Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

680 Giải pháp Marketing mix nhằm mở rộng thị trường của Công ty TNHH dược phẩm ICA PhacmarcEUticals - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.27 KB, 57 trang )

Lời mở đầu
Thị trờng luôn phát triển và biến đổi một cách mau chóng các quy luật và
đòi hỏi của thị trờng cũng biến động thờng xuyên ngoài ý muốn của bản thân
các doanh nghiệp. Thị trờng ngày càng thể hiện tính cạnh tranh nhiều hơn và
khốc liệt hơn trong mọi lĩnh vực, nghành kinh tế.
Sự phát triển nhanh chóng, thờng xuyên trong mọi lĩnh vực công nghệ đòi hỏi
các doanh nghiệp phải biết lựa chọn cho mình những chiến lợc kinh doanh
nhằm định hớng các mục tiêu kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình phát triển đúng hớng và có hiệu quả.
Để đạt đợc các mục tiêu đó, Các doanh nghiệp hiện nay cần phải thực sự
hiểu biết về hoạt động marketinh vì nó là công cụ quan trọng giúp họ thành
công trên thị trờng lâu dài. Hoạt động marketing giúp cho các doanh nghiệp
thấy đợc những thời cơ, nguy cơ và những thách thức xảy ra trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Từ đó có thể dự báo đợc những giải pháp nhằm tận dụng
những cơ hội tốt nhất và hạn chế khắc phục những nguy cơ có thễ xảy ra. Thực
hiện tốt chiến lợc marketing sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng giảm đợc chi phí
sản xuất, tăng đợc doanh số bán hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng, tránh đợc rủ ro.
Những năm gần đây, Công ty TNHH-TM SANA đã đạt đợc những kết quả
to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị tr-
ờng. Song thực tế cho thấy rằng hoạt động marketinh của công ty còn hạn
chế và cha phát huy hết hiệu quả. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt
động marketing, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH-TM SANA và đ-
ợc sự giúp đỡ tận tình của Thày giáo Nguyễn Mạnh Tuân em đã chọn đề tài:
Một số vấn đề về hoạt động marketinh tại Công ty THHH-TM SANA
thực trạng và giải pháp
Mặc dù đã cố gắng tích luỹ để có đợc kết quả tốt cho đề tài nghiên cứu,
nhng do vấn đề về marketinh là rất rộng lớn và do những hạn chế nhất định
về trình độ và thời gian cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót
1
những đánh giá phiến diện chủ quan. Em rất mong nhận đợc những ý kiến
đón góp phê bình quý báu của thầy cô và bạn đọc để bài viết thêm hoàn


chỉnh.
Bài viết gồm các phần sau:
Chơng I: Những lý luận chung về marketing trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng hoạt động marketing tại Công ty TNHH-TM SANA
Chơng III: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sản suất kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA
Chơng I
2
Những lý luận chung về marketing trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
I/ Thị trờng và phân đoạn thị trờng
1.Khái niệm về thị trờng
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ, thị trờng đợc nhìn dới nhiều
góc độ khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau, nhiều trờng phái khác nhau
Theo các quan niệm cổ điển thì: thị trờng là cái chợ, nơi diễn ra hoạt động
mua bán hàng hoá . Theo quan niệm này thì thị trờng bị giới hạn về mặt không
gian, thời gian.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì: thị trờng là biểu hiện của
sự phân công lao động, là một khâu của qúa trình tái sản xuất .
Theo nhà kinh tế học David Begg thì thị trờng lại đợc hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa hẹp ông cho rằng thị trờng là các sự thoả thuận, qua đó ngời mua và
ngời bán thoả thuận với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ. Còn theo nghĩa
rộng: Thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết
định của gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào đó, các quyết định của công ty sản
xuất cho ai, sản xuất cái gì và sản xuất nh thế nào? các quyết định của công
nhân làm bao nhiêu, làm cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh của giá
cả.
Theo Philip Kotler thì : thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện có
và sẽ có .

Khi sản xuất phát triển nó đã làm cho quá trình lu thông trở nên phức tạp,
các quan hệ mua bán cũng trở nên đa dạng và phong phú với nhiều hình thái
khác nhau. Lúc này nền sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn nên quan niệm thị
trờng của trờng phái cổ điển không còn phù hợp nữa. Vì vây cácquan điểm hiện
đại hơn về thị trờng đã ra đời để thay thế quan điểm cũ không còn phù hợp.
3
Theo quan điểm hiện đại thì trong thị trờng không nhất thiết phải xuất hiện
trong cùng một lúc cả ba nhân tố: ngời mua, ngời bán và hàng hoá. Ngời sản
xuất không cần biết ngời tiêu dùng của mình là ai và ngời tiêu dùng cuối cùng
cũng không cần giao dịch trực tiếp với ngời sản xuất mà có thể không qua trung
gian.
Sở dĩ có nhiều quan niệm khác nhau về thị trờng là do khi nghiên cứu về
thị trờng ngời ta xét trên các góc độ khác nhau và nhằm đạt đợc các mục
đích khác nhau.
2. Đặc trng của thị trờng
Mặc dù có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thị trờng, dới nhiều
giác độ, nhiều cách hiểu, cách nhìn khác nhau. Nhng khi nói đến thị trờng thì
thị trờng luôn có các đặc trng sau:
- Phải có khách hàng, không nhât thiết phải gắn liền với địa điểm xác định.
Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất sẽ là ngời tiêu dùng những sản phẩm
do chính mình làm ra, do vậy không diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi các
sản phẩm làm ra, không có khách hàng và vì vậy cũng không có khái niệm thị
trờng. Khi phân công lao động xã hội phát triển, mỗi ngời sản xuất chỉ sản xuât
một hay một số mặt hàng nhất định, do đó xuất hiện nhu cầu về những hàng hoá
khác, tức là xuât hiện khách hàng, và thị trờng hình thành là chiếc cầu nối giữa
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Ban đầu hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá
thờng đợc diễn ra tại những địa điểm xác định do đó mà ngời ta thờng hiểu rằng
thị trờng chính là cái chợ, sau này khi sản xuất và lu thông phát triển thì hoạt
động mua bán trao đổi không chỉ diễn ra taị một địa điểm nh trớc nữa mà nó có
thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi. Do vậy khi nói đến thị trờng thì chúng ta hiểu

rằng thị trờng không nhất thiết phải gắn với một địa điểm xác định
- Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn, đây chính là cơ sở thúc đẩy
khách hàng mua hàng hoá dịch vụ. Khi nói đến khách hàng cho một loại hàng
hoá dịch vụ nào đó, tức là ta nói đến những nhu cầu có khả năng thanh toán nh-
ng cha đợc thoả mãn. Bởi vì nếu nh khách hàng không có nhu cầu hoặc nhu cầu
4
đợc thoả mãn thì cũng đồng nghĩa với việc không có khách hàng hay không có
thị trờng cho hàng hoá hoặc dịch vụ đó.
- Khách hàng phải có khả năng thanh toán tức là khách hàng phải có khả năng
trả tiền đủ mua hàng. Nhu cầu của con ngời rất đa dạng và phong phú song nó
không hoàn toàn đợc đảm bảo về khả năng thanh toán. Nhu cầu về một loại
hàng hoá nào đó sẽ trở thành cầu khi nó có tiền bảo đảm. Việc xác định nhu cầu
là rất dễ nhng để xác định cầu thì lại rất khó. Vì vậy để xác định cầu thì yếu tố
thu nhập là môt trong những nhân tố quan trọng cần phải quan tâm.
3. Phân đoạn thị trờng
3.1 Khái niệm
Phân đoạn thị trờng là quá trình phân chia ngời tiêu dùng thành nhiều đoạn,
mảnh tách biệt nhau, tuỳ thuộc vào thị hiếu sở thích của ngời tiêu dùng.
Nh vậy về thực chất phân đoạn thị trờng là phân chia theo những tiêu thức
nhất định thị trờng tổng thể quy mô lớn, không đồng nhất, muôn hình muôn vẻ
về nhu cầu thành các nhóm ( đoạn, khúc ) nhỏ hơn đồng nhất về nhu cầu.
Phân đoạn thị trờng nhằm giúp cho doanh nghiệp xác định những đoạn thị tr-
ờng mục tiêu hẹp và đồng nhất hơn thị trờng tổng thể. Hoạt động marketinh của
doanh nghiệp sẽ nhằm vào một mục tiêu rõ ràng cụ thể hơn, có hiệu lực hơn.
Nhng điều đó không có nghĩ là việc phân chia càng nhỏ thị trờng tổng thể là
càng có lợi. Điều quan trọng của công việc này là một mặt phải phát hiện tính
không đồng nhất giữa các nhóm khách hàng, mặt khác số lợng khách hàng
trong mỗi đoạn phải đủ khả năng bù đắp lại nỗ lực marketing của doanh nhiệp
thì việc phân đoạn đó mới có hiệu quả.
3.3 Những tiêu thức chủ yếu để phân đoạn thị trờng

Để phân đoạn thị trờng ngời ta thờng căn cứ vào:
- Tập tính, thái độ của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm.
- Thu nhập của ngời tiêu dùng
- Độ tuổi
- Vùng địa lý
- Số lợng dân c nhiều hay ít
5
- Trình độ văn hoá, dân trí để phân đoạn thị trờng
- Nghề nghiệp
Một đoạn thị trờng chỉ đáp ứng một số tiêu thức chủ yếu, nhất định mà thôi
do đó khi phân đoạn thị trờng thì các đoạn thị trờng phải đồng nhất về nhu cầu
thị hiếu, sở thích, văn hoá, tập tính, thái độ và thói quen của ngời tiêu dùng.
3.4 Phơng pháp phân đoạn thị trờng
Có 2 phơng pháp sau
- Phơng pháp phân chia ( phơng pháp chia cắt )
Phơng pháp này dựa vào các tiêu thức đã chọn để phân chia thị trờng thành
những đoạn tơng ứng với các tiêu thức khi sử dụng phơng pháp này thì ngời ta
sử dụng việc lựa chọn tiêu thc trung tâm, còn các tiêu thức khác đóng vai trò là
tiêu thức bổ xung.
- Phơng pháp tập hợp
Thực hiện phơng pháp này, ngời ta lập thành từng nhóm bao gồm các
nhân trong thị trờng có sự giống nhau về sở thích, thị hiếu, nhu cầu, để phân
đoạn thị trờng.
Khi sử dụng các phong pháp để phân đoạn thị trờng các doanh nghiệp cần
phải đại đợc những yêu cầu nh
-Tính đo lờng, tức là quy mô và hiệu quả của đoạn thị trờng đó phải đợc đo
lờng .
-Tính tiếp cận, tức là doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ đợc đoạn thị
trờng đã phân chia theo tiêu thức nhất định .
-Tính quan trọng, nghĩa là các đoạn thị trờng phải bao gồm các khách hàng

có nhu cầu đồng nhất với quy mô đủ lớn để có khả năng sinh lời đơc.
-Tính khả thi, tức là có thể có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai ch -
ơng trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trờng đã phân chia.
6
II/ Marketing và vai trò của Hoạt động marketing trong
doanh nghiệp
1. Các khái niệm cơ bản về marketing
Hiện nay, các doanh nghiệp phải trực diện với môi trờng kinh doanh
ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Hoạt động cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực với phạm vi
rộng. Điều này buộc các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến dịch vụ đều phải
gắn mọi hoạt động của họ với thị trờng, lấy thị trờng làm cơ sở cho các
quyết định của doanh nghiệp. Mà đối với một doanh nghiệp chỉ có 4 lĩnh
vực quản trị chủ yếu là sản xuất - kỹ thuật - tài chính, lao động và
marketing. Nếu doanh nghiệp hoạt động theo định hớng thị trờng thì chức
năng quản trị marketing trở thành quan trọng. Các chức năng khác trong
doanh nghiệp chỉ có thể phát huy sức mạnh qua các hoạt động marketing và
nhờ đó đạt đợc mục tiêu kinh doanh trên thị trờng.
Nhiều ngời thờng lầm tởng Marketing với bán hàng và các hoạt động
kích thích tiêu thụ. Vì vậy họ quan niệm marketing chẳng qua là hệ thống
các biện pháp marketing mà ngời bán hàng sử dụng để cốt làm sao bán đợc
hàng và thu đợc tiền về cho ngời bán.
Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong những khâu của hoạt động marketing
của doanh nghiệp, mà hơn thế nữa đó lại không phải là khâu quan trọng
nhất. Một hàng hoá kém thích hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng, chất lợng
thấp, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt ... thì dù cho ngời ta có tốn bao
nhiêu công sức và tiền của để thuyết phục khách hàng thì việc mua chúng
vẫn rất hạn chế. Ngợc lại nếu nh nhà kinh doanh tìm hiểu kĩ lỡng nhu cầu
củ khách hàng, tạo ra những mặt hàng phù hợp với nó, quy định một mức
giá thích hợp, có một phơng thức phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụ

có hiệu quả thì chắc chắn việc bán những hàng hoá đó sẽ trở nên dễ dàng
hơn. Sau đây là một vài quan điểm khác nhau về marketing
7
- Theo hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa "Marketing là quá trình
kế hoạch hoá thực hiện nội dung sản phẩm định giá xúc tiến vào phân phối
các sản phẩm dịch vụ và t tởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục
tiêu cá nhân và tổ chức, hay Marketing là một quá trình quản lý mang tính
xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đợc những gì họ cần và mong
muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị
với những ngời khác.
-Theo Philip Kotler Marketing là hoạt động các con ngời hớng tới sự
thoả mãn nhu cầu và ớc muốn thông qua các tiến trình trao đổi.
-Theo quan điểm marketing hiện đại Marketing là làm việc với thị tr-
ờng để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn những nhu cầu và
mong muốn của con ngời hoặc marketing là một dạng hoạt động của con
ngời (bao gồm cả tổ chức ) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn
thông qua trao đổi .
Thông thờng ngời ta cho rằng marketing là công việc của ngời bán, nh-
ng hiểu một cách đầu đủ cả ngời mua cũng phải làm marketing. Trên thị tr-
ờng bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia thì bên đó
thuộc về phía làm marketing. Bài viết này chỉ bàn về marketing của ngời
bán.
2. Chức năng của hoạt động Marketing
Ngời quản trị Marketing là ngời có đóng góp quan trọng nhất về mặt chức
năng vào quá trình lập kế hoạch chiến lợc với các vai trò lãnh đạo trong việc
xác định xứ mệnh kinh doanh, phân tích tình hình môi trờng cạnh tranh và kinh
doanh, xây dựng các mục tiêu, mục đích và chiến lợc, xác định các kế hoạch
sản phẩm thị trờng phân phối và chất lợng để thực hiện chiến lợc của
Doanh nghiệp. Mối quan hệ này mở rộng ra cả việc xây dựng những chơng
trình và kế hoạch hành động gắn liền với kế hoạch chiến lợc.

8
- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng : Marketing chỉ ra
cho các bộ phận kỹ thuật sản xuất biết cần phải sản xuất cái gì, sản xuất nh thế
nào và sản xuất với khối lợng là bao nhiêu và bao giờ thì đa ra thị trờng. Nh vậy
Marketing đã giúp cho sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thị trờng
hay nói cách khác Marketing làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầi thị
trờng
-Chức năng phân phối : Marketing giúp cho việc tổ chức sự vận động hàng hoá
từ sau khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó đợc giao cho những cửa
hàng bán buôn bán lẻ hoặc đợc giao trực tiếp cho ngời tiêu dùng một cách tối u
nhất.
-Chức năng tiêu thụ hàng hoá: Marketing chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật
bán hàng, đồng thời nó còn đa ra các mức giá tối u trong các điều kiện khác
nhau.
- Chức năng yểm trợ: Marketing có nhiều hành động phân phối, trong đó nó
bao gồm cả những hoạt động yểm trợ cho việc phân phối bán sản phẩm nh
quảng cáo, xúc tiến bán.
3. Môi trờng marketing
Môi trờng marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố , những lực lợng bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hởng tích cự hoặc tiêu cực đến hoạt
động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp,
đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với
khách hàng.
Những thay đổi của môi trờng marketing ảnh hởng sâu sắc và mạnh mẽ
tới các doanh nghiệp. Bao gồm cả ảnh hởng tốt và xấu tới kinh doanh. Môi
trờng không chỉ có những thay đổi, những diễn biến từ từ và dễ dàng phát
hiện và dự báo mà nó còn luôn tiềm ẩn những biến động không lờng.
Nh vậy môi trờng marketing tạo ra cả những cơ hội thuận lợi và cải
những sức ép, sự đe dọa cho tất cả các nhà kinh doanh. Điều căn bản là họ
9

phải sử dụng các công cụ nghiên cứu marketinh, cá hệ thống marketing để
theo dõi, nắm bắt và xử lý nhạy bén các quyết định marketing nhằm thích
ứng với các thay đổi từ phía môi trờng.
Môi trờng marketing là tập hợp của môi trờng marketing vi mô và môi
trờng marketing vĩ mô:
-Môi trờng marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến
doanh nghiệp và nó ảnh hởng tới khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ
khách hàng. Đó là các nhân tố nội tại của công ty, các kênh marketing, thị
trờng khách hàng, ngời cạnh tranh, ngời cung cấp, các tổ chức trung gian
v.v...
-Môi trờng marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lợng mang
tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hởng tới toàn bộ môi trờng
marketing vi mô và tới các quyết định marketing của doanh nghiệp . Môi tr-
ờng marketing vĩ mô tập hợp tất cả các yếu tố mà doanh nghiệp không thể
kiểm soát và thay đổi đợc. Đó là những yếu tố thuộc về nhân khẩu học, kinh
tế, tự nhiên, kỹ thuật-công nghệ, chính trị-pháp luật, đạo đức và văn hoá-xã
hội, v.v..
Môi trờng marketing có ảnh hởng rất mạnh mẽ tới hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp cần phải có những
thông tin chính xác về môi trờng marketing để rồi từ đó có những quyết
định quan trọng đến hoạt động kinh doanh của mình.
4. Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh
Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị trờng nếu muốn tồn
tạivà phát triển thì cẩn phải có các hoạt động chức năng sau: sản xuất tài
chính, quản trị nhân lực.... Nhng đối với nền kinh tế thị trờng hoạt động của
các chức năng này cha có gì đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và càng
không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của doanh nghiệp nếu tách
10
rời nó khỏi một chức năng khác. Chức năng kết nối mọi hoạt động của
doanh nghiệp với thị trờng.

Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác - quản lý Maketing.
Thật vậy nếu một doanh nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiều sản
phẩm với chất lợng cao thì cha chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với
doanh nghiệp.
Thứ nhất liệu thị trờng có cần hết mua số sản phẩm của doanh nghiệp
tạo ra không?
Thứ hai là sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp định bán có
phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng hay không? Mà một doanh nghiệp
muốn tồn tại cần phải gắn mình với thị trờng nhng kết cục ở đây là mối liên
hệ giữa doanh nghiệp và thị trờng cha đợc giải quyết.
Trái với hình thức kinh doanh trên, hoạt động Maketing sẽ hớng các
nhà quản trị doanh nghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trứoc khi giúp họ
phải lựa chọn phơng châm hành động nào. Có nghĩa là Maketing đặt cơ sở
cho sự kết nối giữa doanh nghiệp và thị trờng ngay trớc khi doanh nghiệp
bắt tay vào sản xuất. Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp với thị trờng.
Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dung
quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm 4 bộ phận: Marketing, tài chính, sản
xuất, tổ chức nhân sự và xác lập t duy chiến lợc định hớng về thị trờng với
khách hàng là trung tâm, trong đó Marketing là nhân tố trung tâm kết nối các
nhân tố của công ty để thực hiện chiến lợc hớng tơí khách hàng của công ty. Từ
vị trí đó Marketing kinh doanh của công ty đợc xác lập thành một hệ thống
mirco-marketing, nó là một tập hợp có chủ đích các kết cấu và các dòng trọng
yếu để kết nối hoà nhập công ty với các thị trờng của nó
11
Nói tóm lại hoạt động maketing trong doanh nghiệp trả lời các câu hỏi
sau:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? họ sống và mua hàng ở đâu? vì
sao họ mua?
- Họ cần loại hàng hoá nào? có đặc tính gì?

- Giá cả Công ty nên quy định là bao nhiêu? áp dụng mức tăng giảm
giá đối với ai?
- Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ nh thế nào?
- Tổ chức khuếch trơng quảng cáo sản phẩm nh thế nào.
- Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp?
Đó là những vấn đề mà ngoài chức năng Maketing ra thì không một
hoạt động chức năng có thể của doanh nghiệp có thể trả lời các câu hỏi trên.
Tuy nhiên các nhà quản trị maketing cũng không thể thoát ly khỏi các khả
năng về tài chính, sản xuất công nghệ, tay nghề, khả năng của ngời lao
động, khả năng cung ứng nguyên vật liệu.
III. Chiến lợc maketing hỗn hợp (maketing - Mix)
1. Khái niệm
Marketing-mix (marketing hỗn hợp) là một tập hợp các biến số mà công
ty có thể kiểm soát và quản lý đợc và nó đợc sử dụng để cố gắng đạt tới những
tác động và gây đợc những ảnh hởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Trong
maketing - mix có hàng chục công cụ khác nhau nhng ở đây ta đa ra 4 công
cụ chủ yếu là: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) khuyến
mãi (pronotion). Maketing - mix của công ty tại một thời điểm tơng đối với
một sản phẩm cụ thể có thể đợc biểu diễn bằng (P1,P2,P3,P4).
12

Hình 1: Bốn P của Maketing - mix.
Trong thời kỳ hiện nay, hoạt động maketing trong các doanh nghiệp
chủ yếu là dùng Maketing - mix. Bởi đây là một công cụ hoạt động sẽ đa
các doanh nghiệp đạt đến mục tiêu cao nhất.
Những ngời làm maketing thông qua các quyết định và kế hoạch phân
bổ kinh phí Maketing để đa ra một chơng trình chiến lợc maketing - mix cụ
thể.
Công ty Sản phẩm
13

Marketing - Mix
Thị trờng mục tiêu
Chủng loại
chất lợng
mẫu mã tính
nng tên nhãn
bao bì, kích
cỡ dịch vụ
bảo hành
Giá cả:
Giá quy định
Chiết khấu
Bớt giá
Kỳ hạn thanh toán
Điều kiện trả chậm
Khuyến mãi:
Kích thích tiêu thụ
Quảng cáo
Lực lợng bán hàng
Quan hệ với công chúng
Marketing trực tiếp
Kênh phạm
vi dịch vụ
hàng hoá, địa
điểm, dự trữ,
vận chuyển
sản phẩm Phân phối
Kích thích
tiêu thụ
Quảng cáo

Lực lợng
bán hàng
Quan hệ
với công
chúng và
marketing
trực tiếp
Kênh
phân
phối
Khách
hàng mục
tiêu
Danh mục
chào hàng
dịch vụ
giá cả
Hình 2: Chiến lợc maketing Mix
2. Chiến lợc trong marketing - mix
2.1 Chiến lợc sản phẩm (produet)
Đó là việc xác định các danh mục sản phẩm, chủng loại, nhãn hiệu,
bao bì, chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm phải luôn đợc
trên cơ sở là chu kỳ sống sản phẩm bởi vì khi sản phẩm của mình đợc sản
xuất ra, họ đều muốn tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng. Nhng đó chỉ là kỳ
vọng vì hoàn cảnh của thị trờng luôn biến động và sản phẩm nào cũng có
chu kỳ sống của nó. Cụ thể chu kỳ sống sản phẩm bao gồm: 4 giai đoạn
- Giai đoạn tung sản phẩm vào thị trờng
- Giai đoạn phát triển
- Giai đoạn chín muồi
- Giai đoạn suy thoái

Một sản phẩm sẽ trải qua 4 giai đoạn trên, đến thời kỳ suy thoái tức là
sản phẩm đó không tồn tại các nhà sản xuất lại. Tuy sản phẩm mới vào thị
trờng và lại trải qua các giai đoạn trên. Cứ nh thế thành chu kỳ sống sản
phẩm.
2.2 Chiến lợc giá cả (price)
Giá là yếu tố duy nhát trong hệ thống Marketing-mix đem lại doanh thu và
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở về chất lợng sản phẩm và những nhu
cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm công ty cần phải đa ra các mức
giá hợp lý. Mức giá này quyết định lợng tiêu thụ của hàng hoá, nó có ảnh hởng
14
tới lợi nhuận của công ty có thể thu đợc. Có 6 yếu tố đợc dùng làm cơ sở để xác
định gía: Mục tiêu của công ty, chi phí sản xuất, độ co giãn của cầu, giá cả của
đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm hoà vốn, đánh giá cảm nhận của khách hàng
về sản phẩm. Giá là yếu tố rất linh hoạt và nhạy cảm, để khai thác tốt thị trờng
công ty có thể áp dụng một số chiến lợc giá.
- Chiến lợc giá cho sản phẩm mới: công ty định giá cho sản phẩm mới của
mình theo những cách thức sau:
+ Giá hớt phần ngon :
công ty sẽ đặt mức giá bán sản phẩm của mình ở mức cao nhất có thể đợc cho
những đoạn thị trơng ngời mua sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới đó. Mỗi khi
mức tiêu thụ giảm xuống họ lại giảm giá nhằm thu hút khách hàng. Chiến lợc
này thờng đợc áp dụng khi tung một sản phẩm mới (lần đầu tiên) vào thị trờng.
+ Chiến lợc giá thâm nhập:
Mục tiêu của công ty là nhanh chóng chiếm đợc thị trờng tối đa. T tởng cơ bản
của chiến lợc này là công ty đa ra mức giá thấp để ngay từ đầu có thị phần lớn.
+Triết giá và bớt giá:
Sử dụng chính sách giảm giá đối với những ngời mua hàng với số lợng lớn, hoặc
bớt giá trong những truờng hợp nh: bán lại hàng cũ khi mua hàng mới; bới giá
để giải phóng hàng chậm lu chuyển; thởng cho các đại lý tham gia vào các ch-
ơng trình hỗ trợ tiêu thụ..

Việc áp dụng chính sách định giá ở từng thị trờng cần phải xem xét đến cả các
nhân tố khác tác động và tính chất của từng thị trờng. Tóm lại để khai thác thị
trờng một cách tốt nhất công ty nên đa ra các mức giá khác nhau với các nhóm
khách hàng khác nhau về thu nhập địa lý thời điểm tiêu dùng.
2.3 Chiến lợc phân phối
Một bộ phận quan trọng nữa trong chiến lợc maketing hỗn hợp là phân
phối. Nó bao gồm các vấn đề nh thiết kế các kiểu kênh phân phối, lựa chọn
các trung gian, thiết lập mới quan hệ trong kênh và toàn bộ mạng lới phân
phối, các vấn đề dự trữ, kho bãi, vận chuyển. Giữa các thành viên trong
15
kênh đợc kết nối với nhau tạo ra dòng chảy; Các dòng chảy trong kênh là
cách mô tả tốt nhất hoạt động của kênh phân phối trong kênh phân phối bao
gồm các trung gian, địa điểm phân phối kênh, đại lý, tổng đại lý, đại lý bán
buôn, bán lẻ.
Vai trò của kênh phân phối đợc đánh giá là ngày càng quan trọng vì quyết
định về phân phối là quyết định dài hạn. Một hệ thống kênh tạo ra một mức tiêu
thụ với mức chi phí khác nhau. Chính vì vậy nó đòi hỏi một sự cân nhắc hết sức
kỹ lỡng. Để thực hiện tốt quá trình đa sản phẩm ra thị trờng doanh nghiệp cần
lựa chọn kênh theo quan điểm có tính đến môi trờng kinh doanh với nhiều khả
năng nhất cho tơng lai cũng nh trong hiện tại. Vì vậy công việc quản lý kênh là
rất quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp .
2.4. Chiến lợc xúc tiến hỗn hợp (Promotion)
Một chiến lợc quan trọng nữa trong chiến lợc marketing - mix là chiến
lợc xúc tiến hỗn hợp. Chiến lợc này bao gòm các hoạt động nh khuyến mãi
- kích thích tiêu thụ, quảng cáo, lực lợng bán hàng, quan hệ với công chúg
và marketing trực tiếp, đây là chiến lợc quan trọng trong việc chiếm thị
phần và khách hàng mục tiêu. Nếu chiến lợc này thực hiện có hiệu quả tức
là khi đó khách hàng mục tiêu ngày càng nhiều và thị phần ngày càng đợc
mở rộng.
Chiến lợc Xúc tiến hỗn hợp ngày càng quan trọng, nó đợc biểu hiện ở

chỗ các doanh ngiệp chi ngày càng nhiều cho các công cụ cụ của yếu tố này
.chiến lợc này bao gồm các hoạt động:
-Quảng cáo:
Là hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, đợc thực hiện
thông qua các phơng tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo
16
phải chịu chi phí . Theo quan niệm quản lý, quảng cáo là phơng sách có
tính chất chiến lợc để đạt đợc hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên thị tr-
ờng. Trong nhiều trờng hợp đầu t cho quảng cáo là một sự đầu t dài hạn.
-Kích thích tiêu thụ:
Là những biện pháp tác động tức thời nhằm kích thích thị tr ờng ngời
tiêu dùng và bản thân các nhân viên bán hàng của công ty các biện pháp
thông dụng để khích thích tiêu thụ là: Phiếu mua hàng, giá u đãi, khuyến
mãi, trúng thởng khi mua hàng..
-Tuyên truyền :
Tuyên truyền là việc sử dụng những phơng tiện thông tin đại chúng
truyền tin không mất tiền về hàng hoá dịch vụ và về chính sách của doanh
nghiệp tới các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đại những mục tiêu
cụ thể của doanh nghiệp . Tuyên truyền có thể tác động sâu sắc đến mức độ
hiể biết của xã hội, có khả năng thuyết phục ngời mua lớn và ít tốn kém
hơn nhiều so với hoạt động quảng cáo.
-Bán hàng cá nhân:
Không giống nh quảng cáo hay xúc tiến bán hàng, bán hàng cá nhân
bao gồm những mỗi quan hệ trực tiếp giữ ngời bán và các khách hàng hiện
tại và tiềm năng. Nó là một loạt ảnh hởng cá nhân và là một quá trình giao
tiếp phức tạp. Tầm quan trọng của hoạt động bán hàng cá nhân phụ thuộc
vào bản chất sản phẩm, nhu cầu của ngời tiêu dùng, và giai đoạn trong quá
trình mua.
Nói tóm lại, chiến lợc marketing - mix là một chiến lợc marketing phổ
biến nhất mà các doanh nghiệp hiện nay đang sử dụng nó nh một công cụ

quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, mở rộng thị trờng
trong và ngoài nớc. Nó là vấn đề sống còn của doanh nghiệp hiện nay và họ
17
phải kết hợp 4 công cụ trên một cách hợp lý để có thể tạo ra một chơng
trình hoạt động marketing hiệu quả.
III- nội dung của hoạt động marketing trong các doanh
nghiệp
Trong những năm gần đây, hoạt động marketing trở nên phổ biến ở các
doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trờng, khi có rất nhiều các doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
để các doanh nghiệp luôn tạo lợi thế về cho mình. Vì vậy hầu hết các doanh
nghiệp phát triển mạnh mẽ và có danh tiếng trên thị trờng thì họ đều sử
dụng các công cụ kích thích kinh doanh và khả năng cạnh tranh, cụ thể là
các công cụ marketing. Họ sớm nhận thức đợc vai trò và tính chất quyết
định của marketing. Chính vì vậy khi họ tham gia vào thị trờng họ đã xác
định chiến lợc marketing để hoạt động phù hợp với cơ chế thị trờng. Sau đó
tùy theo sự biến động của thị trờng họ sẽ điều chỉnh thay đổi và hoàn thiện
hơn các chiến lợc marketing.
Các doanh nghiệp đều nhận thức đợc tính chất quyết định của hoạt
động marketing nhng tùy thuộc vào khả năng của họ có thực hiện đợc hay
không. Đa số các doanh nghiệp thành công hiện nay họ có bản lĩnh, kiên trì
và biết chấp nhận những khó khăn thử thách mà họ phải vợt qua.
Nh vậy marketing trong doanh nghiệp rất đa dạng, có rất nhiều hình
thức và công cụ tốt để kích thích hoạt động kinh doanh. Nhng hoạt động
chung nhất mà các doanh nghiệp thờng sử dụng là các công cụ của
marketing - mix.
1- Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng mục tiêu.
Đây là công việc đầu tiên của các doanh nghiệp trớc khi tiến hành các
hoạt động marketing cụ thể. Việc nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Nó cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng của thị trờng và là

18
cơ sở cho việc lựa chọn thị trờng mục tiêu, đó cũng là tiền đề quan trọng để
xác lập các chính sách marketing thích ứng với từng thị trờng và môi trờng
của nó, đặc biệt là thị trờng mục tiêu đã lựa chọn. Do vậy, khi nghiên cứu
thị trờng doanh nghiệp cần phải nắm đợc các nội dung sau:
+ Nghiên cứu Quy mô, cơ cấu và sự vận động của thị trờng:
Việc xác định quy mô thị trờng rất có ích cho doanh nghiệp nhất là khi doanh
nghiệp tham gia vào một thị trờng hoàn toàn mới. Thông qua việc đánh giá quy
mô doanh nghiệp sẽ biết đợc tiềm năng của thị trờng . Thông thờng, quy mô thị
trờng đợc đánh gía thông qua số lợng ngời tiêu thụ , số lợng sản phẩm tiêu thụ ,
doanh số bán vv.. Việc đánh giá về cơ cấu thị trờng giúp cho doanh nghiệp xác
định đợc xu hớng tiêu dùng của khách hàng từ đó đa ra các biện pháp phù hợp.
+ Nghiên cứu tiềm năng thị trờng:
Khả năng bán sản phẩm tơng ứng với chính sách marketing, thực chất
đó là nghiên cứu số lợng cầu, và nghiên cứu các biến số định tính của thị tr-
ờng, đặc điểm khách hàng, những thay đổi cơ cấu tiêu dùng theo thu nhập,
tuổi, hành vi và phong cách sống, những khác biệt về văn hóa.
+ Nghiên cứu khả năng thâm nhâp thị trờng:
Tập trung vào nghiên cứu điều kiện địa lý (chi phí vận chuyển, phơng
tiện, khả năng điều phối, cơ sở hạ tầng ...). Nghiên cứu sự cạnh tranh và khả
năng áp dụng chính sách marketing. Nghiên cứu điều kiện pháp luật.
+ Nghiên cứu khách hàng và ngời tiêu dùng:
Trớc khi soạn thảo các chơng trình Marketing cần phải Nghiên cứu thị trờng
ngời tiêu dùng, trên thị trờng ngời tiêu dùng ngời ta mua hàng hoá và dịch vụ
cho tiêu dùng cá nhân. Đây là nội dung Nghiên cứu chi tiết cụ thể thị trờng trên
hiện trờng tập khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp, Nó là nội dung Nghiên
cứu trọng yếu đối với các doanh nghiệp, là bí quyết thành công của một doanh
nghiệp trên thị trờng, bởi việc xác định, hiểu biết các dạng khách hàng với tập
19
tính thói quen tiêu dùng mua hàng sẽ tạo tiền đề trực tiếp cho công ty xác lập

mối quan hệ thích ứng, phù hợp và hữu hiệu với thị trờng của mình.
Thu thập những thông tin nh vậy nhà hoạt động thị trờng sẽ có khả năng phát
hiện những tác nhân kích thích hay thu hút sự quan tâm của cá thể đến hàng hoá
hơn những tác nhân khác. Sau đó có thể soạn thảo các chơng trình Marketing có
sử dụng các tác nhân kích thích đã phát hiện đợc. Một sự hiểu biết nh vậy sẽ
cho phép các nhà tiếp thị xây dựng cho thị trờng mục tiêu của mình một chơng
trình Marketing có ý nghĩa và có hiệu quả.
+ Nghiên cứu cạnh tranh:
Dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến lợc hoạt động của các đối thủ
cạnh tranh để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnh nhất có thể có đợc trong những
điều kiện cụ thể của các nguồn lực của công ty có thể huy động đợc cũng nh
trong những điều kiện của môi trờng cạnh tranh luôn luôn biến động đòi hỏi
công ty phải thích ứng. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng đợc
kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ,
giành thắng lợi trên thơng trờng.
+ Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty:
Nghiên cứu dự báo hớng thay đổi và phát triển kinh doanh nhằm đánh giá toàn
diện ảnh hởng của các yếu tố chính trị kinh tế xã hội đến khách hàng thị trờng
và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trên cơ sở các thông tin có đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, Công ty
sẽ phải lựa chọn thị trờng mục tiêu, đây là một vấn đề quan trọng trong quá
trình quyết định chiến lợc marketing cho đoạn thị trờng đã lựa chọn. Từ đó
nó cho phép doanh nghiệp tiết kiệm thời gian kinh phí để thâm nhập và phát
triển thị trờng bên ngoài. Việc lựa chọn thị trờng mục tiêu là một quá trình
đánh giá các cơ hội thị trờng và xác định các định hớng thị trờng đồng thời
cũng phải dựa trên 2 cơ sở là mục tiêu và chính sách của Công ty, cơ sở này
lại phụ thuộc vào tổng doanh số và lợi nhuận của Công ty.
20
Nh vậy dựa trên các cơ sở đã thu thập đợc, doanh nghiệp sẽ lựa chọn
cho mình thị trờng mục tiêu, và nỗ lực cao trong hoạt động marketing ở thị

trờng này.
2. Phát triển Marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu trong trờng hợp này công ty phân định ranh giới các
khúc thị trờng đặt mục tiêu vào một hay nhiều khúc thị trờng ấy rồi nghiên cứu,
hoạch định các sản phẩm cùng chơng trình Marketing thích ứng cho từng khúc
thị trờng đã chọn. Đối với mỗi thị trờng mục tiêu công ty có thể sản xuất một
mặt hàng phù hợp với thị trờng đó. Để đảm bảo chiếm lĩnh có hiệu quả từng thị
trờng nh vậy, công ty có thể thay đổi giá cả, các kênh phân phối, nỗ lực quảng
cáo thay vì phân tán nỗ lực Marketing của mình công ty có thể tập trung vào
những ngời mua quan tâm nhiều nhất đến việc mua hàng.
Cấu trúc Marketing mục tiêu của công ty
Nhận dạng các cơ sở cho phân phối thị trờng
Phát triển các trác nghiệm của kết luận phân đoạn

Triển khai đo lờng sự hấp dẫn của phân đoạn
Lựa chọn các phân đoạn trọng điểm

Hoạch định vị thế sản phẩm theo phân doạn
Phát triển Marketing mix cho mỗi đoạn thị trờng
Marketing mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành 3 biện pháp cơ bản
-Thứ nhất là phân khúc thị trờng thành những nhóm ngời mua rõ ràng những
nhóm nàycó thể đòi hỏi những mătj hàng hay hệ thống Marketing mix riêng.
Công ty xác định các phơng thức phân khúc thị trờng, xác định các đặc điểm
của những khúc thị trờng thu dợc và đánh giá mức độ hấp dẫn của từng khúc thị
trờng
-Thứ hai là lựa chọn các khúc thị trờng mục tiêu, đánh giá và lựa chọn một hay
nhiều khúc thị trờng để đa hàng hoá của mình xâm nhập vào.
21
Phân đoạn thị trường
S: Segmentating

Định vị mục tiêu thị
trường (T: Targeting)
Định vị thế sản phẩm
P: Positioning
-Thứ ba là xác định vị trí hàng hoá trên thị trờng hay định vị thế sản phẩm :
Đảm bảo hàng hoá có vị trí cạnh tranh trên thị trờng và soạn thảo chi tiết hệ
thông Marketing-mix
Việc lựa chọn thị trờng cụ thể sẽ quyết định diện đối thủ cạnh tranh của công
ty và khả năng xác lập vị trí của nó. Sau khi nghiên cứu vị trí của các đôí thủ
cạnh tranh công ty quyết định chiếm lĩnh vị trí gần với vị trí của một trong các
đối thủ cạnh tranh, hay lấp đầy. Nếu công ty chiếm vị trí bên cạnh một trong
các đối thủ cạnh tranh thì nó phải chào bán những mặt hàng với giá cả và chất l-
ợng khác biệt hẳn. Quyết định xác lập vị trí chính xác cho phép công ty bắt tay
vào bớc tiếp theo tức là soạn thảo chi tiết hệ thống Marketing-mix
3. Thiết lập marketing-mix
Marketing-mix là một hệ thống với 4 cấu thành là 4P : chiến lợc sản phẩm,
chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối và chiến lợc xúc tiến khuếch trơng có mối
liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy khi đa ta các quyết định không thể xem xét
các yếu tố nh những chỉnh thể đơn độc mà phải nghiên cứu trong tơng tác với
các hợp phần còn lại một cách đồng bộ và hài hoà.
Việc phát triển lựa chọn thị trờng mục tiêu nh đã nói ở trên là việc tìm
hiểu xem Doanh nghiệp phải tập trung vào nhóm khách hàng nào và phải cố
gắng thoả mãn những nhu cầu nào. Bốn yếu tố cấu thành của Marketing-mix
phải đảm vảo tính thống nhất, liên kết cùng một hớng đồng thời phải đợc coi
là một tập hợp công cụ tác động vào thị trờng mục tiêu, coi trọng tâm hành
động là kế hoạch mục tiêu đã lựa chọn cho đạt kết quả tốt nhất.
4. Đề ra chơng trình hành động và dự đoán ngân sách
Một chơng trình hành động cho toàn bộ kế hoạch marketing của công ty là
cần thiết để dảm bảo rằng kế hoạch này sẽ đợc thực hiện dới sự kiểm soát và
điều khiển của các nhà quản trị marketing. Chơng trình hành động phải trả

lời đợc các câu hỏi sau:
- Cái gì sẽ đợc thực hiện?
22
- Khi nào thực hiện?
- Ai có trách nhiệm thực hiện?
- Tổng chi phí cho nó là bao nhiêu?
Đồng thời cần phải dự đoán ngân sách hay những kết quả tài chính của kế
hoạch hoạt động marketing. Những dự đoán nay đợc dựa trên một số chỉ tiêu
cụ thể:
- Doanh số bán = Giá bán bình quân x số lợng bán
dự kiến đơn vị sản phẩm dự kiến
- Lợi nhuận = Doanh số _ tổng chi phí
Dự kiến dự kiến dự kiến
23
Chơng II
Thực trạng hoạt động marketing đối với
mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng
tại Công ty TNHH-TM SANA
I. Khái quát về Công Ty TNHH-TM SANA
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn và Thơng Mại SANA ( Tên giao dịch quốc
tế: SANA Trading Company Limited) là một doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực thơng mại. Công ty đợc thành lập vào năm 1999 theo quyết định
của UBND thành phố Hà Nội, giấy phép số 4463 GP/ TLDN
Giấy phép kinh doanh của công ty quy định nghành nghề mà công ty đợc
phép kinh doanh nh sau:
Buôn bán t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng ( chủ yếu là hàng kim khí, kim loại
mầu ). Buôn bán hàng lơng thực, thực phẩm. Đại lý mua đại lý bán, ký gửi
hàng hoá. Sản xuất và gia công các sản phẩm từ inôx, sản xuất thiết bị và
dụng cụ y tế. Sản xuất nớc uống tinh khiết, nớc khoáng đóng chai.

Trụ sở chính tại : Số 19 Đờng 1B Khu A Nam Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội
Chi nhánh : 210 Phố Yên Sơn, Thị trấn Trúc Sơn, Huyện Chơng Mỹ,
Tỉnh Hà Tây
Văn phòng đại diện : Số 118/2 Nam Thành Công, Phờng 17, Quận Tân
Bình, TP Hồ Chí Minh
24
Trớc những năm 2003 công ty chủ yếu kinh doanh kim loại mầu, hàng hoá
đợc cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và mạng lới các xởng sản
xuất t nhân.
Đầu năm 2003 công ty đã đầu t xây dựng một dây chuyền sản xuất nớc uống
tinh khiết, cung cấp ra thị trợng sản phẩm nớc uống tinh khiết AQUAPLUS.
Nhà máy đợc xây dựng tại chi nhánh 210 Phố Yên Sơn Thị trấn Trúc Sơn,
Hà Tây. Đây là sản phẩm nớc tinh khiết đợc sản xuất trên dây truyền công
nghệ hiện đại :
Đặc điểm thiết bị
- Màng RO do công ty Osmonics USA sản xuất
- Thiết bị diệt khuẩn bằng tia cực tím do Atlantic UV- USA sản xuất
- Các van điều khiển tự động do Osmonics USA sản xuất
- Thiết bị diệt khuẩn bằng khí Ozone do Clear Water Tech LLC USA sản
xuất
- Các bình lọc và lõi lọc do FSI- USA sản xuất
- Máy chiết chai tự động do Nhật Bản sản xuất
Đặc điểm thiết kế
- Thiết bị thẩm thấu ngợc.
- Tự động vận hành, kiểm soát và hiển thị các chỉ số hoá lý: PH, độ dẫn
điện, tds.
- Chất lợng nớc luôn ổn định.
- Thời gian sử dụng lâu dài.
Sản phẩm xuất xởng của công ty đạt tiêu chuẩn Châu Âu, đợc thị trờng tín
nhiệm. Lợng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng, công ty không bị ứ đọng hàng

hoá, sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đấy.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty;
a) Chức năng của công ty
Chức năng đợc quy định trong điều lệ thành lập công ty, là cơ sở pháp lý quy
định phạm vi giới hạn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
25

×