Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bai soan L4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.37 KB, 29 trang )

Tuần 17
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trờng
_________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về
mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc
diễn cảm bài văn thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực cảu vị vua.
3. Thái độ: Yêu cảnh vật thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn "Ba cá
bống", trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong truyện.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích
cuối bài.
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1: HS đọc thầm
? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
? Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nh
thế nào về đòi hỏi của công chúa?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể nào thực
hiện đợc?
? Nội dung chính của đoạn một là gì?
* Đoạn 2: HS đọc
? Nhà vua đã than phiền với ai?
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vi đại thần và
- 4 học sinh thực hiện. Lớp nhận xét,
đánh giá.
- Nghe.
- HS cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm đôi thực hiện.
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu ý chính của đoạn.
- HS trả lời
- Nhận xét
1
các nhà khoa học?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa
nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý chính của đoạn hai
* Đoạn 3: HS đọc

? Chú hề đã làm gì để có đợc mặt trăng cho công chúa?
? Thái độ của công chúa nh thế nào khi nhạn đợc món quà
đó?
? Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- GV ghi bảng ý chính của đoạn 3.
? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Ba HS đọc phân vai toàn bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi kéo co có gì vui?
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nêu đại ý
- HS thi đọc phân vai trớc lớp.
_________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
(giáo viên chuyên thực hiện)
_________________________________________________
Tiết 4: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Chia cho số có ba chữ số
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. Củng cố kĩ
năng giải bài toán có lời văn, chia một số cho một tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:
- SGK,...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chữa bài trên bảng, cho HS báo cáo kết quả.
- HS lấy VBT.
- Nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm đặt tính và tính bài vào vở,
2
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài, gọi một em lên bảng hỏi cho các bạn
trả lời để tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài, hỏi để tóm tắt bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- GV chấm bài một số em, cho HS chữa bài trên bảng,
giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
gọi hai em lên bảng làm bài.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hỏi nhau để nêu cách giải bài
toán và nhắc HS cần đổi các đơn vị đo
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài
trên bảng.
- HS nhắc lại cách tìm chiều rộng khi
biết diện tích và chiều dài, cách tìm
chu vi hình chữ nhật.
- Học sinh thực hiện.
- HS chữa bài trên bảng
_______________________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 5: Tiếng Việt
luyện tập: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện hoặc đoạn chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nhân
vật, tính cách.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện hoặc một đoạn chuyện
đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh học yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK,...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể một câu chuyện hoặc một đoạn chuyện
liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. GV nhận
xét cho điểm.
- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
a ) Hớng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập: Em hãy kể một câu chuyện hoặc một đoạn
chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc
thầm, suy nghĩ, lựa chọn câu chuyện
để kể.
3
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
b ) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV lu ý HS kể chuyện phải có đầu, có cuối để các bạn
hiểu đợc, cần kết chuyện theo lối mở rộng.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện
mình sẽ kể nói rõ các nhân vật trong
câu chuyện:
Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng
cảm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Dế
Mèn phu lu kí)...
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể

xong phải nói về suy nghĩ của mình,
về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu
chuyện, đối thoại với bạn về nội dung
câu chuyện.
_________________________________________________
Tiết 6: Lịch sử
Ôn tập học kì I
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này HS biết hệ thống các kiến thức đã học trong các bài từ đầu năm
đến bài này.
2. Kĩ năng: Nắm đợc các giai đoạn lịch sử, các mốc thời gian lịch sử, các nhân vật lịch sử và sự
kiện lịch sử.
3. Thái độ: HS có thái độ trân trọng truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông và có ý thức
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
- ý chí chống quân xâm lợc Mông- Nguyên của quân dân
nhà Trần thể hiện nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1:
Điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng sau cho phù hợp
với thời gian lịch sử.
Thời gian lịch
sử
Giai đoạn lịch sử

- Năm 700 TCN
-> 179 TCN
-Từ 179 TCN
-> năm 938
..
..
..
..
- 2 em trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ
sung.
4
-Từ năm 938 ->
1009.
-Từ năm 1009
-> 1226
-Từ năm 1226
-> 1400
..
..
..
..
..
..

Bài 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau:
Tên nớc Kinh đô Vua trị vì
1. Văn Lang
2.
3.
...
4. Đại Việt
-
-Cổ Loa
-

-
-.
-.
-Đinh Tiên
Hoàng
-.
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng sau.
Thời gian Sự kiện LS Nhân vật LS
- Năm 40
-..

-..
- Năm 981
-..

-..
- Năm 1226
-..
-Chiến thắng

Bạch Đằng
-..
-..
-Nhà Lí rời đô
ra Thăng Long
-..
-..
-...
-...
..
-Đinh Bộ Lĩnh.
-...
-..
...
-Lí Thờng Kiệt
-...
3. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài để giờ sau kiểm tra.
- HS đọc tiếp yêu cầu bài 2 trong
phiếu.
- HS làm việc cá nhân bài 2.
- HS đọc một số bài cho cả lớp nghe.
- Các HS nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm để giải quyết bài
3 trong phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
_________________________________________________
Tiết 7: Âm nhạc

Ôn tập 2 bài TĐN
I.Mục tiêu
- HS ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 2 bài TĐN đã học trong HK I
theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Rèn kĩ năng đọc đúng tiết tấu, cao độ của các bài TĐN.
- Giáo dôc học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
Tập đệm 5 bài hát, 2 bài TĐN mới
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập
5
Ôn 5 bài hát :
Em yêu hoà bình
Bạn ơi lắng nghe,
Trên nga ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai em,
Cò lả
GV cho các các tổ nhóm lần lợt thực hiện các bài tậpsau:
- Kể tên 5 bài hát
- Kể tên tác giả
- Nghe tiết tấu đoán tên bài hát
- Lần lợt trình bày các bài hát kết hợp vận động phụ
hoạ hoặc kết hợp gõ đệmvới hai âm sắc.
Hoạt động 2 : Ôn tập 4 bài TĐN
GV hớng dẫn ôn tập và trình bày 4 bài TĐN theo nhóm
( khoảng 4-5- HS)
Trình bày bài TĐN , hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

TĐN số 1 : Son La Son
TĐN số 2 : Nắng vàng
TĐN số 3 : Cùng bớc đều
TĐN số 4 : Con chim ri
Củng cố dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.
Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách
GV nhận xét ,dặn dò
Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn
theo hớng dẫn của GV
HS trình bày theo sự điều khiển của
GV
HS lắng nghe ghi nhớ.
_______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008
Buổi sáng:
Tiết 1: Thể dục
Thể dục Rèn Luyện T Thế và kĩ năng Vận Động Cơ Bản
TC: "Nhảy lớt sóng"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức độ tơng đối chính
xác.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu học sinh biết chơi tơng đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân tập, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung SL - TG PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.

- GV phổ biến nội dung giờ học.
6'
- HS tập hợp 2 hàng ngang,
điểm số, báo cáo.
6
- Khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B- Phần cơ bản
* Bài tập RLTTCB
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Trình diễn theo lớp.
* Chơi trò chơi "Nhảy lớt sóng".
- GV nêu tên trò chơi - Phổ biến lại luật chơi.
- Hớng dẫn cách chơi.
- Nhắc nhở học sinh chơi an toàn.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
24'
2 lần
2 lần
5'
- Xoay các khớp. Dậm chân tại
chỗ.
- Học sinh chơi.
- Tập theo tổ.
- Tập theo lớp.
- HS tập theo hớng dẫn của giáo

viên.
- 1 tổ chơi thử.
- Chơi theo lớp.
- HS theo dõi và chơi trò chơi.
- Chú ý chơi an toàn.
- Chạy chậm, hít thở sâu.
- HS đi lại nhẹ nhàng sau đó tập
hợp nghe nhận xét.
___________________________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc các phép tính nhân, chia; cách giải toán, cách đọc biểu đồ và tính số liệu
trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng: Thực hiện phép chia và phép nhân. Giải bài toán có lời văn. Đọc
biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Biểu đồ bài 4 đợc vẽ phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở bài tập của HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự tính tích của hai số, hoặc tìm một
thừa số rồi ghi vào vở.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự đặt tính và chia cho số có ba chữ số.
- HS lấy VBT
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài.
7
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài, hỏi để tóm tắt bài toán.
- Gọi HS nêu các bớc giải:
+ Tìm số đồ dùng Sở đã nhận đợc
+ Tìm số đồ dùng của mỗi trờng
- GV chấm một số bài, chữa bài trên bảng và
chấm điểm.
Bài 4:
- GV đa ra biểu đồ, hớng dẫn lại cho học sinh
cách đọc biểu đồ
- Cho HS trả lời các câu hỏi của bạn trên bảng
cũng có thể hỏi lại bạn về nội dung trong biểu
đồ.
- GV nhận xét đặt thêm câu hỏi nếu HS cha khai
thác hết nội dung của biểu đồ
3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- HS đọc đề bài, hỏi để tóm tắt bài toán.
- Cho HS giải bài toán vào vở, cho một em làm
bài trên bảng
- HS đọc biểu đồ theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
_________________________________________________
Tiết 3: Chính tả
mùa đông trên rẻo cao
phân biệt l/ n, ât / âc
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc ất / âc.
3. Thái độ: Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt Tập 1
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra BT
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV nêu yêu cầu của bài, 1 HS đọc đoạn văn cần viết
trong bài.
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo

cao?
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Học sinh trả lời.
8
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết.
c. Nghe viết chính tả
- Giáo viên đọc chậm từng câu.
d. Soát lỗi và chấm bài
* Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 3 (lựa chọn)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tổ chức thi làm bài
- GV chia lớp thành hai nhóm
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc
lỗi khi viết
- Học sinh nêu.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.

- HS viết bài
- HS đổi chéo vở
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào
vở bài tập.
- HS làm theo sự hớng dẫn của giáo
viên
_________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc cấu tạo câu kể Ai làm gì?
2. Kĩ năng: Tìm đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Sử dụng sáng tạo linh hoạt
câu kể Ai làm gì khi nói hoặc viết.
3. Thái độ: ý thức viết đúng qui tắc chính tả, ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, VBT,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS lên bảng làm bài 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
a. Tìm hiểu VD
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV viết bảng: Ngời lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ

chỉ ngời hoạt động là ngời lớn.
- 1 em thực hiện, lớp nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
9
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận lời giải đúng, VD:
* Câu: Trên nơng, mỗi ngời một việc cũng là câu kể nhng
không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm danh từ.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
? Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì?
? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu
- GV nhận xét và kết luận: Tất cả những câu trên đều
thuộc câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có hai bộ
phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Gọi là
chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ.
b. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, đặt câu.
c. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà su tầm các câu tục ngữ, thành ngữ
theo nội dung bài 3.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ
làm bài cá nhân.
- HS đặt câu, HS khác nhận xét sửa
chữa.
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai làm
gì?
- HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận cặp đôi nội dung bài -
HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá.
_______________________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 5: Khoa học
Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dỡng cân đối.
+Một số tính chất của nớc và không khí; thành phần chính của nớc và không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
+ Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

2. Kĩ năng: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.
3. Thái độ: HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
10
- Hình vẽ tháp dinh dỡng cân đối cha hoàn thiện.
- Các câu hỏi trang 69 SGK ghi ra phiếu cho HS.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào
duy trì sự cháy? Thành phần nào không duy trì sự cháy?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng?
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến
thức về:
- Tháp dinh dỡng cân đối
- Một số tính chất của nớc và không khí; thành phần của
không khí.
- Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhien.
* Cách tiến hành:
- GV đa cho các nhóm hình vẽ tháp dinh dỡng cân đối ch-
a hoàn thiện.
- GV chấm điểm cá nhân.
Kết luận
Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức
về: Vai trò của nớc trong không khí trong sinh hoạt, trong
lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

* Cách thức tiến hành:
- Bớc 1:
+ HS trong nhóm đa ra tranh ảnh hoăc đồ chơi su tầm đợc
ra để trng bày.
+ Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích
về sản phẩm của nhóm.
+ GV đa ra các tiêu chí đánh giá.
- Bớc 2: Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng
nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày.
+ GV đa ra câu hỏi cho các nhóm trả lời.
+ HS đa ra đánh giá nhận xét của mình. GV đa ra nhận
xét đánh giá cuối cùng và chấm điểm cho các nhóm
Kết luận:
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
*Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động dể bảo vệ
môi trờng nớc không khí.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- HS trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp
dinh dỡng cân đối
- Các nhóm trình bày sản phẩm trớc
lớp; các nhóm khác nhận xét và xem
nhóm nào trình bày đẹp và đúng là
nhóm ấy thắng cuộc.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm
ngẫu nhiên và trả lời các câu hỏi ghi
trong phiếu.
- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh thực hiện theo các bớc giáo
viên hớng dẫn.
- Nhắc lại.
- Học sinh vẽ theo nhóm.
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×