Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án HĐGDNGLL_Lớp 10_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.52 KB, 29 trang )

1
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 9
Chủ đề:
hoạt động thanh niên học tập
rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc
I - mục tiêu:
- Hiểu nội dung và vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình xây
dựng và phát triển đất nớc.
Vai trò, vị trí của thanh niên học sinh trong sự nghiệp đó?
- Tin tởng vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Thấy rõ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nớc
Tích cực học tập, rèn luyện - để đáp ứng đợc thích nghi đợc
II - Nội dung học tập
Hoạt động 1:
Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Tìm câu trả lời:
- Công nghiệp hóa là gì?
- Hiện đại hoá là gì?
- Vai trò của CNH - HĐH trong quá trình
xây dựng và phát triển đất nớc?
* Cho từng bàn (hoặc 2 bàn) thảo luận
cử ngời thảo luận trớc lớp:
- Nền sản xuất nhỏ, thủ công?
- Điều khiển máy móc trong sản xuất
So sánh xem kết quả thế nào? Về số l-
ợng, chất lợng?
- Nêu tên các nớc có nền sản xuất hiện
đại, công nghiệp hoá.


Nền kinh tế phát triển cao trên thế giới?
Kết luận:
- Công nghiệp hoá là biến đổi nền sản xuất
nhỏ, thủ công trở thành nền sản xuất công
nghiệp với máy móc, thiết bị hiện đại và
công nghệ hiện đại.
- Hiện đại hoá là nền công nghiệp đợc áp
dụng thành tựu khoa học, công nghệ hiện
đại nhất ở các khâu, các lĩnh vực sản xuất
tự động hoá, tin học hoá trong đó trí
tuệ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong các
sản phẩm
Giầy, da xuất khẩu mỗi ngời làm đợc
bao nhiêu bộ phận? Có làm đợc tất cả các
công việc cấu thành 1 sản phẩm không?
Con ngời và máy móc liên kết thế nào trong
quá trình sản xuất ra 1 sản phẩm?
Trình độ con ngời phải thế nào? Tác
phong lao động, lối sống thế nào?
- Vai trò của CNH - HĐH Tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội nhanh, sản phẩm tốt
rẻ hơn, con ngời năng động hơn, có lối
sống công nghiệp
- Có điều kiện đầu t cho nhiều lĩnh vực
Để có những nhà máy, hoạt động của nó
có kết quả
Phải có những điều kiện gì?
(Tiền vốn - trình độ khoa học - công nghệ -
con ngời - hạ tầng cơ sở) Để có con ngời
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam

2
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
khác: đờng, trờng, bệnh viện, đời sống
nâng cao.
phù hợp với nền sản xuất HĐ thì đầu t cho
ngành nào là phù hợp nhất? (giáo dục - đào
tạo).
Để thực hiện CNH - HĐH cần điều kiện
gì?
Đó là vốn - khoa học. Hạ tầng - công nghệ
Đặc biệt là vốn nhân lực Tốt nhất là
đầu t cho giáo dục (Quốc sách, là đầu t
cho phát triển)
Cả nớc, mỗi tổ chức, mỗi ngời (mỗi học
sinh chúng ta phải làm gì trong công tác,
học tập trong sự nghiệp CNH - HĐH)
Lần lợt cho các nhóm tham luận giáo
viên kết luận vấn đề và cho ghi ý chính vào
phần kết luận.
Nhắc: + Viết thu hoạch về nhận thức nội
dung chính.
+ Viết chơng trình hành động của bản thân
để làm tròn trách nhiệm của thanh niên học
sinh trong học tập và rèn luyện (sau 1 tuần
nộp cho GVCN)
Hoạt động 2:
Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng THPT.
I - Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phơng pháp học tập tích cực, yêu cầu của phơng pháp
học tập tích cực.

Bớc đầu biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực vào từng tiết, từng môn, từng
buổ học và biết tự nghiệm thu, so sánh để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
II - Nội dung hoạt động.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Sự cần thiết của việc phải học tập theo
phơng pháp tích cực
- Thời đại chúng ta: Bùng nổ thông tin,
KDKT phát triển không ngừng Tiến kịp,
theo kịp để tồn tại Tích cực học tập, làm
việc có khoa học có phơng pháp
Làm việc tích cực và làm việc không tích
cực (bình thờng) thì khác nhau chỗ nào? So
sánh 2 kết quả đó trên một công việc cụ thể
(nh: trong 2 tiết học phải hiểu đợc, dựng đ-
ợc, làm đợc các bài tập cơ bản của bài học:
"Mệnh đề").
2. Thế nào là phơng pháp học tập tích
cực?
Nghe, suy nghĩ và ghi ý chính.
Sau khi trả lời, tóm tắt ý kiến tranh luận
của lớp.
Ghi theo sơ đồ phân tích của giáo viên
phù hợp cách ghi chép của bản thân
- Để tồn tại và phát triển trong 1 xã hội:
Bùng nổ thông tin, khoa học, công nghệ
phát triển không ngừng chúng ta phải
làm gì? làm nh thế nào?
Mục đích của học tập là gì? (Nắm chắc,
lĩnh hội)
- Quá trình diễn ra trong một tiết học, buổi

học này gồm những lực lợng nào? (HS và
GV).
Hoạt động của mỗi lực lợng đó?
- GV: Tổ chức, hớng dẫn hoạt động (chủ
đạo - thiết kế)
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- HS: + Làm chủ hoạt động
+ Tích cực hoạt động
+ Tự đọc, tự tìm tài liệu
Khi nào thì hỏi thầy, hỏi bạn, xem bài
giải có sai không.
Điều kiện để học tập theo phơng pháp
tích
Tác dụng của phơng pháp học tập tích
cực.
3. Cách thực hiện phơng pháp học tập
tích cực
Khó khăn: Nề nếp, phơng pháp học tập
cũ chi phối, động cơ, thái độ, quan tâm
Cách thực hiện:
- Nghe, suy nghĩ, thảo luận trong lớp
- Tự rút ra ý chính để ghi
Nhắc: - Viết thu hoạch về phơng pháp học
tập tích cực.
- Sau 1 tuần nộp cho giáo viên chấm lấy
điểm
- Nêu khó khăn khi thực hiện phơng pháp
học tập tích cực?

(lấy từ chính bản thân mình)
- Cách khắc phục khó khăn đó? (quyết tâm,
ý chí)
- Chuẩn bị điều kiện gì cho phơng pháp
học tập tích cực? (Tài liệu, môi trờng khi
học tập, động cơ, thái độ học tập)
Cách thực hiện: Nghe - nhìn - ghi (ở lớp);
nắm trọng tâm (lt vận dụng ở bài mẫu),
ghi dấu chỗ không hiểu chủ động khắc
phục. Tranh luận trong lớp.
- Cách học ở nhà: Xem tài liệu (SGK - vở
ghi) t duy lại làm lại V.D, bài tập mẫu
làm bài tập: Đọc đề giả thiết, yêu cầu
bài tập Ltlq Tự giải
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của Luật giáo dục
I - Mục tiêu:
- Nắm đợc luật giáo dục về: Trách nhiệm, quyền lợi của ngời học sinh
(Nắm đầy đủ văn bản dới luật, quy phạm pháp luật: Nội quy học sinh)
- Tôn trọng, có trách nhiệm phải thực hiện đúng - đủ - kịp thời về luật giáo dục.
Thực hiện và vận động những ngời xung quanh thực hiện tốt các điều khoản của Luật
giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của ngời học sinh.
II - Nội dung hoạt động
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Nhiệm vụ của học sinh Trung học?
(4 nhiệm vụ là) thuộc trang 1 Sổ công tác
CN
Tài liệu chính:
- Lấy ở phần I thuộc sổ GVCN lớp.
- Phô tô thành 62 bản Phát cho 62 học

sinh trớc tiết học 3 - 4 ngày YC: Đọc
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
(Chủ động
- thi công)
4
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
nắm nội dung.
2. Quyền lợi của học sinh Trung học? (5
quyền là)
Trang 2 - Sổ công tác CN
- Tổ chức tọa đàm thảo luận
Từng tổ thảo luận cử ngời trao đổi trớc
lớp
3. Hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục
của h/s?
(2 điểm thuộc trang 20 sổ công tác CN)
Cho từng tổ nêu câu hỏi để các tổ còn lại
trả lời
VD: - HK loại D dành cho học sinh nh thế
nào?
4. Học sinh phải đợc đánh giá về mặt nào?
Dựa vào các căn cứ nào?
Trang 1 - Sổ công tác CN.
- Hành lang của luật 6D là gì?
- Xét kỷ luật trong lớp, trong trờng cho
những học sinh nào?
- Làm đợc thì xếp HK tốt, khá?
5. Các hình thức khen thởng, kỷ luật đối
với học sinh.
Trang 2 - Sổ công tác CN.

* Biểu hiện chính của "Con ngoan - Trò
giỏi" là gì?
* Bạn A: Nói tục, nhuộm tóc Vi phạm
điều gì thuộc Luật.
6. Tiêu chuẩn xếp loại học lực, hạnh kiểm?
Trang 4, 5 - Sổ công tác CN.
Các loại kiểm tra cho điểm? Hệ số của
những loại kiểm tra? Hệ số điểm của từng
môn?
Cách tính điểm TBKT, TBM, TBHK, TBC?
Nội dung của Nội quy nhà trờng (học sinh)
(10 điểm)
7. Chủ điểm chính thức của năm học?
Tháng /2008.
Tổ chức thi chọn học sinh nhớ đợc nhiều
nhất, đầy đủ nhất về Luật Giáo dục.
Lựa chọn phơng pháp đúng: "Học tập là
quyền lợi và nghĩa vụ của công dân" đợc
ghi trong điều này của Luật Giáo dục:
a. Điều 7 b. Điều 9 c. Điều 12
Nhắc - Nhớ điều luật Thực hiện đúng
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
5
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 10
Thanh niên và tình bạn, tình yêu trong gia
đình
Hoạt động 1
Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
I - Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ hơn, cụ thể hơn và tình bạn, tình yêu và gia đình, tình bạn cùng
giới, khác giới ở tuổi học sinh, lứa tuổi vị thành niên và vai trò của gia đình trong giáo
dục vị thành niên.
- Có nguyện vọng xây dựng một tình bàn trong sáng và tự hào về nó. Nắm cách ứng
xử trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và có hành vi đúng mức trong quan hệ bạn
bè.
II - Nội dung hoạt động:
1. Chuẩn bị trớc các câu hỏi phô tô 48 bản cho 48 học sinh trong lớp .
1.1. Thế nào là tình bạn chân chính? Vai trò của bạn bè trong cuộc sống của con
ngời.
1.2. Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không? Vì sao?
1.3. Trách nhiệm của bạn bè trong việc giúp nhau - a. về học tập - b. phòng tránh
sai trái, khuyết điểm.
1.4. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục con em đang ở tuổi trăng tròn.
1.5. Một gia đình nh thế nào thì là môi trờng giáo dục tốt nhất cho tuổi học sinh?
1.6. Niềm vui sớng nhất của một đôi bạn sau khi học xong một học kỳ, một năm
học, một cấp học là gì? Để có đợc điều đó thì trong quá trình trớc đó cần làm đợc điều
gì?
1.7. Ai cũng có bạn - đúng hay sai? Thế nào là đôi bạn thân?
Em có suy nghĩ gì khu ngời bạn thân của mình không đợc lên lớp, không đậu qua
kỳ thi tuyển sinh? Mình có lỗi không? Vì sao?
1.8. Một bạn thân nói với mình: "Tớ học kém, khi nào kiểm tra cho tớ chép theo
với, không thì ở lại lớp mất" Bạn xử lý nh thế nào? Nêu cách xử lý đúng nghĩa của tình
bạn chân chính.
Mỗi tổ học tập, chuẩn bị 5 câu hỏi đối đáp với nhau (Bí mật)
2. Tổ chức hoạt động
- Ban giám khảo: Ban cán sự + BCH Đoàn - Th ký cùng th ký lớp.
- Bí th Đoàn: Dẫn chơng trình Bốc thăm (4 tổ thành 2 bảng A, B)
* Bảng A: 2 tổ: Mỗi tổ ra 3 câu hỏi (hoặc 3 tình huống) cho tổ kia và ngợc lại.
Chọn tổ thắng

Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
6
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
* Bảng B: 2 tổ: "nh trên"
* Chung kết: 2 tổ thắng: làm nh trên
Kết luận
- Mạnh? Yếu?
- Điều cần làm tiếp, cần có nhận thức đúng trong tình bạn.
Hoạt động 2:
Hội thi: Những ngời bạn gái đáng mến
( Tọa đàm, trao đổi về ngời bạn gái đáng mến)
I - Mục tiêu:
Làm cho học sinh tuổi trăng tròn nhận thức đợc: Nét đẹp, nét đáng mến của bạn gái
trong cuộc sống, trong quan hệ bạn bè khác giới, trong gia đình, trong học tập, trong
một công việc chung, riêng. Có thái độ lịch thiệp, trân trọng và giữ gìn, xây dựng những
nét tính cách đáng quý của nữ giới trong các mối quan hệ - Biết ứng xử, có hành vi phù
hợp của mình trong các mối quan hệ với bạn bè cùng (khác) giới và với ngời trên.
II - nội dung hoạt động:
1. Chuẩn bị trớc một số câu hỏi phô tô phát cho 48 học sinh trớc 1 tuần.
1.1. Nam giới và nữ giới khác nhau về ăn mặc, cách ứng xử?
1.2. Phái đẹp là ai? Vì sao?
1.3. Làm thế nào để có nét đẹp của nữ giới trong: ăn mặc, đi đứng, nói năng, quan
hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và những ngời khác?
1.4. Bạn bè sẽ xử sự nh thế nào khi bị mắng với ngời mắng là: cha mẹ, bạn bè, thầy
cô trong trờng hợp, mắng đúng, mắng sai (vì mình không có lỗi)
1.5. Nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin, mạnh mẽ, quyết đoán không? Tại sao?
1.6. Thời đại ngày nay: "Công - dung - ngôn - hạnh" có còn phù hợp không?
1.7. Bạn trai đến nhà chơi mà mẹ không muốn cho bạn gặp, khi đó bạn xử sự?
1.8. Bạn của anh trai đến chơi nhà, anh bận nhờ bạn tiếp giúp, nhng bạn lại không
muốn. Bạn làm gì để anh mình không giận?

1.9. Khi biết ngời khác đọc nhật ký của mình, bạn sẽ làm gì?
1.10. Khi đi ra ngoài thì bạn gái nên ăn mặc đẹp, còn ở nhà thì ăn mặc nh thế nào
cũng đợc. Bạn cho biết ý kiến của mình?
1.11. "Phụ nữ nên ăn mặc để thể hiện đợc nét đẹp của cơ thể (nh áo ngắn, quần
bó)" Một ý kiến khác: "Phụ nữ Việt Nam cần phải thật kín đáo mới thể hiện đợc nữ
tính". ý kiến của bạn nh thế nào?
* Tổ chức hoạt động
- Thi hỏi đối - đáp và hùng biện do BCS + CH Đoàn là nữ giới tổ chức (Huyền lớp
trởng + Phơng bí th: chủ trì). Ban giám khảo: 2 nam + 4 nữ.
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
7
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Thể lệ thi: + Đấu loại trực tiếp: Vòng 1: có 2 đội thi (2 lần) chọn 2 đội thắng.
Vòng 2: 2 đội thắng thi nhau chọn nhất, nhì, hai đội thua = đồng giải 3.
- Thi hùng biện: Phòng cách nữ sinh trong học tập, trong sinh hoạt, giao tiếp, chuẩn
bị 1 phút sau khi bắt thăm trình bày trong 3 phút.
* Kết luận:
- Đánh giá chất lợng ra 5 câu hỏi của các tổ, kết quả trả lời câu hỏi, khả năng diễn
đạt.
- Nét đẹp nữ sinh.
Hoạt động 3:
Thi xử lý tình huống trong giao tiếp, ứng xử
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các tình huống trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ với
gia đình, bạn bè khác giới và các tầng lớp khác.
- Biết cách ứng xử linh hoạt và phù hợp trong các tình huống giao tiếp xảy ra hàng
ngày. Thấy đợc những hạn chế, thói quen cha phù hợp của bản thân để khắc phục.
II - nội dung hoạt động:
1. Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị một số tình huống: Phô tô 62 bản phát cho
62 học sinh trong lớp trớc 1 tuần.

1.1. Tình cờ bạn gặp điều bí mật của mình đã bị một bạn gái thân của mình tiết lộ
cho ngời khác. Bạn xử lý nh thế nào?
1.2. Bạn mang một bó hoa đến tặng thầy giáo đang dạy mình nhân ngày 20/11, khi
đến nơi, bạn gặp một thầy giáo cũ đang ngồi chơi ở đó. Bạn xử lý nh thế nào?
1.3. Ba bạn gái đang đứng nói chuyện với nhau thì mấy bạn trai đi qua giả vờ đùa
nhau để xô vào các bạn gái đó.
- Nếu em là một trong 3 bạn gái đó thì em sẽ nói gì với các bạn trai?
- Nếu em là con trai, khi nhìn thấy các bạn mình làm nh vậy, em sẽ nói gì với các
bạn trai của mình?
1.4. Bạn đi trên đờng, tình cờ bạn nghe thất 2 bạn đi trớc đang nói xấu một ngời mà
bạn cũng quen biết. Bạn xử lý nh thế nào?
1.5. Bạn là con trai, một bạn trai khác nói với bạn là: "Cái X lớp mình nó thích cậu
lắm". Bạn nói gì với bạn trai của mình?
1.6. Ngợc lại 1.5
2. Mỗi tổ học tập: Tự ra 4 tình huống ứng xử
- Tổ chức hoạt động:
+ Tổ chức hái hoa dân chủ (hoặc bắt tình huống để sãn trong hộp không nắp đặt ở
bàn giáo viên)
+ Dẫn chơng trình: BCH chi đoàn - Ban giám khảo: LT + BT + th ký lớp
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
8
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
+ Mỗi tổ đan nhau bắt 3 tình huống cử ngời lên xử lý.
- Cách đánh giá:
+ Ban giám khảo cho điểm thang 10/1: hệ số 2
+ Tập thể lớp cho điểm qua phiếu lấy TB chung: hệ số 1
* Kết luận:
- Khẳng định mạnh - yếu trong tổ chức, trong ứng xử - tuyên dơng những học sinh
có khả năng ứng xử, các tổ tham gia tích cực.
Phân loại học sinh: Nhanh nhẹn - TB - còn chậm chạp.

Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
9
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 11:
Thanh niên với truyền thống hiếu học
tôn s trọng đạo.
Hiểu đợc nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo xác
định đợc trách nhiệm của thanh niên trong giữ gìn và phát huy truyền thống đó. Biết
cách c xử đúng mực với thầy, cô trong mọi tình huống. Kính trọng, yêu quý thầy cô -
tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.
Hoạt động 1:
Giao lu với những học sinh tiêu biểu của trờng
* Phơng án 1: Mỗi học sinh tiêu biểu báo cáo kinh nghiệm trong quá trình học tập.
* Phơng án 2: Lớp cùng nhau thảo luận các nội dung nhằm đạt đợc mục đích của
chủ đề này là: Học tập và rèn luyện theo một mẫu hình trên biểu về tinh thần, thái độ
học tập, phơng pháp học tập rèn luyện bản thân để đạt đợc kết quả tốt, qua đó tự xây
dựng chơng trình hành động phù hợp với bản thân nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
* H1: Em thấy bạn nào mà em thấy cần
học tập bạn đó? Học tập về nội dung gì? Vì
sao?
* H2: Trong tháng 9 và 10/2004. Em có
tiết học, môn học nào? buổi học nào? có
kết quả tốt nhất? Nguyên nhân để đạt đợc
kết quả đó.
* H3: Học nh thế nào thì sẽ có kết quả tốt?
Theo bạn thì kết quả học tập, rèn luyện tốt.
Do những nguyên nhân nào? (Đi sâu vào
nguyên nhân chủ quan).
* H4: Để giải đợc bài tập nâng cao (là bài

tập đòi hỏi phải hiểu bài, vận dụng công
thức, lý thuyết linh hoạt) thì cần có bí
quyết gì?
* H5: Để hiểu đợc bài tập ngay tại lớp,
theo bạn cần có những yếu tố nào?
* H6: nhiệm vụ chính của học sinh là gì?
Mục tiêu của bạn là gì? Để đạt đợc mục
tiêu đó thì ngay bây giờ bạn phải làm gì và
làm nh thế nào?
* H7: Nếu có ngời nói: Học tập phải đảm
bảo: "Trọng tâm, cơ bản, chắc chắn" thì
mới có điều kiện để đỗ đạt qua các kỳ thi.
Bạn thấy thế nào?
* Phô tô 48 bản gửi 48 học sinh trớc 4
ngày.
- Trong tiết sinh hoạt lớp hoặc tiết chào cờ.
Tổ chức cho lớp thảo luận một cách thoải
mái
- Để lớp trởng, bí th, lớp phó học tập tổng
kết tình hình thảo luận.
* GVCN: Kết luận lại theo từng vấn đề
trọng tâm của nội dung hoạt động này.
1. Xác định mục tiêu 2. Xác định rõ nội
dung, hình thức, giải pháp để đạt đợc mục
tiêu đó 3. Xác định mục tiêu của từng
giai đoạn (HK1, HK2, L10 hè L10 -
HK1, HK2L11 - HK1, HK2L12 4. Nắm
bắt mẫu để học theo gơng đi trớc để soi (cả
gơng thành công lẫn gơng thất bại) 5.
Tự rút kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực

(kiểm điểm, nhì lai một cách nghiêm túc đã
làm đợc, là tốt, cha tốt, cha làm đợc tìm
nguyên nhân)
* Kết thúc:
- Biểu dơng việc tốt ngời tốt
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
10
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
* H8: Cách học 1 bài, 1 chơng? Học xong
1 bài nghĩ là thế nào?
Hoạt động 2:
Dòng cảm xúc về thầy, cô giáo.
I - Mục tiêu:
Hiểu công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động của ngời thầy giáo kính trọng và biết
ơn thầy, cô giáo - có hành vi thể hiện lòng biết ơn đó cụ thể là: chăm ngoan, học tập, rèn
luyện tiến bộ.
II - công tác chuẩn bị:
* GVCN: Chuẩn bị nội dung:
- Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo Những dòng suy nghĩ về thầy, cô giáo.
- Can thiệp với phụ huynh để học sinh đợc xem đợc trình hoạt động trên ti vi vẽ chủ
để kỷ niệm 20/11 (vào tối thứ ; lúc thuộc VTV)
* Học sinh:
- Cán bộ lớp phổ biến nội dung hoạt động mỗi học sinh có 1 bài viết về nội dung
này (có thể su tầm) Cán bộ lớp + Đoàn: Thu bài viết, phân loại lên báo tiếp. Tổ
chức 2 đội dự thi. Trình bày 2 nội dung trên.
- Chọn ngời dẫn chơng trình trang trí lớp học phù hợp nội dung.
- Chọn ban giám khảop: BT, LT, lớp phó học tập, th ký lớp.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: ngời giáo viên nhân dân; Bụi phấn
III - Nội dung hoạt động
1. Hoạt động định hớng: Ca ngợi công lao của thầy cô giáo:

- Thầy, cô giáo là ngời có công sức đóng góp vào công việc gì? Vì trí, vai trò của
công việc đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc?
(Các NQ của Đảng, Nhà nớc nói về công tác giáo dục - đào tạo).
- Những khó khăn, vất vả trong lao động của thầy, cô giáo?
- Thầy, cô giáo đa lại cho học sinh những vấn đề gì? Để làm tốt điều đó, đòi hỏi ng-
ời giáo viên phải nắm vững đợc gì?
- Để có đợc "Con ngoan - Trò giỏi" thì gia đình, bản thân học sinh và thầy cô giáo
cần chăm lo những vấn đề gì?
- Dấu ấn sâu sắc nhất của em về thầy, cô giáo là gì? Hãy nêu một kỷ niệm khó quên
về tình thầy - trò?
- Làm gì để thực hiện sự kính trọng và biết ơn Thầy, cô giáo?
- Em hiểu về "Công cha - ơn mẹ - nghĩa thầy" nh thế nào?
2. Hoạt động định hớng về: Những dòng suy nghĩ về nghề của thầy, cô giáo.
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
11
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Nghề thầy giáo (Nghề dạy học) em hiểu nh thế nào? (có thể trích lời nói của các
Nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc)
- Nghề thầy giáo là nghề cao quý trong các nghề của xã hội? Vì sao?
IV - Kết thúc hoạt động:
Sau buổi hoạt động này, bản thân em thu hoạch đợc những gì? (viết trên 1 trang
giấy nộp cho lớp trởng)
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
12
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 12
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
Làm cho học sinh (vào tuổi công dân > 18 tuổi) hiểu rõ trách nhiệm của thanh
niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tích cực, chủ động và

sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do Trờng và địa phơng
tổ chức. Tin tởng ở đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do Đảng và Nhà nớc vạch
ra.
1. Tham gia và hởng ứng kỷ niệm ngày lễ - Toàn quân kháng chiến 19/12/1946
(Chống Pháp trong 9 năm đã giành thắng lợi hoàn toàn bằng chiến thắng Điện Biên Phủ
7/5/1954)
- Ngày thành lập Quân đội Nhân dân VN: 22/12/1944
- Ngày quốc phòng toàn dân 22/12/1989
- Ngày Hải Phòng đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (12/1972)
2. Hoạt động cụ thể về phòng chống tệ nạn: Mại dâm - Ma tuý (Trờng tổ chức lễ ra
quân phòng chống tệ nạn MT, TP) Lớp có tranh, ảnh, thơ về phòng chống tệ nạn
MTTP, tham gia đầy đủ với ý thức cao lớp trởng ký cam kết thi đua phòng chống tệ
nạn MT - TP.
3. Thi tìm hiểu về công tác bảo vệ môi tròng trong khuân viên trờng (xanh - sạch -
đẹp; môi trờng giáo dục: hành vi, tác phong, chào hỏi, lịch sự, văn minh, vệ sinh chung,
sinh hoạt có tổ chức, có kỷ luật, tự quản tốt ), ở địa phơng xây dựng ý thức .
Hoạt động 1:
Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên
học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nớc.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
* HĐ1: Qua tuần học GDQP, em thu hoạch
đợc gì về: Luật nghĩa vụ quân sự, Chiến
tranh nhân dân?
* HĐ2: Em hiểu về nghĩa vụ của ngời
công dân đối với địa phơng, đất nớc?
* HĐ3: Em suy nghĩ gì về câu nói:
"Thanh niên học sinh là chủ nhân tơng lai
của đất nớc" Để xứng đáng đợc nh vậy, em
tự thấy trách nhiệm của mình là gì?
* HĐ4: Là một đoàn viên, em biết đợc các

phong trào nào của Đoàn? Vai trò của
thanh niên, Đoàn viên học sinh trong các
phong trào đó?
* HĐ5: Em hiểu các nội dung cơ bản về
* Cung cấp nội dung cơ bản về:
- Luật nghĩa vụ quân sự (học trong tuần
GDQP).
- Quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Chính sách xây dựng đất nớc.
- Chủ trơng của thành phố Hải Phòng xây
dựng và phát triển kinh tế (của quận Hồng
Bàng) lấy từ NQ của ĐH Đảng Bộ thành
phố - Đảng Bộ quận Hồng Bàng (Mợn văn
bản ở Hiệu trởng hoặc ở đồng chí Vĩnh -
Tuyên giáo Quận uỷ)
- Hậu quả của mại dâm, ma tuý, tội
phạm đối với bản thân, gia đình và xã
hội, môi trờng sống của cộng đồng.
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
13
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
xây dựng khu phố, phờng, xã, tổ dân c văn
hoá?
- Các tiêu chí của khu, phố, phờng, xã, khu
dân c văn hoá
Hoạt động 2:
Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội
* Kế hoạch lớp :
- Viết cam kết, có chữ ký của học sinh, phụ huynh học sinh.
- Chuẩn bị tranh, ảnh, vẽ tranh, làm thơ về chủ đề này để tham gia Hội trại phòng

chống ma tuý - tội phạm, HIV-AIDS vào đầu tháng 12/2004.
* Tự kiểm tra về việc:
- La cà khi tan học, trốn học, trốn tiết.
- Hút thuốc lá, vào quán, đánh cờ bạc ăn tiền
- Mang theo hung khí: Dao, kéo, que sắt.
- Gây gổ, doạ dẫm nhau.
- Đi chơi theo ngời xấu, rợu chè
- Nói dối bố mẹ lấy tiền để nộp cho lớp, hoặc nói thêm tiền phải nộp theo quy định.
* Mỗi học sinh có trách nhiệm: Khi phát hiện vi phạm thì báo ngay cho GVCN hay
thầy, cô cán bộ của trờng một cách kịp thời.
Chủ đề 3:
Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân 22-12
I - Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân (22/12/1989) gắn với ngày thành lập
QĐND Việt Nam 22/12/1944, qua đó thấy đợc trách nhiệm của thanh niên học sinh
trong việc phát huy truyền thống anh hùng của cha anh. Có thái độ tự hoà về QĐND
Việt Nam anh hùng. Có hành động tích cực trong học tập, rèn luyện để xứng đáng với
truyền thống anh hùng của các thế hệ đi trớc.
II - Nội dung hoạt động
1. Nhà trờng tổ chức hoạt động để học sinh đợc tiếp xúc, phỏng vấn, trò chuyện với
một cựu chiến binh chống Pháp hoặc chống Mỹ về:
- ý nghĩa ngày 22/12.
- Về gơng chiến đấu dũng cảm của quân đội, nhân dân địa phơng Hải Phòng.
- Về anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống của địa phơng.
2. Thi tìm hiểu về gơng chiến đấu, lao động giỏi của các cựu chiến binh, TNXP
3. Nghe báo cáo chuyên đề, sinh hoạt ngoại khoá về văn thơ ca ngợi anh bộ đội cụ
Hồ, ca ngợi QĐND Việt Nam, truyền thống của địa phơng (Tổ văn + Đoàn TN)
4. Giao lu với đơn vị quân đội kết nghĩa (Đoàn tổ chức)
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
14

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
* Hoạt động của lớp.
Giao cho từng học sinh chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi sau đây (Tung ra trong
tuần học GDQP: 06/12 - 10/12 để tiết sinh hoạt lớp vào thứ 2 (19/12/2004) tổ chức trong
nội bộ lớp ở dạng: Hỏi - đáp chọn câu trả lời gọn, đủ, đúng) có thể gợi ý cho học sinh
tiếp cận các đồng chí cán bộ quân đội trong đợt học GDQP để tìm câu trả lời hợp lý
nhất.
1. Tại sao Việt Nam lại đánh thắng 2 đế quốc to là Pháp và Mỹ?
2. Truyền thống quý báu nhất của QĐND Việt Nam là gì?
3. Nội dung thực tế của "Thao trờng đổ mồ hôi thì chiến trờng bớt đổ máu"?
4. ý nghĩa của việc nghiêm minh trong kỷ luật của quân đội?
5. Em thu hoạch đợc gì qua các nội dung hoạt động kỷ niệm ngày Quốc phòng toàn
dân?
6. Thi hát, đọc thơ có nội dung về anh bộ đội cụ Hồ giữa các tổ học tập với nhau.
7. Viết thu hoạch sau tuần GDQP.
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
15
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 1:
Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc
mừng đảng - mừng xuân.
* mục tiêu cần đạt:
- Hiểu nền văn hoá dân tộc, địa phơng - Thấy đợc nền văn hoá dân tộc là một bộ
phận của nền văn minh nhân loại.
- Qua đó thấy đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc.
- Có ý thức tìm hiểu (ít nhất phải hiểu đợc) vấn đề văn hoá xã hội của gia đình, họ
tộc, địa phơng và đất nớc.
- Có thái độ đúng: Trân trọng nền văn hoá, lịch sử dân tộc Việt Nam, nuôi dỡng
thái độ, tôn trọng mọi dân tộc và các nền văn hoá của mỗi dân tộc.

Hoạt động 1:
Tìm hiểu di sản văn hoá
I - Mục tiêu:
Nâng cao sự hiểu biết về di sản văn hoá, giá trị của nó của địa phơng, đất nớc. Có
thái độ đúng đắn, tôn trọng, quan tâm đến bảo vệ di sản văn hoá của vùng, miền thuộc
đất nớc có suy nghĩ và hành động cụ thể trong việc góp phần bảo vệ, bảo tồn các di sản
văn hoá, biết phân tích và đánh giá các giá trị của di sản.
II - nội dung hoạt động:
1. Quan niệm về di sản văn hoá:
Phơng pháp: Đọc nghe viết thu hoạch trả lời câu hỏi bày tỏ ý kiến của
mình trớc một vấn đề cụ thể qua hoạt động chung của cả lớp.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Hiểu di sản là gì? Học sinh suy nghĩ
* Là tài sản do quá khứ để lại
Suy nghĩ thảo luận
Tìm câu trả lời.
Tìm câu trả lời
Di sản là gì?
Di sản đó là (gồm) những gì?
- Địa danh
* Là địa danh văn hoá về thiên nhiên
VD: - Tháp áp phen (Pháp)
- Vạn lý trờng thành (Trung Quốc)
- Vùng biển Vịnh Hạ Long
- Động Phong Nha - Kẻ Bảng (Q. Bình)
- Rừng Cúc Phơng (Ninh Bình)
- Đồ vật cổ
- Nơi linh thiêng: Đền, chùa
* Cho VD thuộc Việt Nam và địa rừng Hải
Phòng

* Là đồ vật cổ, nơi linh thiêng hay di tích
lịch sử
VD: - Trống đồng Đông Sơn (Thanh Hoá)
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
16
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Quốc Tử Giám
- Hoàng Thành - Thanh Long
* Luật di sản văn hoá gồm:
- Di sản văn hoá vật thể
- Di sản văn hoá phi vật thể
* Luật di sản văn hoá?
VD: Dân ca vùng miền, lễ hội cồng chiêng
vùng dân tộc Tây Nguyên; hội Chọi trâu
Đồ Sơn, áo dài Việt Nam; tục ngữ, ca dao.
* Nêu tên các di sản văn hoá vật thể
* Nêu tên các di sản văn hoá phi vật thể
2. Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ
thuật của di sản văn hoá.
- Giá trị lịch sử
- Giá trị văn hoá - nghệ thuật, khoa học,
phản ánh trình độ của đất nớc, bản sắc, chế
độ, chính trị thuộc mỗi giai đoạn lịch sử.
Chùa Hàng thuộc Hải Phòng có giá trị gì?
* Một bình hoa, chậu hoa cổ, lỡi rìu thời
đồ đá có giá trị gì?
* Câu hỏi về nhà:
1. Nêu tên về văn hoá vật thể, phi vật thể
mà bạn biết.
2. Cho biết giá trị của di sản văn hoá mà

bạn biết (lịch sử, nghệ thuật)
3. Mỗi một công dân phải làm gì để bảo
vệ, bảo tồn các di sản văn hoá.
* Phân công: Mỗi tổ chuẩn bị một nội dung
thu hoạch để trình bày ngắn gọn trớc lớp.
* Chuẩn bị 2 câu hỏi để tham gia hỏi - đáp
trong sinh hoạt của lớp vào thứ 2 ngày
10/01/2005.
4. Hãy nêu kiến nghị của mình về việc bảo
vệ môi trờng xung quanh khu di tích văn
hoá. Bạn cam kết điều gì?
* Cán bộ lớp, đoàn: Tổ chức hoạt động nh
đợt 20/11
* Viết thu hoạch sau khi học, hoạt động xong chủ đề này.
* Thời gian nộp bài: Thứ 7 ngày 15/01/2005.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu những truyền thống văn hoá
của địa phơng
I - Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
17
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Hiểu đợc truyền thống văn hoá của địa phơng, đất nớc.
- Biết tự hào, trân trọng với những truyền thống đó có hành động để giữ gìn,
phát huy những truyền thống đó của quê hơng, dân tộc.
II - Nội dung hoạt động:
1. Nét bản sắc văn hoá của địa phơng:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
* Bản sắc văn hoá:
Thảo luận kết luận:

- Là tinh hoa cốt yếu + sắc thái bền vững.
- Là biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc.
- Là cái để nhận diện dân tộc
* Bản sắc văn hoá là gì?
- Để học sinh trả lời thảo luận
- Giáo viên KL:
* Bản sắc văn hoá của Hà Nội - Hải Phòng
- Miền Trung
* Giá trị văn hoá là:
Trí tuệ - sáng tạo của nhiều thế hệ
Sự chắt lọc qua cuộc sống, qua đấu tranh
sinh tồn để bảo vệ giống nòi, bảo vệ vẻ đẹp
của quê hơng, đất nớc.
* Giá trị văn hoá đó do đâu mà có?
Là vẻ đẹp, nét đặc thù trong lễ hội, tập
quán, hơng ớc làng, xã, trong nếp sống,
trang phục truyền thống
* Hải Phòng có những lễ hội nào?
Tập quán? Trang phục đặc thù?
2. Phong tục, tập quán của địa phơng
* Phong tục tập quán là: * Hiểu: Phong tục, tập quán?
- Tục lễ, thói quen đã trở thành nếp ăn sâu
vào đời sống xã hội đợc mọi ngời công
nhận, tuân theo.
- Gọi 1, 2 học sinh trả lời
- Lớp thảo luận cho học sinh KL:
* Giáo viên kết luận:
* Mỗi địa phơng, mỗi vùng miền có phong
tục tập quán khác nhau, phản ánh sắc thái
riêng.

* Phong tục, tập quán tốt cần đợc phát huy:

* Nét riêng về phong tục, tập quán thuộc
vùng, miền nào?
* Cần phát huy (khắc phục) những tập
quán?
* Cần phê phán, loại bỏ phong tục tập quán
lạc hậu nh:
* Việt Nam thuộc phong tục, tập quán ph-
ơng?
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
18
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ngày giỗ tổ Hùng Vơng, lễ Chùa Hơng,
Hội chọi trầu Đồ Sơn
3. Chuẩn bị hoạt động:
- Mỗi lớp chuẩn bị nêu 1 phong tục, tập quán ở địa phơng mà bạn cho là tốt cần
phát huy và 1 phong tục, tập quán ở địa phơng mà bạn cho là không tốt cần phê phán
loại trừ. Có lý giải tại sao?
- 4 tổ mỗi tổ chuẩn bị 2 câu hỏi về nội dung này để hỏi - đáp qua sinh hoạt lớp; 1, 2
bài hát với nét văn hoá của Hải Phòng.
4. Tổ chức hoạt động:
Sinh hoạt vào thứ 7 (22/01/2005)
Ban tổ chức + Ban giám khảo + Ban cán sự + BCH đoàn.
Hình thức tổ chức: Nh tổ chức đợt 20/11
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
19
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 3:
nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên

I - Mục tiêu:
- Hiểu rõ nội dung của nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên mà trong đó lứa tuổi vị
thành niên có nét đẹp văn hoá riêng của mình.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử có văn hoá trong đời sống thờng nhật ở trờng, ở nhà,
trong cộng đồng, có khả năng tự điều chỉnh đợc thái độ, hành vi trong quan hệ giao tiếp
với mọi ngời, tránh đợc ảnh hởng tiêu cực từ phía xã hội.
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự trong giao tiếp, trong học tập, trong hoạt động tập
thể.
II - nội dung hoạt động:
* Phơng pháp: Thảo luận - Tọa đàm
Thi đua: Các tổ có phần tổng hợp câu trả lời theo từng nội dung ngắn gọn, đủ ý
(hoặc cá nhân)
(GVCN + Ban cán sự lớp + BCH Đoàn chuẩn bị đáp án và làm giám khảo)
Câu 1: Thế nào là nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên
Câu 2: Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên đợc thể hiện trong học tập, sinh hoạt ở tập
thể, ở trờng nh thế nào? ở nhà và ở cộng đồng nh thế nào?
Câu 3: Làm thế nào để học tập và rèn luyện, phát huy và phát triển nét đẹp văn hoá
tuổi thanh niên?
Câu 4: Theo bạn ngời có biểu hiện gì thì ngời ta xem là thiếu văn hoá, thiếu giáo
dục?
Câu 5: Bạn thu hoạch đợc gì sau buổi sinh hoạt này?
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
20
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tháng 2
Thanh niên với lý tởng cách mạng
A. Mc tiờu giỏo dc:
- Nhn thc ỳng n v lý tng cỏch mng m ng ó vch ra: Dõn ch, nc
mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh, xỏc nh trỏch nhim ca bn thõn l gúp
phn thc hin lý tng cỏch mng ú.

- Cú hoi bóo, c m cho tng lai ca bn thõn, cú k hoch v quyt tõm phn u
thc hin c m, hoi bóo ú.
- Tớch cc, ch ng trong hc tp v rốn luyn, phỏt trin t tng t khng nh, t
hon thin bn thõn.
B. Ni dung hot ng:
- Thỏng 2 l thỏng k nim mt s kin trng i: Ngy thnh lp ng Cng sn Vit
Nam. Cn cú cú cỏc hot ng cho mng k nim thit thc, phự hp vi c im
ca tng a phng. Thụng qua cỏc hot ng hng v ng giỏo dc lý tng
cỏch mng cho thanh niờn.
C. Gi ý thc hin cỏc hot ng c th:
Hot ng 1
To m: Thanh niờn vi lý tng cỏch mng
I. MC TIấU HOT NG:
- Hc sinh hiu rừ c lý tng cỏch mng m ng ó ch ra: Dõn giu, nc mnh,
xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.T ú xỏc nh c trỏch nhim ca bn thõn
trong vic phn u thc hin lý tng ú.
- Cú thỏi tin tng tuyt i vo lý tng cỏch mng m ng ó ch ra, tớch cc
phn u thc hin lý tng ú.
- Quyt tõm hc tp v rốn luyn vỡ lý tng cỏch mng, trc ht l tớch cc trong hc
tp v cụng tỏc on thanh niờn.
II. NI DUNG HOT NG:
- Giỏo viờn ch nhim nhc li cho hc sinh mt s nột c bn v quỏ trỡnh ra i
v phỏt trin ca ng Cng sn. Nhn mnh tớnh tt yu v ý ngha ca s kin ú.
- Nờu rừ mc tiờu xõy dng t nc: Dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn
ch, vn minh chớnh l s c th hoỏ lý tng cỏch mng ca ng.
- Hc sinh xỏc nh quyt tõm hc tp, phn u theo lý tng ca ng. Trc
mt l phn u hc gii, phn u tr thnh on viờn thanh niờn cng sn. Nu ó
l on viờn thỡ tr thnh on viờn u tỳ.
III. CễNG TC CHUN B:
1. Giỏo viờn:

Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
21
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
- Giao cho cán bộ lớp phối hợp với cán bộ chi đoàn phát động toàn thể đoàn viên,
thanh niên tìm hiểu về lịch sử Đảng Công sản Việt Nam.
- Chuẩn bị các tài liệu về mục tiêu của đất nước qua các giai đoạn lịch sử từ khi
đảng ra đời.
- Chuẩn bị một số câu hỏi về các nội dung đã nêu ở mục nội dung hoạt động để
đưa ra cho học sinh thảo luận.
2. Học sinh:
- Phân công người viết báo cáo về từng mục đã nêu. Chuẩn bị các câu hỏi, thắc
mắc nếu có.
- Xây dựng chương trình buổi toạ đàm, dự kiến chủ toạ và thư ký.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi về Đảng, Bác Hồ, quê hương.
- Trang trí lớp có cờ, ảnh Bác Hồ,
IV. TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:
1. Phương án có người nói chuyện:
- Tiết 1 nghe nói chuyện, tiết 2 toạ đàm các nội dung trong tài liệu và những nội dung
đã được nghe nói chuyện.
2. Phương án không có người nói chuyện:
V. KẾT THỨC HOẠT ĐỘNG:
- Nhận xét chung những ý kiến thảo luận của học sinh, chỉ rõ những ý học sinh
hiểu đúng, những chổ học sinh hiểu chưa chính xác.
- Kết thức hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần khẳng định: Phấn đấu vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là trách nhiệm vủa toàn
Đảng, toàn dân, mà học sinh lớp10 những công dân tương lai của đất nước cũng phải
biết xác định rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đó.
- Giáo viên đánh giá học sinh bằng số lần tham gia ý kiến và chất lượng của các ý
kiến. Chú ý nhắv nhở những học sinh ít phát biểu.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam

22
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
Th¸ng 3
Thanh niªn víi vÊn ®Ò lËp nghiÖp
A. Mục tiêu giáo dục:
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân nói riêng,
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung.
- Nắm vững các kỹ năng cần thiết về tổ chức hạot động tập thể, về xác định những cơ sở
lựa chọn nghề nghiệp.
- Có thái độ rõ ràng trong việc lựa chọn ngành nghề cho bản thân.
B. Nội dung hoạt động:
- Thảo luận chuyên đề: “Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp”
- Thi tìm hiểu về các ngành nghề.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể:
Hoạt động1
Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp
I. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân, từ đó định ra
được phương hướng lựa chọn nghành nghề theo khối học nào cho phù hợp với khả
năng, điều kiện của bản thân và gia đình.
- Có thái độ tích cực tìn hiểu, học hỏi, xin ý kiến, trao đổi với bạn bè và mọi người để
có thể xác định được hướng đi cho bản thân.
- Biết cách tìm hiểu, phân tích, khái quát các hướng ngành nghề cụ thể.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
1. Ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp:
- Lập nghiệp cho bản thân là mong muốn, là nhu cầu và nguyện vọng của thế hệ trẻ,
nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay. Phong trào lập nghiệp của thanh niênn trong
nhà trường đang được đẩy mạnh.
- Hiểu lập nghiệp cho bản thân là phải biết lựa chọn các ngành nghề trên cơ sở của nhân
thức, của sự phân tích, tổng hợp, so sánh các sự kiện, công việc, số liệu có liên quan và

phải phù hợp với khả năng của bản thân, của gia đình.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam
23
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
- Lập nghiệp là vấn đề mà bất kỳ chế độ nào, ở thành phần xã hội nào cũng đều phải chú
ý.
2. Vấn đề lập nghiệp gắn liền với việc rèn luyện năng lực bản thân:
- Muốn có suy nghĩ đúng đắn về vấn đề lập nghiệp, trước hết bản thân phải có đủ tri
thức về nghề lựa chọn. Trong thế kỷ XXI - thế kỷ của trí tuệ với sự phát triển như vũ
bảo của khoa học kỹ thuật và công nghệ, hàng loạt các nghề mới xuất hiện. Nếu không
cố gắng học tập, nắm bắt tri thức ngành nghề thì chúng ta sẽ không thể lựa chọn cho
mình được nghề thích hợp.
- Do đó, muốn lập nghiệp phải ra sức rèn luyện về học tập, đạo đức, thể lực, sao cho có
đủ năng lực đáp ứng với nghề đã chọn.
3. Vấn đề lập nghiệp gắn liền với hoài bão, ước mơ:
- Mỗi một chúng ta ai cũng có những suy nghĩ cho tương lai của mình, ai cũng mơ về
một nghề mà mình yêu thích, nếu ước mơ đó được nuôi dưỡng tốt thì sẽ trở thành hiện
thực.
- Tốt nghiệp THPT chúng ta sẽ đứng trước một sự cấn nhắc: sẽ chọn nghề gì cho cuộc
sống tương lai? Có ba câu hỏi đặt ra cho bạn: Tôi thích nghề gì? Tôi làm được nghề gì?
Và tôi cần làm nghề gì?
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Xác định đây là một nội dung hoạt động cần thiết phải giúp học sinh hiểu rõ, để từ đó
định hướng bản thân trong việc tích cực học tập, rèn luyện hàng ngày.
- Gợi ý cho đội ngũ cán bộ lớp phối hợp với Ban chấp hành Đoàn cùng xây dựng nội
dung cuộc thảo luận.
- Dự kiến thời gian hoạt động này là hai tiết, tiết một: các tổ học sinh chuẩn bị nội dung
thảo luận, phân công chuẩn bị ý kiến; tiết hai: sẽ tiến hành thải luận chung cả lớp.
2. Học sinh:

- Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu, nội dung để từng tổ chuẩn bị tiến hành theo tổ.
- Giao cho mội tổ cử 3 – 4 người làm nòng cốt cho buổi thảo luận ở lớp.
- Dự kiến một số tình huống, hay bài tập để giải quyết trong buổi thảo luận.
- Có thể mời cha mẹ học sinh tham gia thảo luận để họ có thể tham gia ý kiến và lắng
nghe những quan niệm của tuổi trẻ về vấn đề lập nghiệp.
- Chuẩn bị bài hát nói về một số nghề trong xã hội.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
a. Tiết thứ nhất: Hoạt động theo tổ.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam
24
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
Trong tiết này, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, tổ thảo luận theo những nội dung
của hoạt động mà cán bộ lớp đã phổ biến. Biên bản thảo luận của tổ do một thư ký ghi
chép đầy đủ để trình bày tại buổi chúng thảo luận ở lớp.
b. Tiết thứ hai: Thảo luận chung ở lớp.
- Hoạt động tứ nhất: Đại diện cán bộ lớp hoặc cán bộ đoàn nêu lý do buổi sinh hoạt.
+ Mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu gợi ý một số ván đề để định hướng cho lớp thảo
luận.
+ Cán bộ lớp nêu tóm tắt một vài kết quả thảo luận của các tổ nhằm đưa ra những nội
dung có tính vấn đề, giúp cho lớp tập trung thảo luận tốt hơn.
- Hoạt động thứ hai: Mội tổ cử đại diện trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp cùng nhau
thảo luận, đưa ra những ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề.
- Hoạt động thứ ba: Trình bày một vài bài hát, tốt nhất là những bài hát có liên quan đến
nghề trong xã hội mà học sinh biết.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Giáo viên chủ nhiệm tóm tắt một vài nội dung của vấn đề lập nghiệp và gợi ý cho học
sinh hướng phấn đấu.
- Cán bộ lớp nhận xét về kết quả đạt được sau thảo luận.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam
25

Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
Th¸ng 4
Thanh niªn víi hßa b×nh h÷u nghÞ hîp t¸c
A. Mục tiêu giáo dục:
- Nhận thức được ý nghĩa của hoà bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập
hịên nay ; thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy cơ chạy dua bũ trang, chủ nghĩa khủng
bố và cách ngăn chặn nó.
- Có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong cách giải quyết các
tình huống nảy sinh ở gia đình, trong nhà trường và cộng đồng ; tỏ thái độ rõ ràng trước
các vấn đề của xã hội hiện nay.
- Rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề trong các xung đột hằng
ngày.
B. Nội dung hoạt động
- Hoạt động giải trí “Ô chữ hoà bình”
- Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác.
- Nghe báo cáo thời sự về tình hình trong nước và trên thế giới.
- Toạ đàm về sự họi nhập và hợp tác trong cuộc sống hằng ngày.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 2
Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác
I. Mục tiêu hoạt động :
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác ; giá trị của
vấn đề này trong việc duy trì và phát triển tính bền vững của một xã hội, cộng đồng cảu
mỗi gai đình.
- Biết cách thể hiện tinh thần hoà bình bằng những hành vi, hoạt động cụ thể trong quan
hệ hằng ngày.
- Có thái độ phê phán với những biểu hiện thiếu thiện chí, thiếu xây dựng trong quan hệ
hằng ngày.
II. Nội dung hoạt động :
Trên cơ sở của hoạt động 1, có thể phát triển nội dung của hoạt động 2 theo các hình

thức sau đây :
Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam

×