Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án HĐGDNGLL_Lớp 12_bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.84 KB, 29 trang )

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
Tuaàn CM: 4 Nga ỳ dạy:
Chủ đề hoạt động tháng 9:
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA ĐẤT NƯỚC .
Hoạt động :
Hoạt động :
DIỄN ĐÀN “VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
DIỄN ĐÀN “VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC”
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC”
(Thời gian: 90 phút)
(Thời gian: 90 phút)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của thanh niên học sinh trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thấy được vai trò quan trọng của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Thấy được trách nhiệm của thanh niên, học sinh là phải tích cực, chủ động trong học
tập và rèn luyện để có những tri thức đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong thời kì mới.
2. Kĩ năng:
- Biết định hướng đúng đắn nghề nghiệp theo năng lực của bản thân và những yêu cầu của xã hội
sau này để đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ và động cơ học tập đúng đắn, định hướng nghề nghiệp phù hợp để phấn
đấu vươn lên trong học tập.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Rèn thêm các kỹ năng liên quan đến bài học: Kĩ năng nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng
quản lý thời gian,,,,,,,
2. Nội dung tích hợp:


- Qua bài học giáo dục cho học sinh biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết
kiệm thời gian.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KTDH TÍCH CỰC:
- Thuyết trình, trao đổi thảo luận, phát vấn, vấn đáp.
VI . PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp thông tin cho HS. Cụ thể là:
+ Định hướng chủ đề và gợi ý cho học sinh những vấn đề có lien quan đến hoạt động.
+ Hướng dẫn Ban cán sự, BCH chi đoàn chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác các
thông tin có liên quan đến nội dung hoạt động.
+ Duyệt và góp ý kiến để hoàn thiện chương trình hoạt động của diễn đàn.
+ Gợi ý phương pháp tổ chức diễn đàn ngắn gọn, súc tích, khoa học.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/Học sinh:
- Cán bộ lớp nhận vấn đề thảo luận từ GVCN.
- Cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đoàn xây dựng kế hoạch thảo luận.
- Trang trí lớp, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ có lien quan đến chủ đề hoạt động.
- Cử người làm MC và mời đại biểu (nếu có)
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 1 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Chuẩn bị ý kiến để tham gia diễn đàn.
3. Nội dung hoạt động:
- Thanh niên là động lực nòng cốt , đóng vai trò tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
- Quyền lợi của thanh niên khi tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Trách nhiệm của thanh niên học sinh khi tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
- Nêu ví dụ chứng minh vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
*Dự kiến(5 phút): MC
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, thư kí.
- Phân công và bố trí các nhóm để tham dự diễn đàn
- Nêu lời dẫn về “Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”.
- Các nhóm tham gia trình bày các vấn đề mình hiểu về chủ đề hoạt động.
2. Kết nối:
Hoạt động 1 (10 phút):
- MC khởi động bằng trò chơi ngắn.
- Bắt nhịp hát bài hát có nội dung nói về vai trò của thanh niên trong xã hội (Lớp đã tập
trước).
3. Thực hành, luyện tập:
Hoạt động 2: Thảo luận ( 20phút)
* MC nêu lời dẫn và tổ chức cho các nhóm thảo luận:
- Có người cho rằng: “Mặc dù học sinh phổ thông thuộc lứa tuổi thanh niên nhưng họ
không có vai trò gì trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, vì họ chưa có
đóng góp gì cho xã hội”, bạn có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
* MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận theo hướng bác bỏ ý kiến trên.
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh
giá).
* MC: Như vậy, dù là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng ta vẫn thấy rõ được vai
trò và trách nhiệm của họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo bạn, đó
là vai trò và trách nhiệm gì của học sinh?
* MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận.
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh
giá).

* MC: Từ những vấn đề thảo luận trên, bạn nghĩ gì về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
* MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 2 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh
giá).
*MC: Nêu nhận định chung về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa và tuyên
bố kết thúc hoạt động 2, chuyển sanh hoạt động 3.
- Xen giữa hai hoạt động là tiết mục văn nghệ (5 phút).
4. Vận dụng:
Hoạt động 3: Thi hùng biện ( 30 phút)
*MC nêu nội dung hung biện:
Câu 1: Thanh niên học sinh phải có hoài bão lớn.
Câu 2: Thanh niên học sinh phải có sức khỏe.
Câu 3: Thanh niên học sinh phải xây dựng cho mình lí tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng.
Câu 4: Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ không phải ai khác là
lực lượng xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* MC nêu thể lệ cuộc thi
- Mỗi đội cử đại diện bốc thăm một câu hỏi, suy nghĩ và trả lời trong vòng 5 phút. Ngoài ra còn
phải trả lời thêm một câu hỏi do các nhóm đặt ra.
- Nếu vượt quá thời gian qui định thì sẽ bị trừ điểm ( mỗi phút trừ 1 điểm). Điểm tối đa cho
phần này là 10 điểm)
- Sau khi các đội trả lời xong, ban giám khảo chấm điểm và chọn ra một đội có số điểm cao
nhất để phát thưởng.
* MC Mời ban giám khảo nhận xét. Sau đó phát thưởng cho đội đạt điểm cao.
Hoạt động 4: Giải đáp ô chữ (15phút)
*MC: Khi nói về vai trò của thanh niên trong xã hội, chúng ta đã nghe rất nhiều những câu nói, sau

đây là một câu nói tiêu biểu:
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của
xã hội”.
Bạn hãy cho biết: Câu nói trên của ai?
Ô chữ về nhân vật này gồm 9 chữ cái:

* MC: Thời gian để đoán ô chữ là 1 phút, bạn nào đưa tay trước sẽ được ưu tiên giải đáp. Mỗi
người chỉ trả lời duy nhất một lần.Nếu trả lời đúng sẽ được một phần quà của ban tổ chức.
- Hết thời gian trả lời, nếu như không ai giải đáp được thì MC nêu gợi ý (Mỗi gợi ý cách nhau
30 giây).
- Gợi ý 1: Ông vừa là nhà hoạt động cách mạng vừa là nhà thơ lớn của dân tộc
- Gợi ý 2: Tên ông được đặt cho một thành phố lớn ở nước ta.
- Gợi ý 3: Là tác giả của tập thơ “Nhật kí trong tù”
* MC khẳng định lại tác giả của câu nói trên của Hồ Chí Minh, sau đó tặng quà cho cá nhân giải
đáp được ô chữ.
VI. RÚT KINH NGHIỆM (5 phút)
*MC: - Nhận xét kết quả hoạt động, nêu ưu- nhược điểm để rút kinh nghiệm.
- Bắt nhịp cả lớp hát bài ca tập thể.
- Giới thiệu chủ đề hoạt động kì sau.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 3 -
H Ồ C H Í M I N H
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
Tuaàn CM: 8
Ngaøy…………………………………………………
CHỦ ĐỀ THÁNG 10
THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH
Hoạt động:
TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu được, biết được một số điều cơ bản của luật Hôn nhân và Gia đình.
- Biết vận dụng những hiểu biết VỀ LUẬT Hôn nhân và Gia đình trong cuộc sống, trong việc giải
quyết bình đẳng giới.
2. Kỹ năng:
- Tích cực chấp hành và có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng thức hiện tốt luật Hôn
nhân và Gia đình. Kiên quyết đấu tranh những hành vi vi phạm pháp luật.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn về tình yêu và hôn nhân gia đình.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG TÍCH HỢP:
1. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng thể hiện sự cảm thông…….
2. Nội dung tích hợp: (giáo dục thêm cách ứng xử giữa tình bạn khác giới)
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: Tìm hiểu luật Hôn Nhân Gia Đình (các điều có liên quan đến lứa tuổi học sinh)
2. Hình thức: Hái hoa dân chủ và Trò chơi ô chữ.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
Hái hoa dân chủ, tọa đàm
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tàiliệu để giúp học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản của luật Hôn nhân và Gia đình.
- Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi đòan để trao đổi và thống nhất với kế họach.
- Đưa ra những yêu cầu về nội dung họat động để các tổ chuẩn bị.
- Cùng cán bộ lớp, BCH chi đòan lựa chọn hình thức thi phù hợp.
- Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi.
- Kiểm tra đôn đốc công việc của BTC.
2. Học sinh:
- Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức.
- Xây dựng câu hỏi, gợi ý trả lời và tài liệu tham khảo cho các bạn.
- Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị cho mời những HS thành viên.

- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến Hôn nhân và Gia đình.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp
- Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).
VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. KHÁM PHÁ:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 4 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
2. HS hoàn toàn làm chủ bước này, các em hoàn toàn tự quản điều khiển tiết HĐ. GV là đại
biểu, là cố vấn.
Hoạt động mở đầu (5 phút):
- Khởi động bằng một trò chơi hoặc hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giới thiệu đại biểu, ban thư ký
- Giới thiệu thành phần Ban Giám Khảo (Ban Cố Vấn).
2. KẾT NỐI:
Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ (20 phút).
* Thể lệ: - BTC sẽ đưa ra 8 câu hỏi giấu ngẫu nhiên trong các bông hoa.
- Mỗi tổ cử đại diện chọn ngẫu nhiên một bông hoa xem nội dung câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1
phút.
- Trong khi các tổ thảo luận, MC quan sát, nhắc nhở các bạn tập trung, nhắc thời gian để các tổ chủ
động hoàn thành đúng tiến độ.
- Các tổ cử đại diện trình bày ý kiến của tổ mình.
- Ban giám khảo nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Luật Hôn nhân và Gia đình do Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày, tháng, năm
nào?
Trả lời: 29/12/1986 gồm 10 Chương 7 điều
Câu 2: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 9 kỳ họp thứ VII thông qua Luật Hôn nhân và Gia đình
mới vào ngày tháng năm nào?

Trả lời: 09/06/2000
Câu 3: Hiện nay theo luật Hôn nhân và Gia đình qui định độ tuổi kết hôn đối với nam và nữ là bao
nhiêu?
Trả lời: Nam 20 tuổi; Nữ 18 tuổi
Câu 4: Kết hôn là gì?
Trả lời: Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định của pháp luật về điều kiện
kết hôn và đăng kí kết hôn
Câu 5: Thế nào là bạo hành gia đình?
Trả lời: Là cách đối xử giữa các thành viên trong gia đình trái với đạo lý và qui định của Pháp
Luật.
Câu 6: Con cái có nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình?
Trả lời: Con cái có bổn phận yếu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những
lời khuyên đúng của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và
quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Câu 7: Thế nào là tình yêu chân chính?
Trả lời: Là tình cảm của hai người khác phái cảm thấy có nhu cầu gắn bó với nhau để sống tự
nguyện hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Đó là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ.
Câu 8: Ở lứa tuổi học đường có nên yêu không? Nếu có, chúng ta phải làm thế nào để có tình yêu
đẹp?
Trả lời:
3. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:
Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ (10 phút).
- MC triển khai trò chơi và các qui định.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 5 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
- Điều khiển trò chơi đúng luật.
Hàng số 1: Khi một cặp vợ chồng sống với nhau cảm thấy không hạnh phúc, không phù hợp với
nhau nữa, họ thường giải quyết mâu thuẫn bằng cách gì?
Hàng số 2: Đây là một vấn đề nóng bỏng đang được xã hội lên án hiện nay trong gia đình.

Hàng số 3: Đây là hiện tượng phổ biến xảy ra ở các sinh viên yêu nhau trước khi họ quyết đònh
tiến đến lập gia đình
Hàng số 4: Đây là con đường tất yếu sẽ tiến đến của một tình yêu chân chính
Hàng số 5: Một trong những vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản
Hàng số 6: “Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng”
Hai câu thơ trên nói đến hiện tượng gì trong xã hội?
Hàng số 7: Một trong những đức tính cần thiết ở hai vợ chồng để giữ gìn cuộc sống gia đình
hạnh phúc
Hàng số 8: Cầu nối giữa vợ chồng là…
4. VẬN DỤNG:
CH: Thuyết trình anh(chị ) sẽ làm gì để duy trì tình bạn trong sáng?
VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Phần này cũng do HS hồn tồn làm chủ.
- Thư ký tổng kết điểm của các tổ.
- HS tự nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp và rút ra kiến thức cơ bản của tiết học.
- GVCN chốt lại những điều cốt lõi của tiết học và dặn dò cho tiết sau.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 6 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
Tuần CM: 15 Ngày dạy
Chủ đề tháng 11:
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ
TÔN SỰ TRỌNG ĐẠO
THI SÁNG TÁC VỀ THẦY CƠ VÀ MÁI TRƯỜNG
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được giá trị của truyền thống hiếu học.
- Khắc sâu tình cảm đối với thầy cơ giáo.

- Có những hành động thể hiện lòng biết ơn của các em đối với thầy cơ giáo.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng thể hiện sự cảm thơng…….
3. Thái độ:
- Có ý thức phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, quyết tâm nỗ lực trong học tập và rèn
luyện, giành kết quả cao trong các kì thi THPT, CĐ&ĐH…để đền đáp cơng lao thầy, cơ giáo.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1. Kỹ năng sống có liên quan:
- Rèn thêm kỹ năng giao tiếp với thầy cơ giáo, kỹ năng tự nhận thức
2. Nội dung tích hợp:
- Học sinh thấy được vai trò và tầm quan trọng của thầy cơ giáo đối với mỗi một con người và tồn
xã hội để từ đõ cố gắng học tập vươn lên. Hoc tập và là theo tấm gương sáng của thầy cơ giáo.
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
- Hái hoa dân chủ, phát vấn, thảo luận, tọa đàm.
VI. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Giao cho nhóm phụ trách xây dựng kế hoạch và chương trình hoạt động giao lưu của lớp với
thầy, cô giáo.
- Liên hệ với các thầy cô giáo dạy ở trường tham gia hoạt động giao lưu
- Giao cho lớp chuẩn bò câu hỏi, các nội dung giao lưu, các tiết mục văn nghệ nói về truyền
thống hiếu học và tôn sư trọng đạo.
2. Học sinh:
- Chuẩn bò câu hỏi và nội dung giao lưu theo gợi ý của giáo viên:
+ Lời chào mừng , lời cám ơn sự tham gia giao lưu của thầy, cô.
+ Chúng em muốn biết nổi vất vả, khó khăn và niềm vui trong quá trình dạy của thầy cô.
- Chuẩn bị sân chơi: bàn ghế, phơng màn, treo chữ
- Chuẩn bị q phát thưởng cho đội chơi
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 7 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng

Nội dung 1 : Tìm hiểu về truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
* Hình thức: Trò chơi ô chữ.
Nội dung 2: Thi thuyết trình về những việc làm của học sinh đối với thầy cơ giáo.
* Hình thức: Mỗi đội chơi sẽ có thời gia là 5 phút chuẩn bị và sau đó thuyết trình.
Thang điểm ở phần thi này tối đa là 10 điểm.
Trước khi thi, xin được phép giới thiệu thành phần BGK:
1. Thầy Bùi Vũ Thanh Tú- Phó bí thư đồn trường
2. Cơ: Phạm Nguyễn Huyền Thương – Giáo viên Ngữ văn.
Nội dung 3: Tìm hiểu về một số câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống tôn sư trọng
đạo và vai trò của người giáo viên trong xã hội.
* Hình thức: Trò chơi đội thi tìm một số cau ca dao tục ngữ trong thời gian 5 phút, viết vào giấy
và gửi lên cho BGK. Mỗi một câu đúng được 10 điểm.
V. TI ẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, mời giáo viên chủ nhiệm, thầy cô giáo,
học sinh tồn trường.
- Người dẫn chương trình giới thiệu các thầy cô tham dự.
2. K ết nối:
- Hoạt động 1: Khởi động trò chơi đi tìm ô chữ: trong mỗi hàng ngang sẽ có từ khoá, từ khóa
được ban tổ chức đánh dấu. Giải được mỗi hàng ngang sẽ được 10 điểm.
Lưu ý có thể tìm ra chìa khóa bất kể lúc nào, trả lời đúng từ khóa sẽ được 30 điểm
không trả lời đúng sẽ bò loại khỏi phần thi này.
T Ậ N T Â M
T Ấ M G Ư Ơ N G
Đ À O T Ạ O
M Ế N Y Ê U
C H U V Ă N A N
Đ Ồ C H I Ể U
T H À N H C Ơ N G
B Ụ C G I Ả N G
B Ụ I P H Ấ N

G I Á O Á N
C O N O N G
1. Tính từ chỉ một trong những đặc điểm cao q của thầy cơ.
- Có 6 chữ cái.
2. Thầy cơ ln là ………đối với học trò.
- Có 8 chữ cái.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 8 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
3. Cơng việc của thầy cơ trong xã hội.
- Có 6 chữ cái.
4. Tình cảm của học trò đối với thầy cơ
- Có 6 chữ cái
5. Người thầy giáo vĩ đại thời nhà Trần.
- Có 8 chữ cái
6. Tên nhân dân thường gọi về một nhà giáo, một nhà thơ chống Pháp
- Có 7 chữ cái
7. Điều thầy cơ ln mong ước ở tương lai của học trò
- Có 9 chữ cái
8. Nơi đã gắn bó với cuộc đời giảng dạy của thầy cơ giáo
- Có 8 chữ cái
9. Tên một bài hát nói về tình cảm của học sinh đối với thầy cơ.
- Có 7 chữ cái
10. Dụng cụ nghề nghiệp ln gắn bó với thầy cơ.
- Có 6 chữ cái
11. Hình ảnh được ví với cơng việc cần mẫn, miệt mài của thầy cơ
Từ khóa: NGÀY NHÀ GIÁO.
3. Thực hành – luyện tập:
- Mc 1: PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
CH1: Nơi được xem là trường đại học đầu tiên của nước ta? – Văn Miếu Quốc tử giám

CH2: Trước khi ra đi tìm đường Cứu nước Hồ Chí Minh đã từng là giáo viên dạy học, đó là ngơi
trường nào? Ở đâu? – Trường Dục Thanh, Phan Thiết
CH3: Người được xem là nhà nho chân chính, người thầy giáo mẫu mực, người thầy thuốc tận
tâm? – Nguyễn Đình Chiểu.
CH4: Nhà thơ nào đã được mệnh danh là “Tuyết giang phu tử” (người thầy sơng núi tuyết)? –
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
CH5: “Học, học nữa, học mãi” là câu nói của ai? – Lê Nin
CH6: Trước khi trở thành đại tướng tài của Qn đội nhân dân ta, cố đại tướng Võ Ngun Giáp
đã từng làm nghề gì? – nghề dạy học.
4. Vận dụng:
- Hoạt động 3: Thi tìm hiểu ca dao tục ngữ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
* Nội dung: Trò chơi tìm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người thầy cơ giáo,
à truyền thống tôn sư trọng đạo.
Được một câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đúng được BGK chấp nhận sẽ được 10 điểm.
* Hình thức: 3 Đội thi : các nhóm ghi kết quả tìm kiếm được vào tờ giấy.
V. RÚT KINH NGHI ỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 9 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
- Phần thực hiện của chi đoàn 12C3 đến đây kết thúc. Xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe,
hạnh phúc, gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp “Trồng người”, chúc các bạn học sinh học
giỏi…
- Xin ý kiến chỉ đạo của Ban giàm hiệu để tháng sau thực hiện tốt hơn nữa……
TUẦN CM: Ngày dạy: /12/2013.
CHỦ ĐỀ THÁNG 12 :
THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Hoạt động :
KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 22 - 12
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs cần:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng nền quốc phòng tồn dân.
- Tự hào về Qn đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
2. Kỹ năng:
- Tích cực học tập và rèn luyện bản thân nhằm góp phần tham gia xây dựng nền quốc phòng tồn
dân, tích cực bảo vệ thành quả do các thế hệ cha anh đã gian khổ hi sinh mới giành được.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ tự hào về qn đội nhân dân Việt Nam với hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ để từ đó phấn
đấu vươn lên trong học tập.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Qua bài học rèn thêm cho hs kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng tự nhận thức,…….
2. Nội dung tích hợp:
- Ở bài học này, gv tích hợp thêm nội dung: Lý tưởng sống, mục tiêu học tập, sống chiến đấu và học
tập theo gương Bác Hồ ví đại…….
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Thuyết trình, thảo luận, phát vấn.
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Định hướng nội dung, kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc phòng tồn dân.
- Giới thiệu tài liệu để học sinh tham khảo.
- Bàn bạc với cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đồn để thống nhất nội dung và phương pháp tiến
hành.
- Kiểm tra, đơn đốc cơng tác chuẩn bị của học sinh.
2. Học sinh:
- Cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đồn xây dựng kế hoạch tổ chức kỉ niệm.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 10 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Cử người viết bài diễn văn nói về ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân, quá trình trưởng thành và

truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam; trách nhiệm của toàn dân trong việc xây
dựng nền quốc phòng toàn dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
- Chọn một học sinh đại diện cho lớp chuẩn bị nội dung phát biểu cảm tưởng.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi hình ảnh và chiến công của người chiến sĩ quân đội
nhân dân Việt Nam.
- Phân công trang trí lớp, người điều khiển chương trình.
- Kê bàn ghế hình chữ U.
Nội dung hoạt động:
1. Ôn lại truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam:
- Thực hiện Chỉ thị của Bác Hồ, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
quân được thành lập tại Cao Bằng. Ngày này được coi là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam.
- Quân đội ta kể từ khi thành lập đến nay đã không ngừng trưởng thành, là lực lượng nòng
cốt trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng đất nước. Quân đội ta thực
sự là quân đội của dân, do dân, vì dân, với truyền thống vẻ vang trung với nước, hiếu với dân,
nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
- Những chiến công của Quân đội hơn nửa thế kỷ qua đã tô thắm thêm trang sử hào hùng
dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
- Ngày nay, Quân đội ta đang tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp, tiến lên xây dựng
Quân đội chính quy hiện đại, đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn mới.
2. Phát biểu cảm tưởng của học sinh:
- Nêu ý nghĩa của ngày Quốc phòng toàn dân.
- Nói lên tình cảm, lòng biết ơn những chiến sĩ đã hi sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc.
- Cảm tưởng về nét đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
- Xác định trách nhiệm của người thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc và của quân đội anh hùng.
- Nêu những việc làm thiết thực để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ; các gia đình có
công với cách mạng.
V. Tiến trình hoạt động:
Người phụ

trách Nội dung chương trình
Thời
lượng
1.Khám phá
Tập thể lớp
Dẫn CT
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể bài hát: "Hát mãi khúc quân hành"
Nhạc và lời: Diệp Minh Tuyền
- Nêu lí do chương trình hoạt động: Tuyên truyền kỉ niệm 64 năm ngày
thành lập Quân đội nhân dân và Quốc phòng toàn dân 22/12. Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về
trách nhiệm của học sinh và toàn dân trong việc xây dựng nền quốc phòng
toàn dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay, phát huy tinh thần xung
kích của tuổi trẻ.
- Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu nội dung chương trình:
5'
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 11 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
2. Kết nối
Bí thư
chi đoàn
3. Thực
hành –
luyện tập:
Đại diện HS
lớp
GVCN

4. Vận dụng
Đại diện HS
lớp
Học sinh
+ Lễ kỉ niệm.
+ Phát biểu cảm tưởng.
+ Văn nghệ.
2. Hoạt động 1. Lễ kỉ niệm.
- Đọc bài diễn văn nói về ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân, quá trình
trưởng thành và truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam;
trách nhiệm của toàn dân trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân
trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
3. Hoạt động 2. Phát biểu cảm tưởng.
- Phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ của mình về trách nhiệm của người thanh
niên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.(Nên có vài ý kiến
phát biểu)
- Phát biểu của giáo viên. (Nên nhấn mạnh vì sao Bác Hồ và Đảng ta coi
trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nêu rõ những yêu cầu đặt
ra đối với việc xây dựng lực lượng vũ trang nước ta trong giai đoạn hiện
nay.
- Đại diện lớp cảm ơn và hứa quyết tâm thực hiện tốt trách nhiệm của
người công dân trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong giai
đoạn cách mạng hiện nay.
4. Hoạt động 3. Văn nghệ.
- Các tổ trình bày tiết mục với thể loại và hình thức phong phú.
- Thể hiện một số bài thơ, bài hát của học sinh trong lớp sáng tác ca ngợi
hình ảnh và chiến công của người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam.
- Hát tập thể bài hát: "Khát vọng tuổi trẻ"
Nhạc và lời: Vũ Hoàng
6'

10'
4'
2'
12'
V. Kết thúc hoạt động: 6'
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động.
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét về kết quả hoạt động, về tinh
thần tham gia của lớp, của từng học sinh.
- Phổ biến những nội dung, kế hoạch hoạt động tiếp theo để định hướng cho học sinh chuẩn bị.
* Một số bài hát tham khảo:
1. Chiến thắng Điện Biên - Nhạc và lời: Đỗ Nhuận.
2. Tiến bước dưới quân kì - Nhạc và lời: Doãn Nho.
3. Đường tôi đi dài theo đất nước - Nhạc và lời: Vũ Trọng Hối.
4. Anh vẫn hành quân - Nhạc: Huy Du, Thơ: Trần Hữu Thung.
5. Người chiến sĩ ấy - Nhạc và lời: Hoàng Vân.
6. Dáng đứng Việt Nam - Nhạc: Nguyễn Chí Vũ, Thơ: Lê Anh Xuân.
7. Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa - Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý.
8. Khát vọng tuổi trẻ - Nhạc và lời: Vũ Hoàng.
9. Hát mãi khúc quân hành - Nhạc và lời: Diệp Minh Tuyền.
10.Thanh niên mùa hè xanh - Nhạc và lời: Nguyễn Minh Thuận.
11. Trường sơn đông trường sơn tây - Nhạc: Hoàng Hiệp, Thơ: Phạm Tiến Duật. Đỗ Nhuận.
12. Hành khúc ngày và đêm - Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Thơ: Bùi Công Minh.
*Tài liệu bổ sung:
1. Sự ra đời của Quân đội nhân dân Việt Nam:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 12 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
- Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đội Việt Nam tun truyền Giải phóng
qn được thành lập.
- Tháng 4 năm 1945, Hội nghị qn sự Bắc kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang cả

nước thành lập Đội Việt Nam tun truyền Giải phóng qn. Cách mạng tahng1 8 thành cơng, Việt
Nam tun truyền Giải phóng qn được đổi thành Vệ quốc qn rồi thành Qn đội Quốc gia Việt
Nam, đến năm 1950 được đổi thành Qn đội nhân dân Việt Nam. Ngày 22/12/1944 được lấy làm
ngày thành lập Qn đội nhân dân Việt Nam. Ngày 17/10/1989 theo nguyện vọng của nhân dân cả
nước, Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VI quyết định lấy ngày 22/12 làm ngày kỉ niệm thành lập
Qn đội nhân dân Việt Nam, đồng thời là ngày Hội Quốc phòng tồn dân.
2. Truyền thống vẻ vang của Qn đội nhân dân Việt Nam:
- Qn đội ta ln ln trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân.
- Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, Qn đội ta là qn đội của dân, do dân và vì dân,
gắn bó máu thịt với nhân dân.
- Qn đội nhân dân Việt Nam có tinh thần vừa biết đánh, vừa biết thắng.
- Là qn đội kiểu mới của giai cấp cơng nhân, Qn đội ta có tinh thần đồn kết nội bộ chặt chẽ và
ý thức kỉ luật tự giác, nghiêm minh.
- Qn đội nhân dân Việt Nam ln biết nêu cao tinh thần Quốc tế cao cả của giai cấp cơng nhân,
đồn kết quốc tế, thủy chung sâu sắc, chí nghĩa chí tình.
Tuần CM: Ngày dạy: /1/2014.
Tiết chương trình: 6
Chủ đề tháng 1:
Thanh Niên Với Việc Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc
THI “TRÌNH DIỄN TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM”
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn trang phục của các dân tộc trên đất nước Việt Nam, nhất là
những kiểu trang phục của các dân tộc ít người, qua đó phản ánh nếp sống văn hóa lâu đời của họ.
2. Kỹ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động nhằm duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trước hết là
biết lựa chọn những kiểu trang phục phù hợp với thanh niên Việt Nam.
3. Thái độ:

- Có thái độ ủng hộ việc giữ gìn và duy trì các trang phục mang bản sắc dân tộc Việt Nam, phê phán
những biểu hiện của lối sơng thiếu văn hóa.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 13 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
1. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xử lý thông tin.
2. Nội dung tích hợp:
- Kỹ năng giao tiếp lịch sự, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống, kỹ năng lựa chọn trang phục cho bản
thân.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Kết hợp các phương pháp thuyết trình ,vấn đáp, thảo luận, trình diễn,…….
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Nêu mục đích yêu cầu và định hướng tổ chức hoạt động để học sinh thảo luận và chuẩn bị.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và đáp án (nếu cần) như gợi ý ở phần nội dung.
- Giao nhiệm vụ cho Cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đoàn phối hợp thực hiện.
2. Học Sinh:
- Cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn thống nhất kế hoạch, chương trình và hình thức hoạt
động.
- Lựa chọn trang phục của một vài dân tộc và phân công cho các tổ sưu tầm, chuẩn bị thể hiện
trong buổi trình diễn.
- Yêu cầu mọi thành vien trong lớp chuẩn bị ý kiến cho cuộc giao lưu.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ như: đơn ca, tiểu phẩm, múa, . . .
- Chuẩn bị việc trang trí cho hoạt động.
- Cử người điều khiển, cử Ban giám khảo.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Trình diễn trang phục lứa tuổi thanh niên của một số dân tộc trên đất nước Việt Nam.
Việt Nam với 54 dân tộc khác nhau đã gắn bó với nhau lâu đời. Mỗi dân tộc sống trên đất

nước Việt Nam có những phong thái riêng, lối sông riêng và nhất là thể hiện ở cách ăn mặc mang
đậm màu sắc của dân tộc mình.
Các kiểu trang phục của các dân tộc là đa dạng, phong phú. Tuy khác nhau, nhưng nó đều là sự hội
tụ của văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam. Việc trình diễn trang phục tuổi thanh niên của một
sô dân tộc Việt Nam là dịp tốt để học sinh là người có văn hóa (không nói những lời thô tục, không
ăn mặc thiếu lành mạnh, làm hạ thấp giá trị của mình)
2. Thi hỏi- đáp xung quanh một số vấn đề về văn hóa, về lối sống có văn hóa.
Có thể thi hỏi- đáp theo một số câu hỏi gợi ý sau:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 14 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Khi khoác trên mình bộ trang phục của dân tộc………., bạn có suy nghĩ gì về dân tộc đó? Hãy cho
cả lớp biết đôi điều về những hiểu biết của bạn về dân tộc này.
- Theo bạn, thanh niên bây giờ có nên chạy theo “mốt” mà lãng quên trang phục dân tộc mình
không?
- Những kiểu trang phục như thế nào? ( dù là ở bất kỳ dân tộc nào) được gọi là lai căng, thiếu văn
hóa?
- Bạn có thể nêu quan điểm của mình về những kiểu trang phục nói trên không? Phản đối chỗ nào?
Đồng tình chỗ nào?
- Hãy cho bạn mình một lời khuyên nếu như người bạn đó ăn mặc không lành mạnh.
- Với bạn khác giới, nếu bạn sử dụng những trang phục không lành mạnh thì bạn sẽ có thái độ như
thế nào?
- Nếu được tham gia thiết kế trang phục tuổi thanh niên, bạn sẽ nêu những ý tưởng gì của mình về
một kiểu trang phục lành mạnh?
- Bạn suy nghĩ gì về buổi trình diễn này? Hãy bổ sung thêm ý tưởng của mình trong công việc tổ
chức buổi trình diễn trang phục những lần tiếp theo.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
- Đại diện cán bộ lớp tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu người điều khiển.
- Người điều khiển giới thiệu Ban giám khảo, nêu mục đích yêu cầu của buổi trình diễn trang phục.

2. Kết nối
- Hát tập thể ( bài hát tùy chọn, nhưng nên chọn bài hát gắn liền với nội dung của hoạt động này).
3. Thực hành – luyện tập:
- Trình diễn trang phục các dân tộc anh em: Các bạn mặc một số bộ trang phục dân tộc với đủ màu
sắc trình diễn trên “sân khấu”. Người điều khiển giới thiệu từng loại trang phục hoặc mời khán giả
dưới trả lời.
4. Vận dụng:
- Người điều khiển nêu câu hỏi. Người tham gia trả lời hoặc thể hiện bằng bài hùng biện của mình.
- Các hoạt động văn nghệ có thể xen kẽ trong hoạt động giao lưu này.
- Kết thúc giao lưu bằng chào tạm biệt của những tham gia trình diễn trang phục.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 15 -
Hoạt động ngồi giờ lên lớp Trường THPT Tân Đơng
Tuần CM: NGÀY DẠY: /2/2014
CHỦ ĐIỂM THÁNG 2:
THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG
Hoạt động : TỌA ĐÀM “LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN TRONG
THỜI ĐẠI MỚI”
I- MỤC TIÊU:
Sau hoạt động này, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ lí tưởng cách mạng của thanh niên Việt Nam ngày nay, khơng thể tách rơid với lí tưởng
cách mạng của Đảng, của dân tộc. Đố là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; là dân giàu nước
mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng lí tưởng cách mạng vào học tập, rèn luyện và gắn với cuộc sống để xây dựng kế
hoạch, hành động, quyết tâm phấn đấu thực hiện lí tưởng đó.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện lí tưởng cao đẹp của thanh niên.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1. Các kỹ năng sống:
- Rèn thêm cho học sinh kỹ năng nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng thể hiện sự tự tin.
2. Nội dung tích hợp:
- Lý tưởng sống của thnah niên trong thời đại mới, sống chiến đấu học tập theo gương Bác Hồ vĩ
đại.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Kết hợp thảo luận, thuyết trình, hái hoa dân chủ, ………
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên:
- Họp với cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đồn để thống nhất nội dung và cách thức tọa đàm.
- Đề cử người điều khiển
- Giao cho các tổ chuẩn bị nội dung
- Gợi ý về cách tổ chức tọa đàm cho Ban tổ chức và giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
- Hướng dẫn, góp ý các nội dung chuẩn bị của tổ.
- Kiểm tra cơng việc chuẩn bị của học sinh
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 16 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Tìm cho học sinh những băng đĩa về hình, ảnh những người thanh niên tiêu biểu trong chiến tranh
và hiện nay.
2/ Học sinh
- Cán bộ lớp phổ biến cuộc tọa đàm và giao cho cán bộ chuẩn bị.
- Các tổ cử người chuẩn bị ý kiến
+ Tự giác, chủ động tìm hiểu nội dung buổi tọa đàm.
+ Học hỏi để nâng cao hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
+ Có khát vọng chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, vươn lên lập nghiệp
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề.
- Trang trí lớp theo yêu cầu với chủ đề.
* NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

A. Nội dung:
Có thể gợi ý học sinh trình bày quan điểm, ý kiến của mình về lí tưởng cách mạng của thanh
niên Việt Nam ngày nay theo 4 nội dung:
1/ Ý thức về niềm tự hào dân tộc: Biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: bản
sắc văn hóa , tinh thần yêu nước. . .
2/ Niềm tin và chấp hành các chuẩn mực của cộng đồng và xã hội, hướng tới nhân cách hoàn
thiện.
3/ Phấn đấu học tập vươn lên để góp sức mình xây dựng đất nước giàu đẹp. Tùy vào năng lực
và sở trường tìm cho mình một nghề phù hợp để lập nghiệp.
4/ Phấn đấu hướng đến cái đẹp: chân- thiện-mĩ.
B. Hình thức:
Để thực hiện nội dung này, chúng tôi chọn hai hình thức sau:
VI. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các học sinh được phân công trang trí bảng, sắp xếp bàn ghế (có thể sắp xếp bàn ghế lại tạo
một tạo một khoảng trống hình vuông ở giữa, người dẫn chương trình đứng ở giữa lớp, cây hoa
cũng được để giữa lớp)
1. Khám phá:
MC: Khởi động lớp bằng một bài hát tập thể, bài “Nối vòng tay lớn” (2 phút)
MC: Tuyên bố lí do (2 phút)
Mỗi chúng ta đều biết thanh niên là nguồn lực rất quan trọng, là nền tảng để phát triển một
quốc gia. Khi đất nước con chiến tranh đã có biết bao thanh niên hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ
quốc đem lại độc lập-tự do cho đồng bào, dân tộc. Nay trong thời bình, thì mỗi thanh niên chúng ta
cần phải làm gì để xây dựng đất nước này giàu đẹp hơn? (MC: Có thể dừng lại hỏi ý kiến 12 bạn
về vấn đề này sau đó MC nói tiếp). Mỗi thanh niên chúng ta cần phải ra sức học tập, đem tài năng,
trí tuệ, sức sáng tạo để xây dựng và phát triển đất nước. Làm thế nào để chúng ta thực hiện được
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 17 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
điều này, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Lí tưởng của thanh niên trong thời đại mới”. Đó cũng là lí
do của buổi tọa đàm hôm nay.

MC: Giới thiệu đại biểu: gồm GVCN và toàn thể học sinh lớp (… ) (1 phút)
MC: Thông qua hình thức buổi tọa đàm gồm hai hoạt động chính:
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Các tổ viên cử đại diện lên hái hoa dâng chủ (các câu hỏi đã chuẩn bị do
GVCN cung cấp tuần trước)
- Hoạt động 2: Trò chơi giải ô chữ- phát biểu cảm nghĩ (cảm nghĩ về một nhân vật tìm được
khi đã giải ô chữ)
HOẠT ĐỘNG 1: Hái hoa dân chủ (25 phút)
MC: Mời đại diện tổ 1 lên hái hoa.
- Đại diện tổ 1 lên hái hoa để bốc câu hỏi: VD tổ 1 bốc được câu:
MC: đọc câu hỏi
1/ Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
- Tổ viên suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
 Vai trò của thanh niên hôm nay là phải tích cực học tập, phấn đấu trở thành, những người công
dân có ích cho gia đình và xã hội. Không ngại khó, ngại khổ, vượt qua đói nghèo, lạc hậu, vươn đến
một tương lai tươi sáng. Biết giữ gìn và phát huy những bản sắc dân tộc, biết tu dưỡng đạo đức và
luôn hướng đến cái đẹp. Không ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ phù hợp với hoàn cảnh
mới của đất nước và toàn cầu, để xây dựng và phát triển Tổ quốc.
MC: Cảm ơn ý kiến của thành viên tổ 1
MC: Mời ý kiến bổ sung từ các tổ bạn
(ý kiến của 3 tổ còn lại 2,3,4)
MC: Cảm ơn, ý kiến bổ sung từ các tổ (nếu có), nhận xét đánh giá các câu trả lời của thanh viên tổ
1.
MC: Tiếp tục mời đại diện tổ 2 lên hái hoa để bốc câu hỏi mình.
- Đại diện tổ 2 lên hái hoa. VD tổ 2 bốc được câu :
MC: Đọc câu hỏi:
2/ Bản thân là một thanh niên, vậy bạn có những ước mơ, những hoài bão gì cho tương lai ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời:
Đây là câu hỏi mà mọi tổ viên đều có cách trả lời khác nhau, vì phần lớn mỗi thành viên trong đều
có những hoài bão khác nhau trong tương lai của mình. VD: có bạn mơ ước làm giáo viên, cũng có

bạn bác sĩ, kỹ sư, . . .nghề nào cũng có ích, cũng cống hiến sức mình cho xã hội.
MC: Có thể mời các ý từ các tổ bạn (3-4 ý kiến )
MC: Nhận xét, đánh giá lại vấn đề
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 18 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
MC: Để thay đổi bầu không khí, mời một tiết mục văn nghệ từ bạn lớp phó văn nghệ với bài hát
“Mùa hè xanh”
MC: Cảm ơn tiết mục của bạn
MC: Trở lại chương trình mời đại diện tổ 3 lên hái hoa
- Đại diện tổ 3 lên hái hoa để bốc câu hỏi, VD tổ 3 bốc được câu:
MC: Đọc câu hỏi:
3/ Bạn hiểu thế nào về chiến dịch mùa hè xanh? Bạn có muốn tham gia chiến dịch này không ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời:
 Chiến dịch mùa hè xanh là mùa hè tình nguyện của các thanh niên, bằng trái tim đầy nhiệt huyết
của mình các thanh niên đã thắp lên ngọn lửa tình nguyện, chính ngọn lửa ấy đã giúp các thanh niên
vượt khó, vượt khổ đến những nơi xa xôi còn khó khăn, nghèo nàn để giúp đỡ nhân dân và làm các
công tác xã hội có ích như: trồng cây xanh, đắp đường, dạy học, dựng nhà cho nhân dân, . . .Đây là
tinh thần đáng được tuyên dương và khuyến khích ngày càng nhiều thanh niên tình nguyện hơn nữa
vì đây là phong trào có ích và có ý nghĩa sâu sắc.
Bản thân tôi cũng rất muốn tham gia vào phong trào này, vì qua đây người thanh niên được thể hiện
mình, đem sức mình giúp ích cho cộng đồng, xã hội.
MC: Cảm ơn ý kiến từ tổ 3
MC: Mời các ý kiến bổ sung cho tổ 3
MC: Mới ý kiến từ các tổ (1,2,4)
MC: Cảm ơn các ý kiến từ các tổ bạn (nếu có)
MC: Nhận xét, đánh giá.
MC: Bông hoa cuối cùng còn lại sẽ dành cho tổ 4, mời thành viên tổ 4
- Đại diện tổ 4 lên hái
MC: Đọc câu hỏi:

4/ Bạn có nhận xét gì về lối sống sa đọa của một số thanh niên ngày nay ? Làm thề nào để khắc
phục hiện trạng này ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời
 Hiện nay có một số thanh niên sống rất buông thả, chỉ biết ăn chơi, tập tụ phe cánh, dẫn đến hư
hỏng, sa vào các tệ nạn xã hội. . . Đầy là hiện tượng tiêu cực ở thanh niên, học không chỉ không
giúp ít gì cho gia đình, xã hội mà còn trở thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Chính vì vậy mà
mỗi thanh niên chúng ta cần phải tránh lối sống sa đọa này, nó là con đường đưa chúng ta đến bờ
vực chứ không dẫn chúng ta đến bến bờ của hạnh phúc, tương lai.
Để khắc phục hiện trạng này thì mỗi thanh niên phải ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình
và làm thế nào để thực hiện được nó. Có ý thức được mình, giữ mình phấn đấu ra sức học tập để
tránh xa được lối sống sa đọa. Bên cạnh đó gia đình- nhà trường và xã hội cần phải quan tâm đến
họ.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 19 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
MC: Cảm ơn ý kiến từ tổ bạn
MC: Mời các ý kiến bổ sung từ các tổ khác.
MC: Cảm ơn các ý kiến (nếu có)
MC: Nhận xét, đánh giá chung. Kết thúc hoạt động 1 và chuyển sang hoạt động 2
3. Thực hành – luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi giải ô chữ - Phát biểu cảm nghĩ (10 phút)
MC: Chúng tôi sẽ đưa ra ô chữ gồm 12 chữ cái, kèm theo ba dữ kiện về ô chữ này. Khi tôi đọc lần
lượt 3 dữ kiện ai đoán được ô chữ, sẽ có 1 phần quà, tuy nhiên giải được ô chữ các bạn sẽ tìm được
tên một nhân vật và bạn phải phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật này.
MC: Kẻ ô chữ gồm 12 chữ cái trên bảng
Đ Ặ N G T H Ù Y T R Â M
MC: Đọc lần lượt từng dữ kiện (mỗi dữ kiện cho thời gian 1 phút để các bạn suy nghĩ )
1/ Đây là một nữ bác sĩ đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ trong cuộc khánh chiến chống Mỹ.
2/ Một bệnh xá được xây dựng gần đây mang tên nữ thanh niên này.
3/ Nữ thanh niên này để lại một cuốn nhật ký rất nổi tiếng, tên cuốn nhật ký cũng là tên của nữ

thanh niên này.
- Sau khi MC đưa ra lần lượt các dữ kiện cho các bạn đoán và trả lời nếu từ dữ kiện đầu tiên các bạn
đoán được, thì MC cũng đọc 2 dữ kiện còn lại, MC có thể nói thêm một số thông tin về nữ anh hùng
này.
Thành viên nào đoán được ô chữ đầu tiên thì MC mời bạn đó phát biểu cảm nghĩ của mình về người
anh hùng Đặng Thùy Trâm. Sau khi phát biểu xong, MC gửi tặng bạn một món quà (quà do BTC
chuẩn bị sẵn)
MC: Ghi đáp án vào các ô chữ
MC: Nhận xét, đánh giá
Mỗi chúng ta ai cũng biết Đặng Thùy Trâm là một nữ thanh niên yêu nước rất tiêu biểu trong
kháng chiến chống Mỹ. Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã gạt đi tuổi xuân, gạt đi mọi hạnh phúc riêng tư,
theo tiếng gọi non sông, Thùy Trâm đã rời gia đình êm ấm khăn gói ra chiến trường để khám và chữ
bệnh cho các chiến sĩ và cũng như mọi thanh niên yêu nước khác Trâm đã hiến dâng cuộc đời mình
cho Tổ quốc, người nữ bác sĩ này đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Trong chiến tranh đã có biết
bao thanh niên ngã xuống vì độc lập, tự do, để hôm nay cho chúng ta hòa bình, cơm no, áo ấm.
Chính vì vậy, thanh niên chúng ta cần phải ra sức phấn đấu, học tập để tiếp bước các thanh niên đi
trước bảo vệ và xây dựng đất nước giàu và đẹp hơn.
- Để kết thúc chương trình MC mời tất cả các bạn hát tập thể bài “Đoàn ca”.
V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5 phút)
MC: Mời nhận xét của GVCN
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 20 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Ưu điểm: về khâu tổ chức, cách thể hiện của các em, tinh thần học hỏi, hăng say trong hoạt động. -
.Qua hoạt động này các em đã ý thức được gì về vai trò và trách nhiệm của mình. Khi các em đang
là học sinh cuối cấp thì các em đã có dự định gì cho tương lai chưa ?
- Tồn tại: Các em có chuẩn bị tốt các mặt chưa, có chuẩn bị câu hỏi trước không, tinh thần tham gia
buổi hoạt động . . .
- Rút kinh nghiệm để làm tốt hơn chủ để tuần tới
- Dặn dò và phân công nhiệm vụ để thực hiện chủ đề tuần tới (GV phân công cụ thể theo tổ, định

hướng nội dung chủ đề cho các em cần chuẩn bị gì để buổi sinh hoạt sau được tốt hơn)
Tuần CM: Ngày dạy: /3/2014.
CHỦ ĐỀ THÁNG 3:
THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ
I/ MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần hiểu được:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn về ý nghĩa quan trọng của vấn đề chọn nghề và cách lựa chọn nghề sao cho phù hợp
với năng lực bản thân.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp các thông tin thu được, biết tranh luận theo suy nghĩ bản thân về
vấn đề chọn nghề.
3. Thái độ:
- Hứng thú và nhiệt tình tìm kiếm lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng nhận thức, kỹ năng xử lý thông tin,……
2. Nội dung tích hợp :
- Bài học này tích hợp hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Kết hợp thuyết trình, thảo luận, phát vấn,,,,,,,,,
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1/ giáo viên:
- Một số câu hỏi và câu trả lời về lựa chọn nghề, một số tình huống cho HS xử lý và gợi ý đáp án.
-Máy chiếu , chương trình soạn sẵn các vòng thi và tổ chức trò chơi
-Phân công công việc cho học sinh chuẩn bị: phân công người dẫn chương trình, phân công nhóm
trang trí lớp học, chia lớp thành 4 nhóm thi đua trao đổi thảo luận, một số tiết mục văn nghệ
2/ học sinh:
- Một số vấn đề về việc lựa chọn nghề cho tương lai
…………………………………………………………………………………………………………………

GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 21 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- Một số kiến thức về các nghề phổ biến trong xã hội ngày nay.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
- Tìm hiểu tầm quan trọng của việc chọn nghề, vì sao phải chọn nghề phù hợp?
- Cùng nhau giải quyết những vấn đề thường gặp đối với hs khi chuẩn bị bước vào đời
2/ Hình Thức:
- Trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi về lựa chọn nghề
-Tham gia tìm hiểu lựa chọn nghề qua trò chơi “ Đoán nghề”
-Thảo luận và nêu ra quan điểm khi xử lý tình huống do ban tổ chức đặt ra
VI. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: (5phút)
- Hát bài hát tập thể: Bốn phương trời
- Giới thiệu đại biểu, thành phần tham dự…
- Nêu lý do và chủ đề của hoạt động hôm nay: “ Hai tiết hoạt động trước chúng ta đã tìm
hiểu khá nhiều về một số nghề nghiệp cơ bản và phổ biến của xã hội hiện nay, qua tìm hiểu đó tôi
tin chắc trong chúng ta có không ít bạn vẫn còn bâng khuân không biết bản thân mình phù hớp với
nghành nghề nào? Và với năng lực hiện giờ của mình nên lự chọn nghề nghiệp nào? Và một người
nên có bao nhiêu nghề là đủ? Để giải quyết những khúc mắc trên hôm nay lớp chung ta tổ chức
hoạt động với chủ đề : “ Nghe nói chuyện về lựa chọn nghề” để tháo gỡ những gúc mắc trong
chúng ta trong việc lựa chọn nghề.
- Trong số các đại biểu đến dự hôm nay có :
1/ Thầy (cô): ………………………….sẽ là nhà tư vấn cho chúng ta hôm nay
- Để tiến hành thuận lợi cho việc thi đua giưqã các tổ tôi xin phép mời một số bạn trong ban
cán sự lớp làm ban giám khảo:
1/ bạn: …………………………
2/ bạn:……………………….
3/bạn:………………………………thư ký
- Xin mời các thầy ( cô) và các bạn có tên lên ngôi hàng ghế trên

- Tiếp theo tôi xin phân chia lớp mình ra thành 4 đội : ứng với tổ 1 là đôi 1,…………
Mời các bạn về đúng vị trí để chúng ta tiến hành hoạt động.
2/ Kết nối:: tiến hành thi đua tìm hiểu việc lựa chọn nghề giữa các đội
Cuộc thi gồm 3 vòng:
Vòng 1: bạn biết gì về lựa chọn nghề?(13p)
Thể lệ:
Mỗi đội tham dự được lựa chọn cho đội mình một ô số , khi đó mỗi ô số là một câu hỏi . các đội
có 5 phút thảo luận và trình bày sự hiểu biết rồi lên giấy A
0
, mỗi đội có 1 phút để trình bày kết quả
thảo luận.
Đại biểu cố vấn đưa ra ý kiến và nhận xét câu trả lời của từng đội
Ban giám khảo nhận xét cho điểm tối đa 30 điểm
Thông báo kết quả sau vòng thi thứ nhất
+ hệ thống câu hỏi và câu trả lời gợi ý
Câu hỏi Gợi ý đáp án
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 22 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
1/Theo bạn chọn nghề là
gì?tại sao chúng ta phải
chọn nghề?
2/để chọn một nghề phù
hợp với xã hội ngày
nay thì bạn nên là gì?
3/theo các bạn, sau khi
thi tốt nghiệp chúng ta
nên tiếp tục học cao
hơn hay tham gia trực
tiếp vào lao động sản

xuất?nếu theo hướng
một thì chúng ta cần
những điều kiện nào?
Nếu theo hướng 2 thì
HS sẽ có những thuận
lợi nào
4/việc chọn hướng đi
cho bản thân là một bài
toán không đơn giản,
phải có sự tính toán kỹ
luỡng để sau này mới có
thể yêu nghề mà mình
đã chọn, vậy yếu tố nào
sẽ giúp chúng ta yêu
nghề đã chọn?
1/-là việc tìm cho mình một việc làm mang đến lợi ích cho cá nhân gia
đình và toàn xã hội, là công việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với
năng lực bản thân.
-vì :
+kinh tế, khoa học, công nghệ ngày càng phát triển , thế giới nghề
nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng, một người không thể cùng một
lúc làm nhiều nghề được.
+để tìm hiểu xem nghề nào phù hợp với năng lực bạn thân
+chọn nghề là chọn cho mình một hướng đi đúng trong cuộc sống
2/-tìm hiểu năng lực của mình như thế nào xem có phù hợp với nghề
nghiệp lựa chọn ch tương lai
-tìm hiểu sở thích sở trường và khả năng và sức khoẻ của mình.
-Tìm hiểu thông tin về các nghề đang cần ở địa phương sinh sống
-truyền thống nghề nghiệp của gia đình
3/+hướng 1:

-HS phải tính đến khả nănghọc tập của mình để chọn khối thi, chọn
trường có nghề mà mình dự định chọn.
-tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, sức khoẻ của mình
+hướng 2:
-HS có điều kiện thâm nhập nhanh với thực tế, tích luỹ thêm kinh
nghiệm sống bản thân sau đó sẽ chọn cho mình một nghề nghiệp phù
hợp
4/ -phải có ý chí, lòng quyết tâm và ý chí vươn lên
-phải nổ lực phấn đấu, rèn luyện vì nếu không nổ lực phấn đấu thì cho
dù bạn là người có năng lực cũng khõ phát triển và không thực hiện
được dự định chọn nghề, và năng lực không phải là cái hoàn toàn có sẵn
mà còn do rèn luyện mới hình thành.
3. Thực hành – Luyện tập:
Vòng 2: trò chơi “hiểu ý đồng đội” (5phút)
Thể lệ:
Mỗi đội chọn ra 2 thành viên, lên sân khấu, BTC sẽ đưa ra tên nghề nghiệp quen thuộc, thành
viên đại diện sẽ dùng động tác mô tả tên nghề nghiệp đó để đồng đội hiểu ý và đưa ra câu trả lời.
mỗi đội có 1 phút để mô tả và trả lời. đoán đúng tên nghề (10 điểm) , sau đó có 1 phút nêu được
tầm quan trọng của nghề (10 điểm)
• Các Nghề Đưa Ra :
- Giáo viên: giáo dục giảng dạy, đào tạo nhân lưc cho XH
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 23 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
- bác sĩ: cứu người chữa bệnh….
- tài xế: vận chuyển hàng hoá, đưa rước…
- nông dân: làm ra lương thực nuôi con người
- ca sĩ: dung giọng hát để tô đẹp cuộc sống
- hoạ sĩ: vẽ ra những bức tranh sinh động cho cuộc sống
- nhà báo: nắm bắt thông tin và truyền tải thông tin đến mọi người

4. Vận dụng: Vòng 3: xử lý tình huống
Thể lệ:
Có 4 chủ đề về tình huống chọn nghề, mỗi đội lựa chọn cho mình một chủ đề, các đội thảo luận
trong vòng 3 phút về tình huống đó, sau đó các đội trình bày kết quả thảo luận lên giấy A
0
, mỗi đội
có 1 phút cử 1 thành viên lên thuyết trình về kết quả đã xử lý tình huống. tối đa 30 điểm.
CÁC TÌNH HUỐNG:
Tình huống 1: với truyền thống nghề nghiệp của gia đình là bác sĩ, là con một và cháu duy nhất
trong gia đình nên mọi người ai cũng mong muốn bạn trở thành bác sĩ, tuy nhiên vốn biết sức học
của mình chỉ ở mức trung bình nên bạn muốn chọn nghành khác đó là nghề ca sĩ vì bạn vốn có
giọng hát hay. Tuy nhiên nếu không có sự ủng hộ của gia đình thì bạn không thể nào thực hiện
được ước mơ của mình, trong trường hợp này bạn sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 2: là anh ( chị ) cả trong một gia đình khó khăn về kinh tế lại đông anh em đi học, gia
đình sống chủ yếu vào nghề trồng lúa, dù sức học rất khá nhưng bạn sẽ không có điều kiện về tài
chính để tiếp tục con đường học vấn bạn sẽ làm gì trong trường hợp này?
Tình huống 3: mọi người ai cũng bảo nhau hiện nay mở tiệm Internet là không bao giờ đói, tuy
nhiên muốn mở được phòng net bạn phải có trình độ về tin học, bạn đang là học sinh lớp 12, để học
tin học về lập trình mạng và quản lý mạng phải mất ít nhất 2 năm, nhưng chỉ sợ đến thời điểm đó
thì Internet đã không còn đắt khách, vậy theo bạn thì chúng ta nên làm gì?
Tình huống 4 : địa phương ban đang sống là vung kinh tế mới , đó là nơi hứa hẹn cho sự phát triển,
vì thế bạn chọn nghành xây dựng để mong có thể phục vụ cho quê hương, tuy nhiên bên cạnh đó
địa phương cũng thiếu GV, bạn lại cũng mong trở thành một thầy(cô) giáo tương lại , đứng trước 2
lựa chọn bạn sẽ làm gì?
VII/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Hướng dẫn chương trình cho đan xen văn nghệ trong khi chờ đợi kết quả từ ban giám khảo.
- GVCN ( nhà tư vấn) tóm tắt và chốt lại cốt lõi chủ đề của hoạt động
- GVCN nhận xét đánh giá
- Dặn dò: các em chuẩn bị tìm hiểu về luật lao động để tham gia họat động cho tiết tới.
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 24 -
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trường THPT Tân Đông
THÁNG TƯ:
I.Mục tiêu hoạt động:
Qua hoạt động này giúp học sinh có thể:
- Biết thêm nhiều bài hát, câu chuyện và những nét đặc trưng về văn hóa của các dân tộc …
nhằm ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Rèn luyện thêm kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ.
- Hứng thú và nhiệt tình tham gia vào hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Hoạt động văn nghệ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các
dân tộc cần xoay quanh các nội dung sau:
- Tình đoàn kết tạo nên sức mạnh cho con người vựơt qua mọi trở ngại, giúp chúng ta dễ
dàng hòa nhập, hợp tác với nhau.
- Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc liên quan tới vấn đề hòa bình. Tầm quan trọng
của các mối quan hệ, hợp tác của các dân tộc trong việc duy trì hòa bình trên hành tinh.
- Các dân tộc trên thế giới hãy xích lại gần nhau vì sự phát triển xã hội, vì một nền hòa bình
bền vững và sự quan tâm chăm sóc tới môi trường sống của con người.
- Tình đoàn kết hữu nghị bao hàm sự bình đẳng giữa các dân tộc, sự tôn trọng quyền sống,
quyền tự do và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Đoàn kết hữu nghị là vấn đề của nhân loại, là mong muốn của những người yêu chuộng
hòa bi2nhtre6n thế giới.
2. Hình thức hoạt dộng:
Gồm ba vòng với số tổng điểm là 70 điểm
Vòng 1: ( 15 phút) Mỗi tổ cử một thành viên lên bảng vẽ một biểu tượng thể hiện được
tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc và trình bày ý nghĩa, ý tưởng của biểu tượng sẽ được
10 điểm , vẽ và trình bày trong vòng 5 phút ( vẽ 6đ, ý nghĩa 4đ).
Vòng 2: (10 phút) Mỗi tổ sẽ cử một thành viên lên hát một bài hát hay múa một bài thể

nét đặc trưng của dân tộc mình, có hóa trang sẽ được 10 điểm ( giọng hát 6đ, hóa trang 4đ).
Vòng 3: (15 phút) Mỗi tổ sẽ thảo luận và trả lời 8 câu hỏi ( 40 điểm) tìm hiểu về những
nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc : Việt Nam, Anh và Campuchia lên bảng cá nhân của
tổ, mỗi câu hỏi trả lời đúng được 5đ.
III. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Định hướng cho học sinh về chủ đề của hoạt động: đó là hoạt động văn nghệ ca ngợi tình
đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc.
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: Trần Thị Khoan - Thực hiện lớp 12C3 - 25 -

×