Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sự cần thiết tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước trong giai đoạn kinh tế mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 17 trang )

A/ PHầN Mở ĐầU
Tính cấp thiết của đề tài
Triết học Mác-Lênin đã vạch rõ về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng trong xã hội có giai cấp là cơ sở hạ tầng quyết định kiến
trúc thợng tầng và kiến trúc thợng tầng có tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Một
xã hội muốn phát triển ổn định, bền vững cần phải xây dựng trên nền tảng
của cơ sơ hạ tầng bền vững. Do đó, đối với mỗi một quốc gia, việc xây dựng
nên một nền kinh tế ổn định
hiệu quả cao chính là một bộ phận quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ
tầng bền vững góp phần quyết định đối với kiến trúc thợng tầng.
Văn kiện đại hội đảng nớc ta đã ghi rõ: "Xây dựng nền kinh tế nớc ta
trở thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa ".
chính vì vậy, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu về lý luận vai trò kinh tế của
nhà nớc và thực trạng sự quản lý nền kinh tế ở nớc ta để đề ra những biện
pháp cần thiết để tăng cờng vai trò đó trong hiện tại cũng nh tơng lai.
Xét về mặt thực tiễn, sau khi chính sách đổi mới kinh tế của nhà nớc ta
đợc thực hiện , chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu đáng tự hào. Khái quát
là:
- Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtvà trình
độ lực lợng sản xuất. Bớc đầu tạo một cơ cấukinh tế nhằm phát triển sản
xuất.
- Làm đủ ăn và có tích luỹ
- Tạo ra sự biến đổi đáng kể về mặt xã hội
- Bảo đảm nhu cầu về quốc phòng và an ninh
- Tốc độ tăng GDP cao và ổn định
Xuất khẩu liên tục tăng
1
Tuy nhiên nền kinh tế và phát triển vẫn cha vững chắc, còn kém hiệu
quả và mất cân đối lớn.Tình hình xã hội có mặt cha lành mạnh và những
hiện tợng tiêu cực vẫn còn.Vai trò kinh tế nhà nớc còn mờ nhạt và kém hiệu


quả. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng hơn nữa vai trò kinh tế của
nhà nớc để đẩy sự nghiệp đổi mới đi lên.
Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng đã lan ra toàn cầu
và tác động xấu đến nền kinh tế các khu vực và các quốc gia trên thế giới.
Thực trạng đó đã đặt ra cho các quốc gia những yêu cầu mới trong việc xây
dựng cho mình một nền kinh tế của Nhà nớc.
Trong tơng lai, chúng ta đang phấn đấu xây dựng một mô hình nền kinh
tế đảm bảo kết hợp tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội do đó cần thiết và
cấp bách phải xây dựng một hệ thống tác động vào kinh tế của nhà nớc đẻ
đạt đợc các mục tiêu đề ra.
2
b/ phần nội dung
i/ lịch sử vai trò kinh tế nhà nớc.
1. Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của nhà nớc qua từng
giai đoạn lịch sử.
Nh chúng ta đã biết nhà nớc là một công cụ của giai cấp thống trị đợc sử
dụng để duy trì trật tự xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của nó. Nhà nớc ra
đời khi có sự phân chia giai cấp và lợi ích giai cấp. Về mặt lý luận sự ra đời
vai trò kinh tế của nhà nớc bởi các nguyên nhân.
+ Do mối quan hệ biện chứng kinh tế và chính trị. Do có sự phân chia giai
cấp nên các giai cấp khác nhau muốn nắm giữ đợc vị trí thống trị trong xã
hội buộc phải củng cố vai trò của mình trong nền kinh tế.
+ Do mối quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Nền kinh tế là
một bộ phận chủ yếu hình thành nên cơ sở của xã hội. Còn nhà nớc lại là
một trong các yếu tố thuộc kiến trúc thợng tầng của xã hội. Nên mối quan hệ
biện chứng ở đây là cơ sở hạ tầng quuyết định kiến trúc thợng tầng.
+ Do sự phát triển của trình độ xã hội hoá sản xuất. Lực lợng sản xuất
càng phát triển kéo theo quan hệ sản xuất cũng phát triển tơng ứng phù hợp
với tính chất trình độ lực lợng sản xuất.
+ Đối với nhà nớc ta thì t tởng nhà nớc can thiệp vào kinh tế cũng đợc

hình thành từ rất sớm. Nhiều t liệu lịch sử đã cho thấy rằng ngay từ buổi đầu
nhà nớc phong kiến nhà nớc Việt Nam đã can thiệp vào kinh tế với t cách là
t liệu sản xuất quan trọng nhất của nền văn minh nông nghiệp.
2. Sự ra đời va phát triển kinh tế nhà nớc qua lịch sử các học thuyết
của các trờng phái.
ở mục trên nếu ta nhìn trên phơng diện lịch sử phát triển, hình thành vai
trò kinh tế của nhà nớc chỉ mang tính bộc phát, chắp vá cùng với sự phát
triển và hình thành của nhà nớc. Tuy nhiên dới con mắtcủa những nhà khoa
3
học những ông tổ của trờng phái kinh tế chính trị thì sự ra đời và phát triển
vai trò của nhà nớc lại mang tính qui luật và là một tấy yếu khách quan. Để
thấy rõ điều khẳng định này chúng ta hãy cùng nghiên cứu lịch sử các học
thuyết của các trờng phái.
Mở đầu là t tởng nhà nớc không can thiệt vào kinh tế, tất cả mọi hoạt động
của kinh tế đều do thị trờng quyết định. T tởng này thẻ hiện rõ nét trong
thuyết bàn tay vô hình của AđamSmith. Ông cho rằng học thuyết bàn tay vô
hình và nguyên lý nhà nớc không can dự vào kinh tế của ông cho rằng việc
tổ chức nền kinh tế cần theo nguyên tắc tự do và dầu nhờn của lợi ích cá
nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần nh kỳ diệu .
Mặc dù coi trọng bàn tay vô hình song ông cũng cho rằng đôi khi nhà nớc
cũng có nhiệm vụ kinh tế nhật định, đó là tong các trờng hợp mà nhiệm vụ
kinh tế vợt ra ngoài khả năng của một doanh nghiệp nh làm đờng, bến cảng,
làm kênh
Đối ngợc với dòng t tuởng này là nhà kinh tế học nguời Anh John
MerneyKeneys. Ông đã đa ra lý thuyết nhà nớc điều tiết nền kinh tế. Mà
theo ông nhà nơc can thiệp vào kinhtế cả tầm vi mô lẫn vĩ mô. ở tầm vĩ mô
nhànớc sử dụng công cụ là lãi suất, chính sách tín dụng, điều tiết lu thông
tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm ở tầm vi mô nhà nớc trực tiếp phát triển
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ lao đông. Ông cho rằng chỉ
nh vậy mới có thể khắc phục đợc khủng hoảngvà thất nghiệp tạo sự ổn định

cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên ngay cả đối với nền kinh tế tự do
của AđamSmith hay mô hình nền kinh tế của nhà nớc của John
MerneyKeneys htì khủng hoảng và thất nghiệp vẫn xẩy ra trầm trọng. Còn
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng nhà nớc là chủ sở hữu
hợp pháp đối với toàn bộ của cải xã hội. Phân bổ một cách hợp lý các nguồn
lực để phát triển kinh tế.vai trò này đợc thể hiện 4 chức năng sau đây.
+ Một là đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội và thiết lập khuôn khổ pháp
luật để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Khuôn khổ
4
pháp luật mà nhà nớc đặt ra có tác dụng sâu sắc tới hành vi kinh tế của con
ngời và cả bản thân chính phủ cũng phải tuân theo.
+ Hai là điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng phát
triển ổn định. Tuy nền kinh tế thị trờng khó tránh khỏi những trấn động gây
ra các cuộc khủng hoảng kinh tế nhng chính phủ đã hạn chế cuộc khủng
hoảng đó bằng cách nới lỏng tiền tệ trong cơn suy thoái và thắt chặt tiền
tệ khi lạm phát cao nhằm giảm lạm phát. Nh vậy nhà nớc có thể ổn định
nèn kinh tế, duy trì nền kinh tế luôn ở trong tình trạng đầy đủ việc làm và
lạm phát thấp.
+ Ba là nhà nớc phải kiểm soát nền kinh tế một cách hoàn hảo nếu không
ta sẽ phải chứng kiến những suy thoái và lạm phát trầm trọng, bởi vậy để
quản lý nền kinh tế, nhà nớc cần phải đặt các nhiệm vụ quan trọng lên trên
hết. Nh để giải quyết những tác động bên ngoài gây ra (ô nhiễm môi trờng
sống)và sự xuất hiện độc quyền. Hai nguyên nhân đó làm cho thị trờng hoạt
động kém hiệu quả, vì vậy nhà nớc có thể bắt buộc các doanh nghiệp phải
nộp phạt những thiệt hại do ô nhiễm mà các doanh nghiệp gây ra đồng thời
nhà nớc phải bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền để nâng cao tính hoạt
động hiệu quả của thị trờng.
+Bốn là: đồng thời đảm bảo tính hiệu quả thì nhà nớc phải sản xuất ra
hàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực
hiện công bằng xã hội.Qua quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa Mác Lênin và

với chiều dài lịch sử thì các học thuyết kinh tế chính trị ngày càng đợc hoàn
thiện hơn và phản ánh một cách khách quan hơn các qui luật kinh tế. Và
khẳng định muốn vận hành đợc nền kinh tế phát triển thì cần phải có sự điều
tiết kinh tế của nhà nớc khi đó sẽ vừa tạo đợc sự ổn định, vừa phát huy đợc sự
phát triển của nền kinh tế .
II. sự hình thành cơ chế quản lý mới của việt nam
1. Cơ chế quản lý cũ.
5
Nớc ta đI lên xây dựng chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển
t bản chủ nghĩa do vật nênf kinh tế thiếu cốt vật chất để phát triển, đi lên
xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm rất thấp lại chịu hậu quả
nặng nề của chiến tranh, cơ cấu hạ tầng vật chất của toàn bộ xã hội thấp
kém, trình độ quản lý cũng nh công nghệ còn lạc hậu, phân tán,chủ yếu là
sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công, mang nặng tính bảo thủ, trì trệ, phân công
lao động cha hợp lý dẫn đến khả năng cạnh tranh kém, hàng hoá sản xuất ra
khó tiêu thụ .
Trớc khi Đảng và Nhà nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền
kinh tế vào năm 1986, dù thực tế vẫn thừa nhận sản xuất hàng hoá, thừa nhận
mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hoá một
thành phần đó là thành phần xã hội chủ nghĩa với ten gọi kinh tế hàng hoá
xã hội chủ nghĩa. Thực chất đây là hình thái kinh tế chỉ huy đã làm cho các
phạm trù kinh tế hàng hoá vốn rất sống động, nhạy cảm nh giá trị giá cả, lợi
nhuận bị hình thái hoá đến cao độ không phản ánh đúng các qui luật của thị
trờng. Trong thời gian này, nớc ta thực hiện cơ chế quản lý theo mô hình xã
hội chủ nghĩa cổ điển, đây là cớ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp trong nhà nớc chủ yếu quản lý, điều hành nền kinh tế bằng
mệnh lệnh hành chính, do vậy cơ chế quản lý này chi phối sự vận động của
kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa và qui luật phát triển có kế hoạch,cân đối
nền kinh tế quóc dân và biến nền kinh tế thực tế làkinh tế chỉ huy. Thực
hiện cơ chế quản lý chỉ huy, Nhà nớc ta đã bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ,

các quan hệ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế mà quản lý nền kinh tế bằng
cách kế hoạch hoá thông qua chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, chế độ
bao cấp đợc thể hiện qua các hình thức nh bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền
lơng, qua hiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân
sách nhà nớc mà không ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với ngời đợc cấp
phát sử dụng vốn. Với sự quản lý nh vậy đã kìm hãm sự phát triển của kinh
tế xã hội trong một thời gian dài, đây là gánh nặng lớn cho đất nởctong giai
6
đoạn đổi mới hiện nay.
2. Cơ chế thị trờng và sự vận dụng vào Việt Nam.
a. Khái niệm kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dới sự tác
động khách quan của các qui luật kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó quyết
định những vấn đê cơ bản của nền kinh tế.
b. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
Ưu thế: chúng ta cần phải đổi mới sang nền kinh tế thị trờng vì nó có u thế
sau:
- Kích thích sự hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo sự hoạt động cho
sự tự do của họ vào các ngành sản xuất kinh doanh.
- Nhờ có thị trờng mà nó có thể thoả mãn đợc nhu cầu về sản phẩm với
số lợng không hạn chếmà Nhà nớc không đáp ứng đợc kịp thời.
- Thị trờng mềm dẻo hơn cơ quan Nhà nớc, có khả năng kích ứng cao
hơn khi điều kiện kinh tế thay đổi.
Khuyết tật: sau đây là một số khuyết tật cơ bản của kinh tế thị trờng.
- Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận do đó có thể sản xuất hàng
hoá với số lợng lớn mà không chú ý tới môi trờng, vấn đề xã hội. Và kết quả
là họ gây ra ô nhiễm môi trờng và buộc mọi ngời gánh chịu .
- Cơ chế thị trờng sẽ dẫn đến sự mất bình đẳng và sự phân hoá giầu
nghèo trong xã hội ngày càng cao.
Bởi vậy một nền kinh tế thị trờng tất yếu sẽ không thể tồn tại đợc và

không phát huy đợc tính hiệu quả của nó nếu không có sự can thiệp của Nhà
nớc.
c. Cơ chế thị trờng và sự vận dụng vào Việt Nam.
Hiện nay, nớc ta tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế dới sự lãnh
7
đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế hàng hoá đợc
điều tiết bởi cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc với mục tiêu phát
triển nền kinh tế, đa Nhà nớc thoát khỏi khủng hoảng, nghèo đói, kết hợp
tăng trởng kinh tế với việc xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Với su h-
ớng phát triển hiện nay thì cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã bộc
lộ rõ yếu kém, đặc biệt là đã vi phạm qui luật khách quan của sản xuất trong
đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với tình độ phát triển của lực lợng sản
xuất, không tuân thủ theo quá trình lịch sử tự nhiên. Vì vậy tại đại hội
Đảng lần thứ VI đã khẳng định phải xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao
cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc.
Nền kinh tế của nớc ta hiện nay hoạt động theo những quy luật kinh tế
vốn có nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ, quy
luật cạnh tranh. Cơ chế thị trờng là một cơ chế điều tiết các quan hệ cung
cầu, giá cả thị trờng jàm cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng điều chỉnh hành
vi của mình để thích ứng và tồn tại trên thị trờng. Ngoài ra điểm then chốt
của kinh tế thị trờng là lợi nhuận, đây là động cơ thúc đẩy từng doanh
nghiệp, từng cá nhân nói riêng và thị trờng hàng hoá nói chung phải nghiên
cứu tìm hớng phát triển đI lên.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nớc thì việc áp
dụng cơ chế thị trờng là một cơ chế tối u nhất, thị trờng là một hợp phần tất
yếu và hữu cơ của toàn bộ quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó đợc
gắn liền với từng địa điểm nhất định mà nơi đó diễn ra hoạt động trao đổi
mua bán hàng hoá thông qua các công cụ môi giới tiền tệ. Sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá dẫn đến việc phân công lao động ngày

càng sâu sắc, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng hình thành các mối
quan hệ liên hệ kinh tế và sự phụ thuôcj lẫn nhau của các doanh nghiệp và
ngời sản xuất, tạo điều kiện cho hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ.
Đối với nớc ta từ khi tiến hành công cuộc đổi mới , vận hành nền kinh tế
8
theo cơ chế thị trờng đã không tránh khỏi nhợc điểm của cơ chế này. Vì lợi
nhuận và để tồn tại đợc trên thị trờng các doanh nghiệp đã có sự cạnh tranh
không lành mạnh , bên cạnh đó đồng tiền đã làm biến chất nhiều vien chức
Nhà nớc, số lợng các vụ tham nhũng và sử dụng tài sản Nhà nớc vào các
mục đích cá nhân ngày càng tăng(ví dụ: vụ án nhà máy dệt Nam Định là
một điển hình). Để phát huy những u điểm hạn chế những nhợc điểm trong
cơ chế thị trờng cần phải tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc. Vai trò của
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng rất quan trọng, nó góp phần ổn định về
mặt chính trị xã hội, thiết lập khuôn khổ xã hội cho các hoạt động kinh tế, nó
thờng xuyên điều tiết các quy luật kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế vận
hành ổn định.
Ngoài ra Nhà nớc còn thực hiện chính sách về phân phối lại thu nhập nh
chính sách về tiền lơng, chính sách trợ cấp xã hội, bảo hiểm lao động y tế để
đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập Nhà nớc giành vốn đầu t
những khu vực kinh tế kém phát triển, từng bớc xoá bỏ sự cách biệt giữa
nông thôn và thành thị, nâng cao mức sống của ngời có thu nhập thấp. Bên
cạnh đó Nhà nớc còn thành lập các quỹ dự trữ quốc gia đề phòng tiên tai,
dịch hoạ hay có sự trợ giúp về giá cho một mặt hàng chiến lợc tránh tình
trạng biến động thị trờng dẫn đến ảnh hởng xấu tâm lý ngời tiêu dùng, gây
mất ổn định tình hình xã hội .
Tóm lại việc vận hành cơ chế thị trờng trong giai đoạn hiện nay đối với
nền kinh tế nớc ta là rất cần thiết nhng cơ chế thị trờng bản thân nó còn rất
nhiều nhợc điểm, bởi vậy khi vận dụng vào nớc ta nếu không biết loại trừ
những yếu điểm này thì nó sẽ gây ra nhngx tác động tiêu cực cho nền kinh
tế, gây ra ngững biến động về mặt chính trị xã hội do vậy sự can thiệp của

Nhà nớc trong vận hành cơ chế thị trờng là rất quan trọng và cần thiết, thông
qua việc ban hành các chính sách điều tiết kinh tế vi mô, xây dựng hệ thống
pháp lý đồng bộ đầy đủ và sự quyết tâm của mọi ngời dânthì chúng ta có đầy
đủ hy vọng đến sự phát triển của đất nớc ta trong thời gian tới.
9
III. sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc trong
giai đoạn kinh tế mới.
1. Nội dung của cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Với t cách ngời lập kế hoạch, Nhà nớc tác động một cách trực tiếp vào
phơng hớng đầu t phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế kế hoạcg hoá tập
trung, thái độ này thể hiện rất rõ ràng. kế hoạch đã thay thế thị trờng trong
việc phân phối nguồn lực và của cải.Trong nền kinh tế thị trờng thì kế hoạch
lại không có ý kiến ở cấp độ vĩ mô, bởi bàn tay vô hình của thị trờng quyết
định cơ cấu phân phối các nguồn lực và của cải. Sự đối lập của kế hoạch hoá
với thị trờngđã gây mối hoài nghi về khả năng thực hiên kế hoạch hoá trong
nền kinh tế thị trờng có sự tác động của Nhà nớc. Songkinh nghiệm ở Nhật
Bản và Nam Triều Tiên đã cho thất kế hoạch hoá có thể có hiệu quả cao
trong kinh tế, miễn là kế hoạch hoá của Nhà nớc không đi ngợc lại các luật
chơi của thị trờng, mà tạo ra các thuận lợi để các doanh nghiệp dự đoán đợc
các su hớng biến đổi của thị trờng. Trong thờng hợp nh vậy, kế hoạch hoá
cần cho doanh nghiệp và phần doanh nghiệp tự nguyện tuân theo kế hoạch
cuae Nhà nớc .
Kế hoạch hoa của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng có tác dụng sau:
- Đề ra mục tiêu và những trật tự u tiên rõ ràng cho các chính sách
- Phát hiện ra những vấn đề tồn tại cần khắc phục
- Định hớng hoạt động cho mọi thành viên và các doanh nghiệp
- Tạo những ràng buộc đối với cơ quan chính phủ trong việc thực hiện các
phơng hớng đã đợc kế hoạch hoá
Với t cách là ngời điều chỉnh, Nhà nớc tác động vào cả hai lĩnh vực kinh
tế và xã hội, tất nhiên với mức độ và phạm vi khác nhau.

Trong lĩnh vực kinh tế: về mặt lý thuyết thì Nhà nớc không trực tiếp điều
khiển hoạt động của các doanh nghiệp mà tạo điều kiện để các doanh nghiẹp
10
tự hoạt động tính toán đợc kết quả và những tác động kinh tế xã hội mà hoạt
động của chúng mang lại. Thị trờng sẽ trở thành một hệ thống trao đổi mà
trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh đồng thời hợp tác với nhau nhằm thực
hiện các lợi ích cuả chúng trong bối cảnh lợi ích chung của xã hội. Tuy
nhiên tron thực tế mô hình nh vậy còn xa mới trở thành hiện thực. Đặc biệt
trong nền kinh tế chậm phát triển, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và điều kiện pháp
lý cha đảm bảocó đợc môi trờng lý tởng nh trên. Vì vậy, trong những thời kỳ
nhất định một số Nhà nớc không né tránh việc can thiệp vào cơ chế thị trờng
để hạn chế các khuyết tật vốn có của nó bằng cách quy định giá cả, hạn
ngạch sản xuất và buôn bán đối với một số mặt hàng. Những biện pháp này
mang tính chất giải pháp tình thế và đợc theo dõi thờng xuyên để hạn chế
tiêu cực của thị trờng vào đời sống của dân c.
Trong lĩnh vực xã hội : vai trò điều chỉnh của Nhà nớc có tầm quan trọng
đặc biệt, có tác động mạnh đến tính lâu bền của tăng trởng và phát triển dài
hạn. Nhà nớc tác động đến quan hệ lao động và thị trờng lao động, giới hạn
nạn thất nghiệp , phân phối lại thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi, sử dụng
các khoản chi của chính phủ để phát triển ý tế, giáo dục, hỗ trợ ngời nghèo,
các dân tộc thiểu số.
Với t cách ngời đầu t kinh doanh: Nhà nớc tham gia vào kinh doanh trong
một số lĩnh vực. ở Việt Nam hiện còn có những ý kiến khác nhau có ý kiến
cho rằng Nhà nớc chỉ đầu t kinh doanh những gì mà t nhân không làm. Một
ý kiến khác cho rằng khu vực Nhà nớc phải nắm các đỉnh cao chỉ huy,
phải khai phá các ngành mới và tạo hiệu quả lan truyền cho kinh tế t nhân,
phải tích cực đầu t vào các ngành tạo thu nhập cao cho ngân sách. Việt Nam
là thuộc loại ý kiến này .
2. Mục tiêu chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Chức năng thứ nhất: Quản lý kinh tế trực tiếp là Nhà nớc phải quan

tâm giải quyết các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình chiếm hữu
11
và tái tạo tự nhiên phục vụ cho nhu cầu xã hội trong một thể thống nhất vì
lợi ích của xã hội .
Chức năng thứ hai: Quản lý hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và điều tiết các hoạt động ấy
Chức năng thứ ba: Nhà nớc xác định các quy tắc ứng xử kinh tế của
mỗi chủ thể quản lý
Chức năng thứ t : chỉ đạo hoạt động kinh tế đối ngoại, hỗ trợ trực tiếp
quan hệ với thị trờng nớc ngoại.
3. Những công cụ chủ yếu mà Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý
vĩ mô.
Để hoàn thành các chức năng quản lý của mình Nhà nớc cần phải có hệ
thống các công cụ quản lý. Dới đây là hệ thống các công cụ quản lý của Nhà
nớc .
12
a. Kế hoạch hoá.
Kế hoạch hoá là công cụ chủ yếu quản lý kinh tế, là hoạt động của Nhà
nớc nhằm đạt những mục tiêu đã định. Kế hoạch trong cơ chế mới không
phải là áp đặt mà là định hớng và thực hiện theo dự án.
b. Hệ thống pháp luật:
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc pháp luật thể hiện
vai trò của nó trên hai phơng diện .
Thứ nhất: Pháp luật tạo môi trờng tự do cạnh tranh lành mạnh cho các
doanh nghiệp. Nhờ có pháp luật mà các doanh nghiệp biết mình không đợc
làm, đợc làm cái gì và làm điều đó trong khuôn khổ cho phép nào.
Thứ hai: Pháp luật là công cụ cỡng chế hành vi các doanh nghiệp, bắt họ
phải tuân theo những quy định sao cho không làm tổn hại đến lợi ích chung
của xã hội.
c. Hệ thống chính sách và công cụ kinh tế.

Hệ thống các chính sách và công cụ kinh tế giúp Nhà nớc có thể điều
khiển hoạt động của các doanh nghiệp. Nó bao gồm ngân sách Nhà nớc và
chính sách tiền tệ.
Về thu chi ngân sách: Nhà nớc phải xác định hiện trạng nền kinh tế và dự
báo khả năng phát triển của nền kinh tế trong lơng lai. Từ đó xác định đợc
thu chi ngân sách theo mục tiêu đã định .
Chính sách thuế: có tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Thông qua thuế, Nhà nớc thực hiện cơ cấu kinh tế, kích thích hay hạn chế
hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực.
- Chính sách tiền tệ của Nhà nớc phải phù hợp với quy luật lu thông tiền
tệ trong cơ chế thị trờng. Chính sách tiền tệ gồm hai loại chính sách định h-
ớng sau.
13
+ Chính sách tiền tệ mở rộng: là chính sách nhằm cung cấp thêm tiền tệ
cho nền kinh tế để khuyến khích đầu t, phát triển sản xuất.
+ Chính sách tiền tệ thu hẹp: là chính sách giảm bớt lợng cung ứng tiền tệ
nhằm hạn chế đầu t ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế, ngăn
chặn lạm phát.
d. Kinh tế Nhà nớc.
Kinh tế Nhà nớc đợc nớc ta coi là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của kinh tế Nhà nớc thể hiện ở năng
suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp .
14
c. kết luận
Nh chúng ta đã thấy đợc nhiều sự thay đổi mang tính cơ bản của thế giới
trong nhiều thập kỷ qua nh là kết quả của sự phát triển xã hội loài ngời. Sự
chuyển hệ thống kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống kinh tế thị
trờng
Một mặt họ tạo cơ hội cho sự phát triển với quy mô rộng lớn hơn, một mặt
đặt ra những cách thức mới đòi hòi phải tìm ra những động lực phát triển

mới của hệ thốngkinh tế toàn cầu.Đối với Việt Nam đây là một sự hội nhập
hoàn toàn mới, nó đặt ra những khó khăn và thách thức mới. Thực tế nhiều
năm qua thấy rằng bộ máy quản lý vĩ mô của Nhà nớc ta đối với nền kinh tế
còn rất kém hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc đều hoạt động
thiếu nỗ lực, không hiệu quả, phụ thuộc vào Nhà nớc. Trong một số trờng
hợp kinh tế Nhà nớc còn vô tình, thậm chí bỏ rơi vị trí của mình,tiếp taycho
những thành phần tiêu cực.
Bên cạnh đó, c chế quản lý đang ở giai đoạn hình thành nên thờng không
đồng bộ, thiếu hụt, ta cha hực sự tạo ra đợc môi trờng an toàn và ổn định cho
sản xuất kinh doanh. Hoạt động tài chính ngân hàng còn nhiều điều bất hợp
lý bởi vậy mà vẫn còn một số vụ án kinh tế mà đôI khi cơ chế quản lý vừa là
thủ phạm vừa là nạn nhân của kinh tế thị trờng. Nói chung Việt Nam vẫn
đang ở trong thời kỳ khò khăn. Việc phải khôi phục lại tốc độ tăng trởng và
ổn định việc làm cho nhân dân. Sau những cuộc khủng hoảng khu vực vẫn
còn là thách thức. Kừt hợp với bối cảnh hiện nay khi vai trò kinh tế của Nhà
nớc đang dợc khẳng định đúng vị trí của nó trong nền kinh tế các nớc trên
thế giới, việc nghiên cứu và áp dụng mô hình kinh tế thị trờng vận hành theo
định hớng XHCN có sự quản lý của NHà nớc ta càng trở nên vô cùng quan
trọng mà việc xác định đúng vai trò và sự điều tiết của Nhà nớc có tính chất
quyết định.
15
tài liệu tham khảo
1. Tạp chí phát triển kinh tế số 98 - 99
2. Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng - Kinh
nghiệm
của các nớc ASEAN
3. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB giáo dục 1999
4. Giáo trình kinh tế chính trị (Mác-Lênin Tập II )- NXB giáo dục
1999
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII-NXB Sự thật - 1996

6. Một số tạp chí có liên quan.





16
Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
1
B. Phần nội dung
I. Lịch sử vai trò kinh tế nhà nớc
3
1. Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của nhà nớc qua từng
giai đoạn lịch sử
3
2. Sự ra đời và phát triển kinh tế nhà nớc qua lịch sử học thuyết của
các trờng phái
3
II. Sự hình thành cơ chế quản lý mới của Việt Nam
5
1. Cơ chế quản lý cũ 5
2. Cơ chế thị trờng và sự vận dụng vào Việt Nam 6
a. Khái niệm kinh tế thị trờng 6
b. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trờng 7
c. Cơ chế thị trờng và sự vận dụng nó vào Việt Nam 7
II. Sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc trong giai
đoạn kinh tế mới

9
1. Nội dung của cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc 9
2. Mục tiêu chức năng quản lý của Nhà nớc 11
3. Những công cụ chủ yếu mà nhà nớc thực hiện chức năng quản lý
vĩ mô
11
C. Kết luận
14
Tài liệu tham khảo
17

×