Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

luận văn kế toán Tổ chức công tác kế toán nguyên vật kiệu tại công ty Unitex Fashion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.16 KB, 52 trang )


LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước Việt Nam đang trên đà đổi mới. Nền kinh tế đã có nhiều đổi thay
đáng kể. Cùng với những chuyển biến đó, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
diễn ra trên quy mô lớn, với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao nhưng trong
nền kinh tế thị trường đầy cơ hội và thách thức không phải bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng đứng vững trên thị trường, mà phải đương đầu với những khó khăn và
rủi ro. Sự canh tranh, ganh đua nhau, giành giật chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng
nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng diễn ra hơn lúc nào hết.
Trong hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để sản xuất
ra sản phẩm với số lượng nhiều, chất lượng cao nhất chi phí thấp nhất và thu
được lợi nhuận nhiều nhất. Để đạt được mục tiêu này bất kỳ một người quản lý
nào cũng phải nhận thức được vai trò của thông tin kế toán nói chung, kế toán
nguyên vật liệu nói riêng. Việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu để kế
toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình biến động
nguyên vật liệu ở doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò đó được
thể hiện qua việc giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có những thông tin kịp thời
và chính xác để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất, lập
dự toán chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cung cấp đủ đúng chất lượng và kịp
thời cho sản xuất giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đúng kế hoạch
đồng thời xác định được nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý tránh gây ứ đọng
vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm.
Công ty TNHH Unitex Fashion là một công ty lớn, mặt hàng sản xuất chủ yếu là
vải, sợi, sản phẩm dệt kim nên số lượng các loại nguyên vật liệu hàng năm của
công ty nhập về vừa lớn vừa phong phú và đa dạng về chủng loại. Chính vì vậy
công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty rất được chú trọng và được xem là
một bộ phận quản lý không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản lý của
công ty.
Với những lý do trên, em quết định lựa chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán
nguyên vật kiệu tại công ty Unitex Fashion". Đề tài này ngoài phần mở đầu và


kết luận gồm có 3 phần:
- Phần I: Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp
- Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty Unitex Fashion.
- Phần III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu và nâng cao hiệu
quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty Unitex Fashion.
Mặc dù rất cố gắng và luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn
Từ Thị Xuyến, nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế, nên báo cáo chắc
chắn không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Do vậy, em rất mong sự đóng
góp ý kiến của thầy, cô giáo, các cô chú, anh chị phòng tài vụ trong công ty cùng
toàn bộ các bạn đọc nhằm hoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Từ Thị Xuyến và các cô chú, anh
chị ở phòng Kế toán tài chính công ty Unitex Fashion đã giúp em hoàn thành
báo cáo này.

PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
I. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu
1.1 Phương pháp thẻ song song.
- Tại kho: việc ghi chép tình nhập – xuất – tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành
trên thẻ kho và chỉ ghi về một số lượng. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất
vật liệu thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi
sổ số dư thực nhập thực xuất chứng từ và thẻ kho. Định kỳ thủ kho chuyển (hoặc
kế toán xuống kho nhận) các chứng từ nhập xuất đã được phân loại theo từng thứ
vật liệu cho phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi
chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản sổ

(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột
để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị cuối tháng kế toán sổ chi tiết vât liệu và
kiểm tra đối chiếu với thẻ kho ngoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm tra với kế toán
tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp.
Có thể khái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo sơ đồ sau:
đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
1.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Tại kho: việc ghi chép của kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như
phương pháp song song.
- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu, ở từng kho dùng cho cả năm nhưng
mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi đối chiếu luân chuyển,
kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất, trên cơ sở các chứng từ nhập xuất mà
theo định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về chỉ
tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu giữa số đối
chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

.
1.3 Phương pháp số dư.
- Tại kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuất tồn kho
cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột lượng.
- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ theo dõi từng kho chung cho các loại vật liệu để
ghi chép tình hình nhập – xuất từ bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ
kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ bảng luỹ kê lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho theo
từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ
kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính và ghi sổ số
dư đóng sổ hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư và
việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột


Chứng từ
nhập
Thẻ
kho
Chứng từ
xuất
Bảng kê
xuất
Số đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê
nhập
Sổ kế toán
tổng hợp
Bảng kê nhập Sổ số dư Kế toán trưởng
Sổ kế toán tổng
hợp
Bảng lũy kê nhập Bảng luỹ
kê xuất
số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn (cột số
tiền) và số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư
Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất




Bảng kê tổng
hợp nhập xuất

tồn


III. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU.
1. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán
sử dụng các tài khoản 152, 154, 621, 627, 641, 642, 412
- Tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại
nguyên vật liệu theo giá thực tế có thể mở chi tiết cho từng loại từng nhóm, thứ vật
liệu là theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán.
+ Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên nhân vật liệu trong kỳ
(mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp, phát hiện thừa, đánh giá tăng).
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ.
+ Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ
(xuất dùng, xuất bán , xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, giảm giá được hưởng)
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ Dư nợ: giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ hoặc cuối kỳ bên cạnh
đó kế toán nguyên vật liệu còn sử dụng các tài khoản 151, 131, 112, 331.
1.2 Trình tự hạch toán
Có thể khái quát qua sơ đồ sau:
128,222
642,3381
411
511
(1)
(7)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)

(8)
(9)
(10)
(7)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
141, 311
311, 111, 112
152 621
627, 641, 642


627
,641,642

128,222
154


1381,642
(11)

412
(12)


Diễn giải:

(1) tăng do mua ngoài
(2) hàng đi đường kỳ trước
(3) nhận cấp phát, tặng thưởng, vốn góp liên doanh
(4) thừa phát hiện kiểm kê
(5) Nhận lại vốn góp liên doanh
(6) đánh giá tăng
(7) xuất để chế tạo sản phẩm
(8) xuất cho chi phí sản xuất chung bán hàng, quản lý xây dựng cơ bản
(9) xuất vốn góp liên doanh
(10) xuất thuê ngoài gia công chế biến
(11) thiếu phát hiện qua kiểm kê
(12) đánh giá giảm
2 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 611 mua hàng. Nội dung kết cấu
Bên nợ:- Giá trị thực tế hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ.
mau vào đầu kỳ.
- Giá trị thực tế hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC
Bên có: - Giá trị thực tế hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC tồn cuối kỳ.
được giảm giá.
- Giá trị vật tư hàng hoá, trả lại cho người bán hoặc
- Giá trị thực tế nguyên vật liệu, CCDC sản xuất trong kỳ
(7)
612
Vốn góp liên doanh
138, 334, 821, 642
1421
Tài khoản này cuối kỳ không có sổ dư và được mở chi tiết cho hai tài khoản cấp 2
sau:

TK6111. Mua nguyên vật liệu
TK 6112. Mua hàng hoá.
2.2 Trình tự hạch toán
Sơ đồ kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
151, 152, 153 611 (mua hàng) 151, 152, 153
GT vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ
GT vật liệu, CCDC
Chưa sử dụng
111, 112, 113 c tồn cuối
kỳ
111, 112, 11
GT vật liệu, dụng cụ mua
Giảm giá được hưởng và
trong kỳ
113(1)
412
VAT khấu
trừ
Giá trị hàng mua trả lại
Giá trị thiếu hụt mất mát
621, 627, 641, 642

Cấp phát, trọng thưởng
412
G.trị
dại
Phân bổ dẫn
Xuất dùng lớn
đánh giá tăng VL, DC Giá trị vật liệu CCDC


Xuất dùng nhỏ
PHẦN II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
UNITEX FASHION
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY UNITEX
FASHION CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN VẬT LIỆU
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Unitex Fashion được thành lập ngay 17/07/2007.
Vị trí : Tân Quang _Văn Lâm _Hưng Yên.
Quy mô phát triển : Hiện co 1200 cán bộ công nhân viên.Dự kiến đến năm 2013
quy mô tăng lên 2600cans bộ công nhan viên.
Đây là công ty có vốn hoàn toàn 100%là vốn nước ngoài với tổng số vốn ban đầu là
18 triệu USD .Tổng năng lực kéo sợi có 78000 cọc sợi với sản lượng trên 5700 tấn
sợi các loại mỗi năm.
Trong quá trình phát triển, Unitex Fashion đã từng bước mở rộng quy mô sản
xuất với việc đầu tư lắp đặt 1 dây truyền dệt kim đồng bộ với trị giá 3.5 triệu USD.
Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang Nhật, Thuỵ Sỹ, Cộng hoà Séc, Nga, Hà
Lan, Hồng Kông, Hàn Quốc Các mặt hàng của công ty là sợi, sản phẩm dệt kim.
Sản phẩm của công ty luôn thu hút được sự chú ý của khách hàng và từng bước
đứng vững trên thị trường trong nước cũng như Quốc tế.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là Unitex Fashion
Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn nước ngoài
Hình thức hoạt động: sản xuất hang may mặc xuất khẩu.
Khái quát về kết quản hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây.
Qua một vài nét giới thiệu về công ty Unitex Fashion ta thấy đây là một doanh
nghiệp trẻ về tuổi đời và với trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ
quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề đủ phẩm
chất để đáp ứng nhu cầu hiện nay. Đây chính là thuận lợi lớn giúp cho công ty sản

xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm của công ty luôn đạt được chất lượng cao
và được tặng nhiều huy chương vàng và các bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh
tế. Sản lượng thiết kế đã vươn lên đạt công suất tối đa, chất lượng sợi luôn được ổn
định đạt tiêu chuẩn quốc tế và dần dần về sản lượng sản phẩm sợi tại Việt Nam sản
phẩm của công ty đặc biệt là các sản phẩm dệt kim có chất lượng cao được xuất đi
nhiều nước trên thế giới và đã được chấp nhận ở những thị trường khó tính nhất như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia, Mỹ và được khách hàng trong và ngoài nước mến mộ.
Công ty Unitex Fáhion luôn mở rộng hình thức kinh doanh, mua bán, gia công, trao
đổi hàng hoá sẵn sàng hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư
trang thiết bị hiện đại đem khoá học công nghệ mới, lãnh đạo doanh nghiệp là các
nhà kinh doanh có năng lực chuyên môn, nhạy bén luôn tìm mọi biện pháp huy động
và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất phục vụ tốt nhất yêu cầu sản xuất kinh
doanh với mục tiêu đề ra, lợi nhuận năm nay cao hơn năm trước. Công ty luôn chấp
hành vượt mức kế hoạch đã đạt ra.Có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp đạt: 389.637 triệu đồng
Tổng doanh thu đạt: 410.819 triệu đồng
Trong đó : Doanh thu công nghiệp: 111.681 triệu đồng
Doanh thu xuất khẩu:301.138 triệu đồng
2. Những đặc điểm về sản xuất ảnh hưởng tới công tác kế toán nguyên vật liệu
ở công ty.
2.1 Đặc điểm công nghệ và cơ cấu sản xuất.
Việc tổ chức sản xuất hợp lý khoa học phù hợp với công nghệ sản xuất ở mỗi xí
nghiệp là việc hết sức quan trọng. Gắn với mỗi loại hình sản xuất khác nhau, công
nghệ khác nhau đòi hỏi việc tổ chức sản xuất quản lý khác nhau, yêu cầu của bộ
máy kế toán phải phù hợp đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. Có như vậy sản xuất
kinh doanh mới đạt hiệu quả cao. Đặc điểm tổ chức của công ty được quyết định bởi
quy mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm cùng độ rộng khắp
của thị trường trong nước và quốc tế.
Nhiệm vụ của công ty được thực hiện thông qua các nhà máy thành viên.
- Nhà máy sợi 1: quy mô 5.300 cọc sợi, sản lượng 3.200 tấn/năm. Sản phẩm

chủ yếu là sợi PeCô và Cotton các loại, có chỉ số Ne 60, Ne
45, Ne 46, Ne 30 dây truyền sợi xe cán 300 tấn/năm.
- Nhà máy sợi 2: quy mô 2.550 cọc sợi, sản lượng 4000 tấn/năm sản phẩm chủ
yếu là sợi Peco các loại, có dây truyền sợi xe cán với sản lượng 245 tấn/năm.
- Nhà máy dệt và nhuộm gồm các phân xưởng dệt và nhuộn.
- Nhà máy may: gồm 2 xưởng may 1 và may 2, bộ phận in thêu. Hai nhà máy
kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần áo dệt kim các loại như T-Shirt, VL-
Shirt, Hineck với sản lượng 3.7 triệu tấn/năm.
Ngoài ra còn có hai nhà máy phục vụ cho sản xuất là nhà máy
động lực và nhà máy cơ điện.
2.2 Quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng chủ yếu trong đơn vị.
Toàn bộ quy trình sản xuất được chia ra nhiều giai đoạn công nghệ. Nguyên
liệu chính được chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối
theo một trình tự nhất định. Quá trình sản xuất diễn ra liên tục có sản phẩm
dở dang thành phẩm của giai đoạn này, vừa có thể xuất bán vừa có thể là nguyên
liệu cho công đoạn sau. Điều này ảnh hưởng và chi phối đến công tác hạch toán của
đơn vị thành phẩm của công ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi các sản phẩm
này được thực hiện bằng dây truyền công nghệ khép kín: dây truyền kéo sợi, dây
truyền dệt kim, dây truyền dệt thoi. Có thể hình dung ra công nghệ sản xuất của
công ty qua sơ đồ sau:
Dây truyền dệt kim
Gỡ VắtVăngVải dệt kim
kim
Thêu
Cắt Bao
Sản phẩm
nhập kho
May
Mở
Sợi Dệt Vải Giặt nâu


Xé trộn
Nghiền
Chải thô
Ghép trước bông
Cuối cúi
Chải kĩ
Sản phẩm nhập
kho sợi COTTON
sợi PE sợi PAM
Xé trộn xơ
Nghiền
Chải thô
Ghép trước
Ghép trộn
Ghép I, II
Ghép thô
Sợi con
Đánh ống
Sợi xe đôi
Sp nhập kho
Dây truyền kéo sợi






Dệt Vải
Cắt

maySp nhập kho
Dây truyền dệt thoi
Sợi Nhuộm Vải dệt Nhập
Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng sản xuất
hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xưởng như: phân
xưởng dệt, phân xưởng nhuộm Để tiếp cận được mục tiêu kế hoạch
sản xuất tiến trình sản xuất được chia làm các ca sản xuất 1, 2, 3.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty Unitex Fasion.
Công ty Unitex Fashion là một doanh nghiệp có vồn đầu tư từ nước
ngoài. Tổ chức của công ty thống nhất từ trên xuống dưới, mọi
hoạt động được chỉ đạo thống nhất từ cơ quan giám đốc tới khối
phòng ban điều hành và xuống các nhà máy. Thông tin được quản lý
và kiểm tra chặt chẽ, việc xử lý thông tin cũng nhanh chóng và thuận
tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình như sau
Tổng giám đốc
Phó tổng GĐ
1
Phó tổng GĐ
2
Phòng KTTC
Phó tổng GĐ
3
Phòng
KTDT
Phòng TM
Phòng
XNK
TCHC

Phòng
KHDT
NHà máy
sợi
Nhà máy
dệt
DEMIN
TTTN và
KTCL
NM Dệt
Nhuộm
Nhà May 1
Nhà May 2
Nhà May 3
Nhà máy
May mẫu
TT Y tế
Phòng
đời sống
Kt
tiền
lương
và các
khoản
BH
Kế
toán
thanh
toán
Kt

Tscd

Xdcb
KT
thanh
toán
công
nợ
Kt
thành
phẩm

tiêu
thụ
thành
phẩm
Kt tập
hợp
chi
phí và
giá
thành
Các nhan viên kinh tế nhà
máy
Kt
Nvl
*Chức năng của từng bộ phận:
- Tổng giám đốc công ty do tổng công ty dệt may bổ nhiệm. Tổng giám đốc có
nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty, đồng thời là người đại diện quyền
lợi và nghĩa vụ của công ty trước cơ quan quản lý cấp trên và trước pháp luật.

- Giúp việc cho Tổng giám đốc là 3 phó Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực
của công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc đồng thời là cán bộ tham mưu cao
nhất cho tổng giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lược sản xuất kinh
doanh.
- Dưới sự điều hành công ty có các phòng ban chức năng.
+ Phòng xuất nhập khẩu: đảm đương toàn bộ công tác xuất nhập khẩu tại công ty
như: Nhập nguyên liệu máy móc, phụ tùng thiết bị, hoá chất nhôm,
xuất khẩu các sản loại sản phẩm sợi, dệt kim, khăn bông
+ Phòng tổ chức hành chính: là phòng tham mưu cho tổng giảm đốc về lĩnh vực tổ
chức lao động khoa học, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, đào
tạo cán bộ quản lý và sử dụng có hiệu quả quản lý quỹ tiền lương trên cơ sở quy chế
đã ban hành.
+ Phòng kế toán tài chính: có đầy đủ chức năng nhiệm vụ như luật định, điều lệ,
kế toán của nhà nước quy định, giám sát kiểm tra hoạt động kinh tế của công ty đảm
bảo cân đối tài chính phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh.
+ PhòngTTTN và KTCL: Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ các loại nguyên vật liệu
dựa vào nhà máy các loại bán phế phẩm trong quá trình sản xuất và các loại sản
phẩm do Công ty sản xuất ra, đồng thời đóng góp các biện pháp đề tài, sáng kiến để
nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ tiếp cận và mở rộng thị trường cho Công
ty, tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa hàng
giới thiệu sản phẩm và các đại lý của Công ty.
+ Phòng kỹ thuật đầu tư: có nhiệm vụ triển khai kỹ thuật sản xuất tới các nhà máy và
xây dựng mục tiêu phát triển của Công ty.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY UNITEX FASHION
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có thể hiện như một tập hợp những cán bộ nhân
viên kế toán cùng với trang thiết bị kỹ thuật phương tiện ghi chép tính toán, cung
cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý trong doanh nghiệp.

Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Unitex Fashion

Kế toán trưởng
(Trưởng phòng)
Phó phòng kế toán
(kế toán tổng hợp)
Thủ
quỹ

- Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 18 người: kế toán trưởng, phó phòng kế
toán kiêm kế toán tổng hợp, 15 nhân viên kế toán, 1 thủ quỹ, nhiệm vụ được phân
công như sau:
+ Kế toán trưởng: là người trực tiếp phụ trách phòng tài chính Công ty, chịu trách
nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty về các vấn đề có
liên quan đến tình hình tài chính, công tác kế toán của Công ty, có nhiệm vụ quản lý
và điều hành thựchiện kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn, chỉ
đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ
tài chính mà nhà nước ban hành.
+ Phó phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng tháng căn
cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ (do kế toán nguyên vật liệu, kế toán
thanh toán, kế toán tiền lương, kế toán tổng hợp CT và tính giá thành chuyển lên) để
vào sổ tổng hợp cân đối thu chi và các khoản, lập bảng cân đối sau đó vào sổ cái các
tài khoản có liên quan lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của nhà nước. Phó
phòng kế toán tài chính có trách nhiệm cùng với kế toán trưởng quyết toán cũng
như thanh tra kiểm tra công tác kế toán của Công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật
liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp
xuất, lập bảng kê số 3, bảng tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ và từ các
hoá đơn (hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) của bên bán để vào sổ chi tiết thanh
toán với người bán lên nhật ký chứng từ số 5.

- Kế toán TSCĐ và XDCB: tổ chức ghi chép phản ánh số liệu chất lượng hiện trạng và
giá trị TSCĐ, tình hình mua bán và thanh lý TSCĐ.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và phụ cấp
do các tổ nghiệp vụ các nhà máy các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ và các
khoản bảo hiểm
Tổ chức công tác kế toán theo lĩnh vực này, mọi công việc của hạch toán kế toán đều
được thực hiện tại phòng kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán doanh nghiệp. Do
đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được kịp thời toàn bộ thông tin.
- Kế toán chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu CC-DC bảng tổng
hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lương và các nhật ký chứng từ có liên quan để ghi
vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất (có chi tiết cho từng nhà máy) phân bổ chi phí sản xuất
và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ thực hiện tình hình nhập xuất
kho thành phẩm, tình hình tiêu thu, theo dõi công nợ của khách hàng. Mở sổ chi tiết bán
hàng cho từng loại hàng. Mở thẻ theo dõi nhập xuất tồn thành phẩm sau đó theo dõi vào
sổ chi tiết bán hàng cho từng loại.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng
của Công ty, mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt mặt hàng ngày đối chiếu số chi trên tài
khoản của Công ty ở ngân hàng coi số ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán của Công
ty với các đối tượng như: khách hành, nhà cung cấp, nội bộ Công ty.
- Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ xuất tiền
mặt hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, phần chi cuối ngày đối chiếu với kế toán tiền
mặt nhằm phát hiện sai sót và sửa chữa kịp thời khi có yêu cầu của cấp trên, thủ quỹ cùng
các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt hiện có chịu trách nhiệm về mọi
trường hợp thừa thiễu quỹ tiền mặt của công ty.
- Các nhân viên kinh tế nhà máy: Chịu sự chỉ đạo ngành dọc của phòng kế toán tài chính
của Công ty.
Qua mô hình trên ta thấy: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập chung
phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối
cùng, thu nhận chứng tù, luân chuyển sổ ghi kế toán chi tiết tổng hợp và lập các báo cáo

kế toán phân tích hoạt động kinh tế và hướng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn đơn vị,
thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị trực thuộc. Các nhân viên kinh
tế ở các nhà máy thành viên có nhiệm vụ thu thập chứng từ kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng
từ, định kỳ lập báo cáo thống kê, tài chính theo sự phân công, dưới sự chỉ đạo giám sát
của kế toán trưởng. Với đặc điểm đó Công ty đã thực hiện hình thức kế toán nhật ký
chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
Hình thức này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi sổi, đối chiếu số liệu tiến hành
thường xuyên kịp thời, cung cấp các số liệu cho việc tập hợp các chỉ tiêu kinh tế tài chính
lập bảng báo cáo kế toán. Về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp từ đó thực hiện sự kiểm
tra và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Sự chỉ đạo công tác
kế toán được thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế kịp thời tạo điều
kiện trong phân công lao động nâng cao trình độ chuyên môn hoá lao động hạch toán
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty Unitex Fashion
Chứng từ
nhập - xuất
NK – CT liên
quan 1,2,4,10
Bảng kê chi tiết
nhập vật tư
Số chi tiết số 2
(TK 331)
Bảng kê xuất
vật tư
Bảng tổng hợp
nhập vật tư
NK-CT
số 5
Bảng tổng hợp
xuất vật tư

Bảng kê số 3
Bảng phân bổ
số 2
Bảng phân bổ
số 2
Bảng kê số
4,5,6
Số cái TK 152
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 30/6. Đơn vị
tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng .Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại
công ty là hình thức Nhật ký chứng từ.Đây là hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm
tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty . Hình thức này dựa theo
nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, đẩm bảo cho các
phần hành kế roán được tiến hành song song và phối hợp nhịp nhàng .Theo hình thức
này,quy trình hạch toán vật liệu tại công ty Unitex Fashion sử dụng các chứng từ sổ sách
sau:
Căn cứ vào các chứng từ ban đầu như : phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hoá,phiếu báo
vật tư còn lại cuối kỳ, kế toán tiến hành vào sổ tiết vật liêu, sổ chi tiết thanh toán với
người bán và các bảng kê nhập và bảng kê xuất.
Dựa vào các bảng tổng hợp nhập vật liệu để vào cột hạch toán và căn cứ vào giá ghi trên
hoá đơn cộng với các chi phí khác thực tế phát sinh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ để
vào cột thực tế, kế toán tiến hành lập bản kế số 3.
Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật liệu và bảng kê số 3, cuối tháng kế toán tổng hợp và
đưa ra bảng phân bổ vật liệu. Bảng này phản ánh giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo
giá thực tế và phân bổ cho các đối tượng sử dụng hàng tháng. Bảng phân bổ số 2 là cơ sở
để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời lấy số liệu để ghi vào
các sổ kế toán liên quan như bảng kê số 4, 5, 6
Cuối mỗi niên độ, kế toán tập hợp số liệu vào nhật ký chứng từ số
1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 10 và vào sổ cái TK152


Báo cáo


Ghi đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
,
NK-CT số 7
III. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY UNITEX
FASHION
1. Tình hình chung về vật liệu tại công ty UNITEX FASHION
1.1. Đặc điểm của vật liệu tại công ty Unitex Fashion
Công ty Unitex Fashion là công ty có vốn nước ngoài sản xuất hang xuất khẩu do
đó vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm cũng rất đa dạng về chủng loại với tính năng
lý hoá học cũng hết sức khác nhau. Thực tế đó đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp
thiết trong công tác quản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản
dự trữ và sử dụng vật liệu.
Do nhu cầu kế hoạch sản xuất là rất linh động nên sự biến động của vật liệu là
thường xuyên liên tục. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, cần thiết phải tiến
hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất,
vật liệu sử dụng tại công ty được chia thành các loại sau:
- Vật liệu chính: gồm các loại bông xơ, chủ yếu nhập từ nước ngoài như xơ PE
(Eslon), xơ PE (Sunkyong), bông Nga cấp I,II, bông Uc cấp I, bông Việt Nam.
- Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, khuy, chun, phecmơtuya, phấn
may, băng dính, hoá chất, thuốc nhuộm
- Nhiên liệu : Điện, xăng, dầu công nghiệp
- Phụ tùng thay thế: Máy may, máy kéo sợi, vòng bi, ốc vít, thoi suốt, dây củaoa.
- Văn phòng phẩm: Giấy, mực in, bút bi, máy tính các đồ dùng phục vụ cho công
tác văn phòng

- Bao bì đóng gói: Bao tải dứa, dây buộc, dây đai nylon, hòm carton
- Phế liệu: phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất không sử
dụng được, bông phế F1, F3, xơ hôi, vón cục sợi tụt lõi, sợi rối các loại, sắt vụn.
1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu
Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu như đã nói ở trên, công ty có kế
hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọng
vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải
bảo quản sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên vật liệu chính,
hiểu ra điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp
lý và gần phân xưởng sản xuất.Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ phương
tiện cân, đo, đong đếm để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý
bảo quản chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện hiện nay, cùng với việc sản xuất, Công
ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho.
- Kho bông xơ
- Kho hoá chất.
- Kho xăng dầu
- Kho vật liệu phụ
- Kho vật tư bao gói
- Kho phụ liệu dệt kim
- Kho thiết bị
- Kho vật liệu xây dựng
- Kho phế liệu
Để công tác quản lý vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ sáu tháng một lần công
ty thực hiện kiểm kê vật liệu nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng giá trị
của từng thứ vật liệu
Việc kiểm kê được tiến hành ở tất cả các kho, ở mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm
kê gồm 3 người
. Thủ kho
. Thống kế kho
. Kế toán vật liệu

Sau khi kết thức kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết quả kiểm kê
do phòng sản xuất kinh doanh lập.Thực tế cho thấy có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế
toán và thủ kho nên ở công ty Dệt may Hà Nội hầu như không có sự chênh lệch giữa
tồn kho thực tế và sổ sách.
2. Quá trình tổ chức hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu.
2.1. Hạch toán nhập kho nguyên vật liệu.
2.1.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.
Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu.
Muốn tính giá được chính xác thì mỗi doanh nghiệp làm cho mình một cách tính
toán hợp lý nhất. Về nguyên tắc đánh giá vật liệu nhập kho là phải theo đúng giá
mua thực tế của vật liệu tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế Công ty
đã bỏ ra để có được vật liệu đó. Khi tổ chức kế toán vật tư chính xác giá trị nguyên
vật liệu nên khâu nhập kho Công ty đã sử dụng giá thực tế. Giá này được xác định
theo từng nguồn nhập.
- Nguyên vật liệu chính của Công ty là bông xơ được thu mua trên thị trường trong
nước và chủ yếu là ngoại nhập.
+ Giá thực tế vật liệu mua trong nước bằng giá mua ghi trên hoá
đơn với chi phí thu mua phát sinh (nếu có).
+ Giá thực tế vật liệu nhập ngoại bằng giá ghi trên cộng với thuế
nhập khẩu và cộng chi phí mua phát sinh.
Thường thì nguyên vật liệu được vận chuyển tới tận kho Công ty nên hay phát sinh
chi phí vận chuyển bốc dỡ.
- Đối với nguyên vật liệu do Công ty sản xuất gia công chế biến thì giá thực tế vật
liệu khập kho là giá trị thực tế vật liệu xuất kho cộng với các chi phí chế biến phát
sinh.
- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho là các sản phẩm hỏng giá thực tế
nhập kho là giá trị thực tế có thể sử dụng được, giá có thể bán hoặc ước tính.
- Vật liệu do Công ty thuê ngoài gia công chế biến thì giá thực tế vật liệu bằng giá
vật liệu xuất gia công chế biến cộng với chi phí liên quan.
2.1.2 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu.

Phòng kế hoạch thị trường là bộ phận đảm nhiệm cung ứng vật tư, có nhiệm vụ mở
sổ theo dõi tình hình thực hiện cung ứng, thực hiện hoạt động.
Phòng căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch thu mua
nguyên vật liệu và trực tiếp với bên bán vật tư khi nhận được hoá đơn kiểm phiếu
xuất kho của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng của bên bán gửi lên phòng kế hoạch
thị trường sẽ kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng. Khi hàng được chuyển đến
Công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành
đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng quy cách vật tư rồi lập biên bản kiểm
nghiệm vật tư. Nếu vật tư đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho theo số thực nhập.
Phiếu nhập kho vật tư được lập thành 3 liên:
_ 1 liên dùng làm căn cứ ghi thẻ kho theo số thực nhập va chuyển về phòng kế toán
làm căn cứ ghi số kế toán
_ 1 liên giao cho người nhập hàng để làm thủ tục thanh toán.
_ 1 liên giao còn lại gủi về phòng kinh doanh
Mẫu chứng từ số 1
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 02-GTGT
Liên 2: (Giao cho khách hàng) số 398956
Ngày 17 tháng 7 năng 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty Hồng Hạnh
Địa chỉ: Số tài khoản 7310.0563
MST:
Họ tên người mua: Trần Văn Tiến
Đơn vị: Công ty Hồng Hạnh
Địa chỉ : Số 1 Mai Động Hà Nội Số tài khoản 710A-00022 tại
Ngân hàng Công thương II - Hai Bà Trưng Hà Nội
Hình thức thanh toán MST: 01 00100826-1
ST T Tên hàng hoá dịch
vụ
Đơn vị
tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Bông Nga cấp 1 kG 4171 20566,44 85782621
Cộng tiền hàng 85782621
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
8578262,1
Tổng tiền thanh toán: 94360883,1
Số tiền viết bằng chữ: Chín tư triệu ba trăm sáu mươi nghìn tám trăm tám ba
đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã kỹ)
Biểu 2.2 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Mẫu số 05-VT
Ngày 18 tháng 7 năm 2009
Đơn vị: Công ty Unitex Fashion
Căn cứ vào hoá đơn số 398956 ngày 17/7/2009của Công ty Unitex Fashion
Thành phần kiểm nghiệm gồm:
1. Ông Vũ Hải Sơn, Phòng KHTT - Trưởng ban
2. Ông Lê Tuấn , Phòng KTCL - Uỷ viên
3. Ông Trần Văn Lợi, Thủ kho - Uỷ viên
Danh
điểm
vật

Tên nhãn hiệu
vật tư
Đơn vị
tính
Phương
thức
kiểm

nghiệm
Số lượng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số
lượng
thực tế
kiẻm
nghiệm
Số lượng
đúng
quy cách
Số lượng
không
đúng
quy cách
1 2 3 4 5 6 7 8
1 Bông Nga cấp
1
kg kg 4171 4171 4171
Kết luận của ban kiểm nghiệm: Đạt tiêu chuẩn nhập kho
Uỷ viên
(Đã ký)
Uỷ viên
(Đã
ký)
Trưởng ban
(Đã ký)
Biểu 2.3

PHIẾU NHẬP KHO
Đơn vị bán: Công ty Thương mại Bảo Minh
Chứng từ số: 398956 ngày 17 tháng 7 năm 2009
Nhập vào kho: Bông xơ.
Tên nhãn hiệu quy
cách vật tư
Đvị
tính
Số lượng nhập kho Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú
Theo
chứng từ
Thực nhập
Bông Nga cấp 1 kg 4171 4171 20566,44 85782621
Cộng 85782621
Số tiền viết bằng chữ: Tám lăm triệu bảy trăm tám hai nghìn sáu trăm hai mốt đồng
chẵn
Thủ kho Người nhập Phụ trách KHTT
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
2.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu:
2.2.1. Tính giá vật liệu xuất kho:
Bông xơ xuất kho chủ yếu dùng để sử dụng cho sản xuất sản phẩm của công ty, viẹc
xuất bán ra ngoài là rất hãn hữu, ví dụ như xuất bán bông, phế liệu sợi… Để phản
ánh giá vật liệu xuất kho cho được chính xác, Công ty đã sử dụng phương pháp giá
trung bình để tạm tính giá vật liệu xuất kho. Đây là phương pháp đơn giản được
thực hiện để đưa ra một mức giá phù hợp với nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu,
phát sinh trong kỳ hạch toán. Lý do Công ty sử dụng phương pháp này
là vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệu phụ nhập từ nước ngoài luôn có sự
biến động nó phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập
khẩu tình hình kinh tế trong và ngoài nước… ). Nhờ có hệ thống máy vi tính đã
được lập trình sẵn việc tính toán được thực hiện nhanh gọn hơn kế toán chỉ việc cập

nhật số liệu thực tế của một loại vật liệu nào đó xuất kho, máy tính sẽ tự động tính
ra trung bình theo công thức sau.
Giá trung bình =
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + giá thực tế VL nhập trong kỳ
Giá hạch toán VL tồn đầu kỳ + giá hạch toán VL nhập
trong kỳ
Giá hạch toán vật tư = giá trung bình x số lượng nhập trong kỳ.
Giá trung bình được dùng làm giá tạm tính cho vật liệu xuất kho trong kỳ.
Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán dùng phương pháp hệ số giá điều chỉnh giữa giá
tạmtính và giá hạch toán theo công thức sau:

×