Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.21 KB, 24 trang )

1

MÔN HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP
TS. Trần Thò Hương

Khoa Tâm lý – Giáo dục

Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh

ĐT: 08.8122402; 0908218082
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
2
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KHÓA HỌC
1. Học viên nắm vững những nội dung cơ bản trong tài liệu
bồi dưỡng giáo viên cốt cán môn “Hoạt động giáo dục
hướng nghiệp” ở trường THPT.
2. Học viên có thể triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên
về môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” ở đòa
phương.
3. Nâng cao trách nhiệm của người làm công tác giáo dục
nhằm góp phần thúc đẩy có hiệu quả hoạt động giáo dục
hướng nghiệp.
3
Chuyên đề 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
TRONG TRƯỜNG THPT
4


TÍNH CẤP THIẾT CỦA GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP
-
Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình tại kỳ
họp Quốc hội tháng 11/2004 chỉ rõ: công tác hướng nghiệp
và phân luồng học sinh sau THCS, THPT còn yếu kém và
chưa được quan tân đúng mức.
-
Văn kiện Đại hội IX của Đảng ghi rõ: “Coi trọng công tác
hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau Trung học,
chuẩn bò cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp
phù hợp với sự dòch chuyển cơ cấu kinh tế trong cả nước và
từng đòa phương”
5
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1
* Chương 1: Cơ sở kinh tế – xã hội của công tác
hướng nghiệp
* Chương 2: Kinh tế – xã hội và vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực Việt Nam
* Chương 3: Nghề nghiệp và đào tạo nghề
6
Chương 1
CƠ SỞ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG
NGHIỆP
7
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1
* Chương 1: Cơ sở kinh tế – xã hội của công tác
hướng nghiệp
* Chương 2: Kinh tế – xã hội và vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực Việt Nam

* Chương 3: Nghề nghiệp và đào tạo nghề
8

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Kinh tế thò trường

- Kinh tế thò trường là gì?

- Mặt tích cực và tiêu cực của nền KTTT
2. Toàn cầu hóa

- Toàn cầu hóa là gì?

- Tính chất của toàn cầu hóa

3. Kinh tế tri thức

- Kinh tế tri thức là gì?

- Những đặc trưng của nền KTTT
9
1. Kinh tế thò trường

* Kinh tế thò trường là gì?

- Một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát
triển nhất đònh của văn minh nhân loại.




- Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường là cơ
chế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh hướng vào sự đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, chấp nhận
thương lượng và đào thải để đạt lợi nhuận.
10
* Mặt tích cực của kinh tế thò trường

- Của cải vật chất, hàng hóa dồi dào, nâng cao chất lượng
cuộc sống …

-Phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của con người,
đòi hỏi họ có khả năng thích nghi cao

- Kích thích con người nắm bắt nhanh nhạy những yêu cầu
của nền KT – XH, thúc đẩy họ áp dụng kòp thời những
thành tựu mới về KH – CN nhằm đẩy mạnh tốc độ sản
xuất, hạ gía thành, đảm bảo chất lượng hàng hóa
11
* Mặt tiêu cực của nền kinh tế thò trường
-
Tạo ra sự phân hóa xã hội sâu sắc, sự chênh lệch
giàu nghèo, làm mất công bằng xã hội, sự phát triển
không đồng đều ở các quốc gia…
-
Các giá trò chân thiện mỹ bò lung lay, xói mòn các giá
trò đạo đức, truyền thống tốt đẹp…
-
Nạn thất nghiệp gia tăng…
-

Tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, bệnh tật…
12
2. Toàn cầu hóa
Các hoạt động từ sản xuất đến thò trường, chính trò,
văn hóa, xã hội… đã vượt ra khỏi phạm vi một quốc
gia, một khu vực, bao hàm rất nhiều mối quan hệ của
cả nhân loại, của tất cả các nước trên thế giới.
13

Tính chất của toàn cầu hóa

* Tính chất toàn diện:

- Về mặt kinh tế

Toàn cầu hóa nền kinh tế các nước thành nền kinh tế thò
trường, hình thành một nền kinh tế không biên giới.

- Về khoa học công nghệ

Cạnh tranh gay gắt về KH – CN đang diễn ra.

- Về văn hóa và giáo dục: các phương tiện truyền thông,
mạng viễn thông, Internet… tạo điều kiện thuận lợi cho giao
lưu và hội nhập văn hóa giữa các quốc gia.

- Về mặt xã hội:

Nhân loại phải chung sức giải quyết những vấn đề toàn cầu…
14


* Toàn cầu hóa mang đầy mâu thuẫn:

- Mâu thuẫn giữa các nước phát triển với nhau,
giữa các nước phát triển và đang phát triển, giữa
các tầng lớp giàu nghèo…

- Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, dân tộc, tôn
giáo, giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa…

- Mâu thuẫn giữa các nền văn hóa…
15
3. Kinh tế tri thức

* Kinh tế tri thức là gì?

- Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) của
Liên hợp quốc: Kinh tế tri thức là kinh tế được xây dựng
trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông
tin. Nói đơn giản, đó là kinh tế dựa vào tri thức.

- GS.VS. Đặng Hữu: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong
đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết đònh nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,
nâng cao chất lượng cuộc sống”.
16

* Những đặc trưng của nền kinh tế tri thức
- Nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức
- Sự chuyển dòch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng dòch

chuyển dần từ sản xuất vật chất sang hoạt động dòch vụ, xử
lý thông tin là chủ đạo. Lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao.
- Nền kinh tế có tốc độ hoạt động nhanh và đổi mới nhanh
nhờ tác động của CNTT và sự phát triển manh của những
khả năng sáng tạo.
- Nền KT mà mạng thông tin trở thành cơ sở hạ tầng quan
trọng nhất của XH
17
- Nền KT mà phương thức tổ chức sản xuất rất linh hoạt

- Trong KTTT, doanh nghiệp là nhân vật trung tâm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, đóng vai trò không thể thiếu được của thò
trường khoa học và công nghệ.

- Xu thế toàn cầu hóa, nhất thể hoá các nền kinh tế quốc gia
và khu vực tăng nhanh, cùng tồn tại hai mặt hợp tác và cạnh
tranh gay gắt.

- Học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời, xã hội học
tập là đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế tri thức.
18
II. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG
LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG XU
THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ NỀN KINH TẾ TRI
THỨC
19
1. Mối quan hệ giữa sự phát triển xã hội và giáo dục
Xã hội Giáo dục
=> 3 trào lưu cải cách giáo dục trên thế giới trong 100
năm qua

20
1. Cuộc CCGD mang tính chất thế giới lần thứ nhất
(Những năm đầu thế kỷ XX)
=>Với sự hình thành nền kinh tế công nghiệp
2. Cuộc CCGD mang tính chất thế giới lần thứ hai
(Những năm 1950 đến đầu những năm 1970).
=> Sự phát triển thần tốc của khoa học – công nghệ
3. Cuộc CCGD mang tính chất thế giới lần thứ ba
(Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX).
=> Sự hình thành nền kinh tế tri thức
21
2. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của con
người trong xã hội hiện đại

- Phát triển con người toàn diện là sự phát triển toàn diện,
hài hòa, cân đối, đầy đủ và độc đáo ở các nhân về 3 mặt:

+ Thể chất (thể năng)

+ Trí tuệ (trí năng)

+ Tâm lý, tình cảm… (tâm năng)
22
1. Có trình độ học vấn rộng
2. Có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả
3. Có khả năng tổ chức quản lý
4. Sử dụng tốt ngoại ngữ
5. Biết nhiều nghề, thạo một nghề
6. Sáng tạo
7. Tận tâm. Trách nhiệm, kỷ luật

8. Dám nghó, dám làm, chấp nhận mạo hiểm
9. Biết xây dựng cuộc sống gia đình
10. Thật thà, giữ chữ tín
11. Có tính năng động
23
-
Báo cáo của Hội đồng quốc tế về “Giáo dục cho thế kỷ
XXI” gửi UNESCO 1998, 4 cột trụ trong xã hội hiện đại:

* Học để biết: Biết thu nhận thông tin, biết tiếp thu tri thức,
biết tạo lập và sử dụng thành thạo tri thức…

* Học để làm: có nghóa là phải gắn việc học với làm, lý
thuyết với thực hành, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề.

* Học để chung sống với người khác: có nghóa là biết rõ
mình, hiểu rõ người khác, biết phát hiện ra người khác và
cùng làm việc vì mục đích chung…
* Học để tự khẳng đònh mình: GD phải đóng góp vào sự
phát triển toàn diện của mỗi cá nhân, khuyến khích sự phát
triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con người,
24

III. CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP TRONG XÃ HỘI
HIỆN ĐẠI (Hướng dẫn tự học)

1. Cơ cấu nghề nghiệp trong xã hội nông nghiệp

2. Cơ cấu nghề nghiệp trong xã hội công nghiệp


3. Cơ cấu nghề nghiệp trong nền kinh tế tri thức và
toàn cầu hóa

×