Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ôn thi vào lớp 10 văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.11 KB, 52 trang )

Đề thi số 1
Câu 1 (2,0 điểm ):
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm
(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?
Câu 2 (2,0 điểm ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan
trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch
sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát
triển mạnh mẽ thì vai trò con ngời lại càng nổi trội.
(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II, trang
27)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ
chủ đề ấy nh thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm ):
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Câu 4 (5,0 điểm ):
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng,
Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan
nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định
vẻ đẹp truyền thống của họ.
(Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.

Hớng dẫn chấm
đề số 1
Câu Yêu cầu Điểm


I
Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh
ở hai câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
2,0
Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh 1,0
+ Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: Ngựa xe nh nớc áo quần nh 0,25

nêm đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép
so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) là ngựa
xe và B1 (sự vật dùng để so sánh) là nớc; mô hình thứ hai:
Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).
0,5
+ Hai vế A và B đợc gắn với nhau bằng từ so sánh nh 0,25
- Phân tích giá trị biểu hiện 1,0
+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tng bừng, náo nhiệt. Từng
đoàn ngời nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là
dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân).
Những ngời trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu
gặp gỡ, hẹn hò: ngựa xe tấp nập nh nớc, áo quần nh nêm.
0,25
+ Hình ảnh nớc diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng
vô tận của phơng tiện tham gia thanh minh (dùng phơng tiện để
thay cho con ngời).
0,25
+ Nêm đợc hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội
còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông
đúc, chen lấn nh đan cài vào nhau và chật nh nêm.
0,25
+ Hình ảnh nớc và nêm trong văn cảnh câu thơ này có giá

trị khơi gợi hình ảnh con ngời (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ
hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác,
giàu hình tợng và vô cùng sinh động.
0,25
2
Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục
vụ chủ đề.
2,0
- Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới, sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất.
0,5
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu
văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn:
+ Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn bị bản thân con ngời cho
hành trang vào thế kỉ mới (câu 1).
0,5
+ Con ngời là động lực phát triển của lịch sử từ xa đến nay (câu
2)
0,5
+ Vai trò con ngời càng nổi trội trong thế kỉ tới (câu 3) 0,5
3
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
1,0
- Bài thơ Đồng chí Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948,
sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến
dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô
lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
0,5
- Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời
lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp

(1946-1954)
0,5
4
Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái
Nam Xơngđể làm sáng tỏ nhận định.
5,0
Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: niềm cảm th-
ơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nơng và sự
khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ N-
ơng rất điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong
kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của
ngời phụ nữ Việt Nam). Học sinh có thể chọn bố cục bài viết
một cách sáng tạo khác nhau, nhng việc phân tích phải hớng
vào yêu cầu của đề.
a) Giới thiệu vài nét về tác giả và Chuyện ngời con gái Nam
Xơng.
0,5

- Tác giả: Nguyễn Dữ là ngời sống ở thế kỷ XVI, thời kì triều
đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê
Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo
dài. Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi xin
nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật nh nhiều trí
thức đơng thời.
0,25
- Tác phẩm: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20
truyện của Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn những điều
kỳ lạ vẫn đợc lu truyền). Truyền kỳ mạn lục đợc viết bằng
chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch
sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thờng là những ngời

phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nh-
ng các thế lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại
xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất và bất hạnh.
0,25
b) Phân tích nhân vật Vũ Nơng để làm sáng tỏ nhận định 4,0
b1. Số phận oan nghiệt của Vũ Nơng 2,0
- Tình duyên ngang trái 0,25
Nguyễn Dữ đã cảm thơng cho Vũ Nơng- ngời phụ nữ nhan sắc
và đức hạnh lại phải lấy Trơng Sinh, một kẻ vô học hồ đồ vũ
phu. Thơng tâm hơn nữa, ngời chồng còn có tính đa nghi nên
đối với vợ đã phòng ngừa quá sức.
- Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao. 0,75
Đọc tác phẩm, ta thấy đợc nỗi niềm đau đớn của nhà văn với
Vũ Nơng ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là sự xót
xa cho hoàn cảnh éo le của ngời phụ nữ: lấy chồng cha đợc bao
lâu, cha thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh,
nàng đã phải tiễn biệt chồng lên đờng đi đánh giặc Chiêm.
Cảnh tiễn đa chồng của Vũ Nơng mới ái ngại xiết bao. Nàng rót
chén rợu đầy ứa hai hàng lệ: Chàng đi chuyến này mẹ hiền lo
lắng. Thật buồn thơng cho Vũ Nơng, trong những ngày vò võ
một mình ngóng trông tin chồng với bao nhớ thơng vời vợi:
Mỗi khi ngăn đợc. Hẳn rằng Nguyễn Dữ vô cùng đau đớn
cho Vũ Nơng nên chỉ cần một câu văn ấy cũng đủ làm ngời đọc
cảm thấy xót xa với ngời mệnh bạc có chồng chia xa. Tâm
trạng nhớ thơng đau buồn ấy của Vũ Nơng cũng là tâm trạng
chung của những ngời chinh phụ trong thời phong kiến loạn lạc:
Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời- Trời thăm thẳm xa
vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong (Chinh
phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm). Trơng Sinh đi, để lại gánh nặng gia
đình, để lại gánh nặng cho ngời vợ trẻ. Vũ Nơng thay chồng vất

vả nuôi mẹ, nuôi con. Sau khi mẹ chồng mất, chỉ còn hai mẹ
con Vũ Nơng trong căn nhà trống vắng cô đơn. Đọc đến những
dòng tả cảnh đêm, ngời vợ trẻ chỉ biết san sẻ buồn vui với đứa
con thơ dại, chúng ta không khỏi chạnh lòng thơng xót cho mẹ
con nàng.

- Cái chết thơng tâm.
0,75
Qua năm sau, Việc quân kết thúc ,Trơng Sinh từ miền xa
chinh chiến trở về ,nhng Vũ Nơng không đợc hởng hạnh phúc
trong cảnh vợ chồng sum họp. Chỉ vì chuyện chiếc bóng qua
miệng đứa con thơ mới tập nói mà Trơng Sinh lại đinh ninh
rằng vợ mình h hỏng nên mắng nhiếc và đánh đuổi đi. Tr-
ơng Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ van xin đến rớm máu
của vợ, mọi sự biện bạch của họ hàng làng xóm. Vũ Nơng bị

chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là ngời vợ mất nết h thân:
Nay đã bình rơi Vọng Phu kia nữa. Bi kịch Vũ Nơng là bi
kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhng nguyên nhân sâu xa là
do chiến tranh loạn lạc gây nên. Chỉ một thời gian ngắn, sau
khi Vũ Nơng tự tử, một đêm khuya dới ngọn đèn, chợt đứa con
nói rằng: Cha Đản lại đến kia kìa. Lúc bấy giờ Trơng Sinh
mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của vợ, nhng việc trót đã qua rồi.
Ngời đọc xa cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thơng
cho ngời con gái Nam Xơng và bao phụ nữ bạc mệnh khác
trong cõi đời.
- Nỗi oan cách trở 0,25
Hình ảnh Vũ Nơng ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mơi chiếc
xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện là những
chi tiết hoang đờng, nhng đã tô đậm nỗi đau của ngời phụ nữ

bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong
kiến vô nhân đạo. Câu nói của hồn ma Vũ Nơng giữa dòng sông
vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đ-
ợc nữa làm cho nỗi đau của nhà văn thêm phần bi thiết. Nỗi
oan tình của Vũ Nơng đợc minh oan và giải toả, nhng âm d-
ơng đã đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian và
cũng không bao giờ còn đợc làm vợ, làm mẹ.
b2. Vẻ đẹp truyền thống của Vũ Nơng 2,0
- Ngời con gái thuỳ mị, nết na và t dung tốt đẹp 0,25
Tác giả đã giới thiệu về Vũ Nơng với một chi tiết thật ngắn gọn,
khái quát Tính đã thùy mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp.
Nàng là một cô gái danh giá nên Trơng Sinh, con nhà hào phú
mến vì dung hạnh đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về.
- Ngời vợ thuỷ chung 0,75
+ Trong đạo vợ chồng, Vũ Nơng là một ngời phụ nữ khéo léo,
đôn hậu, biết chồng có tính đa nghi nàng đã giữ gìn khuôn
phép không để xảy ra cảnh vợ chồng phải thất hoà.
+ Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nơng rót chén rợu đầy chúc chồng
đợc hai chữ bình yên. Nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong
hầu mặc áo gấm trở về quê cũ. Ước mong của nàng thật bình dị,
vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù
phiếm ở đời. Vũ Nơng còn thể hiện niềm cảm thông trớc nỗi vất
vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải
nhớ nhung của mình: Nhìn trăng soi bay bổng
+ Khi xa chồng, Vũ Nơng là ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha
thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng.
+ Khi bị chồng nghi oan, nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ
tấm lòng mình. Nàng còn nói đến thân phận mình và nghĩa tình
vợ chồng để khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu
xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn

hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Nàng nhảy xuống
sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là ngời phụ nữ đoan trang giữ
tiết, trinh bạch gìn son, mãi mãi soi tỏ với đời vào nớc xin
làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì. ở dới thuỷ
cung, tuy Vũ Nơng có oán trách Trơng Sinh, nhng nàng vẫn th-
ơng nhớ chồng con, quê hơng và khao khát đợc trả lại danh dự:
Có lẽ không thể tìm về có ngày.
- Ngời mẹ hiền, dâu thảo 0,75
+ Vũ Nơng là ngời phụ nữ đảm đang và giàu tình thơng mến.

Chồng ra trận mới đợc một tuần, nàng đã sinh con. Mẹ chồng
già yếu, ốm đau, nàng hết sức thuốc thang, ngọt ngào khôn
khéo khuyên lơn. Vừa phụng dỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi
dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã hết lời thơng
xót, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức rất chu đáo.
+ Lời của ngời mẹ chồng trớc lúc chết chính là lời ghi nhận
công ơn của nàng với gia đình nhà chồng: Sau này chẳng phụ
mẹ. Đó là cách đánh giá thật xác đáng và khách quan. Xa nay
cũng hiếm có lời xác nhận tốt đẹp của mẹ chồng đối với nàng
dâu. Điều đó chứng tỏ Vũ Nơng là một nhân vật có phẩm hạnh
hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu và làm mẹ. Tác giả
khẳng định một lần nữa trong lời kể: Nàng hết lời cha mẹ đẻ
mình.
- Ngời phụ nữ lý tởng trong xã hội phong kiến
0,25
Qua hình tợng Vũ Nơng, ngời đọc thấy trong Vũ Nơng cùng
xuất hiện ba con ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, ngời vợ đảm
đang chung thủy, ngời mẹ hiền đôn hậu. ở nàng, mọi cái đều
sáng tỏ và hoàn hảo đến mức tuyệt vời. Đó là hình ảnh ngời phụ
nữ lý tởng trong xã hội phong kiến ngày xa.

c) Đánh giá 0,5
- Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem
trọng quyền uy của những kẻ giàu có và những ngời đàn ông
trong gia đình. Những ngời phụ nữ đức hạnh ở đây không đợc
bênh vực, chở che mà còn bị đối xử bất công, vô lí. Những vẻ
đẹp của Vũ Nơng rất tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam từ xa
đến nay. Thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt
của Vũ Nơng và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác
phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Liên hệ so sánh với những tác phẩm viết về nỗi bất hạnh của
ngời phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp của họ: Văn học dân gian,
Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hơng, Chinh phụ
ngâm Đoàn Thị Điểm, Cung oán ngâm khúc Nguyễn
Gia Thiều
* Lu ý câu 4
- Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh
giá, không mắc lỗi diễn đạt mới cho điểm tối đa mỗi ý.
- Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm
* Lu ý chung:
- Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm
toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học
sinh
- Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.
đề thi số 2
Câu 1 (1,5 điểm)
a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực.
b) Tìm trờng từ vựng trờng học.
Câu 2 (1,0 điểm)
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản sau:


Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm
mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của n-
ớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực
dân phong kiến.
Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để
tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50)
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Ghi lại theo trí nhớ các câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân
hóa trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
b) Trong những câu thơ đó, em thích nhất câu nào? Nêu rõ cái hay của
câu thơ ấy.
Câu 4 (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Phơng Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của
Lê Minh Khuê.
(Phần trích đoạn đã đợc học trong Ngữ văn lớp 9, tập II)
Hết
Hớng dẫn chấm
đề thi số 2
Câu Yêu cầu Điểm
1
Đặt tên và tìm trờng từ vựng
1,5
a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ
- Đặt tên chính xác: bút viết (cho 0,5 điểm)
- Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết(cho 0,25 điểm)
0,5
b) Tìm trờng từ vựng trờng học
- Tìm trờng từ vựng trờng học: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ
huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện

- Nêu đúng: 2 từ cho 0,25 điểm; 3 từ cho 0,5 điểm; 4 từ cho 0,75
điểm; 5 từ trở lên cho 1 điểm
1,0
2
Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1,0
- Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ trờng học của chúng ta
hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm. Nếu chỉ nêu lặp lại từ tr-
ờng học cho 0,25 điểm.
Chỉ rõ nh thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trớc (thế; liên kết
đoạn văn) cho 0,5 điểm.
3 Ghi các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong
bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và thích nhất câu nào.
2,5

a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
- Ghi các câu thơ: 1. Sóng đã cài then, đêm sập cửa; 2. Đến dệt l-
ới ta, đoàn cá ơi! 3. Ra đậu dặm xa dò bụng biển; 4. Đêm thở:
sao lùa nớc Hạ Long; 5. Ta hát bài ca gọi cá vào; 6. Đoàn thuyền
chạy đua cùng mặt trời; 7. Mặt trời đội biển nhô màu mới v.v
- Cách cho điểm: Ghi chính xác 1 câu cho 0,25 điểm; 2 câu cho
0,5 điểm; 3 câu cho 0,75 điểm; 4 câu cho 1,0 điểm; 5 câu cho
1,25 điểm; từ 6 câu trở lên cho 1,5 điểm.
* Ghi chú:
+ Ghi sai 1 chữ không cho điểm và cũng không trừ điểm
+ Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, cả bài) không cho
điểm
1,5
b) Thích nhất câu nào và nêu cái hay của câu thơ
- Chọn câu thơ thích nhất (sử dụng biện pháp nhân hóa trong bài

Đoàn thuyền đánh cá) vì câu thơ đã nêu đợc cái hay về nội
dung và nghệ thuật.
- Câu thơ thích nhất có thể miêu tả một trong 3 cảnh (ra khơi,
đánh cá và trở về); câu thơ có thể đã miêu tả bức tranh thiên
nhiên trong sự hài hoà với hình ảnh con ngời lao động tiêu biểu.
Câu thơ ấy có thể rất giàu sức liên tởng, kỳ vĩ sống động; hiện
thực và lãng mạn
1,0
4
Phân tích nhân vật Phơng Định trong truyện Những ngôi sao xa
xôi của Lê Minh Khuê (trích đoạn đã học).
5,0
Đây là kiểu bài phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. Học sinh
có thể chọn bố cục bài viết một cách sáng tạo khác nhau (phân
tích theo trình tự diễn biến truyện để phát hiện về ngoại hình và
đặc điểm tính cách của nhân vật), nhng việc phân tích phải hớng
vào yêu cầu của đề.
a) Giới thiệu vài nét về tác giả và truyện ngắn Những ngôi sao
xa xôi.
0,5
- Lê Minh Khuê thuộc thế hệ nhà văn bắt đầu sáng tác trong thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ. Những tác phẩm đầu tay của cây bút
nữ này ra mắt vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đều viết về
cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên
tuyến đờng Trờng Sơn.
- Truyện Những ngôi sao xa xôi là tác phẩm đầu tay của Lê
Minh Khuê, viết năm 1971. Văn bản đa vào SGK có lợc bớt một
số đoạn.
b) Ngoại hình và đặc điểm tính cách.
3,5

b.1. Ngoại hình 0,5
- Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng nh các cô gái mới lớn, Ph-
ơng Định là ngời nhạy cảm và luôn quan tâm đến hình thức của
mình. Cô tự đánh giá: Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách
khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tơng đối mềm,
một cái cổ cao,kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các
lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!
- Vẻ đẹp của cô đã hấp dẫn bao chàng trai: Không hiểu sao các
anh pháo thủ và lái xe hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết
những th dài gửi đờng dây, làm nh ở cách xa nhau hàng nghìn
cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày. Điều đó làm cô
thấy vui và tự hào, nhng cha dành riêng tình cảm cho một ai.
b.2. Đặc điểm tính cách.
3,0
* Vợt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cờng và bình tĩnh
ung dung.
1,5

- Chị cùng với hai cô gái khác là Thao và Nho phải sống và chiến
đấu trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đ-
ờng Trờng Sơn. Chị phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi
mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch. Sau mỗi
trận bom, chị cũng nh đồng đội của mình phải lao ra trọng điểm,
đo và ớc tính khối lợng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những
quả bom cha nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để
phá. Đó là công việc mạo hiểm với cái chết luôn căng thẳng thần
kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh lạ thờng. Với Phơng Định
và đồng đội của cô, những công việc ấy đã trở thành thờng ngày:
Có ở đâu nh thế này không chạy về hang.
- Mặc dù đã quen công việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày

có thể phải phá tới năm quả bom, nhng mỗi lần vẫn là một thử
thách với thần kinh cho đến từng cảm giác. Từ khung cảnh và
không khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác là các anh cao xạ
ở trên kia đang dõi theo từng động tác, cử chỉ của mình, để lòng
dũng cảm ở cô nh đợc kích thích bởi sự tự trọng: Tôi đến gần
quả bom đàng hoàng mà bớc tới ở bên quả bom, kề sát với cái
chết im lìm mà bất ngờ, từng cảm giác của con ngời nh cũng trở
nên sắc nhọn hơn: Thỉnh thoảng lỡi xẻng dấu hiệu chẳng lành.
0,5
- Có lúc chị nghĩ đến cái chết nhng chỉ mờ nhạt còn ý nghĩ
cháy bỏng là liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm
thế nào để châm mìn lần thứ hai?. Mục đích hoàn thành nhiệm
vụ luôn đợc chị đặt lên trên hết.
0,5
* Tâm hồn trong sáng 1,5
- Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hơng
1,0
+ Giống nh hai ngời đồng đội trong tổ trinh sát, Phơng Định yêu
mến những ngời đồng đội trong tổ và cả đơn vị của mình. Đặc
biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những ngời
chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đờng vào
mặt trận. Chị đã lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm cha
về. Chị yêu thơng gắn bó với bạn bè nên đã có những nhận xét tốt
đẹp về Nho và phát hiện ra vẻ đẹp dễ thơng nhẹ, mát nh một que
kem trắng của bạn. Chị hiểu sâu sắc những sở thích và tâm trạng
của chị Thao.
0,75
+ Phơng Định là con gái vào chiến trờng nên cũng có một thời
học sinh hồn nhiên, vô t bên ngời mẹ với một căn buồng nhỏ ở
một đờng phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trớc chiến

tranh ở thành phố của mình. Những kỷ niệm ấy luôn sống lại
trong cô ngay giữa chiến trờng dữ dội. Nó là niềm khao khát làm
dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến
trờng.
0,25
- Lạc quan yêu đời: Vào chiến trờng đã ba năm, làm quen với
những thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết, nh-
ng ở cô cũng nh những đồng đội, không mất đi sự hồn nhiên
trong sáng và những mơ ớc về tơng lai: Tôi mê hát thích nhiều.
0,5
c) Đánh giá: 1,0
* Khái quát ý nghĩa:
- Phơng Định là cô thanh niên xung phong trên tuyến đờng huyết
mạch Trờng Sơn những ngày kháng chiến chống Mỹ. Qua nhân
vật, chúng ta hiểu hơn thế hệ trẻ Việt Nam những năm tháng hào
hùng ấy.
- Đó là những con ngời trong thơ Tố Hữu (Xẻ dọc Trờng Sơn đi
cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai), thơ Chính Hữu (Có
0,5

những ngày vui sao cả nớc lên đờng Xao xuyến bờ tre từng
hồi trống giục), Phạm Tiến Duật (Bài thơ về tiểu đội xe không
kính)
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nghệ thuật nổi bật:
+ Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật.
+ Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất (nhân vật chính Phơng
Định) đã tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội
tâm nhân vật.
+ Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện.

- Nguyên nhân thành công: Phải là ngời trong cuộc và gắn bó yêu
thơng mới có thể tả đợc chân thực, sinh động nh vậy.
*Lu ý câu 1:
- Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá,
không mắc lối diễn đạt mới cho điểm tối đa mỗi ý.
- Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm).
*Lu ý chung :
- Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm
toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học
sinh.
- Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.
đề thi số 3
Câu 1 (2,0 điểm)
Giữa Văn học dân gian và Văn học viết, bên cạnh những nét riêng về:
thời gian ra đời, phơng thức lu truyền, tác giả , vẫn có những điểm chung.
Những điểm chung đó là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2 (3,0 điểm)
Trong truyện Làng của nhà văn Kim Lân có đoạn:
Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích
là ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa
tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian ! Rồi
đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa. Ai ngời ta buôn bán mấy.
Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt
gian bán nớc Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa,
không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha?
(SGK Ngữ văn 9 tập 1, trang 166)

1. Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
2. Nội dung ấy đợc biểu đạt bằng hình thức nghệ thuật nh thế nào?
Câu 3 (5,0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Nói với con, bằng những từ ngữ, hình ảnh
giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng đã thể
hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ
của quê hơng và dân tộc mình.
Phân tích bài thơ để làm nổi bật sức hấp dẫn của nội dung đó.
Hết
Hớng dẫn chấm
đề thi số 3
Câu Mục đích - Yêu cầu Điểm
1 * Mục đích: Kiểm tra kiến thức về hai bộ phận văn học dân gian
và văn học viết, qua đó rèn kỹ năng tổng hợp vấn đề, bớc đầu
giúp học sinh nắm đợc một vấn đề lý luận: đặc trng văn học.
* Yêu cầu:
1) Học sinh cần nêu ra nét chung giữa văn học dân gian và văn
học viết nh sau:
2,0
- Về nội dung: Văn học dân gian và văn học viết đều lấy cuộc
sống con ngời làm nội dung phản ánh, trong đó đặc biệt chú ý thể
hiện t tởng, tình cảm, ớc khát vọng của con ngời.
- Về hình thức: Văn học dân gian và văn học viết đều sử dụng
ngôn từ nghệ thuật làm phơng tiện và hình tợng làm phơng thức
phản ánh đời sống.
2) Nêu đúng hai dẫn chứng về văn học dân gian và văn học viết.
Chỉ ra đợc một cách ngắn gọn hai điểm chung đã nêu ở trên thể
hiện qua hai dẫn chứng.
0,5
0,5
0,5
0,5
2 * Mục đích: Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu văn bản, qua đó hình

thành ở học sinh kỹ năng nghị luận văn xuôi.
* Yêu cầu: Học sinh biết phát hiện những vấn đề nội dung và
hình thức nghệ thuật của đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt
trôi chảy. Cụ thể:
3,0

1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể hiện diễn biến tâm trạng đau
đớn của nhân vật ông Hai khi nghe tin đồn làng chợ Dầu của ông
theo giặc. Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng,
yêu nớc của nhân vật nói riêng, của ngời nông dân Việt Nam nói
chung trong kháng chiến chống Pháp.
2) Nghệ thuật: Nghệ thuật nổi bật, bao trùm đoạn văn là nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
Để thể hiện tâm lí nhân vật một cách chân thực, sinh động. Kim
Lân đã sử dụng những phơng diện hình thức sau:
a) Miêu tả tinh tế các trạng thái tinh thần của nhân vật ông Hai:
- Nghi ngại, băn khoăn (Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc?).
- Đớn đau khẳng định khi có bằng cớ rõ ràng (Mà thằng chánh
Bệu thì đích là ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có
khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì.)
- Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian !
Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa. Ai ngời ta
buôn bán mấy. Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ng-
ời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc).
- Xót xa lo lắng cho mình và cho những ngời đồng hơng, đồng
cảnh ngộ (Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một ph-
ơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha? )
b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2
câu), dấu chấm lửng thể hiện tâm trạng ngổn ngang, rối bời của
nhân vật khi nhận tin dữ.

c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần khẩu ngữ (nảy ra cái tin,
mà, thì đích là, không có lửa làm sao có khói, ai ngời ta, hơi đâu
bịa tạc, buôn bán mấy, suốt cả cái nớc Việt Nam này, lại còn, cái
cơ sự ) cùng với điệp từ ai ngời ta, ngời ta, đã giúp Kim Lân thể
hiện chân thực, sinh động và cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm
thắm, tha thiết của ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói
riêng và tác phẩm nói chung.
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3 * Mục đích: Kiểm tra các năng lực: Cảm thụ và phân tích thơ,
dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua một bài nghị luận cụ thể,
trọn vẹn
* Yêu cầu:
- Về kiến thức: HS hiểu bài thơ, biết phân tích làm nổi rõ định h-
ớng.
- Về kỹ năng: HS phải biết bám sát văn bản ngôn từ, biết phát
hiện và thẩm bình các yếu tố nghệ thuật, tránh sa vào tình trạng
diễn xuôi ý thơ.
5,0
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng ở
đề bài)
0,25
II- Phân tích:
Từ những định hớng đã nêu trong đề bài, HS cần tập trung phân
tích làm nổi bật các ý cơ bản:
1) Gia đình ấm cúng, quê hơng thơ mộng nghĩa tình cội

nguồn sinh dỡng của con (Phân tích đoạn I của bài thơ)
- Con lớn lên trong tình yêu thơng, trong sự nâng đón và mong
chờ của cha mẹ. Phân tích 4 câu đầu để thấy: từng bớc đi, từng
tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui
đón nhận. Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử
0,5

dụng những hình ảnh cụ thể đã giúp nhà thơ tái hiện không khí
gia đình đầm ấm, quấn quýt.
- Con trởng thành trong cuộc sống lao động, thiên nhiên thơ
mộng của quê hơng. Phân tích 3 câu tiếp để thấy cuộc sống lao
động cần cù, tơi vui, thơ mộng của ngời đồng mình đợc gợi lên
qua những hình ảnh đẹp. Chú ý phân tích những hình ảnh: nan
hoa, câu hát, động từ cài, ken vừa cụ thể, vừa nói lên sự gắn bó
quấn quýt, giọng thơ tha thiết yêu thơng, tự hào Ngời đồng mình
yêu lắm con ơi.
- Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình cho con tâm hồn, lối sống
(Rừng cho hoa, Con đờng cho những tấm lòng). Chú ý phân tích
hình ảnh vừa cụ thể vừa biểu tợng hoa, tấm lòng; điệp từ cho thể
hiện vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thơng của rừng núi
quê hơng đối với con ngời.
Từ đó, làm nổi bật nhắn nhủ của ngời cha; mong con biết nâng
niu trân trọng những giá trị gia đình, quê hơng, dân tộc mình.
0,5
2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê h-
ơng và dân tộc, mong con kế thừa xứng đáng truyền thống ấy
(Phân tích đoạn II của bài thơ).
a) Ca ngợi ngời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt,
bền bỉ, gắn bó với quê hơng dẫu quê hơng còn cực nhọc, đói
nghèo. Từ đó cha mong con sống nghĩa tình, chung thủy với quê

hơng, nguồn cội, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách
bằng nghị lực, niềm tin. Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng
mình cực nhọc. Học sinh trong khi làm rõ nội dung trên phải
biết bám sát các yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể hiện ở lời gọi
mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng mình thơng lắm con ơi thấm
đợm niềm tự hào về quê hơng và tha thiết yêu con: cách sử dụng
những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng kết hợp với
điệp cấu trúc, so sánh Sống trên đá không chê đá gập ghềnh-
Sống trong thung không chê thung nghèo đói- Sống nh sông nh
suối- Lên thác xuống ghềnh- Không lo cực nhọc thể hiện chân
dung tâm hồn con ngời xứ sở và tình cảm của ngời cha.
b) Ca ngợi ngời đồng mình mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm
tin và chí khí. Họ có thể thô sơ da thịt nhng không nhỏ bé về tâm
hồn, ý chí và mong ớc xây dựng quê hơng (ở đoạn thơ trên, nhà
thơ đã từng khẳng định diện tâm hồn của ngời đồng mình: Cao
đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn). Chính những ngời nh thế, bằng lao
động cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hơng với truyền thống,
phong tục. Từ đó, cha mong con biết tự hào với truyền thống quê
hơng, dặn dò con biết tự tin vững bớc trên mỗi chặng đờng đời.
Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng mình thô sơ da thịt Nghe con
để làm sáng tỏ nội dung trên. Tơng tự nh đoạn trên, học sinh phải
chú ý khai thác các yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung:
giọng thiết tha trìu mến thể hiện ở lời tâm tình dặn dò Chẳng
mấy ai nhỏ bé đâu con; Con ơi; Nghe con; cách xây dựng những
hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, rất tiêu
biểu cho cách t duy giầu hình ảnh của con ngời miền núi.
III- Đánh giá:
1) Qua lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha, thấm thía của ngời cha, ta
đến đợc với tình yêu thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hơng
rộng lớn, chân thành của Y Phơng.

2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới con về tình gia đình, tình quê
1,0

hơng suy cho cùng là lời nhắn nhủ và ớc mong con có lẽ sống
cao đẹp. Đó là những điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý
nghĩa với muôn ngời ở muôn đời.
IV- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ:
Tình cảm gia đình nói chung, tình cha con nói riêng là nguồn
cảm hứng quen thuộc trong văn học (học sinh nên biết liên hệ so
sánh mở rộng với tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng để thấy nét
riêng của bài thơ này). Bài thơ của Y Phơng với giọng thiết tha
thấm thía, thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng,
cách t duy giàu hình ảnh của con ngời miền núi đã góp phần làm
phong phú thêm cho những tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng; góp
phần làm tơi mới những điều tởng chừng đã cũ, đã quen.
0,25
Cách cho điểm câu 3:
-Từ 4-5 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, làm chủ
đợc bài viết, văn mạch lạc, có cảm xúc, đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên.
- Từ 3- dới 4 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, tuy
cha đáp ứng thật đầy đủ các yêu cầu trên nhng tỏ ra có năng lực cảm thụ, phân
tích văn học.
- Từ 2- dới 3 điểm: Tùy mức độ, nắm đợc bài thơ nhng khả năng phân
tích, so sánh liên tởng, khái quát vấn đề còn hạn chế, diễn đạt đợc.
- Từ 1- dới 2 điểm: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn
đạt còn vụng về, còn mắc lỗi chính tả nhng không trầm trọng.
- Điểm dới 1: Cha nắm đợc bài thơ, nói chung chung, kỹ năng phân tích
diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề.
Lu ý chung: Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo nên cân nhắc để

cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học
sinh. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.
đề thi số 4
Cõu 1: (3,0 im)

!"# $
%&'(')
*+',)-./01
2Ngi bun nh m ta xa34056758
9:,50;'#<=&#>405675"?'@5AB#'C#D&A/
0EAF#G5<A&-0DB#>'H

Câu 2: 2"I'8
JK'LAFM#N#G"0#O=)0PQ+#4'R
D&#>Bếp lửa2%S0Q+#8A&Ánh trăng24056758H
TTTTTUV9TTTTT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
híng dÉn chÊm
®Ò thi sè 4
I. Hư

ớng dẫn
chung
3 40PW'   E' DE# PX C Y0 #G D&5 #)0 D& &' =
#Z , I 0 PX 'C#  #[0 R#" # B' \ ) I'H J=
C0")]#ALY^0"NE#:0#P0XH
39# 0_<,`Y^0F'aI'2#:I'BI'8
'C#XZH]Y])I'"I'bc05< R)dA.
'aI'"I'HefD+#c5BcZ0D&AB#gK'!hA&,0
#])H

3 4B#Z ,&' D& #?)<0P0  a0 PX5<  >
DK"0PW'A;)=I'PP.0Y;RiH
3Q+#B#)I',d2Bg8,)A.DII'K 

K' 

DK) 

c0
, 

+A. 

P 

.0 

Y; 

W' 

A& PX #d0 W# #)0 0 0PW'
W'#HcC0I'#)&D&"&'#-B"
II. Đáp án và thang điểm


Câu 1 23,0 điểm8_
a. Yêu cầu về kĩ năng:
3UIh05< =cID&0iL!@CgiP.0#:,5
0;'=&#>405675R)]#>H25< K#+PX\#P0

=#0K8
3%B#L!M#"DG0A&<PX,50j=NH
39GD&5k&0"']]bc0'ElZ#K"Ym0#:"0H
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể viết theo suy nghĩ độc lập của
mình nhưng trên cơ sở một vài ý cơ bản sau_
8nK#Z\#>=405675A&!iAWF D&L(1,0
điểm):
oJ0)=0P'A.)&Am0.)_
3 !_4YPp0)AF#IW#
3U# $_4YPp0)AF## 
o*K&_*&')K5<#P>0A&#W'#Z0>'H
QL5AWFD&L_e])&')&5<#P>0A&DB#>'H
84CY0D&L_
8qr0i_(1,0 điểm)
e])&')K5<#P>0"DB#>'&)&#)&h0EA&'0
#ZNA/)AG_
3&0P#)))C,d0"P)BA.#B0.&5H
3E#s,t,d0=#IW#'G))A&/')))DS0
#W#K#G5<A&a,='GH
39G5<A&,t/')='))DFDu"#L#vA&Ai#"APX#
'sc)K0#0"c00HHHc0-wFD)0HHHH
D840DI+AF#G5<A&-0DB#>=J)A.(0,5 điểm)_
3JK'LA&#W'#Z0c#As0'0`0E')H
3Jd0E0s#LA&x5+I#t+0c#As0W5='"
!a00A.#G5<A&,t,='H
39P>05<A&DB#>'DS00A+&'^#I&00&5_0h
pA+0G"/',gc'd'"C0A<='c'D$HHHH
8%&L'C0(0,5 điểm)_
37N#C#Adg#5F#d0)#s0#G5<A&,tDB#>=)
A.'_FNY)#^0cr0iF&5_40j'PP.HHHH

40j'DS0#HHHHHQ&&#>&A/+]@#B#^0$K'
a0A#LW5HHH
3y<0#CA>"AK'#P.#G5<A&,t,=
'"g0#CA+&',#A.'HHHH
* Lưu ý_Cần phát hiện và trân trọng những cách trình bày sáng tạo của
thí sinh
c. Cách cho điểm:
3eI'_ea0PX5< #<"g#I'E'C#A&lwAFY6
]#H

3eI'_9GD&5PX`5< #<"-'E'C#,dlY6
]#H
3eI'_Ju#GD&5PX'C#\=5< #<"'EFl
Z#K"Ym0#:"0H
3eI'_U)&#)&,]H
Câu 227,0 điểm8_
a. Yêu cầu về kĩ năng:
%B#&'D&0iLA/sAF'C#AWF#)0'C#g'#
z'#>b#)##[0X#d#"Dd^ k&0f#"Y6]#P
)#bc0'ElZ#K"Ym0#:A&0H
b. Yêu cầu về kiến thức
b1: n.#+AFAWFD&LA&#z'#?)5< FD&H
b2: 9IcD&5#wK'LA&,50jAF#5F#d0N#G"0
#O=)0PQ+#4'#<>,0\Z,_
8H9)0D&#>Bếp lửa"#5F#d0N#G"0#OPX#I+
#)0#W'-0=0P5<#P>0A&.>D&c@c.#P0
#&_
Hq@#P0#&"0PA;.AF0/'#0#[#>!
'",d0D<D&"#)0#G5<#P>0/',g=D&H
n@!(H

4P0A;r0h&)R<E(
HJ2NAL###G8!g#!"#P>0K'"#WICD&F
0>t_
J#P>0D&DB#'W5E0'P(
*LLD&DB#'W5E0'P(H
HJcr0i0)#).=D&"0s`#:#5D&g'<#
#&0s`#<0<0cGY+#)0#N'$"#)K,0A&,PW'
,d#C(
4g'YL5K0#N'#G(H
{cG]A&#<0<0(HH
8H9)0D&#>Ánh trăng=405675"#5F#d0N#G0
#OPX#I+R#N'#G0PB,j_
H|2NAL###G80EDgA.A 0#/0"A.#<<0j#G
c&0PB,j(
U$B#:0
Q 0#/0#&#cu
H|!g#0j#.0#00&5 #<#AF#&d"R?
Y A.C,d0&))0"@@0R<A&R5P0A.Rca"A.
0/'#00)",Nf0N0jA:#KR(
Q 0#/0R0k
P0PYP0RP0

H|0L#'G"#a#uP>0#N'c'f#0PA&'f##/0dY+
"RcamAF#)0#N'#a(_
Jg0GP0P0
P&$0&DI
P&,0&:0
H|,50;'A&E=A.'s0P_4NYN"W#P.C
PX0Ai#"#- 5N0jHU@5DB#,d0N#G0#OA.Rca"
A.i,`"A.NYNA&W#P._

9/0a#-A&A](H
(=)#0L#'G
Khái quát_}#G"0#O&#5F#d0=YN#C"
#5F#d0W5D)#m',d0"a0!`=)0PQ+#4'
#)0'sR+H9:'dR+0GP#GD&#)0D&Bếp lửa
B'dR+A.Rca"A.i,`"A.NYNA&W#P.P0P
B,j#)0D&Ánh trăng.
2Jg#I<+_Q+#%E=9dU(H8
b3: Q&M#AF0+#L##I+_
. Bếp lửa_ 39I#>#'"N'P00s0+##B#"#&#FK'
!h(
 3UGK#>2D&"DB`(8DGYi'&0XK'"g,a
5C0#N'$0PQ+#H
. Ánh trăng_ 39I#>/'"0s0+#N'#G&0,NE0
'&W#a,5#PY5Ya#H
 3UG#PX0A 0#/0"#/0'0#ZDI#PX00X
0,5#P0,N!(
c. Cách cho điểm:
oeI'3_ea0PX5< #<"LI'k&0"g#I'E
'C#A&lwAFY6]#H
oeI'3_9GD&5PX~5< #<"-'E'C#,dlY6
]#H
oeI'3"_Ju#GD&5PX~5< #<"g'ElZ
#K"Ym0#:"0H
oeI'3"_4CY0,>,&P]#PX~5< "'EFlH
U)f PX#N#Z#:0D&#>P0#B,t#[0XcR#AWFH
oeI'3_q0E'PX5< =F" Pc0AB#PX0GH
Lưu ý_Tránh đếm ý cho điểm. Chú ý câu chữ và cách triển khai luận
điểm.
Trân trọng những bài viết thể hiện tư chất văn chương của học sinh.


®Ò thi sè 5
Câu 1.(2,0 điểm)
H4<#Y^0=D+##:,),#)0Y-0#>,_
Biển cho ta cá như lòng m
Nuôi ln đời ta tự buổi nào.
2U5JL3Đoàn thuyền đánh cá3nq40A/39L'C#"4•%n7
8
DHyN#Z#& =NA/_
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh,
chưa đầy một tuổi.
24056€003Chiếc lược ngà3nq40A/39L'C#"4•%n78
Câu 2.(3,0 điểm)
QB#'C#A/DK#5B#'2c0R#:8AFTruyện Kiều=40567H
Câu 3.(5,0 điểm)
yN#Z0Y-0#>,N5=&#>9UK_
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả

Tt c nh xụn xao
t nc bn ngn nm

Vt v v gian lao
t nc nh vỡ sao
C i lờn phớa trc.
HHH
2Mựa xuõn nho nh3nq40A/39L"4%n78
HT
Hớng dẫn chấm
đề thi số 5
I. Hớng dẫn chung:
- Do đặc trng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt, chủ động trong
việc vận dụng biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sáng tạo hoặc
diễn đạt tốt; không hạ thấp yêu cầu của biểu điểm.
- Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), không làm tròn.
II. Hớng dẫn cụ thể:
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
2
điểm
ý a
+ Cụ thể hoá tình cảm tha thiết của con ngời với thiên nhiên; thể hiện cái
nhìn lãng mạn của tác giả
0,25
+Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ:
(Gợi hình ảnh biển giàu có, biển rộng lớn bao la; gợi cảm giác ấm áp, thân
thiết và tình yêu bằng tâm hồn, tình cảm của ngời lao động với biển cả)
0,75
ý b + Đứa con gái đầu lòng của anh : Chủ ngữ 0,25
+ cha đầy một tuổi : Vị ngữ 0,25
+ lúc đi : Trạng ngữ 0,25
+ và cũng là đứa con gái duy nhất của anh : Thành phần phụ chú 0,25

L u ý: ý a HS có thể diễn đạt thành văn hoặc trình bày dới dạng dàn ý; ý b
có thể nêu khái quát: thành phần chính (chủ ngữ + vị ngữ), thành phần phụ
(trạng ngữ), thành phần biệt lập (phụ chú) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu Đáp án Điểm
Câu 2
3
điểm
+ Giới thiệu chung về Truyện Kiều
- Tác giả: Nguyễn Du ( )
- Tên gọi: Đoạn trờng tân thanh (Truyện Kiều là tên thờng gọi)
- Thể loại: Truyện Nôm
- Nguồn gốc: Dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân để sáng tạo nên. Phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn.
-
0,50đ
+ Trình bày những điểm nổi bật của Truyện Kiều:
2,25đ
- Kết cấu: Chia làm 3 phần 0,25
- Cốt truyện: Kể về cuộc đời gian truân chìm nổi của ngời con gái tài sắc
họ Vơng
1,00
- Giá trị nội dung: Giá trị hiện thực (Bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống
trị; số phận bi kịch của ngời phụ nữ ); Giá trị nhân đạo (Niềm thơng
cảm sâu sắc, sự trân trọng đề cao con ngời; thái độ lên án, tố cáo
những thế lực vùi dập con ngời )
0,50
- Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật (ngôn ngữ
không chỉ có chức năng biểu đạt, biểu cảm mà còn mang chức năng
thẩm mỹ); nghệ thuật tự sự phát triển vợt bậc (nghệ thuật kể chuyện,

nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả thiên nhiên đa dạng; nghệ thuật
tả cảnh ngụ tình sinh động).
0,50
+ Bày tỏ tình cảm, thái độ đối với Truyện Kiều:
Chinh phục đợc mọi tầng lớp nhân dân ta xa, nay; đợc độc giả nhiều nớc
đón nhận ; tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm; là kiệt tác của
Nguyễn Du
0,25đ
Lu ý: Phần cốt truyện học sinh có thể tóm tắt tác phẩm theo nhiều cách
miễn là không sai lệch. Không cho điểm tối đa những bài viết dới dạng
dàn ý hoặc mắc trên 3 lỗi các loại.
Câu 3
5
điểm
+ Xuất xứ và khái quát nội dung cảm xúc của đoạn thơ: 0,50 đ
- Trích trong Mùa xuân nho nhỏ; Thanh Hải sáng tác tháng 11 năm
1980, không lâu trớc khi ông qua đời.
0,25
- Ghi lại cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân thiên nhiên, đất nớc 0,25
+ Sơ lợc nội dung, mạch phát triển cảm xúc của bài thơ:
(Từ những cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nớc, mạnh thơ chuyển
một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ -
khát vọng dâng hiến cho cuộc đời chung)
0,25đ
+ Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên:
(Phân tích giá trị gợi tả, gợi cảm của các hình ảnh dòng sông xanh ,
bông hoa tím biếc , tiếng chim hót vang trời ; nghệ thuật sử dụng từ
ngữ giản dị mà có sức gợi nh mọc , một , ơi ; lối đảo ngữ; nghệ thuật
chuyển đổi cảm giác giọt long lanh rơi (?); câu thơ mang sắc thái câu
hỏi tu từ hót chi mà ; chi tiết thơ tôi đ a tay tôi hứng để làm nổi bật

niềm say sa, ngây ngất, tâm hồn rộng mở của nhà thơ trớc vẻ đẹp sống
động, thanh sơ của mùa xuân đất trời).
2,00đ
+ Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất nớc:
(Phân tích giá trị gợi tả, gợi cảm của các hình ảnh ng ời cầm súng , ng ời
ra đồng , lộc giắt đầy , lộc trải dài , hình ảnh so sánh đất n ớc nh
vì sao, phép điệp ngữ, điệp cấu trúc; giọng điệu thơ để làm nổi bật
niềm vui, tự hào, sự phấn chấn của nhà thơ trớc hình ảnh đất nớc
đang chuyển mình với sức sống, sức trẻ tràn đầy).
1,75đ
+ Nhận xét, đánh giá về đoạn thơ, bài thơ: 0,50đ

Câu Đáp án Điểm
(Bài thơ giản dị về lời, xúc động, chân thành về cảm xúc đã chiếm đợc
tình cảm của đông đảo bạn đọc; đợc viết khi đang nằm trên giờng bệnh,
bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc mà còn bộc
lộ lòng yêu đời, lạc quan sống của tác giả)
L u ý: HS có thể chỉ phân tích những đặc sắc nghệ thuật nổi bật, những nội
dung, ý nghĩa sâu sắc nhất của đoạn thơ, nếu bài viết có sức thuyết phục,
diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa. Không cho điểm tối đa những bài bố
cục không mạch lạc hoặc mắc trên 5 lỗi các loại.

đề thi số 6
Phn 1 (4 im):
Cho on vn sau:
( ) "Gian kh nht l ln ghi v bỏo v lỳc mt gi sỏng. Rột, bỏc . õy cú c ma tuyt
y. Na ờm ang nm trong chn, nghe chuụng ng h ch mun a tay tt i. Chui ra
khi chn, ngn ốn bóo vn to n c nóo vn thy l khụng sỏng. Xỏch ốn ra vn,

giú tuyt v lng im bờn ngoi nh ch chc i mỡnh ra l o o xụ ti. Cỏi lng im lỳc ú

mi tht d s: nú nh b giú cht ra tng khỳc, m giú thỡ ging nhng nhỏt chi ln mun
quột i tt c, nộm vt lung tung" ( )
(Lng l Sa Pa - Nguyn Thnh Long - Sỏch Ng vn 9, tp 1)
He)]A/#<&=NAL#&)"PXg#)0)&K&)40#N',t
g0h?'I0GAF)&K,d0A&&'A+=NAL#40)&cgc/PXg
B#)0)]#Z#<")&K,d0A&&'A+=NAL#-gF0GfD+#
H%S0IDB#=?'AF#z'"@5)DB#_#)0)&KW5"F0G@0hN
AL##<,d05<A&)&#&#d#+'A^
HJu'C#Ng,`Y^0MNg#)0)]A/#<H
Phn 2 (6 im):
UGK'm!NPXcEs#L##)0)]#>,_
"Mc gia dũng sụng xanh
Mt bụng hoa tớm bic
i con chim chin chin
Hút chi m vang tri
Tng git long lanh ri
Tụi a tay tụi hng."
He)]#>#<S'#)0#z'&)"=4<)&K=#z'W5
H7tA&))]#>#<"?'@5AB#'C#)]A/c)K03N#?)LL
#[0X3N#Z3#[0X"#)0gg,`Y^0MdA&'C#Na#&
#G#A.=F_A='m!N#<<A&K'!h=&#>#P.A
W5H(Gch di thnh phn tỡnh thỏi v nhng t ng dựng lm phộp ni).
HJ0#)0D&#>#<gN_
Mựa xuõn ngi cm sỳng
Lc dt dy trờn lng
9)0N#>#<"#:lcPXIP#B&)9?)?'"AG,)GKngi cm sỳng
]PX#0K'<#K_Lc git y trờn lng?
Hớng dẫn chấm
đề thi số 6
Câu 1: (4 điểm).

1. Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với các nhân vật khác (cụ thể là
ông hoạ sĩ) trong cuộc gặp gỡ tình cờ của họ khi xe dừng lại nghỉ. (0,5
điểm)
+ Những lời tâm sự giúp em hiểu là hoàn cảnh sống và làm việc của anh
thanh niên là rất gian khổ.(dẫn chứng) Công việc không chỉ đòi hỏi tỉ mỉ
chính xác mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao. (0,5 điểm)

+ Ngoài ra hoàn cảnh sống và làm việc của anh rất đặc biệt. Đó là phải vợt
qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh Yên Sơn
cao 2600m không một bóng ngời.(0,5 điểm)
2. Trong hoàn cảnh ấy, anh thanh niên đã đã sống yêu đời và hoàn thành
nhiệm vụ là vì:
+ Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc lặng
thầm ấy là có ích cho cuộc sống cho mọi ngời. (dẫn chứng).
+ Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc với đời sống con ng-
ời(dẫn chứng).
+ Cuộc sống của anh không cô đơn buồn tẻ vì anh có nguồn vui khác nữa
ngoài công việc. Đó là đọc sách.
+ Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình thật ngăn nắp, chủ đọng: Náo
tròng hoa,, unôi gà, tự học và đọc sách.
(Nhận xét chung).(2 điểm)
3. Câu văn có sử dụng phép nhân hoá : Xách đèn ra vờn, gió tuyết và
lặng im ào ào xô tới hoặc câu Cái lặng im ném vứt lung tung(0,5
điểm).
Câu 2: (6 điểm).
H Học sinh nêu đợc đoạn thơ nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải ( 0,5 điểm)
Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Thanh Hải viết bài thơ không bao lâu
trớc khi ông qua đời. Bài thơ nh một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi
gắm tha thiết cảu nhà thơđể lại cho đời. (0,5 điểm)

2. Viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau:
- Trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc,
giàu cảm xúc, đúng số câu. (0.5 điểm)
- Nội dung: ( 2 điểm)
+ Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu đợc vẽ bằng vài nét
chấm phá nhng rất đặc sắc.
+ Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài
hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trng của xứ Huế.
+ Rộn rã, tơi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng
chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời nh đọng thành từng giọt long
lanh rơi.
+ Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến
với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp nh lời trò chuyện với thiên nhiên
ơi , hót chi, mà. Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong một động
tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân : đa tay
hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện.
+ Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sa ngây ngất
của tác giả trớc cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể hiện mong muốn hoà vào

thiên nhiên đất trời trong tâm tởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng
khâm phục.
- Có sử dụng một phép nối, và một câu chứa thành phần tình thái ( có chỉ rõ)
(0.5 điểm)
3. Trong câu thơ:
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy trên lng.
- Từ lộc vừa tả thực vừa tợng trng, hàm chứa nhiều ý nghĩa:
+ Lộc: là chồi non.
+ lộc ; cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống.(1 điểm)
- Tác giả đã tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với

ngời cầm súng. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non. Ngời cầm súng giắt
lộc để nguỵ trang ra trận nh mang theo sức xuân vào trận đánh, hay chính họ đã đem mùa
xuân đến mọi nơi trên đất nớc. (1 điểm)
đề thi số 7
Cõu 1 (2,0 im)
a) Th no l thnh phn khi ng?
b) Tỡm thnh phn khi ng trong cỏc cõu sau:
- ễng c ng v v xem tranh nh ch ngi khỏc c ri nghe lm. iu
ny ụng kh tõm ht sc.
(Kim Lõn, Lng)
- Cũn mt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bo: Cụ cú cỏi nhỡn sao m xa xm!.
(Lờ Minh Khuờ, Nhng ngụi sao xa
xụi)
Cõu 2 (3,0 im)
Nờu cỏc yu t kỡ o v phõn tớch ý ngha ca nhng yu t kỡ o trong
Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D.
Cõu 3 (5,0 im)
Trỡnh by suy ngh ca em v quan nim sau ca M. Gorki:
Ngi bn tt nht bao gi cng l ngi n vi ta trong nhng giõy phỳt
khú khn, cay ng nht ca cuc i.
HT

Híng dÉn chÊm
®Ò thi sè 7
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc
và sáng tạo.

- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm
tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn
những sơ suất nhỏ.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch
với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi.
- Điểm lẻ của câu 1, 2 được tính đến 0,25 điểm; riêng câu 3 (phần làm văn)
tính đến 0,5 điểm. Sau khi chấm xong, không làm tròn điểm toàn bài.
II. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 a) Thế nào là thành phần khởi ngữ?
b) Tìm thành phần khởi ngữ trong các câu.
2,00
a) Thành phần khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
1,00
b) - Điều này
- mắt tôi
0,50
0,50
Câu 2 Nêu các yếu tố kì ảo và phân tích ý nghĩa của những yếu tố
kì ảo đó trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ.
3,00
-Các yếu tố kỳ ảo:
+Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. 0,50
+Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi tiệc yến và
gặp Vũ Nương - người cùng làng đã chết, được sứ giả của Linh
Phi rẽ nước đưa về dương thế.
0,50
+Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn tràng

giải nỗi oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo với
kiệu hoa, võng lọng lúc ẩn lúc hiện rồi bóng Vũ Nương mờ nhạt
0,50


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×