Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide hóa 9 bài 27 cacbon _Gv T.T Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 28 trang )

Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E - Learning
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bài giảng: Tiết 33 - Bài 27
CACBON
Chương trình: Hóa học lớp 9
Giáo viên: Trần Thị Phượng
Email:
Điện thoại di động: 01675 084 234
Đơn vị: Trường phổ thông DTNT THPT
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
Kim cương
Mỏ thanThan gỗ
KHHH: C
NTK: 12
KHHH: C
NTK: 12
W
o
r
k
Q
u
i
z
M
e
n
u


Ở bên phải bài giảng là các nội
dung tương ứng trong mỗi Slide.
Để tìm hiểu nội dung nào em hãy
nháy chuột vào dòng có nội dung
tương ứng.

Để làm các bài tập, em thực hiện việc lựa
chọn hoặc dùng thao tác kéo thả chuột theo
yêu cầu của từng bài sau đó em nháy chuột
vào nút trả lời để biết kết quả.

Cuối mỗi nội dung của bài học có
bài tập để luyện tập và cuối bài có
các bài tập củng cố.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
KHHH: C
NTK: 12
Kiến thức Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh thí ngiệm và rút ra
nhận xét về tính chất của
cacbon.
Viết PTHH của cacbon với
oxi, một số oxit kim loại.

Cacbon có ba dạng thù
hình chính: than chì, kim
cương và cacbon vô định
hình


Các bon vô định hình có
tính hấp phụ và hoạt
động hóa học mạnh nhất
(tính phi kim yếu, tác
dụng với oxi và một số
oxit kim loại).

Ứng dụng của cacbon
Tính lượng cacbon và hợp
chất của cacbon trong
phản ứng.
Mục tiêu bài học
I. Các dạng thù hình của Cacbon
1. Dạng thù hình là gì?
Phân tử oxi (O2)
Phân tử ozon (O3)
Nguyên tố
oxi
Dạng
thù hình
là gì?
 Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn
chất khác nhau do một nguyên tố hóa học tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Kim cương Than chì
Cacbon vô định hình
(than gỗ, than xương,
mồ hóng,…)
CACBON
KHHH: C

NTK: 12
Kim cương Than chì
Cacbon vô
định hình
Tính
Chất vật lý
Các dạng
thù hình
Bảng: Tính chất vật lý các dạng thù hình của cacbon
rắn rắn rắn
trong suốt xám đen xám đen
rất cứng mềm
xốp
không dẫn
điện
dẫn điện
không dẫn
điện
Trạng thái
Màu sắc
Độ cứng
Tính dẫn điện
Kim cương
(Cấu trúc dạng tứ diện đều,
liên kết cộng hóa trị bền)
Than chì
(Cấu trúc lớp, các lớp liên kết
với nhau bằng tương tác yếu)
Cấu tạo mạng tinh thể
Cacbon vô định hình

(Cấu trúc vô trật tự)
KHHH: C
NTK: 12
Bài tập 1: Ghép thông tin ở cột 1 với thông tin ở cột 2 sao cho phù hợp về tính
chất vật lý các dạng thù hình của cacbon
Cột 1 Cột 2
A. là chất rắn, mềm, dẫn điện
B. là chất rắn, cứng, trong suốt,
không dẫn điện
C. là chất rắn, dẫn điện, dẫn nhiệt
D. là chất rắn, xốp, không dẫn điện
B
Kim cương
A
Than chì
D
Cacbon vô định hình
C
Đúng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lờiTrả lời XóaXóa
KHHH: C
NTK: 12

I. Các dạng thù hình của Cacbon
II. Tính chất của Cacbon
1. Tính chất hấp phụ
TN:
Cho biết hiện
tượng của thí
nghiệm?
Thí nghiệm: Tính hấp phụ của than gỗ
KHHH: C
NTK: 12
SƠ ĐỒ BỂ LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN
THAN HOẠT TÍNH TRONG LÕI LỌC
I. Các dạng thù hình của Cacbon
II. Tính chất của Cacbon
1. Tính chất hấp phụ
- Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc thủy tinh không màu.
Em có nhận xét gì về
tính chất của bột than
gỗ?
- Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch.
KHHH: C
NTK: 12
Bài tập 2: Than gỗ có tính hấp phụ vì:
Đúng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời chính xác!
Câu trả lời cảu bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này

Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lờiTrả lời XóaXóa
KHHH: C
NTK: 12
A) là chất rắn mềm, dẫn điện
B)
xốp nên có khả năng giữ lại chất màu trên bề
mặt của nó
C)
chất rắn màu đen, không tan trong nước, dẫn
điện
D) Dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt
II. Tính chất của Cacbon
1. Tính chất hấp phụ
2. Tính chất hóa học
Em hãy nhắc lại
Tính chất hóa
học của phi kim?
Tính chất hóa học của phi kim:
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với hiđro
- Tác dụng với oxi
KHHH: C
NTK: 12
Thí nghiệm: Cacbon cháy trong oxi
Quan sát, nêu
hiện tượng của
thí nghiệm?
KHHH: C

NTK: 12
Hiện tượng: Mẩu than hồng bùng cháy
Thí nghiệm trên
chứng tỏ điều gì?
I. Các dạng thù hình của Cacbon
II. Tính chất của Cacbon
1. Tính chất hấp phụ
2. Tính chất hóa học
Phương trình:
C + O2 CO2
t
0
Cacbon là chất khử.
a) Cacbon tác dụng với oxi
KHHH: C
NTK: 12
Hay khi sử dụng than tổ
ong để đun nấu cần phải
đặt ở nơi thoáng khí?
Tại sao môi trường ở gần các lò
nung gạch, lò nung vôi thủ công
cây cối kém phát triển, khi đi qua
thì cảm thấy khó thở, ở lâu thì
thấy hoa mắt, chóng mặt?
Lò nung gạch thủ công
Sưởi ấm bằng than củi
Lá phổi của người tiếp xúc
thường xuyên với than tổ ong
Cần có biện pháp gì
để chống ngộ độc

khí và ô nhiễm môi
trường?
Mở rộng: Hạn chế sử dụng than tổ ong để đun nấu, khi đun cần
ở nơi thoáng khí và phải cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy. Lò vôi,
lò gạch nên xây dựng ở nơi xa dân cư. Khí thải của các nhà máy
phải được xử lí. Tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí
CO2 tạo thành và giải phóng khí O2.
KHHH: C
NTK: 12
Thí nghiệm:
Phản ứng của cacbon và đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao
KHHH: C
NTK: 12
Trộn một ít bột CuO và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm
khô, đốt nóng.
Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu
đỏ. Nước vôi trong vẩn đục.
Cacbon đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
Thí nghiệm trên
chứng tỏ điều gì?
Tiến hành
Hiện tượng
Nhận xét
Phương trình
Thí nghiệm: Cacbon phản ứng với đồng (II) oxit
2CuO + C 2Cu + CO2
t0
KHHH: C
NTK: 12
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại

Phương trình:
 Ngoài ra, ở nhiệt độ cao Cacbon còn khử một số oxit
kim loại như PbO, ZnO, FeO, thành Pb, Zn, Fe,

Chú ý: Cacbon không khử được oxit của một số kim loại
mạnh Na2O, K2O,
Là phản ứng Oxi hóa - khử. Cacbon đóng vai trò là chất khử.
2CuO + C 2Cu + CO2
t0
2PbO + C 2Pb + CO2
t0
2FeO + C 2Fe + CO2
t0
2ZnO + C 2Zn + CO2
t0
Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu
KHHH: C
NTK: 12
Bài tập 3: Cacbon phản ứng được với dãy oxit nào sau đây?
Đúng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lờiTrả lời XóaXóa
KHHH: C

NTK: 12
A) .
B) .
C) .
D) .
2
2
2 2 3
, ,
, ,
, ,
, ,
MgO PbO Na O
FeO PbO ZnO
Na O CuO PbO
BaO K O Al O
I. Các dạng thù hình của Cacbon
II. Tính chất của Cacbon
III. Ứng dụng
KHHH: C
NTK: 12
Đồ trang sức Mũi khoan kim cương
Dao cắt kính
Bột đá mài
Một số ứng dụng của kim cương
Điện cực
Bút chì đen
Một số ứng dụng của than chì
Khẩu trang than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc

Lót khử mùi
Máy lọc nước
Một số ứng dụng của than hoạt tính
Chất độn cao su Xi đánh giày
Mực máy in
Pháo hoa
Thuốc nổ đen
Luyện kim Nhiệt điện
Một số ứng dụng của than muội
Một số ứng dụng
của than gỗ
Một số ứng dụng
của than cốc
III. Ứng dụng
Than chì
Điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì
Kim cương
Trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột đá mài
- Than hoạt tính: Mặt nạ phòng hơi độc, lót khử mùi, máy lọc
nước, khẩu trang hoạt tính, đệm than hoạt tính,
- Than đá, gỗ: Nhiên liệu, chất khử để điều chế một số kim
loại,
KHHH: C
NTK: 12
Cacbon vô
định hình
Bài tập 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu nói về
ứng dụng của cacbon
Đúng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục

Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lờiTrả lời XóaXóa
KHHH: C
NTK: 12
trong thành phần hợp chất hữu cơ c)
bể điện phân, trong pin điện do tính chất
dùng làm mặt nạ phòng độc, a)
b) tẩy tính chấttrắng được do
là nguyên tố không thể thiếu
được dùng làm điện cực trong

1. Ba dạng thù hình chính của Cacbon là :
Kim cương, than chì và Cacbon vô định hình.
2. Than gỗ, than xương, mới điều chế có
tính hấp phụ cao.
3. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu.
Tính chất hóa học quan trọng của Cacbon là
tính khử.
4. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù
hình, người ta sử dụng Cacbon trong đời sống
và sản xuất.
Kết luận chung
KHHH: C
NTK: 12

Bài tập 5: Trong công nghiệp, người ta sử dụng cacbon để làm nhiên
liệu. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% cacbon,
biết 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kJ.
Đúng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lờiTrả lời XóaXóa
KHHH: C
NTK: 12
A) 147750 kJ
B) 179220kJ
C) 102567kJ
D) 112235kJ

×