Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

luận văn quản trị rủi ro Quản trị rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.98 KB, 45 trang )

Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn này em đã được Ban giám đốc, các
cán bộ nhân viên công tác tại phòng xuất nhập khẩu và phòng kế toán công ty
Trách nhiệm hữu hạn Tiến Đại Phát nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em
nắm bắt được thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại công ty. Đặc biệt dưới sự
hướng dẫn tận tình của cơ Đỗ Phương Thảo đã giúp em có những kiến thức sâu
sắc về hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức
trả trước.
Em xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn: Ths. Đỗ Phương Thảo
cùng với ban giám đốc đơn vị em thực tập, tập thể cán bộ nhân viên tại phòng
xuất nhập khẩu và phòng kế toán đó giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thức tế,
chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được góp ý của
các thầy cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , năm 2011
Sinh viên
Lưu Ngọc Minh

Lưu Ngọc Minh K43E3
1
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI
RO TRONG THANH TOÁN NHẬP KHẨU BẰNG
PHƯƠNG THỨC 5


TRẢ TRƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI
PHÁT 5
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài nghiên cứu 6
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu 6
1.4. Các phạm vi nghiên cứu 7
1.5. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7
1.5.1. Khái niệm về nhập khẩu 7
8
15. 2. Khái niệm thanh toán quốc 8
uc gi.1 .5.3 . Thanh toán bằng phương thức trả trư 9
redit) 10
1.5.4. Rủi ro trong thanh toán 10
ƯƠNG II 12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC 12
ẾT QUẢ 12
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG THANH TOÁN NHẬP KHẨU BẰNG PHƯ
12
Lưu Ngọc Minh K43E3
2
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
G THỨC 12
TRẢ TRƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH TIẾ 12
I PHÁT 12
2.1. Phương pháp 12
hiên ứu2.1. . Phươ ng pháp thu thập dữ liệ 12
ng ty2.1.2 . Phương pháp thu thập dữ liệu th 12
i chug2.1.3 . Phương pháp phân tích 13
h xác 13

2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quản trị thanh
toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước của Công ty TNHH Tiến 13
i Phá2.2.1 . Khái quát về Công ty TNHH Tiến 13
ời 17
Kết quả hoạt động sản xuất kinh 17
… 18
.2. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong thanhtố n nhập khẩu bằng
phương thức trả trước tại công ty TNHH Tiến Đại P 18
t nhập khẩu 20
2.3. Kết quả phân tích các d liệu thu thậ p (sơ 20
ấp, thứ cấp) 20
2.3.1. Kết quả điều t 20
biệt được công ty quan tâm” 22
2.3.2. K 22
năng, phẩ 25
chất của từng cá nhân, bộ phận nhằm đạt hiệu quả
cao nhất 25
CHƯƠNG III 25
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI QUẢN TRỊ
RỦI RO TRONG TH 25
ÁN NHẬP KHẨU BẰG PHƯƠNG THỨC TRẢ TRƯỚC CỦA 25
NG TYTNHH TIẾN ĐẠI PHÁT 25
cán bộ thanh toán chuyên sâu về 26
yếu chỉ mới dừng lại ở né tránh rủi 28
toán quốc tế nói chung và rủi ro trong thanh 30
oán nhập khẩu bằng phương t 30
Lưu Ngọc Minh K43E3
3
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
h trị, kinh tế nói chung của toàn xã 32

và tạo điều kiện cho các d 35
phần XNK Hà Tây 37
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NK : Nhập Khẩu
XK : Xuất Khẩu
XNK : Xuất Nhập khẩu
TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn
TTQT : Thanh toán quốc tế
Lưu Ngọc Minh K43E3
4
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC
TRẢ TRƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, kinh doanh
quốc tế trở thành một hoạt động đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và
cũng là một xu hướng cần thiết nếu như các doanh nghiệp muốn phát triển.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) bao giờ cũng đi liền với thanh toán
quốc tế vì vậy hoạt động XNK chỉ có hiệu quả cao nhất khi hoạt động thanh
toán quốc tế được thông suốt và ổn định. Hoạt động thanh toán quốc tế trong đó
có thanh toán theo phương thức trả trước, là hình thức thanh toán quốc tế khá
phổ biến hiện này vì nó tỏ ra là có nhiều ưu điểm so với các hình thức thanh
toán khác. Nhưng bên cạnh đó thanh toán bằng phương thức trả trước cũng là
hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro nhất là đối với các doanh nghiệp có ít
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế như các doanh nghiệp Việt Nam. Những kiến
thức mới và những quy tắc quốc tế vẫn chưa được các doanh nghiệp Việt Nam
nắm bắt hết, dẫn đến những sai sót trong quá trình thanh toán. Vì vậy vấn đề
quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế cần được quan tâm đặc biệt và tìm hiểu

một cách sâu rộng nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế.
Thực tiễn ở Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Tiến Đại Phát có
thể thấy Công ty luôn gặp phải những trở ngại, khó khăn trong khâu thanh
toán theo phương thức trả trước, phương thức chủ yếu của Công ty trong hoạt
Lưu Ngọc Minh K43E3
5
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
động XNK. Là doanh nghiệp kinh doanh XNK với hoạt động nhập khẩu (NK)
là hoạt động chính vì thế quản trị thanh toán quốc tế cần được quan tâm và
đầu tư đúng mức. Do còn khá mới mẻ nên quản trị hoạt động thanh toán quốc
tế của công ty còn có nhiều sai sót, chưa phát huy được hết hiệu quả của
phương thức thanh toán này.
Chính vì thế để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế thì việc quản trị rủi
ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức trả trước là vấn đề hết sức cấp
thiết cần được quan tâm nghiên cứu để nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế
nhằm tạo được uy tín của công ty đối với đối tác và nâng cao tính cạnh tranh của
công ty TNHH Tiến Đại Phát trên thị trường cả trong và ngoài nước.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài nghiên cứu
Qua một thời gian thực tập và quan sát nghiệp vụ quản trị rủi ro trong thanh
toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty TNHH Tiến Đại Phát, em
nhận thấy bên cạnh những thành công mà công ty đạt được, công ty vẫn cần
phải hoạch định cho mình một chính sách quản trị rủi ro phù hợp với khả năng
hiện tại của công ty, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hiện thanh toán quốc tế
này. Chính vì sự quan trọng và cần thiết của việc quản trị rủi ro trong thanh toán
nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty, em muốn đi sâu tập trung
nghiên cứu về đề tài này. Thêm vào đó, do là một sinh viên học khoa Thương
mại quốc tế, nên những nội dung nghiên cứu cũng phù hợp với chuyên ngành
đào tạo. Đó chính là những lý do khiến em quyết định lựa chọn đề tài: “Quản trị
rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty
TNHH Tiến Đại Phát” để nghiên cứu.

1.3. Các mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát các vấn đề lý thuyết về quản trị rủi ro trong thanh toán XNK và
các vấn đề liên quan đến phương thức trả trước trong thanh toán XNK.
- Khảo sát tình hình thực tế về quản trị rủi ro trong thanh toán XNK bằng
phương thức trả trước của công ty TNHH Tiến Đại Phát qua khảo sát điều tra và
Lưu Ngọc Minh K43E3
6
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
phân tích dữ liệu thu thập được.
- Đưa ra các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro bằng phương
thức trả trước của công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước của công ty
TNHH Tiến Đại Phát.
1.4. Các phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Quản trị rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng phương
thức trả trước tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Về thời gian: Phân tích số liệu thu thập được về quá trình quản trị rủi ro
trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty TNHH Tiến
Đại Phát giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro trong thanh toán nhập khẩu bằng
phương thức trả trước sản phẩm thiết bị y tế của công ty TNHH Tiến Đại Phát
tại thị trường Singapore.
1.5. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.5.1. Khái niệm về nhập khẩu
Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng
và phát triển thương mại quốc tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên tất yếu và
cấp bách đối với các quốc gia. Hoạt động thương mại quốc tế giúp các quốc gia
có thể đáp ứng một cách đầy đủ hơn những nhu cầu đa dạng của con người. Mặt
khác, thương mại quốc tế còn giúp các quốc gia phát huy được tối đa khả năng,

tận dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lực sẵn có của quốc gia mình.
Với ý nghĩa như vậy, nhập khẩu trong lý luận thương mại quốc t , là việc
quốc g này mua hàng hó


dịch từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước
ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo
cách thức biên soạn
Lưu Ngọc Minh K43E3
7
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
cán cân thanh toán quốc ế
cuỹ
tiền tệ quốc tếIMF , chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là
nhập khẩu và đưa vào
cán cân thương . Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục
cán cân phi thương m

Đơn tính khi thống kê về nhập khẩu thường là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệ

Dollar hay Dollar) và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định.
Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lượn

hoặc
trọng lượ (cái, tấ , v.v
Nhập khẩu phụ thuộc vào
thu nh của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đo

. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, nhu cầu của hàng đối với
hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập

khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm
.
15. 2. Khái niệm thanh toán quốc
ế
Quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh quốc tế dẫn đến nhu cầu chi
trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó ngân hàng là cầu nối giữa các bên.
Từ các phân tích trên, ta đi đến khái niệm
u:
“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng
lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
Lưu Ngọc Minh K43E3
8
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một
quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các
nước li
quan”.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy hoạt động thanh toán quốc tế có những đặc
điểm sau: Các chủ thể thanh toán là các tổ chức, cá nhân, các ngân hàng, các
quốc gia có sự khác nhau về quốc tịch, về biên giới. Đồng tiền sử dụng trong
thanh toán có thể là nội tệ hay ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên. Trong thanh
toán quốc tế giữa các cá nhân hay tổ chức với nhau thường bị chi phối bởi vấn
đề luật pháp các
uc gi.1 .5.3 . Thanh toán bằng phương thức trả trư
c (TT)
Trả tiền trước là việc người mua giao cho người bán toàn bộ hoặc một phần
tiền hàng trước khi người bán đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua
hoặc trước khi người bán thực hiện đơn hàng của người mua. Mức tiền ứng
trước nhiều hay ít phụ thuộc vào tầm quan trọng của hàng hóa giao dịch, thời

hạn chế tạo của hàng hóa đó, mối quan hệ giữa các bên giao dịch và tập quán
hình thành trong buôn bán có li
quan.
Trả tiền trước là sau khi kí hợp đồng hoặc sau khi bên XK chấp nhận đơn
đặt hàng của bên NK thì trước khi giao hàng bên NK đã trả cho bên XK toàn bộ
hay một số phần tiền hàng. Trả tiền trước bao gồm 2 loại : Người NK trả tiền
trước cho người bán X ngày kể từ sau ngày kí hợp đồng hoặc sau ngày hợp đồng
có hiệu lực. Người XK trả tiền trước cho người bán X ngày trước ngày giao
hàng. Ngày giao hàng ở đây được hiểu là ngày giao chuyến hàng đầu tiên qui
định trong h
đồng.
Hiện nay, tiền ứng trước thường chỉ từ 5 – 10% của giá trị đơn hàng. Việc
thanh toán tiền ứng trước thường được tiến hành bằng cách khấu trừ dần vào
Lưu Ngọc Minh K43E3
9
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
tiền hàng hoặc bằng cách tính toán dứt khoát vào lúc kết toán tiền hàng. Số tiền
ứng trước chính là khoản tín dụng mà người mua cung cấp cho người bán. Trả
tiền trước có thể là với mục đích của người nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn
cho người XK. Song, cũng có thể vì mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp
đồng của người NK. Thời gian trả tiền trước với mục đích thứ hai này thường là
rất ngắn ( 10 hay 15 ngày ). Người bán chỉ giao hàng khi nhận được báo có số
tiền ứng trước. Có thể và thông thường là không tính lãi số tiền ứng trư
này.
Trả tiền trước gồm có các phương thức thn
toán :
- Phương thức trả ti
n mặt.
- Phương thức chuyển tiền (T
n fer).

- Phương thức ghi sổ (Open
count).
- Phương thức nhờ thu (Col
ct ion).
- Phương thức tín dụng chứng ừ (Docu mentary
redit).
1.5.4. Rủi ro trong thanh toán
uốc tế:
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, người bán và người mua
thường có cơ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. Cho nên, trong giao
dịch sẽ gặp một số khó khăn trở ngại như không cùng ngôn ngữ, mỗi nước có
luật lệ khác nhau về dân sự, về chính sách ngoại thương cũng như các luật lệ
khác, mỗi nước sử dụng đồng tiền riêng của mình, cũng như chế độ quản lý
ngoại hối riêng. Ngoài ra người mua và người bán ở cách xa nhau về địa lý nên
quá trình giao nhận hàng hoá và thanh toán tiền hàng không xảy ra đồng thời,
Lưu Ngọc Minh K43E3
10
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
nên thường có những phát sinh trong công tác thanh toánquốct
TTQT ) .
Tất cả những điểm khác biệt nêu trên thường gây ra những rủi ro trong
buôn bán quốc tế nói chung và trong công tác thanh toán quốc tế nói riêng, đặc
biệt là rủi ro tài chính. Các rủi ro tài chính trong công tác thanh toán quốc tế có
tính chất nghiệp vụ khác nhau đòi hỏi người nhập khẩu hoặc xuất khẩu phải có
những giải pháp quản trị rủi ro mang tính nghiệp vụ khác nhau. Những rủi ro tài
chính thường gặp trong công tác thanh toán tại các công ty kinh doanh XNK bao
gồm: rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi r
Lưu Ngọc Minh K43E3
11
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế

ƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC
ẾT QUẢ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN NHẬP KHẨU BẰNG PHƯ
G THỨC
TRẢ TRƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH TIẾ
I PHÁT
2.1. Phương pháp
hiên ứu2.1. . Phươ ng pháp thu thập dữ liệ
sơ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện thông qua các phiếu
điều tra, qua quan sát thực tế kinh doanh của công ty. Các câu hỏi trong mẫu
phiếu điều tra chủ yếu được phát cho các nhà quản trị và nhân viên trong công ty
nhằm rõ hơn về mặt nhận thức và thông qua qua đó có thể đánh giá, nhận xét theo
quan điểm cá nhân về quản trị TTQT trong nhập khẩu các thiết bị của
ng ty2.1.2 . Phương pháp thu thập dữ liệu th
cấp:
Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồ
- sau:
Nguồn thông tin từ nội bộ công ty: bao gồm các báo cáo về tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty, các chỉ tiêu tiêu thụ, các hóa đơn thanh toán, các
biếu thống kê, website của Côn là
ndai
- .com/
Lưu Ngọc Minh K43E3
12
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Các giáo trình, sách, báo chuyê
- về TTQT

Thông tin qua các bài báo, bài phân tích qua các website đề cập đến hoạt
động TTQT và tình hình hoạt động quản trị TTQT của các doanh nghiệp XNK
Việt Nam
i chug2.1.3 . Phương pháp phân tích
liệu
Từ yêu cầu đặt ra cho chuyên đề tốt nghiệp là phải đảm bảo nội dung
nghiên cứu cụ thể, phạm vi nghiên cứu có giớihạn, m ục tiêu cần rõ ràng và
mang tính thực tiễn cao. Do vậy để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt, ngoài
phương pháp thu thập dữ liệu từ các nguồn thực tế đa dạng, cần kết hợp với
phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp hệ thống hóa, đưa ra nhận định. Sử
dụng các phương pháp nghiên cứu nêu trên cần đòi hỏi phải gắn liền lý luận với
thực tiễn, đồng thời vận dụng chúng để phân tích đánh giá thực tế đặt ra trong
hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cần phù hợp và ch
h xác.
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi
trường đến quản trị thanh toán nhập khẩu bằng phương thức trả trước của
Công ty TNHH Tiến
i Phá2.2.1 . Khái quát về Công ty TNHH Tiến
ại Phát
Công ty TNHH Tiến Đại Phát là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập
từ năm 2001 do Phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp ngày 26 tháng 03
- m 2001.
Tân công ty: Công ty TNHH Tiến
- ại Phát
Tên giao dịch: TIENDAIPHA
Lưu Ngọc Minh K43E3
13
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
- CO.,LTD

Địa chỉ: Trụ sở chính: 628, tổ 38, Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm
- Hà Nội.
Văn phòng: Tầng 1 Toà nhà CT 3B- Mỹ Đình 2 – Hà N
i
(5
- m 2 ).
Điện thoại: 043787 0907; 37
- 0908
Fax: 043
70906.
- Email: tiendaipha
vn.vn
- ite:
http://w
eco.vn
Tiêu chí
ạt động:
Công ty TNHH Tiến Đại Phát luôn đặt chất lượng sản phẩm và sự hài lòng
của khách hàng là phương châm hoạt động, cam kết cung cấp cho k
c hàng:
- Những sản phẩm chất lượng cao với giá cả c
htranh
- Đáp ứng mọi nhu cầu về sản phẩm của k
c hàng
- Cung cấp những dịch vụ ưu đãi cho các khách hàng tru
nthống
- Dịch vụ bảo hành và bảo trì
Lưu Ngọc Minh K43E3
14
Giám đốc

Phó Giám đốc
Hành chính
Phó Giám đốc
Điều hành
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Cơ cấu bộ máy
Lưu Ngọc Minh K43E3
15
Phòng
Tài
chính –
kế toán
Phòng
Hành
chính –
nhân sự
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Dự án
Phòng
Đối
ngoại -
XNK
Xưởng
Sản

xuất
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Lưu Ngọc Minh K43E3
16
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠ
PHÁT
Tổng nhân sự của công ty: 170
TT
Phòng ban
Nhân sự
tính đến
T11,
2010
Kỹ

Cử
nhân
Tổng số
năm
2010
I
Ban lãnh đạo
6
II Lĩnh Vực Thiết bị Y tế
1 Phòng tư vấn thiết bị 12 10 2 50
2 Phòng triển khai dự án 26 21 5 30
3
Phòng kỹ thuật lắp đặt và
bảo hành

20 10 10 30
III Lĩnh vực cơ khí dạy nghề
1 Phòng tư vấn thiết bị 12 10 2 30
2 Phòng triển khai dự án 15 9 6 20
3
Phòng kỹ thuật lắp đặt và
bảo hành
15 7 8 30
IV Nhà máy sản xuất 20
V Phòng Xuất nhập khẩu 23 23 35
VI Phòng Kế toán 6 6 10
VII Phòng hành chính nhân sự 15 15
ời
Kết quả hoạt động sản xuất kinh
- nh
Vốn điều lệ: 50 tỷ VNĐ (năm mươi tỷ
- ng).
Doanh số trung bình 3 năm gần đây nhất: 115 t
- VNĐ.
Lưu Ngọc Minh K43E3
17
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Lợi nhuận trung bình đạt 3% trên doa
Lĩnh vực nhập
ẩu
Công ty TNHH Tiến Đại Phát là công ty chuyên về các thiết bị y tế, thiết bị
cơ khí, dạy nghề hiện đã và đang thực hiện các dự án tại các bệnh viện, cơ sở
khám chữa bệnh, các trường học và các trung tâm đào tạo nghề khắp trên cả
nước vì vậy lĩnh vực nhập khẩu của công ty chính là các thiết bị này để phục vụ
cho các dự án công ty đã trúng h

.
Thiết bị tế : Máy tạo Oxy, máy sinh hoá máu, sinh hoá nước tiểu, máy
huyết học, dao mổ điện cao tần, máy chụp cắt lớp, chụp X-quang, siêu âm, máy
điều trị, máy sốc điện, các thiết bị dùng trong phòng lab, các loại thiết bị vật lý
trị liệu, dụng cụ y

Công ty hiện đang có mối quan hệ rất tốt với 1 số các hãng, nhà cung cấp
lớn trên thế giới như: HITACHI Corporation, PHIOMED Elextromedizin,
BYER

.2. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong thanhtố
n nhập khẩu bằng phương thức trả trước tại công ty TNHH Tiến Đại P
t
2.2.2.1. Môi tườ ng bên
oài
Thứnhấ , ả nh hưởng từ phía nhà cung cấp, việc nguồn nguyên liệu đầu vào
Lưu Ngọc Minh K43E3
18
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
đắt hay rẻ sẽ ảnh hưởng đến giá hàng xuất khẩu, và quyết định lợi nhuận th
về.
Thha , t rong kinh doanh TMQT luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro từ phía
nhà xuất khẩu. Vì lý do họ là những người có ảnh hưởng đến việc lựa chọn
phương thức thanh toán và thực hiện các khâu của quá trình thanh toán. Vì vậy
việc tìm và gây dựng những đối tác làm ăn có uy tín, đáng tin cậy để có thể đảm
bảo tính an toàn khi thực hiện hoạt động thanh toán nhậ
khẩu.
Th ba , t ổ chức hải quan, ngân hàng là hai nguồn có chính sách dễ thay
đổi, ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu. Sự thay đổi về các chính sách thuế,
luật hải quan, điề kiện t rong các phương thức thnh toán … sẽ tạo ra khó khăn

cho doanh nghiệp nhập khẩu cũng như công tác quản trị rủi ro trong thanh toán.
Và ngược lại, nếu những chính sách đó thay đổi theo hướng thuận lợi sẽ tạo điều
kiện cho hoạt động nhập khẩu của do
h nghip.
Thứ tư , ả nh hưởng của môi trường vĩ mô là rào cả lớn cho d oanh nghiệp
kinh doanh quốc tế. Đòi hỏi đặt ra là các doanh nghiệp cần có cách nhìn nhận
đúng đắn ngay từ khi ký kết hợp đồng đến lúc thực hiện hợp đồng cần tỉnh táo
trong cách xử lý, ứng phó. Đồng thời cũng phải nắm bắt những cơ hội từ môi
trường bên ngoài để tìm kiếm những cơ hội mang lại lợi nhuận
ho công ty.
2.2 2. Môi trườ
g bên trng
Thứ nhất , n guồn lực con người là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp. Công ty đã luôn luôn chú trọng đầu tư chiều
sâu về cơ sở vật chất, về khoa học công nghệ và quan tâm đặc biệt đến công tác
tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tạo nên một đội ngũ cán bộ
thương mại xuất nhập khẩu năng động, nhạy bén, tâm huyết với nghề nghiệp,
giàu kinh nghiệm, đủ khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó nguồn nhân lực
Lưu Ngọc Minh K43E3
19
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
bên trong có đủ khả năng đảm bảo hoàn thành công việc, đạt được mục tiêu của
các cá nhâ
và tổ cức.
Thứ hai , cơ sở vật chất, kỹ thuật, khoa học - Công nghệ: đây là điều kiện
quan trọng ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, đẩy mạnh năng suất và giúp Công ty nâng cao khả năng cạnh
tranh. Đổi mới công nghệ sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực, nhất là trong bối
cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì công nghệ được
xem là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Đổi mới công nghệ sẽ tạo ra những sản

phẩm tiên tiến hơn, chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất cao hơn, chi phí
sản xuất giảm, hạ được giá thành sản phẩm, ưu thế cạnh tranh trên thị trường ngày
càng tốt hơn… Và Công ty với nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật được tích lũy từ
lâu năm và không ngừng cập nhật, nâng cao, cải tiến từ nước ngoài vẫn đang đáp
ứng được với yêu cầu công việc trong hoạt động xuấ
nhập kẩu.Thứ ba , n ăng lực tài chính và năng lực Marketing: Năng lực tài
chính quyết định quy mô vốn kinh doanh, khả năng duy trì hoạt động sản xuất
và cả hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đối với Công ty, năng lực Marketing đóng
vai trị rất quan trọng trong việc tìm kiếm, duy trì bạn hàng, giữ gìn và phát triển
thương hiệu, đây là một trong những điều then chốt trong việc nâng cao năng
lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh x
t nhập khẩu.
2.3. Kết quả phân tích các d liệu thu thậ p (sơ
ấp, thứ cấp)
2.3.1. Kết quả điều t
trắc nghiệm
Qua kết quả thu được từ các phiếu, em xin tổng kế
lại như sau:
Sau khi tổng kết lại kết quả của 5 phiếu phỏng vấn em được biết công ty
thường có quan hệ thanh toán với các ngân hàng lớn có uy tín như ngân hàng
Lưu Ngọc Minh K43E3
20
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Ngoại thương Việt Nam –VIETCOMBANK, ngân hàng Công Thương Việt
Nam –VIETINBANK, … đây có thể coi như một đảm bảo ban đầu cho sự an
toàn trong thanh toán q
c tế của công ty.
Tiếp đó, câu số 2, 3 và câu số 4 giúp tìm hiểu sâu hơn về các quan hệ thanh
toán tín dụng của công ty với các đối tác. Kết quả cho thấy công ty chủ yếu ký
kết các hợp đồng xuất nhập khẩu có giá trị lớn (3/5 phiếu) với các đối tác truyền

thống lâu năm (5/5 phiếu). Qua đó có thể thấy công ty đã chọn một quan hệ
thanh toán khá an toàn, tiềm ẩn ít rủi ro tuy nhiên điều đó không có nghĩa là k
ng có rủi ro xảy ra.
Mặt khác, khi cần nguồn tài trợ để phục vụ cho việc thanh toán quốc tế,
công ty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại có
tới 5/5 phiếu đều cho như vậy. Điều này dẫn tới việc công ty sẽ chịu tác động
không nhỏ của sự biến động của lã
suất và tỷ giá hối đoái.
Nhận thức được điều đó, cấp quản trị của công ty đều rất quan tâm đến vấn
đề phòng ngừa rủi ro tài chính trong thanh toán quốc tế và cho rằng việc phòng
ngừa rủi ro này là rất cần thiết, thể hiện bởi tất cả các phiếu (5/5 phiếu) đ
đồng ý với ý kiến trên.
Không chỉ dừng lại ở mặt nhận thức, mà tất cả đều khẳng định rằng tại
công ty TNHH Tiến Đại Phát có thực hiện việc phòng ngừa rủi ro tài chính
rong thanh toán quốc tế.
Nhưng khi đi sâu vào những biện pháp mà công ty sử dụng để phòng ngừa rủi
ro này thì nhận thấy: công ty không sử dụng các công cụ tài chính phái sinh để
phòng ngừa rủi ro mà chủ yếu là các biện pháp khi thực hiện các nghiệp vụ trong quá
trình thanh toán như: lựa chọn các phương thức thanh toán thích hợp (5/5 phiếu),
kiểm tra kỹ lưỡng L/C khi ngân hàng nước ngoài gửi đến (5/5 phiếu) và tìm hiểu kỹ
thông tin về đối tác và về hệ thống ngân hàng
ước đối tác (3/5 phiếu),…
Lưu Ngọc Minh K43E3
21
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Ngoài ra, còn có biện pháp khác được đưa ra đó là “phòng ngừ rủi ro xảy
ra với hàng hóa” . Kết hợp với phỏng vấn chuyên sâu để làm rõ ý kiến trên, cán
bộ công ty cho nhận định rằng: “hàng hóa chính là cốt lõi của hợp đồng, nếu
hàng hóa được an toàn đảm bảo, không xảy ra rủi ro thì công tác thanh toán
mới được diễn ra một cách suôn sẻ, không có bất chắc và mới thu được tiền,

chính vì vậy việc bao bì, bao gói, mua bảo hiểm cho hàng hóađ
biệt được công ty quan tâm” .
2.3.2. K
quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.2.1. Hoạch định chính sách TTQT trong
oạt động nhập khẩu của Công ty
Việc lập kế hoạch thanh toán trong hoạt động nhập khẩu của công ty được
th
hiện dựa trên các yếu tố sau:
- Điều kiện về tiền tệ: Trong thanh toán quốc tế Công ty sử dụng USD làm
đồng tiền thanh toán chủ yếu vì đây là đồng tiền mạnh, có độ an toàn cao, ít biến
động và do tập
án thanh toán với phần đông khách hàng.
- Điều kiện về thờigian thanh toán: Vì phương thức thanh tố n chủ yếu
Công ty sử dụng là TT nên đối tác thường yêu cầu đặt cọc trước một khoản tiền
và trả nốt khi giao dịch xong. Một số trường hợp th
hiện thanh toán theo điện từ Ngân hàng.
- Điều kiện về phương thức thanh toán: Phương thức thanh oán chủ yếu của
Công ty là TT và L/C. Tro ng đó phương thức thanh toán TT là phương thức
thanh toán chủ yếu, chiếm tới trên 90% mức độ sử dụng. Các đối tác ở thị
trường Singgapore và Hoa Kỳ đa phần l những bạn hàng lâu năm, có độ tin cậy
cao vớ i Công ty, do đó phương thức TT được sử dụng nhiều nhờ sự
n giản, nhanh chóng và dễ thực hiện của nó.
- Lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ: Ngân hàng được chọn phải là
Lưu Ngọc Minh K43E3
22
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
những ngân hàng có uy tín, đảm bảo an toàn, chính xá, hiệu quả. Công ty thường
lựa chọn Vietcomban k, Techcombank và đó cũng là những Ngân hàng
vị trí địa lý gần và thuận tiện với Công ty.

2.3.2.2. Tổ ch
thanh tán ác hợp đồng nhập k hẩu tại Công ty
Thứ nhất , p hân công công việc: Côn
- tác TTQT do phòng Nhập khẩu phối hợp thực hiện.
Bộ phận Kế toán hành chính trong phòng chịu trách nhiệm ở khâu dự toán
chi phí và lợi nhuận để phục vụ cho việc lập kế hoạch thanh toá
- giao dịch với Ngân hàng để thực hiện thanh toán.
Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm trong việc đàm phán với khách hàng
về hợp đồng nhập khẩu bao gồm có các điều kiện thanh toán và đảm
- ảo kế hoạch được thực hiện theo kế hoạch đã lập ra.
Kiểm tra tính x
thực của L/C và đề nghị sửa hoặc hủy L/C nếu cần.
Trong công tác thực hiện thanh toán nhập khẩu thiết bị từ th trường
Singapore, Hoa Kỳ bằng phương thức trả trước , trách nhiệm hoàn toàn thuộc về
các phòng Nhập khẩu đảm nhận. Trong phòng Nhập khẩu có 1 trưởng phòng
thường chịu trách nhiệm trong đàm phán ký kết hợp đồng, 1 phó phòng có kinh
nghiệm lâu năm trong xuất nhập khẩu, chịu trách nhiệm trong vic lập và hoàn
thiện bản kế hoạch, 1 kế toán phụ trách d ự
án chi hí và lợi nhuận và 3 nhân viên kinh doanh khác.
Thứ hai , Quyt
- nh thực hiện TTQT NK: Quy trình thanh toán bằng trả trước :
Sau khi ký hợp đồng, đối tác tiến h
- h giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ cho Công ty.
Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ, hà
- hóa, viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng tha
- toán Ngân hàng sẽ trích tài khoản của mình để chuyển tiền.
Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý hoặc
Lưu Ngọc Minh K43E3
23

Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
- ân hàng do bạn hàng chỉ định để trả tiền cho nhà
ất khẩu.
Ngân hàng chỉ định chuyển tiền cho nhà xuất khẩu.
2.3.2.3. Kiểm soát quá
rình thực hiện và quản trị rủi ro trong TTQT hàng Nhập khẩuĐối với Rủi
ro do người xuất khẩu không cung cấp hàng hoá, Công ty tìm hiểu bạn hàng kỹ
lưỡng để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất đống thời tham khảo ý kiến ngân hàng
về quá trình kinh doanh của người xuất khẩu. Quy định trong hợp đồng điều
khoản Penalty, trong đó quy định phạt bên nào không thực hiện nghĩa vụ của
mình một cách đầy đủ đảm bảo quyền lợi của Công ty hoặc yêu cầu cả hai
ên ký quĩ tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng
Ngoài ra, Công ty cũng có yêu cầu những công cụ của ngân hàng như:
Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond ( chỉ áp dụng đối với những
hợp đồng lớn và khách
àng không quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi nhà nhập khẩu
Trong lựa chọn phương thức thanh toán, khi cần đảm bảo cho sự toàn Công
ty thường sử dụng phương thức thanh toán L/C, phương thức TT chỉ sử dụng
với những khách hàng thực sự tin cậy. Ngoài ra, trong mộ
số hợp ồng, Công ty cũng có sử dụng kết hợp cả hai phương pháp này.
Trong r ủi ro do thanh toán dựa trên chứg từ giả, cứng từ không trung thực,
mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ , Công ty y êu cầu về nội dun và hình thức
chứng từ phải rất chặt chẽ, khôn yêu cầu chung chung và c hứng từ phải do
những cơ quan đáng tin cậy cấp . Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp
hàng hoá phải có sự giám sát của đại diện phía Công ty để kịp thời đối chiếu sự
thật giả của vận đơn và lịch trình tàu ( đối với lô hàng có giá trị lớn). Công ty
cũng Ðề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc ( bản chính) thẳng
cho mình. Giấy chứng nhận số lượng cũng phải c
sự giám sát của đại diện phía Công ty hoặc đại diện thương mại Việt Nam.
Lưu Ngọc Minh K43E3

24
Chuyên đề tụt nghiệp Khoa Thương Mại Quốc Tế
Đối với rủi ro từ nội tại Công ty, Công ty luôn cố gắng có sự phân công
công việc phù hợp với trình độ,
năng, phẩ
chất của từng cá nhân, bộ phận nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
CHƯƠNG III
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TH
ÁN NHẬP KHẨU BẰG PHƯƠNG THỨC TRẢ TRƯỚC CỦA
NG TYTNHH TIẾN ĐẠI PHÁT
1. Các kết lu ận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1 . Các thành tựu đạt được
Nhìn chung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty còn gặp nhiều
khó khăn, các yếu tố môi trường kinh doanh còn rất phức tạp. Nhưng công ty đã
sớm thấy được những tác động của rủi ro tài chính tác động đến công tác tha
toán của mình nên công ty đã luôn quan tâm tới việc phòng ngừa rủi ro
này.
Trên thực tế, trong từng hoạt động đơn lẻ như thương lượng kỹ kết hợp
đồng, lựa chọn các điều khoản thanh toán, thăm dò thu thập thông tin về đối tác,
công ty luôn tích cực tìm kiếm thông tin để đạt được những kết quả kinh doanh
tốt nhất, giảm thiểu các tổn thất do biến động trên thị trường tài chính gây ra.
Công ty cố gắng hạn chế ký kết các hợp đồng mới, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao
hoặc nếu có ký kết thì trong điều khoản thanh toán của hợp đồng cũng sẽ cố
gắng để có được một lợi thế cho công ty với những lýdo khách quan đưa ra để
hía đối tác chấp thuận. Trong quá trình thực hiện hợp đ ồng luôn cố gắng thúc gi
ục đối tác sớm hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, đ
nhanh tốc độ thu hồi vốn, tránh tác
Lưu Ngọc Minh K43E3
25

×