Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

luận văn kế toán ’Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Kai Việt Nam’’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.06 MB, 65 trang )

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán




1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 4
Đơn v tnh : nghìn USD 7
Công ty TNHH Kai Việt Nam từ khi thành lập (năm 2005) đã sử dụng hình thức in sổ
trên máy vi tnh và sử dụng phần mềm Effect vào việc hạch toán trên máy vi tnh theo
quyết đnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành chế độ kế toán cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ.Nhờ sự trợ giúp của phần mềm Effect mà công việc kế toán
trong công ty đã giảm nhẹ nhiều, tránh được việc ghi chép bằng tay mất nhiều thời gian
và tránh sai sót 9
Hình thức ghi sổ sách trên phần mềm kế toán theo phương pháp: Nhật Ký Chung 10
Nội dung chi ph NVLTT 13
18
19
20
21
2.3 Hạch toán chi ph nhân công trực tiếp 22
2.5.1 Hạch toán tổng hợp chi ph sản xuất 46
2.7.1 Nội dung, đối tượng tnh giá thành sản phẩm 52
2.7.2 Chứng từ sổ sáchsử dụng 52
2.7.4 Nguyên tắc hạch toán 52

 !"#$%&'$()*'
%+#$+$%,"-.)
#(
 
3.1.1. Ưu điểm của việc tổ chức quản lý và tổ chức hạch toán kế toán đang áp dụng tại
Công ty TNHH Kai Việt Nam 54


- Về tổ chức bộ máy quản lý: 54
3.1.2 Tồn tại, hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Kai Việt Nam 57
 !"
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán







1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 4
1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 4
Đơn v tnh : nghìn USD 7
Đơn v tnh : nghìn USD 7
Công ty TNHH Kai Việt Nam từ khi thành lập (năm 2005) đã sử dụng hình thức in sổ
trên máy vi tnh và sử dụng phần mềm Effect vào việc hạch toán trên máy vi tnh theo
quyết đnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành chế độ kế toán cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ.Nhờ sự trợ giúp của phần mềm Effect mà công việc kế toán
trong công ty đã giảm nhẹ nhiều, tránh được việc ghi chép bằng tay mất nhiều thời gian
và tránh sai sót 9
Công ty TNHH Kai Việt Nam từ khi thành lập (năm 2005) đã sử dụng hình thức in sổ
trên máy vi tnh và sử dụng phần mềm Effect vào việc hạch toán trên máy vi tnh theo
quyết đnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành chế độ kế toán cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ.Nhờ sự trợ giúp của phần mềm Effect mà công việc kế toán
trong công ty đã giảm nhẹ nhiều, tránh được việc ghi chép bằng tay mất nhiều thời gian
và tránh sai sót 9
Hình thức ghi sổ sách trên phần mềm kế toán theo phương pháp: Nhật Ký Chung 10
Hình thức ghi sổ sách trên phần mềm kế toán theo phương pháp: Nhật Ký Chung 10
Nội dung chi ph NVLTT 13

Nội dung chi ph NVLTT 13
18
18
19
19
20
20
21
21
 !"
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
2.3 Hạch toán chi ph nhân công trực tiếp 22
2.3 Hạch toán chi ph nhân công trực tiếp 22
2.5.1 Hạch toán tổng hợp chi ph sản xuất 46
2.5.1 Hạch toán tổng hợp chi ph sản xuất 46
2.7.1 Nội dung, đối tượng tnh giá thành sản phẩm 52
2.7.1 Nội dung, đối tượng tnh giá thành sản phẩm 52
2.7.2 Chứng từ sổ sáchsử dụng 52
2.7.2 Chứng từ sổ sáchsử dụng 52
2.7.4 Nguyên tắc hạch toán 52
2.7.4 Nguyên tắc hạch toán 52


 !"#$%&'$()*'
%+#$+$%,"-.)
#(
 !"#$%&'$()*'
%+#$+$%,"-.)
#(
 

 
3.1.1. Ưu điểm của việc tổ chức quản lý và tổ chức hạch toán kế toán đang áp dụng tại
Công ty TNHH Kai Việt Nam 54
3.1.1. Ưu điểm của việc tổ chức quản lý và tổ chức hạch toán kế toán đang áp dụng tại
Công ty TNHH Kai Việt Nam 54
- Về tổ chức bộ máy quản lý: 54
- Về tổ chức bộ máy quản lý: 54
3.1.2 Tồn tại, hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Kai Việt Nam 57
3.1.2 Tồn tại, hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Kai Việt Nam 57
 !"
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán

Trong nền kinh tế th trường hiện nay, hoạt động kinh doanh của bất cứ
doanh nghiệp nào cũng gắn liền với mong muốn là tối đa hóa lợi nhuận. Quản lý
chi ph sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong
các doanh nghiệp sản xuất, để đạt được mục tiêu tiết kiệm chi ph và tăng cường
được lợi nhuận.
Hạch toán giá thành là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở
doanh nghiệp, bởi nó liên quan hầu hết các yếu tố của đầu vào và đầu ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc hạch toán giá thành chnh xác, kp
thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi ph ở doanh nghiệp là
yêu cầu có tnh xuyên suốt trofng quá trình hạch toán ở các doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế
có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh
doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các
biện pháp kinh tế, tổ chức, quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực
hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại công ty, đã giúp em hiểu sâu hơn những kiến
thức đã tiếp thu ở trường và công tác kế toán thực tế tại công ty về vấn đề hạch
toán, ghi chép sổ sách, sử dụng các biểu mẫu chứng từ kế toán.

Trong chuyên đề thực tập em xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài ‘#$!"%&
$'!()*+,-(!')*./0!12!!"2/##
Chương I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý có ảnh hưởng tới
kế toán chi ph sản xuất và tnh giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Kai Việt Nam.
Chương II:Thực trạng về kế toán tập hợp chi ph và tnh giá thành sản
phẩm tại công ty.
Chương III. Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán chi
ph và tnh giá thành sản phẩm.
Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành đề tài này, em
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thuý Ngàvà
sự chỉ bảo cặn kẽ cũng như tạo điều kiện thuận lợi để cho em thực tập của các
cô, các ch trong phòng kế toán Công ty. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do
nhận thức và trình độ còn hạn chế nên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến nhiệt tình của Cô giáo và các cô, các ch trong phòng kế toán để
em kp thời sửa chữa và có hiểu biết sâu hơn về nghiệp vụ kế toán này.
/0123456375835490:3;
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
<=>)'#$?
@ABC&)*'%+
=>#$+$%,"-.
)#(
ADE7FG355G3575835H8I5E77F2J3.
Kai Việt Nam là một công ty TNHH thuộc 100% vốn đầu tư của Nhật Bản.
Tại giấy phép số 73/GP-KCN-HN ngày 18/03/2005 của ban quản lý các
khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội công ty đã đăng ký kinh doanh lần đầu với
ngành nghề chnh là sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm dao cạo, cắt móng
tay, kéo gia dụng, các dụng cụ chăm sóc sắc đẹp và các đồ kim kh khác Toàn

bộ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra để xuất khẩu (Doanh nghiệp chế
xuất) chủ yếu là th trường Nhật Bản, Châu Âu, Hàn Quốc
Khi cần thiết, công ty có thể thu hẹp hay mở rộng các ngành nghề kinh
doanh của công ty phù hợp với quy đnh của pháp luật. Công ty được phép hoạt
động trong khuôn khổ pháp luật và Điều lệ nhằm đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất.
Công ty TNHH Kai Việt Nam là một đơn v được thành lập dựa trên cơ sở
tự nguyện đầu tư của công ty Kai Industries (Nhật Bản). Công ty được thành lập
căn cứ vàoK
+ Căn cứ luật thuế thu nhập Doanh nghiệp năm 2003
+ Căn cứ và đơn và hồ sơ dự án do công ty TNHH Kai Industries (Nhật
Bản) nộp ngày 8 tháng 3 năm 2005.
Bản quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã cấp giấy phép
kinh doanh số 73/GP-KCN-HN ngày 18 tháng 3 năm 2005 với số vốn đầu tư
đăng ký ban đầu của doanh nghiệp là 4.000.000 USD (Bốn triệu đô la Mỹ).Thời
gian đăng ký hoạt động là 42 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
Tiếp đến, ngày 18 tháng 1 năm 2007, căn cứ vào đơn và hồ sơ dự án điều
chỉnh của công ty, ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã cấp
giấy chứng nhận đầu tư số 012043000011 với số vốn đấu tư đăng ký của doanh
nghiệp là 6.000.000 USD (Sáu triệu đô la Mỹ).
Ngày 21 tháng 10 năm 2010, cũng dựa vào đơn và hồ sơ dự án của công ty,
ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận
đầu tư điều chỉnh số 012043000011/DC với số vốn đấu tư đăng ký của doanh
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
nghiệp là 12.000.000 USD (Mười hai triệu đô la Mỹ).
Tên giao dch: Công ty TNHH Kai Việt Nam
Tên tiếng Anh: Kai Viet Nam Co.,ltd
Trụ sở chnh công ty: Lô I, 1&2, Khu Công Nghiệp Thăng Long, huyện
Đông Anh, Thành Phố Hà Nội.

Mã số thuế của doanh nghiệp: 0101640750
Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và phải mở tài khoản
tại ngân hàng theo các quy đnh của pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra, theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi đối với các dự án có vốn
đầu tư nước ngoài, công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5 năm, được giảm
50% thuế thu nhập doanh nghiệp ở 5 năm tiếp theo.
Những ngày đầu thành lập công ty chỉ có khoảng hơn 50 cán bộ công nhân
viên cùng với các trang thiết b t vì doanh nghiệp đang trong thời gian đầu tư,
lắp đặt và đào tạo công nhân viên. Sau hơn 6 năm hoạt động cùng với sự phấn
đấu n} lực không ngừng của cán bộ công nhân viên trong công ty thì đến nay số
vốn đầu tư cũng đã tăng lên gấp 3 lần kéo theo sự tăng về số lượng máy móc
cũng như thu hút gần 700 công nhân so với những năm đầu mới thành lập.Trong
đó, trình độ đại học, cao đ~ng chiếm 15%, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
chiếm 30% còn lại là lao động tốt nghiệp phổ thông trung học.
1.2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm
L35HM4N235OPQ35
Mặt hàng kinh doanh chnh của công ty là sản xuất các dụng cụ chăm sóc
sắc đẹp, dao nhà bếp, kéo, bấm móng…
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình sản xuất tổng quát của công ty có thể được khái quát như sau
34567)*+,-8')*./921

567)*,)*./0!12!!"2/4/'!2!$0

:!2!$0';!3<-%=%&>4!?22!8@


:!2!$0A%&$0)*+,B263<-''& !(
--C!"D)E0!1FGC%&$0/2-G@

 !"

Khách hàng gửi đơn đặt hành (Đơn đặt hàng)
Ký kết đơn đặt hàng (Đơn đặt hàng có xác nhận của 2 bên)
Lập kế hoạch sản xuất dựa vào đơn đặt hàng
(Kế hoạch sản xuất)
Sử dụng các yếu tố chi ph: Nguyên vật liệu, nhân công,
máy móc
… để tiến hành sản xuất (Phiếu xuất kho)
Sử dụng các yếu tố chi ph: Nguyên vật liệu, nhân công,
máy móc
… để tiến hành sản xuất (Phiếu xuất kho)
Thành phẩm (Báo cáo sản lượng)
… để tiến hành sản xuất (Phiếu xuất kho)
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
(Biên bản kiểm tra )
sản phẩm)
Nhập kho(Phiếu nhập kho)
Xuất bán (Phiếu xuất, hóa đơn tài chnh, tờ khai HQ, …)
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
:!2!$0H$I'67)*+,J62./K8L%!J/62
,CG>./JDD!-+,%.8')2'GMNKO*K
5 @

Vì vậy, Các đơn đặt hàng của khách hàng sẽ được tổng hợp, phân loại theo
từng mặt hàng, xác đnh tổng khối lượng cần sản xuất của từng mặt hàng. Trên
cơ sở đó sẽ xuất kho các loại nguyên vật liệu cần cho sản xuất theo đnh mức, tất

cả các nguyên vật liệu này được đưa vào sản xuất.
R4S2J07T45U4VD93WX7Y24Z3[7\)#(
:S]7T45U4^_0E\4`Q4Z3[7\.
Tình hình nhân sự tại công ty có nhiều ưu điểm. Các nhân viên phụ trách
các phòng ban hầu hết đều đạt trình độ cao đ~ng trở lên, các nhân viên có thể
giao tiếp bằng Tiếng Anh và Tiếng Nhật. Đội ngũ nhân viên tương đối trẻ đều
trong độ tuổi từ 24 đến 32 tuổi, phù hợp với yêu cầu nhanh nhẹn, hoạt bát của
công ty. Khả năng làm việc theo nhóm tốt, thông tin liên giữa các bộ phận với
nhau được thông báo hàng ngày bằng các cuộc họp giao ban buổi sáng.
Để đảm bảo công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty được tốt, bộ
máy quản lý điều hành của Công ty TNHH Kai Việt nam được tổ chức theo mô
hình trực tuyến chức năng, bao gồm:
34APQ8L/'I*C=-!9212!!"2/

- Ban lãnh đạo công ty:
RP!'/ 
* Tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty, đề ra chủ trương chnh
sách, hoạch đnh chiến lược kinh doanh và phương hướng hoạt động.
* Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ quản lý quan trọng khác của
công ty, quyết đnh mức lương và lợi ch khác của cán bộ quản lý đó.
 !"

%C?a
%5b3[
583545c35
3563dM
%5b3[Ne
7PE3
%5b3[
VD93WX

d931Df7
H80DQ
583[
%5b3[
1Df735gI
N5hD
%5b3[
Ni75Dg7
jA
?a
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
RSDP!'/ 
* Thay mặt tổng giám đốc ở Việt Nam giám sát mọi việc trong công ty,
đồng thời tham gia vào các hoạt động sản xuất của công ty.
* Gửi báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm lên Tổng giám đốc
* Chu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc về toàn bộ công tác
quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.
- Các phòng ban, bộ phận trong công ty.
RST(
* Tham mưu cho giám đốc xây dựng quy chế và bố tr nhân sự cho phù hợp
với yêu cầu phát triển của công ty trong từng giai đoạn.
* Quản lý hồ sơ, lý lch của cán bộ công nhân viên toàn công ty, giải quyết
các thủ tục trong công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng và các
chế độ về bảo hiểm xã hội và hợp đồng lao động.
* Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chnh, con dấu, thực hiện công
tác văn thư lưu giữ, sao chép tài liệu.
* Thực hiện việc theo dõi thời gian đi làm, thời gian nghỉ làm và tnh lương
cho công nhân viên trong công ty.Ngoài ra, phòng hành chnh còn thực hiện việc
trch nộp các khoản đóng góp bảo hiểm, kinh ph của công đoàn…đối với các cơ
quan quản lý.(Có sự kiểm tra lại của phòng kế toán)

RST!(%&$'
* Phòng tài chnh kế toán có chức năng: tổ chức công tác tài chnh, kế toán
của công ty một cách có hệ thống, cập nhật, thường xuyên, chnh xác, minh
bạch, lưu trữ đầy đủ hồ sơ, tài liệu đúng trình tự, lập các loại báo cáo đầy đủ,
phản ánh kp thời tình hình hoạt động của công ty theo yêu cầu của Ban Giám
đốc và tuân thủ theo luật đnh.
* Phòng tài chnh kế toán có nhiệm vụ: quản lý và điều hành công tác tài
chnh kế toán ngang tầm với yêu cầu công tác. Chu trách nhiệm mọi vấn đề về
thu chi tài chnh, nghiên cứu và cập nhật thường xuyên, có hệ thống thông tin
pháp luật đầy đủ và kp thời về lĩnh vực thuế, tài chnh, kế toán.Lưu trữ hồ sơ,
chứng từ, tài liệu tài chnh kế toán và kiểm tra đnh kỳ 3 tháng một lần. Phân
tch và báo cáo tài chnh nội bộ. Cung cấp các báo cáo tài chnh – kế toán và báo
cáo thuế, phân tch tài chnh các dự án khi có yêu cầu.
RSTI*C=)*+,-/2
* Lập và theo dõi quá trình sản xuất sản phẩm của công ty dựa trên đơn đặt
hàng của khách hàng.
* Dựa vào số lượng sản phẩm cần thiết phải sản xuất trong tháng, tnh toán
số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho quá trình sản xuất và
làm đơn đặt hàng gửi khách hàng thực hiện quá trình mua hàng.
 !"
k
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
* Các bộ phận sản xuất, bộ phận hành chnh, kế toán…có nhu cầu mua
phần mềm, máy móc làm đơn yêu cầu hàng hóa phục vụ cho nhu cầu gì, được sự
đồng ý của Phó tổng giám đốc và Tổng giám đốc thì gửi phiếu yêu cầu cho bộ
phận mua hàng để bộ phận này làm đơn đặt hàng.
* Kết hợp với các bộ phận khác như phòng xuất nhập khẩu làm các thủ tục
hải quan, phòng kế toán thanh toán công nợ với khách hàng.
RST+,%.
* Giao dch với khách hàng, tiếp nhận thông tin, xử lý hồ sơ, chứng từ và

hoàn tất thủ tục hải quan, thanh lý hợp đồng, hồ sơ, chứng từ xuất nhập khẩu.
* Thực hiện quy trình nghiệp vụ xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với tình
hình hoạt động và sự thay đổi điều chỉnh của pháp luật theo từng thời kỳ, lập
báo cáo đầy đủ, phản ánh kp thời tình hình xuất nhập khẩu của từng khách
hàng, các dch vụ xuất nhập khẩu khác.
+ST%UV5*C=,CG>)*./
* Thực hiện việc chỉ đạo công nhân dưới xưởng sản xuất sản phẩm.
l Chu trách nhiệm về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm theo kế
hoạch sản xuất hàng ngày, tuần, tháng.
)e7VD9N235OPQ354`Q4Z3[7\0_7dm3n0[o3S6\
Đơn v tnh :
nghìn USD
 5p72qD Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu thuần 3.761 4.868 5.439
2 Giá vốn hàng bán 3.342 4.295 4.532
3 Chi ph quản lý kinh doanh 310 420 559
4 Chi ph tài chnh 25 42 77
5
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
84 111 271
6 Chi ph khác 2 3 4
7 Thu nhập khác 5 6 10
8 Tổng lợi nhuận kế toán 87 114 277
9
Tổng lợi nhuận thu nhập
chu thuế TNDN
87 114 277
10 Thuế TNDN phải nộp
11 Lợi nhuận sau thuế 87 114 277

12 Lợi nhuận trch lập các quỹ
13 Lợi nhuận còn lại 87 114 277
Qua tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây ta nhận thấy doanh thu
hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên khá mạnh, cụ thể năm 2009 đạt 3.761
 !"
r
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
nghìn đô la Mỹ, năm 2010 đạt 4.868 nghìn đô tăng khoảng 29% so với năm
2009, doanh thu năm 2011 tăng lên 5.439 nghìn đô la Mỹ tăng gần 11% so với
năm 2010 chứng tỏ quy mô hoạt động của x nghiệp đã tăng lên đáng kể . Điều
đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty là tốt. Lợi nhuận thuần sau thuế
cũng tăng từ 87 nghìn đô la Mỹ (năm 2009) đến năm 2010 là 114 nghìn đô la
Mỹ (năm 2010) tăng tương ứng khoảng 31% còn năm 2011 là 227 nghìn đô la
Mỹ so với năm 2010 tăng khoảng 142%. Điều này chứng tỏ Công ty đã và đang
hoạt động có hiệu quả. Mặc dù tỷ lệ doanh thu thuần tăng thấp hơn và có xu
hướng giảm nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty lại có xu hướng tăng nhanh,
mạnh chứng tỏ công tác quản lý trong việc giảm chi ph, tăng lợi nhuận của
Công ty tốt. Chi ph giá vốn hàng bán năm 2009 là 3.342 nghìn đô là Mỹ còn
năm 2010 là 4.295 nghìn đô la Mỹ tăng 953 nghìn đô la Mỹ tương ứng khoảng
28%, trong khi đó năm 2011 là 4.532 nghìn đô la Mỹ tăng 237 nghìn đô la Mỹ
tương ứng 5%.Điều này cho thấy việc quản lý chi ph sản xuất của Công ty là
chặt chẽ, và công ty đã có xu hướng tiết kiệm chi ph sản xuất cũng như hạn chế
việc sản xuất ra hàng hỏng mà không bán được. Đây là một yếu tố tốt công ty
cần phát huy để mang lại lợi nhuận tốt cho công ty.
T45U4^_0E\Ne7PE37Y24Z3[7\)Q2#2s7Q0
Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: xác đnh số lượng nhân viên kế toán,
nghiệp vụ của từng bộ phận kế toán, quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng
ban, bộ phận khác trong công ty thông qua việc vận dụng những quy đnh chung
về hệ thống chứng từ, ghi chép ban đầu, hệ thống kế toán tài khoản thống nhất,
phù hợp với tình hình, đặc điểm của doanh nghiệp.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán cũng như quyền hạn nghĩa vụ của từng phần hành
kế toán của công ty được trình bày:


34H34PQ8L/'%&$'9212!!"2/@
* Chức năng của bộ máy kế toán.
&$'6GW Do hội đồng thành viên hoạch đnh và Tổng giám đốc bổ
 !"
t
)e7PE3
7T3[5uI
)e7PE3
Hg77vj
752e7^w
)e7PE3
75Q35
7PE3
)e7PE372x3
Wv:3[N2q0
75`VDi
)*'!
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
nhiệm, bãi nhiệm. Đối với nội bộ phòng kế toán tài chnh: Kế toán trưởng có
trách nhiệm quản lý tài chnh, tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn công tác kế toán
cho kế toán viên (Xét duyệt thu chi, tổ chức chứng từ trong công ty, tổ chức lưu
trữ, bảo quản các số liệu kế toán…). Là người tham mưu cho ban Giám đốc
trong việc xây dựng các quy chế tài chnh và phương án sản xuất kinh doanh của
công ty. Là người chu trách nhiệm cao nhất đối với Tổng giám đốc công ty
đồng thời cũng là người sắp xếp bố tr, nhân sự công việc trong phòng kế toán.

Tổ chức tiến hàng các cuộc kiểm kê và đánh giá lại tài sản theo đúng chủ trương
và quy đnh của nhà nước. Tổ chức hướng dẫn, phổ biến, thi hành kp thời các
chế độ, thể lệ tài chnh kế toán nhà nước quy đnh tới nhân viên phòng kế toán.
&$'P>: Có trách nhiệm tổng hợp chi ph sản xuất và tnh giá
thành sản phẩm cho từng dây chuyền sản xuất, từng loại sản phẩm. Hàng tháng
phải lập báo cáo tài chnh như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty. Đồng thời, lập hồ sơ báo cáo nội bộ, báo cáo thuế hàng
tháng, quý và quyết toán năm.
&$'-G!&8: có trách nhiệm theo dõi chi tiết kp thời việc xuất
dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các phân xưởng sản xuất đồng thời
theo dõi sự biến động của tài sản cố đnh và trch khấu hao tài sản cố đnh.
&$'2$': Theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung cấp và các
khoản phải thu của khách hàng các chi ph liên quan đến quá trình mua bán hàng
hóa, dch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng
thời thực hiện việc theo dõi các khoản thu chi tiền gửi ngân hàng của công ty
diễn ra trong từng ngày, từng tuần, từng tháng đối chiếu và thu quỹ
&$'!CG3%!/9IU: Kết hợp với phòng hành chnh nhân sự
thực hiện việc tnh lương và thanh toán tiền lương, thưởng, phạt của cán bộ công
nhân viên trong công ty cũng như theo dõi việc trch, nộp các khoản trch theo
lương như bảo hiểm, công đoàn…Đồng thời, kiêm luôn công việc thủ quỹ của
công ty.Thực hiện các quan hệ giao dch theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền
mặt và lập báo cáo quỹ hàng tháng và khi có yêu cầu.
Nhìn chung, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách chặt chẽ,
có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng.
G3575U4dTdE45Ne7PE37Y24Z3[7\
Công ty TNHH Kai Việt Nam từ khi thành lập (năm
2005) đã sử dụng hình thức in sổ trên máy vi tnh và
sử dụng phần mềm E?ect vào việc hạch toán trên máy
vi tnh theo quyết đnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 về việc ban hành chế độ kế toán cho doanh

 !"
y
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
nghiệp vừa và nhỏ.Nhờ sự trợ giúp của phần mềm
E?ect mà công việc kế toán trong công ty đã giảm nhẹ
nhiều, tránh được việc ghi chép bằng tay mất nhiều
thời gian và tránh sai sót
Hình thức ghi sổ sách trên phần mềm kế toán theo
phương pháp: Nhật Ký Chung
Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện
chức năng giám đốc kế toán, đến tnh đầy đủ, kp thời và chnh xác của tài liệu
kế toán.
Quy trình xử lý nghiệp vụ của máy cũng tương tự quy trình xử lý hệ thống
hoá thông tin trong kế toán trên máy vi tnh, có thể được hiểu như sau:
Error: Reference source not found
345670$'%&$'9212!!"2/

Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin trong kế toán trên máy vi tnh được
 !"
z
Chứng từ gốc
PM KT trên máy VT
Mã đối tượng
kế toán
Nội dung
nghiệp vụ
Ghi th~ng vào các sổ chi
tiết, các TK liên quan, bảng

Tổng hợp số liệu ghi vào

các sổ cái, CTGS
Bút
toán
kết
chuyển
Máy tự động kết chuyển dư nợ, dư có của
TK b kết chuyển sang TK được kết chuyển
phản ánh trên mẫu có sẵn và in ra những báo
cáo, sổ kế toán cần thiết
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
hiểu như sau:
Thông tin đầu vào:
Hàng ngày hoặc đnh kỳ kế toán căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được phản ánh trên chứng từ gốc, cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng
đối tượng đã được mã hoá, cài đặt trong phần mềm như: Hệ thống chứng từ, hệ
thống tài khoản, danh mục khách hàng, danh mục vật tư… đúng quan hệ đối ứng
tài khoản. Sau khi cập nhật dữ liệu xong máy sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết tài
khoản theo từng đối tượng và tự tổng hợp ghi vào các sổ cái tài khoản có mặt
trong đnh khoản, bảng kê liên quan.
Các máy tnh của các phần hành kế toán được nối mạng để có thể xử lý kp
thời số liệu, ngoài ra để đảm bảo tnh bảo mật thì chỉ có nhân viên các phần
hành kế toán mới được sử dụng phần mềm và có quyền xem, thay đổi các số
liệu kế toán trong kỳ.
Phần mềm kế toán này chỉ tự động thực hiện các toán tử đơn giản: cộng,
trừ khi xác đnh các số phát sinh, số dư tài khoản. Đối với các nghiệp vụ kết
chuyển cần thiết (kết chuyển chi ph, kết chuyển giá vốn…) với chương trình
được làm tự động thông qua các bút toán kết chuyển mà người sử dụng lựa chọn
cài đặt trong chương trình. Khi người sử dụng chọn bút toán kết chuyển toàn bộ
giá tr dư Nợ (dư Có) hiện thời của tài khoản b kết chuyển sang bên Có (bên
Nợ) của tài khoản được kết chuyển.

Thông tin đầu ra:
Kế toán có thể in ra bất cứ lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái tài khoản sau khi
các thông tin từ các nghiệp vụ đã được cập nhật bằng các phương pháp "xem sổ
sách báo cáo". Các sổ, báo cáo là kết quả bút toán kết chuyển chỉ có dữ liệu sau
khi kế toán sử dụng bút toán kết chuyển tự động
Cuối tháng, kế toán tiến hàng in các số kế toán để lưu trữ, bảo quản theo
luật đnh. Đồng thời, trên phần mềm thực hiện việc khoá sổ dữ liệu của tháng đã
kết thúc tránh trường hợp phát hiện sai các nhân viên của các phần hành vào sửa
lại dữ liệu.Tất cả các dữ liệu sau khi kết thúc báo cáo nếu phát hiện ra sai sót thì
chỉ được thực hiện điều chỉnh theo các phương pháp như ghi bổ sung, ghi số
âm…ở các tháng tiếp theo.(Ghi rõ phần diễn giải tại sao sai, ở phiếu hay chứng
từ nào?ghi điều chỉnh tăng hay giảm ).
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán

 !"#{)*'|%}%%+#$+
$%,"-.)#(
R4S2J0Ne7PE37gI5uI452I5cH87c35[2E75835d93I5h0
2.1.1 Đặc điểm sản phẩm.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất nên chi ph nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, để sản xuất ra một loại sản phẩm
cần nhiều loại nguyên, vật liệu và m}i loại sản phẩm có một tỷ lệ kết hợp khác
nhau của các loại nguyên vật liệu khác nhau để đảm bảo chất lượng.
Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, được chia làm 4 dòng sản phẩm chnh:
•Dao cạo
•Kéo
•Dao nhà bếp
•Bấm móng tay
2.1.2Đối tượng hạch toán chi phí.

Đối tượng tập hợp chi ph trong công ty: theo phân xưởng sản xuất. Chi ph
nguyên vật liệu trực tiếp, chi ph nhân công trực tiếp, chi ph sản xuất chung
được hạch toán chung cho phân xưởng của công ty, không phân biệt được dùng
để sản xuất ra loại mặt hàng nào.
2.1.3 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tnh giá thành của công ty là hàng tháng. Trên cơ sở tập hợp đủ 3 khoản
mục chi ph cũng như sau khi đã xác đnh được khối lượng sản phẩm hoàn thành
trong tháng.
2.1.4 Các khoản mục chi phí cấu thành lên sản phẩm.
Kết cấu chi ph trong giá thành sản phẩm tại công ty bao gồm 3 khoản mục:
Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp; Chi ph nhân công trực tiếp; Chi ph sản xuất
chung.
- Đối với chi ph nguyên vật liệu trực tiếp: m}i lần xuất kho nguyên vật
liệu, công ty đưa vào sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, vào
cuối m}i tháng sau khi xác đnh số lượng thực xuất đối với những NVL chỉ đch
danh cho từng sản phẩm kế toán trực tiếp hạch toán vào đối tượng tnh giá thành
còn những NVL không thể hạch toán trực tiếp vào chi ph nguyên vật liệu trực
tiếp của từng mặt hàng thì được hạch toán chung cho tất cả các sản phẩm được
đưa vào sản xuất trong tháng. Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi ph
nguyên vật liệu trực tiếp không đch danh cho từng sản phẩm.
- Đối với chi ph nhân công trực tiếp và chi ph sản xuất chung do không
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
thể hạch toán chi tiết cho m}i loại sản phẩm được sản xuất nên được tập hợp
chung cho toàn bộ phân xưởng sau đó tiến hành phân bổ chung cho toàn bộ sản
phẩm.
Công ty có rất nhiều dòng sản phẩm, trong từng dòng sản phẩm lại có nhiều
sản phẩm khác nhau. Do đó, việc hạch toán đầy đủ, chnh xác CPSX có vai trò
hết sức quan trọng để tnh giá thành và hạch toán lãi, l} của Công ty. Để làm rõ

quy trình hạch toán của Công ty, em xin trình bày quy trình hạch toán điển hình
đó là quy trình hạch toán chi ph và tnh giá thành sản phẩm kéo Kachiaru. Sản
phẩm được sản xuất chnh thức tại Kai Việt Nam từ tháng 12 năm 2007.
)e7PE37gI5uI452I5cd931Df7
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung chi ph NVLTT
Chi ph NVLTT là chi ph vật liệu cơ bản có quan hệ trực tiếp đến việc chế
tạo sản phẩm bao gồm chi ph nguyên liệu, vật liệu chnh, chi ph vật liệu phụ,
nhiên liệu và vật liệu khác. Chi ph NVL được dùng và chiếm tỷ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm tại công ty
Kai Việt Nam có nhiều chủng loại, có nhiều công dụng khác nhau, được dùng
vào những mục đch khác nhau. Các loại NVL chủ yếu gồm: Thép chống gỉ,
nhựa màu, nhựa trộn, vải mài, túi nylon, giấy hướng dẫn sử dụng, các loại dầu
chống gỉ, kh N2, kh … Ngoài ra, công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực gia
công một số sản phẩm nên NVL đầu vào của công ty có thể ở dạng bán thành
phẩm của sản phẩm và được nhập từ công ty mẹ như: đinh tán đại, đinh tán tiểu,
đinh tán trung, lưỡi cắt trên, lưỡi cắt dưới… của bấm móng tay…Chi ph NVL
trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi ph. Tuy
nhiên, công ty cũng có những NVL chỉ đch danh được đối tượng tnh giá thành
sản phẩm thì có thể hạch toán luôn vào đối tượng tnh giá thành. Do số lượng sử
dụng các loại NVL nhiều để sản xuất ra một loại sản phẩm và cũng có thể một
loại NVL được sử dụng để tạo ra nhiều sản phẩm với những khối lượng và tỷ lệ
khác nhau. Do đó, để đơn giản công tác kế toán, công ty sử dụng phương pháp
bình quân cuối tháng để tnh giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng.
2.2.2 Chứng từ hạch toán
XYL) QZ(B[J0$'!(6!&6$1
- Bảng xác đnh số lượng thực xuất của kế toán .
- Phiếu xuất NVL: Tên và ký hiệu chứng từ: Phiếu xuất NVL (152). Ký hiệu:
XDVL11/02-027
- Sổ chi tiết VLSPHH 152

- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ cái TK 621
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
2.2.3 Tài khoản hạch toán
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621- Chi ph nguyên liệu , vật liệu
trực tiếp.
q33uK
Tr giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dch vụ trong kỳ hạch toán
q34~K
Kết chuyển tr giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ vào TK 154’’ Chi ph sản xuất, kinh doanh dỡ dang’’ hoặc TK
631 ‘’ Ga thành sản xuất’’ và chi tiết cho các đối tượng để tnh giá thành sản
phẩm, dch vụ.
- Kết chuyển chi ph nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường
- Tr giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
- TK 621 Không có số dư cuối kỳ
Để tập hợp chi ph NVLTT, kế toán sử dụng tài khoản 621 – Chi ph
NVLTT. Tài khoản này được mở chi tiết gồm cho chi ph NVL chnh và chi ph
NVL phụ:
+ TK 6211 – Chi ph NVL chnh trực tiếp
Trong TK 6211 công ty lại chia thành 2 loại:
- TK 6211 cho sản phẩm cấp 1
- TK 6211 cho sản phẩm cấp 2
(Sản phẩm cấp 1 và sản phẩm cấp 2 chỉ khác nhau cách đóng gói sản phẩm.
Sản phẩm cấp 1 là những sản phẩm chưa được đóng gói và được coi như NVL
của sản phẩm cấp 2. Sản phẩm cấp 2 là những sản phẩm sẽ có cách đóng gói
khác nhau, bao bì khác nhau và có mã sản phẩm khác nhau của một dòng sản

phẩn
+ TK 6212 – Chi ph NVL phụ
2.2.4 Nguyên tắc hạch toán
Để xác đnh và quản lý chi ph sản xuất một cách hợp lý và chnh xác và
hiệu quả, Công ty đã tiến hành cung cấp kp thời về số lượng, chủng loại, chất
lượng các loại vật tư cần thiết cho sản xuất. Công ty tiến hành ghi sổ các nghiệp
vụ nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai
thường xuyên và hạch toán chi ph NVL theo phương pháp bình quân cuối kỳ dự
trữ. Đồng thời, Công ty cũng xây dựng các đnh mức sản xuất, đnh mức tồn kho
nhằm có kế hoạch sản xuất hợp lý.
Công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất ra một loại sản
phẩm và một loại nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
phẩm, với những khối lượng, tỷ lệ khác nhau. Do đó để đơn giản cho công tác
kế toán, công ty sử dụng phương pháp bình quân cuối tháng để tnh giá nguyên
vật liệu xuất kho trong tháng. Trong chi ph nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất
kéo Kachiaru có nhiều loại nguyên vật liệu khác nên ở đây em chỉ trình bày một
loại nguyên liệu đó là “Nhựa ABS ‘‘ 2209SO 1177”.
Thực tế, tại công ty trong tháng 02 năm 2011 lượng Nhựa ABS ‘‘ 2209SO
1177” tồn kho đầu kỳ là: 619 kg với đơn giá 3,334 USD/kg (tổng giá tr
2.063,87 USD); Nhựa ABS ‘‘ 2209SO 1177” nhập kho trong kỳ ngày 10 tháng 2
là 794 kg với đơn giá 3,3409 USD/kg ( tổng giá tr 2.652,67 USD). Chi ph nhập
khẩu NVL từ Kai IND là 4.76 USD
Đơn giá
bình quân
Nhựa ABS‘‘
2209SO” – Trắng
xuất kho

=
Giá tr Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177”
t ồn đ ầu k ỳ
+
Giá tr Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177”
nhập trong kỳ
Số lượng Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177”
tồn đầu kỳ
+
Số lượng Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177” –
nhập trong k ỳ
Ta có:
Đơn giá
bình quân
Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177”
xuất kho

2.063,87 € 2.652,67 + 4.76
=3,3558USD/kg
619 € 794
Đơn giá thực tế từng lần nhập kho bao gồm: giá mua thực tế ( giá trên hoá
đơn không bao gồm thuế VAT vì công ty Kai là công ty chế xuất nên không
thuộc đối tượng chu thuế VAT) cộng các loại thuế, ph thuê liên quan đến nhập
khẩu hàng hóa (ph làm tờ khai hải quan) cộng chi ph bốc dỡ trừ các khoản
giảm trừ.

Đnh mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu trên từng loại nguyên vật liệu
do ban giám đốc công ty xây dựng và được tham khảo ý kiến của phòng quản lý
sản xuất và quy đnh chung là từ 1% đến 10% tùy từng loại nguyên vật liệu. Đối
với nguyên vật liệu nhựa nói chung và nhựa Nhựa ABS ‘‘ 2209SO 1177” nói
riêng thì tỷ lệ hao hụt cho phép là 5%. Sở dĩ, tỷ lệ hao hụt của NVL công ty phải
để tỉ lệ cao vì yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của khách hàng rất khắt khe.
Cụ thể để sản xuất 1 chiếc Kéo Kachiaru” cần sử dụng các loại nguyên vật
liệu với khối lượng tương ứng như sau:
+ Nhựa ABS ‘‘ 2209SO 1177” : 0.039 kg
+Nhựa Elastomer "AR-B100 1XG3326" – Black : 0.0365kg
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
+ Thép dập lưỡi kéoSUS420J2 t (1.6x138.5x1000): 0.0571 kg
+ Nhựa PP 2003GP - white : 0.0034 kg
+ Đinh móc kéo (7.0*4.0*6.2) : 1 chiếc
Trong tháng 02 năm 2011 khối lượng “Kéo Kachiaru” thực tế nhập kho:
20.310 (chiếc). Theo đnh mức trong 1 chiếc “Kéo Kachiaru” thì có 0.039kg
Nhựa ABS ‘‘ 2209SO 1177”. Từ đó ta tnh được khối lượng Nhựa ABS ‘‘
2209SO 1177” theo đnh mức để sản xuất 20.310 chiếc “Kéo Kachiaru” trong
tháng 02 năm 2011 như sau:
KL Nhựa theo Khối lượng SP Tỷ lệ Nhựa
đnh mức để = Kéo thực tế x trong đnh
SX SP Kéo nhập trong kỳ mức 1 SP Kéo
Ta có:
Khối lượng Nhựa ABS theo
Trên lý thuyết khi kết hợp tất cả các loại nguyên vật liệu với khối lượng tỷ
lệ như trên ta sẽ thu được 1 chiếc “Kéo Kachiaru”, tuy nhiên trên thực tế luôn
luôn tồn tại một tỷ lệ hao hụt giữa khối lượng nguyên vật liệu thực tế xuất kho
và khối lượng nguyên vật liệu giữa thực tế so với đnh mức.

Trong tháng 02 năm 2011 khối lượng nhựa ABS Nhựa ABS 2209SO1177
(sau đây gọi tắt là nhựa) thực tế xuất kho là: 817,50 (kg), trong khi đó tổng khối
lượng Kéo Kachiaru (Sau đây gọi tắt là Kéo) tnh theo đnh mức là: 792,09 (kg).
Ta tnh được lượng Nhựa ABS 2209SO1177 hao hụt được tnh vào chi ph
nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm Kéo Tháng 02/2011:
Lượng hao hụt KL nhựa theo Tỷ lệ
nhựa tnh cho = đnh mức để SX x hao hụt
sản phẩm Kéo sản phẩm Kéo nhựa (5%)
Khối lượng nhựa
hao hụt tnh vào CP = 792,09 x 5% = 39,60 (kg)
NVL Kéo
Việc tnh toán lượng nguyên vật liệu hao hụt tnh vào chi ph nguyên vật
liệu trực tiếp khác cho sản phẩm Kéo được thực hiện tương tự theo công thức
trình bày ở trên.
Khối lượng nguyên vật liệu nhựa dùng để sản xuất ra sản phẩm Kéo tại
công ty được tnh theo công thứcK
Khối lượng Nhựa Khối lượng Nhựa Lượng Nhựa
để sản xuất = theo đnh mức để + hao hụt tnh cho
sản phẩm Kéo SX sản phẩm Kéo sản phẩm Kéo
 !"
k
•20,310 x 0.039kg= 792,09 kg
đnh mức để SX “Kéo Kachiaru”
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
Ta có:
Lượng Nhựa để SX
“Kéo” T02/2011
Tuy nhiên, thực tế sản xuất thì khối lượng nhựa dùng cho sản xuất chỉ là
817,50(kg), nhỏ hơn so với đnh mức cho phép tức là doanh nghiệp đã sử dụng
hiệu quả NVL dùng cho sản xuất.

Chi ph từng loại nguyên vật liệu trực tiếp tnh vào từng loại sản phẩm nhập
kho trong tháng được xác đnh theo công thức:
Chi ph Nhựa Khối lượng Nhựa Đơn giá
dùng để sản xuất = để sản xuất ra x bình quân
sản phẩm Kéo sản phẩm Kéo Nhựa
Với đơn giá xuất kho bình quân tháng 02 năm 2011 của Nhựa
3,3558USD/kg, ta sẽ tnh được chi ph nhựa tnh vào chi ph nguyên vật liệu
trực tiếp “ kéo Kachiaru” tháng 02 năm 2011:
Chi ph Nhựa để sản xuất
“Kéo” T02/2011
5'67($'G>M-!\//-!&BG!B01Q-
!<-$\//%&$'K%!%&$'-G!"-!"+,B['
-C!"%'K7%&$'6GW!"8]$'!'- L6\//
%&$'@'3!')^L0-$')P)'%&$'@_ !-!'-
C!"%'FG>(G3G6@
A@A@`SG3'0$'
Hàng ngày, dựa vào kế hoạch và đnh mức sản xuất sản phẩm của bộ phận
quản lý sản xuất bộ phận kho sẽ thực hiện việc chuẩn b (cân, đo, đong, đếm…) và
trực tiếp xuất kho NVL cho các bộ phận sản xuất. Đồng thời, tiến hành nhập dữ
liệu vào phần mềm số lượng NVL, bán thành phẩm đã xuất kho.
Cuối tháng, kế toán vật tư sẽ dựa vào thẻ kho của bộ phận kho và số lượng
tồn thực tế cuối tháng dựa vào kiểm kê để lập bảng xác đnh số lượng xuất kho
NVL trong tháng thực hiện việc xuất dùng NVL trên phần mềm để tnh chi ph
NVL trực tiếp. Trong phần mềm kế toán sẽ tập hợp được theo từng bộ phận sản
xuất và cũng có thể tập hợp chi ph sản xuất trực tiếp vào đối tượng tnh giá
thành sản phẩm.
 !"
r
= 817,50 x 3,3558 = 2.743,40 USD
792,09 €39,60 •831,69 (kg)

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
 !"
t
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
 !"
y
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
 !"
z
Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
 !"

Trưng Đại Học Lao động xã hội Khoa Kế toán
2.3 Hạch toán chi ph nhân công trực tiếp
A@H@L!B!(
!(-M16!&92182$4/!CG3K'%$*a
,K!(ObKOcKOKS_d$eC"I$1M-!
6!&)*+,@
A@H@A7QK676*CG3KQZ);Ba
X7Q6*CG3
- Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
* QZ);Ba82$4/:
+ Bảng tnh lương tổng và bảng thanh toán lương cho toàn công ty.
+ Bảng tnh các loại bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN), KPCĐ.
+ Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ cái TK 622
• 67(CG3
Từ bảng lương tổng, phòng nhân sự tiến hành tnh và trch các loại bảo
hiểm theo quy đnh của nhà nước: BHYT (4.5% trong đó 3% tnh vào chi ph
 !"


Công nhân viên quẹt
thẻ từ
Hệ thống chấm công
tự động
Mã quản lý
nhân viên
Thời gian làm
việc
Phần mềm tnh
lương tự động
- Bảng lương chi
tiết
- Bảng lương tổng
- Bảng lương
thanh toán lương

×