Tải bản đầy đủ (.doc) (2,066 trang)

Gián án giáo án tích hợp kĩ năng sống lớp 1 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 2,066 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 19
Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy
Thứ hai
03-01-2011
CC
ĐĐ
HV
HV
19
19
165
166
Cờ
Lễ phép vân lời thầy giáo, cô giáo (T1)
Bài 77: ăc – âc
Bài 77: ăc - âc
Thứ ba
04-01-2011
TC
T
HV
HV
19
73
167
168
Gấp mũ ca lô
Mười một, mười hai
Bài 78: uc - ưc
Bài 78: uc - ưc


Thứ tư
05-01-2011
TNXH
T
HV
HV
19
74
169
170
Cuộc sống xung quanh
Mười ba, mười bốn, mười năm
Bài 79: ôc - uôc
Bài 79: ôc - uôc
Thứ năm
06-01-2011
T
HV
HV
75
171
172
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Bài 80: iêc - ươc
Bài 80: iêc - ươc
Thứ sáu
07-01-2011
TV
TV
T

Â, N
SHTT
17
18
76
19
19
Tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,...
Tuần 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc,...
Hai mươi. Hai chục
Học bài hát: Bầu trời xanh.
Các hoạt tập thể.

Thứ ngày tháng năm 2011
Tuần 19 ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CƠ GIÁO

I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
* Học sinh khá, giỏi hiểu được thề nào là phải lễ phép thầy giáo, cơ giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK– Tranh minh họa
- HS: SGK – vở bài tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV hỏi HS:
+ Hằng ngày em đi học gặp thầy giáo,
cơ giáo em như thế nào ?
+ Em có lễ phép với thầy, cơ giáo
khơng?
- GV dẫn vào bài: Các em khi gặp thầy
giáo, cơ giáo chúng ta cần phải làm gì?
Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu về điều đó.
- 1 – 2 HS trả lời
- 1 – 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
2 . Kết nối
Hoạt động 1.
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời thầy (cô) giáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV chia lớp ra thành nhóm nhỏ để
thảo luận phân tích tiểu phẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo
dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho
biết nhân vật trong tiểu phẩm đối xử
với cô giáo như thế nào.
- Giáo viên đọc qua tiểu phẩm và
cho học sinh lên đóng tiểu phẩm.

Cô giáo đến thăm gia đình học
sinh…
Bước 2:
- HS trao đổi thảo luận với nhau.
- Cả lớp lắng nghe theo dõi tiểu phẩm.
- 1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm.
- GV hướng dẫn học sinh phân tích.
+ Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau
ở đâu?
+ Bạn đã chào và mời cô giáo vào
nhà như thế nào?
+ Khi vào nhà bạn đã làm gì?
+ Hãy đoán xem vì sao cô giáo lại
khen bạn ngoan, lễ phép?
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn?

Kết luận: Khi cô đến nhà bạn mời
cô vào nhà… như vậy là bạn tỏ ra lễ
phép với cô giáo.
- … đang ở nhà.
- … lễ phép.
- … mời cô ngồi, rót nước cho cô uống.
- 2 – 4 HS đại diện trả lời.
Hoạt động 2. TRỊ CHƠI SẮM VAI (BÀI TẬP 1)
Mục tiêu: HS biết Khi gặp thầy (cô) trong trường em cần bỏ mũ đứng thẳng người và
chào… Khi đưa sách vở em phải đưa hai tay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình
huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và

phân vai cho nhau.
Bước 2:
- GV Cho học sinh lên thể hiện.

- GV nhận xét chốt lại.

Kết luận: Khi gặp thầy (cô) trong
trường em cần bỏ mũ đứng thẳng
người và chào… Khi đưa sách vở em
phải đưa hai tay.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với
nhau.
- Từng cặp học sinh chuẩn bò.
- Học sinh lên thể hiện cách ứng xử
qua trò chơi sắm vai.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: THẢO LUẬN LỚP VỀ VÂNG LỜI TẦY (CƠ) GIÁO
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời thầy (cô) giáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV lần lượt nêu câu hỏi cho học
sinh thảo luận.
+ Cô (thầy) giáo thường khuyên bảo
em điều gì?
+ Những lời khuyên ấy giúp ích gì
cho các em học sinh?
+ Vậy khi thầy (cô) dạy bảo, em cần
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- 3 – 4 HS trả lời, HS khác lắng nghe và

bổ xung.
- 1 – 2 HS trả lời
- 1 – 2 HS trả lời
thực hiện như thế nào?
Bước 2:
- GV Cho học sinh lên nêu.

Kết luận: Hằng ngày thầy cô chăm
lo giáo dục các em, giúp các em trở
thành học sinh ngoan, giỏi. Thầy cô
dạy bảo các em thực hiện tốt nội qui
nề nếp của lớp, của trường…. Các em
biết thực hiện tốt những điều đó
3. Thực hành
Hoạt động 4.
Mục tiêu: HS có kĩ năng ứng xử lễ phép với thầy (cơ) giáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu 1 số học sinh tự liên hệ
việc mình thực hiện hành vi lễ phép.
- Em lễ phép vâng lời thầy cô giáo
trong trường hợp nào?
- Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép hay
vâng lời?
- Tại sao em lại phảii làm như vậy?
- Kết quả đạt được là gì?
- Em nên học tập, noi theo bạn nào?
Vì sao?

Kết luận: Khen ngợi những em đã
biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo và

nhắc nhở những học sinh còn vi phạm.
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời, các HS khác
quan sát và nhận xét.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
Hoạt động 5. TRỊ CHƠI
Mục tiêu: Rèn cho HS có kĩ năng cách ứng xử lễ phép với thầy (cơ) giáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận cách
ứng xử trong các tình huống rồi phân
vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai:
- GV gọi 1 bạn lên đưa cho cô vở, và
trình bày kết quả làm bài tập của
mình.
- Một học sinh chào cô ra về (sau khi
đã chơi ở nhà cô).
Bước 2:
GV gọi HS lên trình bày.

kết luận:
- Giáo viên nhận xét.
+ Em học sinh đưa vở cho cô, đưa
- Cả lớp lắng nghe.
- Hai em ngồi cùng bàn chuẩn bò sắm
vai.
+ 1 em lên đưa vở.
+ 1 em lên làm động tác chào cô.

- Lớp nhận xét, góp ý.
bằng 2 tay và nói: “Thưa cô, vở của
em đây ạ.”, khi cô trả lại thì nói:
“Cám ơn cô.” và nhận bằng 2 tay.
+ Học sinh đứng thẳng và nói: ”Chào
cô em về ạ.”

4. Vận dụng
- Thực hiện tốt những điều đã được học.
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 165 - 166 Học vần SGK: 156
Bài: 77 ăc âc SGV: 250

I/ MỤC TIÊU
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK– Tranh minh họa
- HS: SGK – vở bài tập – bảng con
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV gọi HS đọc viết: con cóc, hạt thóc,
bản nhạc, con vạc
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. GV đọc viết: 3’ ăc âc
ă – cờ - ăc (ăc)
â – cờ - âc (âc)
- GV gọi HS đọc viết
b. Nhận diện vần: 2’
ăc âc
- GV gọi HS
c. So sánh: 2’
ăc âc
- GV gọi HS
d. Đọc tiếng: 5’
- GV đọc mẫu:
+ mờ - ăc – sắt – mắc (mắc)
+ gờ - âc – sắt – gấc (gấc)
- GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân
g. Đọc từ: 3’
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát

- HS đọc, viết cả lớp, nhóm, cá nhân 4 – 6
HS đọc.
- 2 – 3 HS trả lời
+ ă đứng trước, c đứng sau
+ â đứng trước, c đứng sau
- 1 – 2 HS trả lời
+ Giống nhau: kết thúc là c
+ Khác nhau: ăc, âc bắt đầu là ă, â
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc cá nhân cá nhân theo hàng ngang,
nối tiếp từng dãy bàn đến hết lớp.
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu:
Mắt áo quả gấc
-GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm
h. Đọc từ và giải thích từ: 4 -5 HS gạch
vần it iêt 5’
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- GV gọi hS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- GV gọi HS gạch vần: ăc âc
i. Luyện viết: 10’
- GV viết mẫu cách quy trình cách viết. Tư
thế ngồi.
Tiết 2:
a. Luyện đọc: 10’
- GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
b. Đọc câu ứng dụng: 2’
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?

* GV đọc mẫu: 5’
Những đàn chi ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
- GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân
c. Luyện viết: 10’
- GV cho HS viết vở tập viết và nhắc lại quy
trình cách viết tư thế ngồi.
d. Luyện nói: 6’ Ruộng bậc thang
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
+ Chỉ ruộng bậc thang trong tranh
+ Ruộng bậc thang là như thế nào ?
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để
làm gì ?
- 2 - 3 HS TL: cái áo đang mắc lên, quả gấc
chín
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, cá nhân 4 – 8 HS.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc nhóm đọc 3 nhóm mỗi nhóm 1 dãy
bàn.
- HS đọc cá nhân 6 – 8 HS
- 4 – 5 HS gạch chân vần it – iêt
- HS quan sát viết bảng con
- HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS
ăc âc

mắc gấc
mắc áo quả gấc
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- HS quan sát tranh và trả lời: 2 – 4 HS trả
lời: Đàn chim đậu trên đất.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân.
- HS viết vở tập viết
- 2 – 3 HS TR: ruộng bậc thang
- 2 – 4 HS TL
4. Cũng cố: 4’
Thi đua
- GV cho HS tìm tiếng có vần ăc âc
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
Về nhà xem trước bài 78 : uc - ưc
- HS 2 nhóm mỗi nhóm 4 em tìm viết có vần
ăc – âc
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết 19 Thủ công
GẤP MŨ CA LƠ

I/ MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp mũ ca lơ bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lơ bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
*Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lơ bằng giấ. Mũ cân đối. Các nếp gấp
thẳng, phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK – cái mũ ca lơ - giấy màu
- HS: Vở - giấy màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Gấp cái ví (T2)
- GV gọi HS nêu cách gấp cái ví
- GV nhận xét

Giới thiệu:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 5’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV chốt:
- GV gợi ý: Để gấp được cái ví cần tờ
giấy có hình gì?
- GV mỡ dần mẫu giấy gấp mũ ca lơ.

- GV kết luận:
- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi
được như ban đầu.
- GV chốt lại cách gấp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ
thuật.
- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu các
bước:
- GV thao tác mẫu từng bước:
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo
đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- GV nhận xét
4. Củng cố: 4’
- HS BCSS + H
- 1 – 2 HS nêu
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
-Nghe, quan sát, trả lời
- HS quan sát hình vẽ
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước
gấp của GV
Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
mỗi HS trong nhóm thực hành gấp.
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên
dương nhóm có tiến bộ.
- GV nhận xét

- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
Về nhà xem trước bài gấp cái mũ ca lơ (t2)
-Nghe, quan sát
- HS thực hành theo nhóm
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 73 Tốn SGK: 125
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI SGV: 101

I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu
nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK – Thước thẳng – 2 bảng phụ
- HS: SGK – bảng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Một chục. tia số
- GV cho hỏi HS cách tính 1 chục sẻ bằng
mấy


Giới thiệu:
3. Bài mới:
Điểm – đọan thẳng
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
- Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục
- HSBCSS + H
- 1 – 2 HS trả lời.
que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1
que rời nữa.
- Được bao nhiêu que tính?
- Mười thêm một là 11 que tính.
- Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò, số 11
gồm 2 chữ số viết liền nhau.
* Hoạt động 2:Giới thiệu số 12.
- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm
2 que tính.
- Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que
nữa là mấy que?

- Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò.
- Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng
trước, chữ số 2 đứng sau.
- Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1
chục và 2 đơn vò.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh làm ở vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Trước khi làm bài ta phải làm sao?
- Bài 1: Cho học sinh làm bài cá nhân vào
vở.
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên ghi lên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 3: Tô màu.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 4’
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Cách viết số 12 như thế nào?
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà xem trước bài 13, 14, 15.
- Học sinh lấy theo giáo viên.
- … mười thêm một que tính.
- .… 11 que tính, học sinh nhắc lại.

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thao tác theo giáo viên.
- … 12 que tính.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lấy que tính và tách.
- Học sinh làm bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số ngôi sao và điền.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
- Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình
vuông.
- Học sinh tô màu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh điền số.
- Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu.
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 167 - 168 Học vần SGK: 158
Bài: 78 uc ưc SGV: 252

I/ MỤC TIÊU
- Đọc được các: uc, ưc, càn trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, càn trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – Tranh minh họa
- HS: SGK – Đồ dùng học Tiếng Việt – Bảng con – Vở tập viết
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
ăc âc
- GV gọi HS đọc viết
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét

Giới thiệu:
3. Bài mới:
a. GV đọc viết: 3’ uc ưc

u – cờ - uc (ưc)
ư – cờ - ưc (ưc)
- GV gọi HS đọc viết
b. Nhận diện vần: 2’
uc ưc
- GV gọi HS
c. So sánh: 2’
uc ưc
- GV gọi HS
- HS BCSS - H
- 3 – 4 đọc viết cả lớp viết bảng con:
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát
- HS đọc, viết cả lớp, nhóm, cá nhân 4 – 6
HS đọc.
- 2 – 3 HS trả lời
+ ă đứng trước, c đứng sau
+ â đứng trước, c đứng sau
- 1 – 2 HS trả lời
+ Giống nhau: kết thúc là c
+ Khác nhau: ăc, âc bắt đầu là ă, â
d. Đọc tiếng: 5’
- GV đọc mẫu:
+ trờ - uc – nặng – trục (trục)
+ lờ - ưc – nặng – lực (lực)
- GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân
g. Đọc từ: 3’
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu:
Cần trục lực sĩ
-GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm
h. Đọc từ và giải thích từ: 4 -5 HS gạch
vần it iêt 5’
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- GV gọi hS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- GV gọi HS gạch vần: ưc ưc
i. Luyện viết: 10’
- GV nêu tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV nhận xét nhận xét
Tiết 2:
a. Luyện đọc: 10’
- GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
b. Đọc câu ứng dụng: 2’
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc cá nhân cá nhân theo hàng ngang,
nối tiếp từng dãy bàn đến hết lớp.
- 2 - 3 HS TL: cần trục đang lấy hàng, một
lực sĩ đang tập tạ.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, cá nhân 4 – 8 HS.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc nhóm đọc 3 nhóm mỗi nhóm 1 dãy

bàn.
- HS đọc cá nhân 6 – 8 HS
- 4 – 5 HS gạch chân vần uc – ưc
- 1 – 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết 1 dòng
- HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS
uc ưc
trục lực
cần trục lực sĩ
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- HS quan sát tranh và trả lời: 2 – 4 HS trả
lời: chú gà trống đang gáy
* GV đọc mẫu: 5’
Con gì mào đỏ
Lơng mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
- GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân
c. Luyện viết: 10’
- GV nêu nội dung bài viết
- GV nêu lại tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
- GV thu vở chấm đđiểm
- GV nhận xét
d. Luyện nói: 6’ Ai thức dậy sớm nhất?
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
+ Chỉ tranh và giới thiệu người và vật trong
bức tranh.

+ Mọi người đang làm gì?
+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức
dậy?
+ Bức tranh vẽ cảnh nơng thơn hay thành
phố?
4. Cũng cố: 4’
Thi đua
- GV cho HS tìm tiếng có vần uc ưc
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
Về nhà xem trước bài 79 : ơc - c
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân.
- HS nêu nội dung bài viết
- HS nêu
- HS viết vở
- 2 – 3 HS TR: chú gà trống đang gáy, bác
nơng dân, con trâu, mặt trời, chim hót
- 1 – 2 HS TL
- 1 – 2 HS TL
- 1 – 2 HS TL
- HS 2 nhóm mỗi nhóm 4 em tìm viết có vần
uc – ưc
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 19 Tự nhiên xã hội SGK: 38
CUỘC SỐNG XUNG QUANH SGV: 63

I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công của người dân nơi học sinh ở.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống người nông dân và thành thị.
- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của
người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống của thành thị và nông
thôn.
- Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát hiện trường / tranh ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK– Tranh minh họa
- HS: SGK – vở bài tập

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ: 4’
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- GV hỏi: lớp học của em sạch, đẹp chưa
- Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn
chưa.
- Em nên làm gì cho lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét.

Giới thiệu:
Bài mới:
GV giới thiệu bài: Trong tiết học này và tiết
học học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
về cuộc sống ở xung quanh chúng ta.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HSBCSS + H
- 1 - 2 HS trả lời
- 1 - 2 HS trả lời
- 1 - 2 HS trả lời

- HS lắng nghe
2. Kết nối
Hoạt động 2. QUAN SÁT TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SINH SỐNG
CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC XUNG QUANH TRƯỜNG
Mục tiêu: Học sinh tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các
cơ sở sản xuất... ở khu vực xung quanh trường.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quan cảnh trên đường (người
qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương
tiện gì...).
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: - HS lắng nghe câu hỏi GV để trả lời.
Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ
sở sản xuất, cay cối, ruộng vườn... hay
không? Người dân địa phương thường làm
công việc gì là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ,
không được đi lại tự do.
+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của
GV.
Bước 2:
Đưa HS đi tham quan
- GV cho HS xếp hàng
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và
trả lời câu hỏi.
+ Quan sát người qua lại đông hay vắng họ
đi bằng phương tiện gì?
Bước 3:
Đưa HS về lớp.
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hỏi trên đường em thấy những gì?
- HS lắng nghe
- HS chia làm 2 nhóm xếp thành 2 hàng đi
quan sát những gì các HS trông thấy và trả

lời 3 – 4 HS trả lời.
- Cả lớp
- HS quan sát trên đường đi và trả lời.
- 1 – 2 HS trả lời.
Hoạt động 3. THẢO LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH SỐNG CỦA NHÂN DÂN
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân
dân ở địa phương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận về những gì em đã
được quan sát.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với
cả lớp xem các em đã phát hiện được.
- GV yêu cầu HS liên hệ với những công
việc ma trong gia đình em hằng ngày đã làm.
- GV củng cố cho HS: trong hoạt động sinh
sống chúng ta biết về cảnh quan thiên nhiên
và xã hội xung quanh.
- HS trao đổi với nhau ề những gì quan sát
thấy.
- 3 – 4 HS địa diện trả lời câu hỏi.
- 1 – 2 HS kể lại những việc gia đình của
mình đã làm hàng ngày.
- HS lắng nghe.
3. Thực hành
Hoạt động 4. Hỏi đáp trước lớp
Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào
vẽ về cuộc sống ở thành phố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bước 1:
- GV yêu câu HS tìm bài 18 và 19 “cuộc
sống xung quanh” và yêu cầu các em đọc và
trả lời.
Bước 2:
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38 – 39 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
- HS lắng nghe câu hỏi trong SGK và trả lời.
- 2 – 3 HS trả lời:Tranh trong cảnh nông thôn
- 1 – 2 HS trả lời: Vì có mọi người đang gặt
lúa, có trâu đi cày, có nhiều cây cối… nhà,
+ Bức tranh ở trang 40 – 41 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
 Kết luận: Bước tranh ở bài 18 vẽ về cuộc
sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về
cộc sống ở thành phố.
xe cỏ…
- 2 – 3 HS trả lời: Làm lúa, trồng cây, nuôi
trâu, bò…
- 3 – 4 HS trả lời: Ở thành thị có phố xá lớn,
đông đúc mọi người cả ngày… Cuộc sống
buôn bán.
- 3 – 4 HS trả lời: khác nhau ở nông thôn làm
ruộng, có trâu đi cày có đường xá, đường xá
xe cô ích…
- Ở thành phố xe cộ đông đúc, có nhiều nhà
cao tầng… cuộc sống à buôn bán.
4. Vận dụng
Về nhà: Cá nhân xác định về cuộc sống ở nông thôn và thành thị. Tại sao em biết theo bảng

sau:
Cảnh ở nông thôn Cảnh ở thành thị
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 74 Toán SGK: 103
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM SGV: 126

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận diện được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các
số đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK – bút chì – thước
- HS: SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Mười một, mười hai
- GV gọi HS lên bảng ghi
- Điền số vào tia số.
0

0
- Giáo viên nhận xét

Giới thiệu:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
- Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính
và 3 que rời.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô viết số 13.
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò.
- Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước,
số 3 đứng sau.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
- Các em đang có mấy que tính?
- Lấy thêm 1 que nữa.
- Vậy được mấy chục que tính và mấy
que rời?
- 1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que
tính.
- Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn.
- Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vò.
- Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng
trước, số 4 đứng sau.
* Hoạt động 3:Giới thiệu số 15.
- Tiến hành tương tự như số 14.
- Đọc là mười lăm.
* Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài 1.
- Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và

ngược lại.
Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đêå làm được bài này ta phải làm sao?
- Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang
- HSBCSS + H
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc các số điền được.
- Cả lớp nhận xét

- Học sinh lấy que tính.
- … 10 que tính và 3 que tính là 13 que
tính.
- Học sinh đọc mười ba.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con số 13.
- … mười ba.
- Học sinh lấy thêm.
- … 1 chục và 4 que rời.
- … 14 que tính. Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động cá nhân.
- Điền số vào ô
để không bò sót.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết theo mẫu.

- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vò
con ghi vào hàng đơn vò.
- Tương tự cho các số 12, 13, 14. 15. 10/
- Nhận xét.
4. Củng cố :
Trò chơi, thi đua: Ai nhanh hơn?
- Cho học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2
em lên đếm số hình số đoãn thẳng để điền
vào ô trống.
hình tam giác hình tam giác
đoạn thẳng đoạn thẳng
- Dãy nào điền xong trước sẽ thắng.
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà xem trước bài xem trước bài 16,
17, 18, 19.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- … đếm số ngôi sao rồi điền.
- Học sinh làm bài và nêu số ở từng
tranh.
- … 1 chục và 1 đơn vò.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh cử mỗi dãy 2 em lên tham
gia.
- Lớp hát 1 bài.
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 169 - 170 Học vần SGK: 254
Bài: 79 ơc c SGV: 160

I/ MỤC TIÊU
- Đọc được: ơc, c, thợ mộc, mhọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ơc, c, thợ mộc, mhọn đuốc.
- Luyện nói: 2 - 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – Tranh minh họa
- HS: SGK – Đồ dùng học Tiếng Việt – Bảng con – Vở tập viết
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
uc ưc
- GV gọi HS đọc viết
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét

Giới thiệu:
3. Bài mới:
a. GV đọc viết: 3’ ơc c
ơ – cờ - ơc (ơc)
– cờ - c (c)
- GV gọi HS đọc viết
b. Nhận diện vần: 2’
ơc c

- GV gọi HS
c. So sánh: 2’
ơc c
- GV gọi HS
d. Đọc tiếng: 5’
- GV đọc mẫu:
+ mờ - ơc – nặng – mộc (mộc)
+ đờ - c – sắt – đuốc (đuốc)
- GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân
g. Đọc từ: 3’
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu:
Thợ mộc ngọn đuốc
-GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm
h. Đọc từ và giải thích từ: 4 -5 HS gạch
vần it iêt 5’
con ốc đơi guốc
gốc cây thuộc bài
- HSBCSS + H
- 3 – 4 đọc viết cả lớp viết bảng con:
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- 1 – 2 HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát
- HS đọc, viết cả lớp, nhóm, cá nhân 4 – 6
HS đọc.
- 2 – 3 HS trả lời
+ ơ đứng trước, c đứng sau
+ đứng trước, c đứng sau
- 1 – 2 HS trả lời

+ Giống nhau: kết thúc là c
+ Khác nhau: ơc, c bắt đầu là ơê, c
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc cá nhân cá nhân theo hàng ngang,
nối tiếp từng dãy bàn đến hết lớp.
- 2 - 3 HS TL: người thợ mộc, ngọn đuốc
đang cháy.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, cá nhân 4 – 8 HS.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp
- HS đọc nhóm đọc 3 nhóm mỗi nhóm 1 dãy
- GV gọi hS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- GV gọi HS gạch vần: ơc c
i. Luyện viết: 10’
- GV nêu tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
+ Viết vần ôc
+ Thợ mộc
+ Viết vần uôc
+ Ngọn đuốc
- GV nhận xét nhận xét
Tiết 2:
a. Luyện đọc: 10’
- GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
b. Đọc câu ứng dụng: 2’
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
* GV đọc mẫu: 5’

Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
- GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân
c. Luyện viết: 10’
- GV nêu nội dung bài viết
- GV nêu lại tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
- GV thu vở chấm đđiểm
- GV nhận xét
d. Luyện nói: 6’ Tiêm chủng, uống thuốc
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
+ Trong tranh bạn trai đang làm gì ?
+ Thái độ của bạn như thế nào ?
+ Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ
chưa?
bàn.
- HS đọc cá nhân 6 – 8 HS
- 4 – 5 HS gạch chân vần ơc – c
- 1 – 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết 1 dòng
- HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS
ơc c
mộc đuốc
thợ mộc ngọn đuốc
con ốc đơi guốc
gốc cây thuộc bài
- HS quan sát tranh và trả lời: 2 – 4 HS trả

lời: con ốc sên và ngơi nhà.
- HS quan sát
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân.
- HS nêu nội dung bài viết
- HS nêu
- HS viết vở
- 2 – 3 HS TR: Bác sĩ đang tiêm thuốc cho
các em bé.
- 1 – 2 HS TL
- 1 – 2 HS TL
+ Khi nào ta phải uống thuốc ?
+ Tiêm chung, uống thuốc để làm gì ?
+ Trường con đã tổ chức tiêm chủng bao
giớ chưa?
+ Hãy kể cho bạn nghe con đã tiêm
chủng và uống thuốc ra sao
4. Cũng cố: 4’
Thi đua
- GV cho HS tìm tiếng có vần ơc c
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
- Đọc kỹ bài,viết bảng con,tìm tiếng có
vần ôc, uôc
Chuẩn bò bài vần iêc – ươc
- 1 – 2 HS TL
- HS 2 nhóm mỗi nhóm 4 em tìm viết có vần
ơc – c

 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 75 Tốn SGK: 105
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM
MƯỜI CHÍN SGV: 128

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc,
biết viết các số đó; điền được ác số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK – Thước kẻ, que tính
- HS: SGK – Thước kẻ, que tính
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Độ dài đọan thẳng
- GV gọi HS làm so sánh đo độ dài đoạn
thẳng.
- GV nhận xét
- HSBCSS + H
- HS lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng
cáh chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1

đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì
biết chiếc thước nào dài hơn

Giới thiệu:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang
tay
− Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón
tay cái tới đầu ngón tay giữa
*Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang
tay
- Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng bằng
gang tay
- Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của
cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu
ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng.
Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi
đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng
*Hoạt động 3: Cách đo bằg bước chân
- Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng
bước chân đối với bục giảng
*Hoạt động 4: Thực hành
- Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ
vật để đo
- Thước kẻ dài
- Sợi dây trùng
- Độ dài bảng
- Độ dài phòng học
- Nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố: 4’

- GV cho HS thi đua
Các em hãy đo độ dày của đọan thẳng
bằng thước.
- GV nhận xét
- GDTT
- Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
Về nhà xem trước bài một trục tia số
- Học sinh sát đònh độ dài gang tay của
mình
- Học sinh quan sát
- Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc to
kết quả đo được
- Học sinh quan sát và lên thực hành
- Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo cho
đồ vật được đo như gang tay, bước chân,
que tính…
- Học sinh thực hành
- Đại diện HS của các tổ lên đo độ dài đoạn
thẳng.

 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

×