Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN-Môn học Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ - Mã số đề thi 01,02,03,04 K192010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 25 trang )

GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
ĐỀ THI
Môn học: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
Mã số đề thi: 01/K19/2010
1. Xây dựng mô hình cho phân tử vinyl alcohol CH
2
=CH-OH. Lưu tập tin dữ liệu vào với
tên là vinal.gjf.
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tính toán tần số của phân tử nói trên bằng phương
pháp lý thuyết RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
a. Năng lượng của phân tử.
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
c. Momen lưỡng cực của phân tử.
d. Bảng định hướng chuẩn. Hỏi phân tử có ở dạng phẳng hay không ?
e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết, góc
liên kết, góc nhị diện). Xác định độ dài liên kết của các liên kết C=C và O-H.
f. Điền các số liệu vào bảng bên dưới. Vẽ phổ Raman và phổ hồng ngoại của phân tử
vinyl alcohol. Xác định tần số dao động hóa trị của nhóm O-H.
Bài làm
1. Xây dựng mô hình cho phân tử vinyl alcohol CH
2
=CH-OH.
Mô hình phân tử vinyl alcohol CH
2
=CH-OH.
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
1
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tính toán tần số của phân tử nói trên bằng phương
pháp lý thuyết RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
a. Năng lượng của phân tử .


SCF Done: E(RHF) = -152.905365086 A.U. after 1 cycles
Năng lượng phân tử là - 152. 905365068 AU
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử
Mulliken atomic charges:
1 C -0.310858
2 C 0.066745
3 H 0.155213
4 H 0.144479
5 H 0.369107
6 H 0.139166
7 O -0.563852
Sum of Mulliken charges= 0.00000
Sự phân bố điện tích thể hiện trên hình vẽ bằng phần mềm GaussView
c. Momen lưỡng cực của phân tử.
Dipole moment (field-independent basis, Debye):
X= -0.8305 Y= 1.9513 Z= 0.0011 Tot= 2.1207
Moment lưỡng cực phân tử 2.1207
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
2
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
d. Bảng định hướng chuẩn.
Standard orientation:

Center Atomic Atomic Coordinates (Angstroms)
Number Number Type X Y Z

1 6 0 1.215854 -0.178442 0.000000
2 6 0 0.035379 0.407786 -0.000035
3 1 0 1.309890 -1.248959 0.000040
4 1 0 2.107251 0.418974 0.000185

5 1 0 -1.870877 0.283586 0.000437
6 1 0 -0.065227 1.480344 -0.000110
7 8 0 -1.123554 -0.288751 -0.000042

Từ bảng định hướng chuẩn ta thấy tọa độ các phân tử có trên cả ba trục 0x, 0y và 0z nên
phân tử không thuộc dạng phẳng. Tuy nhiên tọa độ theo phương 0z rất nhỏ nên phân tử có
thể được xem gần như phẳng .
Hình vẽ bằng phần mềm GauusView
Phân tử vinyl alcohol CH
2
=CH-OH. trong hệ tọa độ Oxyz
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
3
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên
kết, góc liên kết, góc nhị diện).
! Optimized Parameters !
! (Angstroms and Degrees) !

! Name Definition Value Derivative Info. !

! R1 R(1,2) 1.318 -DE/DX = -0.0001 !
! R2 R(1,3) 1.0746 -DE/DX = 0.0 !
! R3 R(1,4) 1.0731 -DE/DX = 0.0 !
! R4 R(2,6) 1.0773 -DE/DX = -0.0001 !
! R5 R(2,7) 1.3521 -DE/DX = 0.0001 !
! R6 R(5,7) 0.9413 -DE/DX = 0.0 !
! A1 A(2,1,3) 121.4293 -DE/DX = 0.0 !
! A2 A(2,1,4) 119.7608 -DE/DX = 0.0 !
! A3 A(3,1,4) 118.8099 -DE/DX = 0.0 !

! A4 A(1,2,6) 121.7679 -DE/DX = 0.0 !
! A5 A(1,2,7) 122.5844 -DE/DX = 0.0 !
! A6 A(6,2,7) 115.6478 -DE/DX = 0.0 !
! A7 A(2,7,5) 111.5468 -DE/DX = 0.0 !
! D1 D(3,1,2,6) 180.0022 -DE/DX = 0.0 !
! D2 D(3,1,2,7) -0.0009 -DE/DX = 0.0 !
! D3 D(4,1,2,6) 0.0142 -DE/DX = 0.0 !
! D4 D(4,1,2,7) 180.0111 -DE/DX = 0.0 !
! D5 D(1,2,7,5) 179.9669 -DE/DX = 0.0 !
! D6 D(6,2,7,5) -0.036 -DE/DX = 0.0 !

Mô hình phân tử
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
4
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Liên kết C=C là liên kết của nguyên tử 1 và 2 có độ dài là 1.318 Angstrom
! R1 R(1,2) 1.318 -DE/DX = -0.0001
Liên kết O-H là liên kết của nguyên tử 5 và 7 có độ dài 0.9413 Angstrom
! R6 R(5,7) 0.9413 -DE/DX = 0.0
f. Bảng tần số và cường độ dao động của phổ hồng ngoại và Raman của vinyl
alcohol
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ
Phổ Raman của phân tử vinyl alcohol.
Phổ hồng ngoại của phân tử vinyl alcohol
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ

5
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
- Tần số dao động hóa trị của nhóm O-H là 4219,9 cm
-1

ĐỀ THI
Môn học: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
Mã số đề thi: 02//K18/2010
1. Xây dựng mô hình cho phân tử vinyl amine CH
2
=CH-NH
2
. Lưu tập tin dữ liệu vào với tên là
vinam.gjf.
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương pháp RHF với hệ
hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
g. Năng lượng của phân tử.
h. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
i. Momen lưỡng cực của phân tử
j. Bảng định hướng chuẩn. Hỏi phân tử có ở dạng phẳng hay không ?
k. Bảng thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết, góc liên kết, góc
nhị diện). Xác định độ dài liên của các liên kết C=C và hai liên kết N-H.
l. Lập bảng số liệu theo mẫu bên dưới. Vẽ phổ Raman của của phân tử vinyl amine. Xác
định tần số dao động hóa trị đối xứng và bất đối của nhóm N-H.
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ

Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
6
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
1
2

Ghi chú: Ngoài các kết quả trên, đề nghị học viên nộp tập tin dữ liệu vào (vinam.gjf) và tập tin dữ liệu
xuất (vinam.out).
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
7
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Bài làm
1. Xây dựng mô hình cho phân tử vinyl amine CH
2
=CH-NH
2
.
Mô hình phân tử vinyl amine CH
2
=CH-NH
2
.
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương pháp RHF với hệ
hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định :
a. Năng lượng của phân tử.
SCF Done: E(RHF) = -133.070064388 A.U. after 5 cycles
Năng lượng phân tử là: -133.070064388 A.U
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
Mulliken atomic charges:
1

1 C -0.419273
2 C 0.050634
3 H 0.124485
4 H 0.139754
5 H 0.146535
6 H 0.321086
7 H 0.320853
8 N -0.684073
Sum of Mulliken charges= 0.00000
Sự phân bố điện tích thể hiện trên hình vẽ bằng phần mềm GaussView
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
8
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
c. Momen lưỡng cực của phân tử
Dipole moment (field-independent basis, Debye):
X= -1.7417 Y= -0.1408 Z= 0.0000 Tot= 1.7473
Momen lưỡng cực của phân tử: 1.7473
d. Bảng định hướng chuẩn. Hỏi phân tử có ở dạng phẳng hay không ?
Standard orientation:

Center Atomic Atomic Coordinates (Angstroms)
Number Number Type X Y Z

1 6 0 1.269361 0.032336 0.000000
2 6 0 0.000000 0.506983 0.000000
3 1 0 1.445923 -1.022996 0.000000
4 1 0 2.095024 0.712909 0.000000
5 1 0 -0.176562 1.562315 0.000000
6 1 0 -0.969311 -1.414302 0.000000
7 1 0 -2.070982 -0.077768 0.000000

8 7 0 -1.134322 -0.428010 0.000000

Từ bảng định hướng chuẩn ta thấy tọa độ z = 0 nên các phân tử nằm trên mặt phẳng Oxy.
Vậy phân tử có cấu trúc phẳng.
Hình vẽ bằng phần mềm GauusView
e. Bảng thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết, góc liên kết,
góc nhị diện). Xác định độ dài liên của các liên kết C=C và hai liên kết N-H.
! Optimized Parameters !
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
9
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
! (Angstroms and Degrees) !

! Name Definition Value Derivative Info. !

! R1 R(1,2) 1.3286 -DE/DX = 0.0004 !
! R2 R(1,3) 1.0769 -DE/DX = -0.0001 !
! R3 R(1,4) 1.0727 -DE/DX = 0.0001 !
! R4 R(2,5) 1.0772 -DE/DX = -0.0002 !
! R5 R(2,8) 1.3709 -DE/DX = 0.0003 !
! R6 R(6,8) 0.9916 -DE/DX = -0.0002 !
! R7 R(7,8) 0.9891 -DE/DX = 0.0001 !
! A1 A(2,1,3) 122.1491 -DE/DX = 0.0001 !
! A2 A(2,1,4) 120.0838 -DE/DX = -0.0001 !
! A3 A(3,1,4) 117.7671 -DE/DX = 0.0 !
! A4 A(1,2,5) 119.6221 -DE/DX = 0.0 !
! A5 A(1,2,8 126.9192 -DE/DX = 0.0 !
! A6 A(5,2,8) 113.4587 -DE/DX = -0.0001 !
! A7 A(2,8,6) 121.1038 -DE/DX = -0.0001 !
! A8 A(2,8,7) 120.9707 -DE/DX = 0.0001 !

! A9 A(6,8,7) 117.9254 -DE/DX = 0.0 !
! D1 D(3,1,2,5) 180.0 -DE/DX = 0.0 !
! D2 D(3,1,2,8) 0.0 -DE/DX = 0.0 !
! D3 D(4,1,2,5) 0.0 -DE/DX = 0.0 !
! D4 D(4,1,2,8) 180.0 -DE/DX = 0.0 !
! D5 D(1,2,8,6) 0.0 -DE/DX = 0.0 !
! D6 D(1,2,8,7) 180.0 -DE/DX = 0.0 !
! D7 D(5,2,8,6) 180.0 -DE/DX = 0.0 !
! D8 D(5,2,8,7) 0.0 -DE/DX = 0.0 !

Liên kết C=C là liên kết của nguyên tử 1 và 2 có độ dài là 1.3286 Angstrom
! R1 R(1,2) 1.3286 -DE/DX = 0.0004 !
Liên kết N-H là liên kết của nguyên tử 5 và 7 có độ dài 0.9916 Angstrom
! R6 R(6,8) 0.9916 -DE/DX = -0.0002 !
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
10
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
f. Bảng tần số và cường độ dao động của phổ Raman và hồng ngoại của vinyl amine.
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ
1 449.3742 0.2336 449.3742 289.1917
2 401.4417 0.1142 401.4417 7.1300
3 491.3721 3.6654 491.3721 1.5857
4 753.1026 0.5313 753.1026 20.5732
5 928.1338 16.5620 928.1338 119.2587
6 1035.0841 1.1990 1035.0841 7.4657

7 1121.0695 3.2165 1121.0695 19.9990
8 1131.3635 9.6041 1131.3635 43.9413
9 1370.3499 2.1940 1370.3499 102.5282
10 1440.5199 42.3868 1440.5199 19.2573
11 1576.2848 5.8334 1576.2848 3.5607
12 1786.2862 11.4072 1786.2862 22.4082
13 1844.7548 93.1944 1844.7548 335.4161
14 3312.5200 64.5928 3312.5200 10.3969
15 3340.4984 103.9542 3340.4984 11.0097
16 3411.3349 56.4735 3411.3349 18.5747
17 3871.7699 105.5641 3871.7699 58.4166
18 4010.1606 45.7954 4010.1606 57.6763
Phổ Raman của của phân tử vinyl amine
Tần số dao động hóa trị đối xứng của nhóm N-H là 3871,77 cm
-1
Tần số dao động hóa trị bất đối xứng của nhóm N-H 4010,16 cm
-1
ĐỀ THI
Môn học: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
Mã số đề thi: 03/K19/2010
3. Xây dựng mô hình cho phân tử chloroform CHCl
3
. Lưu tập tin dữ liệu vào với tên
là chlofo.gjf.
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
11
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
4. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương pháp lý
thuyết RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
a. Năng lượng của phân tử.

b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
c. Momen lưỡng cực của phân tử.
d. Bảng định hướng chuẩn.
e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết,
góc liên kết, góc nhị diện). Xác định độ dài liên kết của các liên kết C-Cl.
f. Lập bảng số liệu theo mẫu bên dưới. Vẽ phổ Raman và phổ hồng ngoại của
phân tử. Xác định tần số của dao động hóa trị C-H.
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ
1
2

Ghi chú: Ngoài các kết quả trên, đề nghị học viên nộp tập tin dữ liệu vào (chlofo.gjf) và
tập tin dữ liệu xuất (chlofo.out).
_____________
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
12
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
BÀI LÀM
1. Xây dựng mô hình cho phân tử chloroform CHCl
3
. Lưu tập tin dữ liệu vào với tên
là chlofo.gjf.
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương pháp lý
thuyết RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ

13
Mô hình phân tử Chlorofrom đã tối ưu hóa
(thể hiện sự phân bố điện tích và định hướng
các nguyên tử trong hệ trục tọa độ Oxyz)
Bảng tóm tắt các thông số
của phân tử Chlorofrom
sau khi tính toán tần số
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
a. Năng lượng của phân tử ( -1416.87337292 a.u)
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
c. Momen lưỡng cực của phân tử. ( 1.3433 Debye )
d. Bảng định hướng chuẩn.
Các nguyên tử không đồng phẳng, nguyên tử C và H nằm trên trục Oz vuông
góc với mặt phẳng chứa 3 nguyên tử Cl (đều có cùng tọa độ trên trục Oz)
e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết,
góc liên kết, góc nhị diện). Xác định độ dài liên kết của các liên kết C-Cl.
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
14
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Độ dài liên kết của các liên kết C–Cl đều bằng 1.7634 Å
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
15
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
g. Lập bảng số liệu theo mẫu bên dưới. Vẽ phổ Raman và phổ hồng ngoại của
phân tử. Xác định tần số của dao động hóa trị C-H.
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1

) Cường độ
1 287.5662 3.7828 287.5662 0.2878
2 287.5662 3.7828 287.5662 0.2878
3 401.9419 8.3624 401.9419 0.6985
4 727.1884 14.2518 727.1884 9.0143
5 870.3346 11.4009 870.3346 160.5791
6 870.3346 11.4009 870.3346 160.5791
7 1381.4693 5.2915 1381.4693 36.7133
8 1381.4693 5.2915 1381.4693 36.7133
9 3377.4128 65.5271 3377.4128 0.5245
Tần số dao động hóa trị C-H là 3377.4128 cm
-1
Phổ Raman của phân tử Chlorofrom
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
16
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Phổ Hồng ngoại của phân tử Chlorofrom
ĐỀ THI
Môn học: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
Mã số đề thi: 04/k19/2010
5. Xây dựng mô hình cho phân tử axít acetic CH
3
COOH. Lưu tập tin dữ liệu vào với
tên là axitace.gjf.
6. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương pháp
RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
a. Năng lượng của phân tử.
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
c. Momen lưỡng cực của phân tử.
d. Bảng định hướng chuẩn. Hỏi phân tử có ở dạng phẳng hay không ?

e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài liên kết,
góc liên kết, góc nhị diện). Xác định độ dài liên kết của các liên kết C=O và
liên O-H.
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
17
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
f. Lập bảng số liệu theo mẫu bên dưới. Vẽ phổ Raman của phân tử axít acetic.
Xác định tần số dao động hóa trị của nhóm carbonyl C=O và nhóm O-H.
STT Raman Hồng ngoại (IR)
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ
1
2

Ghi chú: Ngoài các kết quả trên, đề nghị học viên nộp tập tin dữ liệu vào (axitace.gjf) và
tập tin dữ liệu xuất (axitace.out).
Bài làm
1. Xây dựng mô hình cho phân tử acitacetic CH
3
COOH. Lưu tập tin dữ liệu vào
với tên là acitace.gjf.
Mô hình phân tử acitacetic
2. Thực hiện tính toán tối ưu hóa và tần số của phân tử nói trên bằng phương
pháp RHF với hệ hàm cơ sở 6-31+G(d,p) để xác định:
a. Năng lượng của phân tử:
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
18

GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
SCF Done: E(RHF) = -227.620287907 A.U. after 13 cycles
Vậy năng lượng của nguyên tử là -227.620287907
b. Phân bố điện tích trên các nguyên tử của phân tử.
Mulliken atomic charges:
1
1 C -0.417549
2 C 0.598112
3 H 0.160654
4 H 0.160672
5 H 0.188517
6 H 0.367776
7 O -0.532558
8 O -0.525624
Sum of Mulliken charges= 0.00000
Xem xét trên Gaussview
c. Momen lưỡng cực của phân tử. So so sánh với momen lưỡng cực của
acitacetic
Dipole moment (field-independent basis, Debye):
X= 3.6468 Y= -3.3749 Z= 0.0000 Tot= 4.9688
d. Bảng định hướng chuẩn. Từ bảng định hướng chuẩn nhận xét về cấu
trúc của phân tử.
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
19
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Standard orientation:

Center Atomic Atomic Coordinates (Angstroms)
Number Number Type X Y Z


1 6 0 1.362550 -0.066572 0.000001
2 6 0 -0.133497 0.136582 0.000010
3 1 0 1.665351 -0.626796 -0.879577
4 1 0 1.665425 -0.626567 0.879697
5 1 0 1.852841 0.894757 -0.000155
6 1 0 -0.338878 -1.764461 -0.000013
7 8 0 -0.866263 -0.981689 0.000000
8 8 0 -0.661119 1.194565 -0.000002

 Nhận xét cấu trúc phân tử: các tọa độ trên các trục tọa độ đều khác 0, như vậy phân
tử phân bố trong không gian Oxyz. Do đó phân tử không phẳng.
• Xem xét trên Gauss View:
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
20
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Sự phân bố của acitacetic trong tọa độ Oxyz
e. Bảng các thông số cấu trúc của phân tử sau khi tối ưu hóa (chiều dài
liên kết, góc liên kết, góc nhị diện). Xác định độ dài liên kết của liên kết
O-H.
! Optimized Parameters !
! (Angstroms and Degrees) !

! Name Definition Value Derivative Info. !

! R1 R(1,2) 1.5098 -DE/DX = 0.0 !
! R2 R(1,3) 1.0859 -DE/DX = 0.0 !
! R3 R(1,4) 1.0859 -DE/DX = 0.0 !
! R4 R(1,5) 1.0791 -DE/DX = 0.0 !
! R5 R(2,7) 1.337 -DE/DX = 0.0 !
! R6 R(2,8) 1.1822 -DE/DX = 0.0 !

! R7 R(6,7) 0.9439 -DE/DX = 0.0 !
! A1 A(2,1,3) 110.2266 -DE/DX = 0.0 !
! A2 A(2,1,4) 110.2285 -DE/DX = 0.0 !
! A3 A(2,1,5) 109.2891 -DE/DX = 0.0 !
! A4 A(3,1,4) 108.2012 -DE/DX = 0.0 !
! A5 A(3,1,5) 109.4373 -DE/DX = 0.0 !
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
21
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
! A6 A(4,1,5) 109.4383 -DE/DX = 0.0 !
! A7 A(1,2,7) 115.5024 -DE/DX = 0.0 !
! A8 A(1,2,8) 124.2388 -DE/DX = 0.0 !
! A9 A(7,2,8) 120.2588 -DE/DX = 0.0 !
! A10 A(2,7,6) 112.7947 -DE/DX = 0.0 !
! D1 D(3,1,2,7) 59.6798 -DE/DX = 0.0 !
! D2 D(3,1,2,8) -120.3185 -DE/DX = 0.0 !
! D3 D(4,1,2,7) -59.6962 -DE/DX = 0.0 !
! D4 D(4,1,2,8) 120.3055 -DE/DX = 0.0 !
! D5 D(5,1,2,7) 179.9906 -DE/DX = 0.0 !
! D6 D(5,1,2,8) -0.0077 -DE/DX = 0.0 !
! D7 D(1,2,7,6) 0.0 -DE/DX = 0.0 !
! D8 D(8,2,7,6) -180.0016 -DE/DX = 0.0 !
Xác định độ dài liên kết của liên kết O-H:
R7 R(6,7) 0.9439
Vậy độ dài của liên kết O-H: 0.9439
Xác định độ dài liên kết của liên kết C=O:
R6 R(2,8) 1.1822
Vậy độ dài của liên kết C=O: 1.1822
 Xem xét trên Gauss View
Độ dài liên kết O(7)-H(6)

Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
22
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Độ dài liên kết C(2)=O(8)
f. Lập bảng các số liệu theo mẫu bên dưới.
STT Hồng ngoại (IR) Raman
Tần số (cm
-1
) Cường độ Tần số (cm
-1
) Cường độ
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
23
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
Phổ IR của acitacetic CH
3
COOH
Phổ Raman của acitacetic CH
3
COOH
0 1000 2000 3000 4000 5000
0
20
40
60
80
100
120
Raman (Activity)
Tan so (cm-1)

Raman
 Tần số dao động hóa trị của nhóm O-H: 4183.64
- Ở tần số này phổ hông ngoại có cường độ: 98.2056
- Ở tần số này phổ Raman có cường độ: 46.8881
 Tần số dao động hóa trị của nhóm C=O: 2045.64
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
24
GVHD PGS.TS.Huỳnh Thành Đạt HV : Trần Thị Mỹ Hạnh
- Ở tần số này phổ hông ngoại có cường độ mạnh: 429.382
- Ở tần số này phổ Raman có cường độ yếu hơn: 12.558
Báo cáo: Phương pháp tính toán lượng tử mô phỏng trong quang phổ
25

×