Bài 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI
* Tại sao chiếc kim có thể nổi trên mặt nước
khi đặt nó nằm ngang, nhưng lại bị chìm
vào trong nước khi đặt nó nằm nghiêng?
* Tại sao bề mặt nước ở chỗ tiếp xúc với
thành bình hoặc thành ống không phẳng
ngang, mà bị uốn cong thành mặt khum.
* Tại sao mức nước bên trong ống nhỏ dâng
cao hơn mặt nước bên ngòai ống?
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI
Nước
Ống thủy tinh
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
1. Thí nghiệm:
Quan sát hình vẽ 37.2 ở bảng phụ.
Hiện tượng này chứng tỏ trên bề mặt màng
xà phòng có các lực tiếp tuyến và kéo nó
căng đều theo mọi phương vuông góc với
vòng chỉ, làm cho vòng chỉ có dạng một
đường tròn.
C1: Em hãy đọc nội dung của C1.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
Màng xà phòng bên trong vòng chỉ có dạng
hình tròn, là hình có diện tích lớn nhất trong số
những hình cùng chu vi với nó. Vì diện tích
khung dây đồng bằng diện tích bên trong vòng
chỉ cộng với diện tích màng xà phòng còn đọng
lại trên khung dây, nên suy ra phần màng xà
phòng còn đọng lại trên khung dây đồng tự co
lại đến diện tích nhỏ nhất có thể.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
2. Lực căng bề mặt:
a. Kết quả thí nghiệm:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đọan đường
nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng, luôn có
phương vuông góc với đọan đường này và tiếp
tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm
diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ
thuận với độ dài l của đọan đường đó.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
2. Lực căng bề mặt:
f = σ.l
σ là hệ số căng bề mặt (N/m).
* Giá trị của σ phụ thuộc vào bản chất
và nhiệt độ của vật dẫn.
* Tổng các lực căng bề mặt:
F
c
= f.2L = f.2πD
Hệ số căng bề mặt của
một số chất lỏng:
Chất lỏng
ở 20
0
C
σ (N/m)
Nước
Rượu, cồn
Thủy
ngân
Xà phòng
73.10
-3
22.10
-3
465.10
-3
25.10
-3
Nước ở
20
0
C
σ (N/m)
0
10
20
30
100
75,5.10
-3
74.10
-3
73.10
-3
71.10
-3
59.10
-3
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
2. Lực căng bề mặt:
b. Xác định hệ số căng bề mặt:
* Dùng lực kế đo trọng lượng P của vòng
nhôm và đo lực kéo F đủ để bức vòng ra
khỏi mặt nước.
* Dùng thước kẹp đo đường kính ngòai
D và đường kính trong d của chiếc vòng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng:
C2: Em hãy đọc nội dung của C2.
Lưu ý thật kỹ các công thức tính để
áp dụng ở bài thực hành 40 sách giáo
khoa.