Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide vật lý lớp 10 bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng tiết 1 _L.T.T Nhàn ft N.T Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.87 MB, 37 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
Tiết 61: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG(Tiết 1)
Chương trình Vật lí, lớp 10
Giáo viên: Lê Thị Thanh Nhàn – Ngô Thị Thảo

Điện thoại di động: 01668.960.850
Trường THPT Tuần Giáo,
Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Tháng 01/2015
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI
GIẢNG NGÀY HÔM NAY
Em hãy lựa chọn đáp án mà em cho là đúng nhất vào chỗ
trống.
Đúng-nhấn chuột vào chỗ bất kì
để tiếp tục
Đúng-nhấn chuột vào chỗ bất kì
để tiếp tục
Sai-nhấn chuột vào chỗ bất kì để
tiếp tục
Sai-nhấn chuột vào chỗ bất kì để
tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:


You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Gửi
Gửi
Xóa
Xóa
Câu 1: Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự
của vật rắn khi nhiệt
do bị nung
độ
nóng.
Câu 2: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc
thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ.
Đúng-nhấn chuột vào chỗ bất kì
để tiếp tục
Đúng-nhấn chuột vào chỗ bất kì
để tiếp tục
Sai-nhấn chuột vào chỗ bất kì để
tiếp tục
Sai-nhấn chuột vào chỗ bất kì để
tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question

completely
You did not answer this question
completely
Gửi
Gửi
Xóa
Xóa
A) Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B) Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C) Vì cốc thạch anh cứng hơn thủy tinh
D) Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn
thủy tinh
Tại sao?
TIẾT 61 – BÀI 37 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (TIẾT 1)
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Kết quả:
Vòng dây chỉ có dạng một đường tròn
I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm
Vậy bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên
khung dây có tính chất giống như một màng đàn
hồi đang bị kéo căng, nó có xu hướng tự co lại để
giảm diện tích nhỏ nhất tới mức có thể.
Lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực

căng bề mặt của chất lỏng.
Tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?
Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong
chất lỏng. Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm
đi và căng ra.
Em hãy hoàn thành câu hỏi C1 SGK
⇒ Trên bề mặt phần màng
xà phòng có lực tác dụng.
Lực này nằm tiếp tuyến với
bề mặt màng xà phòng,
vuông góc với dây chỉ, chiều
tác dụng làm giảm diện tích
màng xà phòng.
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt

Phương:

Chiều:

Điểm đặt:

Độ lớn:
tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng & vuông góc với
đoạn đường này.
làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
đặt trên đoạn đường nhỏ đó.
f l
σ

=
σ
là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m)
* Đặc điểm lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn
đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng:
C3: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG.
 Các lực tác dụng lên vòng nhôm :
Trọng lực ; Lực kéo ; Lực căng bề mặt.

Để chiếc vòng bứt ra khỏi mặt nước:
F = Fc + P ⇒ Fc = F – P = 0,071 – 0,05 = 0,021 N
F
f
f
Dây treo
Màng nước
Chiếc vòng
 Lực căng bề mặt chất lỏng là :
F
C
= σ (L
1
+ L
2
)
Với L1 , L2 là chu vi ngoài,
chu vi trong của vòng.


Hệ số
căng bề
mặt của
chất lỏng
⇒ σ =
F - P
π (D + d)
Với D, d là đường kính
ngoài, đường kính trong
của vòng.
⇒ σ
=
F
C

L
1
+ L
2
D = 51 + 6.0,1 = 51,6 mm = 51,6.10
-3
m
d = 50 + 1.0,1 = 50,1 mm = 50,1.10
-3
m
Hệ số căng bề mặt:
⇒ σ

=
F - P
π (D + d)
σ
= 65,75.10
-3
N/ m
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:
Chất lỏng ở
20
0
C
σ (N/m)
Nước
Rượu, cồn
Thủy ngân
Nước xà
phòng
73.10
-3
22.10
-3
465.10
-3
25.10
-3
Nước ở t
0
C

σ (N/m)
0
10
20
30
100
75,5.10
-3
74.10
-3
73.10
-3
71.10
-3
59.10
-3
Các chất lỏng khác nhau thì có hệ số căng bề mặt khác nhau.
Nhiệt độ càng cao thì hệ số căng bề mặt càng giảm.

×