Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.53 KB, 27 trang )

1

MÔN HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP
TS. Trần Thò Hương

Khoa Tâm lý – Giáo dục

Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh

ĐT: 08.8122402; 0908218082
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
2
Chuyên đề 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
TRONG TRƯỜNG THPT
3
Chương 2
KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
4

I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM

1. Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN

- Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là gì?


- Những đặc điểm của nền KTTT đònh hướng XHCN

2. Công nghiệp hóa và sự phát triển kinh tế tri thức

- Công nghiệp hoá là gì?

- Những đặc điểm của công nghiệp hóa?

3. Một số đặc điểm và yêu cầu CNH – HĐH ở Việt
Nam
5

1. Nền kinh tế thò trường đònh hướng
XHCN

- Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN
là gì?

Một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội
đang trong quá trình chuyển biến từ nền KT
còn ở trình độ thấp sang nền KT ở trình độ
cao hơn hướng tới chế độ xã hội mới –
XHCN.
6

- Những đặc điểm của nền KTTT đònh hướng
XHCN

+ Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.


+ Có sự quản lý của Nhà nước

+ Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn và các
nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc
lợi xã hội.

+ Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội.
7

2. Công nghiệp hóa và sự phát triển kinh tế tri
thức

- Công nghiệp hoá là gì?

Một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế –
xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH – CN, tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
8

- Những đặc điểm của công nghiệp hóa?

+ CNH là sự biến đổi cơ cấu kinh tế: từ kiểu kinh
tế nông nghiệp và thủ công nghiệp sang kiểu kinh

tế công nghiệp…

+ CNH là kiểu kinh tế công nghiệp có năng suất
cao nhờ sử dụng các công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến hiện đại dưa trên thành tựu
của KH – CN
9

3. Một số đặc điểm và yêu cầu CNH – HĐH
ở Việt Nam

- Diễn ra rất chậm sau rất nhiều nước

- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là sự giao
thoa của 3 nền kinh tế (KTNN, KTCN, một
số yếu tố của nền KT tri thức).
- VN phải kết hợp những bước tuần tự và
nhảy vọt
10

- CNH – HĐH ở nước ta cơ bản phải thể
hiện ở chỗ:

+ Khu vực CN và DV tăng dần tỷ trọng trong
GDP.

+ Tăng khả năng áp dụng công nghệ cao,
trước hết là CNTT, CNSH, CN vật liệu

+ Tiện nghi trong đời sống, lối sống, cách

nghó…
11

* Yêu cầu chủ yếu của CNH – HĐH ở nước ta là:

1) Chuyển dòch cơ cấu kinh tế vó mô qua 3 khối: nông nghiệp,
công nghiệp và dòch vụ theo hướng giảm dần tỷ trọng nông
nghiệp đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân, tăng dần tỷ
trọng công nghiệp và dòch vụ:

Bảng: Tỷ trọng (%) các khu vực kinh tế trong GDP
Năm
Khu vực
Nông nghiệp Công nghiệp Dòch vụ
1998 25,75 33,35 41
2010 17,0 40,0 43
12

2) Cơ cấu lao động chuyển dòch theo cơ cấu kinh tế giảm
dần lao động nông nghiệp từ 76% hiện nay xuống 50% vào
2010, tăng lao động công nghiệp và dòch vụ từ 24% hiện
nay lên 50% vào 2010.

3) Quá trình đô thò hóa tiếp tục phát triển: dự kiến đến năm
2010 số dân sống ở nông thôn sẽ giảm từ 76% hiện nay còn
60 – 65%. Số dân sống ở đô thò sẽ từ 35% - 40%.

4) CNH ở Việt Nam trước hết phải CNH trên đòa bàn nông
thôn với 3 công việc phải tiến hành song song:
- CNH nền sản xuất nông nghiệp

- Hiện đại hóa đòa bàn nông thôn
- Tri thức hóa lao động nông dân
13
Vấn đề chủ yếu: phát triển giáo dục – đào tạo
Vấn đề cốt lõi nâng cao dân trí
14
II. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
15
Những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đối
với nguồn nhân lực
-
Nhân lực là gì?
-
Nguồn nhân lực là gì?
-
Phát triển nguồn nhân lực là gì?
-
Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực Việt Nam
-
Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
-
Những chính sách phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam
16
1. Những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đối với
nguồn nhân lực
* Nhân lực là gì?
- Nhân lực là lực lượng con người, cụ thể là lực lượng lao
động của xã hội, là toàn bộ những người lao động đang làm
việc trong tất cả các ngành, các lónh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội, đảm bảo cho xã hội vận động và phát triển đúng quy

luật.
17
* Nguồn nhân lực (nguồn lực con người)

- Nguồn lực vật chất: con người, vò trí đòa lý, tài nguyên, cơ
sở vật chất, kỹ thuật, vốn…

- Nguồn lực tinh thần: các giá trò truyền thống văn hóa dân
tộc, trình độ nhận thức, sự hiểu biết, tập quán, tâm lý, tư
tưởng, ý chí, nguyên vọng, chủ trương, chính sách…

=> nguồn lực con người là quan trọng nhất, bởi vì phải
thông qua hoạt động con người thì các nguồn lực khác mới
phát huy tác dụng.

=> nguồn lực người là thứ vốn quý, sinh ra các nguồn khác
và cùng với các nguồn lực khác tạo nên sự phát triển kinh tế
– xã hội.
18

* Cùng với việc tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài
chính và để phát huy các nguồn lực đó, thì điều quan trọng
nhất hiện nay là tăng trưởng nguồn lực con người Việt Nam,
tạo ra khả năng lao động ở một trình độ mới cao hơn nhiều
so với trước đây



* Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững


* Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Viết Nam là nhân tố quyết đònh thắng lợi của
công cuộc CNH – HĐH…
19
-
Nguồn nhân lực là số lượng và chất lượng người lao động,
trong đó chất lượng nguồn nhân lực là quan trọng nhất, bao
gồm: năng lực, phẩm chất , sức mạnh sáng tạo của con người
tham gia vào lao động sản xuất (người lao động có trí tuệ cao,
có tay nghề thành thạo, có đạo đức tốt).
-
Trong nguồn lực con người là sự kết hợp hài hòa giữa trí lực,
thể lực, tâm lực:

+ Thể lực: trạng thái sức khỏe của con người biểu hiện ở sự
phát triển sinh học, có đủ sức khỏe để học tập, làm việc

+ Trí lực: Trí thông minh, tiềm lực văn hóa của con người

+ Tâm lực: Tinh thần, tình cảm, đạo đức,
20
* Phát triển nguồn nhân lực

đào tạo người có năng lực lao động, làm cho mỗi người tự
tạo và phát triển bản thân thực sự là chủ thể của lao động,
phát huy năng lực tạo ra sản phẩm lao động.

làm cho con người phát triển về mọi mặt (trí tuệ, đạo đức,
thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng, kỹ xảo…), làm cho người lao

động có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng những yêu cầu
mới của sự phát triển KT.

tập trung vào việc chuyển dòch cơ cấu phân công lao động,
giải quyết việc làm, phân bổ nguồn nhân lực, đào tạo lại,
đào tạo mới, chính sách công nghệ, quản lý vó mô nguồn
nhân lực.
21

* Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực Việt Nam

Yêu cầu của CNH – HĐH đối với nguồn nhân lực có nghóa là
yêu cầu đối với sự phát triển toàn diện con người Việt Nam với
đặc trưng cơ bản về năng lực và phẩm chất như sau:
Thái độ
Kỹ năng
Kiến thức
22

* Về thái độ

- Con người Việt Nam phải có đạo đức trong sáng, có niềm
tin vững chắc và quyết tâm cao thực hiện nhiệm vụ lòch sử
trọng đại là CNH – HĐH, đưa đấ nước thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu.

- Con người có bản chất nhân văn, nhân đạo, nhân ái trong
các mối quan hệ với con người, công đồng, tự nhiên, bản
thân…


- Biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, và biết giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa truyền thống VN, có tinh thần yêu
nước, tự hào dân tộc…

- Con người có cá tính và bản sắc riêng.
23

* Về kỹ năng:

+ Có kỹ năng thực hành giỏi, tay nghề cao

+ Năng động, tự chủ, sáng tạo, biết tính toán hiệu quả…

+ Có tác phong công nghiệp, khả năng thích ứng cao

* Về tri thức:

+ Biết làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,
phát triển cao về trí tuệ, ham học hỏi

+ Biết tiếp thu những tiến bộ của KH – CN và có tư duy
sáng tạo, linh hoạt vận dụng tri thức khoa học vào thực
tiễn…
24

* Một số thuộc tính chung cơ bản nhất của con người về
năng lực trong thời kỳ CNH – HĐH là:

- Năng lực trí tuệ và khả năng hành dụng


- Trình độ nghiệp vụ chuyên môn hóa

- Khả năng hợp tác và cạnh tranh

- Khả năng di chuyển nghề nghiệp và việc làm

- Khả năng hoạch đònh, đánh giá và tự đánh giá…

- Hiểu biết xã hội

- Năng động, hiệu quả trong công việc…
25
-
Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
- Khoảng 50 triệu lao động, 50% là lao động trẻ, trong đó
trên 80% lao động chưa qua đào tạo nghề, chủ yếu ở nông
thôn.

- Lực lượng lao động qua đào tạo khoảng trên 20%, phấn
đấu 2010 là 40%.

- Lực lượng lao động có trình độ đại học và sau ĐH khoảng
1 triệu người, trong đó chỉ hơn 10.000 có trình độ sau ĐH,
nhưng lao động trẻ quá ít.

=> Nguồn nhân lực nước ta còn yếu, chưa đáp ứng với yêu
cầu của sự nghiệp CNH – HĐH

- Nguyên nhân (Tài liệu)

×