Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.33 KB, 69 trang )


Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 23/08/2008 Tuần 01
Ngày dạy: 25/08/2008
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Tiết 01
Bài 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò của s/x của cải v/c đối với đời sống xã hội.
-Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sx và mối quan hệ giữa chúng.
2.Kỹ năng:
-Tham gia xây dựng kt gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Thái độ:
-Tích cực tham gia xây dựng k/t gia đình và đòa phương.
-Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng k/t đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-SGK, SGV GDCD 11.
-Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
-Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…
2.Chuẩn bò của học sinh:
-Chuẩn bò bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương tình GDCD 11.


3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“ Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lòng khơng bền
Đào nui và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Trong cơng cuộc đổi mới hơm nay, học sinh thanh niên- sức trẻ của dân tộc có vai trò quan trọng như
thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước, theo lời dạy trên dạy
của Bác Hồ?
-Tiến trình tiết dạy:
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
NỘI DUNG
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7’
8’
7’
Họat động 1:
Thuyết trình, đàm thoại.
GV: Giới thiệu phần mở đầu
H: Thế nào là s/x của cải
v/chất ?
- GV nhận xét bổ sung kết
luận
- Thảo luận nhóm: Vai trò
quyết đònh của SX của cải vật

chất đối với sự tồn tại và phát
triển của XH loài người
- GV khái quát lại
-Lòch sử x/h loài người là một
q/trình phát triển và hoàn
thiện liên tục của các PTSX
của cải v/c, là quá trình thay
thế PTSX cũ đã lạc hậu bằng
PTSX tiến bộ hơn
- SX của cải v/chất là cơ sở
tồn tại và phát triển của XH
loài người là quan điểm duy
vật lòch sử.
Hoạt động 2:
Vấn đáp, thuyết trình.
H: Để thực hiện quá trình s/x
cần phải có những yếu tố cơ
bản nào ?
-GV trình bày sơ đồ về mối
quan hệ giữa các yếu tố về
quá trình SX
- Sức LĐ  Tư liệu LĐ 
Đối tượng LĐ  Sản phẩm
- GV gọi một HS đọc câu nói
của Mác
- GV khái quát lại
Hoạt động 1: Cá nhân
- HS suy nghó trả lời
S/x của cải v/c là sự tác động
của con người vào tự nhiên,

biến đổi các yếu tố của tự
nhiên để tạo ra các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của mình.
- HS thảo luận nhóm theo sự
hướng dẫn của GV
- Cử đại diện nhóm trả lời
+ Để duy trì sự tồn tại của con
người và x/h loài người
-Thông qua lao động s/x, con
người được cải tạo, phát triển
và hoàn thiện cả về thể chất và
tinh thần.
-Hoạt động s/x là trung tâm, là
tiền đề thúc đẩy các hoạt động
khác của x/h phát triển.
Hoạt động 2:
Cá nhân và cả lớp.
- HS suy nghó trả lời
-Sức LĐ là toàn bộ những năng
lực thể chất và tinh thần của
con người được vận dụng vào
quá trình s/x.

1.Sản xuất của cải vật chất:
a.Thế nào là s/x của cải v/c.
- S/x của cải v/c là sự tác
động của con người vào tự
nhiên, biến đổi các yếu tố của
tự nhiên để tạo ra các sản
phẩm phù hợp với nhu cầu

của mình.
b.Vai trò của s/x của cải v/c.
-S/x ra của cải v/c để duy trì
sự tồn tại của con người và
x/h loài người
-Thông qua LĐSX, con người
được cải tạo,  và hoàn thiện
cả về thể chất và tinh thần.
-Hoạt động s/x là trung tâm,
là tiền đề thúc đẩy các hoạt
động khác của x/h .
-Lòch sử x/h loài người là một
quá trình  và hoàn thiện
liên tục của các PTSX của cải
v/c.
2.Các yếu tố cơ bản của quá
trình s/x.
a.Sức lao động.
-Sức LĐ là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần
của con người được vận dụng
vào quá trình s/x.
-L/đ là hoạt động có m/đích
có ý thức của con người làm
biến đổi những yếu tố của
t/nhiên cho phù hợp với nhu
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang


Giáo án giáo dục công dân 11
7’
7’
- H : Đối tượng lao động bao
gồm những yếu tố nào ?
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- Đối tượng lao động chia làm
mấy loại ?
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- H : Tư liệu lao động là gì ?
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- H : Tư liệu LĐ được chia
làm mấy loại ?
- GV nhận xét bổ sung chốt ý

- HS suy nghó trả lời
- ĐTLĐ là những yếu tố của
t/nhiên mà l/đ của con người
tác động vào nhằm biến đổi nó
cho phù hợp với m/đích của con
người.
- HS suy nghó trả lời
+ Loại có sẵn trong TN
+ Loại đã trải qua tác động của

- HS suy nghó trả lời
-TLLĐ là 1 vật hay hệ thống
những vật làm nh/vụ truyền
dẫn sự tác động của con người
lên ĐTLĐ, nhằm biến đổi

ĐTLĐ thành sản phẩm thoả
mãn nhu cầu của con người.
- HS suy nghó trả lời
+Công cụ l/đ hay c/cụ s/x.
+Hệ thống bình chứa
+Kết cấu hạ tầng của s/x.
cầu của con người.
b.Đối tượng lao động.
-ĐTLĐ là những yếu tố của
t/nhiên mà l/đ của con người
tác động vào nhằm biến đổi
nó cho phù hợp với mục đích
của con người.
- ĐTLĐ gồm 2 loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên
+ Loại đã trải qua tác động
của LĐ
c.Tư liệu lao động:
Là một vật hay hệ thống nhưng
vật làm nhiệm vụ truyền dẫn
sự tác động của con người lên
đối tượng lao động nhằm biến
đổi đối tượng lao động thành
sản phẩm thõa mãn nhu cầu
của con người.
Bao gồm: Cơng cụ sản xuất, hệ
thống bình chứa, kết cấu hạ
tầng.
-Trong các yếu tố của q trình
lao động thì SLĐ là quan trọng

nhất. Bởi vì: Sức lao động của
con người tác động đến TLLĐ
tạo ra sản phẩm cho XH.
* Bài học:
-Học tập và rèn luyện để sức
lao động phát triển.
-Bảo vệ tài ngun- Mơi
trường.
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (7’)
+Củng cố:
Bài tập:
Các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất bao gồm những gì ?
a. Sức lao động, KCHT của sản xuất, phẩm chất của con người.
b. Sức lao động, KCHT của sản xuất, đối tượng lao động.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
c. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
d. Sức lao động, đối tượng lao động, cơng cụ lao động .
Đáp án : c.
Hướng dẫn các bài tập còn lại SGK- trang 12, giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.
+Dặn dò:
-Học bài cũ và đọc phần 3 còn lại của bài 1 .
-Hướng dẫn chuẩn bị bài mới (mục 1,2).
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:




Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 29/08/2008 Tuần 02
Ngày dạy: 01/09/2008
Tiết 02
Bài 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là phát triển kinh tế (k/t) và ý nghóa của sự phát triển kt đối với (đ/v) cá nhân,
gia đình và xã hội (x/h)
2.Kỹ năng:
-Tham gia xây dựng k,t gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Thái độ:
-Tích cực tham gia xây dựng k/t gia đình và đòa phương.
-Tích cực học tập để nâng cao chất lượng LĐ của bản thân góp phần xây dựng k/t đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-SGK, SGV GDCD 11.
-Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
-Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…
2.Chuẩn bò của học sinh:
-Chuẩn bò bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’) GV kiểm tra só số, vệ sinh và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)

Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Các yếu tố của quá trình sản xuất? Yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Dự kiến câu trả lời:
-Quá trình sản xuất gồm 3 yếu tố:
+Sức lao động
+Đối tượng lao động
+Tư liệu lao động
-Yếu tố sức lao động là quan trọng nhất. Bởi vì : QTSX đ]ợc quyết đònh bởi sức lao động, yếu tố con
người là quan trọng nhất trong QTSX.
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Ngày nay dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu,
khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy mỗi
chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh?
-Tiến trình tiết dạy:
NỘI DUNG
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
20’
Mục tiêu: Hiểu được phát
triển k/tế và ý nghóa của nó.
- H : Thế nào gọi là phát triển
kinh tế ?
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- H : Phát triển k/tế gồm
những nội dung cơ bản nào ?

- GV nhận xét bổ sung chốt ý
* Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Ý nghóa của phát
triển k/t đối với cá nhân
- Nhóm 2: Ý nghóa của phát
triển k/t đối với gia đình
- Nhóm 3: Ý nghóa của phát
triển k/t đối với XH
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- GV nhận xét bổ sung chốt ý
- HS suy nghó trả lời
-Phát triển k/tế là sự tăng
trưởng k/tế gắn liền với cơ cấu
k/tế hợp lí, tiến bộ và công
bằng x/h.
- HS suy nghó trả lời
+Tăng trưởng k/tế
+Cơ cấu k/t hợp lí, tiến bộ để
đ/bảo tăng trưởng k/t bền vững
+Tăng trưởng k/t phải đi đôi với
c/bằng x/h
- HS các nhóm thảo luận cử đại
diện nhóm trả lời
- Đ/với cá nhân: P/triển k/t tạo
đ/kiện cho mỗi người có việc
làm và thu nhập ổn đònh, c/sống
ấm no, được chăm sóc và  về
mọi mặt
-Đ/với gia đình: P/triển k/t là cơ
sở, tiền đề để t/hiện tốt các

c/năng của gia đình trở thành
tế bào của x/h
3.Phát triển k/tế và ý nghóa
của phát triển k/tế đối với
cá nhân, gia đình và x/h.
a.Phát triển kinh tế:
-Phát triển k/tế là sự tăng
trưởng k/tế gắn liền với cơ
cấu k/tế hợp lí, tiến bộ và
công bằng x/h.
-Phát triển k/tế gồm 3 nội
dung :
+Tăng trưởng k/tế :Tăng
trưởng k/t là sự tăng lên về số
lượng và chất lượng sản phẩm
và các yếu tố của quá trình
s/x ra nó.
+Cơ cấu k/t hợp lí, tiến bộ để
đ/bảo tăng trưởng k/t bền
vững.
+Cơ cấu k/t là tổng thể các
mối quan hệ hữu cơ, phụ
thuộc và quy đònh lẫn nhau cả
về quy mô và trình độ giữa
các ngành k/t, các thành phần
k/t, các vùng k/t.
+Tăng trưởng k/t phải đi đôi
với c/bằng x/h.
b.Ý nghóa của phát triển k/tế
đối với cá nhân, gia đình và

x/h.
* Đối với cá nhân.
Phát triển k/t tạo điều kiện
cho mỗi người có việc làm và
thu nhập ổn đònh, cuộc sống
ấm no, được chăm sóc và 
về mọi mặt
* Đối với gia đình.
Phát triển k/t là cơ sở, tiền
đề để t/hiện tốt các c/năng
của gia đình trở thành tế bào
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
2’
-GV kết luận : Tham gia 
k/tế vừa là q/lợi, vừa là ng/vụ
của c/dân, góp phần thực hiện
dân giàu, nước mạnh, x/h
công bằng DC, VM.
-Đối với xã hội:
+Tăng thu nhập q/dân và phúc
lợi x/h, cải thiện đ/sống nd mọi
tầng lớp, giảm tình trạng đói
nghèo.
+Giải quyết việc làm, giảm
thất nghiệp, giảm tệ nạn x/h.
+Tiền đề  v/hóa, GD, y tế…

Đảm bảo ổn đònh k/t, ch/trò, x/h.
+Tạo đ/kiện v/c củng cố
ANQP, giữ vững c/độ c/trò, tăng
hiệu lực q/lí của N
2
, củng cố
niềm tin của ND vào sự lãnh
đạo của Đảng.
+Đ/kiện tiên quyết để khắc
phục sự tụt hậu xa hơn về k/t so
với các nước tiên tiến trên TG,
xây dựng đ/lập tự chủ, mở rộng
q/hệ q/tế, đònh hướng XHCN.
của x/h
* Đối với xã hội:
Phát triển k/t làm:
+Tăng thu nhập q/dân và
phúc lợi x/h, cải thiện đ/sống
nd mọi tầng lớp, giảm tình
trạng đói nghèo.
+Giải quyết việc làm, giảm
thất nghiệp, giảm tệ nạn x/h.
+Tiền đề  v/hóa, GD, y tế…
Đảm bảo ổn đònh k/t, ch/trò,
x/h.
+Tạo đ/kiện v/c củng cố
ANQP, giữ vững c/độ c/trò,
tăng hiệu lực q/lí của N
2
, củng

cố niềm tin của ND vào sự
lãnh đạo của Đảng.
+Đ/kiện tiên quyết để khắc
phục sự tụt hậu xa hơn về k/t
so với các nước tiên tiến trên
TG, xây dựng đ/lập tự chủ,
mở rộng q/hệ q/tế, đònh hướng
XHCN.

* GD: Tham gia  k/tế vừa
là q/lợi, vừa là ng/vụ của
c/dân, góp phần thực hiện dân
giàu, nước mạnh, x/h công
bằng DC, VM.
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (7’)
+Củng cố:
- SX CCVC là gì ? Vai trò của SXCCVC ?
- Các yếu tố cơ bản của q trình SX ?
- Nội dung phát triển kinh tế là gì? Ý nghĩa của PTKT với cá nhân ,gia đình và xã hội ?
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
+Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài số 2: ”HÀNG HĨA –TIỀN TỆ –THỊ TRƯỜNG”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:






Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 06/08/2008 Tuần 03
Ngày dạy: 08/09/2008
Tiết 3
Bài 2
HÀNG HOÁ – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt giá trò với giá cả hàng hoá.
-Biết nhận xét tình hình s/x và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở đòa phương.
3.Thái độ:
-Thấy được tầm quan trọng của sản xuất kinh tế hàng hóa, thị trường đối với cá nhân, gia đình và xã
hội hiện nay.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo án, SGV GDCD 11
-Một số tài liệu tham khảoliên quan khác
2.Chuẩn bò của học sinh:
-SGK GDCD lớp 11
-Đọc trước nội dung bài mới.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Phát triển kinh tế là gì ? Những nội dung cơ bản của phát triển k/t và biểu hiện của nó ở nước ta hiện
nay?
Đáp án:
-Phát triển k/t là sự tăng trưởng k/t gắn liền với cơ cấu k/t hợp lí, tiến bộ và công bằng x/h.
-Phát triển k/t bao gồm 3 nội dung
+Tăng trưởng k/t.
Tăng trưởng k/t là sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình s/x
ra nó.
+Cơ cấu k/t hợp lí. Tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng k/t bền vững.
Cơ cấu k/t là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy đònh lẫn nhau cả về quy mô và trình độ
giữa các ngành k/t, các thành phần k/t, các vùng k/t.
+Tăng trưởng k/t phải đi đôi với công bằng x/h, tạo điều kiện và cơ hội trong đóng góp và hưởng
thụ các thành quả của tăng trưởng k/t.
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Nước ta đã và đang chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế hàng hóa
hàm chứa trong đó nhiều nhân tố và mơi trường hoạt động. Hàng hóa, tiền tệ và thị trường là những nhân tố
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
và mơi trường có tầm quan trọng chủ yếu mang tính phổ biến. Trong chương trình học của chúng ta, chúng ta
sẽ được tìm hiểu về các nội dung này .
-Tiến trình tiết dạy:

NỘI DUNG
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm.
Phương pháp: Vấn đáp.
GV đặt vấn đề:
Lịch sử phát triển của nền sản
xuất xã hội đã từng tồn tại hai
hình thức tổ chức kinh tế rõ
rệt: Kinh tế tự nhiên: là kiểu
sản xuất mang tính chất tự cấp
tự túc, sản phẩm làm ra chỉ để
thoả mãn nhu cầu của chính
người sản xuất trong nội bộ
một đơn vị KT nhất định ;
Kinh tế hàng hóa: Là hình thức
sản xuất ra sản phẩm dung để
bán nhằm thoả mãn nhu cầu
của chính người mua, người
tiêu dùng.
Sản phẩm chỉ trở thành hang
hóa khi nó có đủ 3 điều kiện:
-Sản phẩm do lao động tạo ra.
-Có cơng dụng nhất định.
-Thơng qua trao đổi mua bán.
GV hỏi: Vậy em nào có thể
nêu một vài ví dụ về những sản
phẩm được gọi là hàng hóa?

GV Nhận xét và đưa ra kết
luận
Ví dụ : Quần áo, sách vở, xe
đạp…
Vì những sản phẩm trên nó có
đủ 3 đk.
GV hỏi: Vậy hàng hóa là gì?
GV Nhận xét bổ sung và rút ra
khái niệm cho HS ghi:
GV Chỉ ra hàng hóa tồn tại
dưới hai dạng:
GV Chuyển ý, trong mỗi hình
thái kinh tế xã hội, sản xuất
Hoạt động 1: Cá nhân và cả
lớp
HS nghe
HS trả lời cá nhân.
HS lấy ví dụ:
VD: Người nơng dân trồng lúa
quanh năm chun để ăn.
Kinh tế hàng hóa:Là hình thức
sản xuất ra sản phẩm dung để
bán nhằm thõa mãn nhu cầu của
chính người mua ,người tiêu
dùng.
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
1.Hàng hoá.
a.Hàng hoá là gì:
Hàng hóa là sản phẩm của lao

động có thể thõa mãn một nhu
cầu nào đó của con người
thơng qua trao đổi mua bán.
Các dạng hàng hóa:
-Vật thể: LTTP,giày dép ,quần
áo….
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
20’
hàng hóa cơ bản chất khác
nhau, nhưng hàng hóa đều có
hai thuộc tính, chúng ta sang
mục b
Hoạt động 2: GV Giảng giải
kết hợp lấy ví dụ minh họa
giúp HS tìm hiểu hai thuộc
tính của hàng hóa
GV Cho HS lấy ví dụ về một
số hàng hóa.Đặt câu hỏi gợi
mở giúp HS tìm ra giá trị sử
dụng của hàng hóa là gì?
GV kết luận đó chính là những
cơng dụng của sản phẩm và
làm cho hàng hóa có giá trị sử
dụng
GV : Diễn giải giá trị sử dụng
của hàng hóa ngày được phát

hiện dần và ngày càng đa dạng,
phong phú cùng với sự phát
triển của LLSX và KHKT.
GV hỏi : Em hãy lấy ví dụ về
một hàng hóa có thể có nhiều
giá trị sử dụng ?
GV kết luận chuyển ý: Giá trị
của hàng hóa do thuộc tính tự
nhiên của nó quyết định và là
nội dung vật chất của cải, do
đó nó là phạm trù vónh viễn
.Người sản xuất hang hóa ln
tìm mọi cách làm cho hang hóa
của mình có chất lượng cao
bền, đẹp và có nhiều cơng
dụng và có thể bán được trên
thị trường.
GV: Theo em mục đích của
người sản xuất hàng hóa là gì?
GV chuyển: Giá trị hàng hóa là
gì? Bằng cách nào để xác định
được giá trị hàng hóa?
GV diễn giải
Hs nêu khái niệm
HS ghi bài
Hoạt động 2 Cá nhân và cả
lớp
HS lấy ví dụ:
-Than đá ,dầu mỏ
Chất đốt

Ngun liệu của nghành cơng
nghiệp.
-Cá:
+ mắm nước mắm.
+Ngun liệu cho ngành dược.
+Thức ăn.
HS ghi bài.
HS trả lời cá nhân.
HS nghe
-Phi vật thể:(dịch vụ): Thương
mại vận tải….
b.Hai thuộc tính của hàng
hóa:
-Giá trị sử dụng: Là cơng dụng
của sản phẩm có thể thõa mãn
một nhu cầu nào đó của con
người.
-Giá trò của hàng hoá: được
biểu hiện thông qua giá trò
trao đổi của nó.
-Giá trò trao đổi là một quan
hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao
đổi giữa các hàng hoá có giá
trò khác nhau.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Để làm ra sản (lúa gạo ,quần

áo, xe đạp) con người phải hao
phí mức độ sức lao động.( thời
gian trí lực năng lực cơ thể.
Như vậy người lao động đã kêt
tinh vào sản phẩm một lượng
giá trị lao động của minh để
tạo ra hang hóa làm cơ sở cho
giá trị trao đổi gọi là giá trị
hang hóa.
GV : Lấy ví dụ làm rõ:
Lượng giá tri hàng hóa và cách
xac định lượng giá trị hàng hóa
Thơng qua sơ đồ về tỉ lệ trao
đổivà đưa ra kết luận:
GV giải thích: trong Xh có
nhiều người cùng sản xuất một
loại hang hóa, nhưng do Đk
sản xuất trình độ kĩ thuật, quản
lý tay nghề khác nhau nên hao
phí lao động khơng giống
nhau.
GV lấy ví dụ minh họa:
Người A Sx vải:1m – 2 giờ.
Người B Sx vải 1m-3 giờ.
Người C SX vải 1m – 4 giờ.
GV: Giải thích: thời gian 2 giờ,
3 giờ, 4 giờ là thời gian hao
phí lao động cá biệt của từng
người
GV Kết luận chuyển ý:

Lượng giá trị hàng hóa khơng
phải được tính bằng thời gian
lao động cá biệt mà tính bằng
thời gian lao động
GV lấy ví dụ giải thích: Thơng
qua ví dụ (SGK).
GV hỏi HS: Để Sx có lãi
người SX phải làm gi?
Trách nhiệm của người SX
hàng hóa phải đạt giá trị sử
dụng,giá cả như thế nào để đáp
ứng ngu cầu bản than gia đình
và XH?
GV : Nhận xét và kết luận:
Để sản xuất có lãi và giành ưu
thế trong cạnh tranh thì mọi
người SX phải cố gắng tìm
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời: Người tiêu dùng phải
mua được hàng hóa đó tức là
thực hiện giá trị của nó
-Giá trò hàng hoá là lao động
của người sản xuất hàng hoá
kết tinh trong hàng hoá.
-Thời gian lao động hao phí
để sản xuất ra hàng hoá của
từng người được gọi là thời
gian lao động cá biệt.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009


Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
mọi cách àm cho giá trị cá biệt
hàng hóa càng thấp hơn giá trị
XH của hàng hóa càng tốt.
Nhận xét rút ra định nghĩa về giá
trị hàng hóa:
HS trả lời: Để sản xuất có lãi và
giành ưu thế trong cạnh tranh thì
mọi người SX phải cố gắng tìm
mọi cách àm cho giá trị cá biệt
hàng hóa càng thấp hơn giá trị
XH của hàng hóa càng tốt.
-Thời gian lao động xã hội để
sản xuất hàng hoá là:thời gian
cần thiết cho bất cứ lao động
nào tiến hành với một trình
độ thành thạo trung bình và
một cường độ trung bìnhm
trong những điều kiện trung
bình so với hoàn cảnh xã hội
nhất đònh
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (9’)
+Củng cố:
-Tại sao nói: hàng hoá là một phạm trù lòch sử?
-Em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hàng hoá vật thể và hàng hoá dòch vụ?
-Giá trò của hàng hoá có đồng nhất với giá cả của hàng hoá không? Vì sao?
+Dặn dò:

-Học bài, làm các bài tập ở phần củng cố.
-Chuẩn bò Tiết 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:




Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 13/09/2008 Tuần 04
Ngày dạy: 15/09/2008
Tiết 4
Bài 2
HÀNG HOÁ – THỊ TRƯỜNG – TIỀN TỆ
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
-Nắm được nguồn gốc, bản chất chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thơng tiền tệ
-Nắm vững khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường.
2.Kỹ năng:
-Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu.
-Vận dụng nhưng kiến thức của bài học vao thực tiễn, giải thích được một số vấn đề co liên quan đến
thực tiễn.
3.Thái độ:
-Thấy được tầm quan trọng của sản xuất kinh tế hàng hóa, thị trường đối với cá nhân, gia đình và xã
hội hiện nay.

-Tơn trọng quy luật cuả thị trường và có khả năng thích ứng với cơ thị trường
-Coi trọng việc sản xuất hàng hóa, nhưng khơng sùng bái hàng hóa, khơng sùng bái tiền tệ.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên: SGK, SGV, GDCD lớp 11 và một số tài liệu liên quan khác
2.Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
H : Nêu hai thuộc tính của hàng hoá và mối quan hệ của chúng ?
Đáp án:
-Giá trò sử dụng của hàng hoá.
Giá trò sử dụng của hàng hoá (h/h) là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người.
-Giá trò của h/h.
Giá trò h/h là lao động x/h của người s/x kết tinh trong h/h.
Kết luận: h/h là sự thống nhất giữa hai thuộc tính : giá trò sử dụng và giá trò. Đó là sự thống nhất của hai
mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không trở thành h/h.
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Nước ta đã và đang chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần phát triển theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế hàng hóa hàm
chứa trong đó nhiều nhân tố và mơi trường hoạt động. Hàng hóa, tiền tệ và thị trường là những nhân tố và
mơi trường có tầm quan trọng chủ yếu mang tính phổ biến. Trong chương trình học của chúng ta, chúng ta sẽ
được tìm hiểu về các nội dung này .
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
-Tiến trình tiết dạy:

NỘI DUNG
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV đặt vấn đề :
Hàng hóa được sản xt ra
trong nền KT thị trường khơng
phải do nhu cầu nói chung mà
chỉ đáp ứng nhu cầ có khả
năng thanh tốn. Khi SX và
trao đổi hang hóa phát triển thi
dung tiền làm phương tiện trao
đổi hiện vật.
GV tổ chức cho HS trao đổi
nội dung:
Nguồn gốc và bản chấ của tiền
tệ.
GV diễn giải: khơng phải khi
trao đổi hàng hóa và SX hang
hóa thì tiền tệ cũng xuất hiện.
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của
q trình pát triển lâu dài của
sản xuất, trao đổi hang hóa và
các hình thái giá trị
Có 4 hình thái giá trị phát
triển từ thấp đến cao dẫn đến
sự ra đời của tiền tệ.
GV Giải thích và lấy ví dụ
phân tích cho HS hiểu ứng với
mỗi hình thái.
GV Đặt câu hỏi cho HS:
+ Tại sao vàng có được vai trò

tiền tệ?
+ Phân tích thuộc tính hang
hóa của vàng?
GV nhận xét kết luận:
GV :Phân tích :khi tiền tệ xuất
hiện thì thế giới hang hóa phân
làm hai cực
+Hàng hóa thong thường
+Vàng (vai trò tiền tệ)
GV hỏi : Vậy bản chất của tiền
HS trả lời cá nhân.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời cá nhân.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời cá nhân.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Đơn vị kiến thức 2:
2.Tiền tệ.
a.Nguồn gốc và bản chất của
tiền tệ:
*Hình thái giá trị giản đơn hay
ngẫu nhiên.
Ví dụ: 1 con gà = 10 kg thóc.
*Hình thái giá trị đầy đủ hay
mở rộng.
Ví dụ:
1con gà = 2 kg thóc
= 5kg chè
= 5kg chè
=2 cái rìu

=0.2 g vàng
* H ình thái giá trị chung:
Ví dụ:1 con gà
10 kg thóc
5kg chè = 1 mvải
2 cái rìu
0.2g vàng
-Thứ nhất: Vàng là hang hóa:
+Giá trị sử dụng (Tìm kiếm và
khai thác )
+Giá trị (kim loại hiếm khối
lượng nhỏ, giá trị lớn)
-Thứ hai
Vàng :
+ Thuộc tính tự nhiên.
+ Thuần nhất, khơng hư hỏng
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
tệ là gì?
GV kết luận chuyển ý:
Tièn tệ xuất hiện thế giới hàng
hóa được tách ra làm đơi,làm
xuất hiện một cách cân dối
mớilần đầu tien trong lịch sử,
đó là cân đối (H-T) .Trong nền
sản xuất hang hóa, cân đối này
có ý nghĩa rất quan trọng vì nó

phản ánh cân đối giữa sản xuất
và tiêu dùng, giữa cung cầu và
dịch vụ trong nền kinh tế.
Hoạt động 2:
GV tổ chức cho HS thảo luận
về chức năng của tiền tệ.GV
chia HS làm 5 nhóm
GV Giao câu hỏi cho các
nhóm.
GV Chyển ý :
Như vậy tiền tệ có 5 chức năng
,và khi đi vào lưu thơng nó co
tn theo một quy luật nào
khơng? Chúng ta sáng mục c.
GV giải thích nội dung: quy
luật lưu thơng tiền tệ
GV hướng dẫn HS nhóm 1, 2,
3 phân tích kĩ 3 chức năng này.
GV Đưa ra sơ đồ trực quan.
GV giới thiệu quy luật lưu
thơng tiền tệ qua cơng thức:
Trong đó:
M : Là số lượng tiền tệ cần
thiết cho lưu thơng.
P : Là mức giá cả của đơn vị
hàng hóa.
Q : Là lượng hàng hóa đưa ra
lưu thơng.
V :Là số lượng vòng ln
chuyển trung bình củ một đơn

vị tiền tệ.
GV Giải thích: Khi nói đến
quy luật lưu thơng tiền tệ thì
tiền vàng là tiền có đầy đủ giá
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng thước đo giá trị.
Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phương tiện lưu
thơng?

Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng cất trữ?
Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phương tiện thanh
tốn?
Nhóm 5 :Lấy ví dụ và phân tích
chức năng tiền tệ thế giới?
HS các nhóm thảo luận:
HS cử đại diện nhóm trình bày,
giải thích ví dụ và phân tích nội
dung.
HS trả lời:
-Lạm phát giá cả tăng ,sức mua
của tiền tệ giảm
dễ chia nhỏ.
- Bản chất của tiền tệ:
+ Tiền tệ là hang hóa đặc biệt
được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hóa,

là sự thể hiện chung của giá trị.
+Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ
xuất giữa những người sản
xuất hàng hóa
b.Các chức năng của tiền tệ:
-Thước đo giá trị.
- Phương tiện lưu thơng.
-Phương tiện cất trữ.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
trị.
Nên số lượng tiền vàng nhiều
hơn mức cần thiết cho lưu
thơng hàng hóa thì tiền vàng sẽ
rời khỏi lưu thơng đi vào cất
trữ và ngược lại. Tiền giấy
khơng có giá trị thực.
GV cho HS lấy ví dụ những
sai phạm hiện tượng lưu thơng
tiền giấy
- Phương tiện thanh tốn.
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (5’)
+Củng cố:
+Dặn dò:
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:





Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 20/08/2008 Tuần 5
Ngày dạy: 22/09/2008
Tiết 5
Bài 2
HÀNG HÓA – THỊ TRƯỜNG – TIỀN TỆ
(Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được khái niệm thò trường, các chức năng cơ bản của thò trường.
2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt giá trò với giá cả hàng hoá.
-Biết nhận xét tình hình s/x và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở đòa phương.
3.Thái độ:
-Thấy được tầm quan trọng của sản xuất kinh tế hàng hóa, thị trường đối với cá nhân, gia đình và xã
hội hiện nay.
-Tôn trọng quy luật cuảc thị trường và khả năng thích ứng với cơ thị trường.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên: SGK, SGV, GDCD lớp 11 và một số tài liệu liên quan khác
2.Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tiền tệ là gì ? Bản chất của tiền tệ ?

Đáp án:
Tiền tệ (t/tệ) xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của s/x, trao đổi h/h và các hình
thái giá trò (g/t).
Như vậy t/tệ là h/h đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả h/h, là sự thể hiện
chung của g/t; đồng thời t/tệ biểu hiện mối quan hệ s/x giữa những người s/x h/h. Đó là bản chất
của t/tệ.
+Tăng trưởng k/t phải đi đôi với công bằng x/h, tạo điều kiện và cơ hội trong đóng góp và hưởng
thụ các thành quả của tăng trưởng k/t.
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Để thích ứng với cuộc sống kinh tế thò trường hôm nay, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu
tố cấu thành kinh tế thò trường. Vậy thò trường là gì ? Phân loại thò trường ? Vai trò của thò trường như thế
nào ? Tiết học này sẽ giảu đáp câu hỏi trên.
-Tiến trình tiết dạy:
NỘI DUNG
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV giảng giải khái niệm cho
HS hiểu.Lĩnh vực trao đổi mua
bán như: chợ, siêu thị, cửa
Đơn vị kiến thức 3:Thị trường
a.Thị trường là gì?
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
hàng….
GV chuyển: Có nhiều tiêu chí
để phân loại thị trường. Trong
kinh tế học phân loại như sau:

GV chuyển: TT là nhân tố
trung tâm của nền KTHH với
các chức năng cơ bản sau:
GV chia lớp thành 3 nhóm:
GV nhận xét bổ sung ý kiến
các
Nhóm sau đó đưa sơ đồ trực
quan lên bảng phụ:
GV Phân tích từng chức năng
một cho HS hiểu.
HS trả lời:
HS ghi bài:
HS thảo luận nhóm :
-Nhóm 1: Chức năng thực hiện
hay thừa nhận giá trị của TT là
gì ?Cho ví dụ?
-Nhóm 2: Chức năng thơng tin
của TT là gì? Cho ví dụ?
-Nhóm 3: Chức năng điều tiết
,kích thích hoặc hạn chế SX và
tiêu dung là gì? Cho ví dụ?
-HS thảo luận sau đó cử đại diện
thư kí nhóm lên trình bày.
HS ghi bài :
Là lĩnh vực trao đổi mà ở đó
các chủ thể kinh tế tác động
qua lại lẫn nhau để xác định số
lượng hang hóa dịch vụ.
b. Phân loại thị trường:
-Dựa vào đối tượng giao dịch

mua bán trên thị trường như:
TT chứng khốn, TT bất động
sản.
-Dựa vào vai trò ý nghĩa của
đối tượng giao dịch mua bán
trên TT như:
+TT đầu vào( yếu tố SX).
+TT đầu ra (yếu tố tiêu dùng)
-Dựa vào cơ chế vận hành tính
chất của TTnhư:
+TT tự do cạnh tranh.
+TT tự do cạnh tranh có sự can
thiệp của chính phủ.
+TT cạnh tranh hồn
hảo,khơng hồn hảo….
c. Các chức năng cơ bản của
thị trường:
Chức năng thực hiện(hay thừa
nhận giá trị sử dụng và giá trị
hàng hóa)
-Chức năng thơng tin:
Là nơi cung cấp những thong
tin cần thiết cho người SX và
người tiêu dùng để qua đó họ
điều chỉnh phương án SX KD
và hành vi tiêu dùng của mình.
-Chức năng điều tiết kích thích
hoặc hạn chế SXvà tiêu dùng:
Thơng qua sự biến động của
giá cầm TTcó chức năng phân

phối lại thu nhập trong các
tầng lớp dân cư.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
GV kết luận :Hiểu và vận dụng
các chức năng của TT sẽ giúp
cho người SX và người tiêu
dung giành được lợi ích KT
lớn nhất và nhà nước cân ban
hành những chính sách KT phú
hợp nhằm hướng nền KT vào
những mục tiêu xác định
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (5’)
+Củng cố:
+Dặn dò:
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:




Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 27/08/2008 Tuần 6
Ngày dạy: 29/09/2008

Tiết 06
Bài 3
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị.
-Nhận rõ vai trò và tác động của quy luầt giá trị trong SX và lưu thơng hàng hóa.
2.Kỹ năng:
-Biết phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị.
-Biết quan sát về tình hình SX và lưu thơng hàng hóa ở địa phương.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị trong SX và lưu thơng hàng hóa .
3.Thái độ:
-Thấy được sự cần thiết phải có những hiểu biết về nội dung và tác động của quy luật giá trị.
-Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của cơng dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát
triển nền KTTT định hướng XHCN.ở nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo án
-SGK, SGV GDCD 11.
-Tư liệu tham khảo
2.Chuẩn bò của học sinh:
-Chuẩn bò bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’) GV kiểm tra só số, vệ sinh và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Thị trường là gì? Các chức năng cơ bản của thị trường? Cho ví dụ?
Dự kiến câu trả lời:
-HS nêu khái niệm thò trường
-Các chức năng cơ bản của TT

-HS lấy ví dụ
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Tại sao trong SX, có lúc người SX lại thu hẹp SX có lúc lại mở rộng SX hoặc khi đang SX mặt hàng
này lại chuyển sang mặt hàng khác? Tại sao trên thị trường có lc hàng hóa nhiều có lúc hàng hóa ít, giá
cao ,giá thấp.Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối?Để hiểu rõ hơn điều
đó .Bài học homm nay chung ta cùng đi vao tìm hiểu Bài 3: ”QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ”
-Tiến trình tiết dạy:
NỘI DUNG
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5’
7’
7’
Hoạt động 1:Vấn đáp, đàm
thoại.
GV Đặt câu hỏi cho HS thảo
luận:
Dựa trên cơ sở nào để xác định
lượng giá trị hàng hóa?
GV nhận xét và rút ra kết luận:
Để xác định lượng giá trị hàng
hóa, người ta dựa trên cơ sở
TGLĐXHCT và trong SX và
lưu thơng hàng hóa phải tn

theo quy luật giá trị. Đó cũng
là nội dung cơ bản của quy luật
giá trị.
Gv rút ra nội dung quy luật :
GV: Lấy ví dụ phân tích cho
HS hiểu nội dung của quy luật
giá trị.
GV chuyển ý :Vậy biểu hiện
của quy luật giá trị như thế
nào?
Gv phân tích thơng qua ví dụ
(SGK tr28)
GV chuyển ý: Vậy quy luật giá
trị có tác động như thế nào
sang mục 2
Hoạt động 2:
GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, tìm hiểu tác động của
quy luật giá trị
-GV chia lớp thành 3 nhóm:
Hoạt động 1: Cả nhân và cả
lớp.
HS trả lời ý kiến cá nhân.
HS ghi bài.
Hoạt động 2:
+ Nhóm 1: Giải thích ví dụ 1
trong (SGK).Từ đó rút ra tác
động của quy luật giá trị?
1: Nội dung của quy luật giá
trị.

a.Nội dung:
Sản xuất và lưu thơng hàng
hóa phải dựa trên cơ sở thời
gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra hàng hóa.
b.Biểu hiện của quy luật giá
trị:
+Trong lĩnh vực SX:
Là u cầu người SX phải đảm
bảo sao cho TGLĐCB trong
SX hàng hóa phù hợp với
TGLĐXHCT.
+Trong lĩnh vực lưu thơng:
Quy luật giá trị u cầu việc
trao đổi giữa hai hàng hóa phải
dựa trên cơ sở TGLĐXHCT.
Đơn vò kiến thức 2:
Tác động của quy luật giá trị:
a.Điều tiết sản xuất và lưu
thơng hàng hóa:
-Quy luật giá trị điều tiết q
trình lưu thơng sản xuất tức là
điều hòa, phân bổ các yếu tố
giữa các ngành,các lĩnh vực
của nền KT.
-Điều tiết lưu thơng của quy
luật giá tri thơng qua sự biến
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang


Giáo án giáo dục công dân 11
8’
7’
-GV hướng dẫn các nhóm thảo
luận,giải quyết thắc mắc.
-GV Giải thích bổ sung ý kiến:
GV : Một trong những mục
đích SXKD của người SX
hàng hóa,dịch vụ là phải có
lãi.H ọ phải dựa vào tín hiệu
giá cả thị trường.
Để biết các thơng tin:hàng
thiếu ,thừa,bán chạy, hàng ế,
giá thấp giá cao…
Từ đó họ tự điều chỉnh SX và
KD
GV kết luận.
-GV kết luận, bổ sung:
Những người SX nào cũng
nghĩ ra là làm thế nào để có lợi
nhuận cao.Sự cạnh tranh quyết
liệt giữa họ với nhau càng thúc
đẩy q trình nói trên diễn ra
với tốc đọ nhanh chóng và
rộng hơn. Kết quả là lam cho
LLSX ln ln được đổi mới
vè chất theo hướng ngày càng
hiện đại.
-GV giải thích bổ sung nhóm

3:
Trong nền SX hàng Hóa, điều
kiện của từng người khơng
giống nhau. Đó là khả năng đổi
mới kĩ thuật, cơng nghệ, sự
năng động và khả năng nắm
bắt nhu cầu TT khác nhau.
Nhưng quy luật giá trị lại áp
dụng như nhau, khơng có
ngoại lệ đối với họ…
+ Nhóm2: Giải thích ví dụ 2
(SGK).Phân tích và rút ra kết
luận về tác dụng của quy luật giá
trị?
+ Nhóm 3: Lấy ví dụ về sự phân
hóa giàu –nghèo giữa những
người SX hàng hóa?
-HS: Các nhóm thảo luận:
-HS: Các nhóm cử đại diện trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
HS ghi bài :
động của giá cả TT cũng có tác
dụng thu hút nguồn hàng từ nơi
giá cả thấp đến nơi giá cả
cao ,do đó làm cho lưu thơng
hàng hóa thơng suốt.
b.Kích thích LLSX phát triển
và NSLĐ tăng lên:

-Muốn đứng vững trong cạnh
tranh buộc người SX phải làm
cho giá trị cá biệt thấp hơn giá
trị XH của hàng hóa.
-Để làm được điều này họ phải
cải tiến kĩ thuật,nâng cao tay
nghề,hợp lí hóa SX,làm cho
NSLĐ tăng lên.
c.Sự phân hóa giàu nghèo
giữa những người sản xuất:
-Thứ nhất, thơng qua sự chọn
lọc tự nhiên, đã làm cho một số
người sản xuất và lưu thơng
hàng hóa phát triển.
-Thứ hai, những người SX KD
kém sẽ thua lỗ ,phá sản và trở
thành người nghèo,dẫn đến sự
phân hóa giàu nghèo.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
GV kết luận.
HS nghe.
4. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết sau: (5’)
+Củng cố:
Như vậy quy luật giá trị có 3 tác động trong q trình SX và lưu thơng hàng hóa. Sự tác động này có hai mặt:
Tích cực và tiêu cực,tuy nhiên mặt tích cực vẫn là cơ bản. Để vận dụng đúng đắn quy luật giá trị. Đảng ta chủ
trương tiếp tục đổi mới theo mơ hình KTTT theo định hướng XHCN.

+Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Đọc trước phần” 3.Vận dụng quy luật giá trị”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:





Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

Giáo án giáo dục công dân 11
Ngày soạn: 04/10/2008 Tuần 7
Ngày dạy: 06/10/2008
Tiết 07
Bài 3
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị.
-Nhận rõ vai trò và tác động của quy luầt giá trị trong SX và lưu thơng hàng hóa.
2.Kỹ năng:
-Biết phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị.
-Biết quan sát về tình hình SX và lưu thơng hàng hóa ở địa phương.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị trong SX và lưu thơng hàng hóa .
3.Thái độ:

-Thấy được sự cần thiết phải có những hiểu biết về nội dung và tác động của quy luật giá trị.
-Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của cơng dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát
triển nền KTTT định hướng XHCN.ở nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo án
-SGK, SGV GDCD 11.
-Tư liệu tham khảo
2.Chuẩn bò của học sinh:
-Chuẩn bò bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức : (1’) GV kiểm tra só số, vệ sinh và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
+Nội dung của quy luật giá trò được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
+Lên bảng làm bài tập số 2 trong SGK trang 35.
Dự kiến câu trả lời:
+HS nêu nội dung của quy luật giá trò được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
+Dựa vào mục 1 nhỏ để trả lời.
3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : (1’)
Nói đến cơ chế thò trường là nói đến một hệ thống các tổ chức, các hoạt động và các quan hệ kinh
tế của một nền sản xuất xã hội nhất đònh. Hoặc nói cách khác đây là một hình thức xã hội của tổ chức
sản xuất-kinh doanh. Vậy nội dung và tác động của quy luật giá trò được Nhà nước ta và công dân vận
dụng như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiều tiếp bài 3.
-Tiến trình tiết dạy:
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2008-2009

×