Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 8 (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.92 KB, 107 trang )

Ngày soạn/ 14/ 08/ 2009/
Ngày giảng: Lớp 8A
Lớp 8B
Lớp 8C
Phần một
lịch sử thế giới
* * * * *
lịch sử thế giới cận đại
(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chơng I
Thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản
(Từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX )

Bài 1: (Tiết 1+2 )
Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc:
1.Kiến thức
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc CMTS đầu tiên
- Nguyên nhân trực tiếp, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS cách mạng Hà lan, CM Anh,
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. T t ởng:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng
- CNTB đã có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột
3. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới, tranh ảnh (SGK)
- Biết phân tích so sánh các sự kiện, nắm chắc nội dung dạy học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Bản đồ thế giới,
+ Lợc đồ nội chiến ở Anh, lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
- HS: Đọc trớc bài


III.Hoạt độngdạy- học
1 .ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 )
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài
* Bài mới

1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

*HĐ1: Tìm hiểu điểm mới của nền sản xuất
mới ở Tây Âu thế kỉ XV
-Treo bản đồ thế giới giới thiệu vị trí các
nớc nằm trong khu vực Tây âu
- HS đọc phần 1 (sgk)
H: Thế kỉ XV nền kinh tế Tây Âu có biểu
hiện gì mới ?
- Xuất hiện các xởng SX, thuê mớn nhân
công lập trung tâm sản xuất, buôn
bán, ngân hàng, xóa bỏ quan hệ thợ cả thợ
bạn, chuyển sang thuê mớn nhân công, quan
hệ chủ thợ (ngời làm thuê) đó là nền SX
mới ra đời ở thế kỉ XV )
H: Nền sản xuất mới có u điểm gì so với
nền SX phong kiến ? (áp dụng máy móc,
phân công lao động, quy mô lớn năng suất
cao).
- GV nhấn mạnh đó là nền SX TBCN
- HS thảo luận: Nền SX mới ra đời ở Tây Âu
tác động nh thế nào đến môi trờng sống của

con ngời ? Tích hợp GDMT cho HS , liên hệ
với thực tế ở địa phơng Hoà Bình.
H: Nền SX mới tác động đến xã hội Tây
Âu nh thế nào ? (hình thành 2 giai cấp mới:
t sản, vô sản. GC t sản đại diện cho nền SX
mới có thế lực về kinh tế, nhng bị nhà nớc
pk kìm hãm, ND lao động bị áp bức bóc
lột )
H: Mâu thuẫn nào mới nảy sinh ? mâu
thuẫn này dẫn tới hệ quả gì?
- Sơ kết KT cơ bản mục 1

*HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến CM
Hà Lan bùng nổ
- Treo bản đồ thế giới giới thiệu vị trí 2 nớc
Bỉ, Hà lan, là vùng đất Nê đéc-lan, nơi cách
mạng nổ ra đầu tiên.
- Chia 2 nhóm thảo luận
Tiết 1
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây â u
trong các thế kỉ XV-XVII. cách mạng
Hà Lan thế kỉ XVI
1. Một nền sản xuất mới ra đời (9)
-Thế kỉ XV ở Tây Âu xuất hiện nền sản
xuất mới:TBCN
- Hình thành 2 giai cấp mới: t sản, vô sản.
Giai cấp t sản có thế lực về kinh tế, nhng
không có quyền lực về chính trị bị nhà n-
ớc phong kiến kìm hãm
-> giai cấp t sản, các tầng lớp nhân dân

>< chế độ phong Kiến CM bùng nổ.
2 . Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI (10)
* Nguyên nhân
2
Lan ?
- Nhóm 2: diễn biến, kết quả CM Hà lan?
- Đại diện nhóm 1 trả lời, nhóm 2 bổ sung
GV chốt lại: Mâu thuẫn giữa ND Nê-đéc-
lan với sự thống trị của vơng quốc Tây Ban
Nha
- Đại diện nhóm 2 trả lời, nhóm 1 bổ sung
GV chốt lại

*HĐ2: Tìm hiểu tính chất, ý nghĩa của cách
mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
H: Cách mạng Hà Lan có tính chất, ý nghĩa
LS gì ? (CMTS đầu tiên dới hình thức chiến
tranh giải phóng dân tộc)
- HS đọc phần 1 (SGK).
*HĐ1: Tìm hiểu sự PT chủ nghĩa TB Anh
và hệ quả của nó.
- HS theo dõi mục 1 (sgk)
H: Trình bày sự PT chủ nghĩa TB Anh ?
hệ quả sự PT CNTB ở Anh ?
- HS thảo luận:Vì sao có nạn rào đất ? hậu
quả ?
- Liên hệ với tình hình đất nông nghiệp
hiện nay ở VN.
H: Cuộc nội chiến bùng nổ trong hoàn cảnh
nào ? (Vua triệu tập Quốc hội để giải quyết

tài chính, quốc hội tố cáo CS cai trị độc
đoán của Vua)
*HĐ1: Tìm hiểu tiến trình cách mạng t sản
Anh
- Mâu thuẫn giữa ND Nê-đéc- lan với sự
thống trị của vơng quốc Tây Ban Nha
* Diễn biến: ND Nê-đéc-lan nhiều lần nổi
dậy chống đô hộ của vơng quốc Tây Ban
Nha.
* Kết quả:
- thành lập nớc cộng hòa, giành độc lập.
*Tính chất, ý nghĩa: CMTS đầu tiên trên
thế giới, tạo điều kiện cho CNTB phát
triển
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII .
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh ( 5)

- Kinh tế TBCN phát triển mạnh.
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới kinh
doanh theo lối TB t sản, quý tộc mới
>< phong kiến => CM bùng nổ.
2. Tiến trình cách mạng ( 10)
a. giai đoạn 1 (1642-1648)
- 8-1642: CM bùng nổ, quân đội vua bị
đánh bại, Vua bị bắt
b. Giai đoạn 2( 1649- 1688)
- 30/1/1649 Vua bị xử tử Anh thành
nớc cộng hòa.
- Quyền hành thuộc về TS, quý tộc mới
3

- HS theo dõi mục 2 ( sgk)
H: Tiến trình cách mạng diễn ra NTN?
(2 giai đoạn, GV trình bày kết hợp chỉ trên
lợc đồ nội chiến ở Anh)
- Cho HS quan sát hình 2(SGK) xử tử Sác
lơ I, và nhận xét.
- GV giới thiệu t liệu về sử tử Vua.
H: Vì sao nớc Anh từ chế độ cộng hòa lại
trở thành chế độ quân chủ lập hiến ? (quần
chúng không đợc hởng quyền lợi dân chủ
nên tiếp tục đấu tranh, t sản quý tộc mới
chủ chơng khôi phục chế độ quân chủ, mà
vẫn giữ thành quả cách mạng, chống lại
nhân dân, bảo vệ t sản quý tộc mới)
- GVgiải thích khái niệm: chế độ quân chủ
lập hiến: vua không nắm thực quyền mà bị
hạn chế bằng hiến pháp do Quốc hội t sản
định ra, liên hệ với tình hình nớc Anh hiện
nay.
H: Kết quả cả CMTS Anh? (cách mạng
thành công song cha triệt để, còn Vua, tuy
Vua không nắm thực quyền)
*HĐ1: Tìm hiểu tính chất, ý nghĩa lịch sử
cách mạng t sản Anh
H: Tính chất, ý nghĩa lịch sử cách mạng t
sản Anh? ( mở đờng cho chủ nghĩa t bản
phát triển, đem lại quyền lợi cho t sản, quý
tộc mới, quyền lợi nhân dân lao động không
đợc đáp ứng).
Giải thích nhận định của Các-Mác về CMTS

Anh
QC tiếp tục đấu tranh.
- 12-1688 chế độ quân chủ lập hiến thiết
lập.
3. ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa
thế kỉ XVII (5)
- Tính chất: CM t sản.
- ý nghĩa: (SGK)
4. Củng cố- bài học (4)
- GV sơ kết bài học, chốt lại kiến thức cơ bản
H: CMTS Anh và CMTS Hà Lan có điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống: Đều là CMTS
+ Khác: Hình thức CM Hà Lan hình là giải phóng dân tộc; CMTS Anh hình thức là
nội chiến
H: ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh và CMTS Hà Lan ?
- Mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển
5. H ớng dẫn học tập
- Học bài kết hợp vở + sgk, trả lời câu hỏi SGK
4
- đọc trớc phần II: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tìm hiểu
nguồn gốc các thuộc địa và nguyên nhân, diễn biến, kết quả của chiến tranh.

IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy






**************************************************

Ngày soạn/15 /08/2010/
Ngày giảng: Lớp 8A/ / 08/ 2010 /
Lớp 8B/ / 08/ 2010/
Lớp 8C/ / 08/ 2010/
Tiết 2
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc mỹ

I. Mục tiêu bài học:
- Đã soạn ở tiết 1
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
+ LĐ chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
+ Su tầm t liệu về 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- HS: Đọc trớc bài, su tầm t liệu về G.Oa sinh tơn.
III.Hoạt động dạy- học
1 .ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1)
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
H: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến CMTS Anh bùng nổ ? tóm tắt diễn biến CMTS Anh ?
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Anh (2đ)
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới kinh doanh theo lối t bản, nhng họ cũng bị chế độ
phong kiến kìm hãm, dẫn đến t sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với chế độ phong
kiến => CM bùng nổ. (3đ)
- Diễn biến: 2 giai đoạn
5
Giai đoạn 1 (1642-1648): 8-1642: CM bùng nổ, quân đội vua bị đánh bại, Vua bị bắt
(2đ)
Giai đoạn 2( 1649- 1688): Vua bị xử tử Anh thành nớc cộng hòa. Quyền hành thuộc
về TS, quý tộc mới QC tiếp tục đấu tranh. T sản Quý tộc mới chủ trơng thiết lập chế
độ quân chủ lập hiến ( 12-1688) ( 3đ)
3. Dạy học bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*HĐ1: Tìm hiểu tình hình các thuộc địa.
- HS đọc phần 1 (SGK)
- Cho HS quan sát lợc đồ 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ, xác định Vị trí 13 thuộc
địa.
H: Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập
các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ ?
- GV treo LĐ hình 3, miêu tả ĐKTN của
vùng đất này thuận lợi cho sự PT kinh tế
các thuộc địa. Qua đó tích hơp giáo dục
môi trờng cho HS .
- Giới thiệu CS kìm hãm kinh tế thuộc địa
của Anh: cấm lập nhà máy luyện kim, mở
xí nghiệp, xuất cảng máy móc.
*HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn
đến chiến tranh giữa chính Quốc Anh với
thuộc địa.
H: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến
tranh ?
- HS thảo luận:Vì sao thực dân Anh lại tìm
cách kìm hãm kinh tế thuộc địa ? sự kìm
hãm này dẫn tới điều gì ? (sợ hàng hóa
thuộc địa PT cạnh tranh chính quốc ><
giữa chính quốc và thuộc địa-> kích thích
nguyện vọng độc lập của 13 thuộc địa >
nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh

- HS theo dõi mục 1 (sgk)

H: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến
tranh ? ND cảng BoxTơn tấn công tàu chở
chè của Anh phản đối CQ Anh đặt thuế
tem đánh vào chè nhập khẩu.
1.Tình hình các thuộc địa Nguyên nhân
của chiến tranh (10)
a. Tình hình các thuộc địa.

- Đầu thế kỉ XVII XVIII thực dân Anh
thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
- Vùng đất giàu tài nguyên, phì nhiêu của
ngời In -đi-an (thổ dân ), họ bị tiêu diệt và
dồn vào vùng đất phía tây.
- Đa nô lệ da đen sang lập đồn điền.
b. Nguyên nhân chiến tranh.
* Sâu xa
- Kinh tế 13 thuộc địa sớm PT theo TBCN
-> Thực dân Anh tìm cách kìm hãm kinh tế
thuộc địa >< giữa thuộc địa và chính
quốc => chiến tranh

2.Diễn biến cuộc chiến tranh ( 15 )
- Nguyên nhân trực tiếp: ND cảng Boxtơn
tấn công 3 tàu chở chè của Anh phản
đối chế độ thuế


6
*HĐ1: Tìm hiểu diễn biến chiến tranh
giành độc lập

_ HS theo dõi mục 2 (sgk)
H: Tóm tắt diễn biến chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
- Cho HS quan sát h4 (SGK)
H: Nêu 1 số hiểu biết của em về G-oa-
sinh-Tơn.
- HS đọc nội dung phần chữ nhỏ (SGK).
- HS thảo luận: T.N.Đ lập có điểm nào tiến
bộ ? ( khẳng định mọi ngời đều có quyền
bình đẳng, KĐ quyền độc lập các TĐ )
- Liên hệ với TNĐL của nứơc VNDCCH.
H: TNĐL ra đời lúc này có ý nghĩa gì ?
( cổ vũ tình đoàn kết khát vọng đấu tranh
giành độc lập)
- Giới thiệu diễn biến kết quả trận Xa-Ra-
Tô-Ga và phân tích ý nghiã trận này.
- Giới thiệu hiệp ớc Véc-Xai.
* HĐ1: Tìm hiểu Kết quả cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ
- HS theo dõi mục 3 (sgk)
H: Kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
- Cho HS đọc nội dung hiến pháp Mỹ
(1787).
*HĐ2: HS thảo luận: Nêu những điểm
hạn chế của hiến pháp 1787 của Mỹ ? ( có
sự phân biệt đối sử, không giải quyết quyền
lợi ND , họ tiếp tục bị bóc lột).
-Liên hệ với hiến Pháp nớc CHXHCNVH

để thấy sự tiến bộ và bản chất của nhà nớc
XHCN.
*HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ
H: ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ?
(giải phóng ND Bắc Mĩ khỏi ách thực dân,
- 4-1775: chiến tranh bùng nổ, G.oa-sinh-
tơn chỉ huy quân thuộc địa.
- 4/7/1776: Tuyên ngôn độc lập đợc công
bố, XĐ quyền con ngời và quyền độc lập
của các thuộc địa.
- 17- 10-1777: Quân TĐ thắng lợi ở Xa-
Ra-Tô-Ga
- 1883: Anh kí hiệp ớc Vec-Xai.
chiến tranh kết thúc.
3.Kết quả và ý nghiã cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ (10)

- Kết quả:
- Một quốc gia t sản mới ra đời: Hoa kì.
- Với hiến pháp 1787 Mĩ là nớc cộng hòa
liên bang.
- ý nghĩa: Giải phóng ND Bắc Mĩ khỏi ách
thực dân, làm cho KT t bản phát triển, ảnh
hởng đến PT đấu tranh giành độc lập ở
nhiều nớc.
7

làm cho KT t bản Mĩ phát triển )

*HĐ4: Tìm hiểu chất của chiến tranh giành
độc lập.
H: Tính chất của chiến tranh giành độc
lập? gợi ý (mục tiêu, kết quả chiến tranh)
- Giành độc lập, tạo điều kiện cho CNTB
Mĩ phát triển->thực chất là cách mạng t
sản.
- Tính chất: CM t sản.

4Củng cố bài học (4)
- Sơ kết bài học: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với sự phát triển của nền sản xuất
TBCN->dẫn tới những cuộc CMTS đầu tiên đó là CMTS Hà Lan, CM Anh,và chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
H: Theo em nhân dân lao động đóng vai trò NTN trong các cuộc cách mạng t sản? ( ND
có vai trò quan trọng quyết định thắng lợi CM, nhng chính quyền nằm trong tay GCTS,
thắng lợi của các cuộc CM này mở ra một thời kì mới trong lịch sử)
5. H ớng dẫn học bài ở nhà (1 )
- Học bài kết hợp vở + SGK, trả lời các câu hỏi (SGK)
- Tìm hiểu 1 số quốc gia ngày nay còn tồn tại hình thức nhà nớc tơng tự nhà
Nớc quân chủ lập hiến.
- Đọc tìm hiểu trớc bài 2( SGK- 10), tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cách mạng t sản
Pháp, diễn biến chính và kết quả CMTS Pháp, vẽ LĐ hình 10( SGK-tr 15)
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy




Ký duyệt của tổ trởng Ký duyệt của BGH

8
Soạn/18/ 08/ 2010/
Giảng .
Bài 2 ( Tiết: 3 + 4 )
Cách mạng t sản pháp (1789-1794)
I.Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu đợc:
1. Kiến thức
- Những diễn biến chính cuả cách mạng Pháp qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân
trong việc đa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. .
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng TS Pháp
2. T t ởng
- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng t sản.
- Bài học rút ra từ cách mạng t sản Pháp 1789.
3. Kĩ năng
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
II. Chuẩn bị
GV: - Tìm hiểu nội dung kênh hình (SGK)
-Tra cứu thuật ngữ liên quan đến nội dung bài học
- Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội Pháp
HS: Đọc trớc bài
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1)
2.Kiểm tra bài cũ( 4)
H: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
Thời gian Sự kiện
4-1775 Chiến tranh bùng nổ
47-1776 Tuyên ngôn Độc lập đợc công bố
7-10-1777 Chiến thắng xa-ra-tô-ga

1783 Ký Hiệp ớc Véc-xai

3.Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
9
*HĐ1: Tìm hiểu tình hình KT nông
nghiệp nớc Pháp trớc CM.
- H/S đọc phần 1( SGK)
H: Cho biết tình hình KT nông nghiệp n-
ớc Pháp trớc CM? nguyên nhân của tình
hình ấy?
- HS trả lời, GV bổ sung chốt lại: nông
nghiệp lạc hậu, công cụ và phơng thức
canh tác thô sơ năng suất thấp do sự bóc
lột của phong kiến, địa chủ.
H: Tình hình nông nghiệp nớc Pháp hiện
nay ra sao? nguyên nhân của tình hình
đó? ( nông nghiệp Pháp hiện nay phát
triển, là một trong những vựa lúa của thị
trờng chung châu Âu, do ứng dụng TT
của khoa học kĩ thuật vào SX nông
nghiệp. GV phân tích tác động của việc
ứng dụng KHKT vào SX nông nghiệp với
môi trờng, qua đó tích hợp GDMT cho
HS.
*HĐ2: Tìm hiểu tình hình công thơng
nghiệp Pháp trớc cách mạng
H: Tình hình kinh tế công, thơng nghiệp
Pháp trớc CM ra sao ? ( Công thơng
nghiệp đã phát triển, máy móc đợc sử

dụng, nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra
đời )
H:Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát
triển công, thơng nghiệp ra sao ?
(thuế nặng, đơn vị tiền tệ không thống
nhất .)
- GV chốt lại kiến thức cơ bản mục 1.
- Gv giới thiệu chế độ chính trị Pháp tr-
ớc CM: Là nớc quân chủ chuyên chế,
quyền lực tập trung vào tay vua.
*HĐ1: Tìm hiểu tình hình chính trị, xã
hội Pháp trớc cách mạng
H: Xã hội pháp trớc CM phân ra những
đẳng cấp nào ? quyền lợi, địa vị mỗi
đẳng cấp ra sao? (3 đẳng cấp, Quý tộc,
Tăng lữ hởng mọi đặc quyền kinh tế,
Đẳng cấp 3 gồm nhiều tầng lớp nhân
Tiết 3
I.N ớc Pháp tr ớc cách mạng
1. Tình hình kinh tế (6)
- Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, do
bị giai cấp địa chủ, phong kiến bóc lột.
- Công, thơng nghiệp đã phát triển, nhng bị
chế độ phong kiến kìm hãm
2. Tình hình chính trị -xã hội (9)

- Xã hội phân ra thành 3 đẳng cấp: Tăng
lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
+ Tăng lữ, quý tộc : hởng mọi đặc quyền
kinh tế, không phải đóng thuế.

+ Đẳng cấp thứ ba gồm (TS, ND, bình dân
thành thị): không có quyền lợi chính trị,
10
dân, đông nhất là nông dân, bị nhiều tầng
áp bức bóc lột. )
- GV cho HS quan sát hình 5 (SGK), và
nhận xét về thân phận ngời nông dân
Pháp lúc đó
* HĐ2: Cho HS vẽ sơ đồ phân hóa XH
Pháp trớc cách mạng
- Chia nhóm cho HS thảo luận vẽ sơ đồ
phân hóa XH Pháp trớc cách mạng
- Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận
xét, bổ sung, kết luận và treo bảng phụ sơ
đồ phân hóa XH Pháp trớc CM, giải thích
quyền lợi địa vị của các đẳng cấp.
Tăng lữ Quý tộc
- Có mọi quyền
- Không phải đóng thuế
Nôngdân
T sản
Các TL ND khác
- Không có quyền gì
-Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với phong
kiến
*HĐ3: Tìm hiểu sự khác nhau giữa đẳng
cấp và giai cấp.
H: Qua sơ đồ em hiểu gì về sự khác nhau
giữa đẳng cấp và giai cấp ? (Giai cấp
phong kiến gồm 2 đẳng cấp (Quý

tộc,Tăng lữ). Đẳng cấp thứ 3 gồm nhiều
giai cấp: ND, t sản các tầng lớp ND khác.)
H: Tình hình trên dẫn tới mâu thuẫn gì ?

*HĐ1: Tìm hiểu một số nhà t tởng tiến bộ
Pháp lúc đó
- HS theo dõi mục 3 (sgk), và quan sát H
6,7,8 (SGK)
H: Kể tên một số nhà t tởng tiến bộ Pháp
lúc đó ? ( Mông- te-xki-ơ ;Vôn- te, Rút-
xô)
- GV giới thiệu 1 số nhà t tởng tiến bộ
phải đóng thuế.
-> Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế
độ PK chuyên chế.
3. Đấu tranh trên mặt trận t t ởng (7)

11
đẳng cấp thứ ba
trong trào lu triết học ánh sáng lúc đó
* HĐ2:Tìm hiểu vài điểm chủ yếu trong
t tởng của các nhà triết học ánh sáng lúc
đó.
- HS thảo luận: Nêu vài điểm chủ yếu
trong t tởng của Mông- te- xki- ơ, Vôn-
te, Rút- xô?
*HĐ3: Tìm hiểu tác động của những t t-
ởng đó với ND Pháp.
H: Cho biết tác động của những t tởng đó
với ND Pháp ?

- GV nhấn mạnh: Họ cũng góp phần vào
sự bùng nổ và thắng lợi của CM.
*HĐ1: Tìm hiểu tình hình nớc Pháp khi
vua Lu- i XVI lên ngôi(1774)
- HS đọc mục 1( SGK)
H: Tình hình nớc Pháp ra sao khi vua Lu-
i XVI lên ngôi(1774) ?
- Chế độ PK ngày càng suy yếu
Nợ t sản nhiều không trả đợc, SX đình
đốn, CN, thợ thủ công thất nghiệp, nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra)
- GV chốt lại KT cơ bản mục 1: Tình
hình KT, chính trị, xã hội nớc Pháp trớc
CM làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp PK
thống trị với t sản, ND lao động càng sâu
sắc, dẫn tới CM bùng nổ.
*HĐ1: Tìm hiểu sự kiện mở đầu thắng lợi
của cách mạng
H: Em biết gì về HN ba đẳng cấp ?
- GV trình bày tóm tắt về hội nghị 3 đẳng
cấp, nhấn mạnh HN thể hiện mâu thuẫn
giữa vua và đẳng cấp thứ ba đạt tới tột
đỉnh,
H: Cho biết thái độ của vua ND lao động
sau hội nghị 3 đẳng cấp.
- Cho HS quan sát hình 9( SGK), giới
thiệu vài nét về pháo đài Ba- xti .
-Tờng thuật cuộc tấn công pháo đài nhà
tù Ba-xti: Sáng 14-7-1789 300.000 quần
chúng tấn công pháo đài, 4 giờ sau đội

-Mông- te-xki-ơ và Rút-xô: Đề cao quyền
tự do của con ngời
- Vôn-te : chủ trơng đánh đổ chế độ phong
kiến.
- Tác dụng: Thức tỉnh mọi ngời, chuẩn bị
dọn đờng cho cách mạng.
II. Cách mạng bùng nổ
1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế (6)
- Chế độ PK ngày càng suy yếu khi vua
Lu- i XVI lên ngôi (1774)
+ Nợ t sản nhiều
+ công thơng nghiệp đình đốn -> CN, thợ
thủ công thất nghiệp
+ ND khởi nghĩa.
2 .Mở đầu thắng lợi của cách mạng
(7)
- Sau Hội nghị ba đẳng cấp, đại biểu Đẳng
cấp thứ ba đã lập Quốc hội lập hiến->vua
và quý tộc cho quân đội uy hiếp Quốc hội
->quần chúng và t sản tự vũ trang chống lại
-14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm
pháo đài nhà tù Ba-Xti, sau đó làm chủ các
vị trí QT trong thành phố.
12
bảo vệ đầu hàng, chỉ huy bị giết.
*HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc đánh
chiếm pháo đài Ba-xti.
- HS thảo luận: Cuộc đánh chiếm pháo đài
Ba xti thắng lợi có ý nghĩa gì? ( Giáng

đòn đầu tiên quan trọng vào chế độ phong
kiến, cách mạng bớc đầu thắng lợi. Ngày
14-07 trở thành ngày quốc khánh nớc
pháp )
- GV sơ kết mục 2
- ý nghĩa: Giáng đòn đầu tiên, quan trọng
vào chế độ phong kiến, mở đầu cho thắng
lợi của CM.

4.Củng cố bài học
- GV sơ kết tiết 1, đặt câu hỏi củng cố:
H: Nguyên nhân nào dẫn tới CM t sản Pháp?
H: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba- xti mở đầu cho thắng lợi CM?
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài kết hợp vở +( SGK), đọc trớc phần III (SGK), tìm hiểu diễn biến của cách
mạng t sản Pháp, kết quả.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy




****************************************************
Ngày soạn: / 22/ 08/ 2010/
Ngày giảng:
Tiết:4

III. sự phát triển của cách mạng
I. Mục tiêu bài học
- Đã soạn ở tiết 3
II. Chuẩn bị:

GV: - LĐ lực lợng phản cách mạngtấn công nớc Pháp năm 1793
- T liệu về CMTS Pháp
HS: Đọc trớc bài
III. Hoạt động dạy học
13
1 ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
H: Nguyên nhân dẫn đến cách mạng t sản Pháp ? Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Ba-
xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng ?
- Mâu thuẫn giữa giai cấp PK thống trị với t sản, ND lao động càng sâu sắc, dẫn tới CM
bùng nổ . ( 4đ )

- pháo đài Ba-xti là tợng trng cho sức mạnh của chế độ phong kiến, cuộc tấn công pháo
đài Ba-xti thắng lợi đã Giáng đòn đầu tiên quan trọng vào chế độ phong kiến, mở đầu
cho thắng lợi của cách mạng (6đ)
3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

*HĐ1: Cho HS thảo luận nhắc lại kiến
thức đã học
H: Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ
lập hiến ? (chế độ chính trị do t sản cầm
quyền, vẫn duy trì ngôi vua song hạn chế
bởi hiến pháp)
H: PháI lập hiến lên cầm quyề trong hoàn
cảnh nào ?
- Hớng dẫn HS dựa vào mục 1( SGK) tìm
hiểu hoàn cảnh Phái lập hiến lên cầm
quyền. GCTS lợi dụng sức mạnh của nhân

dân để nắm quyền, hạn chế quyền vua.
H:Vì sao phái Lập hiến lên cầm quyền mà
vua vẫn đợc giữ ngôi? (thái độ thỏa hiệp
của TS, muốn cách mạng dừng lại ở đó)
*HĐ2: Tìm hiểu nôị dung của tuyên
ngôn nhân quyền, dân quyền.
- Học sinh đọc phần chữ nhỏ (SGK)
H: Em nhận xét gì về tuyền ngôn nhân
quyền, dân quyền? (gợí ý tuyên ngôn
phục vụ ai là chủ yếu ? ( phục vụ giai cấp
t sản là chủ yếu )
*HĐ3: Tìm hiểu Thái độ của vua Lu-I-
XVI khi hiến pháp 1791 đợc thông qua
H: Thái độ của vua Lu-I-XVI khi hiến
pháp 1791 đợc thông qua?( Vua đã câu
kết với bọn phản động trong và ngoài
nớc chống lại.)
1 .Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14-7-1789
đến ngày 10-8-1792) (10)
-Từ Pa ri cách mạng lan khắp cả nớc-> phái
lập hiến( đại t sán) lên cầm quyền. Vua Lu
- I - XVI vẫn giữ ngôi
- 8/ 1789: QH thông qua tuyên ngôn nhân
quyền, dân quyền, khẳng định quyền bình
đẳng giữa các công dân, quyền tự do dân
chủ, quyền t hữu tài sản.
- 9/1791: Hiến pháp mới đợc thông qua, xác
lập chế độ quân chủ lập hiến-> Vua đã câu
kết với bọn phản động trong và ngoài nớc
chống lại.

14
- Giới thiệu TH nớc pháp năm 1792
H: Nhân dân Pháp đã hành động nh thế
nào khi tổ quốc lâm nguy?

*HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh lên cầm
quyền của phái Gi-rông đanh
H: Cuộc khởi nghĩa 10/8/1792 đã đa đến
kết quả gì? ( Phái Lập hiến bị lật đổ, phái
Gi rông -Đanh lên cầm quyền.)
*HĐ2: Tìm hiểu những việc làm của phái
Gi-rông đanh.
H: Nêu những việc làm của phái Gi-rông
đanh sau khi lên cầm quyền ? (Thành lập
nền cộng hòa đầu tiên, và xử tử vua, đánh
bại quân xâm lợc áo, Phổ )
*HĐ3: Tìm hiểu tình hình nớc pháp mùa
xuân 1793?
- Cho HS quan sát hình10 (SGK) và nhận
xét tình hình nớc pháp lúc đó.
H: Cho biết tình hình nớc pháp xuân
1793? (Tổ quốc lâm nguy do ngoại xâm,
nội phản )
H: Các cuộc tấn công trên ảnh hởng
NTN tới môi trờng sống của ND Pháp ?
( Gợi ý tác hại do chiến tranh gây ra, tích
hoạp GDMT cho HS.)
H:Tình hình trên buộc quần chúng phải
làm gì ?( lật đổ phái Gi-rông-đanh, đa
phái khác lên cầm quyền, LĐ nhân dân

chống ngoại xâm nội phản)
*HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh lên cầm
quyền của phái Gia-cô-banh
H:Phái Gia-cô-banh lên cầm quyền trong
hoàn cảnh nào ?
- HS quan sát H11(SGK), đọc phần chữ
nhỏ về Rô - be - spi - e
*HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp để đa
đất nớc thoát khỏi khó khăn của phái
Gia-cô-banh
H: phái Gia- cô-banh đã làm gì dể đa đất
nớc thoát khỏi khó khăn?
- Nhấn mạnh: do chính sách kiên quyết,
- 4/1792: Tổ quốc lâm nguy
- 10/8/ 1792: Quần chúng KN lật đổ phái
lập hiến xóa bỏ chế độ PK.
2. B ớc đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21-
9-1792 đến 2-6- 1793) (8)
- Phái Lập hiến bị lật đổ, phái Gi rông
-đanh lên cầm quyền.
- 21/9/1792: Thành lập nền cộng hòa
- 21/1/1793: Vua bị xử tử.
- Xuân 1793: CM lâm nguy nhng phái Gi-
rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội
phản.
- 2/6/1793: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ phái
Gi- rông - đanh.
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia
-cô - banh( từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-
7-1794) (10 )

- Phái Gi-rông đanh bị lật đổ phái Gia - cô -
banh lên cầm quyền. Một ủy ban cứu nớc đ-
ợc thành lập, đứng đầu là Rô - be-spi- e.
- Chính quyền thi hành nhiều BP kiên quyết
để trừng trị bọn phản cách mạng-> liên minh
15
tiến bộ của chính quyền mới quần chúng
phấn khởi hởng ứng lệnh tổng động viên
đã đánh tan liên minh PK chống Pháp.
*HĐ3: Tìm hiểu tại sao t sản phản CM
lại đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh
- HS thảo luận: Tại sao TS phản CM lại
đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh? ( nội
bộ chia rẽ, ND không ủng hộ do không đ-
ợc hởng quyền lợi nh phái Gia-cô- banh
đã hứa.)
*HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử cách
mạng t sản Pháp
H: Cách mạng t sản Pháp có ý nghĩa lịch
sử NTN ?
- Nhấn mạnh: Triệt để nhất đã lật đổ chế
độ phong kiến, đa GCTS lên cầm quyền,
xóa bỏ những trở ngại trên con đờng PT
của CNTB, ảnh hởng đến sự phát triển
lịch sử thế giới.
*HĐ1: Tìm hiểu những hạn chế của
CMTS Pháp?
H: Nêu những hạn chế của CMTS Pháp?
(Cha đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản
của ND (vấn đề ruộng đất), không hoàn

toàn xoá bỏ chế độ bóc lột PK. Trích câu
nhận định của Hồ Chủ Tịch về CMTS
Pháp sgk
PK chống pháp bị đánh bại.
- Sau đó nội bộ phái gia cô banh chia rẽ,
ND không ủng hộ do không đợc hởng quyền
lợi .
- 27/7/1794 t sản phản CM đảo chính lật đổ
phái Gia - cô- banh-> CM kết thúc.
4.ý nghĩa lịch sử cách mạng t sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII) (7)
- ý nghĩa (SGK-18)
Hạn chế của CMTS Pháp?
- Hạn chế: Cha đáp ứng đầy đủ quyền lợi
cơ bản của ND (vấn đề ruộng đất). không
hoàn toàn xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
4. Củng cố bài học (4)
- Sơ kết toàn bài ra câu hỏi củng cố:
H: Tóm tắt diễn biến CMTS Pháp ?
H: Vai trò của quần chúng ND trong CMTS pháp ? ( nhân dân có vai trò to lớn trong
việc đa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng )
5. H ớng dẫn học ở nhà (1)
- Học bài kết hợp vở + SGK, lập niên biểu diễn biến CMTS Pháp
- Tìm hiểu trớc bài 3 ( SGK-18 ), tìm hiểu CM công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy



Kí duyệt của tổ trởng Kí duyệt của BGH
16

Ngày soạn/ 27/ 08/ 2010/
Ngày giảng
Bài 3 ( Tiết 5+ 6 )
chủ nghĩa t bản đợc xác lập
trên phạm vi thế giới
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS biết và hiểu:
- Khái niệm cách mạng công nghiệp, nội dung, hệ quả của CMCN
- Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.
2. T t ởng
- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới
- Nhân dân thực sự là ngời sáng tạo, chủ nhân của những thành tựu kĩ thuật sản xuất.
3. Kỹ năng
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận,nhận định,liên hệ thực tế.
II.chuẩn bi
GV: - Lđ khu vực Mĩ La- tinh đầu thế kỉ XIX
- Tranh một số thành tựu kĩ thuật thế kỉ XIX
HS: Đọc trớc bài
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5)
H: Hãy lập niên biểu diễn biến CMTS Pháp?
14-7-1789
8-1789
9-1791
10-8-1792
21-9-1792
2-6-1793
27-7-1794
3. Dạy-học bài mới

Tiết 5
17
I. Cách mạng công nghiệp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*HĐ1: Tìm hiểu quá trình hình thành
cách mạng công nghiệp ở Anh.
- HS đọc phần 1(sgk)
H: Máy móc đợc phát minh và sử dụng
đầu tiên ở đâu? trong ngành nào? vì sao?
( Ngành dệt ở Anh lúc đó sản phẩm bán
chạy, do đó máy móc đợc phát minh và sử
dụng sớm.
H: Nêu những phát minh, cải tiến KT
trong ngành dệt ?
- Cho HS quan sát hình 12,13 ( SGK )và
nhận xét.
H: Ngành dệt lúc đó gặp khó khăn gì?
(Việc kéo sợi thủ công không đủ cung cấp
cho thợ dệt, cần cải tiến máy kéo sợi, máy
kéo sợi Gien- ni ra đời đã đáp ứng phần
nào yêu cầu lúc đó.)
H:Việc Ac-crai-tơ phát minh máy kéo sợi
chạy bằng sức nớc có tác dụng gì?
(nâng cao năng suất kéo sợi cung cấp kịp
thời cho nghành dệt)
- Giảng: khi máy kéo sợi đợc cải tiến,
năng suất cao hơn, đòi hỏi máy dệt cũng
đợc cải tiến.
- HS quan sát H.14 (SGK) giới thiệu vài
nét về Giêm Oát và tìm hiểu ý nghĩa việc

ra đời của máy hơi nớc .
H: Ngoài nghành dệt máy móc còn đợc sử
dụng trong nghành nào?
- Giới thiệu xe lửa Xti-phen xơn.
*HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về cách mạng
công nghiệp.
H: Qua việc tìm hiểu cách mạng công
nghiệp ở Anh em hiểu thế nào là CM
công nghiệp ?
- GV chốt lại khái niệm cách mạng công
nghiệp: Quá trình chuyển biến từ nền SX
nhỏ thủ công sang nền SX lớn bằng máy
1 .Cách mạng công nghiệp ở Anh ( 15)
- Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy
móc đợc phát minh, sử dụng ở Anh, từ
ngành dệt.

+Năm 1764, Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy
kéo sợi Gien- ni, năng suất tăng 8 lần
+ Năm 1769, Ac- crai-tơ phát minh máy
kéo sợi chạy bằng sức nớc
+ Năm 1785, Et- mơn- cac-rai ,chế tạo máy
dệt đầu tiên.
+ Năm 1784 Giêm Oát hoàn thành phát
minh máy hơi nớc
- Máy móc còn đợc SD trong giao thông
vận tải, tàu thuỷ, xe lửa, đờng sắt.
=>Quá trình chuyển biến từ nền SX nhỏ
thủ công sang nền sản xuất lớn bằng máy
móc gọi là cách mạng công nghiệp

18
móc gọi là cách mạng công nghiệp
H: Kết quả của CM công nghiệp?
- GV sơ kết mục 1.
* HĐ1: Tìm hiểu quá trình phát triển cách
mạng công nghiệp ở Pháp.
- Hớng dẫn HS theo dõi mục 2 (sgk) từ
đầu đến châu Âu.
H: Tóm tắt QT phát triển Công nghiệp n-
ớc Pháp?
* HĐ2:Tìm hiểu quá trình phát triển cách
mạng công nghiệp ở Đức
H: Tóm tắt QT phát triển cách mạng
công nghiệp nớc Đức ?
- Cho HS quan sát H.16 ( SGK), nhận xét
về những tiến bộ trong sản xuất nông
nghiệp của nớc Đức, liên hệ với việc SD
máy móc và phân hoá học ở VN trong
nông nghiệp. Phân tích tác động của việc
sử dụng máy móc và bón phân hoá học
với môi trờng. Qua đó tích hợp GDMT
cho HS.
*HĐ3: nhận xét về sự phát triển CN Pháp,
Đức.
H: Em nhận xét gì về sự phát triển CN
Pháp, Đức? (diễn ra muộn, nhng tốc độ
phát triển nhanh, do khéo ứng dụng cải
tiến KT)
- Sơ kết mục 2.
*HĐ1: Tìm hiểu hệ quả của cách mạng

công nghiệp với KT các nớc trên
- HS quan sát hình 17,18 (SGK )nhận xét
H: Hệ quả của cách mạng công nghiệp
với KT, xã hội các nớc trên ?
- GV phân tích nêu rõ những biến đổi ở
các nớc: trớc kia là đồng ruộng SX nông
nghiệp, nay có nhiều khu CN lớn, nhiều
thành phố ra đời và ảnh hởng của các khu
- Kết quả: Sản xuất phát triển nhanh, công
nghiệp Anh phát triển nhất thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (
12 )
*Pháp
- Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm
1830
- Năm (1830-1850) SL gang sắt tăng 3 lần,
độ dài đờng sắt tăng100 lần, kinh tế phát
triển thứ 2 thế giới sau Anh.
* Đức
- Tiến hành từ những năm 40 của thế kỉ
XIX
- Kinh tế phát triển nhanh: SL gang, sắt
thép tăng 2->3 lần, máy hơi nớc tăng 6
lần.
- Máy móc còn SD trong nông nghiệp
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp (8 )
- Nhiều khu công nghiệp và thành phố lớn
ra đời.
19
CN với môI trờng. Qua đó tích hợp giáo

dục môi trờng cho HS. *HĐ2:Tìm hiểu
hệ quả của cách mạng công nghiệp với
XH các nớc trên
H: Hệ quả của cách mạng công nghiệp
với xã hội các nớc trên ? ( Xã hội hình
thành 2 giai cấp cơ bản t sản, vô sản, do
nắm đợc kinh tế , giai cấp t sản thống trị
xã hội, giai cấp vô sản là những ngời lao
động làm thuê, do bị áp bức bóc lột nên
sớm nảy sinh mâu thuẫn không thể điều
hoà ->đấu tranh.
- Xã hội: hình thành 2 giai cấp cơ bản t sản,
vô sản và những mâu thuẫn không thể điều
hoà ->đấu tranh.
4. Củng cố- bài học (4 )
- GV sơ kết bài học

H: Cách mạng công nghiệp ở các nớc Anh, Pháp, Đức, đã đa đến hậu quả gì ?
Bài tập: Đánh số thứ tự vào ô đầu câu thể hiện quá trình hình thành cách mạng công
nghiệp ở Anh ( theo thứ tự thời gian ).

Máy hơi nớc do Giêm Oát phát minh đợc sử dụng rộng rãi.
Giêm Ha- gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi.

ét mơn các- rai chế tạo ta máy dệt

ác -crai- Tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nớc
Tàu thủy chạy bằng đầu máy hơi nớc đợc đa vào sử dụng.
Xti phen- xơn đa vào sử dụng tuyến đờng sắt đầu tiên


5. H ớng dẫn học ở nhà .(1)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu trớc phần II chủ nghĩa t bản xác lập trên phạm vi thế giới
- Vẽ LĐ hình 19 (SGK)
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy


20



***********************************************
Ngàysoạn /28/ 08/ 2010 /
Ngày giảng
Tiết 6
II. chủ nghĩat bản xác lập trên phạm vi thế giới
I. Mục tiêu bài học
- Đã soạn ở tiết 5
II.chuẩn bi
GV: - Lđ khu vực Mĩ La- tinh đầu thế kỉ XIX
- Tranh một số thành tựu kĩ thuật thế kỉ XIX
HS: Đọc trớc bài
III. Hoạt động dạy học
1. ổ n định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
H: Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra NTN?
- Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc đợc phát minh, sử dụng đầu tiên ở Anh, từ
ngành dệt. (1,5 đ)
+Năm 1764, giêm- ha -gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien- ni, năng suất tăng 8 lần (1,5 đ)
+ Năm 1769, Ac- crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nớc (1,5 đ )

+ Năm 1785, Et- mơn- cac-rai ,chế tạo máy dệt đầu tiên.( 1,5 đ)
+ Năm 1784 Giêm Oát hoàn thành phát minh máy hơi nớc ( 1,5 đ )
- Máy móc còn đợc SD trong giao thông vận tải, tàu thuỷ, xe lửa, đờng sắt. ( 2đ )
3 . Dạy-học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân chung dẫn
đến phong trào dân tộc dân chủ ở châu âu
và châu Mĩ đầu thế kỉ XI X
- HS đọc phần 1 ( SGK) từ đầu tới t sản
mới
H: Nguyên nhân chung dẫn tới PT dân tộc
dân chủ ở châu Âu và châu Mĩ?
*HĐ2: Tìm hiểu diễn biến PTĐT ở Mĩ-
la-tinh.
H: Diễn biến PT đấu tranh ở Mĩ la tinh?
1. Các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XIX
( 20)
a. Nguyên nhân
- Sự phát triển kinh tế TBCN
-Tác động của chiến tranh giành độc lập ở
Bắc Mĩ và cách mạng t sản Pháp
b. Diễn biến
* ở Mĩ la-tinh
- Các thuộc địa của 2 nớc Tây Ban Nha và
Bồ Đào Nha đã nổi dậy đấu tranh giành độc
21
-Treo lợc đồ khu vực Mĩ la tinh đầu thế
kỉ XIX, yêu cầu học sinh đọc tên các
quốc gia t sản mới
*HĐ3: Tìm hiểu diễn biến PTĐT ở châu

Âu
H: Diễn biến PT đấu tranh ở châu Âu?
- Cho HS quan sát lợc đồ CM 1848-1849
ở châu Âu và giới thiệu về cuộc CM
1848-1849
- HS quan sát hình 22,23 (SGK)
H: Cách mạng ở Đức có gì khác CM ở I-
ta-li-a? (I-ta-li-a:quần chúng nổi dậy đấu
tranh, còn Đức là chiến tranh chinh phục)
- Giới thiệu sơ lợc cải cách nông nô ở Nga
HS thảo luận: Các cuộc cách mạng trên có
điểm gì giống và khác nhau? ( đều mở
đuờng cho CNTB phát triển, khác về hình
thức đấu tranh , song các cuộc đấu tranh
trên đều là cách mạng t sản.)
- Sơ kết mục 1.
*HĐ1: Tim hiểu vì sao CNTB phơng Tây
lại đi xâm chiếm thuộc địa.
- HS theo dõi mục 2 (sgk)
- HS thảo luận: Nguyên nhân nào khiến
CNTB phơng Tây lại đi xâm chiếm thuộc
địa?
*HĐ2: Tìm hiểu diễn biến quá trình xâm
chiếm thuộc địa của TB phơng tây.
H: Diễn biến quá trình xâm lợc của t bản
phơng Tây?

- GV giới thiệu diễn biến QT xâm lợc của
TBPT trên bản đồ thế giới


*HĐ3: Tìm hiểu kết quả quá trình xâm
lợc của t bản phơng Tây
H: Kết quả quá trình xâm lợc trên của t
bản phơng Tây?
lập, thành lập một loạt quốc gia t sản mới.
* ở châu Âu
-7/1830 cách mạng TS nổ ra ở Pháp rồi lan
sang Đức, Bỉ, I-ta-li-a
-1848->1849: cách mạng t sản diễn ra ở
nhiều nớc châu Âu: Đức, I-ta-li-a, và các
dân tộc trong đế quốc áo- Hung
- 1859-1870: dới sự LĐ của t sản Vơng
quốc I-ta-li- a thống nhất
- 1864 -1871: nớc Đức thống nhất bằng
chiến tranh chinh phục của quý tộc quân
phiệt Phổ.
+2-1861: Cải cách nông nô ở Nga
2 .Sự xâm l ợc của t bản ph ơng Tây đối với
các n ớc á, Phi (15 )
*Nguyên nhân
- Kinh tế TBCN phát triển->tăng nhu cầu
giành giật thị trờng
* Diễn biến
- ấn độ: bị Anh chiếm
-Trung Quốc: bị Anh, Mĩ, Đức, Pháp xâu xé
biến thành nửa thuộc địa.
- Phi- líp- pin: là TĐ của Tây- ban- nha.
- In-đô-nê-xi-a : TĐ của Hà lan
- Mã lai: TĐ của Anh
- Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: TĐ của Pháp

- ở châu Phi, Anh có thuộc địa Kếp ở Nam
Phi, Pháp có TĐ An-giê-ri ở Bắc phi.
*Kết quả: Hầu hết các nớc á, Phi trở thành
22
- GV sơ kết mục 2. thuộc địa hoặc phụ thuộcTB phơng Tây.
4. Củng cố bài học ( 4 )
- Sơ kết toàn bài
H: Kể tên các cuộc cách mạng t sản châu âu những năm 60 của thế kỉ XI X?
5. H ớng dẫn học bài ở nhà (1 )
-Học bài trả lời câu hỏi(sgk)
- Đọc trớc bài 4( SGK), tìm hiểu về diễn biến của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy





Duyệt của tổ trởng Duyệt của BGH

23
Ngày soạn/ 02/ 09/2010/
Ngày giảng
Bài 4 (tiết 7+ 8)

Phong trào công nhân và
sự ra đời của chủ nghĩa mác
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
HS hiểu

- Hình thức đấu tranh buổi đầu của phong trào công nhân: Đập phá máy móc và bãi
công trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- C.Mác, Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Phong trào công nhân những năm 1848-1870. Quốc tế thứ nhất.
2. T t ởng
- Biết ơn những nhà sáng lập CNXH khoa học.
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp CN
3. Kĩ năng
- Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào đầu thế
kỉ XIX.
- Làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
II.Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh: Mác, ăng ghen
- HS đọc trớc bài
III.Tiến trình dạy - học
I. ổ n định tổ chức( 1 )
II. Kiểm tra bài cũ (4 )
H: Kể tên các cuộc cách mạng t sản châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX ?
Tại sao các nớc phơngTây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ?
24
-1848->1849: cách mạng t sản diễn ra ở nhiều nớc châu Âu: Đức, I-ta-li-a, và các dân
tộc trong đế quốc áo- Hung (2đ)
- 1859-1870: dới sự LĐ của t sản Vơng quốc I-ta-li- a thống nhất . (2đ)
- 1864 -1871: nớc Đức thống nhất bằng chiến tranh chinh phục của quý tộc quân phiệt
Phổ.(2 đ)
- 2-1861: Cải cách nông nô ở Nga (1,5đ)
- Các nớc phơng Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa vì: Kinh tế TBCN phát triển-tăng
nhu cầu giành giật thị trờng (2,5đ )
III. Dạy- học bài mới
Tiết 7

I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XI X
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
*HĐ1: Tì hiểu nguyên nhân dẫn đến phong
trào đập phá máy móc và bãi công
- HS đọc đoạn đầu phần 1(sgk).
H:Tại sao ngay từ khi mới ra đời giai cấp
CN đã đấu tranh chống giai cấp TS ? ( Giai
cấp CN bị bóc lột nặng nề: (14-16 giờ/
ngày) điều kiện lao động tồi tệ, lơng thấp
->họ đấu tranh )
- Cho HS quan sát H 24, đọc phần chữ nhỏ.
H: Những ngời LĐ trong bức hình là ai? họ
đang phải làm gì ? họ làm việc trong môi tr-
ờng NTN ? ( Là trẻ em, các em đang phải
làm những công việc nặng nhọc quá sức
trong điều kiện lao động tồi tệ không có bảo
hộ lao động.)
*HĐ2: HS thảo luận tìm hiểu: Vì sao giới
chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? ( SD
lao động trẻ em trả lơng thấp, giờ làm nhiều,
trẻ em không hiểu quyền lao động, cha có ý
thức đấu tranh)
H. Em có suy nghĩ gì về quyền trẻ em hôm
nay?
(Trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ, học hành vui
1. Phong trào đập phá máy móc và
bãi công ( 15 phút)
* Nguyên nhân:
- Do bị giai cấpTS bóc lột nặng nề ->
đời sống của CN vô cùng khốn khổ ->

đấu tranh.

25

×