Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ki nang song lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 20 trang )



Chào mừng quý vò đại biểu
đến thăm lớp 8

Tập huấn kỹ năng sống

Trường THCS Thạnh Mỹ

Chuû ñeà




MỤC TIÊU
Các bạn có thể
*Nhận ra những dấu
hiệu của sự căng
thẳng.
*Giúp các bạn ý thức, có
cách ứng phó với tình
huống bò căng thẳng.
PHƯƠNG TIỆN
*Phiếu màu
*Giấy A0
*Bút màu
*Tranh vẽ dòng suy nghó.

1.Tìm hiểu các biểu hiện của sự căng
thẳng:
1.Tình huống gây căng thẳng


2.Các yếu tố biểu hiện sự căng thẳng
-Yếu tố cơ thể.
-Yếu tố tình thần, tình cảm.
-Yếu tố tư duy, suy nghó
-Yếu tố hành vi.
2.Dòng suy nghó tích cực và tiêu cực
đối với tình huống căng thẳng


I.Tìm hiểu các biểu hiện của sự căng thẳng
(30phút):
1.Tình huống gây căng thẳng( động não, cá
nhân)
(Căng thẳng: 1 lực đủ lớn để làm méo mó, biến dạng)
(Từ trong Vật lí, kiến trúc xây dựng)
-Liệt kê các tình huống gây căng thẳng.
(Tình huống gây căng thẳng: có sự thay đổi
tốt hoặc xấu)

Sự căng thẳng biểu hiện ở các yếu tố

Cơ thể
Tinh thần, tình cảm

Tư duy, suy nghó
Hành vi
Hiểu và nhận diện được những dấu hiệu sự căng thẳng
của bản thân mình là hết sức cần thiết







2.Các yếu tố biểu hiện sự căng
thẳng:

-Mỗi nhóm chọn một tình huống gây căng thẳng

-Thảo luận nhóm: (5 phút)

Những dấu hiệu của bản thân mình khi bò căng
thẳng.

(Đếm số: chi 4 nhóm, ngồi vào vò trí, thảo luận.

Các nhóm trình bày, phân các dấu hiệu theo từng

yếu tố.)




Các yếu tố biểu hiện sự căng thẳng:
Tinh thần, tình cảm
Cơ thể
Tư duy, suy nghó
Hành vi

Yếu tố cơ thể:

Mệt mỏi Chóng mặt
Đổ mồ hôi Đau cơ bắp
Đau đầu Tim đập nhanh
Mệt lã người Muốn ngất đi


Yếu tố tinh thần, tình cảm:



Nhiều cảm xúc Mặc cảm tội lỗi

Bồn chồn, lo lắng, sợ hãi Nổi giận, buồn

Hân hoan cao độ Bò dồn nén

Vô vong Cảm thấy xa lạ

Dễ bò tổn thương Tự đổ lỗi cho bản thân

Dễ nổi nóng, nổi cáu Mất phương hướng


Yếu tố tư duy, suy nghó:

Khó tập trung Ý nghó quanh quẩn

Mất lòng tin Suy nghó chậm

Nghi ngờ Không nhớ


Hồi tưởng Bò lẫn lộn

Hoang tưởng Suy nghó tiêu cực

Dễ bò tổn thương Không biết quyết đònh

thế nào



Yếu tố hành vi:
Khó ngủ, ăn không ngon Nói năng không rõ ràng
Nói liên tục một sự việc Hay tranh luận
Phóng đại Rút lui
Uống rượu Không năng động
Uống thuốc an thần Không muốn tiếp xúc với
người khác


Hiểu rõ bản thân

Cơ sở quan trọng trong giao tiếp

Thể hiện sự tự tin



Kiên đònh




Giải quyết vấn đề

ĐẠT HI ỆU QUẢ CAO TRONG MỌI
VIỆC

II.Dòng suy nghó tích cực và tiêu cực
đối với tình huống căng thẳng:
MỤC TIÊU
Giúp các bạn:
-Tìm hiểu khuynh hướng suy nghó thường gặp đối
với những tình huống gây căng thẳng trong
cuộc sống thường ngày.
-Khuyến khích các bạn suy nghó tích cực để thúc
đẩây các ứng phó theo chiều hướng tích cực

II.Dòng suy nghó tích cực và tiêu cực
đối với tình huống căng thẳng( 30
phút):
-Mỗi bạn nhận 1 tranh vẽ “dòng suy nghó”
(Tích cực: chăm chỉ, hết lòng vì công việc.
Tiêu cực: chán nản, không hăng hái, nhiệt tình,
gây khó
khăn, cản trở sự tiến bộ)
-Tình huống gây căng thẳng:
Sắp thi học kì I mà kết quả học tập của bạn tháng 11 có sa sút so với tháng 9 và
tháng 10.
-Ghi vào tranh vẽ những dòng suy nghó tích cực, tiêu cực.
-Trình bày suy nghó của bạn.




Suy nghó tích cöïc

-





Suy nghó tieâu cöïc

-






- Phát phiếu màu ( 4 màu tượng trưng 4 nhóm)

- Câu hỏi thảo luận: (5 phút).

-Nhóm 1: (màu vàng): Những suy nghó tích cực đưa
đến hành

động tương ứng nào? Nêu ví dụ qua quan sát thực tế.

-Nhóm 2: (màu vàng): Những suy nghó tiêu cực

đưa đến hành động tương ứng nào? Nêu ví dụ qua
quan sát thực tế.

-Nhóm 3: (màu đỏ): Điều gì sẽ xảy ra nếu chỉ
có các ý nghó tiêu cực?

-Nhóm 4: (màu trắng): Cần những kỹ năng
sống cụ thể nào để thúc đẩy suy nghó tích cực,
hạn chế suy nghó tiêu cực?



Gia đình
Yếu tố mang tính bảo vệ Bạn bè tốt
Nhà trường
Khuyến khích trẻ bày tỏ suy
nghó của mình
THÚC ĐẨY: Suy nghó tích cực, cách ứng phó tích cực
Nền tảng cho hành vi
Suy nghó tích cực

An toàn
Cách ứng phó tích cưc Có lợi cho sức khỏe
Hạn chế các nguy cơ

KỸ NĂNG
-Chia sẻ, thổ lộ, tìm người giúp đỡ (GIAO TIÊP)
-Suy nghó, sáng tạo (RA QUYẾT ĐỊNH).
-Giữ tâm trạng cân bằng, bình tónh( ỨNG PHÓ VÀ XỬ LÝ CĂNG THẲNG)











Kính chúc các thầy cô thành công
trong công việc “ trồng người”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×