Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

bài 24 ôn tap chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.95 KB, 22 trang )

t sau trng vng n trc ly nam de
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng c sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỷ I đến thê kỷ VI (Tuy
chậm chạp) xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. Do chính sách áp bức bóc
lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi. Một số ít trở thành nông
dân lệ thuộc vào nô lệ. Bọn thống trị ngời hán cớp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải
cày cấy, một số quý tộc cũ ngời Âu Lạc trở thành hào trởng, tuy có cuộc sống khá
gia nhng vẫn bị xem là kẻ bị trị.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách Đồng hoá của ngời Hán tổ tiên ta đã
kiển trì bảo vệ tiến Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của ngời việt.
2. T tởng:
Giáo dục lòng tự hoà dân tộc ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật. Giáo dục lòng
biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chíên đấu giành độc lập cho dân tộc.
3. kỹ năng:
Làm quen với phơng pháp phân tích, làm quen với việc nhận thức Lịch sử
thông qua biểu đồ.
II. Chuẩn bị:
GV: sạon bài phóng to sơ đồ phân hoá XH trong sgk.
HS học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
Sỹ số:
2. Kiểm tra
Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp nớc ta
trong thời kỳ này.
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thứ cần đạt
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát sơ đồ phân hoá xã hội quan
sát sơ đò có nhận xét gì về sự chuyển biến


XH ở nớc ta.
Chính quyền đô hộ phơng bắc đã thực hiện
chính sách văn hoá thâm độc ntn để cai trị
dân ta?
3. Những chuyển biến về xã hội
và VH nớc ta ở các thế kỷ I VI.
- Từ thế kỷ I đến TK VI ngời Hán
thâu tóm quyền lực vào tay mình.
Trực tiếp nắm đến các huyện, từ
huyện xuống ngời việt cai quản.
Theo em chính quyền đô hộ mộ một số trờng
học ở nớc ta nhằm mục đích gì?
Vì sao ngời việt vẫn giữ đợc phong tục tập
quán và tiếng nói của tổ tiên.(ND ta đã bảo vệ
nền văn hoá dân tộc bằng cách nào?
- Chính sách đô hộ mở trờng dạy
chữ Hán ở các quận .
- Đa tôn giáo và phong tục tập
quán của ngời Hán vào nớc ta.
=> Muốn đồng hoá nhân dân ta.
ND ta đấu tranh bảo vệ tiếng nói,
phong tục của dân tộc Việt (sgk).
Hoạt động 2:
Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc khởi
nghĩa bà Triệu.
4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu
(248).
Dới ách thống trị tàn bạo của PK
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang


1
phơng Bắc ND ta đấu tranh bảo vệ
nền VH dân tộc Việt.
=> Nổi dậy đấu tranh.
Em hiểu biết gì về bà Triệu?
Cho HS đọc câu nói của bà Triệu (sgk)
Em hiểu ntn về câu nói của bà Triệu
Cuộc KN của bà Triệu đã diễn ra ntn?
Em hãy cho biết t thế của bà Triệu khi ra
trận? Em có nhận xét gì về cuôc KN bà
Triệu?
* Diễn biến:
(sgk)
Nhà Ngô có hành động gì khi nghe tin cuộc
KN bà Triệu bùng nổ?
* Kết qủa: Khởi nghĩa thât bại
* Nguyên nhân thất bại:
+ Lực lợng chênh lệc
+ Quân Ngô mạnh, nhiều mu kế,
hiểm độc.
Theo em cuộc KN bà Triệu nổ ra có ý nghĩa
gì?
Bài ca dao ở cuối bài cho ta biết điều gì?
Để tơng nhớ công ơn bà Triệu ND ta làm gì?
Cho HS quan sát lăng bà Triệu
* ý nghĩa Lịch sử:
- Tiêu biểi cho ý chí dành lại độc
lập của dân tộc ta
4. Củng cố
HS thảo luận 2 câu hỏi cuối bài

- Những nét mới về văn hoá nớc ta trong thế kỷ I thế kỷ VI là gì?
- Trình bày cuộc khởi nghĩa bà Triệu.
5. Hớng dẫn học bài
- dặn dò HS về học kỹ bài phân tích học thuộc bài ca dao, chuân bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm.
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Bài tập Lịch sử
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Cho HS nắm đợc sự thống nhất tàn bạo của phong kiến phơng Bắc đối với ND
ta. Nắm đợc sự đấu tranh chống lại ách thống trị của PK phơng Bắc tiêu biểu là KN
hai bà Trng, khởi nghĩa bà Triệu.
2. T tởng:
GD HS ý thức căm thù quân xâm lợc, lòng tự hào dân tộc sự biết ơn những
vị anh hùng dân tộc.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng chỉ bản đồ Tập trình bày diễn biến một cuộc KN trên
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

2
bản đồ.
II. Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị bản đồ khởi nghĩa hai bà Trng.
Phiếu học tập ghi các dạng bài tập trắc nghiệm
III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức:
Sỹ số:
2. Kiểm tra
Em hay cho biết những chuyển biến của nớc ta từ thế kỷ I đến TK VI
3. Bài tập:
Hoạt động thầy - trò Nội dung Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV: treo bản đồ cuộc KN hai bà Trng
Em hãy trình bày diễn biến của cuộc KN hai bà
Trng?
GV: yêu cầu 3 tổ lần lợt dại diện lên trình bày
diễn biến.
Lớp nhận xét, đánh giá sau đó GV cho điểm cả
3 đại diện các tổ.
1. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trng
Hoạt động 2:
GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
Y/c 1 em đcọ nội dung bài tập
Gọi 1 em đọc nội dung bài tập
Lớp nhận xét đánh giá
GV: chốt lại ý kiến đúng, cho điểm.
2. Em hãy cho biết mục đích
cai trị của nhà hán đối với đất
nớc ta.
(khoanh tròn vào chữ cái đầu và
ý kiến đúng)
a. Biến nớc ta thành quận
huỵên của TQ.
b. Chung sống Hào bình với
ND ta.

c. Để ND ta theo phong lục
Hán
d. Đồng hóa nhân dân ta.
Hoạt động 3:
3. Em hãy đánh giá nhận xét
mục tiêu của cuộc khởi nghĩa
hai bà Trng.
a. Khởi nghĩa để đền nợ nớc trả
thù nhà
b. Khởi nghĩa để đợc ND kính
phục
c. Khởi nghĩa để đanh độc lập
cho dân tộc
d. Khởi nghĩa để lên làm vua.
Hoạt động 4:
4. Những nơi nào đã diễn ra
cuộc KN hai bà Trng?
a. Mê Linh Hát Môn Chu
Diện
b. Hát Môn - Long Biên Cổ
Loa
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

3
c. Mê Linh Cổ Loa Long
Biên
d. Hát Môn Mê Linh Cổ
Loa Luy Lâu.
Hoạt động 5:
5. Vung giáo chống trổ dễ

Giáp mặt vua bà khó.
Theo em vua bà trong câu thơ
trên là ai?
a. Hai bà Trng
b. B. Bà Triệu
c. Nhuỵ Kiều tớng quân
d. Câu b và c đúng.
Hoạt động 6:
6. Nhân dân ta đã đấu tranh
bảo vệ nền văn hoá dân tộc
ntn?
a. Sử dụng tiếng nói của tổ tiên
b. Sinh hoạt theo nếp sống mới
c. Vẫn giữ những phong tục tập
quán riêng.
d. Học chữ Hán nhng vận dụng
theo cách đọc của mình
e. Tất cả các ý kiến trên
4. Củng cố bài học
Dặn dò HS về nhà học bài
ôn tập kỹ chơng III chuẩn bị tốt để kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Kiêm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:

- HS nắm đợc âm mu của Nhà hán đôi với đất nớc ta. Nêu đợc mục tiêu của cuộc
khởi nghĩa hai bà Trng và lực lợng tham gia khởi nghĩa.
- Nắm đựơc sự đấu tranh của dân tộc ta để bảo vệ nền văn hoá của dân tộc.
- Thấy đợc ý nghĩa to lớn của cuộc KN hai bà Trung thông qua nhận xét của Lê
VĂn Hữu.
- Rèn luyện cho có t duy sáng tạo trong việc lựa chọn Kiến thức và nêu suy nghĩ
hiêủ biết của mình.
II. Chuẩn bị:
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

4
GV: ra đề kiểm tra và đáp án
Phôtô thành 30 bản
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
Sỹ số:
2. Kiểm tra
Câu hỏi:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1:(1 điểm).
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các đề nhận xét về mục đích cai trị của Nhà
Hán đối với đất nớc ta.
a. Biến nớc ta thành quận huyện của TQ
b. Chung sống Hoà bình với dân ta.
c. Để nhân dân ta theo phong tục Hán
d. Đồng hoá dân tộc ta.
Câu 2: (1 điểm)
Em hãy đánh giá nhận xét mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trng
a. Khởi nghĩa để đền nợ nứơc trả thù nhà
b. Khởi nghĩa để đợc ND kính phục

c. Khởi nghĩa để đanh độc lập cho dân tộc
d. Khởi nghĩa để lên làm vua.
Câu 3: Khi hai bà Trng dựng cờ khởi nghĩa cờ khởi nghĩa có những lực lợng nào
kéo về Mê Linh Nghĩa? Đặc điểm của những lực lợng đó?
a. Nguyễn Tam Trinh
b. Nàng Quốc e. ông Cai
c. Bà Vĩnh Huy f. Bà Lê Chân
d. Bà Lê thị hoa g. Bà Thánh Thiện
H. Tất cả các lực lợng trên
Câu 4: (1 điểm)
Những nơi nào đã diễn ra cuộc KN của Hai bà Trng.
a. Mê Linh Hát Môn Chu Diện
b. Hát Môn - Long Biên Cổ Loa
c. Mê Linh Cổ Loa Long Biên
d. Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu.
Câu 5. (1 điểm)
Vung giáo chống Hồ dễ
Giáp mặt vua bà khó.
Theo em vua bà trong câu thơ trên là ai?
a.Hai bà Trng
b. Bà Triệu
c. Nhuỵ Kiều tớng quân
d. Câu b và c đúng.
II. Phần tự luận:
1. Nhân dân ta đã làm gì và bằng cách nào để bảo vệ nền văn hoá của dân tộc?
2. Trng Trắc, Trng Nhị là phụ nữ, hô 1 tiếng mà các quân Giao Chì, Cửa Chân,
Nhật Nam, hợp phố cùng 65 thành ở lĩnh ngoại đều hởng ứng, việc dựng nớc xng
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

5

vơng dễ nh trở bàn tay cso thể thấy hình thế đất nớc Việt ta dựng đợc nghiệp Vơng
Bá?
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hữu.
III. Yêu cầu trả lời
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: a, c, d
Câu 2: a, c
Câu 3: h
Câu 4: d
Câu 5: b, c (d).
2. Tự luận:
- Lời nhận xét của Lê Văn Hữu:
Muốn ca Ngợi Trng Trắc, Trng Nhị là phụ nữ mà có ý chí cứu nớc, với việc làm
chính nghĩa của hai bà mà ND khắp nơi hởng ứng và đó cũng là điều kiện để dành
lại độc lập, xây dựng đất nớc một cách dễ dàng và việc dựng đựơc một nớc độc lập,
tự chủ là điều mà nhận thấy rõ.
- Nhân dân ta đã đấu tranh để bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Đó là việc ND ta vẫn sử
dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục tập
quán riêng.
- Nhân dân ta học đợc chữ hán nhng vận dụng theo cách đọc riêng của mình.
khi ngha lý bớ. Nc vn xuõn
(542 602)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Đầu thế kỷ 11 nớc ta chịu s thống trị của Nhà Lơng, chúng thực hiện chế độ áp bức
bóc lột tàn bạo. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc KN Lý Bí
-Tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhng nghĩa quân đã chiếm đợc quận huyện Giao
Châu. Quân Lơng 2 lần đa quân sang chiếm lại đều bị thất bại
2. T tởng:
- Sau hơn 600 năm chịu sự thống trị của phong kiến phơng Bắc khởi nghĩa Lý

Bí thắng lợi. Nớc Vặn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
3. Kỹ năng:
- HS biết nhận thức rõ nguyên nhân của sự kiện
- Biết đánh giá sự kiện Lịch sử.
- Tiếp tục rèn luỵên cho các em kỹ năng sử dụng bản đồ Lịch sử.
II. Chuẩn bị
GV soạn bài phóng to lợc đồ khởi nghĩa Lý Bí
Phiếu học tập in lợc đồ khởi nghĩa Lý Bí.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
Sỹ số:
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

6
2. Kiểm tra: ý nghĩa cuộc khởi nghĩa bà Triệu
3. Bài mới:
Gới thiệu bài: Đầu TK VI nhà Lơng đô hộ nớc ta. Dứơi ách thống trị của nhà Lơng,
nhân dân ta quyết tâm không cam chịu cuộc sống nô lệ, nổi dậy khởi nghĩa, vậy
các cụôc khởi nghĩa của ND do ai lãnh đạo, diễn biến và kết quả của cuộc KN ntn?
đó là ND bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của Thầy trò Nội dung Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV: năm 502 nhà Tề đổ, nhà Lơng thành lập từ
đó nớc ta bị nhà Lơng đô hộ.
GV sử dụng lợc đồ KN Lý Bí để trình bày.
1. Nhà Lơng xiết chặt ách đô
hộ ntn?
KHi đô hộ nớc ta nhà Lơng đã tổ chức đơn vị
hành chính nớc ta ntn?
Trớc đó nhà Hán chia nớc ta thành mấy quận?

(3 quận : Giao Chì, Cửu Chân, Nhật Nam)
- Đầu TK VI Nhà Lơng đô hộ
nớc ta
- Nhà lơng chia nớc ta thành
sáu châu.
Việc nhà Lơng chia nhỏ nớc ta nhằm mục đích
gì? (dễ bề cai trị)
Cho HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk trang
58
Nhà Lơng có thái độ ntn đối với nớc ta?
Bên cạnh việc sắp đặt khu vị hành chính tổ chức
quan lại cai trị nhà Lơng còn đô hộ đôi với nớc ta
ở ở mặt nào?
Em có nhận xét gì về các thứ thuế mà nhà Lơng
đặt ra? (tàn bạo, vô lí)
Vì sao nó nhà Lơng xiết chặt ách đô hộ đối với
nhân dân ta?
+ hành chính
+ Sắp đặt quan lại cai trị
+ Kinh tế.
GV: Chính sách cai trị tàn bạo mất lòng dân
chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa
của ND chống lại ách đô hộ của nhà Lơng.
- Phân biệt đối xử trắng trợn
- Bóc lột nhân dân ta: Đặt hàng
trăm thứ thuế.
Hoạt động 2:
Cho HS đọc đoạn 1 mục 2 sgk trang 58 . Em hãy
giới thiệu đôi nét vế Lý Bí?
GV sử dụng lợc đồ cuộc KN lý Bí vừa tờng thuật

diễn biến cuộc KN vừa vẽ múi tên lên lợc đồ với
mốc thời gian.
+ Mùa xuân 542 Lý Bí khởi nghĩa (mũi tên sgk
542).
+ hào kiệt khắp nơi kéo về.
Vì sao hào kiệt và nhân dân khăp nơi hởng ứng
cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Mọi ngời đều căm phẫn trớc ách đô hộ tàn bạo
2. Khởi nghĩa Lý Bí nớc
vạn xuân thành lập
a. Khởi nghĩa lý Bí:
- Lãnh đạo: Lý Bí
- Nghĩa quân chiếm hầu hết
các quận huyện Tiêu T bỏ
thành chạy về TQ.
- Tháng 4/542 quân Lơng kéo
sang đàn áp-> nghia quân đánh
bại quân Lơng.
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

7
của nhà Lơng.
GV: sử dụng bản đồ giảng tiếp
Trong vòng cha đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm
đợc hầu hết các quận huyện. Tiêu T hoảng sợ bỏ
thành Long Biên chạy về TQ.
Gắn mũi tên chỉ quân Lý Bí kéo lên phái Bắc
đánh bại quân lơng giải phóng Hoàng Châu.
Đầu năm 543 <gắn mũi tên> nhà Lơng tổ chức
cuộc tấn công đàn áp lần 2. Quân ta chủ động

đánh hợp phố quân địch bị tiêu diệt nhiều.
- Đầu 543 quân Lơng tấn công
lần 2
-> nghia quân đánh bại quân
Lơng.
?Em có nhận xét gì về cách đánh của quân khởi
nghĩa trong 2 lần quân Lơng tấn công nớc ta?
(cả hai lần quân khởi nghĩa đều chủ động kéo
quân đón đánh, đánh bại quân Lơng gây cho
chúng tổn thất)
Y/c 1 HS trình bày diễn biến.
Sau khi KN thắng lợi Lý Bí đã làm gì?
Việc Lý Bí đặt tên nớc là Vặn Xuân cho ta thấy
mong ớc gì của Lý Nam Đế.
Sau khi lên ngôi Lý Bí đã tổ chức nhà nớc Vạn
Xuân ntn? Em có nhận xét gì về nhà nớc này?
KN Lý Bí thắng lợi và việc thành lập nhà nớc
Vạn Xuân có ý nghĩa gì?
Kết quả:
b) Nớc Vạn Xuân (544).
- 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế
đặt tên nớc là Vạn Xuân.
- Thành lập triều đình: 2 ban
văn võ
=> Là nhà nớc PK trung ơng
tập quyền sơ khai.
=> Nhà nớc Vạn Xuân ra đời
đánh dấu cuộc KN Lý Bí thắng
lợi. Khẳng định đợc chủ quyền
của dân tộc.

Hoạt động 3:
GV phát phiếu học tập (có lợc đồ) cho các nhóm.
Y/c: các nhóm điền mũi tên vào lợc đồ trên phiếu
học tập về diễn biến cuộc KN
GV yêu cầu 1 em trình bày trên bảng phụ phần
bài tập của mình.
3. Bài tập
- Em hãy điền múi tên và mốc
thời gian diễn ra cuộc KN Lý

4. Củng cố bài học
Qua bài học hôm nay nhân vật Lịch sử nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì
sao?
5. Hớng dẫn học tập
Dặn dò HS về nhà học kỹ bài Tìm t liệu viết về Lý Bí
Trả lời 3 câu hỏi cuối bài - đọc trớc bài mới.
Rút kinh nghiệm
khoi nghia ly bi nuoc van xuan
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

8
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, các thế lực phong kiến TQ đã
huy động lực lợng lớn sang xâm lợc nớc ta hòng lập lại chế độ đô hộ.
- Cụôc kháng chiến của ND ta chống lại quân Lơng trải qua hai thời kỳ.
Thời kỳ thứ nhất: do Lý Bí lãnh đạo, thời kỳ thứ hai: do Triệu Quang Phục
lãnh đạo.
Đây là cuộc chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui trao quyền cho Triệu
Quang Phục . Triệu quang Phục đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch sử dụng lối đánh du

kích. Đánh đuổi quân xâm lợc, giành chủ quyền cho đất nớc.
- Đến thời hậu Lý Nam Đế nhà Tuy huy động lực lợng sang xâm lợc, cuộc
kháng chiến của nhà Tiền Lý bị thất bại. Nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị
của phơng Bắc.
2. T tởng:
- Giáo dục cho HS ý chí kiên cờng bất khuất của dân tộc ta trong đấu tranh
chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.
3. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc bản đồ Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV sử dụng bản đồ sự kiến những ký hiệu để diễn tả diễn biến.
HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt hộng dạy học:
1. ổn định lớp
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
Sau khi đánh đuổi đợc quân Lơng Lý Bí đã làm gì? tại sao Lý Bí lại đặt tên
nứơc là Vạn Xuân.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1:
Quân Lơng đã xâm lợc nứơc ta ntn?
Trớc hành động XL của Nhà Lơng quân ta đã
làm gì?
GV: trình bày diễn biến trên lợc đồ câm.
1. Chống quân Lơng xâm lợc.
5/545 quân Lơng xâm lợc nớc ta
(sgk)
Quân lơng tiến theo 2 đờng thuỷ
bộ vào nớc ta.

- Lý Nam Đế chống cự không nổi
-> rút về giữ thành ở cửa sông Tô
Lịch.
=> Thành vỡ Lỹ Nam Đế cho
quân về gia ninh Phú Thọ đóng ở
hồ Điển Triệt (546).
Tại sao Lý Bí lại chọn Hồ Điễn Triệt để đóng
quân?
- Gặc đánh úp -> lý Nam Đế chạy
về Động Khuất Lão (tam Nông
Phú Thọ).
* Kết quả: Cuộc kháng chiến thất
bại.
Hoạt động 2:
Gọi HS đọc đoạn 1 (mục 4 trang 61)
2. Triệu Quang Phục đánh bại
quân Lơng ntn?
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

9
Em hãy giới thiệu sơ lợc về Triệu Quang Phục?
Theo em vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ
Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực
lợng?
Triệu Quang Phục đã lợi dụng căn cứ lợi hại để
đánh giặc ntn? Em có suy nghĩ nhận gì về
cách đánh giặc của ông?
Vì sao nhân dân ta gọi TQP là Dạ Trạch Vơng?
Quân Lơng có âm mu tiêu diệt lực lợng ntn?
- Triệu Quang Phục chọn Dạ

Trạch làm căn cứ vì đó là địa thế
hiểm yếu lợi hại.
- ông dùng lối đánh du kích để
đánh quân lơng.
- Quân Lơng tăng cờng lực lợng
bao vây Dạ Trạch -> giằng co kéo
dâu.
- 560 TQP phản công ->đánh tan
Theo em vì sao cuộc k/c chống quân Lơng
xâm lợc do TQP lãnh đạo giành thắng lợi?
=> Chiếm đợc Long Biên.
=> Kết quả: kháng chiến
Hoạt động 3:
Sau khi đánh bại quân Lơng triêu Quang Phục
đã làm gì?
3. Nớc Vạn Xuân độc lập kết
thúc ntn?
- TQP lên ngôi vua (Triệu Việt V-
ơng) và tổ chức lại chính quyền.
571 Lý phật tử cớp ngôi (hậu Lý
Nam Đế)
+ Vua Tuỳ đối Lý Phật Tử sang
chầu -> Lý phật Tử không đi=>
Chuẩn bị lực lợng kháng chiến
(sgk).
Vì sao nớc vạn xuân rơi vào tay nhà Tuy?
603 Lý Phật Tử bị bắt -> kết thúc sự tồn tài của
nớc Vạn Xuân.
- 603; 10 vạn quân Tuy tấn công
Vạn Xuân -> kết thúc sự tồn tại

của nớc Vạn Xuân độc lập.
4. Củng cố bài học:
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ và trình bày cuộc KN chống quân Lơng của TQP.
- Vì sao ND ta chiến đấu rất ngoai cờng chống lại quân Lơng quân Tuỳ nhng cuộc
k/c vẫn thất bại.
5. Hớng dẫn học tập
- Dặn dò HS về học bài. Trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Đọc trứơc bài mới (trang 87 bài 23).
* Rút kinh nghiệm
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
nhung cuoc khoi nghia lon trong cac the ki 7-9
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Từ đầu thế kỷ VII nớc ta chịu sự thống trị của Nhà Đờng. Nhà Đờng sắp đặt
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

10
lại bộ máy cai trị chia lại các khu vực hành chính. Chúng xiết chặt hơn bộ máy cai
trị để đô hộ thực hiện chính sách đồng hoá tăng cờng bóc lột và đàn áp các cuộc
khởi nghĩa.
- Trong suốt 3 thế kỷ thống trị và đô hộ của Nhà Đờng, ND ta đã nhiều lần nổi
dậy tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hng.
2. T tởng:
- Bồi dỡng cho HS tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc.
- Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để dành lại độc

lập dân tộc.
3. Kỹ năng:
Qua các bài HS biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật Lịch sử.
Rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ bản đồ Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
- GV soạn bài chuẩn bị bản đồ.
- HS học bài cũ Chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
- Vì sao TQP đánh bại đợc quân Lơng dành lại đợc độc lập cho dân tộc.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1:
GV: gọi HS đọc sgk mục I
Nhà Đờng thống trị nứơc ta từ đầu thế kỷ VI
chính sách cai trị của chúng có gì thay đổi?
1. Dới ách đô hộ của nhà Đờng
nớc ta có gì thay đổi.
- Nhà Đờng thống trị nớc ta từ
đầu KT VI.
679 chúng đổi Giao Châu thành
An Nam đô hộ phủ.
Các châu quận do ngời Hán cai
trị.
Em có nhận xét gì về tình hình nứơc ta dới ách
thống trị của Nhà Đờng?
- Huỵên Hơng xã do ngời Việt cai
trị chia nớc ta là 12 châu -> siết

chặt hơn bộ máy cai trị.
* Về kinh tế: nhà Đờng có những chính sách gì
khác trớc?
Ngoài việc bóc lột bằng thuế khó chính quyền
đô hộ còn bóc lột bằng cách nào?
- Biến nớc ta thành 1 phủ của nhà
Đờng
- Đặt nhiều loại thuế
Em hãy cho ý kiến về cách bóc lột đó?
Theo em chính sách đô hộ của Nhà Đờng có gì
khác trớc?
ND ta phải cống nộp (bóc lột vô
hạn định) => ND khổ cực -> đấu
tranh.
Hoạt động 2:
Cho HS đọc sgk mục 2 trang 64.
Em có hiểu biết gì về Mai Thúc Loan cuộc KN
của MTL nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Nhà Đờng đã làm gì để đàn áp cuộc KN? Cuộc
KN có ý nghĩa gì?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
- MTL ngời làng Mai Phụ thạch
Hà - Hà Tĩnh. Nhà nghèo (sgk)
- MTL kêu gọi những ngời gánh
vải về quê -> chuẩn bị KN -> đợc
hởng ứng
* Diễn biến (sgk)
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

11

* Kết quả: cuộc KN bị đàn áp.
Để tởng nhớ Mai Thúc Loan ND ta đã làm gì?
Vì sao cuộc KN của MTL bị thất bại.
* ý nghĩa: thể hiện tinh thần
chiến đấu kiên cờng bất khuât của
ND.
Hoạt động 3:
Cho HS đọc sgk
Em có hiểu gì về Phùng Hng?
Vì sao cuộc KN Phùng Hng đợc mọi ngời h-
ởng ứng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hng:
(Trong khoảng 776 791)
Phục Hng quê ở Đờng Lâm (Ba
Vì - Hà Tây) làm quan: Có tài có
đức đợc nhân dân mến phục
khoảng 776 Phùng Hng nổi dậy
khởi nghĩa

nhân dân hởng
ứng.
Diễn biến (SGK):
Sau khi làm chủ Đờng Lâm cuộc KN phát triển
ntn?
- Bao vây thành Tống Bình
chiếm đợc thành sắp xếp việc cai
trị.
Kết quả của cuộc KN? - Kết quả:
791 Nhà Đờng đem quân đàn áp
Phùng An ra hàng.

Nền tự chủ tồn tại đợc 9 năm.
Nền tự chủ mong manh
Để tởng nhớ công ơn Phùng Hng ngày nay ND
ta đã làm gỉ? (lập đền thờ).
Lấy tên Phùng Hng để đặt tên cho những con
đờng.
Hoạt động 4:
Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng phụ ghi sẵn
nội dung bài tập.
4. Bài tập:
- Nhân dân hởng ứng cuộc khởi
nghĩa Phùng Hng vì:
a. Phùng Hng đã từng làm quan.
b. Phùng Hng là ngời có Tài, có
Đức nhân dân mến phục.
c. Phùng Hng nổi dậy khởi nghĩa.
d. Tất cả các ý kiến trên.
4. Củng cố bài:
Qua bài học nhân vật Lịch sử nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?
5. Hớng dẫn học tập:
Dặn dò học sinh về học bài trả lời câu hỏi cuối bài đọc trớc bài mới.
Rút kinh nghiệm:
nuoc champa tu the ki 2 den the ki 10
I. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Qua bài giảng học sinh hiểu rằng: Quá trình thành lập và phát triển nớc
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

12
Chăm pa từ nớc Lâm ấp ở Tợng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này. Có

những lúc Chăm pa đã tấn công cả Đại Việt.
(Chăm pa là một bộ phận của đất nớc Việt Nam ngày nay)
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm pa từ thế kỷ II đến
thế kỷ X.
2. T tởng:
Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Ngời chăm là một thành viên của đại gia
đình các dân tộc Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ Lịch sử.
- Kỹ năng phân tích đánh giá sự kiện Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bản đồ: Giao châu và Chăm pa giữa thời kỳ VI X su tầm tranh ảnh
về đền tháp Chăm.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Nớc ta thời thuộc Đờng có gì thay đổi.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV sử dụng lợc đồ: giới thiệu cho hs biết vị trí
của nớc Chăm pa.
Gọi hs đọc mục 1 SGK trang 66 67
Em biết gì về lãnh địa của nớc Chăm pa cổ?
Huyện Tợng Lâm đợc ra đời trong hoàn cảnh
nào?
Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân dân huyện T-
ợng Lâm đã đấu tranh giành độc lập nh thế
nào?
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và
mở rộng nớc Chăm pa?

(Diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự)
Hoạt động 2:
Gọi hs đọc mục 2 SGK.
Em cho biết kinh tế chính của Chăm pa là gì?
Để trồng đợc lúa nớc họ đã làm gì?
Ngoài nghề nông c dân Chăm pa còn làm gì?
Cho hs quan sát hình 52 53 (SGK).
Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế
văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ
X?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của
ngời Chăm?
Quan hệ giữa ngời Chăm với ngời Việt nh thế
1. Nớc Chăm pa độc lập ra đời:
- Nớc Chăm pa cổ nằm trong
Nhật Nam của Giao Châu.
- Năm 192 193 nhân dân Tợng
Lâm do khu Liên lãnh đạo nổi
dậy giành độc lập. Khu liên làm
vua đặt tên nớc là Lâm ấp
Các vua Lâm ấp đã hợp nhất hai
bộ lạc Dừa + Cau

Đổi tên nớc
là Chăm Pa
Đóng đô ở Sinhapủa < Trà kiệu
Quảng Nam >
2. Tình hình kinh tế văn hoá
Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế
kỷ X.

- Kinh tế chính: Nông nghiệp
trồng lúa nớc
Ngoài ra còn làm nhiều nghề:
Khai thác Lâm thổ sản làm
gốm, đánh cá, buôn bán, cớp
biển.

Kinh tế phát triển.
- Nền văn hoá phát triển rực rỡ
phong phú (SgK)
- Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hởng
rất nhiều của nền văn hoá ấn Độ.

Nền nghệ thuật đặc sắc phong
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

13
nào?
Em hãy cho biết công trình nghệ thuật nào
của ngời Chăm ngày nay đợc công nhận là di
sản văn hoá thế giới?
phú.
- Ngời Chăm, ngời Việt có mối
quan hệ chặt chẽ lâu đời

quan
hệ gần gũi.
4. Củng cố bài học:
GV củng cố lại toàn bài.
Đất nớc Chăm pa là một bộ phận của đất nớc ta ngày nay. C dân Chăm pa là một

bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
5. Hớng dẫn học tập:
Dặn dò về học bài - ôn tập lại chơng III chuẩn bị cho tiết ôn tập. Su tầm tranh ảnh
về văn hoá Chăm pa.
*. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
ụn tp chuong 3
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thông qua việc hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi GV khắc sâu những Kiến thức
cơ bản của chơng III.
- Từ sự thất bại của An Dơng Vơng năm 179 trớc công nguyên đến trớc chiến
thắng Bạch Đằng năm 938. Đất nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống
trị sử cũ gọi là thời kỳ Bắc Thuộc.
- Chính sách cai trị các thế lực phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta rất
thâm độc, tàn bạo. Không chị kiếp sống nô lệ nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu
tranh. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang
Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng.
- Trong thời kỳ Bắc thuộc bị áp bức bóc lột nhng nhân dân ta vẫn cần cù bền bỉ
lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống. Do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2. T tởng:
Làm cho hs nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất
nớc, ý thức vơn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng:
Bồi dỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian.

II. Chuẩn bị:
Giáo viên soạn bài, vẽ lợc đồ.
Học sinh ôn tập lại toàn bộ chơng trình.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

14
2. Kiểm tra:
Nớc Chăm Pa đợc thành lập và phát triển nh thế nào?
3. Bài ôn tập:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiếm thức cần đạt
Hoạt động 1:
Tại sao sử cũ gọi giai đoạn Lịch sử nớc ta
từ 179 trớc công nguyên đến thời kỳ X là
thời kỳ Bắc Thuộc?
Trong thời gian Bắc Thuộc nớc ta đã bị
chia ra và nhập vào với các quận huyện
Trung Quốc với những tên gọi nào? (Có
thời kỳ nớc bị mất tên)
Em hãy thống kê từng giai đoạn?
1. ách thống trị của các triều đại
phong kiến Trung Quốc đối với
nhân dân ta.
- Từ 179 đến thế kỷ X nhân dân ta bị
phong kiến TQ đô hộ
- Các giai đoạn của đất nớc ta dới ách
đô hộ phong kiến TQ.
+ Châu giao Nhà Hán
+ Nhà Ngô

+ Giao Châu nhà lơng
+ An Nam đô hộ phủ Nhà Đờng.
Chính sách cai trị: Thâm độc tàn bạo
Thâm hiểm nhất là chính sách đồng
hoá nhân dân ta.
Hoạt động 2:
GV kẻ sẵn bảng phụ
Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa lớn
của nhân dân ta trong thời Bắc Thuộc?
Yêu cầu học sinh kể tên các cuộc khởi
nghĩa lần lợt theo thứ tự thời gian.
- Các cuộc KN đó có ý nghĩa LS ntn?
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
trong thời Bắc Thuộc các cuộc
khởi nghĩa lớn trong thời Bắc
Thuộc
TT Thời
gian
Tên
cuộc
khởi
nghĩa
Ngời
lãnh
đạo
Tóm
tắt
tiễn
biến
ý

nghĩa
1 Năm
40
Hai Bà
Trng
Trng
Trắc,
Trng
Nhị
Báo
hiệu
phong
kiến
phơng
Bắc
không
thể đô
hộ lâu
dài ý
trí
quyết
tâm
giành
lại độc
lập
chủ
quyền
của tổ
quốc
2 248 Bà

Triệu
Triệu
Thị
Bình
3 542-
602
Lý Bí Lý Bí
4 Khoảng
đầu thế
kỷ VIII
Mai
Thúc
Loan
Mai
Thúc
Loan
5 Khoảng
từ 776 -
791
Phùng
Hng
Phùng
Hng
Hoạt động 3:
Em hãy nhân xét sừ chuyển biến về KT
3. Sự chuyển biến về KT và văn hoá
xã hội của nớc ta thời Bắc thuộc
ntn?
* KT
+ Nông nghiệp trồng lúa nớc phát

triển
+ Thủ công nghiệp thơng nghiệp
phát triển
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

15
- VH nớc ta phát triển ntn?
Xã hội nớc ta thời Bắc thụôc đã phân hoá
ntn?
- Theo em sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ
tiên chúng ta vẫn giữ đợc phong tục tập
quán gì? điều đó có ý nghĩa ntn?
GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ phần đóng
khung cuối bài.
* Văn hóa:
Chữ hán đợc truyền vào nớc ta
ND ta vẫn có tiếng nói, nếp sóng với
những phong tục cổ truyền
=> ND ta tiếp nhận văn hoá vẫn giữ
gìn và bảo tồn văn hoá dân tộc Việt.
Sau hơn 100 năm Bắc thuộc tổ tiên ta
vẫn giữ đựơc phong tục tập quán nếp
sống VH riêng của dân tộc ta không
có gì tiêu diệt đợc
4. Củng cố bài
* Rút kinh nghiệm
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:

Ngày giảng:
Lớp:
Ch ơng IV:
buoc ngat lich su o dau the ki 10
cuoc dau tranh gianh quyen tu chu cua ho khuc, ho
duong
I. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cuối thế kỷ IX nhà Đờng sụp đổ, tình hình TQ rối loạn đối với nớc ta, chúng
không thể kiểm soát nh trớc, nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy lật đổ chính
quyền đô hộ dựng nền tự chủ.
- Đây là sự kiện mởi đầu thời kỳ độc lập hoàn toàn những cải cách của Khúc
Hạo đã tiếp tục củng cố quyền tự chủ của ND ta.
- Bọn phong kiến phơng Bắc không từ bỏ ý đồ thống trị nứơc ta Dơng Đình
Nghệ quyết chí giữ vững độc lập. Ông đã đánh bại cuộc xâm lợc của quân Nam
Hán lần thứ nhất.
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ Lịch sử phân tích nhận định đánh giá
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

16
Quan lại đô hộ
Hào t ớng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tỳ
sự kiện Lịch sử.
3. T tởng:
GD lòng biêt ơn tổ tiên những ngời mở đầu và bảo vệ công cuộc giành chủ
quyền, độc lập hàon toàn cho đất nớc kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc

II. Chuẩn bị:
1. ổn định lớp
2. Kỉêm tra:
Em hãy kể tên những cuộc KN lớn của ND ta trong thời kỳ Bắc thụôc.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - tro Nội dung Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc mục 1 sgk trang 71 72.
Em hãy cho biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ nổi
lên dành quyền tự chủ?
Em biết gì về Khúc Thùa Dụ?
KTD đã nổi dậy ntn?
1. KTD dựng quyền tự chủ
trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Đờng suy yếu -> KTD nổi
dậy dành quyền tự chủ
Theo em việc vua Đờng phong KTD làm tiết lộ
sứ có ý nghĩa gì?
GV trình bày sự kiện KTD mất sau khi Khúc
Thừa Hạo lên thay đã thực hiện những cải cách
gì?
Những việc làm của KTH nhằm mục đích gì?
- Đợc ND ủng hộ, KTD đem quân
đánh chiếm thành tống bình xung
là tiết lộ xứ xây dựng 1 chính
quyền tự chủ.
- 905 Nhà Đờng bụôc phải phong
KTD là tiết lộ xứ An Nam đô hộ
phủ.
- Khúc Hạo xây dựng đờng lối tự

chủ ông làm đợc nhiều việc lớn
(sgk)
=> Xây dựng chính quyền độc lập
dân tộc -> đất nớc tự chủ.
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

17
Hoạt động 2:
Cho HS đọc SGK
Y/c HS trình bày s ra đời của nhà Nam Hán.
Theo em KTH gửi con trai mình sang Nam
Hán làm con tin nhằm mục đích gì?
Cuộc KN chống quân Nam Hán lần 1 diễn ra
ntn?
Em hiểu gì về Dơng Đình Nghệ
Sau khi đợc Tống Bình, viện binh quân Nam
Hán sang Dơng Bình Nghệ đã làm gì?
GV treo bản đồ cầm lên bảng (chuẩn bị trớc)
Em hãy điền những ký hiệu thích hợp lên lợc
đồ để thể hiện cuộc tiến quân của Dơng Đình
Nghệ.
GV sơ kết lại bài
Việc giành lại, bảo vệ và xây dung nền tự chủ
của Họ Khúc và họ Dơng là cơ sở nền móng
cho ND ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn.
2. Dơng Đình Nghệ chống quân
xâm lợc Nam Hán 930 931
* Diễn biến: SGK
Năm 930 quân Nam Hán đánh n-
ớc ta => nhà Hán cử Lý Tiến

(TQ) sang làm thứ sử ở nứơc ta.
- Năm 931 Dơng Đình Nghệ vây
tấn công thành tống Bình
- Chủ động đánh quân tiêp viện
- Dơng Đình Nghệ tự xng là tiết
lộ xứ xây dung nền tự chủ.
4. Hớng dẫn học
- Dặn dò HS vè học kỹ bài trả lời câu hỏi cuối bài
- Tập trình bày diễn biến trên bản đồ.
* Rút kinh nghiệm
ngo quyen va chien thang bach dang nam 938
I. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Quân Nam Hán xâm lợc nứơc ta lần thứ hai, Ngô Quyền và nhân dân ta đã
chuẩn bị chống giặc rất quyêt tâm và chủ động.
- Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong ls chống ngoại xâm của dân tộc ta và
thắng lợi thuộc về dân tộc ta. Trong trận này tổ tiên ta vận dụng cả ba yếu tố thiên
thời, địa lợi, nhân hoà để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với LS dựng nứơc
và giữ nứơc của dân tộc ta.
2. T tởng:
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

18
GD cho HS lòng tự hào và ý chí quật cờng của dân tộc. Ngô Quyền là anh
dùng dân tộc ngời có công lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc. Khẳng định nền độc lập của tổ quốc.
3. Kỹ năng:
Tâp cho HS có kỹ năng đọc bản đồ Lịch sử.
Xem tranh LS

II. Chuân bị
GV chuẩn bị bản đồ, tranh ảnh, phiếu học tập
HS chuẩn bị bài trứơc ở nhà.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
Sỹ số:
2. Kiểm tra
Dơng Đình Nghệ đã dành lại quyền tự chủ ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Em có hiểu biêt gì về Ngô Quyền?
GV bổ xung giới thiệu thêm về Ngô Quyền
Theo em Ngô Quyền kéo quân ra Bắc Kiều
Công Tiền đã làm gì?
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh
quân xâm lợc Nam Hán ntn?
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc bắt
Kiều Công Tiến => bảo vệ nền tự
chủ.
Hành động của Kiều Công Tiễn cho em thấy
điều gì?
Kế hoạch của quân Nam Hán XL nớc ta lầm
thứ 2 ntn?
-> Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà
Hán.
- Nhà Hán chuẩn bị xâm lựơc nớc
ta (sgk)
Vì sao Ngô Quyền quyêt định tiêu diệt quân
Hán ở cửa sông bạch Đằng?

Em có nhận xét gì về kế hoạch đánh giặc của
quan Ngô Quyền.
Gv hớng dẫn HS tìm hiểu thế trận Sông Bạch
Đằng của Ngô Quyền ở bản đồ.
- Ngô Quyền chuẩn bị kháng
chiến.
+ Bố trí bãi cọc ngầm
+ Mai phục
Kế hoạch chủ động, độc đáo,
sáng tạo.
Hoạt động 2:
GV dùng bản đồ trình bày diễn biến của chiến
thắng Bạch Đằng.
GV: giới thiệu ký hiệu bản đồ.
Tờng thuật diễn biến của trận Bạch Đằng sử
dụng hình 56 (sgk) để minh hoạ
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm
938.
Cuối năm 938 quân Nam Hán kéo
vào nớc ta.
* Diễn biến:
+ Nhử giặc vào trận địa mai phục
khi tiến lên.
Tiến đánh quật trở lại khi triều
rút.
Kết quả của trận Bạch Đằng
Em hãy trình bày lại diễn biến của trận bạch
Đằng?
* Kết quả:
Trận Bạch Đằng hoàn toàn thắng

lợi.
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

19
GV yêu cầu 1 em trình bày lại diễn biến của
trận Bạch Đằng?
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
LS của chiến thắng Bạch Đằng.
* Nguyên nhân thắng lợi
+ Đoàn kết dân tộc
+ Tài chỉ huy quân sự của Ngô
Quyền
Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng
năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
Để tỏ lòng biết ơn và tởng nhớ Ngô Quyền ND
ta đã làm gì?
Qua chiến thắng Bạch Đằng em cảm thấy
khâm phục nhân vật LS nào? tại sao?
* ý nghĩa:
Đập tan âm mu xâm lợc nhà Nam
Hán
Hoạt động 3:
Quân Nam Hán XL nớc ta trong hoàn cảnh
nào?
Nhóm 3,4
Em hãy đánh giá chiến thắng Bạch Đằng và
ngời anh hùng dân tộc Ngô Quyền.
GV cho HS thảo luận 3 phút sau đó yêu cầu
các nhóm cử đại diện trình bày.
3. Bài tập:

4. Củng cố bài học
GV củng cố lại toàn bài
5. Hớng dẫn:
Dặn dò HS về học bài trả lời câu hỏi cuối bài
Làm đề cơng ôn tập để chuẩn bị cho tiết ôn tập và thi học kỳ.
Rút kinh nghiệm.
Tuần:
Tiết:
Bài:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
ụn tap
I. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hệ thống hoá những Kiến thức cơ bản của LS Việt Nam từ
nguồn gốc xa xa đến thế kỷ X.
- Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang -
Âu Lạc.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc.
- Những anh hùng dân tộc.
2. T tởng:
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

20
- Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân chính cho HS.
- Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây
dựng và bảo vệ đất nớc.
- ý thức vơn lên xây dựng quê hơng đất nứơc.

3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: soạn bài khái quát lại chơng trình
Hs học bài ông tập toàn bộ chơng trình.
III. Hoạt động:
1. ổn định lớp
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
Em hãy thuật lại diễn biến trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: chúng ta đã học song phần LS dân tộc từ cội nguồn đến thế kỷ
X, thời kỳ mở đầu rất xa xa nhng vô cùng quan trọng đối với con ngời Việt Nam.
Vậy trong khoảng thời gian ấy Lịch sử nớc ta trải qua các thời kỳ nào ta cùng
nhau ôn lại ở bài học hôm nay. Đó là thời nguyên thuỷ thời dựng nớc, thời bắc
thuộc và chống Bắc thuộc.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Thời nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn
nào?
GV: hớng dẫn HS lập bảng hệ thống
1. Thời nguyên thuỷ.
TT Các giai đoạn Di chỉ chính
1 Đá cũ (tối cổ)
Đá mới sơ kỳ
kim khí
Hoạt động 2:
Nhà nứơc đầu tiên ra đời từ bao giờ?
Nhà nứơc đó đợc tổ choc ntn?
2. Thời dựng nớc:

- Nhà nớc Văn Lang:
+ Thời gian: diễn ra từ thế kỷ VII
TCN
+ Bô Máy nhà nứơc
Đứng đầu là vua -> lạc hầu, lạc t-
ớng -> Bố chính
+ Kinh đô:Bạch Hạc(Vĩnh Phú)
+ Bộ máy hành chính:
Y/c HS trình bày sự ra đời của nớc Âu Lạc - Nớc Âu Lạc:
+ Điều kiện hình thành nhà nớc
Làm thuỷ lợi
Chống ngoại xâm
+ Tên vua: An Dơng Vơng
So sánh với bộ máy nhà nớc thời
vua Hùng.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại thời bắc thuộc theo sử
cũ đợc tính trong khoảng thời gian nào?
3. Thời Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc
- Thời bắc thuộc
Từ thế kỷ II TCN (179 TCN) đến
thế kỷ X
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

21
Bắc thuộc giành lại độc lập dân
tộc.
Em hãy kể tên những vị anh hùng đã gơng cao

lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?
Em nhớ nhất ngời anh hùng nào?
Hãy kể một mẩu chuyện liên quan đến ngời
anh hùng đó.
Sự kiện Ls nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn
của nhân dân ta trong sự nghiêp giành lại độc
lập cho tổ quốc.
- Sự kiện LS khẳng định thắng lợi
hoàn toàn của ND ta trong sự
nghiệp dành lại độc lập cho tổ
quốc là chiến thắng Bạch Đằng
của Ngô Quyền. Đè bẹp ý chí
xâm lựơc của kẻ thù, chấm dứt
hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000
năm của các triều đại PK phơng
Bắc.
Em hãy kể tên các công trình nghệ thuật thời
cổ đại?
* Các công trình nghệ thuật thời
cổ đại
+ Trống đồng đông Sơn
+ Thành cổ Loa.
Theo em những công trình nào là nổi tiếng hơn
cả? em hãy mô tả 1 công trình nổi tiếng đó?
Theo em thời kỳ dựng nứơc đấu tranh giành
độc lập dân tộc thời xa có ý nghĩa ntn? Trong
cuộc sống hiện tại của chúng ta.
GV gọi 1 HS trình bày
GV: hớng dẫn HS rút ra bài học qua giai đoạn
đấu tranh chống Bắc Thuộc.

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành
lại độc lập tổ tiên đã để lại cho
chúng ta.
- Lòng yêu nớc.
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì
độc lập của đất nớc.
- ý thức vơn lên, bảo vệ nền văn
hoá dân tộc.
4. Hớng dẫn học tập
Dặn dò HS về học bài
Ôn tập kỹ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II
Thông tin s kiện:
Yêu cầu HS lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của LS nớc ta từ khi
dựng nứơc đến năm 938.
* Rút kinh nghiệm
Trờng THCS Tõn Thnh Giáo viên: Phm Trng Giang

22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×