Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

L4 tuân29(CKT+LGMT+TKNL+TTHCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.1 KB, 22 trang )

Trường Tiểu học Thành Tín
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 29
THỨ/NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI
HAI
28 / 3
TẬP ĐỌC
TOÁN
LT&CÂU
ĐẠO ĐỨC
57
141
57
29
Đường đi Sa Pa (LGBVMT)
Luyện tập chung
MRVT: Du lịch – Thám hiểm (LGBVMT)
Tôn trọng luật giao thông (tt)
BA
29 /3
CHÍNH TẢ
TOÁN
KỂ CHUYỆN
ĐỊA LÍ
29
142
29
29
Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ?
Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
Đôi cánh của Ngựa Trắng (LGBVMT)


Người dân và hoạt động sx ở ĐB DHMT (tt)

30 /3
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
TLV
58
143
57
57
Trăng ơi từ đâu đến?
Luyện tập
Thực vật cần gì để sống?
Luyện tập tóm tắt tin tức
NĂM
31 /3
LTVC
TOÁN
KHOA HỌC
LICH SỬ
58
144
58
29
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện tập
Nhu cầu nước của thực vật
Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
SÁU

01/ 4
TLV
TOÁN
ÂM NHẠC
KĨ THUẬT
SHL
HĐNK
58
145
29
29
29
29
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Luyện tập chung
Ôn: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Lắp xe nôi
Sơ kết tuần 29
Hòa bình và hữu nghị
Giáo dục về các nền văn hóa

GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA (LGBVMT) Tiết: 57
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác
giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
* LGBVMT: GDHS yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đặc biệt của phong cảnh Sa Pa, có ý thức bảo vệ các danh

lam thắng cảnh của đất nước.
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 102.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Đường đi Sa Pa”
a/ Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn?
- HDHS đọc ngắt nhịp: ~ đám mây trắng nhỏ xà xuống
cửa kính ôtô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.//
- Đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: “ Từ đầu liễu rủ”
? Mỗi đoạn là một bức tranh em hãy miêu tả những điều
em hình dung được về mỗi bức tranh?
- Đoạn 2: “ Buổi chiều tím nhạt”
? Ở đoạn 2 em hình dung được điều gì?
- Đoạn 3: “ Còn lại”
? Ở đoạn 3 em hình dung được điều gì?
? Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết cụ thể thể hiện sự
quan sát tinh tế ấy?
? Vì sao tác giả gọi Sa pa là “ Món quà tặng diệu kì” của
thiên nhiên ?
? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp
Sa Pa như thế nào?
? Nội dung bài nói gì?
* LGBVMT: GDHS yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đặc biệt
của phong cảnh Sa Pa, có ý thức bảo vệ các danh lam
thắng cảnh của đất nước.

c/ HDHS đọc diễn cảm.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 1
3. Củng cố:
- Về nhà học thuộc lòng đoạn: “ Hôm sau hết bài”
-HS nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm.
-Chia làm 3 đoạn
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc / đọc thầm. TLCH - NX
+ Đoạn 1: Phong cảch đường lên Sa Pa
+ Đoạn 2: Tả cảnh đẹp một thị trấn trên
đường lên Sa Pa.
+ Đoạn 3: Tả cảnh đẹp ở Sa Pa.
-Du khách đến Sa Pa có cảm giác như đi
trên những đám mây trắng bồng bềnh;
giữa những cảch vật rực rỡ màu sắc
- Sự thay đổi mùa của Sa Pa “ Thoát cái”
- Vì phong cảnh rất đẹp. Vì sự đổi mùa
trong một ngày của Sa pa lạ lùng. Hiếm có
- Ca ngợi Sa Pa là món quà diệu kì thiên
nhiên dành cho đất nước ta.

Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và
tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả
đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm

GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 141
I. MỤC TIÊU:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. ĐDDH: - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”
Bài 1/ 149. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn viết tỉ số của a và b ta làm như thế nào?
- HDHS rút gọn tỉ số của bài(c); (d)
Bài 3/ 149.Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt rồi giải.
Bài 4 / 149. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt rồi giải.
? m
Chiều rộng:
?m 125m
Chiều dài:

3. Củng cố
? Muốn giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và

tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- HS nhắc lại tên bài
-1 HS đọc yêu cầu. Làm bảng / vở – NX
a/
4
3
=
b
a
b/
7
5
=
b
a
m
c/
4
3
12
==
b
a
kg d/
4
3
8
6
==
b

a
l
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Làm bảng / vở - NX
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 1 = 8 (phần)
Số bé là: 1080 : 8 = 135
Số lớn là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135
Số thứ hai: 945
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Làm bảng / vở - NX
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125: 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều dài: 75 m
Chiều rộng: 50 m
- HS trả lời - NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM (LGBVMT) Tiết: 57
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: du lịch – thám hiểm
- Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ trong bài tập. Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố
trong bài tập.
* LGBVMT: Hs làm bài tập 4: Chọn các tên sông đây. Qua đó Gv giúp các em hiểu biết về thiên nhiên
đất nước tươi đep, có ý thức BVMT.
II. ĐDDH: - 4 bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới:* GTB: “MRVT: Du lịch – thám hiểm”
Bài tập 1/ 105. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS thảo luận
? Vì sao? em chọn ý đúng là ý (b)
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài tập 2/ 105. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS thảo luận
? Thám hiểm là gì?
? Vì sao? em chọn ý đúng là ý (c)
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài tập 3/ 105. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS làm bài tập
? Đi một ngày đàng học một sàng khôn có nghĩa là gì?
Bài tập 4/ 105. Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp 4 nhóm. Một nhóm hỏi – nhóm khác trả lời và
ngược lại. Nhóm nào trả lời đúng chính xác được nhiều
câu – nhóm đó thắng cuộc.
* LGBVMT: Hs làm bài tập 4: Chọn các tên sông đây.
Qua đó Gv giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước
tươi đep, có ý thức BVMT.
- Nhận xét chốt ý đúng – Tổng kết nhóm thắng cuộc
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu. 3 HS nối tiếp nhau
đọc 3 ý a, b, c. Thảo luận nhóm 2 – báo
cáo - NX

-(b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- Giải thích – NX
- 1 HS đọc yêu cầu. 3 HS nối tiếp nhau
đọc 3 ý a, b, c. Thảo luận nhóm 2 – báo
cáo - NX
-(c) Thăm dó tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn có thể nguy hiểm.
- Giải thích – NX
- 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 –
làm vở – báo cáo - NX
- Đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tần nhìn
hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành
hơn.
- Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi con
người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 nhóm tham gia chơi trò chơi – NX
a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long
c/ Sông Cầu d/ Sông Lam
đ/ Sông Mã e/ Sông Đáy
g/ Sông Tiền, Sông Hậu h/ Sông Bạch
Đằng
- HS trả lời - NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T
2
) Tiết: 29
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐDDH: - Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
? Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì?
? Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
2. Bài mới: * GTB: “ Tôn trọng luật giao thông (T
2
)”
*HĐ 1:- Bài tập 3/ 42. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Giao việc cho các nhóm thảo luận
- Nhận xét chốt ý đúng
*HĐ 2:- Bài 4/ 42. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS thảo luận nhóm
- Nhận xét chốt ý.

Kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản
thân và cho mọi người xung quanh. Cân nên chấp hành
nghiêm chỉnh luật giao thông
3. Củng cố
- Em thực hiện và vận động mọi ngưởi xung quanh cùng
thực hiện luật giao thông.
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: “ Bảo vệ môi trường”
- HS trả lời câu hỏi – NX
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2 – Báo cáo – NX

a/ Không tán thành ý kiến của bạn và giải
thích cho bạn hiểu
b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra
ngoài, nguy hiểm
c/ Can ngăn bạn không nên ném đất đá lên
tàu hoả gây nguy hiểm cho hành khách,
hư hỏng tài sản công cộng
d/ Đề nghị bạn dừng lại để xin lỗi và giúp
người bị nạn
đ/ Khuyên các bạn nên ra về không nên
làm cản trở giao thông
e/ Khuyên các bạn không được đi dưới
lòng đường vì rất nguy hiểm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 4 Nhóm thảo
luận – báo cáo – NX
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 ? Tiết:
29
I. MỤC TIÊU
- Nghe, viết đúng bài chính tả: “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?”
- Trình bay đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu ch/ tr (2a)
II. ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * GTB: “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,

4 ?”
- GV đọc bài viết
? Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
? Trong bài những từ nào khó viết?
- HDHS viết từ khó: A-rập, Bat-đa, Ấn Độ, dâng tặng,
truyền bá,
- Y/C HS so sánh dâng – dân
- Dặn dò HS cách trình bày bài viết tư thế ngồi viết.
- Đọc từng câu cho HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS rà soát lại
- Chấm vở 5 – 6 HS
- HDHS nhận xét sửa sai
3. Luyện tập:
Bài tập 2a/104. Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ . Y/C HS ghép thành những tiếng có
nghĩa rồi đặt câu
Bài tập 3/ 104. Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét chốt ý đúng
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc / đọc thầm. Trả lời câu hỏi -
NX
- Một nhà thiên văn học Aán Độ đến Bát-
đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bản thiên
văn học có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4
-HS tìm từ khó – viết ra nháp – báo cáo
- HS viết bảng con - NX
- HS so sánh dâng: dâng lên, hiến dâng,
dân : nhân dân, dân tộc
- Nghe viết bài vào vở
- nghe rà soát lại bài viết

- HS đổ vở chấm chữa lỗi
- HS nhận xét – sửa sai cho bạn
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở/ bảng – NX –
sửa sai.
- trai, trái chai, chài,
- tràm, trảm, chàm, chạm,
- tràn, trán , chan, chán,
- trán, trận, châu, chấu,
- trăng, trắng, chăng, chẳng
chân, chẩn,
-1 HS đọc yêu cầu. Làm vở/ bảng – NX –
sửa sai.
- (2) nghếch mắt - (1) châu Mĩ, (2) kết
thúc
- (2) nghiệt mặt (1) trầm trồ - (1) Trí
nhớ
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Tiết: 29
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
2. Bài mới * GTB:
- Bài toán 1 (sgk/ 150). Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?

? Hiệu của hai số là 24 có nghĩa như thế nào?
? Tỉ của hai số có nghĩa là gì?
- HDHS tóm tắt bài toán:
?
Số bé:
24
Số lớn:
?
- HDHS giải:
? Hiệu số phần bằng nhau là mấy?
? Giá trị của một phần là bao nhiêu?
? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào?
- Y/C HS có thể nêu cách tính khác.
- Bài toán 2 (sgk/ 150). Gọi HS đọc bài toán. GV HD TT
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tính giá trị một phần.
- Tìm số bé: Lấy giá trị của một phần nhân với số phần
của số bé.
- Lấy số bé cộng hiệu được số lớn
3. Thực hành
- Bài 1/ 151. Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS tóm tắt bài toán.
?
Số bé:
123
Số lớn:
?
- Y/C HS đổi vở kiểm tra kết quả
- 2 HS đọc bài toán. Tìm hiểu đề bài

- Hiệu của hai số là 24, Tỉ số của hai số là
5
3
- Số lớn trừ đi số bé bằng 24
- Số bé bằng
5
3
số lớn
- HS quan sát – trả lời - NX
- 1 HS làm bảng/ nháp – NX

Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2
(phần)
Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là: 24 + 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
- HS nêu cách giải khác - NX
- 2 HS đọc bài toán. Tìm hiểu đề bài
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3
(phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)
Đáp số: Chiều dài: 28 m
Chiều rộng: 16 m
Bài giải:

Hiệu số phần = nhau là: 5 – 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
4. Củng cố
-Nhận xét tiết học


KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG (LGBVMT) Tiết: 29
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. HS kể lại được từng đoạn và nối tiếp nhau kể toàn bộ
câu chuyện “ Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý (BT1)
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; phải mạnh dạn đi đây đi đó mới mở rộng
tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.(BT2)
* LGBVMT: GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ & đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo
vệ các loài động vật hoang dã.
II. ĐDDH: - Tranh đôi cánh của ngựa trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Đôi cánh của ngựa trắng”
- GV kể toàn câu chuyện
- GV kể lần 2 dựa vào tranh minh hoạ
- Y/C HS quan sát tranh – nói nội dung
? Tranh (1) nội dung nói gì?
? Tranh (2) nội dung nói gì?
? Tranh (3) nội dung nói gì?

? Tranh (4) nội dung nói gì?
? Tranh (5) nội dung nói gì?
? Tranh (6) nội dung nói gì?
* LGBVMT: GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ
& đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các
loài động vật hoang dã.
Bài tập 1/ 106. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
3. Củng cố:
- Y/C HS nói lại nội dung của từng tranh
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
- HS nhắc lại tên bài
-HS lắng nghe
- HS nghe – Quan sát tranh
- HS quan sát – Thảo luận nhóm 2 – nói
nội dung của từng tranh – NX
- Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên
nhau
- Ngựa trắng ước ao có cánh như đại bàng
núi
- Ngựa trắng xin phép mẹ đi xa cùng đại
bàng
- Sói sám ngáng đường ngựa trắng.
- Đại bàng núi từ trên cao lao xuống bổ
mạnh vào trán sói, cứu ngựa trắng thoát
nạn
- Đại bàng sải cánh. Ngựa trắng thấy bốn
chân mình thật sự bay như đại bàng

- 1 HS đọc yêu cầu. 4 nhóm kể chuyện
trong nhóm , mỗi em kể một đoạn, trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
( Mỗi em kể một đoạn) – NX
- Kể toàn bộ câu chuyện
- HS nói lại nội dung của từng tranh - NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết: 29
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt) (LGBVMT)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung :
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miềnTrung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung :
nhà máy đường, nhà máy đóng, sửa chữa tàu thuyền.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
*LGBVMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 142, 143, 144
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động du lịch.
- Giới thiệu tranh H
9
/ 141
- Giao việc cho các nhóm thảo luận
+ N

1
: Người dân miền Trung sử dụng các xanh đẹp đó để
làm gì?
+ N
2
: Kể tên các bãi biển đẹp ở duyên hải miền Trung?
+ N
3
: Các bãi biển ở duyên hải miền Trung có đặc điểm
gì?
+ N
4
: Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham
quan khu vực miền Trung?
- GV nhận xét – chốt ý
* Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp.
- Giới thiệu tranh H
10, 11, 12
/ 142, 143, 144
? Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên
hải miền Trung?
?Vì sao ở các thành phố, thị xã ven biển miền Trung có
nhiều nhà máy đóng tàu?
*LGBVMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường
* Hoạt động 3: Lễ hội
- Giới thiệu tranh H
13
/ 144.
? Kể tên các lễ hội có ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
? Người dân tổ chức lễ hội để làm gì và vào thời gian nào?

- HS quan sát. 4 Nhóm thảo luận – báo
cáo - NX
- Người dân ở miền Trung sử dụng các
cảnh đẹp của các bãi biển để phục vụ cho
khách tham quan du lịch.
- Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, Non nước,
Nha Trang, Mũi Né, Ngoài ra còn có
nhiều di sản văn hoá như : Cố đô Huế, phố
cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn.
- Nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát
trắng rợp bóng dừa và phi lao, nước biển
trong xanh.
- Vì có nước biển trong xanh, bãi biển
bằng phẳng, thuận lợi cho khách đến tham
quan, nghĩ dưỡng. Các hoạt động dịch vụ
du lịch ( điểm vui chơi, khách sạn ) ngày
càng nhiều thu hút khách du lịch và thu
hút lao động của địa phương.
- HS quan sát - NX . Thảo luận nhóm 2 –
báo cáo – NX
- Ngành đóng tàu thuyền, sản xuất đường,
lọc dầu, chể biển hải sản,
- Do tàu thuyền đánh bắt cá, tàu chở hàng,
chở khách, nên cần có nhiều xưởng sửa
chữa và đóng mới tàu thuyền.
- HS quan sát tranh H
13
/ 144. Thảo luận
nhóm 2 – báo cáo – NX
- HS suy nghĩ và trả lời

GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín

Ghi nhớ: (sgk/ 144)
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? Tiết: 58
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ vời giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp bài thơ, cuối
mỗi dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(trả lời được các
CH trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài)
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 107; bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC :
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Trăng ơi từ đâu đến?”
a/ Luyện đọc:
- Đọc đúng: Trăng ơi, lửng lơ, cuội,
- Từ ngữ: Diệu kì
- Đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài
? Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với gì?
? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển
xanh?
? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối
tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?


Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới
con mắt nhìn của trẻ thơ.
? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối quê hương đất
nước như thế nào?
?Nội dung bài nói về điều gì?
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HDHS đọc diễn cảm một khổ thơ em thích
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm
- 1 HS đọc/ đọc thầm. TLCH – NX
- Trăng được so sánh: Trăng hồng như quả
chín. Trăng tròn như mắt cá.
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ
lững trước nhà.Trăng đến từ biển xanh vì
trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp
mi.
- Dó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú
cuội, góc sân
Những đồ chơi, sự gần gũi với trẻ em.
Những câu chuyện các em nghe từ nhỏ,
những con người thân thiết là mẹ, là chú
bộ đội trên đường hành quân.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự do, tự
hào về quê hương đất nước, cho rằng
không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước

em.

Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến,
sự gần gũi của nhà thơ với trăng
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
-HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ

TOÁN LUYỆN TẬP Tiết: 143
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
Bài 1/ 151. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gỉ?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt:
?
Số bé:
85
Số lớn:
?

- Y/C HS đổi vở kiểm tra đámh giá
Bài 2/ 151. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt rồi giải
Bài 3/ 151. Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gỉ?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt:
?
Lớp 4A:
10 cây
Lớp 4B:
?
3. Củng cố
- Muốn giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán – NX. Làm
vở / bảng – NX
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 ( phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lờn: 136

- HS đổi vở kiểm tra đámh giá
- 1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. Tóm tắt bài
toán rồi giải. Làm bảng phụ / vở – NX
Baì giải:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn trắng là:250 : 2 x 3 = 375 (bóng)
Số bóng đèn màu là: 250 + 375 = 625 (bóng)
Đáp số: Bóng đèn trắng: 375 bóng
Bóng đèn màu: 625 bóng
- 1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán – NX. Làm
vở / bảng – NX
Bài giải:
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 – 33 = 2 ( học sinh)
Số cây lớp 4A trồng được là:
10 : 2 x 35 = 175 (cây)
Số cây lớp 4B trồng được là:
175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số: Lớp 4A: 175 cây
Lớp 4B: 165 cây
- HS trả lời – NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào?
- Về nhà làm bài còn lại.

KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? Tiết: 57
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, chất khoáng, không khí, và ánh sáng.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II. ĐDDH: - Tranh vẽ sgk/ 114,115. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC

2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Thực vật cần gì để sống?”
* Hoạt động 1: Thí nghiệm thực vật cần gì để sống
- Mục quan sát và trả lời/ 114.
- Giới thiệu H
1
/ 114
? Cây nào phát triển bình thường? Cây nào kém phát
triển? Vì sao
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Y/CHS đọc nội dung 5 cây/ 114
- Giới thiệu H
2
/ 115. Chia nhóm – giao việc
+ Nêu điều kiện sống của từng cây?
- Nhóm 1: nêu điều kiện sống của cây 1
- Nhóm 2: nêu điều kiện sống của cây 2
- Nhóm 3: nêu điều kiện sống của cây 3
- Nhóm 4: nêu điều kiện sống của cây 4, cây 5
- Nhận xét chốt ý
? Trong 5 cây trên cây nào sẽ sống và phát triển bình
thường?
? Những cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao cây đó không
phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh?
? Cây cần có những điều kiện nào để sống?
- HS nhắc lại tên bài
-1 HS đọc
- HS quan sát H
1
/ 114. Thảo luận nhóm 2
– báo cáo – NX

- Cây 1, 2, 3, 4 phát triển bình thường
- Cây 5 kém phát triển vì cây 5 không đủ
chất khoáng cho cây
- 1 HS đọc nội dung cây 1 cây 5/114
- HS quan sát H
2
/ 115
- 4 nhóm thảo luận – báo cáo – NX
-Cây1: dần dần bị chết hoặc yếu ớt vì
không có ánh sáng
- Cây2: phát triển chậm và có thể chết vì
không trao đổi được không khí
- Cây3: phát triển chậm có thể chết vì
không có nước
- Cây4: phát triển tươi tốt vì có đủ nước,
chất khoáng, ánh sáng.
- Cây 5: phát triển kém vì thiếu chất
khoáng trong đất.
- Cây 4 sống và phát triển bình thường vì
cây được cung cấp đủ ánh sáng, không
khí, nước và chất khoáng.
- Cây1, 2, 3, 5 phát triển không bình
thường có thể chết vì thiếu ánh sáng,
không khí, nước và chất khoáng
- Cây cần có đủ điều kiện như nước, chất
khoang, không khí và ánh sáng mới sống
được
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín


Ghi nhớ: (sgk/ 115)
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC Tiết: 57
I. MỤC TIÊU:
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bảng tin đã tóm tắt.
- Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
- Một số tin sưu tầm ở các báo thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Luyện tập tóm tắt tin tức”
Bài tập 1,2/109. Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc 3 đoạn văn a, b, c
- Giới thiệu tranh sgk/ 109
- HDHS Viết tóm tắt bản tin và đặt tên cho bản tin ( Chọn
1 trong 2 bản tin a hoặc b)
- Nhận xét chốt ý.
a/ Khách sạn treo
Để thoả mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi
ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách
sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
b/ Khách sạn cho súc vật
Ở Pháp có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch
cùng với chủ.
Bài tập 3/ 109. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kiểm tra những mẫu tin trên báo HS đã sưu tầm
được. Y/C HS đọc bản tin

- Y/C HS đặt tên cho bản tin và tóm tắt bản tin đó bằng 1
hoặc vài câu.
- GV nhận xét sửa sai – Chốt ý
3. Củng cố:
- Y/C HS đọc lại bản tóm tắt tin tức bài tập 1,2
-Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn a, b, c
- HS quan sát tranh - NX
- HS thảo luận nhóm 2. Viết bản tin vào
vở/ 2 HS viết vào bảng phụ ( 1em viết tóm
tắt bản tin a; một em viết tóm tắt bản tin b
- HS nối tiếp nhau đọc tóm tắt bản tin và
đặt tên cho bản tin – NX
- 2 HS viét ở bảng phụ trình bày bài viết
lên bảng – đọc bản tin đã tóm tắt – NX
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Để mẫu tin trên báo mà các em đã sưu
tầm
- HS nối tiếp nhau đọc bản tin trên báo
mình đã sưu tầm được
- HS viết vào vở tóm tắt bản tin và đặt tên
cho bản tin/ 2 HS viết bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc bản tin – NX
- 2 HS trình bày bảng phụ - NX
- 2 HS đọc lại bản tin đã tóm tắt.

GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín

Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011

LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ Tiết: 58
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm
bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp
cho trước.
II. ĐDDH: - Tranh vẽ sgk/ 110; bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KHBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Giữ phép lịch sự khi bày
tỏ yêu cầu đề nghị”
A. Nhận xét:
Bài tập 1. Gọi HS đọc
Bài tập 2, 3. Gọi HS đọc
- HDHS thảo luận nhóm 2
? Tìm những câu nêu yêu cầu đề nghị trong đoạn văn? Đó
là lời nói của ai?
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài tập 4. Gọi HS đọc yêu cầu
? Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị?
- Nhận xét chốt ý
B.

Ghi nhớ: ( sgk/ 111)
C. Luyện tập:
Bài 1/ 111. Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét – sửa sai - chốt ý

Bài 2/ 111. Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét – chốt ý
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc/ đọc thầm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. Thảo luận nhóm
2 – báo cáo – NX
- Bơm cái bánh xe trước. Nhanh lên nhé.
Trễ giờ học rồi. ( Lời nói của Hùng với
bác Hai; yêu cầu bất lịch sự với bác hai)
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
(Lời nói của Hùng với bác Hai; yêu cầu
bất lịch sự với bác hai)
- Bác ơi cho cháu mượn cái ống bơm nhé.
( Hoa nói với bác Hai, yêu cầu lịch sự)
- 1 HS đọc yêu cầu. Trả lời câu hỏi – NX
– KL
- Lời yêu cầu đề nghị là lời yêu cầu phù
hợp với quan hệ giữa người nghe và người
nói, có cách xưng hô phù hợp.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / bảng phụ -
NX
- Chọn cách nói (b vàc) sau đó so sánh
- 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 -
Làm vở / bảng phụ – NX
- Cách nói b, c, d ( cách c, d có tính lịch
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
Bài 3/ 111. Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét – chốt ý

3. Củng cố:
-Nhận xét tiết học
sự cao hơn)
- 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 -
Làm vở / bảng phụ – NX


TOÁN LUYỆN TẬP Tiết: 144
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Biết nêu bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” theo sơ đồ cho trước.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
Bài 1/ 151. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt rồi giải
- Y/C HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả
Bài 3/ 151. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt:
?kg
Gạo nếp:
540kg
Số thứ hai:
?kg

Bài 4/ 151.Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS quan sát sơ đồ tóm tắt (sgk/151)
? Số cây cam là mấy phần?
?Số cây dừa là mấy phần?
? Dừa hơn cam là bao nhiêu cây?
? Sơ đồ tóm tắt yêu cầu tính gì?
- HDHS đặt đề bài cho sô đồ tóm tắt
VD: Trong vườn cây nhà bạn Nam có số cây cừa hơn số
cây cam là 170 cây. Số cây dừa gấp 6 lần số cây cam.
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc đề bài, phân tìch bài toán .
Tóm tắt bài toán. Làm vở/ bảng phụ – NX
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2
(phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số : Số thứ hai là: 15
Số thứ nhất là: 45
- HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả
- 1 HS đọc đề bài, phân tìch bài toán . làm
vở / bảngphụ – NX
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3
(phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 x 1 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: gạo nếp: 180 kg
gạo tẻ : 720 kg
- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát – nhận xét
- Cây cam là 1 phần
- Cây dừa là 6 phần
- Dừa hơn cam là: 170 cây.
- Tính số cây cam và số cây chanh?
- HS đặt đề bài vào vở – nối tiếp nhau đọc
đề bài – NX . Làm bảng / vở – NX
Bài giải:
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
Tính số cây mỗi loạibằng
- HDHS giải bài toán
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5
(phần)
Số cây cam có là: 170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dừa có là: 170 + 34 = 204 (cây)
Đáp số: Cam: 34 cây
Dừa: 204 cây

KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT Tiết: 58
I. MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 116, 117
- Một số loài cây sống dưới nước: bèo, lộc bình, cây sen, lúa, rau muống
- Một số loài cây sống nơi khô hạn: Xương rồng, gai thơm tàu
- Một số loài cây sống nơi ẩm ướt: Chuối, rau cải, tàn ô, cây đậu, ớt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1. KTBC
2. Bài mới: * GTB: “ Nhu cầu nước của thực vật”
* Hoạt động 1: Nhu cầu nước ở các loài TV khác nhau.
- Mục liên hệ thực tế và trả lời/ 116
- Giới thiệu tranh H
1
/ 116
- Chia nhóm giao việc. Ghi lại nhu cầu về nước của những
cây đó.
- Nhận xét chốt ý.
+ Cây sống dưới nước: Cây sen, bèo, hoa lộc bình, lác,
cây môn, cây bạc hà
+ Cây sống trên cạn chịu được khô hạn: Xương rồng,
Neem, Thơm tàu
+ Cây sống trên cạn ưa ẩm ướt: Hành, tỏi, cà chua, rau cải,
tàn ô, các loài hoa
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước: Lúa, tre, trúc,
chuối, rau muống
+ Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu về nước như
nhau không?
+ Các loài cây khác nhau thì như cầu về nước của chúng
như thế nào với nhau?
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của một cây ở những
giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng
trọt.
- Mục quan sát và trả lời/ 117
- Giới thiệu tranh H
2, 3
/ 117
? Vào những giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

? Kể một số loài cây cần có nhu cầu về nước ở những giai
- HS nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc mục liên hệ thực tế và trả lời/
116
- HS quan sát tranh H
1
/ 116
- 4 Nhóm thảo luận dựa vào cây đã chuẩn
bị ghi nhu cầu về nước của từng loài cây
theo 4 nhóm:
- Nhóm cây sống dưới nước:
- Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô
hạn:
- Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt:
- Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới
nước:
- Không phải các loài cây đều có nhu cầu
về nước như nhau.
- Các loài cây khác nhau có nhau cầu về
nước khác nhau.
- 1 HS đọc mục quan sát và trả lời/ 117
- HS quan sát H
2, 3
/ 117. Thảo luận nhóm
2 – báo cáo - NX
- Lúa mới cấy đến lúc trổ bông cây lúa cần
nhiều nước. Nhưng đến giai đoạn lúa chín
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
đoạn khác nhau?

? Cùng một loài cây ở những giai đoạn phát triển khác
nhau thì chúng cần nhu cầu về nước như thế nào?
- Giới thiệu 2 cây lúa ( 1 cây lúa còn non; 1 cây lúa chín)
? Nếu thời tiết thay đổi, nắng nóng nhiều thì nhu cầu về
nước cùa cây như thế nào?

Ghi nhớ: ( sgk/ 117)
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
cây lúa cần ít nước hơn nên phải tháo
nước ra cho ruộng khô ráo.
- HS suy nghĩ trả lời
-
2 HS đọc ghi nhớ

LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH Tiết: 29
( Năm 1789 )
I. MỤC TIÊU:
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lượt đo, chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc
Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là
Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt,
ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là
Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về
nước.
- Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. ĐDDH: - Lượt đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. ( Năm 1789)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
* Hoạt động 1: KTBC
* Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài: “ Nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra thăng Long ( Năm 1789 )”.
- Y/C HS quan sát lượt đồ H
1
/61
1. Nguyên nhân:
? Vì sao Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc đánh quân Thanh?
- Nhận xét chốt ý.
2. Diễn biến:
- Chia nhóm – giáo việc . HDHS thảo luận
+ N
1
: Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân 9 Tháng 1 năm
1789) Vua Quang Trung chỉ đạo quân sĩ làm gì?
+ N
2
: Đêm mồng 3 tết năm kỉ dậu ( 1789) quân ta đánh
vào đâu? Kết quả như thế nào?
+ N
3
: Thuật lại trận đánh ở đồn Ngọc Hồi?
+ N
4
: Thuật lại trận đánh ở đồn Đống Đa?
- GV nhận xét chốt ý:
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát lượt đồ, đọc phần chú giải
trong lượt đồ H

1
/61 – NX
- HS thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX
- Cuối năm 1788 mượn kế giúp nhà Lê,
quân Thanh sang xâm chiếm nước ta.
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu “
Quang Trung” đánh đuổi quân Thanh.
- HS tìm hiểu thông tin sgk/ 61, 62
- 4 Nhóm thảo luận – báo cáo – NX - KL
- Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
3. Kết quả và ý nghĩa:
? Nguyễn Huệ đã có công gì trong việc đại phá quân
Thanh?? Kết quả như thế nào?
- Y/C HS quan sát tranh H
2, 3
/ 62
? Nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ công ơn của
Nguyễn Huệ?
- GV nhận xét chốt ý


Ghi nhớ: (sgk/ 63)
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS QS tranh H
2, 3
/ 62 – trả lời câu hỏi
- Hằng năm cứ đến ngày mồng 5 tết ở Gò

Đống Đa ( Hà Nội). Nhân dân ta tổ chức
giổ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung
đại phá quân Thanh
Thứ sáu ngày 01 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂM MIÊU TẢ CON VẬT Tiết: 58
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả một con vật nuôi trong nhà.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
- Tranh một số con vật: mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn,chó,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Cấu tạo của bài văn miêu
tả con vật”
A. Nhận xét:
Bài 1, 2, 3 / 112. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài: “ Con Mèo Hung”
? Bài văn có mấy đoạn?
? Nội dung chính của mỗi đoạn nói gì?
- Mở bài (đoạn 1)
- Thân bài (đoạn 2)
(đoạn 3)
- Kết luận (đoạn 4)
Bài tập 4/ 112. Gọi HS đọc yêu cầu
? Bài văn miêu tả con vật có mấy phần?
? Đó là phần nào?
? Mở bài thường làm gì?
? Thân bài có mấy ý chính?
? Kết luận thường làm gì?

B.

Ghi nhớ: ( sgk/ 113)
C . Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài luyện tập (sgk/ 113)
- HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 yêu cầu
- 1 HS đọc/ đọc thầm. Thảo luận nhóm 2 –
báo cáo - NX
- Bài văn có 3 đoạn.
- Giới thiệu con mèo được tả trong bài.
- Tả hình dáng con mèo
- Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
- Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- 1 HS đọc yêu cầu. Trả lời câu hỏi – NX
– KL
- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần
- Mở bài, thân bài, kết luận
- Giới thiệu con vật sẽ tả
- Thân bài có hai ý chính: Tả hình dáng
con vật ; tả hoạt động và thói quen của
con vật.
- Nêu cảm nghĩ và lợi ích con vật.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / 1 HS làm
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
- Lậy dàn ý chi tiết một con vật nuôi trong nhà.
- Nhận xét – chốt ý
3. Củng cố:

? Bài văn miêu tả con vật có mấy phần?
- Y/C HS đọc lại ghi nhớ (sgk/ 113)
- Nhận xét tiết học
bảng phụ
- HS nối tiếp nhau giới thiệu con vật mình
chọn
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình –
NX
- HS treo bảng phụ viết dàn ý - NX
- HS trả lời – NX
- 2 HS đọc
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 145
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC
2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”
Bài 1/152. Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV kẻ bảng theo nội dung bài tập . Gọi HS làm bảng
- Y/C HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 2/ 152. Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt
- Y/C HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả.
Bài 4/ 152. Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng nào?
? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt: ? m
Nhà An - hiệu sách:
840 m
Hiệu sách – trường:
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bảng/ vở – NX
Hiệu hai
số
Tỉ số
của hai
số
Số bé Số lớn
15
3
2
30 45
36
4
1
12 48
- 2 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán –
Tóm tắt. Làm vở/ 1 HS làm bảng phụ
Bài giải:
Hiệu của hai số là: 10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820
Đáp số: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai: 820
- HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả.

- 2 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. Làm
vở/ 1 HS làm bảng phụ
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8
(phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
? m
3. Củng cố:
- Y/C HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó
- Y/C HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó
- Nhận xét tiết học
Đáp số: Nhà An - hiệu sách: 315 m
Hiệu sách – trường: 525 m
* 2 HS trả lời – HS
ÂM NHẠC ÔN BÀI : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Tiết: 29
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8

I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết trình bày bài hát theo những cách hát hoà giọng, lĩnh xưỡng và hát đối đáp.
- Học sinh hát đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ đệm hát, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.

- Một số động tác phụ hoạ đơn giản.
- Băng nhạc, máy nghe.
- Bảng phụ chép sẵn TĐN số 8.
2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới :
a. Ôn bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan
* Hoạt động 1 : Ôn bài hát hát
- Hướng dẫn ôn tập bài theo cách hát đối đáp.
- Hướng dẫn hát lĩnh xướng - hoà giọng
Gv nhận xét khích lệ.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc.
* Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ.
- Gv mời 1 - 2 học sinh hát tốt lên tự trình bày bài
kết hợp phụ hoạ cho bài hát -> chọn những động
tác đẹp, phù hợp để hướng dãan chung cho cả lớp.
- Gv đệm đàn cho cả lớp ôn bài.
b. Tập đọc nhạc : TĐN số 8
- Gv treo bảng phụ, giới thiệu bài là sáng tác của
nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Bài TĐN là đoạn trích
trong bài. Bầu trời xanh
- Thực hiện luân phiên như HD ở tuần 28.
- 1 em hát lĩnh xướng Đ1 - Đ2, cả lớp hoà giọng
-> đổi phiên em khác.
- Hát lĩnh xướng tự gõ đệm. Cả lớp thực hiện như
HD của Gv.
- 1 - 2 học sinh lên bảng biểu diễn kết hợp phụ

hoạ, nhận xét khích lệ.
- Học sinh nghe nhạc hát kết hợp phụ hoạ
- Quan sát bài, nghe giới thiệu
- Luyện tập tiết tấu 3 - 4 lần
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
- Luyện tiết tấu :
- Hướng dẫn luyện cao độ (Gv đàn mẫu)
- Hướng dẫn đọc bài
- Hướng dẫn hát lời kết hợp đọc nhạc, gõ đệm.
- Kiểm tra 1 vài nhóm đọc, kết hợp gõ đệm
Gv nhận xét khích lệ
4. Củng cố :
- Củng cố đọc nhạc kết hợp các hình thức
5. Nhận xét, dặn dò :
- NX tiết học
- DD : chuẩn bị bài và đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Cả lớp luyện thang âm theo hướng dẫn.
- Đọc bài theo các bước :
+ Bước 1 : Đọc tên nốt
+ Bước 2 : Đọc từng câu ngắn, đúng cao độ,
trường độ.
+ Bước 3 : Hoàn thành bài (theo nhạc).
- Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời, 2 dãy đổi phiên
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc nhạc kết hợp ghép lời, gõ đệm.
KĨ THUẬT LẮP XE NÔI (T
1
) Tiết: 29

I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động .
II. ĐDDH: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ( GV – HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Lắp xe nôi”
* Hoạt động 1: HDHS quan sát nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Giới thiệu H
1
/ 85
? Xe nôi có mấy bộ phận? Xe nôi có tác dụng gì?
* Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật.
a/ HDHS chọn chi tiết.
- Y/C HS đọc bảng dụng cụ và chi tiết
- Y/C HS chọn chi tiết để vào nắp hộp
b/ HDHS lắp từng bộ phận.
- lắp tay kéo H
2
/86
? Lắp tay kéo cần chọn chi tiết nào? Số lượng là bao
nhiêu?
- Lắp giá đỡ trục đu bánh xe H
3
/86
? Lắp giá đỡ trục đu bánh xe cần chọn chi tiết nào? Số
lượng là bao nhiêu?

- Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe H
4
/86
? Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe cần chọn chi tiết nào?
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát – NX
- HS quan sát – NX
- Xe nôi có 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ
giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với
mui xe, trục bánh xe.
- Xe nôi dùng cho em bé nằm hoặc ngồi
trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các
em đi dạo chơi.
- 1 HS đọc – NX
- HS chọn đủ chi tiết để gọn vào nắp hộp
- HS quan sát H
2
/86. Trả lời câu hỏi - NX
- HS quan sát H
3
/86. Trả lời câu hỏi - NX
- HS quan sát H
4
/86. Trả lời câu hỏi - NX
- HS quan sát H
5
/86. Trả lời câu hỏi - NX
GV Lê Thị Việt Hòa
Trường Tiểu học Thành Tín
Số lượng là bao nhiêu?

- Lắp thành xe với mui xe H
5
/86
? Lắp thành xe với mui xe cần chọn chi tiết nào? Số
lượng là bao nhiêu?
- Lắp trục bánh xe H
5
/86
? Lắp trục bánh xe cần chọn chi tiết nào? Số lượng là bao
nhiêu?
* Hoạt động 3:HDHS TH lắp từng bộ phận của xe nôi
- Chia nhóm giao việc.
- GV nhận xét đánh giá
- Y/C HS tháo xếp gọn các chi tiết vào hộp
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát H
6
/86. Trả lời câu hỏi - NX
- 4 Nhóm thực hành lắp từng bộ phận của
xe nôi – NX
- Nhóm 1: Lắp tay kéo H
2
/86 và trục bánh
xe H
6
/87
- Nhóm 2: Lắp giá đỡ trục bánh xe H
3
/86

- Nhóm 3:Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh
xe H
4
/86
- Nhóm 4: Lắp thành xe và mui xe H
5
/86
- 4 Nhóm tháo xếp các chi tiết vào hộp
HOẠT ĐỌNG TẬP THỂ
NHẬN XÉT TUẦN 29
* Nhận xét đánh giá tuần 29
+ Ưu điểm: - Đa số các em chấp hành tốt nội quy của trường, lớp
- Làm vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ
- Có cố gắng ra sức thi đua học tập đạt nhiều điểm 10
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt ATGT: ra về đi hàng một bên tay phải
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản của công: không chạy nhảy trên bàn ghế
+ Tồn tại: - Vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy của lớp
- Một vài em chưa có cố gắng học tập: Không thuộc bài,
chưa làm bài tập ở nhà
* Phương hướng tuần 30:
- Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
- Giữ gìn và bảo quản của công
- Thực hiện tốt VSTT, VSATTT, ATGT
- Làm vệ sinh lớp học sách sẽ
- Phụ đạo HS yếu vào sáng thứ tư
- Vệ sinh trong , ngoài, trước và sau lớp học sạch sẽ.
GV Lê Thị Việt Hòa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×