác nhau
giữa 2 quy trình này là gì?
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung
GV gi¶i thÝch kh¸i niƯm thơ phÊn
chÐo ( ®Ỉc ®iĨm, u, nhỵc) vµ lÊy vÝ
dơ vỊ 1 vµi ®èi tỵng thơ phÊn chÐo
(?) Ph©n tÝch h×nh 4.1 ®Ĩ lµm râ quy
trÝnh SX gièng ë c©y trång thơ phÊn
chÐo
15’
1/ S¶n xt gièng c©y tr«ng n«ng nghiƯp:
b/ S¶n xt gièng ë c©y trång thơ phÊn
chÐo:

- Vơ thø nhÊt:
+ Chän rng SX gièng ë khu c¸ch li,
chia thµnh 500 «
+ Gieo h¹t cđa Ýt nhÊt 3000 c©y gièng
SNC vµo c¸c «
+ Mçi « chän 1 c©y ®óng gièng, thu lÊy
h¹t vµ gieo thµnh 1 hµng ë vơ tiÕp theo
- Vơ thø 2: ®¸nh gi¸ thÕ hƯ chän läc:
+ Lo¹i bá tÊt c¶ c¸c hµng kh«ng ®¹t yªu
cÇu vµ nh÷ng c©y xÊu trªn hµng c©y ®¹t
yªu cÇu tríc khi tung phÊn
+ Thu h¹t cđa c¸c c©y cßn l¹i trén lÉn víi
nhau, ta cã l« h¹t SNC
- Vơ thø 3: Nh©n h¹t gièng SNC ë khu
c¸ch li. Lo¹i bá c¸c c©y kh«ng ®¹t yªu cÇu
tríc khi tung phÊn
Thu h¹t cđa c¸c c©y cßn l¹i, ta ®ỵc l« h¹t
nguyªn chđng
- Vơ thø 4: nh©n h¹t gièng NC ë khu c¸ch
li. Lo¹i bá c©y xÊu tríc khi tung phÊn. H¹t
GV gi¶i thÝch tht ng÷ nh©n gièng
v« tÝnh
GV yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c giai
®o¹n SX gièng vµ so s¸nh víi c¸c
quy tr×nh SX kh¸c , gi¶i thÝch v× sao
cã sù sai kh¸c ®ã?
(?) C©y rõng cã nh÷ng ®iĨm g× kh¸c
c¬ b¶n víi c©y trång ? Tõ ®ã cho biÕt
c¸ch SX gièng c©y rõng?
10’

10’
cđa c©y cßn l¹i lµ h¹t x¸c nhËn
b/ S¶n xt gièng ë c©y trång nh©n gièng
v« tÝnh
TiÕn hµnh qua 3 giai ®o¹n:
- G§1: Chän läc duy tr× thÕ hƯ v« tÝnh ®¹t
tiªu chn cÊp SNC
- G§2: Tỉ chøc SX vËt liƯu gièng cÊp NC
tõ SNC
- G§3: SX vËt liƯu gièng ®¹t tiªu chn th-
¬ng phÈm tõ gièng NC
2/ SX gièng c©y rõng:
- Chän nh÷ng c©y tréi, kh¶o nghiƯm vµ
chän lÊy c¸c c©y ®¹t tiªu chn ®Ĩ x©y
dùng rõng gièng hc vên gièng
- LÊy h¹t gièng tõ rõng gièng hc vên
gièng SX c©y con ®Ĩ cung cÊp cho SX
- Gièng c©y rõng cã thĨ nh©n ra b»ng h¹t
hc b»ng c«ng nghƯ nu«i cÊy m« vµ gi©m
hom
4. Củng cố(5’)
- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Theo các em thì ở đòa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân
giống nào? Tạo được loại hạt nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt.
Ngày soạn: 25/08/11 Ngày dạy:
30/08
Tiết: 5 Bài 5

Thực hành – XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
Xác đònh được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
b. Trọng tâm
Xác đònh xem tỉ lệ sống của lô hạt giống đó cao hay thấp.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
3. Thái độ
Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động
trong quá trình thực hiện.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
Chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ, hóa chất như Sgk
2. Học sinh
- Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí
nghiệm.
- Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngô, lúa.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích của công tác sản xuất giống là gì?
- Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận?
- So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba
nhóm cây trồng nói trên.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên
tắc thí nghiệm.
GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành và nguyên tắc chung của
phòng thí nghiệm.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.
GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.
Hoạt động 2: Thực hành.
GV: Tiến hành pha thuốc thử cho
HS xem cách pha.
HS: Quan sát và ghi nhận cách pha.
GV: Hạt có cấu tạo như thế nào?
5’
I. Chuẩn bò
- Dụng cụ: Đóa petri, kẹp, lam, lưỡi
lam, giấy thấm.
- Mẫu vật: Hạt lúa giống và hạt ngô.
- Hóa chất: Cồn 96
0
, nước cất, carmine,
H
2
SO

4
.
II. Quy trình
- Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đóa
Petri.
- Bước 2: Đỗ thuốc thử vào đóa petri
Làm thế nào để biết hạt sống hay
chết?
HS: Hạt trừ vỏ còn 2 phần chính là
phôi và phôi nhũ. Khi ta ngâm hạt
vào thuốc thử:
- Nếu phôi nhũ nhuộm màu thuốc
thử là hạt chết.
- Nếu phôi nhũ không nhuộm màu
thuốc thử là hạt sống.
GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân công.
GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,
ghi nhận hoạt động của HS.
GV: Trong thời gian ngâm hạt, GV
hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ hạt
sống, chết.
HS: Tiến hành kiểm tra hạt sống
hay chết, tính tỉ lệ %.
GV: Gọi các nhóm trình bày kết

quả thí nghiệm.
25’
cho ngập hạt, ngâm trong 15 phút.
- Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt
bằng giấy thấm.
- Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát
và ghi nhận.
- Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống
Tỉ lệ hạt sống:
100% x
C
B
A =
+ B: Số hạt sống
+ C: Tổng số hạt đem thí nghiệm.
4. Nhận xét, đánh giá
- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm không tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
- Tại sao hạt chết lại bò nhuộm màu thuốc thử?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong
nhân giống.
Kết qủa thí nghiệm
Tổng số hạt thí
nghiệm
Số hạt nhuộm màu
(Hạt chết)
Số hạt không nhuộm
màu (Hạt sống)

Tỉ lệ hạt
sống
Ngày soạn: 29/08/11 Ngày dạy: 06/09
Tiết: 6 Bài 6
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM
NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp
này.
- Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo
giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
- Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Sản xuất ra giống cây giảm bệnh đỡ phải dùng thuốc hóa học gây ô nhiễm
môi t
* Trọng tâm
Nắm được cở sở khoa học và quy trình công nghệ nuôi cấy mô.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
- Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng.
3. Thái độ
Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy
trình khác nhau.
II. Chuẩn bị dạy và học
1. Giáo viên
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp nuôi cấy
mô.
- Anh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô.

2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống bằng
phương pháp nuôi cấy mô.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra – mới học thực hành.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời Nội Dung
gian
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm
và cơ sở khoa học của việc nuôi cấy
mô tế bào.
GV: Giảng về phương pháp nuôi cấy
mô tế bào → Thế nào là nuôi cấy mô
tế bào?
HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp với
nghe giảng để trả lời.
GV: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô
tế bào là gì?
HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả
lời.
- Tế bào thực vật có tính toàn năng:
+ Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của
loài.
+ Tế bào có khả năng sinh sản vô
tính để tạo thành cơ thể mới.
- Có khả năng phân hóa, phản phân
hóa.

Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình
công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào.
GV: Có mấy phương pháp tạo và
nhân giống?
HS: Cơ bản có phương pháp truyền
thống và phương pháp hiện đại.
GV: Phương pháp truyền thống được
thực hiện như thế nào? Ưu khuyết
điểm của phương pháp này.
HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ
sung.
GV: Phương pháp hiện đại được thực
hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm
của phương pháp này.
HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ
sung.
GV: So với phương pháp truyền
thống thì phương pháp hiện đại có
những ưu thế gì?
HS: Thời gian tạo giống ngắn hơn,
tạo được nhiều giống tốt hơn.
5’
11’
20’
I. Khái niệm về phương pháp nuôi
cấy mô tế bào
Nuôi cấy mô tế bào là việc cấy tế bào

vào môi trường thích hợp, cung cấp đủ
chất dinh dưỡng, qua nhiều lần phân
bào và biệt hóa tế bào sẽ phát triển
thành cơ thể mới.
II. Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy mô tế bào
- Tế bào thực vật có tính toàn năng:
+ Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của loài.
+ Tế bào có khả năng sinh sản vô tính
để tạo thành cơ thể mới.
- Có khả năng phân hóa, phản phân hóa
để đảm nhận nhiều chức năng khác
nhau.
III. Quy trình công nghệ tạo và nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1. Phương pháp truyền thống
- Phương pháp: Lai, gây đột biến, gây
đa bội thể…
- Thành quả đạt được: Tạo được
nhiều giống cây trồng cho năng suất
cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu
lương thực, thực phẩm cho xã hội.
- Hạn chế: Thời gian quá dài.
2. Biện pháp công nghệ sinh học hiện
đại
- Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi
cấy tế bào phấn hoa…
- Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn
có thể tạo được giống cây trồng mới,
chất lượng cao với sản lượng lớn.

- Thành quả đạt được: Đã tạo được
giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn,
chuối, mía…
3. Quy trình công nghệ nhân giống
bằng nuôi cấy mô tế bào
a. Chọn vật liệu nuôi cấy
GV: Qui trình công nghệ nhân giống
bằng nuôi cấy mô tế bào được thực
hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm
của phương pháp này.
HS: Thảo luận nhóm, nghiên cứu
SGK và trả lời. Sau đó GV nhận xét
và bổ sung.
GV: Dựa vào sơ đồ quy trình nhân
giống bằng nuôi cấy mô để giảng, đặt
câu hỏi gợi mở để cho HS dễ hiểu
hơn.
GV: Thế nào là môi trường M.S?
HS: Là môi trường có đủ dinh dưỡng
khoáng và các hormone sinh trưởng.
GV: Trong môi trường tạo rễ ta cho
thêm chất gì?
HS: Chất NAA và IBA.
GV: Việc áp dụng phương pháp nuôi
cấy mô tế bào vào công tác sản xuất
giống cây trồng mang lại lợi ích gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với
bạn bên cạnh để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn
chỉnh kiến thức cho HS.

- Thường là tế bào mô phân sinh.
- Không bị nhiễm bệnh.
b. Khử trùng bề mặt: Phân cắt đỉnh
sinh trưởng, rửa bằng nước sạch và khử
trùng.
c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:
Mẫu được nuôi cấy trong môi trường
dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi.
- Môi trường dinh dưỡng nhân tạo
thường dùng là môi trường M. S
(Murashige & Skoog).
d. Tạo rễ: Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn về
kích thước (chiều cao) thì cắt chồi và
chuyển sang môi trường tạo rễ. Cho
vào môi trường chất NAA, IBA.
e. Cấy cây trong môi trường thích hợp
Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành
cấy cây vào môi trường thích hợp.
g. Trồng thành cây giống trong môi
trường thông thường ở khu cách li
Sau khi cây phát triển bình thường &
đạt tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra môi
trường bình thường ở khu cách li.
4. Ý nghĩa
- Có thể nhân giống cây trồng ở quy
mô công nghiệp.
- Có hệ số nhân giống cao.
- Cho ra các sản phẩm đồng nhất về
mặt di truyền và sạch bệnh.
4. Củng cố

- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Đến giai đoạn 5 trong quy trình nuôi cấy mô thì cây đã hoàn chỉnh rồi, tại
sao không đem trồng liền mà phải đem ra vườn ươm?
5. Hướng dẫn học ở nhà: học bài, trả trả lời các câu hỏi Sgk, tìm hiểu
bài mới
Ngày soạn: 05/09/11 Ngày
dạy:16/09
Tiết:7
Bài 7
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
Hiểu được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào
là phản ứng của dung dòch đất và độ phì nhiêu của đất.
b. Trọng tâm
Nắm được vai trò và cấu tạo của keo đất, dung dòch đất.
2. Kỹ năng
Phát triển kó năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ
Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ về cấu tạo của keo đất.
2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất của đất, tại sao đất lại
chua, lại bò phèn, bò mặn.
III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô tế
bào.
- Ưu – khuyết điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Vẽ sơ đồ quy
trình nuôi cấy mô tế bào.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về keo đất và
khả năng hấp phụ của keo đất.
GV: Ta cho một ít đất vào trong
nước, khuấy cho tan ra. Có những
phân tử nhỏ li ti không tan trong
nước, những phân tử đó gọi là gì?
Trạng thái lơ lửng đó gọi là gì?
HS: Đó chính là keo đất, trạng thái
đó gọi là huyền phù.
GV: Keo đất là những phân tử có
kích thước rất nhỏ. Thế nào là keo
đất?
HS: Keo đất là những phân tử có
kích thước nhỏ, 1 – 200nm, không
tan trong nước mà ở trạng thái huyền
phù.
GV: Quan sát hình 27 SGK và cho
biết cấu tạo của keo đất.
HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần:
nhân, lớp ion bù và lớp ion mang

quyết đònh điện.
GV: Tại sao keo đất mang điện?
HS: Keo đất mang điện là do lớp ion
quyết đònh điện quyết đònh, lớp ion
này mang điện tích gì thì keo đất
mang điện tích đó.
GV: Hãy cho biết chức năng của keo
đất.
HS: Trao đổi ion trên bề mặt keo đất
với ion trong dung dòch đất.
GV: Keo đất có lợi ích gì cho cây
trồng?
HS: Keo đất giúp giữ chặt các ion
7’
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của
keo đất
1. Keo đất
a. Khái niệm về keo đất

Là những phân tử có kích thước từ 1 nm
đến 200 nm, không hòa tan trong nước
mà ở trạng thái huyền phù.
b. Cấu tạo keo đất
- Bên trong là 1 nhân
- Ngoài nhân là lớp ion quyết đònh
điện.
+ Nếu mang điện tích (-)  keo âm.
+ Nếu mang điện tích (+)  keo
dương.
- Bên ngoài của lớp ion quyết đònh

điện là lớp ion bu.ø
c. Chức năng
Trao đổi ion của mình với các ion của
dung dòch đất.
khoáng trong dung dòch đất, khi rễ
cây tiếp xúc với bề mặt keo đất thì
rễ cây sẽ hấp thu các ion khoáng
cần thiết cho cây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng
của dung dòch đất và độ phì của đất.
GV: Thế nào là phản ứng của dung
dòch đất?
HS: Là các phản ứng hóa học xảy ra
trong môi trường dung dòch đất, cho
biết được tính chất của môi trường
đất nơi đó là trung tính, kiềm hay
axit.
GV: Có mấy loại phản ứng trong
dung dòch đất?
HS: Có 3 loại: trung tính, axit và
kiềm.
GV: Hãy cho biết sự khác nhau của
độ chua hoạt tính và độ chua tiềm
tàng?
HS: Độ chua hoạt tính là do nồng độ
H
+
trong dung dòch đất gây nên, còn
độ chua tiềm tàng thì ngoài ion H
+

còn có ion Al
3+
gây nên.
GV: Phải làm cách nào để cho đất
bớt chua?
HS: Để giảm bớt độ chua phải bón
vôi để loại trừ các ion gây chua, xây
dựng hệ thống thủy lợi hợp lý,
GV: Phản ứng kiềm của dung dòch
đất là gì?
HS: Là các phản ứng do sự thủy
phân các muối trong dung dòch đất
gây nên, có ion OH
-
.
GV: Phản ứng của dung dòch đất có
vai trò gì trong sản xuất nông
nghiệp?
HS: Có thể chọn và bố trí cây trồng
cho phù hợp, cải tạo đất,
3’
15’
2. Khả năng hấp phụ của đất
Là khả năng giữ lại các chất dinh
dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon,
hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng
do nước tưới hoặc mưa.
II. Phản ứng của dung dòch đất
* Thế nào là phản ứng của dung dòch
đất: là các phản ứng hóa học trong

dung dòch đất, qua đó cho biết tính chất
của môi trường đất.
1. Phản ứng chua của đất
a. Độ chua hoạt tính
- Là độ chua do H
+
trong dung dòch đất
gây nên. Độ chua hoạt tính được biểu
hiện bằng PH
(H2O)
.
- Độ chua của đất 3- 9, đất lâm nghiệp
PH<6.5; đất phèn PH<4.
b. Độ chua tiềm tàng
Là độ chua do H
+
và Al
3+
gây nên.
2. Phản ứng kiềm của đất
a. Khái niệm
Là phản ứng thủy phân của các muối
trong đất.
b. ý nghóa
Dựa vào phản ứng của đất có thể bố trí
cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón
vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
GV: Đất như thế nào là có độ phì
nhiêu? Nguyên tố nào xác đònh độ
phì nhiêu của đất?

HS:
- Độ phì của đất là khả năng cung
cấp đồng thời và không ngừng nước,
chất dinh dưỡng, không chứa các
chất độc hại cho cây, bảo đảm cây
đạt năng suất cao.
- Các nguyên tố: N, P, K, Mg,…
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về
ảnh hưởng tích cực của hoạt động
sản xuất đến sự hình thành độ phì
nhiêu của đất?
HS: Thảo luận với nhau, kết hợp
kiến thức đã học để hoàn thành câu
trả lời.
11’
III. Độ phì nhiêu của đất
1. khái niệm
Độ phì của đất là khả năng cung cấp
đồng thời và không ngừng nước, chất
dinh dưỡng, không chứa các chất độc
hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suất
cao.
2. Phân loại tùy theo nguồn gốc hình
thành mà độ phì nhiêu của đất được
chia làm 2 loại
- Độ phì nhiêu tự nhiên.
- Độ phì nhiêu nhân tạo.
* Trong sản xuất ngoài độ phì nhiêu
của đất cần có các điều kiện khác:
giống tốt, thời tiết thuận lợi và đặc biệt

có chế độ chăm sóc hợp lí.
4. Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Tại sao khi ta bón vôi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo được đất?
Ngày soạn: 9/09/11 Ngày dạy: 20/09
Tiết: 8
Bài 8
Thực hành – XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Biết được phương pháp xác đònh pH của đất.
- Xác đònh được pH của đất bằng thiết bò thông thường.
b. Trọng tâm
Biết cách xác đònh được nồng độ pH đất.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
3. Thái độ
Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực
hành.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân
kỹ thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl 1N.
- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thòt.
2. Học sinh
- Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thòt.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác đònh độ pH của đất.
III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Keo đất là gì? Keo đất có cấu tạo như thế nào?
- Phản ứng của dung dòch đất là gì? Tại sao lại có đất phèn, đất mặn?
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên
tắc thí nghiệm.
GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
5’
I. Chuẩn bò
- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.
GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.
Hoạt động 2: Thực hành.
GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn
bò các thứ liên quan đến thí nghiệm.
GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.

GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS
cách sử dụng để đo pH của mẫu đất
thí nghiệm.
HS: Quan sát và ghi nhận.
GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân công và ghi
nhận kết quả.
GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,
ghi nhận hoạt động của HS. Sau
cùng gọi các nhóm trình bày kết
quả.
25’
giây, bình tam giác, ống đong, cân kỹ
thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl
1N.
- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát,
sét, thòt.
II. Quy trình
- Bước 1: Cân đất, 2 mẫu,
20gr/mẫu/loại đất và cho vào bình tam
giác.
- Bước 2: Cho KCl 1N vào bình tam
giác thứ nhất, nước cất vào bình thứ hai,
50ml/bình.
- Bước 3: Lắc bình khoảng 15 phút.
- Bước 4: Dùng máy do pH để đo độ pH
của mẫu đất thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm
Mẫu đất Trò số pH
OH
pH
2
pH
KCl
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
4. Nhận xét, đánh giá
- Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm
không tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Viết bài thu hoạch theo nhóm tiết sau nộp.
- Xem trước bài mới và tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng
đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
Ngày soạn: 12/9/11 Ngày
dạy:28/09
Tiết: 9
Bài 9
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM
BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng
sử dụng.
- Hiểu được thế nào là xói mòn đất và tác hại của xói mòn đất.

- Hiểu được nguyên nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói
mòn đất.
b. Trọng tâm
Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất
bò xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài
nguyên đất.
3. Thái độ
Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.
II. Chuẩn bò dạy và học
1. Giáo viên
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK.
2. Học sinh
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất, biện pháp cải tạo và
sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra – mới học bài thực hành.
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm
chính của đất Việt Nam, biện pháp cải
tạo và sử dụng đất xám bạc màu.
GV: Cho HS thảo luận nhóm và cho

biết đất ở Việt Nam có những đặc
điểm chính nào?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét lẫn nhau, sau
cùng đánh giá và bổ sung cho hoàn
chỉnh.
GV: Đất bò bạc màu là đất như thế
nào? Phân bố nhiều ở đâu?
HS: Đất bạc màu là loại đất có màu
xám, xám trắng, tầng đất mặt mỏng,
nghèo mùn. Có nhiều ở trung du bắc
bộ, tây nguyên,
GV: Theo em có những nguyên nhân
nào làm cho đất bò bạc màu?
HS:
- Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác
lạc hậu.
- Đòa hình dốc thoải.
GV: Tại sao canh tác lạc hậu lại làm
cho đất bạc màu?
HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại
cây nhất đinh, không cải tạo đất
thường xuyên, bón nhiều phân hóa
học và hóa chất, làm cho đất bò chua,
bạc màu.
GV: Đất xám bạc màu có những tính
chất nào?
HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả
lời câu hỏi.
5’

6’
9’
I. Cải tạo và sử dụng đất xám
bạc màu
1. Khái niệm và nguyên nhân
hình thành
a. Khái niệm
- Đất xám bạc màu là loại đất có
màu xám hoặc xám trắng, có tầng
đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng.
- Vùng giáp ranh giữa đồng bằng
và trung du miền núi, Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên. b. Nguyên nhân
- Trồng lúa lâu đời tập quán canh
tác lạc hậu.
- Đòa hình dốc thoải.
2. Tính chất của đất xám bạc màu
- Tầng đất mặt mặt mỏng:
+ Thành phần cơ giới nhẹ.
+ Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo đất
ít.
+ Đất thường bò khô hạn.
- Đất chua, nghèo chất dinh
dưỡng, nghèo mùn.
- Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt
động vi sinh vật yếu.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử
dụng
a. Biện pháp cải tạo
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ

thống mương máng bảo đảm tưới
tiêu hợp lí.
- Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí.
- Bón vôi cải tạo đất.

×