Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Tin học lớp 12 chuẩn KTKN_Bộ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.53 KB, 30 trang )

Giáo án tin học 12
Ngày soạn: 05/09/2012
Chơng I: Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu
Tên bài giảng Một số khái niệm cơ bản
Tiết 01,02
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết các vấn đề thờng phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có cơ
sở dữ liệu (CSDL);
Biết khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
Biết các mức thể hiện của CSDL;
Biết yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
2. Kỹ năng:
Nhận biết các thao tác xử lí dữ liệu đối với một bài toán quản lí đơn gản.
3. Thái độ:
Có ý thức khai rthác thông tin phuc vụ con gời và cuộc sống.
II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
1. Phơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, vấn đáp
2. Phơng tiện: Giáo án, sách giáo khoa, các dụng cụ minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới: Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bài toán quản lí
- Mục đích: Giúp học sinh thấy đợc một số bài toán quản lí trong thực tiễn.
Bớc đầu thấy đợcsự cần thiết phải có CSDL
- Cách tiến hành: Giáo gợi ý bằng các câu hỏi.
Học sinh tiến hành trả lời và nắm bắt kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Diễn giải: Để quản lí học sinh trong trờng, ta
phải coa sổ học bạ. Trong học bạ thờng có
thông tin sau: Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa


chỉ, đoàn viên, kết quả học tập, hạnh
kiểmViệc tìm 1 học sinh có điểm TB môn
Tin>= 8.5 sẽ mất nhiều thời gian. Để thuận
tiện ngời ta đa ra một bảng.
- GV đa ra bảng làm ví dụ.
H? Em hãy cho một số ví dụ về bài toán quản lí
trong thực tế?
H? Cho biết ý nghĩa của bài toán quản lí?
- HS theo dõi diễn giải của giáo viên
- HS quan sát bảng dữ liệu.
- HS trả lời:
Quản lí học sinh, quản lí sách th viện, quản lí
nhân viên trong công ty
- HS trả lời các ý kiến khác nhau.
1
Giáo án tin học 12
- GV tổng hợp các ý kiến rồi đa ra kết luận:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài toán quản lí học
sinh trong nhà trờng trong SGK (hình 1).
H? Theo em để quản lí HS trong nhà trờng ta
cần quản lí những thông tin gì?
H? Thông thờng để quản lí học sinh ngời ta th-
ờng lâp các bảng biểu. Xét H1 (SGK) em hãy
cho biết cấu trúc của bảng?
- HS nêu ví dụ.
- HS trả lời:
Họ tên, ngày sinh, quên quán, giới tính, điểm
các môn học, hạnh kiểm
- HS trả lời:
Bảng gồm các hàng và các cột.

Mỗi hàng chứa thông tin về một học sinh (một
đối tợng quản lí). Mỗi cột tơng ứng là một
thuộc tính quản lí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thờng gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
- Mục đích: Giới thiệu cho HS nắm đợc các công việc thờng gặp khi xử lý thông tin.
Phân nhóm đợc các thao tác để biết đợc các công việc chung khi xử lí thông tin của
một tổ chức
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trở lại ví dụ về hồ sơ lớp học.
- GV chỉ ra một số thao tác trong quá trìng quản
lí hồ sơ lớp học nh: bổ sung thêm học sinh, thay
đổi đoàn viên.
- GV yêu cầu HS chỉ r một số thao tác khác?
- Gv yêu cầu HS tham khảo SGK để nhóm câc
thao tác thành từng nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm, phát 3 phiếu học tập
cho 3 nhóm, y/c từng hs điền vào các câu hỏi.
- GV gọi đại diện hs lên trình bày kết quả nhóm
mình
H? Hãy cho biết các bớc để tạo lập hồ sơ?
H? Trong thực tế quản lý có thể xẩy ra những tr-
ờng hợp cập nhật nào?
- GV chốt lại:
Bất kì bài toán quản lí nào cũng có một số thao
tác thực hiện:
+ Tạo lập hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ (thêm, xoá, sửa)
+ Khai thác hồ sơ (sắp xếp, thống kê, báo cáo,)
- GV đa ra 2 bài toán thực thực tế:

- HS chú ý theo dõi hớng dẫn của GV
- HS thảo luận tìm ra các thao tác có thể nh:
xoá bớt HS, tìm ra HS có điểm TB tin cao
nhất.
- HS đọc SGK
- HS điền vào phiếu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày nội dung lớp
mình đồng thời nhận xét nhóm bạn.
- HS trả lời:
B1: Xác định đối tợng (chủ thể) quản lý;
B2: Xác định cấu trúc hồ sơ;
B3: Thu thập thông tin và tiến hành lu trữ
theo đúng cấu trúc hồ sơ.
- HS trả lời:
+ Sắp xếp
+ Tìm kiếm
2
Giáo án tin học 12
+ Liệt kê tất cả những HS có ĐTB của các môn
học >= 6.5.
+ Hiển thị những học sinh có xếp loại học lực là
Giỏi.
H? nhà trờng cần những thông tin đó làm gì?
+ Thống kê
+ Lập báo cáo.
- HS theo dõi ví dụ
- HS suy nghỉ trả lời.
3. Tổng kết tiết học:
- Tóm tắt kiến thức trọng tâm: các thao tác tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
- Ra bài tập kiểm tra tại lớp

- Nêu việc học sinh chuẩn bị cho tiét học sau: đọc trớc mục a và b của mục 3 SGK.
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Em hãy nêu các công việc thờng gặp khi xử lý thông tin
HS lên bảng trả lời.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Mục đích: Giúp học sinh nắm đợc 2 khái niệm CSDL và khái niệm hệ QTCSDL.
Từ đó học sinh có thể phân biệt đợc sự khác nhau giữa 2 khái niệm này.
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu bảng 1 và gợi ý để học sinh đa
ra một số câu hỏi trong thực tế:
H? Tổ chức trờng quan tâm đến thông tin gì?
H? Bí th lớp quan tâm đến thông tin gì?
H? GV chủ nhiệm lớp quan tâm đến thông tin
gì?
Diễn giải: trong thực tế các câu hỏi đặt ra rất đa
dạng. Vậy tại sao lại có sự đa dạng đó?
- GV yêu cầu học sinh đọc bài
- GV: Để đáp ứng nhu cầu khao thác thông tin
của 1 tổ chức nào đó, phải tổ chức thông tin
thành một hệ thống với sự giúp đỡ của MTĐT.
Với tốc độ xử lý nhanh, máy tính trợ giúp đắc
lực cho con ngời trong việc lu trữ, khia thác
thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.
- HS quan sát và theo dõi
+ Có bao nhiêu hs trong tổ.
+ Có bao nhiêu đoàn viên trong lớp.
+ Lớp có bao nhiêu hs, bao nhiêu đoàn viên.

- HS trả lời: do nhiều ngờicùng khai thác dữ
liệu và mỗi ngời có yêu cầu và nhiệm vụ
riêng.
- HS đứng dậy đọc bài.
-HS trả lời:
3
Giáo án tin học 12
H? Em hãy nêu khái niệm về CSDL?
- GV tổng hợp và kết luận: Cần nắm đợc 3 ý
chính khi nêu khái niệm CSDL:
+ Tập hợp các dữ liệu có liên quan;
+ Đợc lu trữ trên các thiết bị nhớ;
+ Đáp ứng nhu cầu của nhiều ngời.
H? khi nào thì hồ sơ lớp trong mục 1 đợc gọi là
một CSDL?
H? Việc lu trữ các bảng trên các thiết bị nhớ có
lợi gì hơn so với trên giấy?
H? Em hãy nêu một số ví dụ về CSDL của các
cơ quan?
- GV dẫn dắt: Để tạo lập, lu trữ và cho phép
nhiều ngời có thể khai thác CSDL cần hệ thống
các chơng trình cho phép ngời dùng giao tiếp
với CSDL. Những chơng tình nh vậy đợc gọi là
Hệ QTCSDL.
H? Em hãy nêu khái niệm Hệ QTCSDL?
H? Hệ CSDL gồm mấy phần?
H? Để lu trữ và khai thác thông tin bằng máy
tính cần những điều kiện nào?
CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với
nhau của một tổ chức. Đợc lu trữ trên các thiết

bị nhớ. Nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin của nhiều ngời.
- HS chú ý theo dõi.
- HS trả lời: Khi hồ sơ đó đợc lu trữ trên câc
thiết bị nhớ và đợc nhiều ngời khai thác.
- HS trả lời: có thể sử dụng nhiều lần, các lệnh
thực hiện cập nhật và khai thác nhanh chóng
và hiệu quả hơn.
- HS trả lời:
+ CSDL của nhà trờng: chứa thông tin về học
sinh nh họ và tên, lớp, điểm
+ CSDL của ngân hàng chứa các thông tin:
Khách hàng, lãi suất, kì hạn, vốn
+ CSDL của hãng hàng không chứa thông tin:
Chuyến bay, giờ bay, ngày bay, giá vé
- HS trả lời:
Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp môi trờng
thuận lợi và hiệu quả để tạo lập lu trữ và khai
thác thông tin của CSDL.
- HS trả lời: Gồm 2 phần
+ CSDL;
+ Hệ QTCSDL.

- HS trả lời: Cần có 3 điều kiện:
+ CSDL;
+ Hệ QTCSDL;
4
Giáo án tin học 12
+ Các thiết bị vật lý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số ứng dụng của hệ cơ sở dữ liệu

- Mục đích:
+ Học sinh biết đợc sự đa dạng trong ứng dụng của CSDL, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, xã hội,
giáo duc và y tế
+ Học sinh biết đợcviệc ứng dụng CSDL đem lại thay đỗi gì, trong các hoạt động con ngời vẫn
đóng vai trò quyết định, có nhiều mức ứng dụng của CSDL/
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh đoc bài.
- GV Nêu yêu cầu hoạ động:
+ Hãy kể tên các đơn vị, các cơ sở sản xuất
cần có CSDL để quản lí hoạt động trong đơn
vị?
+ Kể tên chủ thể cần quản lí
- GV phát giấy cho từng hs và yêu cầu cần
điền thông tin biết đợc.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
H? Mỗi nhóm hãy trình bày một ứng dụng
của CSDL?
- GV thu phiếu của từng nhóm. Chọn ra
những phiếu có nhiều thông tin đúng để đọc
cho cả lớp đánh giá bài làm.
- Yêu cầu cả lớp đối chiếu với đáp án và thống
nhất cho điểm.
- GV bbổ sung thêm và có nhiều ứng dụng
phong phú.
H? Việc ứng dụng hệ CSDL đã mang lại thay
đỗi gì? lợi ích gì cho các đơn vị?
H? Khi có CSDL, có cần đến ngời nữa
không?
* GV tổng kết các nhóm và đa ra kết luận.

- HS đọc bài bài nghiên cứu trong SGK.
- HS trả lời:
+ Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông
tin ngời học, môn học, kết quả học tập.
+ Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin
khách hàng, sản phẩm, việc mua bán
+ Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền, thiết
bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm
- HS thực hiện đánh giá bài của bạn
- HS theo dõi và nghi nhớ.
- HS trả lời:
+ không mất thời gian tìm kiếm, tính toán, có
nhiều thời giaệc để làm việc khác.
+ Con ngời vấn đóng vai trò quan trọng.
IV. Tổng kết bài học
1. Kiến thức cần nắm:
- Bài toán quản lí;
- Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL. Phân biệt 2 khái niệm;
- Đa ra các ví dụ về CSDL;
5
Giáo án tin học 12
- Các mức thể hiện của CSDL gồm 3 mức (Vật lý, khái niệm, khung nhìn), phân biệt các mức;
- Nắm đợc các yêu cầu cơ bản của hệ quản trị CSDL và các ứng dụng.
2. Nhiệm vụ về nhà:
- Đọc lại bài cũ;
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 16;
- Đọc bài mới.
Ngày soạn: 15/09/2012
Tên bài giảng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Tiết: 03

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại khái niệm hệ QTCSDL;
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật CSDL, tìm kiếm, kết xuất thông
tin;
- Biết vai trò của con ngời khi làm việc với CSDL;
- Biết các bớc xây dựng CSDL.
2. Kĩ năng:
Cha đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể
II. Chuẩn bị giảng dạy:
- Phơng pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh.
- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.
III. Hoạt động dạy học
6
Giáo án tin học 12
1. ổn định lớp: Nắm sỉ số và đặc điểm tình hình lớp.
2. Hỏi bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm CSDL và hệ QTCSDL?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ QTCSDL
- Mục đích: Giúp học sinh biết đợc 3 nhóm chức năng của hệ QTCSDL:
+ Cung cấp môi trờng tạo lập cơ sở dữ liệu.
+ Cung cấp môi trờng cập nhật và khai thác dữ liệu.
+ cung cấp công cụ kiểm soát và điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu.
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hệ
quản trị CSDL.
H? theo em từ nào trong khái niệm cần chú ý?
H? các từ đó nói lên điều gì của một hệ quản trị

CSDL?
H? Hãy cho biết các chức năng của hệ QTCSDL?
a. Cung cấp môi trờng tạo lập CSDL.
H? Nhóm chức năng này cho phép ngời sử dụng
thực hiện đợc các thao tác nào?
H? Trong NNLT pascal lệnh nào dùng để tạo cấu
trúc dữ liệu, đó là lệnh gì? ta khai báo đợc gì cho
cấu trúc dữ liệu đó.
H? Để ngời dùng có thể thực hiện đợc các thao
tác đó hệ QTCSDL cần cung cấp công cụ gì?
- GV: bổ sung
Những công cụhỗ trợ việc tạo lập CSDL đợc gọi
là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
b. Cung cấp môi trờng cập nhật và khai thác
dữ liệu.
H? Với chức năng này ngời dùng có thể thực hiện
những thao tác nào?
H? Trong NNLT pascal ta có lệnh nào để cập
nhật dữ liệu? Lệnh nào để khia thác dữ liệu?
H? Để giúp ngời sử dụng thực hiện đợc các thao
tác đó hệ QTCSDL cần cung cấp công cụ gì?
HS đọc bài và nghiên cứu trong SGK.
- HS trả lời:
Tạo lập, cập nhật, khai thác thông tin.
- HS trả lời:
+ Khai báo cấu trúc bản ghi cho từng bảng
dữ liệu trong CSDL.
+ Chỉnh sửa cấu trúc;
+ Xem cấu trúc bản ghi của 1 bảng.
- HS trả lời:

+ lệnh Type
+ khai báo đợc tên từng thành phần và kiểu
dữ liệu từng thành phần trong cấu trúc.
VD: kiểu bản ghi.
- HS trả lời:
Hệ QTCSDL cung cấp cho ngời dùng một
ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
- HS trả lời:
+ Xem nội dung dữ liệu;
+ Cập nhật dữ liệu;
+ Sắp xếp, tìm kiếm thông tin;
+ Kết xuất báo cáo.
- HS trả lời:
+ lệnh readln(). Lệnh gán.
+ lệnh write, các thuật toán sắp xếp, tìm
kiếm.
7
Giáo án tin học 12
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy
cập vào CSDL.
H? Kiểm soát truy cập vào CSDL gồm những
công việc nào?
H? Điều khiển truy cập vào CSDL gồm những
công việc nào?
H? Chức năng này nhằm mục tiêu gì?
GV chuẩn hoá lại câu trả lời của Hs băng nội
dung trình bày ở mục b.
- GV mở rộng:
Mọi hệ quản trị CSDL đều có thể cung cấp các
chơng trình thực hiện các công việc trên.

- HS trả lời:
Cung cấp ngôn ngữ tao tác dữ liệu.
- HS trả lời:
+ Đảm bảo an ninh, ngăn ngừa truy cạp bất
hợp pháp;
+ Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
+ Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng
thời;
+ Đảm bảo khôi phục dữ liệu khi gặp sự cố;
+ Quản lý từ điển dữ liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của con ngời trong hệ CSDL.
- Mục đích: Học sinh biết 3 vai trò khác nhau của con ngời liên quan đến
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H? Những đối tợng ngời nào liên quan đến hệ
CSDL mà em biết?
- GV ghi bảng:
a. Ngời quản trị CSDL
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.
H? Ngời quản trị CSDL có nhiệm vụ gì?
H? Em hãy nêu yêu cầu của ngời quản trị
CSDL?
b. Ngời lập trình ứng dụng.
H? Ngời lập trình ứng dụng có nhiệm vụ gì?
- HS trả lời:
+ Ngời quản trị CSDL.
+ Ngời lập trình ứng dụng.
+ Ngời dùng
-HS trả lời:
+ Bảo trì hệ CSDL;

+ Nâng cấp hệ CSDL;
+ Tổ chức hệ thống, phân quyền truy cập cho
ngời dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL;
+ Quản lí tài nguyên của CSDL.
- HS trả lời:
+ Có hiểu biết tốt về CSDL ở mức khái niệm;
+ Là ngời đáng tin cậy và có tinh thần trách
nhiệm cao.
- HS trả lời:
Nhiệm vụ: Xây dựng các chơng trình ứng
dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên
cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp.
8
Giáo án tin học 12
c. Ngời dùng.
GV giải thích: Ngời dùng là ngời có nhu cầu
khai thác thông tin từ CSDL. Ngời dùng tơng
tác với hệ thống thông qua việc sử dụng các ch-
ơng trình ứng dụng đã đợc viết trớc.
- HS chú ý nghe giảng.
Hoạt động 3. Tìm hiểu các bớc xây dựng CSDL.
- Mục đích: Học sinh biết trình tự khi xây dựng cơ sở dữ liệu có thể đợc chia làm 3 bớc chính: khảo
sát, thiết kế và thử nghiệm.
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: nêu câu hỏi kiến thức cũ:
Hãy cho biết các bớc cơ bản để hoàn tất một ch-
ơng trình giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập
trình pascal?
- GV: Khi xây dựng CSDL, ta cũng tiến hành

theo 3 bớc: khảo sát thiết kế và kiểm thử
a. Bớc 1: Khảo sát
H? ở bớc này cần thực hiện những công việc
gì?
b. Bớc 2: Thiết kế
H? Trong bớc này cần thực hiện các công việc
nào?
c. Bớc 3: Kiểm thử
H? Hãy cho biết trong bớc này ta thực hiện các
công việc gì?
- GV: chuẩn hoá lại các kiến thức cho học sinh
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Tìm hiểu bài toán.
+ Lập trình.
+ Kiểm nghiệm và chạy thử.
- HS trả lời:
+ Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí;
+ Xác định dữ liệu cần lu trữ, phân tích mối
quan hệ;
+ Phân tích các chức năng cần có của hệ
thống khai thác thông tin;
+ Xác định khả năng phần cứng và phần mềm.
- HS trả lời:
+ Thiết kế CSDL;
+ Lựa chọn hệ QTCSDL;
+ Xây dựng hệ thống chơng trình ứng dụng.
- HS trả lời:
+ Nhập dữ liệu;
+ Chạy thử chơng trình ứng dụng
IV. Tổng kết bài học

1. Nội dung cần nắm:
- Nắm đợc chức năng của hệ QTCSDL, vai trò của con ngời trong CSDL;
- Ba vai trò của con ngời khi làm việc với một hệ QTCSDL.
- Các bớc xây dựng hệ QTCSDL.
2. Nhiệm vụ về nhà:
9
Giáo án tin học 12
- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 20;
- Tìm hiểu về công tác quản lí th viện.
* H ớng dẫn bài thực hành 1:
+ Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.
+ Yêu cầu học sinh tự thực hành bài tập 1: Tìm hiểu nội quy th viện, thẻ th vện, phiếu mợn-trả sách,
sổ quản lí sách ở trờng THPT.
+ Giới thiệu yêu cầu của bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 để định hớng cho học sinh.
Ngay soan: 02/10/2012
Tên bài giảng bài tập chơng 1



!"#$%&
'() *++,-./-&
$#!!*0/-1!-)+2!3"+1!-4.!56

789:7;9:<-=- *+">-?1!@+40#
ABC"-DE6



!" #$%& !" #$!'
()*+,-.('%/)$(0

10
Gi¸o ¸n tin häc 12

6F
G7H@"IJ++>F
KD4DA,+) H+.AF6
GLM%>!)+J+> H;7;
N#!;4O'!%"A+" I+$#!
!"I2!3
P(J+4O.,+J+.AF
P QN1! % N    ! # J 
J+F
1)*+,-.1'%/)$(0
 !"#$%#&'(
- )B2!"I/-."R
:N
2)*+,-.2'%/)$(0
)*+,!*-" ./0*12
345*+673$#89:13;
;<=> 9;$#
!*1/6!:0*123?
36
- 7; -"-S)2!3D+H@A
"I
• QN1!%J++>F
• QN1!%+ I HJ++>F
• QN04O,+--+ H4.
,+.A-+ H,+J+
+>F
• QND4D0B

PT+ I/ N"-N0
+ I.0B/- 4-$
J+F
GT#!#*4UV=6
G("I6
P1!%6
P1!% 46
P1!%B6
P1!%04WW
  (J+        +X    #
+.$    U-  Y  +Z  %  A  %
-W
G[@+\$#!!!$+<"I6
P.5H],!
#1!-4Z-! H !","#
0UZ/-$%6
P'(. *+">
D4DA4BA5554.-
6
G"I6
P'!@+XABS+
 @!5-A+68$95B91C
+6?]AB5!S]!+A^\A
0#-+1!$)_CDE
+69FD?]A_CW
P` Ha"
bA HN"-c
! H>"A+A+V
 Ha"4."-AA H6
bT5"N"-c

! H)!"4.
! H+V Ha"+)
"1!BA^ 3+5
11
Gi¸o ¸n tin häc 12
P"-=!d\.0B
e-$J+F
P4.AV" Z" Z -
A0BJ+F
W
)*+,-.'%/)$(0
 $2G9$ :
H*I$%#>(
- f#!!B$#!!*0
/-6
- 7H@A_$;+A.786
- T5dg6
$)*+,-.('%/)$1
<;J;1#9#
9!K!1;=>
- )B2!"I/-:@
)*+,-.1'%/)$1
696;1#$$2G>
- 7H@N2 H-A
)*+,-.2'%/)$1
L=+9#&'!*MB*NB/
+96$DB/6 @!>
1A L/G(
- 7H@]-4.A=h+=i/-
'(N#! H:N1!-"+

- 8!$%A;+A.786
)*+,-.'%/)$1
O1$#$%6#8I;
$P=>L=+9>
- f#!!B0-4-"e/-A
+ I.44Z6
4OA6
b(V=J+4O4.
+
G[@,+2!3+H@/-7;!$
+<4."I6
b"I
P8-0AN! 4._! "[],
!6
P8-0A".+0!S"#],
!6
b"I
P(-A4Z_!"[],!?]A
+J+,U+<-],!5C6
P(-A4ZS]!+],!?]A
+J+,-A],!5C6
P8-J+>
dd!_0AA6
b"I
PQ0A-)++h^
"!$54.dM%Ag6
PQ0A%_1!-A
556
GT#!;6
G+%%]A4-"e

12
Gi¸o ¸n tin häc 12
- f#!!+% H%]A/-
-/->6
3)*+,-.'%/)$1
'96N#&'89
N910GA>L=+9>
- AA!54O2!3.$6
- (J"+@/-6
- j+k=h+/-'(
O!4-"e1!-"+-!6T +
D%/-2!3.$.Y"-=h+
1!-"+_6
- ) B  = h+ 1!- "+ _ .
!+ _ ]U 4DN- 
J+l4> Hd2$]+N
mQ6!:B6<D
3?E$%D2B6n6
4)*+,-.0'%/)$1
 = +H134$D9R
#&'(
- ("> !  B  >9:  ?78C A  
d\6
GTZB=N"I6
GT#!4%]D6
bZB=N"I6
- !+_]U4DN
-J+l
GTZB=N"I\A
+H@/-7;6

(A!56
G`k">0.$@/->6
G[@+\5dg/-7;4.+Z6
/56)$(78
( 99
Q+=4.oh+/-A4O4.'(6
1 #$:
p4.=h+4O4.1!"U
13
Gi¸o ¸n tin häc 12
2 $);:
8      4.
'(
f#!  !  *  0  )
4Z
=  h+  /-  

@ 2!9:
'</ 2!q 2!i
L@ 2!r
 <:=
"S$#!S)=+]D+M]D+/-S)V=.A.\0F
"T$204.'(F
"U$N#J+4 I++^dM%J+/-SV=_$;
-F
"VQN !",4.-J+0s+$%
t66 60U45%?$%<-=+B+WC
p6'(6 6i@"#6
"WT!A-4u%S"A+,+TT(05-A K-->+J+,U+<-],
! *+ *+4Z..A-!2$F(B-AF

v6 J+D-0A],!6 6YU5],!
p6 YU+w56 6i@"#6
 <979>=$56
2!9?9rCT '' 4W
2!:?:C6
2!i?:C
(BA5554.-X*
;LM%J+4O9x/-SZ6
2!q?9rC
2!r?iCv
&?@A
( '!-0.57;$#!!V+B="A+ *+96
14
Giáo án tin học 12
1 T4D4O.
Ngay soan: 12/10/2012
Tên bài giảng BàI TậP Và THựC HàNH 1
TìM HIểU Hệ CƠ Sở Dữ LIệU
0

(
- pdU,+4."A+ABS+1!%SJ+4*+6
- pS)J+4*0d2$]+S*w],!*+6
1
- ( HS)-A"A+0 ZA4.6


- 7A78>0+],!
Pp+$$ 0+)$B$
`-+ A\ T+-$y T+-$y-

Pp+B$
`-- (\- A-- Td0 T-d0 7-\ `-+ TA]!+
Pp+!"B
`-\ A\ T+-$ 7A A T+-$-

]-
15
Sophieu Ngay_tra Sobienban_suco
Gi¸o ¸n tin häc 12
Pp+C36"
`-\ A\! T+-$!A T+-$-"- `-- y-!A
- K"Az\A"$4%N+Z!>4.S]!+6
 !"
- TS1!{!c 4{!V1!%/- 46
Ho¹t ®éng d¹y häc:
( 
1 #$%&'(
- 2!39+J+,U+<-],!Ag-.,++>F
- 2!3:">0.$* H4OABS+/-S6
- 2!3i#!=h+%/-'(6
2 
a. %)*+X,-&'.
YZX
[Gióp häc sinh biÕt c¸c néi quy th viÖn, thÎ th viÖn, phiÕu mîn/tr¶ s¸ch, sæ qu¶n lÝ th viÖn
+ Gióp HS biÕt c¸c yªu cÇu trong c«ng t¸c qu¶n lÝ th viÖn
YX
- (>N!4OS1! 4c 4! H"V1!%/-
4" I+(K(6
!" #$%& !" #$!'
-  Z+]{>N!".+0!S

"A+|d2$]+
P(IB H
P) H+ H Hk
P'! ZS))1!B
S1!W4.S)AB!-$V)
N! c Hc H4O.V
\A]R"A+AV\A]R>>
A H?>>/-S+C
W
- (l+A!5S]!+ H
7;2J+6
- (l+MB]">0.$S
]!+A!56
16
Giáo án tin học 12
- -\AN>N!S
]!+#!"-
- (l+">0.$S]!+A
!56
- 7A@++
- Q -"-!56
- (l++@A
6
'!-4.+g6
!"$D1EF=;71
* Mục đích:
- HS biết các hoạt động chính của th viện
- HS biết xác định các chức năng cần có của một hệ thống quản lí th viện.
YX
- 8N#ABS+%/- 46

!" #$%& !" #$!'
- Z+]{/$!5"!+
4.A:J+4%0*12+6$34\
*+63$#6
- (l+">0.$S]!+A
!56
G7A@++
?7;#!DNl+J+4/-AB
S+ Ha"C6
- (l+A!5S]!+ H
7;2J+6
- (l+MB]">0.$S
]!+4OABS+ Ha"6
- "-AV0V!+{-!6
GQ3B1@X
P'!@+XABS+
@!5-A+68$95B9?\A-*0#
-C 1C+6 ?]AB5!S]!+
A^\A0#-+1!$)_C
DE+69FD?]A_CW
P` Ha"
bA HN"-c!
H>"A+A+V Ha"4.
"-AA H6
bT5"N"-c
17
Giáo án tin học 12
G7;#!#4O+1!$)4
BS1!W
! H)!"4.! H

+V Ha"+)"1!B
A^ 3+54OA6
b(V=J+4O4.
+
'!-4.+g6
!"$D2EF=;72
* Mục đích:
- HS biết các đối tợng cần quản lí trong th viện, từ đó hiểu thêm cách xác định dữ liệu cần lu trữ khi
xây dựng dữ liệu của th viện.
YX
- #) H+1!%d2$]+1!%4. Ha"
PT+ I#+.$+Z%ZU-Y)c H+.$_c+
[6
P#AB.d!_0hd!_0+O+
S]!+6
P(++#++.$6
!" #$%& !" #$!'
- f#!!#) H+
1!%"A+ 46
- 7;!54O) H+1!
@4O1!">1!@4. Ha"
J+4O+ I\A4O
+6
- -l+) H+A>
N!!S%/-) H+
- 7A@++
Q -"-!56?!0+J+4O
) H++ I H+C6
- (l+A!5>"-) H+
1!%6

- (l+MB]">0.$S
]!+A!56
-
- (l++@A6
- '!-4.+g
18
Giáo án tin học 12
!"$DEF=;7
* Mục đích:
- Giúp HS biết xác định đợc những dữ liệu nào cần lu trữ và bớc đầu thiết kế cơ sở dữ liệu.
YX
- (};~T,+0+.AF`k0+,+S.AF
!" #$%& !" #$!'
- Z+]{ -"-0+)
4Z(};~T6S/-0+6
- -l+) H+A>
N!!S%/-) H+6
- 7A@++6
- Q -"-!5?!0+!
0U#$!C6
- D"NJ+4
l4#J+4OS) H+
!$N.S0+],!4O
) H+.$6
- ">0.$0+/->6-!
)+_*4O!S%"A+k
0+6
- 7gS]!+0+ H!
"#0+6
IV. Tổng kết bài học

1. Nội dung cần nắm:
[ọc sinh biết các nội quy th viện, thẻ th viện, phiếu mợn/trả sách, sổ quản lí th viện
+ HS biết các yêu cầu trong công tác quản lí th viện
+ HS biết các đối tợng cần quản lí trong th viện, từ đó hiểu thêm cách xác định dữ liệu cần lu trữ khi
xây dựng dữ liệu của th viện.
2.Nhiệm vụ về nhà:
Đọc và tìm hiểu trớc bài 3(sgk)
19
Gi¸o ¸n tin häc 12
20
Giáo án tin học 12
Ngày soạn 16/10/2012
Chơng II
hệ quản trị cơ sở dữ liệu microsoft access
Tên bài giảng giới thiệu microsoft access
Tiết: 07
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
Giới thiệu phần mềm Microsoft Access;
HS hiểu các chức năng chính của MS Access: tạo lập bảng, thiết lập mối liên kết giữa các
bảng, cập nhật và kết xuất thông tin.
HS biết các loại đối tợng chính của MS Access;
2. Kĩ năng:
Thực hiện đợc việc khởi động và thoát khỏi Access. Tạo đợc một cơ sở dữ liệu mới và mở
một cơ sở dữ liệu đã có.
Liên hệ đợc một bài toán quản lí gần gũi với học sinh cùng các công cụ quản lí trong
Access.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Giáo viên: Máy vi tính và máy chiếu projector dùng để chiếu các ví dụ
b. Học sinh: Một ví dụ về hệ CSDL quản lí học sinh. Sách giáo khoa

III. Nội dung lên lớp
1. ổn định lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
Câu hỏi 2: Trình bày các chức năng của hệ QTCSDL?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục đích: Giới thiệu phần mềm Microsoft Access.
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* H? ở các chơng trình đã học em đã đợc làm
quen với những chơng trình ứng dụng nào?
H? Hãy cho biết các chơng trình trên nằm trong
bộ phần mềm ứng dụng nào?
* GV trình bày Microsoft Access là phần mềm
quản trị CSDL nằm trong bộ phần mềm Office.
Microsoft Access có nhiều phiên bản nhng
trong chơng trình chúng ta tìm hiểu phiên bản
2000.
* H? Cho biết chức năng của hệ QTCSDL?
-HS trả lời:
+ MS Word;
+ MS Excel.
- HS trả lời: MS Office.
- HS nhắc lại các chức năng của hệ QTCSDL.
21
Giáo án tin học 12
Hoạt động 2:
* Mục đích: Giới thiệu cho HS các khả năng của Microsoft Access và các loại đối tợng chính của
Access.

* Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
* H? Theo em Access có những khả năng nào?
* H? Hãy cho ví dụ?
* H? Em hãy trình bày chức năng của các đối t-
ợng chính trong Access?
* H? Em hãy cho ví dụ?
* GV lu ý: Mỗi đối tợng trong Access quản lí d-
ới một tên. Tên đợc tạo bởi các chữ cái tiếng
Anh và có thể có dấu cách.
- HS đọc bài và nghiên cứu SGK.
- HS trả lời:
+ Cung cấp công cụ tạo lập CSDL;
+ Công cụ lu trữ dữ liệu trên các thiết bị nhớ;
+ Tạo các biểu mẫu để nhập dữ liệu;
+ Tạo các báo cáo thống kê, tổng kết
- HS cho ví dụ.
- HS trả lời:
+ Bảng (Table) dùng để lu trữ dữ liệu. Mỗi bảng
chứa thông tin về một chủ thể quản lí.
+ Mẫu hỏi (Query): Dùng để sắp xếp, tìm kiếm
và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng.
+ Biểu mẫu (Form): Giúp tạo giao diện thuận
tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.
+ Báo cáo (Report): Dùng để định dạng, tính
toán, tổng hợp các dữ liệu đợc chọn và in ra.
- HS cho ví dụ.
IV. Tổng kết bài học:
1. Nội dung cần nắm:

- HS có cách nhìn tổng quan về Microsoft Access;
- Nắm đợc các đối tợng cơ bản của Microsoft Access
2. Nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 33.
- Tìm hiểu bài cấu trúc bảng.
- Nếu có ĐK tự thực hành ở nhà để chuẩn bị tốt cho các bài thực hành ở lớp.

22
Giáo án tin học 12
Ngày soạn 16/10/2012
Tên bài giảng giới thiệu microsoft access
Tiết:08
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc một số thao tác cơ bản khi làm việc với MS Access;
Các chế độ làm việc với Access.
2. Kĩ năng:
Thực hiện đợc việc khởi động và thoát khỏi Access. Tạo đợc một cơ sở dữ liệu mới và mở
một cơ sở dữ liệu đã có.
Liên hệ đợc một bài toán quản lí gần gũi với học sinh cùng các công cụ quản lí trong
Access.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Giáo viên: Máy vi tính và máy chiếu projector dùng để chiếu các ví dụ
b. Học sinh: Một ví dụ về hệ CSDL quản lí học sinh. Sách giáo khoa
III. Nội dung lên lớp
1. ổn định lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
H? Em hãy trình bày chức năng của các đối tợng chính trong Access?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu một số thao tác cơ bản khi làm việc với Access

- Mục tiêu:
+ Học sinh biết 4 thao tác cơ bản trong Access là: Khởi động Access, tạo lập CSDL mới, mở
CSDL đã có và kết thúc phiên làm việc với Access .
+ Bớc đầu làm quen với các thao tác trên,
23
Giáo án tin học 12
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Khởi động Access.
H? Nhắc lại các cách khởi động các chơng trình
ứng dụng mà em đã đợc làm quen.
H? Cho biết các cách để khởi động Access?
- GV: Sau khi khởi động cửa sổ làm việc của
Access xuất hiện và có dạng.
- GV treo tranh và giới thiệu cho HS các thành
phần trên màn hình làm việc của Access.
b. Tạo CSDL.
H? Hãy cho biết các bớc để tạo CSDL mới?
c. Mở CSDL đã có.
H? Cho biết các cách để mở một CSDL đã có?
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ C1: Start -> All Program -> Microsoft
Access;
+ C2: Nháy đúp vào biểu tợng Access trên màn
hình nền.
- HS trả lời:
+ B1: Chọn lệnh File-> New
+ B2: Chọn Blank Database. Xuất hiện hộp
thoại File New Database.

+ B3: Nhập tên CSDL mới rồi chọn Create.
- HS trả lời:
+ C1: Nháy chuột lên tên của CSDL đã có
trong bảng New File.
+ C2: Chọn File -> Open rồi nháy đúp lên
CSDL cần mở.
+ C3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl_O
24
Giáo án tin học 12
* Lu ý: Tại một thời điểm Access chỉ làm việc
với một CSDL.
Access tạo ra một tệp duy nhất thờng có phần
mở rộng .mdb
d. Kết thúc phiên làm việc với Access.
H? Các cách để kết thúc phiên làm việc với
Access?
- HS trả lời:
+ C1: Chọn File -> Exit.
+ C2: Nháy nút ở góc trên bên phải màn
hình làm việc của Access.
+ C3: Bấm tổ hợp phím Alt_F4
Hoạt động2:Làm việc với các đối tợng.
- Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh nắm đợc các chế độ khi làm việc với các đối tợng trên
Access. Các chế độ tạo đối tợng mới và mở đối tợng.
- Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Chế làm việc với các đối tợng
Có 2 chế độ chính khi làm việc với các đối t-
ợng:
- Chế độ thiết kế (Design View) để tạo mới

hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi,
- Chế độ trang dữ liệu (Datasheet View): dùng
để hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xóa
thay đổi các dữ liệu.
H? Em hãy cho biết mối liên hệ giữ Access 2
chế độ này?
b. Tạo đối tợng mới:
H? Có những cách nào để tạo đối tợng mới?
c. Mở đối tợng:
Nháy đúp lên đt đó.
- HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.
G/*+0?\+;\C]+BAZ
. (-0\1!\"$A""\A"
\A@/-+ I5">6
G/*+%1-2?--\\4\CA
gNU],!] Z]B+0++ I
]+N-A d\
d-!Y#],!Z6
G/*+&#2$32?A";\CS.$
d\],!] Z]B+0N!{!6
- HS trả lời:
+ Dùng các mẫu dựng sẵn;
+ Ngời dùng tự thiết kê;
+ Kết hợp cả 2 cách trên.
IV. Tổng kết bài học:
25
X

×